Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Bảo hiểm rủi ro trong Thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.52 KB, 108 trang )

B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Lời cảm ơn
Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn
toàn thể các thầy cô trường Đại học Ngoại Thương đã dìu dắt và dạy dỗ
tôi trong bốn năm học tập tại trường.
Tôi cũng muốn nhân dịp này để được cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp
đỡ và ủng hộ, động viên tôi trong quá trình viết khoá luận tốt nghiệp
này.
Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS
Nguyễn Như Tiến, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong
quá trình viết bài khoá luận này.
Mục lục
Lời mở đầu.......................................................................................................1
1
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Mục lục
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I.Khái niệm thương mại điện tử......................................................................4
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử .........................4
2.Khái niệm thương mại điện tử.....................................................................5
3. Các loại hình giao dịch trong thương mại điện tử......................................10
3.1 B2B.............................................................................................................10
3.2 B2C.............................................................................................................11
3.3 B2A............................................................................................................11
3.4 C2A...........................................................................................................13
II.Lợi ích của thương mại điện tử ..................................................................13
1.Đối với doanh nghiệp...................................................................................13
1.1Giảm chi phí................................................................................................14
1.2Hoạt động hiệu quả hơn.............................................................................18
1.3Nâng cao tính cạnh tranh............................................................................20
2.Đối với người tiêu dùng...............................................................................21


2.1Luôn được thông tin đầy đủ về sản phẩm..................................................21
2.2Gía cả thấp hơn và chất lượng cao hơn......................................................22
2.3Thuận tiện hơn trong giao dịch..................................................................23
3.Đối với toàn bộ nền kinh tế..........................................................................23
3.1Góp phần vào sự thay đổi thị trường.........................................................24
3.2Thương mại điện tử góp đóng vai trò là chất xúc tác .............................25
3.3Tác động đến các hoạt động tương tác......................................................25
3.4

Thương mại điện tử góp phần tạo ra tính mở ..........................................26
3.5 Tạo điều kiện sớm tiếp cận với nền kinh tế tri thức.................................27
III. Xu hướng phát triển của thương mại điện tử ...........................................27
1. Nền kinh tế Dot Com...................................................................................31
2
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
2. Vấn đề trung gian kinh doanh.....................................................................31
3.Mua bán đấu giá trực tuyến..........................................................................34
4.Cổng thông tin doanh nghiệp.......................................................................35
5. Nguyên lí mới của marketing trên mạng Internet .....................................36
CHƯƠNG II: RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I.Khái niệm chung về rủi ro ............................................................................38
1. Rủi ro là gì?..................................................................................................38
2. Đặc điểm......................................................................................................38
2.1Luôn có khả năng xảy ra............................................................................38
2.2Tồn tại khách quan......................................................................................38
2.3Xảy ra trong tương lai.................................................................................38
3. Phân loại.......................................................................................................39
3.1Theo nguồn gốc..........................................................................................39
3.2Theo bảo hiểm............................................................................................39
II. Các loại rủi ro trong thương mại điện tử ...................................................40

1.Khái niệm......................................................................................................41
2.Phân loại........................................................................................................41
2.1 Rủi ro có tính khách quan.........................................................................41
2.2 Rủi ro có tính chủ quan.............................................................................46
III.Ảnh hưởng của rủi ro trong thương mại điện tử ......................................54
1.Tác hại của thương mại điện tử ...................................................................54
1.1Rủi ro có thể gây ra thiệt hại về vật chất...................................................54
1.2 Rủi ro có thể làm hạn chế hiệu quả trong kinh doanh..............................54
1.3 Rủi ro có thể làm mất đi cơ hội trong kinh doanh của của DN...............55
1.4Rủi ro gây ảnh hưởng tới uy tín kinh doanh của DN................................55
2.Tính tất yếu của Bảo hiểm các rủi ro trong thương mại điện tử ................57
3
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
2.1An toàn trong kinh doanh là trên hết.........................................................58
2.2Thương mại điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ.................................65
2.3Các rủi ro trong thương mại điện tử rất đa dạng và luôn thay đổi ..........70
CHƯƠNG III: BẢO HIỂM RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ
I. Khái quát về tầm quan trọng của Bảo hiểm trong công tác quản trị rủi ro
Thương mại điện tử của doanh nghiệp. .........................................................76
1. Thế nào là công tác quản trị rủi ro trong Thương mại điện tử ?................77
2. Các bộ phận cấu thành nên công tác quản trị rủi ro Thương mại điện tử. 77
2.1 Đánh giá mức độ rủi ro .............................................................................78
2.2 Giảm thiểu rủi ro........................................................................................78
2.3 Mua bảo hiểm............................................................................................78
2.4 Giám sát việc quản lí hệ thống..................................................................78
2.5 Khắc phục những hậu quả do các loại rủi ro gây ra.................................79
3.Tầm quan trọng của Bảo hiểm trong công tác quản trị rủi ro trong Thươn
..........................................................................................................................g
mại điện tử ......................................................................................................79

