Tải bản đầy đủ (.doc) (230 trang)

Bài soạn giao an lop 4 tuan 6-22 chua KTKN chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.96 KB, 230 trang )

Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010

Tập đọc
Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca(T55)
Dạy D1 tiết2, D2 tiết3
A.Mục tiêu
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thơng
và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.
2.Kĩ năng:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , tình cảm, trầm buồn xúc động thể hiện sự ân
hận, dằn vặt của An-đrây-ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời
kể chuyện.
3.Thái độ:
- Giúp HS có thái độ nghiêm khắc với bản thân và có trách nhiệm với ngời thân xung
quanh mình.
B.Chuẩn bị
B.Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.- bảng phụ
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
I.Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh.
II. Bài cũ:
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo".
- Nêu nội dung bài ?
III.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh SGK.


2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV tóm tắt nội dung bài,HD cách đọc
toàn bài
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn.
+ GV kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa
từ chú giải.
- Yêu cầu HS đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi.
- 1 HS khá đọc.
- 3 lợt HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nhóm đôi.
- 1 em đọc lại cả bài.
Đoạn 1:
- Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy
tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế
nào?
- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống
cùng ông và mẹ, ông đang ốm rất nặng.
- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho
ông thái độ của em lúc đó nh thế nào?
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
1
1
- An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua
thuốc cho ông?

- Đợc các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập
cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn, mãi
sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng
mua thuốc mang về.
- Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
* An-đrây-ca quên lời mẹ dặn.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi
Đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà ?
- Cậu hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc
lên. Ông đã qua đời.
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình nh thế nào? - Cậu oà khóc khi biết ông đã qua đời.
Vì cậu cho rằng chỉ vì mình mải chơi
bóng, mua thuốc về chậm mà ông đã
chết.
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là
một cậu bé ntn?
- Rất thơng yêu ông, không tha thứ cho
mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi
bóng.
+ Đoạn 2 cho biết gì ? - Nỗi dằn vặt An-đrây ca.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu ý nghĩa của
bài.
- HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến
+ ý nghĩa:. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức
trách nhiệm với ngời thân, lòng trung
thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản

thân.
- HS nhắc lại nội dung bài.
c.Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài: - 2 HS đọc.
- Nêu cách đọc bài:
- Đọc giọng trầm buồn, xúc động,Lời
ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt, lời mẹ
đọc giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng.ý
nghĩ ca An-đrây- ca đọc giọng buồn
day dứt.
HS lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
+ GV đọc mẫu: - HS nghe.
+ Luyện đọc theo cặp: - HS luyện đọc.
+ Thi đọc diễn cảm: - 1 số hs thi đọc.
- GV nx chung, ghi điểm.
- Thi đọc phân vai toàn truyện:
- GV cùng HS nx khen hs đọc tốt.
- 2 nhóm thi đọc.
IV.Củng cố - dặn dò:
- An- drây-ca thể hiện tình yêu thơng, trách nhiệm vói ngời thân nh thế nào?
- Cả bài này cần đọc giọng nh thế nào?
- NX giờ học.VN chuẩn bị bài sau.
2
2
Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe- đã đọc
Kể chuyện đã nghe- đã đọc
( T58)

( T58)
Dạy D1 tiết 6, D2 tiết 5( thứ t)
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.
2.Kĩ năng:
1/ Rèn kn nói:
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng
tự trọng.
2/ Rèn kỹ năng nghe:
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng về lời kể của bạn.
3.Thái độ:
-Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.
B.Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện)
- HS: Su tầm truyện viết về lòng tự trọng.
C. Các hoạt động dạy - học:
I.Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh.
II.Bài cũ:
- Kể một câu chuyện em đã đợc nghe - đợc đọc về tính trung thực.
- Nhận xét đánh giá.
III Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe (nghe qua
ông bà, cha mẹ hay qua ai đó kể lại) hoặc đợc đọc.
- Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của

mình.
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện - tiêu
chuẩn đánh giá.
- Học sinh đọc tiếp nối nhau.
- HS lần lợt giới thiệu.
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV cho HS kể theo cặp. - HS kể trong nhóm.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho Hs thi kể trớc lớp. - HS kể xong đều cùng đối thoại với cô
giáo, với các bạn.
- GV cho lớp nhận xét - tính điểm. - Bình chọn câu chuyện hay, ngời kể hấp
dẫn nhất, ngời đặt câu hỏi hay nhất.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học:
- Dặn dò: Về nhà xem trớc các tranh: Lời ớc dới trăng.
3
3

Ôn luyện từ và câu:
Ôn tập từ ghép và từ láy
Dạy D1 tiết7, D2 tiết7 ( thứ t )
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
1.Kiến thức:
- Nhận biết đ
- Nhận biết đ
ợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. Ghép những tiếng có nghĩa
ợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. Ghép những tiếng có nghĩa



lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần)
lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần)


giống nhau (từ láy)
giống nhau (từ láy)
- B
- B
ớc đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản,Tìm đ
ớc đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản,Tìm đ
ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng
ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng


đã cho.
đã cho.
2.Kĩ năng:
2.Kĩ năng:
Vận dụng làm bài tập tìm đ
Vận dụng làm bài tập tìm đ
ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho.
ợc từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho.
3.Thái độ:
3.Thái độ:
-Giáo dục HS có ý thức học Tiếng Việt
-Giáo dục HS có ý thức học Tiếng Việt
B.Chuẩn bị


