Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

An toàn vệ sinh công nghiệp (Trung cấp LRMT) - Nguồn: BCTECH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.1 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU


<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ</b>


<b>GIÁO TRÌNH</b>



<b>MƠ ĐUN: AN TỒN VỆ SINH CÔNG NGHIỆP</b>
<b>NGHỀ: KỸ THUẬT LẮP RÁP, SỬA CHỮA MÁY TÍNH</b>


<b>TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP </b>


(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày…….tháng….năm ...
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT)


<b>BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020</b>
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>


Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và học sinh
nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Công
nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tôi đã thực hiện biên soạn tài liệu An tồn vệ
sinh cơng nghiệp.


Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học tập,
lưu hành nội bộ trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>


Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp là mơn học chun mơn. Mục đích


của giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp này là nhằm chuẩn hóa tài liệu giảng
dạy và học tập cho học sinh trung cấp, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo đối
với các chuyên ngành khác trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Kỹ thuật lắp ráp,
sửa chữa máy tính.


Mục được xây dựng và biên soạn trên cơ sở Chương trình khung đào tạo
nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính đã được Hiệu trưởng trường Cao đẳng
kỹ thuật công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu phê duyệt.


Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp dùng để giảng dạy ở trình độ
trung cấp được biên soạn theo nguyên tắc quan tâm đến: tính định hướng thị
trường lao động, tính hệ thống và khoa học, tính ổn định và linh hoạt, hướng tới
liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới, tính hiện đại và sát thực với
thực tế.


Nội dung giáo trình gồm 4chương:
Chương I : Bảo hộ lao động


Chương II : Vệ sinh lao động trong sản xuất
Chương III: Kỹ thuật an toàn điện


Chương IV: Kỹ thuật an toàn dữ liệu và điện


Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên
soạn cả phần lý thuyết và thực hành. Giáo trình được biên soạn theo hướng mở,
kiến thức rộng và cố gắng chỉ ra tính ứng dụng của nội dung được trình bày.
Trên cơ sở đó tạo điều kiện để các giáo viên và học sinh, sinh viên sử dụng
thuận tiện trong việc giảng dạy cũng như làm tài liệu học tập, tham khảo và
nghiên cứu.



Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, ban biên soạn rất
mong được sự góp ý của các thầy cô, học sinh, sinh viên và bạn đọc để giáo
trình được hồn thiện hơn.


Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm ………
Tham gia biên soạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>LỜI GIỚI THIỆU...1</b>


<b>MỤC LỤC...2</b>


<b>CHƯƠNG I : BẢO HỘ LAO ĐỘNG...5</b>


1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của cơng tác bảo hộ lao động ...5


1.1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động...5


1.2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động...5


2. Nội dung công tác bảo hộ lao động...6


3. Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động...8


3.1. Sự phát triển bền vững...8


3.2. Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động của Việt Nam. 8
3.2.1. Bộ luật lao động ( trích chương IX bộ luật lao động năm 2019)....8



3.2.2. Quyền hạn của người sử dụng lao động...9


3.2.3. Nghĩa vụ của người lao động...9


3.2.4. Quyền của người lao động...9


3.2.5. Biên bản tai nạn lao động...10


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I...12


<b>CHƯƠNG II: VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT...13</b>


1. Mục đích ý nghĩa...13


2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của người cơng nhân...13


2.1. Vi khí hậu...13


2.2. Tiếng ồn và rung động...14


2.3. Bụi...15


2.4. Chiếu sáng...15


2.5. Phóng xạ...17


2.6. Các chất hóa độc...17


3. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và biện phápphòng ngừa...18



3.1. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất...18


3.2. Nguyên nhân gây chấn thương ...18


3.1.1. Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật...18


3.1.2. Nhóm các nguyên nhân về quản lý, tổ chức...18


3.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản...19


3.3.1. Biện pháp an toàn đối với bản thân người lao động ...19


3.3.2. Thực hiện các biện pháp che chắn an toàn...19


3.3.3. Sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa...19


3.3.4. Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an tồn...20


3.3.5. Đảm bảo khoảng cách và kích thước an tồn...20


3.3.6. Thực hiện cơ khí hố, tự động hố và điều khiển từ xa...21


3.3.7. Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân...21


3.3.8. Thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị...22


4. Cấp cứu khi bị nhiễm, độc bỏng...22


4.1. Cấp cứu khi bị nhiễm độc...22



4.2. Cấp cứu khi bị bỏng...22


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II...26


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Khái niệm - Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người...27


2.1. Khái niệm về dòng điện...27


2.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người...27


2. Các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn...29


2.1. Điện trở cơ thể người...29


2.2. Trị số dòng điện giật đến tai nạn điện...30


2.3. Đường đi của dòng điện đến cơ thể người...31


2 . 4 . T hời gian dòng điện qua người đến tai nạn điện giật...32


2.5. Tần số dòng điện giật đến tai nạn điện giật:...32


2.6. Điện áp cho phép...33


2.7. Hiện tượng dòng điện đi trong đất...33


2.8. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước...34


3. Những biện pháp của kỹ thuật an toàn...35



3.1. Nối đấy bảo vệ...35


3.2. Nối đất tập trung:...36


3.3. Nối đất mạch vịng:...36


3.4. Nối trung tính...36


4. Cấp cứu khi bị chấn thương...38


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III...42


<b>CHƯƠNG IV : KỸ THUẬT AN TOÀN DỮ LIỆU VÀ ĐIỆN...43</b>


1. Khái niệm về dữ liệu...43


2. Các biện pháp bảo vệ an toàn dữ liệu...43


3. Phục hồi dữ liệu...44


4. Các biện pháp àn toàn khi sử dụng điện...45


4.1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện...45


4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện...45


5. Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho người khi làm việc...45


6. Cấp cứu người bị điện giật...46



4.1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện...46


6.2. Hô hấp nhân tạo bằng hà hơi thổi ngạt...47


6.3. Hô hấp nhân tạo bằng hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim...49


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV...50


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GIÁO TRÌNH MƠN HỌC</b>
<b>Tên mơn học: An tồn vệ sinh cơng nghiệp</b>


<b>Mã mơn học: MH11</b>


<b>Vị trí, tính chất và vai trị của mơn đun:</b>


- Vị trí của mơn học : Mơn học được bố trí sau khi học sinh học xong các
môn học chung, trước các môn học đào tạo chun mơn nghề.


- Tính chất của mơn học : Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc


- Vai trị của mơn học: Nhằm trang bị cho học viên biết cách thực hiện an
toàn trong sản xuất, tổ chức sản xuất cơ sở vừa và nhỏ.


<b>Mục tiêu môn học:</b>
- Về kiến thức:


<b>+ Trình bày được các kiến thức căn bản về an tồn lao động</b>


+ Trình bày được các biện pháp phòng chống cháy nổ, giật điện, an tồn dữ
liệu



+ Vệ sinh thiết bị, máy móc đúng tiêu chuẩn


+ Mô tả được cách sơ cấp cứu được các trường hợp về bị chấn thương trong
quá trình sản xuất.


- Về kỹ năng:


+ Lập được biên bản sự việc khi có tai nạn xảy ra ở nơi làm việc
+ Sơ cứu được nạn nhận bị bỏng, bị điện giật


+ Sử dụng máy tính một cách an tồn cho dữ liệu và phần mềm


- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có khả năng làm việc theo nhóm hay độc
lập khi thực hiện công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG I : BẢO HỘ LAO ĐỘNG</b>
<b>Mã chương: 11.01</b>


<b>Giới thiệu:</b>


Trong chương này chúng ta tìm hiểu về mục đích ý nghĩa của cơng tác bảo
hộ và các tính chất của công tác bảo hộ lao động. Nội dung về công tác bảo hộ
lao động, các luật lệ, chính sách, thơng tư về bảo hộ lao động và trách nhiệm của
người sử dụng lao động cũng như trách nhiệm của người lao động.


<b>Mục tiêu:</b>


- Mô tả được tầm quan trọng của công tác bảo hộ



<i>- Sử dụng được các thiết bị bảo hộ lao động.</i>


<i>- Hiểu và vận dụng chính sách bảo hộ lao động trong cơng việc </i>
<b>Nội dung chính:</b>


1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của cơng tác bảo hộ lao động .
1.1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động


- Mục đích của bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ
thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát
sinh trong quá trình sản xuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày
càng được cải thiện để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế
ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao
động, nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người lao động trực
tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.


- Ý nghĩa bảo hộ lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của
sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan
trọng nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác, việc chăm lo sức
khoẻ của người lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.mà công
tác bảo hộ lao động mang lại cịn có ý nghĩa nhân đạo.


1.2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động


Bảo hộ lao động : Có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và
tính quần chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Những quy định và nội dung về bảo hộ lao động được thể chế hoá chúng
thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi
cấp mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những chính


sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong công tác bảo hộ lao
động là luật pháp của Nhà nước.


<b>- Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật.</b>


Mọi hoạt động của bảo hộ lao động nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có
hại, phịng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp... đều xuất phát từ những cơ
sở của khoa học kỹ thuật. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện
lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các
giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều dựa trên các cơ sở khoa
học kỹ thuật.


<b>- Bảo hộ lao động mang tính quần chúng.</b>


Bảo hộ lao động là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người và
trước hết là người trực tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo
vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho tồn xã hội. Vì thế bảo
hộ lao động ln mang tính quần chúng


* Tóm lại: Ba tính chất trên đây của cơng tác bảo hộ lao động: tính pháp lý,
tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng có liên quan mật thiết với nhau và hỗ
trợ lẫn nhau.


2. Nội dung công tác bảo hộ lao động.


Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm một vị trí rất quan trọng, là phần cốt lõi
để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động. Khoa
học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp và liên ngành,
được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiều
ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên (như toán, vật lý, hoá học, sinh


học ...) đến khoa học kỹ thuật chuyên ngành và còn liên quan đến các ngành
kinh tế, xã hội, tâm lý học ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Khoa học vệ sinh lao động.


Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố
có hại trong sản xuất đối với sức khoẻ người lao động, tìm các biện pháp cải
thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả
năng lao động cho người lao động.


Nội dung của khoa học vệ sinh lao động chủ yếu bao gồm :
- Phát hiện, đo, đánh giá các điều kiện lao động xung quanh.


- Nghiên cứu, đánh giá các tác động chủ yếu của các yếu tố môi trường lao
động đến con người.


- Đề xuất các biện pháp bảo vệ cho người lao động.