II.Tác dụng của Bảo hiểm rủi ro trong thương mại điện tử ..........................80
1. Đề phòng và hạn chế tối thiểu rủi ro xảy ra...............................................81
2.Hạn chế và khắc phục những tổn thất xảy ra nhằm đảm bảo an toàn trong
Thương mại điện tử ........................................................................................82
2.1Tổn thất về tài sản.......................................................................................83
2.2Tổn thất qua việc bồi thường bên thứ ba, các chi phí từ những vụ kiện
pháp lí...............................................................................................................84
2.3 An toàn về những tài sản vô hình mà chủ yếu tạo nên sức cạnh tranh của
doanh nghiệp....................................................................................................89
4
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
3.Hỗ trợ cho người tham gia bảo hiểm...........................................................90
3.1 Hỗ trợ về mặt kĩ thuật................................................................................90
3.2 Hỗ trợ về đào tạo nhân lực........................................................................91
4.Tạo tâm lí ổn định cho người tham gia bảo hiểm trong kinh doanh..........92
III. Nội dung của bảo hiểm rủi ro trong thương mại điện tử ........................92
1.Đối tượng bảo hiểm......................................................................................93
2.Các rủi ro được bảo hiểm.............................................................................93
3.Thủ tục mua bảo hiểm .................................................................................97
4.Cách tính giá trị, phí, số tiền bảo hiểm........................................................98
5.Khiếu nại, giám định tổn thất và bồi thường...............................................99
6. Những vấn đề cần lưu ý khi tham gia bảo hiểm rủi ro trong thương mại
điện tử.............................................................................................................101
6.1Tránh bảo hiểm cho những rủi ro không cần thiết..................................101
6.2.Lựa chọn công ti bảo hiểm và mẫu hợp đồng bảo hiểm........................102
6.3.Yêu cầu sự hỗ trợ của công ti bảo hiểm ................................................103
6.4.Lựa chọn luật điều chỉnh.........................................................................103
6.5.Lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam tham gia bảo hiểm các rủi ro
trong thương mại điện tử ..............................................................................104
Kết luận..........................................................................................................105

Tài liệu tham khảo.........................................................................................106
Phụ lục............................................................................................................107
5
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
LỜI MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Công nghệ thông tin hiện đang là một trong những ngành kinh
tế có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất. Đồng thời tác động của công nghệ thông
tin tới đời sống xã hội nói chung và thương mại nói chung. Chính vì vậy mà
Thương mại điện tử đã ra đời và phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển
của công nghệ thông tin.
Thương mại điện tử đã làm thổi một luồng gió hoàn toàn mới
vào cách thức tiến hành kinh doanh truyền thống. Thương mại điện tử đã
đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế hơn nhiều người vẫn thường nghĩ. Do
vậy, việc chuyển dần sang Thương mại điện tử ở các mức độ khác nhau
đang là một hiện tượng phổ biến của các doanh nghiệp trên toàn cầu và là
một xu thế tất yếu của thương mại toàn cầu.
Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp đã không nhận thức
được những rủi ro tiềm ẩn trong môi trường kinh doanh Thương mại điện tử.
Những rủi ro này có thể coi là đặc thù cho việc kinh doanh trên mạng. Do
vậy, công việc quản trị rủi ro của một doanh nghiệp tham gia vào Thương
mại điện tử là luôn là một công tác quan trọng hàng đầu.
Trong đó, việc mua Bảo hiểm cho những rủi ro trong Thương
mại điện tử là một yếu tố cơ bản có tầm quan trọng quyết định chất lượng
của công tác quản trị rủi ro. Hiện nay, các công ty bán bảo hiểm rủi ro trong
Thương mại điện tử đã xuất hiện khá nhiều. Các tên tuổi lớn trong bảo hiểm
truyền thống như AIG vẫn là những nhà Bảo hiểm có uy tín nhất. Tuy nhiên,
không phải doanh nghiệp nào cũng ý thức được sự cần thiết của việc mua
loại hình Bảo hiểm đặc thù này. Hơn nữa, việc lựa chọn một nhà Bảo hiểm
6

B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
phù hợp cùng với hợp đồng Bảo hiểm có lợi cho doanh nghiệp cũng là một
bài toán khó hiện nay.
Vì lẽ đó, tác giả của bài khoá luận đã lựa chọn đề tài “Bảo
hiểm rủi ro trong Thương mại điện tử” nhằm góp phần nhấn mạnh sự cần
thiết của việc mua loại hình Bảo hiểm rủi ro trong Thương mại điện tử đối
với công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp Thương mại điện tử , đồng thời
cũng là bước đầu nghiên cứu về loại hình Bảo hiểm này.
II. Mục đích của khoá luận
*Đề cập tới những vấn đề cơ bản của Thương mại điện tử.
*Nghiên cứu những loại rủi ro trong Thương mại điện tử và
mức độ nguy hiểm cũng như những tổn thất mà chúng có thể gây ra cho
doanh nghiệp.
*Đề cập tới công tác quản trị rủi ro trong Thương mại điện tử,
cũng như các bộ phận cấu thành nên công tác quản trị rủi ro Thương mại
điện tử.
*Nhấn mạnh sự cần thiết và vai trò của việc mua Bảo hiểm rủi
ro trong Thương mại điện tử đối với công tác quản trị rủi ro trong Thương
mại điện tử.
*Đề cập tới một số yếu tố cơ bản của loại hình Bảo hiểm rủi ro
trong Thương mại điện tử và những lưu ý đối với doanh nghiệp Thương mại
điện tử khi tham gia loại hình Bảo hiểm này.
III. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, cũng như phụ lục, khoá luận được chia
làm ba phần chính:
Chương I: Khái quát về Thương mại điện tử
Chương II: Rủi ro trong Thương mại điện tử
7
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Chương III: Bảo hiểm rủi ro trong Thương mại

