Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Bình luận khoa học và định hướng giải quyết một số vụ tranh chấp môi trường điển hình: Phần 1 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VIỆN KHOA </b>HỌC PHÁP <b>LÝ</b>


GS.TS. LÊ HỒNG HẠNH ■ TS. vù THU HẠNH (Chủ biên)


BINH LUẬN KHOA HQC



<b>VÀ ĐỊNH HƯỚNG GlẢl QUYẾT</b>


<b>MỘT SỐ VỤ TRANH CHÂP</b>



<b>MƠI TRƯỜNG ĐIỂN HÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C H Ủ B I Ê N</b>


<b>1. GS. TS. Lê Hồng H ạnh - Viện trưởng Viện Khon học</b>


pháp lý, Bộ Tư pháp.


<b>2. TS. V ũ T h u H ạnh - Phó chủ nhiệm Khoa Pháp hiột</b>


kinh tế, Trường đại học Luật Hà Nội.


<b>T Ậ P T H Ể T Á C G I Ả</b>


<b>3. TS. Nguyễn V ă n Phưdng - Trưởng bộ môn Luật niôi</b>
<b>trường, Trường đại học Lu ật Hà Nội.</b>


<b>4. TS. V ũ T h ị Duyên Thủy - Phó trưởng bộ mơn Lu ật</b>


môi trường, Trường đại học Luật Hà Nội.


<b>5. ThS. Lưu Ngọc Tô" Tâm - Giảng viên bộ mơn ]j\iật</b>


<b>mơi trưịng, Trvíờng đại học Luật Hà Nội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÁC TỪ V IỂT T Ắ T</b>



lỉVMT
DTM
DMC
TNHH


Bảo vệ môi trường


Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá môi trường chiến lược
Trách nhiôm hữu han


TNMT Tài nguyên và Môi trường


UBND u ỷ ban nhân dân


ƯBND TP.HCM Uỷ ban nhân dân thành phơ" Hồ Chí Minh
13TNMT


TCMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LỜI NÓI ĐẨU


Cùng với quá trình phát triến kinh tế - xã hội, điều
kiện sông của con ngưòi đang ngày càng đưỢc cải thiện.
Song hành vối q trình đó, nhu cầu hưởng thụ chất lượng
môi trường sông, nhu cẩu khai thác tài nguyên thiên nhiên


chỏng lại những giá trị hữu hạn của chúng cũng gia tăng
n h an h chóng. Thực tế đó làm nảy sinh ngày một nhiều hơn
tr a n h châp giữa các tô chức, cá nhân trong xã hội để giành
được nhiều nhất những giá trị vơ"n có của môi trường.


<b>Tran h chấp môi trường là một dạng xung đột xã hội liên</b>
<b>quan đến hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên và B V M T .</b>


So vối các nước trên thế giới và trong khu vực, các tranh


<b>cliấp môi trường ở Việt Nam xuát hiện muộn hơn, song đang</b>


gia tăng một cách nhanh chóng cùng với sự phát triển kinh
tó và những cải thiện trong nhận thức về BVMT của cộng


<b>đồng dân cư. Trong bơi cảnh đó, việc giải quyết một cách</b>


nhanh chóng, kịp thòi các tranh châp môi trường nảy sinh


<b>đưực đặt ra như một yêu cầu bức thiết. Tuy vậy, hệ thông các</b>
<b>quy phạm pháp luật hiện hành về vấn đề này </b><i><b>ở</b></i><b> Việt Nam lại</b>
<b>còn khá nhiều tồn tại nên đã gây khơng ít khó khăn cho các</b>


C(í quan giải quyết tranh chấp, làm phương hại đến quyền và
l(fi ích hỢp pháp vể môi trường của các tổ chức, cá nhân, ảnh
hưting không lôi dếii trộL lự xã hội trong thòi gian quạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này, tạ p
thể tác giả đã dày công nghiên cứu và trân trọng giối thiệu
đến độc giả cuôri sách: <i>‘'Binh luận khoa học và định hướng</i>


