Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Mẫu kế hoạch BDTX của trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.63 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN HƯƠNG SƠN <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b><i> </i>


<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN DIỆM</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: 32 KH-BDTX <i> Sơn Diệm , ngày 08 tháng 9 năm 2018</i>


<b>KẾ HOẠCH </b>


<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên</b>
<b>Năm học 2018 - 2019</b>


Căn cứ Chỉ thị số 2919/CT- BGDĐT ngày 10/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GDĐT) tạo về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018–2019 của ngành
Giáo dục;


Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 ban hành kèm theo
Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên; Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015 ban hành Chương trình
bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường tiểu học; Thông tư số
27/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ
quản lý trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có
nhiều cấp học;


Căn cứ văn bản số 1269/BC- SGDĐT ngày 24/8/2018 của Sở GD&ĐT Hà
Tĩnh về phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018 – 2019;


Căn cứ Kế hoạch số 1290/KH-SGDĐT ngày 28/8/2018 của Sở GD&ĐT Hà
Tĩnh về Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non,
phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2018-2019;


Căn cứ văn bản số 237/KH-GDĐT ngày 06/9/2018 của Phòng Giáo dục và


Đào tạo Hương Sơn về Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo
viên Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở năm học 2018 – 2019;


Trường Tiểu học Sơn Diệm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của
đơn vị năm học 2018 – 2019 như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


1. Nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên để cập nhật kiến
thức về đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước; cập
nhật thời sự về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội tình hình quốc tế, trong nước và
của địa phương đặc biệt là những đổi mới toàn diện về giáo dục và đào tạo. Cập
nhật và nắm bắt các nội quy, quy chế của ngành. Bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo
đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực
khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp
học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục trong toàn ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Q trình, kết quả cơng tác bồi dưỡng thường xuyên là cơ sở để đánh giá cán
bộ quản lý và giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Nâng cao năng lực, kĩ năng, nghiệp
vụ, phương pháp công tác, phương pháp hoạt động đáp ứng với yêu cầu của việc đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay.


<b>II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>


Tất cả cán bộ quản lí, giáo viên nhà trường.


<b>III. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>
<b>1. Kiến thức bắt buộc</b>



<b>1.1. Nội dung bồi dưỡng 1:</b> Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
năm học cấp Tiểu học


a. Thời lượng: 30 tiết/năm học/CBQL, giáo viên.
b. Nội dung:


- Chuyên đề: Phát huy giá trị văn hóa Việt Nam; trách nhiệm của ngành
GD-ĐT trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa.


- Chun đề: Cuộc chiến khơng gian mạng và những vấn đề đặt ra đối với
ngành Giáo dục - Đào tạo.


- Chuyên đề: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh về xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu của cán bộ,
đảng viên”.


- Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tỉnh Hà Tĩnh 6 tháng đầu
năm 2018; nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.


- Bồi dưỡng Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo; khung kế hoạch thời gian năm học 2018 - 2019 áp dụng chung cho giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.


- Tiếp tục triển khai kế hoạch của ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính
phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 88/2014/QH13
của Quốc hội khóa XIII, Nghị quyết số 51/2017/QH13 của Quốc hội khóa XIV và
Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh đổi
mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, các Nghị quyết của Đảng các
cấp; Nghị quyết số 96/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của HĐND tỉnh về phát triển


giáo dục mầm non và phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo


<b>1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: </b>Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho CBQL,
giáo viên các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của địa
phương theo kế hoạch của Phòng Giáo dục & Đào tạo và của nhà trường, cụ thể như
sau:


a. Thời lượng: 30 tiết/năm học/giáo viên.
b. Nội dung:


a. Nội dung bồi dưỡng dành cho cán bộ quản lý:


- Những vấn đề cơ bản về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Bồi dưỡng năng lực Tin học cho cán bộ quản lý.


- Dạy học tích hợp liên môn ở cấp tiểu học.


- Bồi dưỡng giáo viên dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học.
- Tập huấn dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Năng lực quản lý hoạt động dạy và học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
đối với cấp tiểu học.


b. Nội dung bồi dưỡng dành cho giáo viên:
- Nâng cao chất lượng dạy học lớp 2.


- Bồi dưỡng dạy học ngơn ngữ lập trình Scratch; kỹ năng sử dụng phần mềm
Tin học.


- Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Tiếng Anh tiểu học.



- Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức, phương pháp dạy “Bàn tay nặn bột”.