điện tử
Bảo hiểm rủi ro trong Thương mại điện tử là một loại hình Bảo hiểm còn rất
mới và đang được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp đối với từng loại khách
hàng trên toàn cầu. Do thời gian hạn hẹp, kiến thức chưa sâu và thiếu về
chuyên môn thực tế, tác giả chỉ mong khoá luận là một bước đầu nghiên cứu
về Bảo hiểm rủi ro trong Thương mại điện tử cũng như cung cấp cho độc giả
một cái nhìn tổng quát về loại hình Bảo hiểm đặc thù này. Do vậy, tác giả rất
mong nhận được sự góp ý, bổ sung từ quý độc giả để có thể có những
nghiên cứu sâu hơn về đề tài này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003
Đinh Hải
8
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ
I.Thương mại điện tử là gì?
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Thương mại điện tử
Sự hình thành và phát triển của Thương mại điện tử gắn liền với sự ra
đời và phát triển của Internet. Mạng máy tính đầu tiên được ra đời tại nước
Mĩ vào năm 1969 với chức năng là mạng trao đổi thông tin dự khuyết của
Bộ quốc phòng (Ministry of Defence). Mạng thông tin này có tên là
ARPANET (Advanced Research Projects Agency Network). Cho tới năm
1972 đã có tới khoảng 40 Websites kết nối vào ARPANET và vào năm 1980
một mạng máy tính có tên CSNET (Computer Science Research Network)
cũng kết nối vào ARPANET, đó chính là sự ra đời của mạng Internet toàn
cầu ngày nay.
Tuy nhiên, vào những năm 1960 việc trao đổi dữ liệu điện tử
(Electronic Data Interchange) và thư điện tử (E-mail) đã được các doanh
nghiệp trên thế giới thực hiện trên các mạng nội bộ (Intranet) của mình.
Cũng bắt đầu từ thời kì này, các dịch vụ tài chính đã dần được tự động hoá,

chẳng hạn như quá trình xử lí séc ra đời vào những năm 1960 và sau đó là sự
ra đời của phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng và chuyển tiền điện tử.
Tiếp theo đó là sự ra đời của các trạm giao dịch tự động vào những năm
1980 mà tiêu biểu là Máy rút tiền tự động-ATMs (Automated Teller
Machines) và Máy bán hàng tự động (Point-of-Sale Machines). Hiện nay các
khái niệm về tiền điện tử, giao dịch điện tử, thanh toán điện tử, chứng từ
điện tử …đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới.
Bước sang thập kỉ 90 của thế kỉ trước, sự phát triển bùng nổ của
ngành Công nghệ thông tin nhất là việc máy tính cá nhân được sử dụng một
9
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
cách phổ biến rộng rãi cả ở nơi làm việc và ở gia đình, nhiều tổ chức tài
chính đã khai thác những tiến bộ của ngành công nghệ thông tin để tạo ra
các dịch vụ mới dựa trên việc sử dụng máy tính cá nhân. Các tổ chức tài
chính luôn nghiên cứu cải tiến sao cho các giao dịch được thực hiện thuận
tiện và với một chi phí thấp và rút ngắn thời gian giao dịch. Nhờ có sự cạnh
tranh trong việc phát triển công nghệ Thương mại điện tử và các công nghệ
cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ đã thúc đẩy sự phát triển của Thương
mại điện tử. Sự phát triển của mạng Internet, cụ thể là số lượng tăng vọt của
số lượng máy chủ, đã góp phần làm động lực cho sự tăng trưởng của
Thương mại điện tử. (Biểu đồ 1)
2.Khái niệm Thương mại điện tử
Từ khi các ứng dụng của Internet được khai thác phục vụ cho mục
đích thương mại, nhiều thuật ngữ khác nhau đã xuất hiện để chỉ các hoạt
động kinh doanh trên mạng Internet như: Thương mại điện tử (Electronic
commerce hay e-commerce hay e-business); Thương mại trực tuyến
(Online trade hay Cyber Trade); Thương mại không giấy tờ (Paperless
commerce); Thương mại Internet (Internet trade); Thương mại số hoá
(Digital commerce).
Tuy nhiên, thuật ngữ Thương mại điện tử (Electronic commerce) là

thuật ngữ được sử dụng phổ biến nhất và được các tổ chức kinh tế công nhận
trong các tài liệu nghiên cứu của họ.
Đạo luật mẫu về Thương mại điện tử của Uỷ ban Liên Hợp quốc về
Luật thương mại quốc tế-UNCITRAL (đã được Liên hợp quốc thông qua)
cũng không đưa ra định nghĩa cụ thể về Thương mại điện tử mà chỉ quy định
phạm vi áp dụng của luật. Cụ thể Luật này quy định cụm từ Thương mại
trong Thương mại điện tử như sau: “Thuật ngữ thương mại - commerce
cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ
10
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
mọi quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng.
Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm,
các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hoặc
trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối;đại diện hoặc đại lí
thương mại; uỷ thác(factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các
công trình;tư vấn;kỹ thuật công trình(engineering);đầu tư;cấp vốn;ngân
hàng;bảo hiểm;thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng;liên doanh và các
hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh;chuyên chở hàng
hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc
đường bộ”
1