- Để phòng bệnh nghề nghiệp cũng như tạo ra điều kiện tối ưu cho sức khoẻ
và tình trạng lành mạnh cho người lao động chính là mục đích của vệ sinh lao
động.


 Cơ sở kỹ thuật an toàn


Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương
sản xuất đối với người lao động.


 Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động



Ngành khoa học này có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những
phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng trong sản
xuất nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi
các biện pháp về mặt kỹ thuật an tồn khơng thể loại trừ được chúng. Ngày nay
các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ phòng độc, kính màu chống bức xạ,
quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giày, ủng cách điện... là
những phương tiện thiết yếu trong lao động.


 Ecgônômi với an tồn sức khoẻ lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ecgơnơmi tập trung vào sự thích ứng của máy móc, cơng cụ với người điều
khiển nhờ vào việc thiết kế, tuyển chọn và huấn luyện. Ecgônômi tập trung vào
việc tối ưu hố mơi trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghi
của con người với điều kiện mơi trường. Ecgônômi coi cả hai yếu tố bảo vệ sức
khoẻ người lao động và năng suất lao động quan trọng như nhau. Trong
Ecgônômi người ta thường nhấn mạnh tới khái niệm nhân trắc học Ecgônômi
tức là quan tâm tới sự khác biệt về chủng tộc và nhân chủng học khi nhập khẩu
hay chuyển giao cơng nghệ của nước ngồi.


3. Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động
3.1. Sự phát triển bền vững


Phát triển bền vững là cách phát triển “thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau” Phát
triển bền vững có thể được xem là một tiến trình địi hỏi sự tiến triển đồng thời 4
lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, môi trường và kỹ thuật.


3.2. Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động của Việt Nam
3.2.1. Bộ luật lao động ( trích chương IX bộ luật lao động năm 2019)



<b>Điều 132. Tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động</b>


Người sử dụng lao động, người lao động và cơ quan, tổ chức, cá nhân có
liên quan đến lao động, sản xuất, kinh doanh phải thực hiện quy định của pháp
luật về an toàn, vệ sinh lao động.


<b>Điều 133. Chương trình an tồn, vệ sinh lao động</b>


1. Chính phủ quyết định Chương trình quốc gia về an tồn, vệ sinh lao
động.


2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định
Chương trình an toàn, vệ sinh lao động của địa phương và đưa vào kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội.


<b>Điều 134. Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc</b>


1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các giải pháp
nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định nơi quy các biện pháp an
tồn - vệ sinh lao động .


- Khen thưởng người chất hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc
thực hiện an toàn vệ sinh lao động.


-Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định của thanh tra
lao động, nhưng phải chấp hành những quy định đó khi chưa có quyết định
mới.



3.2.3. Nghĩa vụ của người lao động


- Chấp hành các quy định nội quy về an toàn-vệ sinh lao động có liên quan
đến cơng việc, nhiệm vụ được giao


- Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang
cấp, các thiết bị an toàn vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì
phải bồi thường .


- Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi có phát hiện nguy cơ
gây tai nạn lao động , gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm . Tham gia cấp cứu và
khắc phục hậu quả tai nạn , sự cố khi có lệnh của người sử dụng lao động .
3.2.4. Quyền của người lao động.


- Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ
sinh , cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân,
huấn luyện, hướng dẫn biện pháp an toàn - vệ sinh lao động .


- Từ chối làm công việc hoặc tự rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy
ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ của mình và
phải báo cáo ngay với người có phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nếu
những nguy cơ đó chưa được khắc phục - Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của nhà
nước hoặc không thực hiện giao kết về an toàn,vệ sinh lao động trong hợp đồng
lao động, thoả ước lao động tập thể.


*Nghĩa vụ của người sử dụng lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chính sách chế độ bảo hộ lao động, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn vệ sinh.
Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về tình trạng an tồn và sức khoẻ


người của người lao động.


- Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động và cải thiện điều kiện làm việc .


- Trang bị đầy đủ các phương tiện cá nhân và thực hiện các chế độ khác về
an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của nhà
nước.


- Phân công trách nhiệm và cử người giám sát thực hiện các quy định, nội
quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh an toàn lao động trong doanh nghiệp,
phối hợp với các cơng đồn cơ sở tun truyền, giáo dục người lao động chấp
hành quy định biện pháp làm việc an tồn, xây dựng và duy trì hoạt động mạng
lưới an toàn viên và vệ sinh viên .


- Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp
với từng loại máy, thiết bị công nghệ theo tiêu chuẩn của Nhà nước .


- Thực hiện huấn luyện, hướng dẫn người lao động nâng cao hiểu biết và kỹ
năng làm việc an toàn.


- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ của người lao động theo chế độ quy định
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp.


- Định kỳ 6 tháng, hàng năm sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả tình hình
thực hiện an tồn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động và báo cáo với
cơ quan thẩm quyền theo quy định của pháp luật.


3.2.5. Biên bản tai nạn lao động


TÊN ĐƠN VỊ CHỦ


QUẢN…….
TÊN ĐƠN VỊ……..


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc




---o0o---..., ngày ….. tháng …..năm 20…..
BIÊN BẢN TAI NẠN LAO ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tại :……….
Danh sách nh ng ngữ ườ ịi b tai n n lao ạ động


STT Họ và tên Giới tính Nghề
nghiệp


Bậc
thợ


Mức độ an
tồn


Tình trạng
thương tích
1


2



Tóm tắt diễn biến tai nạn


...
...
...
...
Xác định nguyên nhân tai nạn


...
...
...
...


Họ và tên chữ ký những người chứng kiến


Phạm Văn A


Người lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I.


1. Bảo hộ lao động có mục đích và ý nghĩa gì?


2. Bảo hộ lao động có mấy tính chất? Đó là các tính chất nào?


3. Nội dung công tác bảo hộ lao động là gì ? Có mấy nội dung khoa học chủ
yếu.


4. Thế nào là sự phát triển bền vững?



5. Người sử dụng có quyền những quyền gì?
6. Người lao động có nghĩa vụ và quyền hạn gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG II: VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT</b>
<b>Mã chương: 11.02</b>


<b>Giới thiệu:</b>


Trong bài này trình bày nội dung của cá nhân tô ảnh hưởng đến sức khỏe của
người lao động trong các mơi, ngun nhân và cách phịng trừ.


<b>Mục tiêu:</b>


- Trình bày được và vận dụng các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
- Trình bày được và vận dụng cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp.
- Lập được biên bản sự việc khi xảy ra sự cố.


<b>Nội dung chính:</b>
1 Mục đích ý nghĩa


Mục đích nghiên cứu là để tiêu diệt những nguyên nhân có ảnh hưởng khơng tốt
đến sức khoẻ và khả năng lao động của con người. Do đó, nhiệm vụ chính của vệ sinh
lao động là dùng biện pháp cải tiến lao động, quá trình thao tác, sáng tạo điều kiện
sản xuất hoàn thiện để nâng cao trạng thái sức khoẻ và khả năng lao động cho
người lao động.


2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của người công nhân


- Các tác hại nghề nghiệp đối với người lao động có thể do các yếu tố vi khí


hậu;tiếng ồn và rung động; bụi; phóng xạ; điện từ trường; chiếu sáng gây ra.


- Các tác hại nghề nghiệp có thể phân ra các loại sau:


- Tác hại liên quan đến quá trìnhsản xuất như các yếu tố vật lý, hố
học,sinh vật xuất hiện trong q trìnhsản xuất.


- Tác hại liên quan đến tổ chức lao động như chế độ làm việc, nghỉ ngơi
không hợp lý,cường độ làm việc quá cao, thời gian làm việc quá dài…


- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn như thiếu các thiết bị
thơng gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, thiếu trang bị phịng hộ lao
động, không thực hiện đúng và triệt để các qui tắc vệ sinh và an tồn lao động…
2.1 Vi khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chuyển động khơng khí và bức xạ nhiệt. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ
thuộc vào tính chất của q trình cơng nghệ và khí hậu địa phương. Về mặt vệ
sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật của công nhân.


- Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp
khớp, viêm đường hơ hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi
khí hậu lạnh và khơ làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm
mạc, nứt nẻ da. Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây ra
rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mọi xuất hiện sớm, nó cịn tạo điều kiện
cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da.


2.2 Tiếng ồn và rung động.


- Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu , quấy rối sự làm việc và nghỉ
ngơi của con người. Âm thanh là dao động sống, truyền đi trong môi trường


đàn hồi do các vật thể dao động gây ra, các vật thể dao động này người ta gọi là
nguồn âm. Nguồn âm trong không gian được đặc trưng bởi công suất âm, tần số
bức xạ và tính có hướng.


- Đặc điểm lan truyền của âm thanh là âm thanh có bước sóng khác nhau
thì tốc độ cũng như là cường độ ữiìkhác nhau. Cảm giác âm là mức độ to hay
nhỏ của âm thanh truyền đến tai, được tai thu nhận, phân tích và gây ra cảm giác
âm. Dao động mà tai nghe được có tần số từ 16 đến 20.000 Hz, dao động dưới
16 Hz ta gọi là hạ âm, tai khơng nghe được. Dao động có tầng sơ" lớn hơn
20.000 Hz ta gọi là siêu âm.


Hình 2.1 : Biểu đồ dao động âm thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. Tiếng ồn tác động
trước hết đến hệ thần kinh trung ương, sau đó đến hệ thống tim mạch và nhiều
cơ quan khác. Tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào mức ồn.


- Tuy nhiên tần số lặp lại của tiếng ồn, đặc điểm của nó cũng ảnh hưởng lớn
đến người. Tiếng ồn liên tục gây tác dụng khó chịu ít hơn tiếng ồn gián đoạn.
Tiếng ồn có các thành phần tần số cao khó chịu hơn tiếng ồn có tần số thấp.Khó
chịu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số và cường độ. Ảnh hưởng của tiếng ồn
đối với cơ thể còn phụ thuộc vào hướng của năng lượng âm thanh tới, thời gian
tác dụng, vào độ nhạy riêng của từng người cũng như vào lứa tuổi, giới tính và
trạng thái cơ thể của người cơng nhân.


2.3 Bụi


Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong
khơng khí dưới dạng bụi bay bay hay bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha như
hơi, khói, mù . Bụi phát sinh tự nhiên do gió bão, động đất, núi lửa nhưng quan


trọng hơn là trong sinh hoạt và sản xuất của con người như từ các q trìnhgia
cơng, chế biến, vận chuyển các nguyên vật liệu rắn. Bụi gây nhiều tác hại cho
con người mà trước hết là các bệnh về đường hơ hấp, bệnh ngồi da, bệnh tiêu
hố…như các bệnh về phổi, bệnh viêm mũi, họng, phế quản, bệnh mụn nhọt, lở
loét…


2.4 Chiếu sáng.


- Chiếu sáng hợp lý khơng những góp phần làm tăng năng suất lao động mà
còn hạn chế các tai nạn lao động, giảm các bệnh về mắt.