<i>giải quyết một sô' vụ tranh chấp môi trường điển hình".</i>


Cn sách đã xây dựng các tình hng giả định trêii cơ
sở tống hỢp những thông tin về một sô" vụ tranh chấ]) môi
trường điển hình và thực tiễn giải quyết các tran h chấp dó
ở Việt Nam trong thời gian qua. Cuôn sách sẽ mở ra cơ hội
cho việc tiếp cận với những bình luận nhiều chiều về nhủng
vấn đề nảy sinh xung quanh các tranh chấp môi trường, về
thực tiễn giải quyết tranh châp để đi đến những giải phap
làm hạn chế các tranh chấp nảy sinh cũng như tìm ra một
phương thức giải quyết tranh chấp một cách hỢp lý nhất.


Ngồi ra, cn sách cịn cung câ"p hai nội dung qvian
trọng khác: <i>Một là,</i> một sô" kinh nghiệm quốc tê về giải
quyết tranh chấp môi trường và khả năng, điều kiện vận
dụng tại Việt Nam; <i>Hai là,</i> một sô văn bản quy phạm pháp
luật hiện hành có nội dung liên quan trực tiếp đôn giải
quyết tran h chấp môi trường.


Đây là một lĩnh vực khá mới mẻ, hiện đang có nhiều
cách tiếp cận và quan điểm khác nhau. Lần đầu tiên ra
mắt bạn đọc, chắc chắn cuôn sách không thô trán h khỏi
một <i>B ố</i> thiếu sót. Tập thể tác giả và Nhà xuất bản Tư pháp


rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc đê
lần xuât bản sau cn sách dưỢc hồn chỉnh hơn.


<i>Hà Nội, tháng 8/2010</i>


<b>N H À X U Ấ T B Ả N T ư P H Á P</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần I</b>



<b>CÁC TÌNH HUỐNG </b>

cụ

<b>THE</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>N h ó m I</i>


<b>T R A N H C H Ấ P Đ Ò I B ồ l T H ự Ờ N G T H I Ệ T H Ạ I</b>
<b>D O H À N H V I L À M ò N H I Ế M / S Ư Y t h o á i</b>


<b>M Ô I T R Ư Ờ N G G Â Y N Ê N</b>


<b>TÌN H H U Ố N G TH Ứ N H Ấ T</b>
I. MƠ TẢ TÌNH HUỐNG


Hoa Hạ là Công ty TNHH"’ do ông Trần Văn Ban làm
Giám đơc, có chức năng sản xuất phân hố học với cơng
sít lõ.000 tấn sản phẩm/năm và sản xuất thuôc bảo vệ
tliực vật công suât 1.000 tấn sản phâm/năm. Vào khoảng
cưôl tháng 3/2010, mâu thuẫn dã nảy sinh từ việc Công ty
đô nguyên vật liệu tràn sang phần đất vườn liền kề của gia
đinh ông Lâm c ả n h Can làm chết 400 cây siía giôVig (giá
trị thiệt hại khoảng õ.000.000 đồng). Trong lúc lời qua
tiêng lại, do bị công nhân của Cơng ty có lời lẽ lăng mạ, ông
Lâm Cảnh Can đã đập vỡ tồn bộ sơ ngun vật liệu đó (trị
giá khoảng 10.000.000 đồng). Xà beng của ông Can đâm
phải đường ông dẫn nước thải (bằng nhựa cứng) của Phân
xườiig sản <b>xUcất </b>phân hoá chất của công ty Hoa Hạ chạy dọc
ran h giới của Công ty này và nhà ông. Đây là đường ơng