Tuy thuật ngữ Thương mại điện tử đã được thống nhất sử dụng nhưng
vẫn chưa có một định nghĩa đầy đủ và thống nhất về Thương mại điện tử.
Với mục đích đề cao hoạt động thương mại giữa các quốc gia đối với các
hàng hoá hữu hình, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) định nghĩa
Thương mại điện tử là: “…hoạt động sản xuất, quảng cáo, tiêu thụ và phân
phối các sản phẩm thông qua các mạng viễn thông”. Đối với tổ chức tài
chính Merill Lynch với ý thức đề cao vai trò của các hoạt động dịch vụ thì
đã đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau: “…Các giao dịch này

có thể bao gồm hoạt động buôn bán điện tử các hàng hoá hoặc dịch vụ giữa
các doanh nghiệp; các hoạt động thanh toán tài chính; các hoạt động sử dụng
thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, máy rút tiền tự động và chuyển tiền điện tử; việc
phát hành và xử lí các loại thẻ tài chính; các hóa đơn thanh toán và đề nghị
thanh toán; cung cấp dịch vụ du lịch cùng các dịch vụ thông tin khác”
2
1
Bộ thương mại: Thương mại điện tử, NXB Thống kê. Hà Nội, 1999.
2
PriceWaterhouse Cooper: E-Business technology forecast, PriceWaterhouse
Coopers Technology Center, California 1999.
11
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Bên cạnh đó, nhiều quan điểm còn cho rằng Thương mại điện tử được
hiểu theo nhiều nghĩa tuỳ vào góc độ nghiên cứu. Chẳng hạn như theo
R.Kalakota và A.Winston, Thương mại điện tử còn có thể hiểu theo các khía
cạnh được mô tả ở Bảng 2.
3
Bảng 2. Khái niệm Thương mại điện tử từ các góc độ
Góc độ Mô tả
Công nghệ thông tin Thương mại điện tử là việc cung cấp, phân phối
thông tin, các sản phẩm/dịch vụ, các phương tiện
thanh toán qua đường dây điện thoại, các mạng
truyền thông hoặc qua các phương tiện điện tử khác.
Kinh doanh Thương mại điện tử là việc ứng dụng công nghệ (chủ
yếu là công nghệ thông tin) để tự động hoá các giao
dịch kinh doanh và các kênh thông tin kinh doanh.
Dịch vụ Thương mại điện tử là công cụ để các doanh nghiệp,
người tiêu dùng, các nhà quản lý cắt giảm các chi phí
dịch , đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch

vụ và tăng tốc độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Trực tuyến Thương mại điện tử cung cấp khả năng tiến hành các
hoạt động mua, bán hàng hoá, trao đổi thông tin trực
tiếp trên Internet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác.
Cuối cùng người viết xin được tổng hợp và đưa ra một định nghĩa về
Thương mại điện tử như sau:
Thương mại điện tử là việc ứng dụng các công nghệ thông tin để tiến hành
các giao dịch mua-bán các sản phẩm, dịch vụ và thông tin thông qua các
mạng máy tính có sử dụng các tiêu chuẩn truyền thông chung.
3
Ravi Kalakota, Andrew B.Whinston: Electronic commerce:A manager’s
guide, Addison Wesley Publisher.
12
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Tuy Thương mại điện tử được hiểu theo nhiều các khác nhau
nhưng tất cả các khái niệm đều nêu bật bản chất chung của Thương mại điện
tử như sau:
Giao dịch Thương mại điện tử được thực hiện trên cơ sở
các giao dịch thương mại truyền thống, dù vậy nhiều công việc và quá trình
giao dịch Thương mại điện tử có liên quan đến thương mại truyền thống.
Khác với các giao dịch thương mại truyền thống được tiến hành trên giấy,
qua điện thoại, qua những người môi giới hoặc người đưa tin, bằng các
phương tiện giao thông, các giao dịch Thương mại điện tử được tiến hành
trên các mạng điện tử.
Để tiến hành các giao dịch Thương mại điện tử, cần có
một chương trình máy tính được cài đặt tại ít nhất một điểm cuối của giao
dịch hoặc quan hệ thương mại. Tại điểm chuối khác có thể là một chương
trình máy tính, một người sử dụng một chương trình máy tính hay sử dụng
một kỹ thuật truy cập mạng máy tính nào đó.
Giao dịch Thương mại điện tử được xây dựng trên có sở