- Ánh sáng thấy được là những bức xạ photon có bước sóng trong khoảng
380 đến 760 nm, mọi vật thể khi nung nóng hơn 500°c thì có khả năng phát
sáng.


- Với cùng 1 cơng suất phát xạ thì phát xạ màu vàng lục có bước sóng
x=555 nm cho ta thấy rõ nhất, để đánh giá độ sáng các loại tia sáng khác nhau ,
người ta lấy độ sáng của màu vàng lục làm tiêu chuẩn để so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Công xuất phát xạ Bước sóng X(nm)


Bức xạ màu tím 380 - 45 0 nm


Bức xạ màu chàm 450 - 480 nm


Bức xạ màu lam 480 - 510 nm


Bức xạ màu lục 510-550nm


Bức xạ màu vàng 550-585nm



Bức xạ màu cam 585 - 620 nm


Bức xạ màu đỏ 620 - 760 nm


- Quang thông () : là đại lượng đánh giá khả năng phát sáng của vật, quang
thơng là phần cơng suất phát xạ có khả năng gây ra cảm giác sáng cho thị giác.
Đơn vị đo Quang thông là Lumen (lm)


Quang thông của một vài nguồn sáng:
 Đèn dây tóc nung 60W = 850 Im
 Đèn dây tóc nung 100W = 1600 lm
 Nến Parafin trung bình =15 Im


- Cường độ sáng I: đặc trưng cho khả năng phát sáng theo phương của nguồn
sáng là mật độ quang thông bức xạ theo phương của nguồn sáng đó.Đơn vị đo
cường độ sáng là Candela (cd)


Cường độ sáng của một vài nguồn sáng:
 Nến Parafin trung bình I ≅ 1 cd
 Đèn dây tóc nung 60W I ≅ 68 cd
 Đèn dây tóc nung 100W I ≅128 cd
 Đèn dây tó c nung 500W I ≅ 700 cd
 Đèn dây tóc nung 1000W I ≅ 2500 cd


- Độ rọi E: Là mật độ quang thông của luồng ánh sáng tại một điểm (mức độ
chiếu sáng của một bề mặt).Đơn vị đo độ rọi là lux (lx)


1Lux= 1 lumen<sub>1m</sub>2



2.5 Phóng xạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tia phóng xạ như tia α,β,γ tia Rơnghen, tia nơtơron…,những tia này mắt thường
không nhận thấy được, phát ra do sự biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử .


Làm việc với các chất phóng xạ có thể bị nhiễm xạ. Nhiễm xạ cấp tính
thường xảy ra sau vài giờ hoặc vài ngày khi toàn than nhiễm xạ 1 liều lượng
nhất định (trên 200Rem).Khi bị nhiễm xạ cấp tính thường có những triệu chứng
như :


- Da bị bỏng, tấy đỏ ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào.
- Chức năng thần kinh trung ương bị rối loạn.


- Gầy, sút cân, chết dần chết m.n trong tình trạng suy nhược…


- Trường hợp nhiễm xạ cấp tính thường ít gặp trong sản xuất và nghiên cứu
mà chủ yếu xảy ra trong các vụ nổ vũ khí hạt nhân và tai nạn ở các lý phản ứng
nguyên tử.


Nhiễm xạ mãn tính xảy ra khi liều lượng ít hơn (nhỏ hơn 200 Rem) nhưng
trong một thời gian dài và thường có các triệu chứng sau :


- Thần kinh bị suy nhược.


- Rối loạn các chức năng tạo máu.


- Có hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương.


- Cần lưu ý là các cơ quan cảm giác của người không thể phát hiện được
các tác động của phóng xạ lên cơ thể, chỉ khi nào có hậu quả mới biết được.


2.6 Các chất hóa độc


Các hóa chất ngày càng được dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp và nông
nghiệp, xây dựng cơ bản … như Chì, Crơm, Benzen, rượu, các khí bụi, các dung
dịch axit , bazơ,kiềm, muối các phế liệu phế thải khó phân hủy.


<i><b>3</b></i> Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và biện phápphòng ngừa.
3.1. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất.


Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất chủ yếu do cơ cấu, đặc
trưng q trình cơng nghệ của các dây chuyền sản xuất gây ra như :


- Có các cơ cấu chuyển động, khớp nối truyền động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yếu tố về nhiệt : Kim loại nóng chảy,vật liệu nung nóng, nước nóng
( luyện kim,sản xuất vật liệu xây dựng…)….


- Chất độc công nghiệp , các chất lỏng hoạt tính (a xít, kiềm..)
- Bụi (sản xuất xi măng…)


- Nguy hiểm về nổ, cháy, áp suất cao (sản xuất pháo hoa, vũ khí,lý hơi …)
- Làm việc trên cao, vật rơi từ trên cao xuống (xây dựng).


3.2. Nguyên nhân gây chấn thương .


<b>3.1.1Nhóm các ngun nhân kỹ thuật.</b>


- Q trìnhcơng nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại: có các bộ
phận chuyển động,bụi, tiếng ồn…



- Thiết kế, kết cấu khơng đảm bảo, khơng thích hợp với đặc điểm sinh lý
của người sử dụng; độ bền kém; thiếu các tín hiệu, cơ cấu báo hiệu, ngăn ngừa
quá tải như van an tồn, phanh hãm, chiếu sáng khơng thích hợp; ồn, rung vượt
quá mức cho phép , …


- Không thực cơ khí hố, tự động hố những khâu lao động nặng nhọc,
nguy hiểm .


- Không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng các qui tắc kỹ thuật an tồn
như các thiết bị áp lực không được kiểm nghiệm trước khi đưa vào sử dụnh,
thiếu hoặc sử dụng không đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân….


<b>3.1.2Nhóm các nguyên nhân về quản lý, tổ chức.</b>


- Tổ chức, sắp xếp chỗ làm việc khơng hợp lý, tư thế thao tác khó khăn.
- Tổ chức tuyển dụng, phân công, huấn luyện, giáo dục không đúng, không
đạt yêu cầu.


3.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản.
3.3.1. Biện pháp an toàn đối với bản thân người lao động .


- Thực hiện thao tác, tư thế lao động phù hợp, đúng nguyên tắc an toàn,
tránh các tư thế cúi gập người, các tư thế có thể gây chấn thương cột sống, thoát
vị đĩa đệm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác….
- Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng hay đơn điệu.
3.3.2. Thực hiện các biện pháp che chắn an tồn.


Mục đích của thiết bị che chắn an tồn là cách li các vùng nguy hiểm đối


với người lao động như các vùng có điện áp cao, có các chi tiết chuyển động,
những nơi người có thể rơi, ngã .


+ Yêu cầu đối với thiết bị che chắn là :


- Ngăn ngừa được các tác động xấu, nguy hiểm gây ra trong q trìnhsản
xuất.


- Khơng gây trở ngại, khó chịu cho người lao động.


- Không ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất thiết bị.
+ Phân loại các thiết bị che chắn :


- Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.
- Che chắn các bộ phận dẫn điện.


- Che chắn các nguồn bức xạ có hại.


- Che chắn hào, hố, các vùng làm việc trên cao..
- Che chắn cố dịnh, che chắn tạm thời.


3.3.3. Sử dụng thiết bị và cơ cấu phịng ngừa.


Mục đích sử dụng thiết bị và cơ cấuphòng ngừa là để ngăn chặn các tác
động xấu do sự cố của quá trìnhsản xuất gây ra, ngăn chặn, hạn chế sự cố lan
rộng.Sự cố gây ra có thể do sự quá tải (về áp suất, nhiệt độ, điện áp…) hoặc do
các hư hỏng ngẫu nhiên của các chi tiết, phần tử của thiết bị.


Nhiệm vụ của thiết bị và cơ cấuphòng ngừa là phải tự động loại trừ nguy cơ
sự cố hoặc tai nạn khi đối tượng phòng ngừa vượt quá giới hạn qui định.



Thiết bị phịng ngừa chỉ làm việc tốt khi đã tính toán đúng ở khâu thiết kế,
chế tạo và nhất là khi sử dụng phải tuân thủ các qui định về kỹ thuật an toàn.
Phân loại thiết bị và cơ cấu phòng ngừa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới như
cầu chý, chốt cắm…


3.3.4. Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an tồn.
- Tín hiệu an tồn nhằm mục đích:


 Báo trước cho người lao động những nguy hiểm có thể xảy ra.
 Hướng dẫn các thao tác cần thiết .


 Nhận biết qui định về kỹ thuật và an toàn qua các dấu hiệu qui ước về
màu sắc, hình vẽ (biển báo chỉ đường…).


- Tín hiệu an tồn có thể dùng :
 Ánh sáng, màu sắc.


 Âm thanh : cịi chng…
 Màu sơn, hình vẽ, chữ.
 Đồng hồ, dụng cụ đo lường.
- Yêu cầu đối với tín hiệu an toàn :


 Dễ nhận biết.


 Độ tin cậy cao, ít nhầm lẫn.


 Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu


cầu của tiêu chuẩn hố.


3.3.5. Đảm bảo khoảng cách và kích thước an tồn.


- Khoảng cách an tồn là là khoảng khơng gian tối thiểu giữa người lao
động và các phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với
nhau để không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất như khoảng cách giữa
đường dây dẫn điện đến người, khoảng cách an tồn khi nổ mìn, khoảng cách
giữa các máy móc, khoảng cách trong chặt cây, kéo gỗ, khoảng cách an tồn về
phóng xạ…


- Tuỳ thuộc vào q trìnhcơng nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà qui
định các khoảng cách an toàn khác nhau..


3.3.6. Thực hiện cơ khí hố, tự động hố và điều khiển từ xa..


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

con người thực hiện các thao tác từ xa, trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm,
đồng thời nâng cao được năng suất lao động.


3.3.7. Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân.


Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp bảo vệ bổ sung, hỗ trợ
nhưng có vai trị rất quan trọng khi các biện pháp bảo vệ khác vẫn khơng đảm
bảo an tồn cho người lao động, nhất là trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc
hậu.