- Bồi dưỡng giáo viên tổ chức các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho


học sinh.



<b>2. Khối kiến thức tự chọn (nội dung bồi dưỡng 3):</b>


2.1. Thời lượng: 60 tiết/năm học/giáo viên.
2.2. Nội dung:


Căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị, căn cứ vào nhu cầu học tập và quá trình
đăng ký của giáo viên; trường Tiểu học Sơn Diệm tổ chức cho CBQL, giáo viên
lựa chọn và thống nhất đăng ký các nội dung cần bồi dưỡng học tập nâng cao năng
lực nghề nghiệp gồm các module sau:


a. Đối với giáo viên:
<b>Yêu cầu</b>
<b>chuẩn nghề</b>
<b>nghiệp cần</b>
<b>bồi dưỡng</b>
<b>Mã</b>
<b>mô</b>
<b>đun</b>


<b>Tên và nội</b>
<b>dung mô</b>


<b>đun</b>


<b>Mục tiêu bồi dưỡng</b>



<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>tự</b>
<b>học</b>
<b>(tiết)</b>


<b>Thời gian học</b>
<b>tập trung</b>
<b>(tiết)</b>
<b>Lý</b>
<b>thuyết</b>
<b>Thực</b>
<b>hành</b>
Nâng cao


năng lực hiểu
biết về môi
trường giáo
dục và xây
dựng môi
trường học
tập


TH7


Xây dựng môi
trường học tập
thân thiện



-Hiểu được xây dựng môi trường
trường học thân thiện về mặt vật
chất và tinh thần.


- Hiểu được ý nghĩa và cách tạo
môi trường trường học thân thiện
về mặt vật chất và tinh thần.


15 7 8


Nâng cao
năng lực
hướng dẫn, tư
vấn của giáo
viên


TH9


Hướng dẫn tư
vấn cho học
sinh Tiểu học


-Trang bị cho GV một số kiến thức
và kĩ năng tư vấn để có thể vận
dụng trong hoạt động dạy học, giáo
dục và trợ giúp tâm lý cho HS.


15 7 8


Tăng cường


năng lực triển
khai dạy học


TH16


Một số kĩ thuật
dạy học tích
cực ở TH


-BD cho GV những kiến thức và kĩ
năng cơ bản về một số kĩ thuật dạy
học tích cực ở TH để có thể thực
hiện nhiệm vụ đổi mới PPDH theo
hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh.


15 <sub>8</sub> <sub>7</sub>


Tăng cường
năng lực kiểm
tra, đánh giá
kết quả học
tập của học
sinh


TH26


Hình thức tự
luận và trắc
nghiệm trong


đánh giá kết
quả học tập ở
Tiểu học.


-Hiểu được đặc điểm của các hình
thức tự luận và trắc nghiệm trong
đánh giá kết quả học tập ở TH.
-Vận dụng được những kĩ thuật và
quy trình biên soạn bài trắc nghiệm
để thực hành vận dụng.


15 <sub>8</sub> <sub>7</sub>


<b>Cộng</b> 60 <sub>30</sub> <sub>30</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Yêu cầu</b>
<b>chuẩn nghề</b>
<b>nghiệp cần</b>
<b>bồi dưỡng</b>
<b>Mã</b>
<b>mô</b>
<b>đun</b>


<b>Tên và nội</b>
<b>dung mô</b>


<b>đun</b>


<b>Mục tiêu bồi dưỡng</b>



<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>tự</b>
<b>học</b>
<b>(tiết)</b>
<b>Thời gian</b>
<b>học tập</b>
<b>trung</b>
<b>(tiết)</b>
<b>Lý</b>
<b>thu</b>
<b>yết</b>
<b>Thự</b>
<b>c</b>
<b>hàn</b>
<b>h</b>


Năng lực quản
lý tổ chức bộ
máy nhàtrường


QLT
H5


Năng lực
xây dựng và
quản lý tổ
chức bộ
máy theo
yêu cầu đổi


mới đối với
cấp tiểu học


- Trình bày được tổ chức bộ máy của
trường tiểu học và những nội dung
cơ bản trong công tác tổ chức bộ máy
của trường tiểu học theo yêu cầu đổi
mới giáo dục.


- Đề xuất được các biện pháp phù
hợp nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động của bộ máy, đáp ứng được
các yêu cầu của đổi mới giáo dục.