những ưu điểm và cấu trúc của thương mại truyền thống cùng với sự linh
hoạt, mềm dẻo của các mạng điện tử, cho phép loại bỏ những trở ngại,
những cản trở vật lí khi thực hiện các giao dịch. Ví dụ, các hệ thống máy
tính trên Internet có thể được thiết lập để cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách
hàng 24 giờ mỗi ngày và 7 ngày mỗi tuần; các đơn đặt hàng đối với sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cũng có thể được chấp nhận ở bất cứ nơi
nào và bất kì lúc nào.
Thương mại điện tử là một hệ thống bao gồm nhiều giao
dịch thương mại. Các giao dịch này không chỉ tập trung vào việc mua-bán
hàng hoá và dịch vụ để trực tiếp tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp, mà bao
gồm nhiều giao dịch hỗ trợ tạo ra lợi nhuận như khích thích, gợi mở nhu cầu
13
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
đố với các hàng hoá và dịch vụ, hỗ trợ việc chào bán, cung cấp các dịch vụ
khách hàng hoặc tạo diều kiện thuận lợi cho quá trình thông tin, liên lạc giữa
các đối tác kinh doanh…(Hình 3)
Sơ đồ 3: Chu trình Thương mại điện tử
Thương mại điện tử phụ thuộc vào sự phát triển của
công nghệ thông tin, định nghĩa về Thương mại điện tử không thể là duy
nhất mà sẽ phải cập nhật theo sự ra đời của các công nghệ mới. Hơn nữa, với
các công nghệ hiện nay, chúng ta chưa chắc đã khai thác và ứng dụng hết
những khả năng mà nó đem lại.
Truy cập
Khách hàng
Quảng cáo
trực tyến
Đơn đặt hàng
trực tuyến
Đơn đặt hàng
tiêu chuẩn

Phân phối
Trực tuyến: Hàng hoá vô hình,
thông tin.
Giao hàng:Hàng hoá hữu hình
Tìm kiếm
Thắc mắc
Các dịch vụ hỗ trợ
khách hàng điện tử
Qúa trình bán hàng
tiếp theo
14
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
3.Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử
Trước hết ta cần phải hiểu giao dịch trong Thương mại điện tử
là một hệ thống bao gồm không chỉ các giao dịch liên quan đến mua bán
hàng hoá và dịch vụ, tạo thu nhập, mà còn là các giao dịch có khả năng trợ
giúp quá trình tạo ra thu nhập: kích thích nhu cầu đối với hàng hoá và
dịch vụ, cung ứng dịch vụ trợ giúp bán hàng, trợ giúp người tiêu dùng,
hoặc trợ giúp trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CÁC QUÁ TRÌNH
Marketing
Bán hàng
Thanh toán
Thực hiện
Hỗ trợ
CÁC MẠNG MÁY TÍNH
Mạng của doanh

nghiệp

Mạng Internet
Các mạng thương
mại tài
chính
CÁC TỔ CHỨC
Chính phủ
Người sản xuất
Người phân phối
Người bán hàng
Khách hàng
Hình 4. Các hợp phần của Thương mại điện tử
15
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Từ cách hiểu như trên về Thương mại điện tử ta có thể chia
giao dịch trong Thương mại điện tử thành ba loại cơ bản nhất: giao dịch giữa
doanh nghiệp với người tiêu dùng (Business to Consumer - B2C), giao dịch
giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business - B2B), giao dịch
giữa doanh nghiệp với chính quyền (Business to Administration – B2A) và
giao dịch giữa người dân với chính quyền (Consumer to Administration –
C2A).
Hình 5: Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử
3.1 Giao dịch Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu
dùng (B2C)
Các doanh nghiệp bán hàng hoá và cả các dịch vụ tới người tiêu dùng
cuối cùng. Các trang Web tiêu biểu cho loại hình giao dịch này là trang
Amazon.com và Ebay.com, hai trang Web bán lẻ hàng hoá đến tận người
tiêu dùng. Giao dịch B2C đang ngày chiếm tỉ trọng lớn hơn trong giá trị giao
dịch của Thương mại điện tử, theo dự đoán của Forrester Research
C2A
B2A

B2AB2C
B2C
DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP
NGƯỜI TIÊU
DÙNG
CHÍNH QUYỀN
16
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
() thì thị trường bán lẻ qua mạng tại Mĩ sẽ tăng từ
38,8 tỉ đôla Mĩ năm 2000 tới 184,5 tỉ đôla Mĩ vào năm 2004. Giao dịch B2C
bao gồm nhiều hoạt động như quảng cáo, xúc tiến bán hàng, marketing một
tới một, xử lí đơn đặt hàng, thực hiện đơn đặt hàng, tính thuế...
3.2 Loại hình giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau (B2B)
Loại hình giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp với nhau B2B
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị giao dịch của Thương mại điện tử. Công
ty dự báo FORRESTER.COM đã dự báo giá trị giao dịch B2B sẽ đạt 7,29
nghìn tỉ USD vào năm 2004, trong đó các công ty Mĩ chiếm tới 40%.
Nhiều hoạt động thu hút khách hàng của giao dịch thương mại bán lẻ
B2C cũng được áp dụng cho thương mại bán buôn B2B. Vấn đề là người
bán phải thu hút được sự chú ý của khách hàng qua trang Web của mình,
thúc đẩy người mua với hành động mua hàng và người bán phải gây được
cảm tình, chiếm được lòng tin của khách hàng với phong cách chuyên
nghiệp cao.
3.3 Loại hình giao dịch giữa Doanh nghiệp với Chính quyền (Business to
Administration – B2A):
Loại hình giao dịch này bao gồm tất cả các giao dịch giữa
doanh nghiệp với chính quyền thông qua mạng Internet. Chẳng hạn như ở
Hoa Kì những nhu cầu mua hàng hoặc đấu thầu các công trình do chính phủ
tài trợ đều được đưa công khai lên mạng Internet và các doanh nghiệp có thể

