Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

1 KH dạy học NHÓM SINH (PHỤ lục 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.1 KB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƯỜNG THPT PHONG THỔ
NHÓM SINH HỌC

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC, LỚP 10
Năm học 2020 - 2021

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 8; Số học sinh: 350; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 350
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 04; Trình độ đào tạo: Đại học: 04;
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 0; Khá: 01; Đạt: 03; Chưa đạt: 0.
3. Thiết bị dạy học:
STT

Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
- Kính hiển vi, tiêu bản cố định lát
2
Bài 20: Thực hành: Quan sát các kỳ của nguyên phân
cắt dọc rễ hành.
1
trên tiêu bản rễ hành
- Máy chiếu
1
1 hộp
- Sữa chua
1 hộp


- Sữa đặc có đường
2
1
Bài 24. Thực hành: Lên men Êtilic và Lactic
- Ấm đun nước
1
- Thìa, cốc đong
- Máy chiếu
1
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

1

Phịng thực hành bộ mơn Sinh học

1

Bài 20: Thực hành: Quan sát các kỳ của nguyên phân
trên tiêu bản rễ hành

2


Phịng thực hành bộ mơn Sinh học

1

Bài 24. Thực hành: Lên men Êtilic và Lactic

Ghi chú

Học sinh chuẩn
bị theo nhóm

Ghi chú


II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Bài học
Số tiết
STT
(1)
(2)

1

2

Bài 16: Hô hấp tế
bào

Bài 17:

hợp

Quang

1

1

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Kiến thức
- Giải thích được khái niệm hơ hấp tế bào.
- Nêu được vai trị của hơ hấp tế bào đối với các q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào. Nêu
được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Trình bày được quá trình hơ hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là một
chuỗi các phản ứng ơxi hóa khử.
- Trình bày được các giai đoạn chính của q trình hơ hấp tế bào .
2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự học và tự chủ thông qua: Tự tìm kiếm thơng tin trong tài liệu; Xác định
được mục tiêu học tập; Xây dựng được kế hoạch học tập của nhóm, cá nhân; Nhận định và điều
chỉnh được những thiếu sót của nhóm, cá nhân trong quá trình học tập.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua: Giải thích được hiện tượng đau mỏi
cơ khi hoạt động quá sức
- Phát triển năng lực giao tiếp thông qua: Biết cách thể hiện những kiến thức thu nhận được trước
đám đông của lớp, rèn luyện khả năng trình bày với những phương pháp phù hợp.
- Phát triển năng lực hợp tác thông qua: Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV; Biết tự nhận vai trò
của cá nhân trong hoạt động chung của nhóm; Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với
kết luận.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, mơi trường
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm quang hợp và kể tên được những sinh vật có khả năng quang hợp
- Nêu được ý nghĩa và sự cần thiết của quá trình quang hợp.
- Trình bày được tóm tắt nguyên liệu tham gia, diễn biến và sản phẩm tạo ra trong pha sáng và pha
tối của quang hợp.
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa 2 pha trong quá trình quang hợp.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự học và tự chủ thơng qua: Tự tìm kiếm thông tin trong tài liệu; Xác định


3

Bài 18: Chu kỳ tế
bào và quá trình
nguyên phân

1

được mục tiêu học tập; Xây dựng được kế hoạch học tập của nhóm, cá nhân; Nhận định và điều
chỉnh được những thiếu sót của nhóm, cá nhân trong q trình học tập.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua: Phân tích được ảnh hưởng của một
số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đồi sống sinh vật.
- Phát triển năng lực giao tiếp thông qua: Biết cách thể hiện những kiến thức thu nhận được trước
đám đông của lớp, rèn luyện khả năng trình bày với những phương pháp phù hợp.
- Phát triển năng lực hợp tác thông qua: Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV; Biết tự nhận vai trò
của cá nhân trong hoạt động chung của nhóm; Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với
kết luận.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, mơi trường
1. Kiến thức
- Mơ tả được chu kì tế bào.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của nguyên phân
- Giải thích được ý nghĩa của nguyên phân
- Vận dụng kiến thức giải thích cơ chế gây bệnh ung thư
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề: Cơ thể sinh vật có thể sinh trưởng được là nhờ nguyên phân. Tuy
nhiên, nếu quá trình nguyên phân ở tế bào bị rối loạn có thể gây hậu quả to lớn là gây nên bệnh ung thư.
- Năng lực tự học: Học sinh biết xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề; Học sinh biết lập
được kế hoạch học tập.
- Năng lực hợp tác: Học sinh làm việc nhóm: Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm, trao
đổi, thảo luận, thống nhất trong nhóm.
- Năng lực giao tiếp: Học sinh hình thành kĩ năng giao tiếp thông qua việc thu thập thông tin về
bệnh ung thư tại địa phương, cơ sở y tế,…
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Giải thích được cơ chế duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ,
Đưa ra tiên đoán khi sự phân li của NST bị rối loạn sẽ gây hậu quả như thế nào.
- Năng lực tính tốn: Tính được số lượng tế bào qua các lần ngun phân.
- Năng lực ngơn ngữ: Học sinh hình thành năng lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết khi
tranh luận trong nhóm về các thuật ngữ: phân bào có sao, cơ chế gây ung thư.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường


4

Bài 19:
phân


Giảm

5

Bài 20: Thực
hành: Quan sát
các
kỳ
của
nguyên phân trên
tiêu bản rễ hành

1

1

1. Kiến thức
- Nêu được những diễn biến cơ bản của giảm phân
- Nêu được ý nghĩa của giảm phân
2. Năng lực
- Năng lực tự học:
+ Học sinh biết xác định được mục tiêu học tập; Học sinh biết lập được kế hoạch học tập.
- Năng lực hợp tác:
+ Học sinh làm việc nhóm: Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm, trao đổi, thảo luận,
thống nhất trong nhóm.
- Năng lực giao tiếp: Học sinh hình thành kĩ năng giao tiếp thông qua việc thu thập thông tin
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Đưa ra tiên đoán khi sự phân li của NST bị rối loạn sẽ gây hậu
quả như thế nào.
- Năng lực tính tốn: Xác định được giao tử tạo thành sau giảm phân.
- Năng lực tư duy: Phát triển tư duy so sánh thông qua so sánh quá trình nguyên phân ở thực vật và

động vật, so sánh nguyên phân và giảm phân.
- Năng lực ngơn ngữ: Học sinh hình thành năng lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết khi
tranh luận trong nhóm về các thuật ngữ: tế bào gốc.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức
- Làm được tiêu bản tạm thời các kì nguyên Phân
2. Năng lực:
- Năng lực tự học: Học sinh biết xác định được mục tiêu học tập; Học sinh biết lập được kế hoạch
học tập.
- Năng lực hợp tác: Học sinh làm việc nhóm: Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm, trao
đổi, thảo luận, thống nhất trong nhóm.
- Năng lực giao tiếp: Học sinh hình thành kĩ năng giao tiếp thông qua việc thu thập thông tin
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm thực hành, quan sát hình thái
bộ NST qua các kì ngun phân.
- Năng lực tính tốn: Xác định được độ phóng đại của mẫu vật, đo được chiều dài của NST.
- Năng lực ngơn ngữ: Học sinh hình thành năng lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết khi
tranh luận trong nhóm về các thuật ngữ có trong chuyên đề: phân bào có sao, cơ chế gây ung thư, tế
bào gốc.


6

7

Bài
22,23:
Chuyển hóa vật
chất và năng

lượng ở vi sinh
vật

Bài 24. Thực
hành: Lên men
Êtilic và Lactic

2

1

1. Kiến thức: học sinh cần
- Nêu được khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật.
- Trình bày được các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng
lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.
- Vận dụng kiến thức để giải thích sự khác nhau của các hình thức dinh dưỡng của VSV
- Phân biệt được quá trình tổng hợp và phân giải một số chất ở vi sinh vật.
- Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi và hạn chế những đặc điểm có hại của quá trình tổng
hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật để phục vụ cho đời sống.
- Nêu được ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình lên men vi sinh vật.
- Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử dụng để làm tăng chất lượng và giá trị sử dụng
các sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp.
2. Năng lực
- Năng lực tự học: nghiên cứu các tài liệu và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để thu
thập thông tin cho chuyên đề: SGK, internet,…
- Năng lực giải quyết vấn đề: thể hiện thông qua việc phát hiện vấn đề và giải quyết các vấn đề liên
quan đển ứng dụng của VSV trong đời sống hằng ngày.
- Hình thành và rèn luyện năng lực sáng tạo: thông qua việc vận dụng kiến thức giải quyết một số
tình huống thực tiễn (vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng).
- Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc học sinh thuyết trình và trao đổi kiến thức với nhau và với