<b>dân nước dón khu xủ lý nước thai </b> Lập <b>trung của Công ty</b>


dược chơn nửa chìm nửa nổi và nằm dưới đông nguyên vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

liệu để tràn qua vưịn ơng Can. Nước thải từ ông dẫn bị Jập
vỡ đã chảy qua vườn rau và ao nuôi ba ba của gia đình liồn
kề là ông Trần Đức Đàn. Cũng trong đêm đó, ơng dẫn nước
thải còn lại của Phân xưởng sản xuất thuôc bảo vệ thực vật
của Công ty Hoa Hạ cũng bị vỡ. Nvíớc thải của hai pliân
xưởng đã hoà trộn và tiếp tục chảy qua vườn rau và ao nuôi
ba ba của ông Trần Đức Đàn. Nước thải chưa qua xử lý l<àm
ô nhiễm nghiêm trọng ngiiồn nước và làm chơt tồn bộ sô ba
ba của ông Trần Đức Đàn. Tông thiệt hại ước tính khống
350.000.000 đồng (gồm 250.000.000 đồng do ba ba cliết,
50.000.000 để khắc phục, cải tạo lại ao ni ba ba, 15.000.000
đồng do vatịn rau bị hỏng. Thiệt hại do phải cải tạo lại đất ciê
có thế trồng rau ước tính khoảng 35.000.000 đồng), ồ n g Trổn
Đức Đàn yêu cầu ông Trần Văn Ban bồi thường những tlúệt
hại trên, song ông Trần Văn Ban từ chối vì cho rằng Cơng ty
của ơng khơng phải là ngiíịi gây nên thiệt h<ại cho ông Trấn
Đức Đàn. Vụ việc được đưa tới UBND xã E. Vì thấy tính chất
phức tạp nên UBND xã đã chuyển vụ việc lên UBND tỉnh H


để giải quyết. UBND tỉnh I-I giao cho sở TNMT thành lộp


đoàn thanh tra đế xác minh vụ việc trên. Đoàn thanh tra dã
lập biên bản xác định các dấu hiệvi vi phạm saii:


<b>- Công ty THHPI Hoa Hạ đã đố vật liệu không đúng</b>
<b>chỗ, gây cảii trỏ cho việc sử dụng dấl của ông' Lâm </b> c ả n h



Can và gây thiệt hại về tài sản của ông Lâm c ả n h Can.


<b>- Ông Lâm </b>c ả n h <b>Can chỉ đâm thủng ông dẫn nước thái</b>


của Phân xưởng sản xuất phân hóa học, cịn đường ống (lẫn
<b>Bình luận khoa học và định hưímg ịỊÌái quyẽt một số vụ tranh ch ip...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nước thải của Phân xưởng sản xnáì thc bảo vệ thực vật
ti.ỉ vỡ do Công ty đã tận dụng đưịng ơng cũ, khơng đảm bảo
an toàn. Đồng thời, qua đo đạc. kiỏm tra chât lượng nước
tliải, đoàn thanh tra phát hiện rằng Công ty Hoa Hạ đã vi


<b>phạm các quy định vê xả nước thai. Nước thải có chứa một</b>


<i>sổ</i> hoá chât độc hại như Amoni, Klorua, Asen, Fenol,
photpho. Hàm lượng các chât gây ô nhiễm khác vượt 3 đến
4 lầii Quy chuẩn kỹ thuật cho phép, lưu lượng xả thải
2.000mVngày. Lượng nước thái này dã làm ô nhiễm nặng


<b>bãi đất trơng phía sau khu xử lý nước thải tập trung"’.</b>


II. BÌNH LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT
VỤ VIỆC


1. Các vấn đề pháp lý phát sinh từ vụ việc và căn cứ xử lý
Dạng tran h chấp nàv được xem phổ biến nhất trong


<b>lĩnli vực môi trường - Tranh chấp liên quan đên trách</b>



nhiệm bồi thưòng thiệt hại do làm ơ nhiễm/suy thối mơi
trưịiig. Từ phương diện lý luận, có thể nhận biết tranh


<b>châ’p qua một sô dấu hiệu cơ bản sau:</b>


<i>Một là,</i> tran h chấp phát sinh từ hành vi vi phạm pháp
luật môi trường của cá nhân, pháị) nhân hoặc các chủ thê