Các trang bị , phương tiện bảo vệ cá nhân có thể bao gồm :
- Trang bị bảo vệ mắt :các loại kính bảo vệ khác nhau.


- Trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp :mặt nạ, khẩu trang, bình thở…



- Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác nhằm ngăn ngừa tiếng ồn.như nút
bịt tai, bao úp tai..


- Trang bị bảo vệ đầu, chân tay : các loại mũ, giày, bao tay..


- Quần áo bảo hộ lao động : bảo vệ người lao động khỏi các tác động về
nhiệt, về hố chất, về phóng xạ, áp suất…


- Trang bị phương tiện cá nhân phải được sản xuất theo tiêu chuẩn chất
lượng nhà nước, việc cấp phát, sử dụng phải theo qui định của pháp luật. Người
sử dụng lao động phải tiến hành kiểm tra chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân
trước khi cấp phát và kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn khi đưa vào sử dụng.
3.3.8. Thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị.


Kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy móc, thiết bị, cơng trình, các bộ
phận của chúng là biện pháp an toàn nhất thiết trước khi đưa chúng vào sử dụng.
Mục đích của kiểm nghiệm dự phịng là đánh giá chất lượng của thiết bị về các
mặt tính năng, độ bền, độ tin cậy để quyết định có đưa thiết bị vào sử dụng hay
khơng. Kiểm nghiệm dự phịng được tiến hành định kỳ, hoặc sau những kỳ sữa
chữa, bảo dưỡng.


4. Cấp cứu khi bị nhiễm, độc bỏng
4.1. Cấp cứu khi bị nhiễm độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khi trẻ có các triệu chứng như nôn, đau bụng, co giật, bất tỉnh hay lơ mơ, có vết
bỏng quanh miệng... thì cần nghĩ ngay trẻ đã bị ngộ độc và tìm cách sơ cứu
trước khi chuyển đến bệnh viện. Nếu trẻ còn tỉnh, hãy cho trẻ uống một cốc sữa
hoặc nước, không cho uống nước muối hay chanh, giấm.



Nếu trẻ đã bất tỉnh, bạn cần kiểm tra xem trẻ cịn thở khơng. Nếu trẻ ngừng
thở, cần làm hô hấp nhân tạo nhưng nên đặt một miếng vải mỏng lên trên miệng
bé và hà hơi qua tấm vải để tránh cho bản thân không bị nhiễm chất độc từ
miệng bé. Không nên cố làm cho trẻ nôn ra chất độc.


Nếu trẻ bị chất độc ngấm vào mắt, có thể dùng một bình nước ấm để cao 10
cm dội từ từ lên mắt liên tục trong 15 phút. Nếu trẻ bị bỏng quanh miệng do
uống phải hoá chất, cần lấy nước sạch rửa da và môi cho bé. Sau khi sơ cứu cần
chuyển ngay trẻ tới bệnh viện, mang theo những thứ cịn sót lại mà bạn nghi trẻ
đã nuốt phải. Nếu trẻ nơn thì bạn cũng mang theo một mẫu tới bệnh viện.


4.2. Cấp cứu khi bị bỏng


Bỏng do nhiệt thường gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khơ (lửa, tia
lửa điện, kim loại nóng chảy…) và do nhiệt ướt (nước sơi, thức ăn nóng sơi,
dầu mỡ sơi, hơi nước nóng…).


Bỏng do dịng điện chia thành 2 nhóm: do luồng điện có hiệu điện thế
thơng dụng (<1000V) và do luồng điện có hiệu điện thế cao (>1000V). Sét đánh
cũng gây bỏng do luồng điện có hiệu điện thế cao.


Bỏng do hóa chất gồm các chất oxy hóa, chất khử oxy, chất gặm mịn,
chất gây độc cho bào tương, chất làm khô, chất làm rộp da… Trong thực tế lâm
sàng chia thành 2 nhóm: nhóm acid và nhóm chất kiềm. Bỏng do vơi tơi nóng là
loại bỏng vừa do sức nhiệt vừa do chất kiềm.


Bỏng do các bức xạ: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia laser
* Lâm sàng:


- Viêm da cấp do bỏng (viêm vô khuẩn cấp): bỏng độ I


- Bỏng biểu bì: bỏng độ II


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Bỏng tồn bộ lớp da cịn gọi là bỏng độ III, IIIB, III sâu, bỏng độ IV).
Hoại tử ướt, hoại tử khơ.


- Bỏng sâu các lớp dưới da cịn gọi là bỏng độ III, III sâu, độ IV sâu dưới
lớp cân, độ IV, độ V, độ VI, độ VII.


- Có nhiều cách tính diện tích bỏng, trong thực tế lâm sàng, để dễ nhớ, dễ
tính, thường kết hợp các cách sau:


- Phương pháp con số 9: đầu mặt cổ 9%, 1 chi trên 9%, ngực bụng 18%,
lưng 18%, 1 chi dưới 18%, bộ phận sinh dục và tầng sinh môn 1%.


- Phương pháp dùng bàn tay ướm (bàn tay người bị bỏng): tương ứng với
1% hoặc 1,25% diện tích cơ thể người đó.


- Phương pháp tính theo con số 1, 3, 6, 9, 18: diện tích khoảng 1%: gan bàn
tay (hoặc mu), cổ, gáy, tầng sinh mơn – sinh dục ngồi; diện tích khoảng 3%:
bàn chân, da mặt, da đầu, cẳng tay, cánh tay, mông (một); diện tích khoảng 6%:
cẳng chân, 2 mơng; diện tích khoảng 9%: đùi, chi trên; diện tích khoảng 18%:
chi dưới, lưng – mơng, ngực – bụng.


* Xử trí:


- Khi bị bỏng, cần tìm mọi cách để sớm loại trừ tác nhân gây bỏng (dập lửa,
cắt cầu dao điện…). Ngay sau khi bị bỏng, ngâm vùng ngay vào nước lạnh
(16-20o<sub>C hoặc dưới vòi nước chảy từ 20-30′. Nếu chậm ngâm lạnh, sẽ ít tác dụng.</sub>


Nếu bỏng do hóa chất thì phải rửa các hóa chất bằng nước và chất trung hịa.


Bǎng ép vừa phải các vết thương bỏng để hạn chế phù nề, thốt dịch huyết
tương. Cho uống nước chè nóng, nước đường, Oresol…, thuốc giảm đau. ủ ấm
nếu trời rét. Vận chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm gây thêm đau.


- Đối với bỏng mắt, cần xử trí kịp thời để bảo vệ mắt: rửa mắt nhiều lần
bằng nước lạnh sạch, vô khuẩn và gửi đến chuyên khoa mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bệnh bỏng. Với phụ nữ có thai cần theo dõi thai nhi, khám sản khoa và chuyển
ngay đến chuyên khoa bỏng.


- Điều trị sốc bỏng ở bệnh viện cơ sở cần tiến hành ở buồng hồi sức cấp
cứu. Phục hồi kịp thời và đủ khối lượng máu lưu hành hữu hiệu bằng cách
truyền dịch theo đường tĩnh mạch (dịch keo, dịch điện giải, huyết thanh ngọt
đẳng trương). Có thể dùng cách tính: dịch mặn đẳng trương 1ml x kg thể trọng x
diện bỏng %; dịch keo 1ml x kg thể trọng x thể trọng x diện bỏng % và cộng với
2000ml dịch glucose 5%.


- Cách tính thuận lợi cho ứng dụng lâm sàng: trong 24 giờ đầu lượng dich
truyền chữa sốc bỏng không quá 10% thể trọng. Liều truyền trong 8 giờ đầu từ
1/2-1/3 liều, 16 giờ sau: 1/3-1/2 liều. Trong ngày thứ 2 và thứ 3 (nếu cịn sốc),
lượng dịch truyền chữa sốc bỏng khơng q 5% thể trọng bệnh nhân (cho mỗi
ngày).


- Nếu vô niệu, dùng thuốc lợi niệu lasix, manitol, nếu bị toan chuyển hóa,
dùng dung dịch kiềm natri bicarbonat. Sau khi thốt sốc, điều trị tồn thân,
chống nhiễm độc bỏng cấp, dự phịng và điều trị nhiễm khuẩn tại vết bỏng và
toàn thân, nâng cao sức chống đỡ của cơ thể bằng truyền máu, dùng kháng sinh,
ni dưỡng, dự phịng và điều trị các biến chứng.


- Tại vết bỏng: bỏng nông: dùng thuốc tạo màng (cao vỏ xoan trà, lá sim,


sến, tràm, củ nâu…) sau khi làm vô khuẩn. Nếu bỏng sâu, từ tuần thứ 2 dùng
thuốc rụng hoại tử, dung dịch kháng khuẩn, khi có mơ hạt mổ ghép da các loại,
dùng thêm bǎng sinh học, da nhân tạo nếu bỏng sâu, diện rộng. Với bỏng sâu,
diện không lớn mà trạng thái cơ thể bệnh nhân tốt, có thể mổ cắt bỏ hoại tử và
ghép da sớm ở các cơ sở chuyên khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II


1. Mục đích ý nghĩa của cơng tác vệ sinh trong lao động sản xuất.


2. Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ cơng nhân. Kể tên các nhân tố
đó?


3. Trình bày các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất?
4. Trình bày các yếu nguyên nhân chấn thương trong sản xuất?


5. Để thực hiện phòng ngừa chúng ta phải sử dụng những biện pháp an toàn
nào đối với bản thân người lao động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHƯƠNG III: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN</b>
<b>Mã chương: 11.03</b>


<b>Giới thiệu:</b>


Trong chương này giới thiệu về khái niệm, tác dụng của đòng điện cũng
như các yếu tố và nguyên nhân gây tai nạn điện giật như: Điện trở cơ thể người,
Trị số dòng điện giật đến tai nạn điện, Đường đi của dòng điện đến cơ thể người,
T hời gian dòng điện qua người đến tai nạn điện giật, Tần số dòng điện giật
đến tai nạn điện giật, Điện áp cho phép, Hiện tượng dòng điện đi trong đất,
Điện áp tiếp xúc và điện áp bước. Những biện pháp an toàn điện và cách sơ cấp


cứu các tai nạn khi bị chấn thương.


<b>Mục tiêu: </b>


- Trình bày khái niệm và tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người.
- Trình bày được các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn.


- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an tồn để phịng trách
tai nạn điện.


- Thực hiện sơ cấp cứu khi bị chấn thương trong sản xuất.
<b>Nội dung chính:</b>


1. Khái niệm - Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người
2.1. Khái niệm về dòng điện


Điện là tập hợp tất cả hiện tượng vật lý có liên quan đến sự tồn tại, chuyển
động và tương tác giữa các điện tích.