giáo viên.
- Năng lực hợp tác: trong thảo luận nhóm và phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm.
- Năng lực về kiến thức sinh học: Quan sát kích thước, hình thái và nhận biết được các ứng dụng
của vi sinh vật.
- Năng lực thực hành – thí nghiệm: Năng lực quan sát kính hiển vi, làm các tiêu bản đơn giản quan
sát VSV, an tồn phịng thí nghiệm ....
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Năng lực thiết kế các thí nghiệm, đề xuất và dự đốn các giả
thuyết, năng lực thu thập thơng tin và xử lí kết quả ...
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức: học sinh cần
- Giải thích các bước tiến hành làm sữa chua, cơm rượu, các hiện tượng trong q trình lên men; lợi
ích của việc ăn sữa chua, cơm rượu đối với sức khỏe con người.
2. Năng lực


8

Bài
25,26,27:
Sinh trưởng và
sinh sản của VSV

3

- Năng lực tự học: nghiên cứu các tài liệu và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để thu
thập thông tin cho chuyên đề: SGK, internet,…
- Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc học sinh thuyết trình và trao đổi kiến thức với nhau và với
giáo viên.

- Năng lực hợp tác: trong thảo luận nhóm và phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm.
- Năng lực về kiến thức sinh học: Quan sát kích thước, hình thái và nhận biết được các ứng dụng
của vi sinh vật.
- Năng lực thực hành – thí nghiệm: Năng lực quan sát kính hiển vi, làm các tiêu bản đơn giản quan
sát VSV, an tồn phịng thí nghiệm ....
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Năng lực thiết kế các thí nghiệm, đề xuất và dự đoán các giả
thuyết, năng lực thu thập thơng tin và xử lí kết quả ...
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật và giải thích được sự sinh trưởng
của chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và khơng liên tục.
- Kể tên được các hình thức sinh sản của vi sinh vật
- Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của chúng
2. Năng lực
- Năng lực tự học: nghiên cứu các tài liệu và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để thu
thập thông tin cho chuyên đề: SGK, internet,…
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức về sinh trưởng và sinh sản của vsv trong việc tạo
ra các sản phẩm lên men.
- Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc học sinh thuyết trình và trao đổi kiến thức với nhau và với GV.
- Năng lực hợp tác: trong thảo luận nhóm và phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm.
- Năng lực về kiến thức sinh học: Quan sát kích thước, hình thái và nhận biết được các ứng dụng
của vi sinh vật.
- Năng lực thực hành – thí nghiệm: Năng lực quan sát kính hiển vi; nhuộm đơn, quan sát một số
loại vi sinh vật và quan sát một số tiêu bản bào tử của vi sinh vật
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Năng lực thiết kế các thí nghiệm.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường



9

Kiểm tra giữa kỳ

1

10

Bài 29, 30, 31,
32: Vi rut và bệnh
truyền nhiễm

4

1. Kiến thức
- Theo ma trận đã xây dựng
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong thi cử.
1. Kiến thức:
- Mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của vi rút  Nêu được 3 đặc điểm cơ bản của
virut.
- Nắm được đặc điểm mỗi giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ  Trình bày được các quá
trình lây nhiễm và phát triển của virut HIV trong cơ thể người làm suy giảm miễn dịch  xuất hiện
các bệnh cơ hội.
- Nắm được thế nào là vi rút gây bệnh cho VSV, TV và côn trùng để thấy được tác hại của virut đối
với sức khỏe, đời sống, nền kinh tế của con người.

