Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KỸ NĂNG ĐƯƠNG ĐẦU</b>



<b>KỸ NĂNG ĐƯƠNG ĐẦU</b>



<b>CONFRONTING SKILL</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỊNH NGHĨA</b>



Đương đầu là phản hồi cho TC biết


những gì đang thực sự diễn ra.



A.Phản hồi cho TC biết những bất nhất


mâu thuẫn.



B.Phản hồi cho TC biết những cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỊNH NGHĨA</b>



• Đương đầu không phải là lời thách đố
một cách thẳng thừng và khó nghe.


• Hãy nghĩ đến việc đương đầu như một
kỹ năng nhẹ nhàng trong đó TVV lắng
nghe TC cách tơn trọng và chú tâm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁCH THỨC ĐƯƠNG ĐẦU VỚI </b>


<b>NHỮNG BẤT NHẤT, MÂU THUẪN</b>



1. Lắng nghe, quan sát và xác định


mâu thuẫn, bất nhất trong những


“thông điệp” của TC.




2. Phản hồi cho TC sự quan sát của


NTV về những bất nhất, mâu



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lắng nghe, quan sát và xác định </b>


<b>mâu thuẫn</b>



<b>Sự khác biệt và mâu thuẫn từ bên trong thân </b>
<b>chủ</b>


<b>•Giữa hai hành vi khơng lời: </b>thân chủ có thể
nói rất trơi chảy về một đề tài nhưng nếu quan
sát kỹ thì thấy rằng dù thân chủ cười nhưng
bàn tay lại nắm chặt.


<b>•Giữa hai câu nói: </b>Trong một câu nói, thân
chủ có thể đưa ra 2 ý tưởng hồn toàn trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lắng nghe, quan sát và xác định </b>


<b>mâu thuẫn</b>



<b>Sự khác biệt và mâu thuẫn từ bên trong </b>
<b>thân chủ</b>


<b>•Giữa điều thân chủ nói và điều thân chủ </b>
<b>làm: </b>Một phụ huynh có thể nói rằng rất


thương con nhưng lại hay đánh đập con.


<b>•Giữa lời nói và hành vi khơng lời: </b>“Câu hỏi


đó đâu có làm em khó chịu” (nói với gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lắng nghe, quan sát và xác định </b>


<b>mâu thuẫn</b>



<b>Sự khác biệt và mâu thuẫn từ bên trong </b>
<b>thân chủ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Lắng nghe, quan sát và xác định </b>


<b>mâu thuẫn</b>



<b>Sự khác biệt và mâu thuẫn giữa thân chủ </b>
<b>và thế giới bên ngoài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Lắng nghe, quan sát và xác định </b>


<b>mâu thuẫn</b>



<b>Sự khác biệt và mâu thuẫn giữa thân chủ </b>
<b>và thế giới bên ngồi</b>


<b>•Giữa thân chủ và tình huống: </b>thế giới lý
tưởng của thân chủ khác với thế giới thực sự
của thân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Lắng nghe, quan sát và xác định </b>


<b>mâu thuẫn</b>



<b>Sự khác biệt và mâu thuẫn giữa thân chủ </b>
<b>và thế giới bên ngồi</b>



<b>•Mâu thuẫn giữa các mục tiêu của thân chủ: </b>
<b> </b>thân chủ mong muốn 2 điều đối lập nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phản hồi cho TC những bất nhất</b>



Dùng mẫu câu:


<b>•“Một mặt . . ., nhưng mặt khác . . .”</b>


<b>•“Em nói . . . Nhưng/ trong khi em làm . . .”</b>
<b>•“Cơ thấy có lần em . . . Và lần khác </b>


<b>em . . .”</b>


<b>•“Lời nói của em cho thấy . . . Còn hành </b>


<b>động của em cho thấy . . .”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CÁCH THỨC ĐƯƠNG ĐẦU VỚI </b>


<b>SỰ TRÁNH NÉ, MẨU HÀNH VI</b>



• “Tôi cảm thấy mỗi lần nhắc đến chủ


đề này em đều không trả lời. Em



muốn chạy trốn cho tới bao giờ.”



• “Tơi quan sát và nhận thấy em ln



trách cứ bản thân mình. Điều này giúp


ích được gì cho em?”




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>THANG ĐO SỰ THAY ĐỔI</b>



1.

Phủ nhận


2. Bắt đầu xem xét


3. Chấp nhận và nhận ra sự việc nhưng
không thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phủ nhận</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bắt đầu xem xét</b>



• “Đúng, tơi cảm thấy tổn thương,


và có lẽ tơi cũng nên tức giận,



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chấp nhận nhưng không thay đổi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nghĩ đến giải pháp để thay đổi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phát triển lối suy nghĩ và hành </b>


<b>động mới</b>



• “Chị đã giúp tơi nhận ra cảm xúc và suy nghĩ
lẫn lộn là một phần của mọi mối quan hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Phát triển cách hành động mới</b>



</div>


<!--links-->

×