GV :Bảng phụ cho bài tập2

GV :Bảng phụ cho bài tập2


HS : VBT.
HS : VBT.
C. Các hoạt động dạy - học.
I.Tổ chức:
I.Tổ chức:
II.Bài cũ:
II.Bài cũ:
- Từ phức và từ đơn khác nhau ở điểm nào?
- Từ phức và từ đơn khác nhau ở điểm nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá.
III.Bài mới:
III.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
1/ Giới thiệu bài.
2/ H
2/ H
ớng dẫn HS làm bài tập.
ớng dẫn HS làm bài tập.
- HD HS làm bài.
- Cho HS chữa bài
+ Từ ghép
a) Bài số 1:
a) Bài số 1:
- HS đọc nội dung y/c bài tập
- HS đọc nội dung y/c bài tập
- Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, t

- Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, t
ởng nhớ.
ởng nhớ.
- Dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
- Dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
+ Từ láy
- Từ ghép là những từ ntn? Từ nào là từ
láy.
- Nô nức.
- Nô nức.
- Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
- Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
b) Bài tập 2:
b) Bài tập 2:
Từ ghép: Ngay
- Ngay thẳng, ngay thật, ngay đ
- Ngay thẳng, ngay thật, ngay đ
ng, ngay
ng, ngay


đơ.
đơ.
Từ phức: Thẳng
- Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột,
- Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột,


thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng

thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng


tắp.
tắp.
Từ láy: + Ngay
+ Thẳng
+ Thật
- Ngay ngắn
- Ngay ngắn
- Thẳng thắn, thẳng thừng.
- Thẳng thắn, thẳng thừng.
Thật thà.
Thật thà.
IV
IV
.
.
Củng cố - dặn dò:
Củng cố - dặn dò:


- Có mấy cách tạo từ phức? Là những cách nào?
- Có mấy cách tạo từ phức? Là những cách nào?


- Nhận xét giờ học.VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.
- Nhận xét giờ học.VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.
4
4


Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu
Luyện từ và câu




Danh từ chung và danh từ riêng (T57)
Danh từ chung và danh từ riêng (T57)
Dạy D1 tiết1, D2 tiết 2
A. Mục tiêu
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm về danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát của chúng.Nhận biết đợc DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý
nghĩa khái quát của chúng.
2.Kĩ năng:
-Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn Tiếng Việt qua giờ học.
B.Chuẩn bị
B.Chuẩn bị
- GV: Viết phần nhận xét vào bảng phụ.
- HS : SGK - VBT.
C. Các hoạt động dạy - học:
C. Các hoạt động dạy - học:
I.Tổ chức :
II.Bài cũ:

- Danh từ là gì?
- Nêu miệng bài tập 2.
- Nhận xét đánh giá.
III. Bài mới:
1/Giới thiệu bài
2/ Phần nhận xét:
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét và giới thiệu bản đồ tự
nhiên Việt Nam, chỉ một số sông đặc
biệt là sông Cửu Long. Giới thiệu vua Lê
Lợi, ngời đã có công đánh đuổi đợc giặc
Minh, lập ra nhà hậu Lê ở nớc ta.
- Y/c hs đọc đề bài.
- Gọi hs trả lời
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 1 ( 57 )
- Học sinh thảo luận tìm từ viết vào VBT.
- Học sinh nêu ý kiến
a) Sông b) Cửu Long
c) Vua d) Lê Lợi.
Bài 2 ( 57 )
- 1 HS.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi,
học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Sông: tên chung để chỉ những dòng n-
5
5
+ Cửu Long là tên chỉ gì?

+ Vua là từ chỉ ai trong xã hội?
+ Lê Lợi chỉ ngời nh thế nào?
GV: Những từ chỉ tên chung của một loại
sự vật nh sông, vua đợc gọi là danh từ
chung.
- Những từ chỉ tên riêng của một sự vật
nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là
danh từ riêng.
- Gọi học sinh đọc yêucầu.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tên riêng chỉ ngời địa
danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.

- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs
ớc chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè
đi lại đợc.
+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng
sông có chín nhánh ở đồng bằng sông
Cửu Long.
+ Vua: Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà
nớc phong kiến.
+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu
nhà hậu Lê.

Bài 3 ( 57 )
- 1 HS.
+ Tên chung để chỉ dòng nớc chảy

tơng đối lớn: sông không viết hoa, tên
riêng chỉ một dòng sông cụ thể: Cửu
Long viết hoa.
+ Tên chung để chỉ ngời đứng đầu nhà n-
ớc phong kiến (vua) không viết hoa. Tên
riêng chỉ một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết
hoa.
3. Ghi nhớ.
- 2 hs đọc , cả lớp đọc thầm.
4. Luyện tập.
Bài tập 1( 58 )
- Tìm các danh từ chung và riêng trong
đoạn văn.
+ Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông,
6
6
thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chốt lại phiếu đúng.
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Yêu cầu 2, 3 học sinh viết bảng lớp, cả
lớp làm bài vào vào vở viết họ và tên 3
bạn nam, 3 bạn nữ.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên
bảng.
- Giáo viên thu chấm 5, 7 bài.
Hỏi: + Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao?
GV: Tên ngời các em luôn phải viết hoa

cả họ và tên.
dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dờng, dãy,
nhà, trái, phải, giữa, trớc.
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên,
Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

Bài tập 2( 58 )
- Viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp.
+ Nguyễn Huy Hoàng, Lê Công Minh,
Nguyễn Tuấn Cờng.
+ Hà Phơng Thảo, Đào Quỳnh Trang, Lê
Nguyệt Hà.
- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một
ngời cụ thể nên phải viết hoa.
5. Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng ? Cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Chính tả
Ngời viết truyện thật thà(T56)
Dạy D1 tiết2, D2 tiết 7( thứ t)
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Qua bài viết HS thấy Ban-dắc là một ngời viết truyện thật thà.
2.Kĩ năng:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối
thoại trong bài: Ngời viết truyện thật thà. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút.
- Làm đúng bài tập 2.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi,
thanh ngã.
3.Thái độ:

- Có ý thức tự giác trong giờ viết bài.
B.Chuẩn bị
7
7
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 vào bảng phụ.
- HS : VBT.
C. Các hoạt động dạy - học
I.Tổ chức :
II. Bài cũ:
- Viết các từ bắt đầu bằng l/n.
- Nhận xét đánh giá.
III. Bài mới:
1/ Hớng dẫn nghe - viết:
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc bài.
- Ban-dắc là một ngời nh thế nào? - Là một nhà văn nổi tiếng thế giới có
tài tởng tợng tuyệt vời.
- Cho HS luyện viết tiếng dễ lẫn. - HS viết bảng con, 1 số học sinh lên
bảng viết.
VD: lúc sắp, lên xe, nên nói, lâu nghĩ,
nói dối, Ban-dắc.
- Cho 1 HS phát âm lại.
- GV nhắc nhở cách trình bày.
- GV đọc bài.
- GV chấm 1 số bài, nx.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2/ Bài tập:
- Cho HS đọc yêu cầu.

- Cho HS tự đọc bài, phát hiện và sửa
lỗi.
- Lớp đọc thầm.
- HS lên bảng. Lớp nhận xét
Bài số 3:
- Bài tập yêu cầu gì? - Tìm từ láy
- HS nêu miệng
- Có tiếng chứa âm s.
- Có tiếng chứa âm x.
+ Đáp án: Suôn sẻ; sốt sắng; say sa
Xôn xao; xì xèo; xanh xao
- GV nhận xét -đánh giá
IV. Củng cố - dặn dò:
- Đầu bài chính tả hôm nay cần trình bày nh thế nào cho đẹp?
- NX giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.

Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Tập đọc

Chị em tôi
Chị em tôi
(T59)
(T59)
Dạy D1 tiết2, D2 tiết1
A. Mục tiêu
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu nội dung chuyện: Câu chuyện khuyên học sinh không đợc nói dối, nói dối là
một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình
( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK )
2.Kĩ năng:
8
8
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù
hợp với việc thể hiẹn tính cách, cảm xúc của các nhân vật.Bớc đầu biết diễn tả nội
dung câu chuyện.
3.Thái độ:
- Có thái độ dúng dắn ,không nên nói dối.
b.Chuẩn bị
b.Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS : SGK - VBT.
C. Các hoạt động dạy - học.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh.
II. Bài cũ : 2 học sinh đọc bài Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca trả lời câu hỏi nội
dung bài.
Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng tranh trong SGK, ghi đầu bài lên bảng.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV tóm tắt nội dung, hớng dẫn chung
cách đọc.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn kết
hợp trả lời câu hỏi:
+ Cô chị xin phép cha đi đâu ?
+ Cô có đi thật không? Em đoán xem cô
đi đâu ?
+ Cô chị đã nói dối cha nh vậy đã nhiều
lần cha? Vì sao cô đã nói dối đợc nhiều
lần nh vậy?
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba
nh thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
* Giảng từ : Ân hận
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
+ Bài chia làm 3đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 lợt )
- 1 học sinh đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Đoạn 1:
- Cô xin phép cha đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi
- Cô chị đã nói dối cha rất nhiều lần , cô
không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu. Nh-
ng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.

+ Cô rất ân hận nhng rồi cũng tặc lỡi cho
qua.
+ Vì cô cũng rất thơng ba, cô ân hận vì
mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
* Ân hận : Cảm thấy có lỗi.
1. Nhiều lần cô chị nói dối ba.
Đoạn 2:
- Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập
9
9
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói
dối?
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình
hay nói dối?
+ Thái độ của ba lúc đó nh thế nào?
* Giảng từ : buồn rầu
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị
tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi nh thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 1, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3
theo vai.
- GV nhận xét, ghi điểm.
văn nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua

mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói
dối thì hết sức giận dữ .
- Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm
chí đánh hai chị em.
- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố
gắng học cho thật giỏi.
+ Buồn rầu: rất buồn vì con không nghe
lời mình.
2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì
cô biết mình là tấm gơng xấu cho em. Cô
sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba
buồn.
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi
nữa. Cô cời mỗi khi nhớ lại cách em gái
đã giúp mình tỉnh ngộ.
* Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng
ta không nên nói dối. Nói dối là một
tính xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời
đối với mình..
c. Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- 2, 3 nhóm học sinh thi đọc diễn cảm,
cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- 1 học sinh đọc cả bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- Vì sao chúng ta không nên nói dối ?

- Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________
Tập làm văn
Tập làm văn



Trả bài văn Viết th
Trả bài văn Viết th
(T61)
(T61)
Dạy D1 tiết5, D2 tiết7
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết th ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết
đúng chính tả)
10
10
- Nhận thức đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ.
2.Kĩ năng:
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, về bố cục bài, cách
dùng từ,đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng
dẫn của GV.
3Thái độ:
Có ý thức tự giác trong giờ học.
B.Chuẩn bị
B.Chuẩn bị
- GV: Nội dung nhận xét tiết trả bài.
- HS: VBT

C. Các hoạt động dạy - học:
C. Các hoạt động dạy - học:
C. Hoạt động dạy - học.
I. Tổ chức : Học sinh hát.
II. Bà cũ : Học sinh nêu các đề bài tập làm văn tiết trớc.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng.
2. H ớng dẫn học sinh chữa bài.
- GV treo 4 đề bài lên bảng.
- Học sinh đọc lại các đề bài.