2.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người


Người bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một
cách khác là do có dịng điện chạy qua cơ thể người. Dịng điện chạy qua cơ
thể người sẽ gây ra các tác dụng sau đây:


- Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ
quan nội tạng khác gây ra các rối loạn nghiêm trọng về chức năng.


- Tác dụng điện phân: biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng
hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế bào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá
hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hơ hấp và tuần hồn.


* Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện thường là tim
phổi ngừng làm việc và sốc điện:


Tim ngừng đập là trường hợp nguy hiểm nhất và thường cứu sống nạn
nhân hơn là ngừng thở và sốc điện. Tác dụng dòng điện đến cơ tim có thể gây
ra ngừng tim hoặc rung tim. Rung tim là hiện tượng co rút nhanh và lộn xộn
các sợi cơ tim làm cho các mạch máu trong cơ thể bị ngừng hoạt động dẫn đến
tim ngừng đập hoàn toàn.


Ngừng thở thường xảy ra nhiều hơn so với ngừng tim, người ta thấy bắt
đầu khó thở do sự co rút do có dịng điện 20-25mA tần số 50Hz chạy qua
cơ thể. Nếu dịng điện tác dụng lâu thì sự co rút các cơ lồng ngực mạnh thêm
dẫn đến ngạt thở, dần dần nạn nhân mất ý thức, mất cảm giác rồi ngạt thở cuối
cùng tim ngừng đập và chết lâm sàng.


Sốc điện là phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt của cơ thể do sự hưng
phấn mạnh bởi tác dụng của dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hồn,
hơ hấp và quá trình trao đổi chất. Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài chục
phút cho đến một ngày đêm, nếu nạn nhân được cứu chữa kịp thời thì có thể
bình phục.


Hiện nay cịn nhiều ý kiến khác nhau trong việc xác định nguyên nhân đầu
tiên và quan trọng nhất dẫn đến chết người. ý kiến thứ nhất cho rằng đó là do
tim ngừng đập song loại ý kiến thứ hai lại cho rằng đó là do phổi ngừng thở vì
theo họ trong nhiều trường hợp tai nạn điện giật thì nạn nhân đã được cứu sống
chỉ đơn thuần bằng biện pháp hô hấp nhân tạo thôi. Loại ý kiến thứ ba cho rằng


khi có dịng điện qua người thì đầu tiên nó phá hoại hệ thống hơ hấp sau đó nó
làm ngừng trệ hoạt động tuần hoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2. Các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn
2.1. Điện trở cơ thể người.


Thân thể người ta gồm có da thịt xương máu...tạo thành và có một tổng trở
nào đó đối với dịng điện chạy qua người. Lớp da có điện trở lớn nhất mà điện
trở của da là do điện trở của lớp sừng trên da quyết định. Điện trở của người là
một đại lượng rất không ổn định và không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ
của cơ thể người từng lúc mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xung quanh, điều
kiện tổn thương...


Qua nghiên cứu rút ra một số kết luận cơ bản về giá trị điện trở cơ thể
người như sau:


- Điện trở cơ thể người là một đại lượng không thuần nhất. Thí nghiệm cho
thấy dịng điện đi qua người và điện áp đặt vào có sự lệch pha. Sơ đồ thay của
điện trở người có thể biểu diễn bằng hình 3.1:


<i>Hình 3.1. Sơ đồ thay của điện trở người</i>


Trong đó:


R1: Điện trở tác dụng của da.


R2 : Điện trở của tổng các bộ phận bên trong cơ thể.


C : Điện dung của da và lớp thịt dưới da.



(Vì thành phần điện dung rất bé nên trong tính tốn thường bỏ qua)


- Điện trở của người luôn luôn thay đổi trong một phạm vi rất lớn từ vài
chục ngàn đến 600. Trong tính tốn thường lấy giá trị trung bình là 1000 . Khi
da bị ẩm hoặc khi tiếp xúc với nước hoặc do mồ hôi đều làm cho điện trở người
giảm xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hình 3.2: Sự phụ thuộc của điện điện trở người vào áp lực tiếp xúc
- Điện trở người giảm đi khi có dịng điện đi qua người, giảm tỉ lệ với thời
gian tác dụng của dịng điện. Điều này có thể giải thích vì da bị đốt nóng và
có sự thay đổi về điện phân


- Điện trở người phụ thuộc điện áp đặt vào vì ngồi hiện tượng điện phân
cịn có hiện tượng chọc thủng. Khi điện áp đặt vào 250V lúc này lớp da ngoài
cùng mất hết tác dụng nên điện trở người giảm xuống rất thấp.


2.2. Trị số dòng điện giật đến tai nạn điện.


- Dòng điện là nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thương khi bị điện giật.
Cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về giá trị dịng điện có thể gây
nguy hiểm chết người.Trường hợp chung thì dịng điện 100mA xoay chiều gây
nguy hiểm chết người. Tuy vậy cũng có trường hợp dịng điện chỉ khoảng
5-10mA đã làm chết người bởi vì cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như
điều kiện nơi xảy ra tai nạn, sức khoẻ trạng thái thần kinh của từng nạn nhân,
đường đi của dịng điện ..


- Trong tính tốn thường lấy trị số dịng điện an tồn là 10mA đối với dòng
điện xoay chiều và 50mA với dòng điện một chiều. Bảng 2.1 cho phép đánh giá
tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người:



<i>Bảng 3.1. Trị số tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người</i>


Trị số dòng


điện(mA) Tác dụng của dòng điện xoay chiều


Tác dụng của dòng điện
một chiều


0.6-1.5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Khơng có cảm giác gì


2-3 Ngón tay tê rất mạnh Khơng có cảm giác gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

vẫn rời được.


Ngón tay, khớp tay, lịng bàn tay cảm
thấy đau.


20-25 Tay khơng rời khỏi vật có điện, đau<sub>khó thở</sub>


Nóng tăng càng lên thịt
co quắp lại nhưng chưa
mạnh.


50-80 Cơ quan hô hấp bị tê liệt. Tim bắt đầu<sub>đạp mạnh.</sub>


Cảm giác nóng mạnh.
Bắp thịt ở tay co rút, khó
thở.



90-100


Cơ quan hơ hấp bị tê liệt. Kéo dài 3
giây hoặc dài hơn tim bị tê liệt đến
ngừng đập.


Cơ quan hô hấp bị tê liệt
Qua nghiên cứu người ta thấy rằng trị số dòng điện tác dụng lên người không
phải là trị số hiệu dụng mà là trị số biên độ của nó.


- Đối với dòng xoay chiều trên cơ thể người tồn tại nhiều vùng nhạy
nguy hiểm.


2.3. Đường đi của dòng điện đến cơ thể người..


- Về đường đi của dòng điện qua người có thể có rất nhiều trường hợp
khác nhau, tuy vậy có những đường đi cơ bản thường gặp là: dòng qua tay
-chân, tay - tay, chân - chân. Một vấn đề còn tranh cải là đường đi nào là nguy
hiểm nhất.


- Đa số các nhà nghiên cứu cho rằng đường đi nguy hiểm nhất phụ thuộc
vào số phần trăm dòng điện tổng qua tim và phổi. Theo quan điểm này thì
dịng điện đi từ tay phải qua chân, đầu qua chân, đầu qua tay là những đường
đi nguy hiểm nhất vì:


+ Dịng đi từ tay qua tay có 3.3% dịng điện tổng qua tim
+ Dịng đi từ tay trái qua chân có 3.7% dịng điện tổng qua tim
+ Dịng đi từ tay phải qua chân có 6.7% dòng điện tổng qua tim
+ Dòng đi từ chân qua chân có 0.4% dịng điện tổng qua tim
+ Dịng đi từ đầu qua tay có 7% dịng điện tổng qua tim


+ Dòng đi từ đầu qua chân có 6.8% dịng điện tổng qua tim.
2 . 4 . T hời gian dòng điện qua người đến tai nạn điện giật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thời gian tác dụng của dòng điện ảnh hưởng đến điện trở của người. Thời
gian tác dụng càng lâu, điện trở của người càng bị giảm xuống vì lớp da bị
nóng dần và lớp sừng trên da bị chọc thủng càng nhiều. Thứ hai là thời gian
tác dụng của dòng điên càng lâu thì xác suất trùng hợp với thời điểm chạy
qua tim với pha T (là pha dể thương tổn nhất của chu trình tim) tăng lên.


Hay nói một cách khác trong mỗi chu kỳ của tim kéo dài độ một giây có
0,4s tim nghỉ làm việc (giữa trạng thái co và giãn) ở thời điểm này tim rất
nhạy cảm với dòng điện đi qua nó.


Hình 3.3: Sự nguy hiểm khi thời điểm dòng điện chạy qua tim trùng với pha T
của chu trình tim.


a. Điện tâm đồ của người khoẻ


b. Đặc tính phụ thuộc giữa xác suất xảy ra tai nạn và thời điểm dòng
điện chạy qua tim


2.5. Tần số dòng điện giật đến tai nạn điện giật:


Ta xét xem khi tần số thay đổi thì tai nạn xảy ra nặng hay nhẹ


Theo lý luận thơng thường thì khi tần số f tăng lên thì tổng trở cơ thể
người giảm xuống vì điện kháng của da người do điện dung tạo ra: ... dẫn
đến dòng điện tăng càng nguy hiểm. Tuy nhiên qua thực tế và nghiên cứu
người ta thấy rằng tần số nguy hiểm nhất là từ (50 - 60)Hz. Nếu tần số lớn
hơn tần số này thì mức độ nguy hiểm giảm còn nếu tần số bé hơn thì mức độ


nguy hiểm cũng giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

phần tử trong tế bào bị phân thành những ion khác dấu và bị hút ra màng tế
bào. Như vậy phân tử bị phân cực hoá, các chức năng sinh vật hoá học của tế
bào bị phá hoại đến mức độ nhất định. Bây giờ nếu đặt nguồn điện xoay chiều
vào thì ion cũng chạy theo hai chiều khác nhau ra phía ngồi của màng tế bào.
Nhưng khi dòng điện đổi chiều thì chuyển động của ion cũng ngược lại. Với
tần số nào đó của dịng điện, tốc độ của ion đủ lớn để trong một chu kỳ chạy
được hai lần bề rộng của tế bào thì trường hợp này mức độ kích thích lớn nhất,
chức năng sinh vật - hoá học của tế bào bị phá hoại nhiều nhất. Nếu dịng điện
có tần số cao thì khi dịng điện đổi chiều thì ion chưa kịp đập vào màng tế bào.
2.6. Điện áp cho phép.


