Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 10 tiết 11: Hệ trục toạ độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 11. Ngày soạn:. §4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: Hs biết và hiểu cách tìm toạ độ các vectơ u + v ; u - v ; k u khi biết toạ độ các vectơ: u ; v và số k Hs biết sử dụng công thức. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác. II. Kyõ naêng: * HS thành thạo tìm toạ độ các vectơ u + v ; u - v ; k u khi biết số k và toạ độ các vectơ: u ; v . * Áp dụng thành thạo các tính chất: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác. III. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt,... B. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, vấn đáp, đàm thoại, ... C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, .... * Hoïc sinh: HS đọc trước bài học. Làm bài tập về nhà. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1) ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... 10B 10B Líp V¾ng 2) BÀI CŨ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học. 3) NỘI DUNG BÀI MỚI: Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc HĐ1:3. Toạ độ của các vectơ u + v , u - v , k 3. Toạ độ của các vectơ u + v , u - v , k u . u. Cho u = ( u1; u2), v = ( v1; v2) Khi đó : u + v = (u1+ v1; u2 + v2) Ta không chứng minh các công thức này u - v = (u1- v1; u2 - v2) k u = (ku1; ku2), k R Tính: 2 a = (2; -4); 2 a + b = (5; 0); Ví dụ: 1) Cho a = (1; -2); b (3; 4); c = (5; -1). 2 a + b - c = (0; 1). Tìm toạ độ vectơ u = 2 a + b - c . Vậy: u = (0; 1). H2 Cách tính như thế nào? (Tính từng số hạng hoặc theo thành phần toạ Giả sử c = k a + h b = ( k+2h; - k+h )  k  2h  4 k  2 độ.) Ta có :    Ví dụ 2: a = (1; -1) ; b (2; 1);  k  h  1 h  1 Hãy phân tích vectơ c = (4; -1) theo: a , b . Vậy : c = 2 a + b. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H3 Cách phân tích?. Nhận xét: Hai vectơ u = (u1; u2), v = (v1; v2) Nhận xét: Hai vectơ u = (u1; u2), v = (v1; v2) với v ≠ ( với v ≠ 0 ) cùng phương khi và chỉ khi có 0 cùng phương khi nào? một số k sao cho: u1 = kv1 và u2 = kv2. HĐ 2: HĐ2:4. Toạ độ trung điểm của đoạn 4. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác: a) Cho đoạn thẳng AB có A(xA; yA), B(xB; yB) Xác định toạ độ trung điểm I(xI; yI) của đoạn * Toạ độ trung điểm I(xI; yI) của đoạn thẳng AB? thẳng AB là: x x y A  yB H1> Muốn tính toạ độ của I, ta phải tính toạ độ  xI = A B ; yI = . 2 2 vectơ nào?  Từ đó phân tích vectơ OI theo 2   vectơ OA,OB ? H2> Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hãy * Cho tam giác ABC có:A(xA; yA); B (xB; yB) C(xC; yC). Khi đó toạ độ trọng phân tích vectơ OG theo OA ; OB và OC . Từ đó hãy tính toạ độ của G theo toạ độ của tâm G(xG; yG) của tam giác ABC được tính theo công thức : A; B; C. y y y b) Cho tam giác ABC có: A(xA; yA); B (xB; yB) xG = x A  x B  xC , yG = A B C 3 3 C(xC; yC). Khi đó toạ độ trọng tâm G(xG; yG) của tam giác ABC được tính theo công thức nào? Hãy C/m?Ví dụ : Cho A(2; 0); B (0; 4) C( 1; 3). Tìm toạ độ trung điểm I(xI; yI) của Giải: đoạn thẳng AB và toạ độ trọng tâm G(xG; yG) Ta có: xI = 2  0 ; yI = 0  4 . 2 2 của tam giác ABC.    xG = 2  0  1 ; yG = 0  4  3 = 7 ABCE hçnh bçnh haình  AB  EC  0 3 3 3 Baìi laìm thãm: Cho hình bình hành ABCD, AD = 4, chiều A cao ứng với cạnh AD bằng 3, BAD = 60o. Chọn    hệ (A, i, j ) sao cho i và AD cùng hướng. Tìm     AB , BC , CD , AC ? AB = 2 3 ;AH = 3    AB = ( 3 ,3) ; CD = (- 3 ,-3) ; AC = (4+ 3 ,3). B.  j A i. H. D. A. A(0,0); B( 3 ,3); C(4+ 3 ,3); D(4,0). N. P (2) Cho tam giác ABC. Các điểm M(1,0), N(2,2), P(1,3) là trung điểm của BC, CA, AB. Tìm A, B, C Chuï yï: PNMB hçnh haình. B. M. 4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hs đọc lại SGK, làm phần câu hỏi và bài tập, nắm chắc:  Toạ độ của các vectơ u + v , u - v , k u .  Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác.. Lop10.com. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×