a. Giáo viên nhận xét chung kết quả bài
viết.
+ Ưu điểm: Xác định dúng kiểu bài văn
viết th. Bố cục lá th rõ ràng: gồm ba phần
Đề 1 : Nhân dịp năm mới, hãy viết th cho
một ngời thân ( ông bà, cô giáo cũ, bạn
cũ ) để thăm hổi và chúc mừng năm
mới.
Đề 2: Nhân dịp sinh nhật của một ngời
thân đang ở xa, hãy viết th thăm hỏi và
chúc mừng ngời thân đó.
Đề 3: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do lũ,
hãy viết th thăm hỏi và động viên bạn
em.
Đề 4: Nghe tin gia đình một bạn thân ở
xa có chuyện buồn ( có ngời đau ốm, ng-
ời mới mất hoặc mới gặp tai nạn, ) hãy
viết th thăm hỏi và động viên ngời thân
đó.

11
11
đầu th, nội dung th và kêt thúc th. Diễn
đạt lu loát , rõ ràng đủ ý.
+ Hạn chế : Nội dung còn sơ sài, hầu nh
phần kể về ngời viết cha có. Một vài bạn
đã nêu tới nhng cha kỹ.
b. Hớng dẫn học sinh chữa bài
- Yêu cầu học sinh đọc bài viết của
mình, lời phê của cô giáo.
c.Hớng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
- Giáo viên viết các lỗi chung lên bảng,
học sinh viết lại cho đúng.
3. Học tập đoạn, lá th hay.
- Giáo viên cùng học sinh đọc đoạn, lá
th hay.

- Học sinh viết ra nháp các lỗi chính tả,
từ , câu của mình.

4. Củng cố , dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng học sinh viết th hay.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
Luyện từ và câu





Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
( T62)
( T62)
Dạy D2 tiết1, D1 tiết2
A. Mục tiêu
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết thêm đợc một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng. Bớc đầu biết xếp các
từ Hán Việt có tiếng "Trung" theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu đợc với một từ trong
nhóm.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng làm bài tập
3.Thái độ :
Nghiêm túc trong giờ học.
B.Chuẩn bị
B.Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3 vào bảng phụ.
- HS : VBT.
C. Các hoạt động dạy - học:
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh.
12
12
II. Bài cũ : 2 học sinh lên bảng
+ Tìm 5 danh từ chung là tên chỉ các đồ dùng.
+ Tìm 5 danh từ riêng là tên riêng của ngời, sự vật sung quanh.
Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng.

2. H ớng dẫn làm bài tập .
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh chọn từ thích hợp vào
chỗ trống.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng, cùng học sinh giải nghĩa các từ
vừa điền. Học sinh đọc lại bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2.
- Tổ chức thi giữa hai nhóm :
+ Nhóm 1 : tìm từ
+ Nhóm 2 : tìm nghĩa của từ
- Nhận xét , tuyên dơng các nhóm hoạt
động sôi nổi, trả lời đúng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh đặt câu với từ ở bài 3.
- Thu chấm, chữa bài.
Bài 1 ( 62 )
-1 HS.
- Học sinh làm bài vào VBT, đọc bài.
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền : tự trọng, tự
kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Bài 2 ( 62 )
-1 HS.
+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tởng, tổ
chức hay với ngời nào đó : trung thành
+ Trớc sau nh một không gì lay chuyển

nổi : trung kiên
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa :trung
nghĩa
+ Ăn ở nhân hậu , trớc sau nh một :
trung hậu
+ Ngay thẳng, thật thà : trung thực.
Bài 3 ( 63 )
- 1 HS.
- Học sinh hoạt động nhóm 2 làm bài vào
PHT. Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, nhận xét bổ sung.
a. Trung có nghĩa là ở giữa,, : trung
bình, trung thu, trung tâm.
b.Trung có nghĩa làmột lòng một dạ ,,
trung thành, trung nghĩa, trung thực,
trung hậu, trung kiên.
Bài 4 ( 63 )
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh làm bài vào phiếu học tập
- Nhận xét, chữa bài. Đổi chéo vở kiểm
tra.
4. Củng cố, dặn dò.
13
13
- Thế nào là trung thực ?
- Thế nào là tự trọng ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------
Hớng dẫn tự học



Luyện từ và câu
Luyện từ và câu


Ôn tập:
Ôn tập:


Danh từ (T52)
Danh từ (T52)


Dạy D1 tiết 4 , D2 tiết 5
Dạy D1 tiết 4 , D2 tiết 5
A.Mục tiêu
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
1.Kiến thức:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ng
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ng
ời, vật, hiện t
ời, vật, hiện t
ợng, khái niệm hoặc đơn vị).
ợng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết đ
- Nhận biết đ
ợc danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho tr
ợc danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho tr
ớc và tập đặt câu.