liên hệ hoặc trả lời thông qua mạng Internet. Mặc dù loại hình này vẫn còn
đang trong giai đoạn manh nha nhưng trong tương lai nó sẽ còn phát triển
mạnh khi mà các mô hình Chính phủ điện tử (E-government) được áp dụng
rộng rãi và khi các chính phủ ý thức sâu hơn về Thương mại điện tử. Trong
tương lai mô hình này còn có thể phát triển với các giao dịch như hoàn thuế
17
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
VAT, nộp thuế doanh nghiệp, đăng kí kinh doanh, xin cấp giấy phép đầu
tư…
3.4 Loại hình giao dịch giữa Người dân với Chính quyền (Consumer to
Administration – C2A)
Loại hình giao dịch này chưa thực sự hình thành. Tuy nhiên
dưới tác động từ sự phát triển ngày càng mạnh của hai loại hình B2C và
B2A, các chính phủ ngày càng quan tâm hơn tới loại hình giao dịch này với
các loại giao dịch như thanh toán các khoản phúc lợi cho người dân, phản
hồi kê khai thuế thu nhập cá nhân….
II. Lợi ích của Thương mại điện tử
1.Đối với doanh nghiệp
1.1 Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp giảm chi phí:
Thương mại điện tử ảnh hưởng tới bốn loại chi phí lớn của doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất và tiến hành các giao dịch thương mại.
1.1.1 Giảm chi phí trong khâu tiêu thụ:
Tác động lớn nhất về chi phí khi áp dụng Thương mại điện tử là cho
phép doanh nghiệp có thể thay thế hàng loạt các cửa hàng vật lý ( các cửa
hàng thực) bằng những cửa hàng ảo trên các trang Web. Các trang Web hoạt
động 24 giờ một ngày, 7 ngày trong một tuần và có hiệu lực với thị trường
toàn cầu ở bất kì một thời điểm nào. Vì vậy doanh nghiệp có thể tiếp xúc với
một tập hợp khách hàng rộng lớn mà không cần phải xây dựng các cơ sở vật
chất như cửa hàng, đại lí, chi nhánh…Hơn thế, qua đó doanh nghiệp còn có
thể cắt giảm chi phí quản lí phát sinh từ các cửa hàng, chi nhánh và cả chi

phí kiểm kê hàng hoá. Hơn nữa, việc bán hàng 24h một ngày đang trở thành
một ưu thế lớn của hoạt động kinh doanh trên mạng Internet.
18
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Thương mại điện tử còn có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí trong
khâu tiêu thụ thông qua việc giảm các sai sót và tăng tính hiệu quả trong cấu
trúc của các đơn đặt hàng. Điển hình là trường hợp của hai công ty General
Electronic (GE) và Cisco Systems. Trước khi áp dụng việc đặt hàng qua
mạng Internet, cả hai công ty này đều phải sửa lỗi của khoảng 25% các đơn
đặt hàng, cụ thể của General Electronic là 1.000.000 đơn đặt hàng. Sau khi
cho phép khách hàng đặt hàng qua Websites của mình, hai công ty đã giảm
được tỉ lệ các đơn đặt hàng phải sửa lại xuống đáng kể, như Cisco thì tỉ lệ
này giờ chỉ còn 2%
4
tiết kiệm cho công ty khoảng 500 triệu USD, tương
đương 9% tổng doanh thu và 17% tổng chi phí hoạt động. Sau đây là bảng
thống kê cho thấy việc phân phối qua mạng Internet đã giảm được chi phí so
với các phương thức truyền thống.
Bảng 6: Tác động của Thương mại điện tử tới chi phí phân phối
5
Mặt hàng
Phương thức
Vé máy
bay
Dịch vụ
ngân
hàng
Thanh
toán hoá
đơn

Bảo hiểm
nhân thọ
Phần
mềm
Truyền thống 8 1,08 2,22 đến
3,32
400 đến
700
15
Điện thoại 0,54 5
Internet 1 0,13 0,65 đến
1,1
200 đến
350
0,2 đến
0,5
Tỉ lệ tiết kiệm 87% 89% 67 đến
71%
50% 97 đến
99%
Đơn vị: USD trên một giao dịch
4
E-Business technology forecast PriceWaterhouse Coopers Technology
Centre posted on www.economist.com
5
“The Internet Economy”, Time, July 20 1998, p. 19.
19
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Theo những số liệu thống kê của Mỹ năm 2001
6

, 23% doanh
thu từ việc bán hàng trên các trang Web thu được từ khách hàng nước ngoài.
Con số này gần như đã tăng gấp đôi so với năm 2000. Qua đó, chúng ta có
thể khẳng định rằng khách hàng tiềm năng trên mạng chính là khách hàng
toàn cầu.
1.1.2 Giảm chi phí trong khâu mua hàng:
Thông qua mạng Internet, doanh nghiệp có thể trực tiếp liên hệ với
người bán, loại bỏ tối đa trung gian, đồng thời doanh nghiệp có thể so sánh
giá cả cũng như các điều khoản mua bán khác giữa nhiều nhà cung cấp hàng
hoá và dịch vụ. Theo công ty viễn thông hàng đầu của Anh quốc, British
Telecom thì việc mua hàng hoá và dịch vụ trên mạng Internet giảm tới 90%
chi phí để tiến hành một cuộc giao dịch so với phương thức giao dịch truyền
thống được tiến hành thông qua điện thoại, thư từ, fax, người trung gian…
Theo ngân hàng đầu tư Golden Sach thì mua hàng qua mạng Internet có thể
giảm chi phí khâu mua của ngành than 2%, ngành công nghiệp sản xuất ôtô
là 14% và ngành sản xuất linh kiện điện tử tới 40% (Biểu đồ 7). General
Electronic thì còn cho biết hệ thống TPN(Trading Post Network) của họ đã
xử lí các yêu cầu của khách hàng hoàn toàn tự động và đã làm giảm mạnh tỉ
lệ sai sót trong các đơn đặt hàng, đồng thời giảm 5-10% chi phí cho nguyên
vật liệu đầu vào do sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà cung cấp.
6
Theo www.thuongmaidientu.com
20
Bảo hiểm rủi ro trong Th ơng mại điện tử Đinh Hải A9-K38C
2%
14%
40%
Biểu đồ 7
:
Tỉ lệ tiết kiệm chi phí trong khâu mua

