Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

nội dung ôn tập và kiến thức tuần 21 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.95 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phụ huynh nhắc nhở các cháu ở nhà ôn bài và học bài. Nếu chỗ nào chưa hiểu thì gọi</b>
<b>điện hỏi cơ nhé</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2/Các em làm Bài 1; Bài 2; Bài 3 vào vở Rèn ở nhà</b>
<b>Bài 1: Rút gọn các phân số</b>


<b>Phương Pháp Giải:</b>
Cách rút gọn các phân số:


- Bước 1: Phân tích xem cả tử và mẫu của phân số đó có cùng chia hết cho một số tự nhiên
nào lớn hơn số 1 hay không


- Bước 2: Chia cả tử và mẫu của phân số cho số đó


- Bước 3: Lặp lại hai thao tác trên đến khi phân số tối giản.
<b>Bài 2</b>


a) Phân số nào tối giản ? Vì sao?


b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó.
<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống: ( HS năng khiếu)</b>


<b>MƠN TẬP ĐỌC</b>


<b>1/ Đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (SGK trang 21)</b>
<b>2/ Trả lời các câu hỏi sau vào vở rèn ở nhà</b>


<b>Nội dung</b>


Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.



<b>Câu 1: Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" là gì?</b>
<b>Câu 2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?</b>
Em đọc đoạn văn thứ 2.


<b>Câu 3: Nêu những đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?</b>
Em đọc đoạn văn thứ 2 và thứ 3.


<b>Câu 4: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?</b>
Em đọc đoạn văn thứ 4.


<b>Câu 5: Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?</b>
<b>Kể chuyện ( Điều chỉnh giảm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu kể Ai thế nào?</b>


<b>I - Nhận xét Câu 1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự</b>
vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được


<b>M: Bên đường, cây cối xanh um. M: Cây cối thế nào?</b>
<b>Nhà cửa thưa thớt dần. Nhà cửa thế nào?</b>


<b>Chúng thật hiền lành. Chúng (đàn voi) như thế nào</b>


<b>Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Anh (anh quản tượng) thế nàọ?</b>


<b>Câu 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu</b>
hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.


<b>M: Bên đường, cây cối xanh um. M: Cái gì xanh um?</b>


<i><b>Nhà cửa thưa thớt dần. Cái gì thưa thớt dần?</b></i>


<b>Chúng thật hiền lành. Những con gì thật hiền lành?</b>
<b>Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Ai trẻ và thật khỏe mạnh?</b>
<b>II - Luyện tập</b>


<b>Làm vào VBT</b>


<b>Câu 1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế</b>
nào? trong đoạn văn sau:


Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những
đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Cịn
anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.


<b>Câu 2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?</b>
Ví dụ:


Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh
học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là “Hạnh Xù". Bạn
Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là “Hương còi". Bạn
Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khơi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi
nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ
chúng em ai cũng vui vẻ, hịa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong
lớp. Em rất tự hào về tổ mình.


<b>Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trang 29 SGK Tiếng Việt 4 tập 2</b>
<b>I. Nhận xét</b>


<b>1. Đọc đoạn văn sau:</b>



Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều. Hai ơng
bạn già vẫn trị chuyện. Ơng Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè
dặt. Trái lại, ơng Sáu rất sơi nổi. Ơng hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:


- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?


<b>Trả lời:</b>


Đó là các câu:


- Về đêm, cảnh vật thật im lìm.


- Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều.
- Ơng Ba trầm ngâm.


- Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.


- Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
<b> 3. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên.</b>
<b>Gợi ý:</b>


Con đọc kĩ những câu đã tìm được ở câu 2 rồi xác định chủ ngữ và vị ngữ.
<b>Trả lời:</b>


- Về đêm, cảnh vật / thật im lìm.
TrN CN VN



- Sông / thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi chiều.
CN VN


- Ông Ba / trầm ngâm.
CN VN


- Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi.
CN VN


- Ông / hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
CN VN


<b> 4. Vị ngữ trong các câu biểu thị nội dung gì?</b>
<b>Gợi ý:</b>


Con quan sát kĩ các vị ngữ và xác định xem chúng biểu thị nội dung gì?
<b>Trả lời:</b>


Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?


- Vị ngữ trong các câu trên biểu thị đặc điểm, trạng thái hoặc tính chất của sự vật được nói
đến ở chủ ngữ.