Trị số dòng điện qua người là yếu tố quan trọng nhất gây ra tai nạn chết
người nhưng dự đoán trị số dòng điện qua người trong nhiều trường hợp
không thể làm được bởi vì ta biết rằng trị số đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố khó xác định được. Vì vậy, xác định giới hạn an tồn cho người khơng đưa
ra khái niệm “dịng điện an toàn”, mà theo khái niệm “điện áp cho phép”.
Dùng “điện áp cho phép” rất thuận lợi vì với mỗi mạng điện thường có một
điện áp tương đối ổn định đã biết. Cũng cần nhấn mạnh rằng “điện áp cho
phép” ở đây cũng có tính chất tương đối, đừng nghĩ rằng “điện áp cho phép “
là an toàn tuyệt đối với người vì thực tế đã xảy ra nhiều tai nạn điện nghiêm
trọng ở các cấp điện áp rất thấp.


Tuỳ theo mỗi bước mà điện áp cho phép qui định khác nhau :
- Ba Lan, Thụy Sĩ, Tiệp Khắc điện áp cho phép là 50V.


- Hà Lan, Thụy Điển, Pháp điện áp cho phép là 24V.


- Ở Nga tuỳ theo môi trường làm việc mà trị số điện áp cho phép có thể là


12V, 36V, 65 V.


2.7. Hiện tượng dòng điện đi trong đất.


- Khi cách điện của thiết bị điện bị chọc thủng sẽ có dịng điện chạm đất,
dòng điện này đi vào đất trực tiếp hay qua một cấu trúc nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thế hiệu khác nhau giữa các điểm trên mặt đất gần chỗ chạm đất). Dòng điện đi
vào đất sẽ tạo nên ở điểm chạm đất một vùng dòng điện rò trong đất và điện áp
trong vùng này phân bố theo một quy luật nhất định. Để đơn giản nghiên
cứu hiện tượng này ta giải thích dòng điện chạm đất đi vào đất qua một cực
kim loại hình bán cầu. Đất thì thuần nhất và có điện trở suất là (tính bằng
Ohm.cm). Như thế có thể xem như dịng điện đi từ tâm hình bán kính cầu tỏa
ra theo đường bán kính.


- Trên cơ sở lý thuyết tượng tự ta có thể xem trường của dòng điện đi
trong đất giống dạng trường trong tĩnh điện, nghĩa là tập hợp của những
đường sức và đường đẳng thế của chúng giống nhau.


 Như vậy, sự phân bố điện áp trong vùng dòng điện rò trong đất đối
với điểm vơ cực ngồi vùng dịng điện rị có dạng hyperbol.


 Tại điểm chạm đất trên mặt của vật nối đất ta có điện áp đối với đất là
cực đại.


 Khơng riêng gì vật nối đất có dạng hình bán cầu mà ngay đối với các
dạng khác của vật nối đất như hình ống, thanh, chữ nhật... cũng đều có sự
phân bố điện áp gần giống hình hyperbol.


 Khi x > 20m thì có thể xem như ngồi vùng dòng điện rò hay cịn


được gọi là những điểm có điện áp bằng không.


 Trong vùng gần 1m cách vật nối đất chiếm 68% điện áp rơi
2.8. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước.


* Điện áp tiếp xúc


Trong quá trình tiếp xúc với thiết bị điện, nếu có mạch điện khép kín
qua người thì điện áp giáng lên người lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc vào điện trở
khác mắc nối tiếp với người.


Điện áp đặt vào người (tay-chân) khi người chạm phải vật có mang điện
áp gọi là điện áp tiếp xúc. Hay nói cách khác điện áp giữa tay người khi chạm
vào vật có mang điện áp và đất nơi người đứng gọi là điện áp tiếp xúc.


* Điện áp bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

đất (do dây dẫn 1 pha rớt chạm đất h a y cách điện một pha của thiết bị điện
bị chọc thủng


 Điện áp của các điểm trên mặt đất đối với đất ở cách xa chỗ chạm đất
từ 20m trở lên có thể xem bằng khơng.


 Những vịng trịn đồng tâm (hay chính xác hơn là các mặt phẳng mà
tâm điểm là chỗ chạm đất chính là các vịng trịn cân) đẳng thế.


 Khi người đứng trên mặt đất gần chỗ chạm đất thì hai chân người thường
ở hai vị trí khác nhau cho nên người sẽ bị một điện áp nào đó tác dụng lên đó
là điện áp bước. Điện áp bước là điện áp giữa hai chân người đứng trong vùng
có dịng chạm đất. Gọi Ub là điện áp bước



3. Những biện pháp của kỹ thuật an toàn
3.1. Nối đấy bảo vệ


* Khái niệm chung


Bảo vệ nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an toàn cơ bản đã
được áp dụng từ lâu. Bảo vệ nối đất là nối tất cả các phần kim loại của thiết
bị điện hoặc của các kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện áp khi cách
điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất.


* Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp
xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống
một trị số an toàn.


* Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách
điện và có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

3.2. Nối đất tập trung:


Hình 3.4: Nối trung tính tập trung


Là hình thức dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chỗ, một
vùng nhất định phía ngồi vùng bảo vệ.


Nhược điểm của nối đất tập trung là trong nhiều trường hợp nối đất tập
trung không thể giảm được điện áp tiếp xúc và điện áp đến giá trị an toàn cho
người.


3.3. Nối đất mạch vòng:



Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hình
thức nối đất mạch vịng. Đó là hình thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và
có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện (hình 3.5).


Hình 3.5: Nối đất mạch vịng
3.4. Nối trung tính


* Khái niệm chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trung tính.
* Mục đích:


Bảo vệ nối dây trung tính nhằm bảo đảm an toàn cho người khi có sự
chạm vỏ của 1 pha nào đó bằng cách nhanh chóng cắt phần điện có sự chạm
vỏ.


* Ý nghĩa:


Bảo vệ nối dây trung tính dùng để thay thế cho bảo vệ nối đất trong các
mạng điện 3 pha 4 dây điện áp nhỏ hơn 1000 V có trung tính trực tiếp nối đất
như ở mạng điện 380/ 220 V, 220/ 127 V...


Ý nghĩa của việc thay thế này xuất phát từ thực tế là trong mạng điện 3
pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất mà vẫn áp dụng hình thức bảo vệ nối đất
thì khơng thể bảo đảm an tồn cho người. Điều này có thể giải thích bằng ví dụ
sau:


Như vậy ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính là biến sự chạm vỏ của
thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo vệ cắt nhanh và chắc chắn


phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người.


Cần lưu ý rằng bảo vệ nối dây trung tính chỉ tác động tốt khi có sự chạm
vỏ thiết bị cịn khi có sự chạm đất thì bảo vệ nối dây trung tính sẽ khơng tác
dụng bảo vệ vì lúc đó dịng chạm đất bé nên có thể các thiết bị bảo vệ khơng
tác động vì vậy sự cố chạm đất này sẽ tồn tại lâu dài nguy hiểm (trong mạng
trung tính trực tiếp nối đất điện áp nhỏ hơn 1000 V cần phân biệt hai khái
niệm chạm đất và chạm vỏ.


<b>* Trường hợp có nối đất lặp lại dây trung tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* Trường hợp khơng có nối đất lặp lại :</b>


Hình 3.7: Nối đất khơng lặp lại


*Nối đất tập trung ( Hình 3.4)


Là hình thức dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chỗ, một
vùng nhất định phía ngồi vùng bảo vệ.


Nhược điểm của nối đất tập trung là trong nhiều trường hợp nối đất tập
trung không thể giảm được điện áp tiếp xúc và điện áp đến giá trị an toàn cho
người.


*Nối đất mạch vòng:


Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hình
thức nối đất mạch vịng. Đó là hình thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và
có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện (hình 4.3).



Hình 3.8: Nối đất mạch vịng
4. Cấp cứu khi bị chấn thương


- Khi gặp nạn nhân bị chấn thương đầu, các bạn cần gọi đội cấp cứu chuyên
nghiệp khi nạn nhân có các dấu hiệu sau:


+ Chảy máu đầu mặt nhiều


+ Thay đổi nhận thức hơn vài giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Ngưng thở, hôn mê, mất cân bằng, yếu hoặc không sử dụng được tay
hoặc chân, đồng tử hai bên khơng đều, ói mửa nhiều lần, nói khó.


- Sau khi đã gọi cấp cứu, các bạn có thể sơ cứu nạn nhân bằng cách:


+ Giữ bệnh nhân nằm yên trong bóng mát, đầu và vai hơi nâng lên.
Khơng di chuyển bệnh nhân khi không cần thiết, tránh cử động cổ bệnh nhân.


+ Cầm máu bằng cách dùng băng gạc vô trùng hoặc quần áo sạch đè vào
vết thương. Chú ý không đè trực tiếp vào vết thương nếu nghi ngờ vỡ sọ, khi đó
có thể dùng băng gạc hay quần áo sạch quấn quanh vết thương thay vì để trực
tiếp.


+ Theo dõi nhịp thở và báo động ngay nếu nạn nhân ngưng thở và bắt đầu
làm hô hấp nhân tạo trong khi chờ đợi đội cấp cứu tới.


* Chấn thương cột sống : Chấn thương cột sống ngực - thắt lưng chiếm
khoảng 70% trong tổng số các chấn thương cột sống (CTCS). Tuy không nặng
nề ngay từ đầu như CTCS cổ gây rối loạn hô hấp, liệt tứ chi nhưng CTCS ngực
-thắt lưng có thể để lại nhiều di chứng.



Theo dõi các trường hợp chấn thương cột sống tại một số bệnh viện cho thấy,
81% là nam giới, lứa tuổi trung bình là 35, hầu hết khơng được trang bị kiến
thức về an toàn lao động. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn lao động mà ngã
cao chiếm hơn một nửa, kế đó là tai nạn giao thông.


* Các thao tác trong sơ cấp cứu


Sơ cứu và cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống (CTCS) đóng vai trị rất
quan trọng cho q trình điều trị sau này. Do thiếu kiến thức về sơ cấp cứu nên
khi xảy ra tai nạn, nhiều người thân và người đi đường khơng giữ được bình
tĩnh, sơ cứu, vận chuyển sai, làm cho những thương tổn nặng thêm.


