Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Bài 1: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.83 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch sử </b>


<b>Bài 17 </b>



<b>NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC</b>
<b>1. Đôi nét về nhà Hậu Lê</b>


 Năm 1428 Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khôi phục tên nước là Đại Việt,


đóng đơ ở Thăng Long. Lê Lợi lấy niên hiệu là Lê Thái Tổ


 Các đời vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh


Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu
Tông và Lê Cung.


<b>2. Tổ chức quản lí bộ máy nhà nước thời Hậu Lê</b>


 Vua có uy quyền tuyệt đối:


+Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.
+Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.


 Những việc làm của Lê Thánh Tông để quản lí đất nước


+Vua Lê Thánh Tơng bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng
quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến.


+Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.


+Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước (gọi là bản đồ Hồng Đức),
soạn bộ luật mới gọi là luật Hồng Đức.



<b>3. Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức: </b>


<i>Học sinh học ghi nhớ sau: </i>


BảBảo vệ quyền
lợi vua, quan lại,


địa chủ


Bảo vệ chủ
quyền quốc gia


Khuyến khích
phát triển kinh


tế


Giữ gìn truyền
thống tốt đẹp của


dân tộc


Bảo vệ một số
quyền lợi của


phụ nữ


</div>

<!--links-->

×