<b>Phăn I. Các tình huốnịỉ cụ thế về Iranh cháp mỏi trưòng tại Việt Nam</b>


( 1 ) <sub>Xom </sub><i><sub>X â y </sub></i>


<i><b>d ự n g </b>và <b>giải quyết </b>các tỉnh </i> <i><b>hunng tổng hỢp ưề xử lý vi</b></i>


<i><b>p h ạ m p h á p luật môi trường </b>và giải quyê'f <b>tranh chấp môi trường.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khác hoặc/và từ các sự cố kỹ thuật làm ô nhiễm môi trường
gây thiệt hại;


<i>Hai là,</i> <b>tranh chấp thường </b> nảy <b>sinh </b> từ việc đòi bồi


thường hai loại thiệt hại: i) Thiệt hại về tính mạng, sức
khoẻ và tài sản của tổ chức, cá nhân do ô nhiễm môi t n ừ n g
gây nên; ii) Thiệt hại về môi trường (loại thiệt hại Iiùy
thường được tính thơng qua các khoản chi phí đổ làm sạiíh
mơi trường, khơi phục lại tình trạng ban đầu của các thàiih
phần môi trường bị ô nhiễm);


<i>Ba là,</i> <b>tranh </b>chấp thiíờng nảy sinh giữa các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân có các hoạt động sản xuất, kinh doanh,



<b>sinh hoạt liền kề. Đôi với những trường hỢp gây ô nhiêm</b>


trên diện rộng, phạm vi chủ thể tham gia tra n h chấ]) sẽ
rộng hơn. Cộng đồng dân cư cũng thường là một bên của
tranh chấp - bên bị thiệt hại đòi bồi thường. Tuy nhiên,
pháp luật hiện hành chưa xem đây là một chủ thể của
tranh chấp môi trường;


<i><b>Bốn là,</b></i><b> yêu cầu giải quyết tranh chấp thường đưỢc (hfa</b>


tới chính quyền địa phương (UBND các cấp). Phương thức
và thủ tục giải quvết tra n h chấp tại toà án chưa được áp
dụng rộng rãi đôi với những loại việc này.


<b>Trong vụ việc trêii, có mộL sỏ mỏi quan hộ pháị) lý náy</b>
<b>sinh cần đvíỢc xem xét giải quyết; Cụ thể là:</b>


i) Quan hệ giữa Công ty TNHH Hoa Hạ với ông Lâm


Cảnh Can phát sinh từ sự kiện Công ty này đã đô vật. liệu
<b>Bình luận khoa học và định hưổHíỊ í>iái quyêt một sô vụ tranh châp...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xây dựng không đúng chỗ, gáy tliiẹt hại về tài sản cho ông


<b>Lúm Cảnh Can là õ triệu đồn^^</b>


ii) Quan hộ giữa ông Lâm Canli Can và Công ty TNHH
Hoa Mạ phát sinh từ việc ông Lâm Canh Can phá võ tồn
bộ sơ ngvin vật liệu của Công ty với giá trị thiệt hại


khoảng 10.000.000 đồng và vô ý dâm thủng đường <i>ống</i> dẫn
niíớc thải của Cơng ty;


iii) Quan hệ giữa ông Lâm Cánh Can và ông Trần Đức
Đàn ])hát sinh từ việc ông Lâm Cánh Can làm ơ nhiễm mơi
tníờng gây thiệt hại vê tài sán cho ông Trần Đức Đàn;


iv) Quan hệ giữa Công ty TXHIl Hoa Hạ và ông Trần
Đức Dàn do đưịng ơng dẫn nước thái của Phân xưởng sản
xuất thuôc bảo vệ thực vật của Công ty TNHH Hoa Hạ bị
võ, gây ô nhiễm môi trường dẫn dên thiệt mà ông Trần
Đức Đàn gánh chịu.