15 7 8


Năng lực quản
lý chương trình
giáo dục tiểu
học theo yêu
cầu đổi mới
giáo dục đối
với cấp tiểu
học


QLT
H9


Hiểu được những vấn đề cơ bản về
đổi mới chương trình, sách giáo khoa


đối với cấp tiểu học.


- Trình bày được những nội dung cơ
bản phát triển kế hoạch giáo dục nhà
trường theo yêu cầu đổi mới, phù
hợp với điều kiện của nhà trường và
địa phương.


- Đề xuất được các biện pháp cụ
thể, phù hợp với điều kiện của nhà
trường và địa phương để phát triển
kế hoạch giáo dục của nhà trường.


15 7 8


Năng lực quản
lý hoạt động
dạy và học


QLT
H15


Năng lực
quản lý dạy
học tích hợp
theo yêu
cầu đổi mới
giáo dục đối
với cấp tiểu
học



Hiểu được một số vấn đề cơ bản
trong dạy học tích hợp ở tiểu học.
- Đề xuất được các biện pháp tổ chức
và quản lý dạy học tích hợp theo yêu
cầu đổi mới giáo dục phù hợp với
điều kiện cụ thể của nhà trường, địa
phương.


15 7 8


Năng lực quản
lý hoạt động
giáo dục


QLT
H20


Năng lực
quản lý hoạt
động trải
nghiệm
sáng tạo
theo yêu
cầu đổi mới
giáo dục đối
với cấp tiểu
học


- Hiểu được tầm quan trọng của hoạt


động trải nghiệm sáng tạo ở trường
tiểu học.


- Đề xuất và tổ chức, quản lý được
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở
trường tiểu học phù hợp với điều
kiện của nhà trường, địa phương.


15 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên</b>


1. Tăng cường hình thức BDTX qua mạng, bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ
chuyên môn và thông qua hình thức tự bồi dưỡng theo phương châm học tập suốt
đời. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá kết quả BDTX cán bộ quản lý, giáo viên;
phát huy vai trị của đội ngũ cốt cán, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trong
việc kiểm tra, hướng dẫn và bồi dưỡng.


2. Tiếp tục đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác bồi dưỡng. Hướng dẫn phương pháp tự học, tự bồi dưỡng và tổ chức bồi dưỡng,
tập huấn qua mạng cho cán bộ quản lý, giáo viên. Thực hiện việc BDTX thơng qua
hình thức báo cáo chuyên đề trước tổ chuyên môn, trước hội đồng nhà trường.


3. Đối với nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên
tục của giáo viên (nội dung 3), Hiệu trưởng các nhà trường chú trọng việc tổ chức
hướng dẫn học tập, trao đổi, thảo luận, giải đáp thắc mắc cũng như việc tự học, thực
hành, hệ thống hóa kiến thức và tổ chức tập huấn cho giáo viên.


4. Nhà trường tăng cường kiểm tra, giám sát công tác BDTX tại các tổ,cá
nhân.



<b>V. THỜI GIAN TRIỂN KHAI CƠNG TÁC BỜI DƯỠNG</b>
<b>Thời gian</b> <b>Nội dung và hình thức bồi dưỡng</b>


06/9/2018 đến
15/9/2018


Nhà trường, tổ chuyên môn, CBQL và từng giáo viên hoàn thành
xây dựng Kế hoạch BDTX cho tập thể, cá nhân.


Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn, thảo luận thống nhất cách
học


Tháng 10/2018 Cá nhân tự nghiên cứu,tự bồi dưỡng và hoàn thành nội dung học<sub>theo kế hoạch đăng ký. </sub>
Tháng 11/2018 Tham gia học tập tập trung các nội dung( Lý thuyết + thực<sub>hành)</sub>
Tháng 12/2018 Cá nhân tự nghiên cứu,tự bồi dưỡng và hoàn thành nội dung học<sub>theo kế hoạch đăng ký. </sub>
Tháng 1/2019 Tham gia học tập tập trung các nội dung( Lý thuyết + thực<sub>hành)</sub>
Tháng 2/2019 Cá nhân tự nghiên cứu,tự bồi dưỡng và hoàn thành nội dung học<sub>theo kế hoạch đăng ký. </sub>
Tháng 3/2019 Tham gia học tập tập trung các nội dung( Lý thuyết + thực<sub>hành)</sub>
Tháng 4/2019


Tổ chức đánh giá kết quả bồi dưỡng của giáo viên và báo cáo kết
quả BDTX của giáo viên năm học 2018 – 2019 về Phòng
GD&ĐT trước 10/5/2019.