ớc và tập đặt câu.
2.Kĩ năng:
2.Kĩ năng:
-Vận dụng làm bài tập
-Vận dụng làm bài tập
3.Thái độ :
3.Thái độ :
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B.Chuẩn bị
B.Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn phần nhận xét.
- GV: Viết sẵn phần nhận xét.
- HS : SGK - VBT.
- HS : SGK - VBT.
C. Các hoạt động dạy - học:
C. Các hoạt động dạy - học:
I.Tổ chức:
I.Tổ chức:
II.Bài cũ:
II.Bài cũ:
- Tìm những từ cùng nghĩa với trung thực - đặt câu với từ mình vừa tìm đ
- Tìm những từ cùng nghĩa với trung thực - đặt câu với từ mình vừa tìm đ
ợc ?
ợc ?
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá.
III.Bài mới:
III.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:

2/ HD làm bài tập:
Danh từ là gì?
Danh từ là gì?
* Danh từ là những từ chỉ sự vật (ng
* Danh từ là những từ chỉ sự vật (ng
ời, vật,
ời, vật,


hiệng t
hiệng t
ợng, khái niệm hoặc đơn vị)
ợng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Em hiểu thế nào là danh từ chỉ khái
- Em hiểu thế nào là danh từ chỉ khái


niệm?
niệm?
- Biểu thị những cái chỉ có ở trong nhận
- Biểu thị những cái chỉ có ở trong nhận


thức của con ng
thức của con ng
ời, không có hình thù,
ời, không có hình thù,


không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn đ

không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn đ
ợc.
ợc.
- Danh từ chỉ đơn vị?
- Danh từ chỉ đơn vị?
- Là những từ biểu thị những đơn vị đ
- Là những từ biểu thị những đơn vị đ
ợc
ợc


dùng để tính đếm sự vật.
dùng để tính đếm sự vật.
- 4 học sinh nhắc lại
- 4 học sinh nhắc lại
a. Bài số 1:
a. Bài số 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm bài trong SGK
- Cho học sinh làm bài trong SGK
- 1 học sinh đọc
- 1 học sinh đọc


HS thảo luận nhóm 2
HS thảo luận nhóm 2
- HS gạch chân d
- HS gạch chân d
ới những danh từ chỉ khái

ới những danh từ chỉ khái


niệm.
niệm.
- GV cho HS nêu miệng bài giải
- GV cho HS nêu miệng bài giải
- GV kết luận
- GV kết luận
- Cho HS nhắc lại
- Cho HS nhắc lại


GV gạch chân
GV gạch chân
- HS nêu miệng
- HS nêu miệng
Lớp nhận xét - bổ sung
Lớp nhận xét - bổ sung
* điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm cách
* điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm cách


mạng.
mạng.
- Thế nào là danh từ chỉ khái niệm.
- Thế nào là danh từ chỉ khái niệm.
- Gv đánh giá nhận xét
- Gv đánh giá nhận xét
Bài số 2:

Bài số 2:
- HS nêu
- HS nêu
14
14
- Cho HS trình bày miệng
- Cho HS trình bày miệng
- HS nối tiếp đặt câu mình vừa tìm đ
- HS nối tiếp đặt câu mình vừa tìm đ
ợc.
ợc.
- GV nhận xét những HS đặt câu đúng và
- GV nhận xét những HS đặt câu đúng và


hay.
hay.
VD: Bạn Nam có 1 điểm đáng quý là rất
VD: Bạn Nam có 1 điểm đáng quý là rất


trung thực, thật thà.
trung thực, thật thà.
Khi đặt câu em cần chú ý điều gì?
Khi đặt câu em cần chú ý điều gì?
IV. Củng cố - dặn dò:
IV. Củng cố - dặn dò:
- Qua bài học em biết thêm điều gì mới ?
- Qua bài học em biết thêm điều gì mới ?
- Nhận xét giờ học.

- Nhận xét giờ học.
- VN học bài và tìm thêm những danh từ chỉ hiện t
- VN học bài và tìm thêm những danh từ chỉ hiện t
ợng TN, các khái
ợng TN, các khái


niệm gần gũi.
niệm gần gũi.




Thứ bảy ngày 2 tháng 10 năm 2009
Thứ bảy ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng
đoạn văn kể chuyện
đoạn văn kể chuyện
(T64)
(T64)
Dạy 4D1 tiết1, D2 tiết2
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
1.Kiến thức:
-
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Ba lỡi rìu.
2.Kĩ năng:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và lời dẫn giải dới tranh để kể lại đợc

cốt truyện
- Biết phát triển ý nêu dới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể truyện.
3.Thái độ:
- Qua câu chuyện giúp HS luôn sống thật thà, không nên tham lam
B.Chuẩn bị
- GV:Tranh minh hoạ nh SGK.
Viết sẵn nội dunh bài tập 2 vào bảng phụ.
- HS : VBT.
C. Các hoạt động dạy - học.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. Tổ chức : kiểm tra sĩ số học sinh.
II.Bài cũ : 1 học sinh đọc phần ghi nhớ tiết trớc.
1 học sinh kể lại truyện : Hai mẹ con và bà tiên.
Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng.
2.H ớng dẫn học sinh làm bài tập .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh
hoạ trong SGK, đọc thầm phần lời phía
dới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
Bài tập 1 ( 64 )
- Dựa vào tranh và lời kể dới tranh, kể lại
cốt truyện Ba lỡi rìu
+ Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu
và cụ già ( tiên ông ).
+ Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi
và đợc tiên ông thử thách tính thật thà,

15
15
+ Truỵên có ý nghĩa gì?
*G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai
đợc tiên ông thử thách tính thật thà, trung
thực qua những lỡi rìu.
- Yêu cầu HS kể lại cốt truyện. Giáo viên
cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh phát triển ý nêu dới
mỗi tranh thành một đoạn văn kể
chuyện.
- Giáo viên làm mẫu tranh 1.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu nh thế
nào?
+ Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào?
- 2 học sinh kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Học sinh hoạt động nhóm 2 nêu các
tranh còn lại.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn.
- Nhận xét sau mỗi lợt HS kể.
( Gv đặt câu hỏi gợi ý )
trung thực qua việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung
thực, thật thà trong cuộc sống sẽ đợc h-
ởng hạnh phúc.
- 3 5 HS kể cốt truyện.