<b>v) Quan hộ giữa </b> ƯBND <b>xã </b> E <b>với các đôl tưỢng có liên</b>


quan trong việc thụ lý, xem xét và giái quyết vụ việc;


<b>vi) Q uan hệ giữa U B N D xã E VỐI U B N D tỉnh H về</b>


thảm quyền giải quyết vụ việc;


vii) Quan hộ giữa Đoàn thanh tra chuyên ngành vê


<b>B V M T với Công ty T N H H Hoa Hạ và với ông Lâm Cảnh</b>


Can trong việc xác định nguyên nháii làm vỡ ơng dẫn nước
thái cịn lại của c^ông ty, trong VIỘC xác định hành vi vi
phạm pháp luật môi trường của các bên.


<b>Việc xem xét và giải qiiyôt vụ việc trên cần phải dựa</b>



vào các văn bíin pháp luật sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Bộ luật H ình sự 1999; Liiậ t sửa đổi, bơ sung mót sơ"</b>
<b>điều của Bộ luật H ình sự 1999;</b>


<b>- Bộ luật Dân sự 2005;</b>
<b>- Luật Đất đai 2003;</b>
<b>- Luật B V M T 2005;</b>


<b>- Nghị định </b> <i><b>số</b></i><b> 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của</b>


Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
đâ"t đai (sau đây gọi tắt là Nghị định 105/2009/NĐ-CP);


- Nghị định sô" 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của
Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
an ninh và tr ậ t tự, an toàn xã hội (sau đây gọi tắt là Nghị
định 105/2009/NĐ-CP);


<b>- Nghị định sô" 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của</b>
<b>Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một </b><i><b>số</b></i>


điều của Luật BVMT 2005 (sau đây gọi tắt là Nghị (tịah
80/2006/NĐ-CP);


<b>- Nghị định sô^ 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của</b>
<b>Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một </b><i><b>số</b></i><b> điều của Nghị (lịnh</b>
<b>sô" 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính</b>
<b>phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô</b>


<b>điều của Luật BVTVIT;</b>


- Nghị định <i>số</i> 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của


<b>Chính phủ V'ề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực</b>


BVMT (sau đây gọi tắ t là Nghị định 117/2009/NĐ-CP) và


<b>một </b><i><b>số</b></i><b> văn bản khác.</b>


<b>Bình luận khoa học và dịnh hưómg giai quyêt một sỏ vụ tranh cháp...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Xác định trách nhiệm của chủ thế


<b>Do vụ việc này có liên quan dến nhiều chủ thể, làm</b>


xuut hiện nhiều môi quan hệ pháp lý, do vậy cần xem xét,
giải quyết từng môi quan hệ cụ thê:


- <i>Quan hệ giữa Công ty TNHH Hoa Hạ với ông Lâm</i>


<i>Cảnh Can phát sinh từ sự kiện Công ty TNHH Hoa Hạ đổ</i>
<i>vật liệu xảy dựng không đúng chỗ, gây thiệt hại về tài sản</i>
<i>cho ông Lâm Cảnh Can.</i>


Mặc dù mâu thuẫn giữa Công ty TNHH Hoa Hạ vối ông
Lâm Cảnh Can có liên quan đên đât đai - một thành phần
môi trường quan trọng, nhưng môi quan hệ này không thuộc
phụm vi điều chỉnh của pháp luật môi trường mà do pháp
.uật đất đai điều chỉnh. Điều này bắt nguồn từ việc Công ty


TNHH Hoa Hạ đã có hành vi xâm hại đến quyền sử dụng


<b>đất hỢp pháp của ông Lâm cảnh Can nhưng không làm ảnh</b>


hương đến <i>số</i> lượng cũng như chát lượng của loại đất đó. Nói
khác đi, hành vi của Công ty TNrtH Hoa Hạ đă xâm phạm


<b>đôn (luyền về tài sản (vật quyền) của ông Lâm cả nh Can mà</b>
<b>không phải là xâm phạm đến quyền được sông trong môi</b>


trường trong lành hay quyền bảo vệ chất lượng môi trường
S('mg của ông Lâm c ả n h Can. Từ phương diện lý luận thì
đây cũng là căn cứ khoa học để Ị)hân định phạm vi điều
chỉnh của pháp luật dất dai và J)háp lu ật môi trường đôi với
nhừng quan hộ xã hội có liên quan dến tài ngviyên đất.