Trong thực tế, 26% nạn nhân được chuyển tới trung tâm y tế bằng cách ngồi
phía sau xe gắn máy, 32% vận chuyển bằng ơtơ nhưng khơng có ván cứng. Chỉ
có 9/40 trường hợp được vận chuyển trên ván cứng nhưng cũng không được bất
động tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

một bệnh nhân chấn thương cột sống phải cần một đội cấp cứu gồm 4-5 người
và tuân thủ các bước sau: Nếu nạn nhân bị ngất hoặc mê, hoặc nếu như tỉnh mà
không thể cử động chân, tay, khơng có cảm giác hoặc tê ở chân và tay cần phải
nghĩ đến một tổn thương tủy sống. Một tấm ván cứng, dài bằng chiều dài cơ thể
của bệnh nhân, hai bao cát mỗi bao từ 1-1,5 kg, 7-10 dây vải to rộng từ 5-7 cm
để nâng bệnh nhân: một người nâng đầu, một người nâng vai và lưng, một người
nâng mông và thắt lưng và một người nâng đùi và chân.


- Bước 1: Nếu bệnh nhân nằm sấp thì cả bốn người sẽ đồng thời nhẹ nhàng
cho bệnh nhân nằm ngửa. Sau đó đồng thời nâng từng đoạn cơ thể của bệnh
nhân khỏi mặt đất cách khoảng 10 cm. Trong lúc nâng, người nâng đầu và cổ sẽ
là người chỉ huy làm sao cột sống khơng bị xoắn vặn và gấp góc.



- Bước 2: Người hỗ trợ phía ngồi sẽ đẩy cáng cứng vào phía dưới lưng của
bệnh nhân để đặt từ từ bệnh nhân xuống.


- Bước 3: Để hai bao cát vào hai bên đầu bệnh nhân để cố định. Dùng vải
buộc hai chân với nhau rồi buộc thân người và cố định đầu bệnh nhân vào cáng
cứng.


- Bước 4: Vận chuyển bệnh nhân đến trung tâm y tế gần nhất. Trong khi
vận chuyển phải chú ý không cho bệnh nhân nghiêng người, dịch chuyển. Trong
trường hợp tai nạn xảy ra mà chỉ có một hoặc hai người có mặt thì tốt nhất tìm
thêm người hỗ trợ hoặc báo cho các đơn vị cấp cứu thì mới đảm bảo an tồn cho
người bệnh.


Sau khi sơ cứu tốt, cần chuyển bệnh nhân đến các trung tâm phẫu thuật
càng sớm càng tốt. Chỉ có 11,3% các trường hợp đến viện trước 8 giờ và 32%
đến viện trước 24 giờ. Trong khi đó, thời gian để mổ các thương tổn, gãy, trật
cột sống có liệt tủy tốt nhất là trước 6 giờ kể từ khi xảy ra tai nạn.


* Tại bệnh viện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG III


<b>1. Trình bày khái niệm về điện và nêu các tác dụng của dòng điện đối với cơ </b>
thể người ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHƯƠNG IV : KỸ THUẬT AN TOÀN DỮ LIỆU VÀ ĐIỆN</b>
<b>Mã chương: 11.04</b>


<b>Giới thiệu :</b>



Trong chương này giới thiệu về khái niệm về dữ liệu, khái niệm về an
tồn thơng tin dữ liệu, các biện pháp kiểm tra hệ thống có an tồn, phương
pháp khắc phục dữ liệu đã mất dùng phần mềm Rollback. Các biện pháp,
phương tiện an toàn khi sử dụng điện và phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân khi
bị điện giật bằng (Hô hấp nhân tạo bằng hà hơi thổi ngạt, Hô hấp nhân tạo bằng
hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim).


<b>Mục tiêu : </b>


- Trình bày được khái niệm về dữ liệu


- Trình bày được các nguyên tắc an toàn dữ liệu


- Sử dụng phần mềm phục hồi phục hồi được dữ liệu đã mất
- Sơ cứu được nạn nhân khi bị điện giật


<b>Nội dung chính:</b>
1. Khái niệm về dữ liệu


Là những thơng tin mà máy tính có thể xử lý được. Dữ liệu (data) là các sự
kiện khơng có cấu trúc , khơng có ý nghĩa rõ ràng, cho đến khi chúng được tổ
chức theo một tiến trình tính tốn nào đó. Nói cách khác thơng tin là tài sản.


Tài sản là tất cả những gì có giá trị đối với tổ chức, thông tin là một dạng
tài sản đặc biệt đối với các tổ chức. Thơng tin có thể được lưu trữ tồn tại dưới
nhiều hình thức.


+ Những tập tin văn bản, tài liệu dưới dạng giấy.
+ Cấu hình hệ thống mạng.



+ Thơng tin khách hàng, nhân viên trong cơ sở dữ liệu.
2. Các biện pháp bảo vệ an toàn dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

mật, toàn vện và tính sẵn sàng của thơng tin trong hoạt động kinh doanh của tổ
chức.


- Đảm bảo tính tin cậy (Confidentiality): Thơng tin chỉ có thể được truy cập,
tham khảo bởi những đối tượng, tổ chức được phép. Hay thông tin không thể bị
truy nhập trái phép bởi những người không có thẩm quyền.


- Đảm bảo tính ngun vẹn (Integrity): Thơng tin phải đảm bảo tính chính
xác và đầy đủ. Tức là thông tin không thể bị sửa đổi, bị làm giả bởi những người
khơng có thẩm quyền.


- Đảm bảo tính sẵn sàng (Availability): Thông tin phải được đáp ứng ngay
khi người sử dụng hợp pháp cần.


* Mười biện pháp kiểm tra hệ thống của bạn có triển khai các biện pháp an
ninh cơ bản hay không?


Viện tiêu chuẩn của Anh đã công bố một danh sách gồm 10 điều kiện cần
để kiểm tra việc triển khai các biện pháp an ninh cơ bản của một hệ thống như
sau:


1.Tài liệu về chính sách an ninh thơng tin.


2. Việc phân bổ các trách nhiệm về an ninh hệ thống.


3. Các chương trình giáo dục và huấn luyện về sự an ninh thông tin.


4. Các báo cáo về các biến cố liên quan đến an ninh thơng tin.
5. Các biện pháp kiểm sốt Virus.


6. Tiến trình liên tục lập kế hoạch về kinh doanh.


7. Các hình thức kiểm sốt việc sao chép các thông tin thuộc sở hữu của tổ
chức.


8. Việc bảo vệ các hồ sơ về tổ chức.


9. Việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ dữ liệu.


10. Việc tuân thủ chính sách về an ninh hệ thống của tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

3. Phục hồi dữ liệu


Phục hồi dữ liệu là q trình khơi phục dữ liệu từ thiết bị lưu trữ khi nó
khơng thể được truy cập bình thường. Ổ đĩa cứng là một trong các loại phổ biến
nhất của các thiết bị lưu trữ dữ liệu cần khôi phục. Tuy nhiên, có nhiều hình
thức khác của thiết bị lưu trữ điện tử, quang học, và từ đó có thể trở thành bị hư
hại hoặc bị hỏng. Phục hồi dữ liệu thường được coi là cuối cùng khi tất cả nỗ lực
khác để lấy lại dữ liệu đã bị cạn kiệt.


* Phục hồi dữ liệu bằng phần mềm Rollback


Giới thiệu : Rollback Rx cung cấp một giải pháp phục hồi dữ liệu hồn
hảo hơn so với cơng cụ mặc định của Windows (kể cả trường hợp bị virus). Ứng
dụng này hoạt động với tốc độ nhanh và hỗ trợ phục hồi nhiều định dạng tập tin


cho bạn.



So với System Restore của Windows thì Rollback Rx Pro tốt hơn rất
nhiều, đáng để sử dụng vì nó ít chiếm khơng gian đĩa hơn, phục hồi dữ liệu hồn
hảo hơn (kể cả trường hợp bị virus), tạo được vô số thời điểm phục hồi, tốc độ
nhanh hơn...


Nếu như System Restore của Windows XP phải mất từ 5-15% không gian
ổ cứng để tạo snapshot (điểm phục hồi) thì Rollback Rx Pro chỉ mất 0,1% cho
cả ổ cứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hình 4.1: Giao diện phần mềm Rollback Rx Pro


Các tiện ích này thường có cả những ưu lẫn khuyết điểm. Nếu như tiện ích
system restore của Windows kém hiệu quả với sự tấn cơng của virus thì các
phần mềm cịn lại cũng có các phiền tối khơng mong muốn như tốc độ phục hồi
chậm, tốn nhiều dung lượng đĩa cứng, tăng thời gian khởi động hệ thống hay
buộc người dùng phải tạo CD lưu giữ ảnh đĩa....


Rollback Rx Pro Enterprise tránh được tất cả những phiền toái này. Phần
mềm sẽ tạo ra một đĩa ảo chứa mọi thay đổi của hệ thống trong từng thời điểm
với dung lượng rất nhỏ. Từ đó, nó sẽ giúp bạn khơi phục tất cả dữ liệu của cả ổ
cứng thật nhanh chóng, nếu khơng tính phần restart lại Windows thì bạn chỉ mất
chưa đầy 10 giây. Các điểm vượt trội khác có thể kể đến như Rollback Rx ít ảnh
hưởng tới thời gian khởi động, không tốn nhiều tài nguyên, chỉ sử dụng 0,1%
không gian đĩa cứng, có thể tạo vơ số các điểm khơi phục (60.000 snapshots!) và
quan trọng nhất là mọi thứ được phục hồi cực kỳ hoàn hảo.


Sau khi tải về file cài đặt có dung lượng 9,55MB và giải nén, bạn xem
hướng dẫn kèm trong đó và bấm đơi vào file Setup để cài đặt. Bước cài đặt hoàn
tất, Rollback sẽ đề nghị bạn restart lại hệ thống. sự hiện diện của chương trình sẽ


bắt đầu bằng một icon có hình chữ thập cạnh khay đồng hồ.


* Vài điều lưu ý khi sử dụng Rollback Rx Pro:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tạo snapshot trong thời điểm hiện tại.


- Restore lại thời điểm nào mình muốn trước khi trục trặn hệ thống.