Bài tập 2 ( 64 )
- Quan sát và đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng
may lỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng trai nói: Cả gia tài ta chỉ có l -
ỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì
để sống đây? .
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố,
ngời nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một
chiếc khăn màu nâu.
+ Lỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
* Đoạn 2:
- Cụ già hiện lên.
- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng
chắp tay cảm ơn.
- Cụ già râu tóc bạc phơ, vể mặt hiền từ.
* Đoạn 3:
- Cụ già vớt dới sông lên mộy lỡi rìu đa
cho chàng trai. Chàng ngồi trên bờ xua
tay.
- Cụ bảo: Lỡi rìu của con đây?
Chàng trai nói: Đây không phải là lỡi
rìu của con.
- Chàng trai vẻ mặt thật thà.
- Lỡi rìu vàng sáng loáng.
* Tơg tự HS kể đoạn 4, 5 ,6.
- 2 học sinh thi kể toàn truyện.
4. Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.

- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
16
16
---------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
1/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
- Có ý thức tự quản tơng đối tốt.
- Một số em đã có tiến bộ trong học tập.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Vệ sinh thân thể + VS lớp học + vệ sinh khu vực chuyên sạch sẽ.
Tồn tại: - Đôi khi còn nói chuyện trong giờ:
- Một số ít HS còn lời học những môn học thuộc lòng.
2/ Phơng hớng:
- Phát huy u điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục rèn chữ cho học sinh v o 20 đầu giờ chiều.
- Thờng xuyên kiểm tra những học sinh lời học.
- Duy trỡ tt nn np ó cú
- Tip tc duy trỡ ụi bn cựng tin .
- Thc hin tt an ton giao thụng
---------------------------------------------------------------------------------
Ôn tập làm văn:
Ôn tập: Viết th
Day. D2 tiết7, D1 tiết 6
A.Mục tiêu
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
1.Kiến thức:

- Nắm chắc đ
- Nắm chắc đ
ợc mục đích của viêc viết th
ợc mục đích của viêc viết th
, nội dung cơ bản và kết cấu thông th
, nội dung cơ bản và kết cấu thông th
ờng của
ờng của


một bức th
một bức th
.
.
2Kĩ năng:
2Kĩ năng:
- HS viết đ
- HS viết đ
ợc một lá th
ợc một lá th
thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân
thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân


thành, đúng thể thức (đủ 3 phần:Đầu th
thành, đúng thể thức (đủ 3 phần:Đầu th
, Phần chính, phần cuối th
, Phần chính, phần cuối th
).
).

3.Thái độ:
3.Thái độ:
-Dùng những từ ngữ hay, trong sáng để viết th
-Dùng những từ ngữ hay, trong sáng để viết th
.Hiểu biết và giữ gìn sự trong sáng của
.Hiểu biết và giữ gìn sự trong sáng của


Tiếng Việt.
Tiếng Việt.
B.Chuẩn bị
B.Chuẩn bị


- GV: Viết sẵn nội dung ghi nhớ cuối tuần 3 tiết TLV.
- GV: Viết sẵn nội dung ghi nhớ cuối tuần 3 tiết TLV.
- HS: Vở viết tập làm văn.
- HS: Vở viết tập làm văn.
C. Các hoạt động dạy - học:
C. Các hoạt động dạy - học:


I,Tổ chức:
I,Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số học sinh.
Kiểm tra sĩ số học sinh.
II.b
II.b
ài cũ.
ài cũ.

-
-
Nêu kết cấu thông th
Nêu kết cấu thông th
ờng của một bức th
ờng của một bức th
?
?
-
-
HS trả lời Nhận xét, đánh giá.
HS trả lời Nhận xét, đánh giá.
III.Bài mới
III.Bài mới
.
.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Đề bài:Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão lũ gẩy ra, hãy viết th thăm hỏi và
động viên bạn em.
2/ Hớng dẫn nắm yêu cầu của đề:
17
17
- GV cho HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3
- GV cho HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3


phần của 1 lá th
phần của 1 lá th
.
.

- HS nêu
- HS nêu
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Cho 1 vài học sinh nêu đề bài mình
- Cho 1 vài học sinh nêu đề bài mình


chọn?
chọn?
- HS đọc 4 đề trong SGK - lớp đọc thầm
- HS đọc 4 đề trong SGK - lớp đọc thầm
- Khi viết th
- Khi viết th
em cần chú ý điều gì?
em cần chú ý điều gì?
- Lời lẽ trong th
- Lời lẽ trong th
cần chân thành, thể hiện
cần chân thành, thể hiện


sự quan tâm.
sự quan tâm.
- Viết xong th
- Viết xong th
ghi tên ng
ghi tên ng
ời gửi, ng
ời gửi, ng

ời nhận.
ời nhận.
3/ Thực hành:
3/ Thực hành:
- GV cho HS làm bài viết.
- GV cho HS làm bài viết.
- GV quan sát- nhắc nhở
- GV quan sát- nhắc nhở
- HS viết th
- HS viết th
IV.
IV.
Củng cố - dặn dò:
Củng cố - dặn dò:


- Một bức th
- Một bức th
gồm có mấy phần?
gồm có mấy phần?


- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
18
18
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc

Trung thu độc lập (T66)
Dạy D1 tiết2, D2 tiết3
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ớc mơ của anh
về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc
2.Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,
niềm tự hào, ớc mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của
thiếu nhi.
3.Thái độ:
Có tình cảm gắn bó với quê hơng đất nớc, yêu quý các chú bộ đội.
B.Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài học ( SGK - Giới thiệu bài ) Bảng phụ ghi ND bài
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
C. Hoạt động dạy - học.
I. Tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh.
II. Bài cũ : 3 học sinh đọc theo vai truyện Chị em tôi trả lời câu hỏi nội dung bài.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng tranh minh hoạ trong SGK.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a.Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV tóm tắt nội dung bài, hớng dẫn
chung cách đọc.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 lợt )
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn kết
hợp trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ
tới các em trong thời gian nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu có gì
- Đọc bài
+ Bài chia làm 3 đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc toàn bài
Đoạn 1:
- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác
ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu
tiên.
19
19
vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu anh
chiến sĩ nghĩ tới điều gì?
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
- Giải nghĩa từ : vằng vặc
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung

thu độc lập?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì
giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm
xa?
+ Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ phát
triển nh thế nào?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.( đoạn 2 )
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét, ghi điểm.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ
đợc phá cỗ, rớc đèn.
- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới t-
ơng lai của các em.
- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do
độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la;
trăng soi sáng xuống nớc Việt Nam độc
lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp
thành phố, làng mạc,núi rừng
+vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi
1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.
Đoạn 2 :
- Dới áng trăng dòng thác nớc đổ xuống
làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng

cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu
lớn .
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên.
2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc
sống tơi đẹp trong tơng lai.
Đoạn 3 :
- Những ớc mơ của anh chiến sĩ năm xa
đã trở thành hiện thực: có những nhà
máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những
cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
- Em mơ ớc đất nớc ta có một nền công
nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế
giới.
3. Niềm tin vào những ngày tơi đẹp sẽ
đến với trẻ em và đất nớc.
Nội dung : Tình thơng yêu các em nhỏ
của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về t-
ơng lai của các em trong đêm trung
thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
- HS ghi vào vở nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 học sinh thi đọc cả bài.
4. Củng cố, dặn dò.

20
20
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ nh thế nào ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc lại bài.
----------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện
Lời
Lời
ớc d
ớc d
ới trăng
ới trăng
(T69)
(T69)
Dạy D1 tiết4, D2 tiết5 ( thứ t )
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (Những điều ớc cao
đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời).
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Lời ớc
dới trăng; phối hợp với điệu bộ, nét mặt.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HS luôn có những ớc mơ cao đẹp

B.Chuẩn bị
- GV: Tranh SGK .
- HS: VBT
C. Các hoạt động dạy - học:
I.Tổ chức :
II. Bài cũ:
- Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc.
- Nhận xét đánh giá.
III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giáo viên kể chuyện:
- GV kể cho HS nghe truyện Lời ớc dới
trăng lần 1.
- Lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
- HS nghe truyện
- HS quan sát và ghi nhớ nội dung truyện.
3/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể nhóm 4 - trao đổi nội dung câu
chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.
+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện điều
gì?
+ Cô cầu nguyện ở đâu?
+ Muốn có bầu không gian đẹp nh vậy
chúng ta cần phải làm gì?
- Cầu cho mẹ chị Yên .... bác hàng xóm
bên nhà con đợc khỏi bệnh.
- Bên một hồ nớc có ánh trăng sáng soi
xuống mặt hồ lung linh rất đẹp.
_ Bảo vệ môi trờng sống.

+ Hành động của cô gái cho thấy cô gái là
ngời ntn?
- Là ngời nhân hậu, sống vì ngời khác.
21
21
+ Tìm kết cục cho câu chuyện. - HS tự nêu
b. Thi kể chuyện trớc lớp.
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm.
- HS thực hiện, mỗi HS kể một sự việc.
- 1 học sinh kể toàn chuyện, kết hợp trả lời
câu hỏi ở yêu cầu.
- GV cho HS bình chọn nhóm CN kể
chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất, dự
đoán kết cục hợp lí, thú vị nhất.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
IV.Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Câu chuyện này kể thế nào cho hay?
- Nhận xét giờ học. Về nhà: Su tầm một câu chuyện em thích.
-------------------------------------------------------------------
Luyện đọc:
Luyện đọc các bài tập đọc tuần 5+6
D2 tiết 5, D1 tiết 6.
A.Mục tiêu
A.Mục tiêu


1
1
.Kíên thức:

.Kíên thức:


- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự


thật.
thật.
- Hiểu nội dung chuyện:Chị em tôi Câu chuyện khuyên học sinh không đợc nói dối,
nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với
mình
2.Kĩ năng:
2.Kĩ năng:


- Đọc phân biệt lời nhân vật Đọc đúng ngữ điệu, câu kể và câu hỏi.
- Đọc phân biệt lời nhân vật Đọc đúng ngữ điệu, câu kể và câu hỏi.
3.Thái độ:
3.Thái độ:
Giáo dục HS biết sống trung thực, dũng cảm.
Giáo dục HS biết sống trung thực, dũng cảm.
B.Chuẩn bị
B.Chuẩn bị


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.



- HS: SGK - VBT.
- HS: SGK - VBT.
C. Các hoạt động dạy học.
C. Các hoạt động dạy học.
I.Tổ chức:
I.Tổ chức:
II. Bài cũ:
II. Bài cũ:
- Đọc bài "Gà Trống và Cáo".
- Đọc bài "Gà Trống và Cáo".
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?


- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá
III.Bài mới:
III.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc i:
2/ Luyện đọc i:
a.Luyệnđọc:Nhữnghạt thóc giống(T46)
a.Luyệnđọc:Nhữnghạt thóc giống(T46)
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
-Tóm tắt nội dung bài- HD cach đọc
-Tóm tắt nội dung bài- HD cach đọc
- GV chia đoạn:
- GV chia đoạn:

- 1 HS khá đọc.
- 1 HS khá đọc.
- Y/c học sinh:đọc đoạn lần 1 + luyện phát
- Y/c học sinh:đọc đoạn lần 1 + luyện phát


âm.
âm.