Theo quy định của pháp luật đát dai, hành vi đổ nguyên
vẠt liệu của Công ty TNHH Hoa I lạ sang diện tích đất vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ươm của ông Lâm cả n h Can có thể đưỢc xác định là vi</b>
<b>phạm quy định tại Điều 142 Luật Đất đai 2003 </b> <i><b>‘'Xử lý vi</b></i>


<i>phạm pháp luật về đất đai gây thiệt hại cho Nhà nước, cho</i>


<i><b>người khác".</b></i><b> Điều 142 quy định: </b><i><b>‘'Người nào có hành I'i ui</b></i>


<i>phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước,</i>
<i>cho người khác, ngoài việc bị xử lý theo quy định tại Điều</i>
<i>140 và Điều 141 của Luật này còn phải bồi thường theo mức</i>



<i><b>thiệt </b>hại <b>thực </b>tế cho Nhà <b>nước </b>hoặc cho <b>người </b>bị thiệt hại".</i>


<b>Bên cạnh đó, Nghị định 10Õ/2009/NĐ-CP cũng quy định các</b>
<b>biện pháp xử lý hành vi gây cản trở cho việc sử dụng đât ciia</b>
<b>người khác, </b>với chế tài xử phạt như sau: “Hộ <i>gia đinh, cá</i>


<i>nhăn có hành vi gây cản trở hoặc gây thiệt hại cho việc</i><b> >SỈ?</b>


<i><b>dụng đất của người khác thi bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiồn</b></i>
<i><b>từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến một triệu (1.000.000)</b></i>
<i><b>đồng tại khu vực nông thôn, phạt tiền từ năm trăm nghìn</b></i>


<i>(500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng tại khu vực</i>
<i>đô thị đối với <b>hành </b>ui đưa chất thải, <b>chất </b>độc hại, vật liọ.u</i>


<i><b>xây dựng hoặc các vật khác lên thửa đất của người khác</b></i>
<i><b>hoặc lên thửa đất của minh gây cản trở cho việc sử dụng đất</b></i>


<i>của người khác" (Điều 11 khoản 1 điếm a).</i>


<b>Ngoài trách nhiệm hành chính nêu trên, Công ty</b>
<b>T N H H Hoa Hạ còn phải bồi thường những thiệt hại</b>
<b>(BTTH ) do hành vi đổ vật liệu trái pháp luật snng đât rihà</b>
<b>ông Lâm cả n h Can. Theo quy định tại Điều 307 và Điốu</b>
<b>608 Bộ luật Dân sự 2005 (B LD S 2005) thì Cơng ty T N H H</b>
<b>Hoa Hạ sẽ phải bồi thường giá trị 400 cây sưa giông chết</b>
<b>trị giá 5.000.000 đồng; những tổn thât về tài sản, chi phí</b>


<b>Bình luận khoa học và định hưóTig giái quyết một sơ vụ tranh chấp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>hợp lý đê ngăn ch.ặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu</b>
<b>nhập thực tô' bị mâ't hoặc bị giảm sút của ông Lâm cả n h</b>


Can. Mức bồi thường cụ thô sẽ do 2 bên tự thoả thuận.


<b>Ngoài ra, theo Điều 307 và Điều 611 B L D S 2005 ông Trần</b>


Văn Ban với tư cách là giám đôc công ty Hoa Hạ cịn phải
xin lỗi ơng Lâm c ả n h Can, phải bồi thường một khoản tiền


<b>đổ bù đắp tổn thât về tinh thần cho ông Lâm c ả n h Can do</b>


nhãn viên của Cơng ty này đã có hành vi, lời lẽ xúc phạm
đôn danh dự, nhân phẩm của ông Lâm c ả n h Can.