thông qua mạng internet
Tỉ lệ tiết kiệm
2% 14% 40%
Ngành Than CN ôtô Điện tử
1.1.3 Gim chi phớ thanh toỏn:
Tit kim chi phớ thụng qua vic ỏp dng cỏc hỡnh thc thanh toỏn
trc tip qua Websites cng l con s ỏng k i vi núi chung doanh
nghip v c bit vi doanh nghip Thng mi in t. Mc dự khon phớ
dch v ngõn hng cho vic thanh toỏn bng sộc giy gia cỏc ngõn hng v
ngi bỏn l khụng ln hn 1,2 USD cho mt giao dch thanh toỏn, thanh
toỏn bng th tớn dng v th ghi n trung bỡnh ch khong 0,4 n 0,6 USD,
song chi phớ cho qỳa trỡnh thanh toỏn in t qua Internet cú th gim xung
cũn khong 0,01 USD hoc thp hn. Theo thng kờ ca bỏo Economist thỡ
chi phớ cho mt ln giao dch qua mỏy rỳt tin t ng ATM vo khong
0,27 USD, 0,52 USD thụng qua in thoi v 1,14 USD thụng qua mt ngõn
hng thụng bỏo. (Biu 8)
21
Bảo hiểm rủi ro trong Th ơng mại điện tử Đinh Hải A9-K38C
1
27
52
114
Internet
ATM
Điện thoại
Ngân hàng
biểu đồ 8
:
chi phí cho mỗi giao dịch thanh toán
qua các phương tiện thanh toán

Chi phí
1.1.4 Tit kim chi phớ liờn n cỏc hot ng hu cn (Logistic)
Thng mi in t ó lm thay i hu ht cỏc hot ng ca doanh
nghip trong ú cú c hot ng logistic nh úng gúi, chuyn dch hng
hoỏv bin nú thnh mt lnh vc kinh doanh thụng tin. Tỏc ng ca
Thng mi in t i vi chi phớ hot ng hu cn doanh nghip cú ý
ngha to ln, c bit i vi cỏc doanh nghip chuyờn hot ng trong lnh
vc ny nh Federal Express FedEx hay DHL.
FedEx l mt thớ d in hỡnh. Hóng ny bt u nhn n t hng
trc tuyn vn chuyn cỏc gúi bu kin v theo dừi chỳng qua mng riờng
ca mỡnh t nm 1983, phi mt gn 12 nm s lng khỏch hng ca hóng
mi t ti con s 50.000. Nhng ch sau ba nm t 1995 n 1998, sau khi
FedEx ỏp dng dch v tng t nhng thụng qua trang Web, s lng
khỏch hng ó tng lờn ti con s 1 triu. Hin nay, theo c tớnh ca hóng,
cú ti hn 70% trong s 3 triu gúi bu kin mi ngy ca hóng c bt
u t cỏc n ng kớ trờn mng Internet.
22
(n v: Cent)
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Những thay đổi trong lĩnh vực kinh doanh logistic của các hãng đứng
đầu lĩnh vực này trên thế giới như FedEx và DHL bắt đầu bằng những mối
quan hệ mật thiết với các hãng vận tải hàng hoá, và với khách hàng thông
qua các yêu cầu vận tải điện tử, sự xác nhận kiểm kê điện tử, theo dõi phân
phối điện tử. Giờ đây, các hãng kinh doanh trong lĩnh vực logistic đã bắt đầu
cho phép các hãng vận tải và khách hàng có thể truy cập trực tiếp vào hệ
thống thông tin của mình. Với việc ứng dụng Internet, ngày càng có nhiều
doanh nghiệp hướng các mô hình, cách thức kinh doanh của mình theo các
đơn đặt hàng, và áp dụng các phương pháp có mức chi phí kiểm kê thấp; do
đó giá trị của các hoạt động này ngày càng tăng với việc thực hiện nhanh
chóng, chính xác các hoạt động hậu cần từ nước ngoài hoặc ra nước ngoài.