Tháng 5/2019 Báo cáo kết quả về Phòng GD&ĐT để tổ chức kiểm tra, thẩm<sub>định kết quả BDTX.</sub>


<b>VI. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BDTX</b>


<b>1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX CBQL, giáo viên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổ chuyên môn, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức đánh giá, xếp loại kết quả
BDTX giáo viên theo 4 loại: Loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K), loại trung
bình (viết tắt: TB) và khơng hồn thành kế hoạch. (Tổ chức đánh giá, xếp loại cán
bộ quản lý theo hai mức: Đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu).


<b>2. Phương thức đánh giá kết quả BDTX</b>


- Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên trình
bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo
dục học sinh tại tổ bộ mơn (cán bộ quản lý trình bày trước tổ chun môn hoặc
trước hội đồng nhà trường). Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như
sau:


- Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương
trình, tài liệu BDTX (5 điểm).


- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt
động dạy học và giáo dục (5 điểm).


<b> 3</b>. <b>Xếp loại kết quả BDTX</b>


3.1. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX: Nếu đã học tập đầy
đủ các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5
điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau:


- Loại TB nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó
khơng có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;


- Loại K nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó


khơng có điểm thành phần nào dưới 6 điểm;


- Loại G nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó khơng có
điểm thành phần nào dưới 7 điểm.


3.2. Cán bộ quản lý: Nếu đã học tập đầy đủ các nội dung của kế hoạch BDTX
của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm trở lên: Đạt yêu cầu. Kết quả
dưới 5 điểm: Không đạt yêu cầu.)


3.3. Các trường hợp khác: Được đánh giá là khơng hồn thành kế hoạch
BDTX của năm học.


3.4. Kết quả đánh giá BDTX: Được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để
đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính
sách, sử dụng giáo viên.


<b>4. Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX </b>


4.1. Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của CBQL, giáo
viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của CBQL, giáo viên.


4.2. Nhà trường trình Phịng Giáo dục và Đào tạo thẩm định và cấp giấy
chứng nhận kết quả BDTX cho cán bộ quản lý, giáo viên (không cấp giấy chứng
nhận kết quả BDTX cho cán bộ quản lý, giáo viên khơng hồn thành kế hoạch).


<b> VII . TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>1. Trách nhiệm của Hiệu trưởng:</b>


- Xây dựng kế hoạch BDTX cho cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường và
tổ chức triển khai kế hoạch BDTX cho cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường


theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cuối năm học, Hiệu trưởng căn cứ vào kế hoạch BDTX của CBQL, giáo
viên để tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại BDTX CBQL( theo Thông tư số
26/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015) , giáo viên ( theo Thông tư số
26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), báo cáo kết quả BDTX của
CBQL, giáo viên về phòng GD&ĐT.


- Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với
CBQL, giáo viên tham gia BDTX.


- Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử lý đối với
giáo viên, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện cơng tác bồi
dưỡng.


<b>2. Trách nhiệm của Phó Hiệu trưởng:</b>


- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân; nghiêm túc thực hiện
nhiệm vụ BDTX của nhà trường.


- Phối hợp tổ trưởng chuyên môn kiểm tra, đánh giá kết quả BDTX giáo viên
theo phân công của Hiệu trưởng.


<b>3. Trách nhiệm của tổ chuyên môn:</b>


- Tổ chuyên môn có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chung cho tổ; triển khai
tổ chức cho giáo viên của tổ xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả BDTX đối với các giáo viên trong tổ
theo phân công của Hiệu trưởng.



- Tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện với Hiệu trưởng.


<b>4. Trách nhiệm của giáo viên</b>


- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân; nghiêm túc thực hiện
nhiệm vụ BDTX của tổ chuyên môn, của nhà trường.


- Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX
của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá
trình thực hiện nhiệm vụ.


Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lí, giáo viên trường
Tiểu học Sơn Diệm năm học 2018 – 2019; đề nghị các tổ chun mơn và tồn thể cán
bộ, giáo viên nhà trường thực hiện nghiêm túc./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i><b> </b> <b> P. HIỆU TRƯỞNG </b>


- Phòng GD & ĐT Hương Sơn ( Để b/c)
- Các tổ CM


- CBQL, GV toàn đơn vị


- Lưu :VT <b>Nguyễn Thị Thanh Hương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×