<b>- </b> <i><b>Quan hệ giữa ông </b>Lâm <b>Cảnh Can với Công ty T N H H</b></i>


<i>Hoa Hạ phát sinh từ việc ông Lăm Cảnh Can đập vỡ s ố vật</i>
<i>liệu xây dựng và đăm thủng đường ống dẫn nước thải của</i>
<i>Công ty TN H H Hoa Hạ.</i>


<b>Hành vi đập vỡ sô" vật liệu xây dựng và đám thủng đường</b>


ông dẫn nước thải của ông Lâm Cảnh Can đổi với Công ty
TNHH Hoa Hạ không chỉ gây thiệt hại về tài sản đổi vối
Công ty TNHH Hoa Hạ mà cịn làm ơ nhiễm môi trường
xiing quanh. Hành vi làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại
của ông Lâm c ả n h Can do pháp luật môi trường điều chỉnh.


Đôi vối hành vi đập vỡ vật liệu xây dựng của Công ty



<b>T N H H Hoa Hạ, ông Lâm cản h Can có thể bị xử lý vi phạm</b>


hành chính về hành vi gây thiệt hai đến tài sản của người


<b>kliác theo Điều 18 Nghị định 150/2005/NĐ-CP. Điều 18 quy</b>
<b>định; “P/iạí </b><i><b>tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đôi với</b></i>
<i><b>mội trong những hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài</b></i>
<i><b>sản của người khác ".</b></i><b> Nếu hành vi này gây hậu quả nghiêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội hủy hoại


<b>hoặc cô" ý làm hư hỏng tài sản theo Điếu 143 Bộ luật hình sự</b>
<b>năm </b> 1999. <b>Điều 143 quy định: </b><i><b>“Người nào hủy hoại hoặc cô</b></i>


<i>ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ năm</i>
<i>trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới</i>
<i>năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc</i>
<i>đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án ưề</i>
<i>tội này, chưa được xố án tích mà cịn ui phạm, thi bị phạt cải</i>
<i>tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháĩig</i>


<i><b>đến ba năm".</b></i><b> Bên cạnh việc phải chịu trách nhiệm hành</b>


chính, thậm chí trách nhiệm hình sự, ơ n g Lâm Cảnh Can


<b>còn phải bồi thường toàn bộ </b><i><b>số</b></i><b> nguyên vật liệu xây dựng bị</b>


đập vỡ, với tổng giá trị thiệt hại ước tính là 10.000.000 đồng.
Mức bồi thường cụ thể do 2 bên thoả thuận.



<b>Hành vi của ông Lâm </b>c ả n h <b>Can đâm thủng đường ông</b>


dẫn nước thải từ Phân xưởng sản xuất phân hoá học tới khu
xử lý nước thải tập trung của Công ty TNIiH Hoa Hạ dã


<b>dẫn đến tình trạng ơ nhiễm môi trường. M ặc dù hành vi nay</b>


đưỢc thực hiện không phải do lỗi cô" ý của ông <b>Lâm </b> c á n h
Can nhưng ông vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý đôi với
những thiệt hại do mình gây nên. Tuỳ theo giá trị của phán


<b>đưòng Ống dẫn nước thải bị ông Lâm cả nh Can đập vỡ,</b>


trách nhiệm pháp lý có thê là trách nhiệm hành chính hoậc
hình sự. Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định trách nhiệm
hình sự đổì với hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đốn


<b>tài sản như sau: </b><i><b>“Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài m n</b></i>


<b>Bình luận khoa học và đ ịn h hưỚTiíỊ ịỉiủi q u yết m ột sô vụ tranh chàp...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>củn người khác có qiú trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới</i>
<i>nă,m trăm triệu đồng, thi bị phạt cảnh cáo, cải tạo không</i>
<i>g ia m giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai</i>
<i>năm" (Điều 145).</i> <b>Bên cạiih </b>đó. <b>ông Lâm Cảnh Can phải bồi</b>


thiíịng thiệt hại đã gây ra cho công Công ty TNHH Hoa Hạ
do việc đưịng ơng dẫn niíớc thái bị ông đập vở.