- Vào Recover myfiles: chọn Browser and recover... rồi bấm Next, rồi chờ
cho chương trình quét và thể hiện ở ổ ảo. Trong khung vừa mở, chọn Driver, tìm
file hay folder mình muốn lấy lại, bấm phải chuột chọn Recover... để lấy nhanh
thứ mình cần. Qui trình này bạn có t hể thiết lập tự động bằng cách chọn phần
tùy chọn “Keep these files or folder unchanged when restoring system to another
snapshots” trong Program settings--> Advance Settings--> Settings, lựa và add
folder hay phân vùng bạn không muốn Rollback Rx


2. Nếu bạn không tự defrag ổ ảo của Rollback Rx thì sau 4 lần tạo snapshot,
chương trình sẽ tốn chút thời gian để defrag ổ ảo khi khởi động máy.


3. Nếu bạn có cài Acronis True Image và muốn bung file ảnh đĩa, cần vào
Add and Remove Programs để loại bỏ Rollback Rx trước đã (khi gỡ bỏ chương
trnfh này, bạn có quyền chọn bất cứ điểm khôi phục nào).


Để tạo điểm khôi phục, bạn bám phải chuột vào icon này rồi chọn Take
snapshot. Trong cửa sổ vửa mở, đặt tên điểm khơi phục trong khung Snapshot
name (bạn có thể ngõ ngày, giờ...) và gõ vài dịn chú thích trong
khung Description, điều này sẽ giúp bạn nhớ và quản lý tốt hàng trăm, hàng
ngàn snapshot sau này. Điểm khơi phục sẽ hồn thành chỉ vài giây sau khi bạn
bấm Next.



- Để khơi phục nhanh thì bạn chọn Restore system, tìm và chọn snapshot
mình muốn khơi phục trong khung vừa mở và bấmNext, phần việc còn lại là chỉ
ngồi chờ hệ thống khởi động lại và Rollback sẽ khôi phục cả hổ cứng của bạn
trở về thời điểm đã tạo snapshot.


Để thực hiện thêm các tác vụ khác, bạn hãy bấm đôi vào icon để gọi giao diện
Rollback Rx lên và chọn trong phần bên trái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Recover files: giúp bạn tìm và lấy lại file hay folder hay cả phần vùng đã
mất, chọn Browse and recover a folder... trong phần đĩa ảo của Rollback để phục
hồi lại thứ mình cần.


- Reset baseline: xóa bỏ tất cả các điểm khôi phục.


- Take snapshot: tạo điểm khôi phục mới, sử dụng như hướng dẫn trên.
- Update baseline: cập nhật lại điểm khôi phục bạn đã tạo.


- User settings: phần này giới hạn các tài khoản khác (ngoại trừ
Adminstrator) không được phép sử dụng Rollback, bạn có thể thêm vào danh
sách sử dụng các user khác bằng nút Add.


- Snapshot management: tại đây bạn có thể khóa hay mở khóa một hay nhiều
điểm khơi phục nào đó để khơng ai táy máy tới nó được. Cũng có thể xóa bỏ hay
xem những dịng ghi chú lúc bạn tạo snapshot cho từng thời điểm.


- Program settings: gồm nhiều chọn lựa như không cho hiển thị icon, tự động
defrag các snapshot trong phần đĩa ảo... Đáng chú ý là phần Network settings
giúp bạn có thể tạo điểm khôi phục hay restore hệ thống từ xa qua Internet.


- Programs logs: ghi lại tất cả các quá trình hoạt động để bạn tiện theo dõi.


- Snapshot defragmenter: sắp xếp lại ổ ảo chứa các snapshot giúp tiện ích
hoạt động nhanh và ít tốn khơng gian đĩa hơn.


- Add scheduled task: thêm các nhiệm vụ do bạn tự ấn định.
4. Các biện pháp àn toàn khi sử dụng điện


4.1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện


Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực hiện đúng các quy định:


- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy
hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm
việc.


- Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.


- Phải thường xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị cũng như của
hệ thống điện.


4.2. Các biện pháp kỹ thuật an tồn điện


Để phịng ngừa, hạn chế tác hại do tai nạn điện, cần áp dụng các biện
pháp kỹ thuật an toàn điện sau:


- Các biện pháp chủ động đề phịng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể
gây tai nạn.


- Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình


trạng nguy hiểm.


5. Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho người khi làm việc


Để bảo vệ con người khi làm việc với các thiết bị điện khỏi bị tác dụng
của dòng điện, hồ quang cần phải sử dụng các phương tiện bảo vệ cần
thiết.Các phương tiện bảo vệ chia thành nhóm:


- Phương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gồm:
sào cách điện, kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cao su,
giày cao su, ủng cao su, đệm cách điện cao su.


- Thiết bị thử điện di động, kìm đo dịng điện.


- Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu.


- Phương tiện bảo vệ tránh tác dụng của hồ quang, mảnh kim loại bi
nung nóng, các hư hỏng cơ học: kính bảo vệ, găng tay bằng vải bạt, dụng cụ
chống khí độc.


6. Cấp cứu người bị điện giật


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Khi có người bị tan nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời và
đúng phương pháp là các yếu tố quyết định để cứu sống nạn nhân. Các thí
nghiệm và thực tế cho thấy rằng từ lúc bị điện giật đến một phút sau được cứu
chữa thì 90% trường hợp cứu sống, để 6 phút sau mới cứu chỉ có thể cứu sống
10%, nếu để từ 10 phút mới cấp cứu thì rất ít trường hợp cứu sống được. Việc
sơ cứu phải thực hiện đúng phương pháp mới có hiệu quả và tác dụng cao.


Khi sơ cứu người bị tai nạn cần thực hiện hai bước cơ bản sau:


- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.


- Làm hô hấp nhân tạo


3.2 Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
* Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần:


Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì...); nếu khơng thể
cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khơ như sào, gậy tre, gỗ
khô để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân, nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện
cần phải đứng trên các vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ra hoặc đi
ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; cũng có thể dùng dao rìu
với cán gỗ khơ, kìm cách điện để chặt hoặc cắt đứt dây điện.


* Nếu nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao


Khơng thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách
điện để tách nạn nhân ra khỏi phạm vi có điện. Đồng thời báo cho người quản
lý đến cắt điện trên đường dây. Nếu người bị nạn đang làm việc ở đường dây
trên cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch và
nối đất cần phải tiến hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch
đường dây. Dùng các biện pháp để đỡ chống rơi, ngã nếu người bị nạn ở trên
cao.


Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích
thích chứ khơng do bị chấn thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

và đúng phương pháp là các yếu tố quyết định để cứu sống nạn nhân. Các thí
nghiệm và thực tế cho thấy rằng từ lúc bị điện giật đến một phút sau được cứu
chữa thì 90% trường hợp cứu sống, để 6 phút sau mới cứu chỉ có thể cứu sống


10%, nếu để từ 10 phút mới cấp cứu thì rất ít trường hợp cứu sống được. Việc
sơ cứu phải thực hiện đúng phương pháp mới có hiệu quả và tác dụng cao.
6.2. Hô hấp nhân tạo bằng hà hơi thổi ngạt


* Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm sấp


<i>Hình 4.2: Phương pháp hơ hấp nhân tạo kiểu nằm sấp </i>


Đặt nạn nhân nằm sấp, một tay gối vào đầu, một tay duỗi thẳng, mặt
nghiêng về phía tay duỗi, moi nhớt trong miệng và kéo lưỡi ra nếu lưỡi bị thụt
vào.


Người cứu ngồi trên mông nạn nhân và quỳ hai đầu gối ép vào hai bên
sườn nạn nhân, xoè hai bàn tay đặt lên lưng phía dưới xương sườn cụt. Dùng sức
nặng tồn hân đưa người về phía trước, ấn hai bàn tay xuống theo nhịp thở đếm
1,2,3… đều đặn, rồi từ từ thẳng người lên, tay vẫn để ở lưng và lại làm như lần
đầu với nhịp 12 lần trong một phút. Người cứu phải bình tĩnh, kiên trì làm liên
tục cho đến khi nào thấy nạn nhân tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y,
bác sĩ mới thơi .


*Phương pháp hô hấp nhận tạo kiểu nằm ngửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

vị trí này khoảng 2-3 giây. Rồi đưa hai cánh tay nạn nhân xuống, lấy sức mình
ép hai khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực của ho. Cần làm cho thật điều hoà
và miệng đếm 1,2,3,… cho lúc hít vào (đưa tay lên ) và đếm 1,2,3,…cho lúc thở
ra (đưa tay xuống ). Cố gắng làm từ 16-18 lần trong một phút, liên tục làm như
vậy cho đến khi nạn nhân thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sĩ mới
được thôi


Phương pháp nhân tạo kiểu nằm ngửa được mơ tả ở hình 4.3



<i>Hình 4.3: Phương pháp nhân</i>
<i>tạo kiểu nằm ngửa</i>


Lưu ý: Những người bị gãy
xương tay không làm bằng
phương pháp này


6.3. Hô hấp nhân tạo bằng hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim


Đặt nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, moi nhớt và các vật trong miệng
ra (nếu có ), để đầu nạn nhân hơi ngửa về phía sau, hai tay duỗi thẳng. Đặt một
miếng ‘’gạc” sạch che lên miệng nạn nhân, người cứu một tay bịt mũi, một tay
giữ miệng nạn nhân, hít khơng khí đầy lồng ngực, rồi ghé miệng thổi mạnh vào
miệng nạn nhân. Thực hiện động tác này khoảng 14-16 lần trong một phút .


Trong khi đó, một người đứng canh làm động tác xoa tim. Lấy hai bàn tay
chồng lên nhau và đặt lên lồng ngực bên trái (phía có tim) của nạn nhân, vừa ấn
vừa day nhịp nhàng khoảng 60- 80 lần trong một phút. Phối hợp với việc thổi cứ
ấn 5-6 cái lại thổi một lần. Phương pháp hà hơi thổi ngạt có hiệu quả rất cao,
hiện đang được áp dụng phổ biến. Phương pháp này được mơ tả ở hình dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG IV.
1. Dữ liệu là gì?


2. Có mấy biện pháp an toàn dữ liệu? 3S trong an toàn dữ liệu là gì ?
3. Một thơng tin đảm bảo an tồn phải đảm bảo những thuộc tính nào ?
4. Trình bày các biện pháp an tồn khi sử dụng điện.


5. Các bước cần thực hiện khi cấp cứu nạn nhân bị điện giật? Trình bày


phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


[1]. Tổ chức sản xuất của TS Võ quốc Tấn ,ĐH Công nghiệp Tp HCM


[2]. An toàn lao động PGS.TS Nguyễn thế Đạt , Vụ Trung học chuyên nghiệp
<b>dạy nghề Nhà xuất bản giáo dục, Năm 2006</b>


</div>

<!--links-->

×