- Các vị ngữ trên được tạo thành bởi các tính từ, động từ hoặc cụm tính từ.
<b>II. Luyện tập ( Các con làm vào VBT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc
hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ
nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.



<b>Theo Thiên Lương</b>
<b>a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn</b>


<b>Gợi ý:</b>


a. Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:


- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?


<b>b) Xác định vị ngữ của các câu trên.</b>
<b>Gợi ý:</b>


b. Từ việc xác định được các câu kể Ai thế nào? tìm được ở câu a .
<b>c) Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?</b>
<b>Gợi ý:</b>


c. Từ việc tìm ra các vị ngữ ở câu b hãy xác định xem các vị ngữ này có đặc điểm gì?
<b>2. Đặt 3 câu kể "Ai thế nào?". Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.</b>


<b>Gợi ý:</b>


Con suy nghĩ và trả lời và viết vào VBT.
<b>Ví dụ:</b>


- Hoa hồng luôn rực rỡ.


- Hoa giấy rất giản dị, hồn nhiên.
- Hoa sen thì tinh khiết và thơm ngát.



<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối</b>
<b>I - Nhận xét</b>


<b>Câu 1. Đọc bài văn Bãi ngô (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 30 - 31), xác định các đoạn và</b>
nội dung từng đoạn.


<b>Đoạn</b> <b>Nội dung</b>


<b>M: Đoạn 1 (3 </b>
dòng đầu)


M: Giới thiệu bao quát về cây ngơ (từ khi cây cịn non đến lúc trở thành
cây ngơ với lá rộng dài, nõn nà).


Đoạn 2 (4 dịng
tiếp theo)


Giới thiệu bao quát về cây mai (chiểu cao, dáng,thân, tán, gốc, cành,
nhánh).


Tả chi tiết cánh hoa và trái cây.
Đoạn 3 (Còn lại) Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.


<b>Câu 2. Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 23), xác định trình tự</b>
miêu tả của bài


<b>Đoạn</b> <b>Nội dung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đoạn 2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3 còn lại


cành, nhánh).


Tả chi tiết cánh hoa và trái cây.
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.


So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ q có điểm gì khác bài Bãi ngơ.
Bài Cây mai tứ quỷ tả từng bộ phận của cây.


Bài Bài ngơ tả từng thời kì phát triển của cây.
<b>II - Luyện tập</b>


<b>Làm vào VBT</b>


<b>Câu 1. Đọc bài văn Cây gạo (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32) và ghi lại trình tự miêu tả</b>
(Gợi ý: tả từng bộ phận của cây, hay tả từng thời kì phát triển của cây. Nêu cụ thể).


<b>Câu 2. Ghi dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:</b>
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây.


b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Chính tả (Nhớ - viết): "Chuyện cổ tích về lồi người"</b>


1/ Nhớ - viết bài "Chuyện cổ tích về loài người" Các em học thuộc (Từ Mắt trẻ con sáng


<b>lắm... đến Hình trịn là trái đất) trang 22, 23 </b>


<b>2/ Viết vào vở chính tả</b>
<b>3/ Làm bài tập vào VBT</b>


<b></b>
<b>---KHOA HỌC</b>


<b>ÂM THANH</b>
<b>1/ Đọc SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82)</b>


<b>2/ Liên hệ thực tế và trả lời (SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82)</b>
<b>Câu 1: Bạn có thể nghe âm thanh phát ra từ đâu?</b>


<b>Câu 2: Thực hành (SGK Khoa học 4 tập 2 trang 82)</b>


Sử dụng các vật có trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh?


<b>Thực hành (SGK Khoa học 4 tập 2 trang 83)</b>


1. Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?
Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KĨ THUẬT</b>


<b>Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa</b>
<b>Đọc bài và tră lời câu hỏi trong SGK vào vở rèn</b>


<b>ÂM NHẠC</b>



<b>Học thuộc lời bài hát Bàn tay mẹ</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


Đọc bài Lịch sự với mọi người. Sau đó làm bài tập vào VBT
<b>THỂ DỤC</b>


Ơn bài thể dục phát triển chung đẹp, đúng biên độ động tác, nhảy dây kiểu chụm hai chân
( các em có thể bật nhảy không dây tại chỗ)


<b>Mĩ THUẬT</b>


</div>

<!--links-->

×