Đọc đoạn lần 2 + kết hợp giải từ:
Đọc đoạn lần 2 + kết hợp giải từ:
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- 4 học sinh đọc 2 lần.
- 4 học sinh đọc 2 lần.
22
22
- HS đọc trong nhóm
- HS đọc trong nhóm
- 1 - 2 học sinh đọc cả bài.
- 1 - 2 học sinh đọc cả bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+
+
ý
ý
nghĩa:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói ra sự thật.
nghĩa:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói ra sự thật.


a) Luyện đọc.Chi em tôi (T59)
+ GV cho HS đọc đoạn
Lần 1 + kết hợp sả lỗi phát âm.
Lần 2 + giảng từ chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài
- Học sinh tiếp nối nhau đọc ... 3 HS
- HS đọc lần 2 (3H)
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
ý nghĩa: Câu chuyện khuyên học sinh không đợc nói dối, nói dối là một tính xấu làm
mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình
c.Đọc diễn cảm:
+ Cho HS đọc bài.
- Cho HS nhận xét và nêu cách đọc.
- 3 Học sinh đọc tiếp nối.
- Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng hóm hỉnh,
nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Đọc phân
biệt lời nhân vật
- Gv hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ: Hai
chị em hết.
+ GV đọc mẫu:
+ HS luyện đọc phân vai N4:
+ Thi đọc:
- Nhóm luyện đọc.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Qua hai câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình.

- Toàn bài Chi em tôi đọc giọng nh thế nào?
- Nhận xét giờ học.VN học và ôn lại bài.
----------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam(T68)
Dạy D2 tiết1, D1 tiết2
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng những điều hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí Việt
Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
3.Thái độ:
- HS nghiêm túc trong giờ học.
B.Chuẩn bị
23
23
- GV: bảng phụ.
- HS: Viết sẵn bảng sơ đồ họ tên, tên riêng, tên đệm của ngời.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh.
II. Bài cũ : 2 học sinh lên bảng đặt câu với từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu.
Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Nhận xét.
- GV viết bảng lớp. Y/c hs quan sát và
nhận xét cách viết.

- GV kết luận

3. Ghi nhớ.
4. Luyện tập
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV cùng học sinh nhận xét, chữa bài
trên phiếu.
- GV nhận xét, dặn học sinh ghi nhớ
cách viết hoa khi viết địa chỉ.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- HS quan sát, nhận xét cách viết
- Học sinh nhắc lại.
+ Tên ngời: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn
Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+ Tên địa lý: Trờng Sơn, Sóc Trăng, Vàm
Cỏ Tây.
- Khi viết tên ngời tên địa lí Việt Nam,
cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.
- Ghi nhớ SGK ( 68 )
Bài 1 ( 68 )
Viết tên em và địa chỉ gia đình em.
- Học sinh tự làm bài, viết tên mình và
địa chỉ gia đình vào vở.2 học sinh làm
bài trên phiếu.
Ví dụ :
+ Mai Hải Linh, tổ 18 phờng Phan Thiết,

thị xã Tuyên Quang.
+ Trần Nam Hải, xóm 8 xã ỷ La, thị xã
tuyên Quang.
+ Ma Thị Trang, thôn An Hoà 4, xã An
Tờng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên
Quang.
- Học sinh dới lớp đổi chéo vở kiểm tra,
nhận xét.

Bài 2 ( 68 )
-Viết tên một số xã ( phờng, thị trấn ) ở
huyện ( quận, thị xã, thành phố ) của em.
- HS làm bài vào vở. 3 học sinh làm bài
vào PHT.
- Nêu ý kiến.
Ví dụ:
24
24
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét cách viết của
bạn.
- Yêu cầu học sinh nói rõ vì sao lại viết
hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa?
- Nhận xét, ghi điểm.
Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự tìm trong nhóm 2 và ghi vào
phiếu.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- GV tuyên dơng, ghi điểm nhóm làm bài
tốt.

+ Xã ỷ La, thị xã Tuyên Quang, tỉnh
Tuyên Quang.
+ Phờng Phan Thiết, thị xã Tuyên
Quang, tỉnh Tuyên Quang.
- Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các
từ khác không phải tên riêng nên không
viết hoa.
Bài 3 ( 68 )
Viết tên và tìm trên bản đồ :
- Hoạt động nhóm 2, làm bài vào PHT.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng
lớp, đọc kết quả và tìm các địa danh đó
trên bản đồ.
a. Các quận huyện, thị xã ở tỉnh, thành
phố của em.
b. Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử ở tỉnh hoặc thành phố của em.
Ví dụ: Các địa danh, DLTC, DTLS của
Tuyên Quang.
a. phờng Phan Thiết, phờng Minh Xuân,
xã ỷ La, xã Nông Tiến, huyện Hàm Yên,
huyện Sơn Dơng, thị xã Tuyên Quang,...
b. cây đa Tân Trào, thành nhà Mạc, khu
di tích lịch sử Kim Bình, thác Mơ, suối
Tiên,...
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách viết danh từ riêng?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học thuộc phần ghi nhớ
----------------------------------------------------------------

Chính tả (Nhớ - viết)
Gà Trống và Cáo (T51)
Dạy D2 tiết2 ; D1 tiết6 (Thứ sáu )
A.Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng các dòng thơ lục bát trích trong bài: Gà Trống
và Cáo. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút.
2.Kĩ năng:
- Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ơm/-
ơng) để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
3.Thái độ:
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
B.Chuẩn bị
- GV: Chép sẵn nội dung bài tập 2a vào bảng phụ.
- HS: VBT.
25
25

×