- <i>Quan hệ giữa ông Lảm Cảnh Can, Công ty TNHH Hoa</i>


<i>Hạ và ông Trần Đức Đàn do ơníỊ Lâm Cảnh Can phá vỡ</i>
<i>đường ống dẫn nước thải của Cônq ty TNHH Hoa Hạ, làm</i>
<i>ô nhiễm môi trường gãy thiệt hại cho ông Trần Đức Đàn.</i>


<b>Đường ông dãn nước thải của Công tv T N H H Hoa Hạ</b>


bị vo đã làm nước thải cháy qua vườn rau và ao nuôi ba ba
của gia đình liền kề là ơng Trần Đức Đàn. dẫn đến thiệt hại
do ô nhiễm mơi trường gâv ra vì nước thải từ đường ông


<b>cluía qiia xử lý. Hàm lượng các chất gâv ô nhiễm trong</b>


nước rất cao. Trong vụ việc này, Công ty trách nhiệm Hoa
Hạ không phái chỊii trách nhiệm pháp Iv vô những thiệt
hại (lo ô nhiỗm mơi triíịng ẹáy nơn cho ông Trần Đức Đàn.


<b>Theo quy định của pháp luật mỗi trường, Tiên chuẩn môi</b>


tntờiig '"áp dụng đôi với chât thái, nghĩa là chỉ xác định
Tiêu chuẩn môi trường dôi với nước xả từ miệng cơng xả


niíức' thíii của Nhà máv rn môi trường tự nhiên, trong khi
<b>phiìn I. Các tình huỏns cu thè về (ranh châp mỏi trưòTig tại Việt Nam</b>


(1)


r'heo l A i ậ l Tiỏu cliuẩn và Qu y (‘h ua n kỷ t h u ậ t 2006, các tiôu



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nước thải tr à n sang vườn của ông Trần Đức Đàn là nước
thải nằm trong đường ô"ng dẫn từ khu sản xuất dến khu xử
lý nước thải tập trung nên việc xem xét chất lượng của loại
nước th ả i này chỉ để nhằm xác định mức độ gây ảnh hưởng
xâu đôi với môi trường tự nhiên và gây thiệt hại đôi với tài
sản (là ba ba và vườn rau trồng) của ông Trần Đức Đàn chứ
không thể đưỢc dùng đê xem xét trách nhiệm của CônỊ,^ tv
TNHH Hoa Hạ trong việc tu ân thủ các quy định về l'iơu
chuẩn mơi trường.


<b>Ơ ng Lâm c ả n h Can phải chịu trách nhiệm về những</b>


thiệt hại gây ra đôi với tài sản và mơi triíịng do hànli vi
đập phá ông dẫn nước thải chưa qua xử lý gây ra. Tiiv


<b>nhiên, cần lưu ý là ông Lâm cả n h Can chỉ phải chịu trách</b>
<b>nhiệm bồi thường đôi với phần thiệt hại do nước thải có</b>
<b>nguồn </b><i><b>gốc</b></i><b> từ Phân xưởng sản xuất phân hoá học tràn ra.</b>
<b>Điều này địi hỏi phải có các kết quả đo đạc, kiểm tra chất</b>


lượng chính xác loại nước thải này.


<b>- </b> <i><b>Quan hệ giữa ông </b></i> <i>Lãm </i> <i><b>Cảnh Can, Công ty </b></i> <i>TN H H</i>
<i>Hoa Hạ và ông Trần Đức Đàn do đường ống dẫn nước thải</i>


<i><b>của Phân xưởng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật của Công</b></i>


<i>ty TN H H Hoa Hạ bị vỡ, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến</i>
<i>thiệt hại mà ông Trần Đức Đàn gánh chịu.</i>



Kết quả th a n h tra đã xác định đường ông dãn nước thải
của P h ân xưởng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tự vỡ do


<b>Công ty T N H H Hoa Hạ đã tận dụng đưịng ơng cũ. K h i tiốn</b>


h à n h xây dựng nhà máy, Công ty TNHH Hoa Hạ đã tión
<b>Bình luận khoa học và định hưrág giiii quyết một sô vụ tranh chàp...</b>


</div>

<!--links-->

×