Với khả năng đáp ứng nhanh các đơn đặt hàng có tính phức tạp cao cũng
như khả năng theo dõi, giám sát các đơn đặt hàng, ngày càng có nhiều doanh
nghiệp kinh doanh trên cơ sở Web như DHL, FedEx, United Parcel Service
(UPS) thực hiện kinh doanh các dịch vụ logistic như vận chuyển, phân phối
(bao gói, bốc xếp) các gói bưu kiện và các dịch vụ hỗ trợ khách hàng khác
trên cơ sở Web.
1.2 Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn
Thông qua việc tác động làm giảm chi phí của doanh nghiệp, Thương
mại điện tử đã góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Bên
cạnh đó, Thương mại điện tử còn tác động đến cơ cấu chi phí, mô hình hoạt
động và cả cơ cấu lao động của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp lựa chọn
xây dựng một mô hình hoạt động tối ưu để đạt được hiệu quả hơn trong kinh
doanh.
Trong phần này, người viết xin được đề cập tới tác động của Thương
mại điện tử tới mức hiệu quả của doanh nghiệp thông qua các chỉ số về lao
động và doanh thu của một số doanh nghiệp cụ thể. Việc chuyển sang các
23
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
cửa hàng ảo đã ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng và cơ cấu lực lượng lao
động của doanh nghiệp. Hơn nữa số lượng lao động lại ngày càng được yêu
cầu cao về chất lượng để có thể tiếp cận, sử dụng và khai thác hết các ưu thể
của Thương mại điện tử. Chẳng hạn như cửa hàng ảo bán lẻ sách
Amazon.com có 614 nhân viên với doanh thu 148 triệu đô la một năm, trong
khi hãng Barnes & Noble, một hãng bán lẻ sách qua cửa hàng thực thì có tới
27.200 nhân viên với doanh thu 2,8 tỉ đô la
7
. Rõ ràng ta có thể so sánh được
sự hiệu quả trong công việc kinh doanh nói chung và sử dụng nhân sự nói
riêng: chỉ số doanh thu trên mỗi nhân viên của Amazon.com là 267.000
USD/người và của Barnes & Noble là 103.000 USD/người. Một ví dụ khác

về hiệu quả trong kinh doanh trên mạng Internet là trường hợp của hai công
ty NECX và CompUSA, hai công ty bán lẻ máy tính cá nhân trên thị trường
Hoa Kì. Vào năm 1996, CompUSA có 106 cửa hàng với doanh thu trung
bình 38,4 triệu USD và có 103 nhân viên mà chủ yếu là nhân viên thu ngân,
nhân viên bán hàng và công nhân của kho hàng. Trong khi đó NECX đạt
được doanh thu 50 triệu USD thông qua Website của mình vào năm 1997,
nhưng chỉ với 38 nhân viên mà phân nửa làm các công việc kĩ thuật như
quản lí Website (webmaster), quản trị hệ điều hành Unix,nhân viên trợ giúp
bán hàng, 4 nhân viên tư vấn EDI và 12 lập trình viên
8
.
FedEx (Federal Express) còn cho biết hệ thống phục vụ khách
hàng qua mạng của họ đã tiết kiệm được 20.000 lao động mới hàng năm
(tương đương khoảng 14% tổng số nhân viên của hãng). Hãng Cisco cũng
cho biết nhờ vào trang Web Thương mại điện tử của hãng mà hàng năm
7
How Safe is the Net?”, Business Week, 22 June 1998.
8
Form 10-K, US Securities and Exchange Commission, />archives/edgar, 22 April 1998.
24
B¶o hiÓm rñi ro trong Th ¬ng m¹i ®iÖn tö §inh H¶i A9-K38C
Cisco đã không phải tuyển mộ thêm 1000 nhân viên mới vào các vị trí bán
hàng hoặc yểm trợ bán hàng ( vốn đã lên tới 4500 nhân viên bán hàng và
marketing trong tổng số 11000 nhân viên).
1.3 Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh
tranh
Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, những rào
cản về thương mại đang dần được rỡ bỏ. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia,
giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Hơn nữa, chúng ta đang dần bước
vào nền kinh tế tri thức nên các hàng hoá có hàm lượng kĩ thuật cao đang

ngày càng chiếm một tỉ trọng lớn. Do vậy, sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp đã có nhiều biến đổi. Cạnh tranh về giá cả ngày càng dần trở thành
một xu hướng lỗi thời mà đổi lại dịch vụ chăm sóc khách hàng và dịch vụ
hậu mãi lại trở thành các yếu tố quyết định sức mạnh cạnh tranh. Từ trước
đây, các dịch vụ này thường bao gồm các hoạt động cử đại diện tới gặp
khách hàng, thiết lập trung tâm điện thoại chăm sóc khách hàng, phát hành
các tài liệu bổ sung hay các chương trình phần mềm. Đối với nhiều hãng chi
phí cho những hoạt động này là khá lớn và chiếm trên 10% tổng chi phí hoạt
động. Qua đó, ta thấy để nâng cao sức mạnh cạnh tranh thông qua hai loại
dịch vụ này, doanh nghiệp đã phải cố gắng như thế nào. Gìơ đây, Thương
mại điện tử đã thay đổi tất cả, các hoạt động của hai dịch vụ chăm sóc khách
hàng và dịch vụ hậu mãi đã được chuyển phần lớn lên mạng Internet. Do đó,
khách hàng có thể tiếp cận với các dịch vụ này liên tục không bị giới hạn về
không gian và thời gian và doanh nghiệp có thể gửi và nhận các thông tin
phản hồi nhanh chóng và chi tiết từ khách hàng .Đồng thời, với trình độ phát
triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các Websites luôn được cải tiến về
dung lượng, nội dung, giao diện và tốc độ đường truyền, dịch vụ hỗ trợ và
chăm sóc khách hàng luôn được đảm bảo hoàn hảo và chuyên nghiệp.. Hơn
25

×