- Hiểu được ngun lí của kỹ thuật di truyền có sử dụng phagơ, từ đó hiểu được nguyên tắc sản
xuất một số sản phẩm thế hệ mới dùng trong y học và nông nghiệp.
- Nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh
để qua đó nâng cao ý thức phịng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
- Nắm được các khái niệm cơ bản về miễn dịch. Phân biệt được các lọai miễn dịch, yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng miễn dịch, cách phòng chống bệnh truyền nhiễm ở con người.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự học và tự chủ thơng qua: Tự tìm kiếm thông tin trong tài liệu, Xác định
được mục tiêu học tập,Xây dựng được kế hoạch học tập của nhóm, cá nhân; Nhận định và điều
chỉnh được những thiếu sót của nhóm, cá nhân trong q trình học tập.
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua: Phân tích được ảnh hưởng của một
số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật.
- Phát triển năng lực giao tiếp thông qua: Biết cách thể hiện những kiến thức thu nhận được trước
đám đông của lớp, rèn luyện khả năng trình bày với những phương pháp phù hợp.
- Phát triển năng lực hợp tác thông qua: Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV; Biết tự nhận vai trị
của cá nhân trong hoạt động chung của nhóm;Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với
kết luận.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm


- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức
- Các đặc điểm của vi sinh vật, các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.
- Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
2. Năng lực
- Năng lực tự học
11
Ôn tập học kỳ

1
- Năng lực thu nhận và xử lí thơng tin
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tri thức sinh học
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức
- Theo ma trận đã xây dựng
2. Năng lực
12
Kiểm tra cuối kỳ
1
- Năng lực tự chủ
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong thi cử.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
STT
(1)
(2)
(3)
1. Kiến thức
- Phân biệt được từng giai đoạn chính của q trình hơ hấp tế bào
- Vận dụng kiến thức tính tốn được số năng lượng trong q trình hơ hấp.
2. Năng lực
Bài 16: Hơ hấp tế

- Tự học, giải quyết vấn đề
1
1
- Hợp tác, tự quản lý, giao tiếp
bào
- Năng lực tri thức sinh học
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường


2

Bài 17:
hợp

3

Bài 18: Chu kỳ tế
bào và quá trình
nguyên phân

1

4

Bài 19:
phân

1


5

Quang

Giảm

Bài 22,23, 24:
Chuyển hóa vật
chất và năng
lượng ở vi sinh

1

1

1. Kiến thức
- Vai trò của quang hợp
- Phân biệt được từng giai đoạn chính của q trình quang hợp
- Vận dụng kiến thức giải thích mối quan hệ của 2 pha.
2. Năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề
- Hợp tác, tự quản lý, giao tiếp
- Năng lực tri thức sinh học
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức
- Làm được các bài tập về quá trình nguyên phân.
2. Năng lực

- Tự học
- Hợp tác, tự quản lý, giao tiếp
- Năng lực tri thức sinh học
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức
- Phân biệt được nguyên phân và giảm phân.
2. Năng lực
- Tự học
- Hợp tác, tự quản lý, giao tiếp
- Năng lực tri thức sinh học
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức
- Vận dụng kiến thức để giải thích sự khác nhau của các hình thức dinh dưỡng của VSV
- Phân biệt được quá trình tổng hợp và phân giải một số chất ở vi sinh vật.
2. Năng lực


vật

6

Bài 29, 30, 31,
32: Vi rut và bệnh
truyền nhiễm

1


- Tự học, giải quyết vấn đề
- Hợp tác, tự quản lý, giao tiếp
- Năng lực tri thức sinh học
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường
1. Kiến thức: học sinh cần
- Nêu được tác hại của virut, cách phòng tránh. Một số ứng dụng của virut.
- Phân biệt được các loại mễn dịch.
2. Năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề
- Hợp tác, tự quản lý, giao tiếp
- Năng lực tri thức sinh học
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Rèn phẩm chất sống tự chủ, sống yêu thương, biết chia sẻ và yêu thiên nhiên, môi trường

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2
III. Các nội dung khác (nếu có):

Thời
gian
(1)
45
50


Thời
điểm
(2)
30
34

Yêu cầu cần đạt
(3)

Hình thức
(4)

Theo theo phân phối chương trình
Theo theo phân phối chương trình

Làm trên giấy
Làm trên giấy

Phong Thổ, ngày 15 tháng 01 năm 2021
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Bá Dũng

GIÁO VIÊN
1. Nguyễn Bá Dũng
2. Nguyễn Thị Vân Chúc
3. Nguyễn Thanh Tùng
4. Mai Danh Tùng

..………

………..
………..
………..



×