KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
Trang 1
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
Trang 2
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
MỤC LỤC
1. Thực trạng ………………………………………………………………………………….
2. Đặc điểm đặc thù của bộ môn …………………………………………………………..
3. Giải pháp …………………………………………………………………………………..
4. Kết quả KSCL đầu năm và chỉ tiêu cuối năm ………………………………………..
5. Khung phân phối chương trình …………………………………………………………
6. Chuẩn kiến thức kỹ năng…………………………………………………………………
7. Mục tiêu, phương pháp dạy học cụ thể ………………………………………………..
8. Kế hoạch kiểm tra đánh giá ……………………………………………………………..
9. Kế hoạch tích hợp GDMT và GD kỹ năng sống cho HS ……………………………
10. Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học …………………………………………………
4
4
4
5
6
7
11
19
20
24
nguyen van tuoi
email:
website: />Trang 3
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
1. THỰC TRẠNG
1.1. Tình hình học sinh.
CTSH 9 nghiên cứu những lĩnh vực mới và khó đối với HS, vì vậy trong quá trình tiếp
thu kiến thức nhiều phần còn khó và mang tính thừa nhận hơn nữa nhiều HS chưa có ý
thức trong quá trình học tập nên kết quả còn hạn chế .
1.2. Tình hình nhà trường:
- Cơ sở vật chất tương đối ổn định, lớp học được trang bị, bàn ghế, quát điện, đèn
chiếu sáng đầy đủ.
- Có phòng bộ môn, phòng thiết bị có trang bị đủ nhưng chất lượng chưa cao, phần
lớn đã bị hư hỏng. Thiết bị của tất cả các bộ môn tập trung vào 1 phòng nên việc bố trí, sắp
xếp chưa hợp lý và còn nhiều bất cập
- Các đoàn thể trong trường luôn quan tâm đến phong trào dạy học.
1.3. Tình hình địa phương:
- Được sự quan tâm của các cấp chính quyền Đảng uỷ, UBND xã đến sự nghiệp GD
của nhà trường
- Nhìn chung kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn, nhiều PHHS đi làm ăn xa không
quan tâm đến việc học tập của con em.
- Do địa bàn nhà trường gần 1 số cửa hàng điện tử, bi da nên tác động xấu đến một số
HS .
2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA BỘ MÔN
Chương trình sinh học 9 là phần sau cùng của chương trình sinh học bậc THCS. Sau khi
học xong các kiến thức về thực vật, động vật và sinh lí người HS bắt đầu làm quen với
môn khoa học chuyên nghiên cứu về di truyền và biến dị. Mối quan hệ giữa sinh vật và
môi trường. Học xong chương trình này HS nắm vững những kiến thức cơ bản phổ thông
về di truyền và biến dị. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường. Cụ thể:
- Cung cấp những kiến thức khái niệm mở đầu về gen, NST, tính trạnh, biến dị
- Các bước làm thí nghiệm và cách giả thích kết quả của các phép lai trong thí nghiệm
của Menđen và Moogan, từ đó rút ra các qui luật di truyền. Vận dụng các qui luật di truyền
để làm các bài tập di truyền.
- Tìm hiểu cấu trúc của các nhân tố di truyền: NST, ADN, ARN, Prôtêin và tính trạng.
- Ứng dụng di truyền học vào chọn giống.
- Ứng dụng di truyền học vào tương lai của loài người.
- Rèn luyện tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp...dựa vào thông tin SGK nắm bắt kiến
thức và hiểu các khái niệm, các qui luật di truyền và vận dụng vào giải bài tập.
- Giáo dục và hình thành cho học sinh lòng yêu thích bộ môn.
-Hiểu được mối quan hệ mật thiết giữa sinh vật và môi trường.
- Ảnh hưởng của các nhân sinh thái lên đời sống sinh vật nói chung và con người nói
riêng.
- Tác động của con người đến môi trường gây ra những biến đổi bất lợi.
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường.
3. GIẢI PHÁP
3.1. Giáo viên:
- Cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng để HS tự lĩnh hội kiến thức
- Nghiên cứu kĩ SGK, tài kiệu tham khảo
- Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học
Trang 4
K HOCH I MI DY HC SINH 9
- Bi son phự hp ci i tng truyn th theo ỳng kin thc c bn
- Tng cng s dng phng phỏp tỡm tũi nghiờn cu da trờn quan sỏt , thc hnh
thớ nghim
3.2. Hc sinh:
- 100% HS cú SGK, v, dựng hc tp
- Cú thỏi , ng c hc tp ỳng n, chỳ ý hc tp theo hng dn ca GV
- T giỏc hc tp , ch ng lnh hi kin thc
- Xõy dng t cỏn s b mụn giỳp nhau hc tp
- Tớch cc liờn h kin thc ó hc vi thc t cuc sng
4. KT QU KSCL U NM V CH TIấU CUI NM
Stt Lớp Sĩ số
Xếp loại học lực qua khảo sát
đầu năm
Mc tiờu phn u
cui nm
G K TB Y Kộm G K TB Y Kộm
Trang 5
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
5. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9
Cả năm: 37 tuần
- 70 tiết
Học kì I: 19 tuấn – 36 tiết
Học kì II: 18 tuần – 34 tiết
Nội dung
Số tiết
Lí
thuyết
Bài
tập
Thực
hành
Ôn
tập
Kiểm
tra
Phần I- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I. Các thí nghiệm của Menđen
05 01 01 - -
Chương II. Nhiễm sắc thể 06 - 01 - -
Chương III. AND và gen 05 - 01 - 01
Chương IV. Biến dị 01 - 02 - -
Chương V. Di truyền học người 03 - - - -
Chương VI. Ứng dụng di truyền học 07 - 02 01 01
Phần II- SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I. Sinh vật và môi trường
04 - 02 - -
Chương II. Hệ sinh thái 04 - 02 - 01
Chương III. Con người, dân số và môi trường 03 - 02 - -
Chương IV. Bảo vệ môi trường 03 01 01 04 01
Trang 6
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
6. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Các thí
nghiệm của
Menđen
Kiến thức:
− Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học
− Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
− Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
− Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét
− Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập
− Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân ly độc lập.
− Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính
trạng của Menđen
− Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống
Kĩ năng :
− Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích
được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
− Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả
Menđen.
− Viết được sơ đồ lai
2. Nhiễm sắc
thể
Kiến thức:
− Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài.
− Trình bày được sự biến đổi hình thái trong chu kì tế bào
− Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức
năng của nhiễm sắc thể.
− Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi
số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể
qua các kì của nguyên phân và giảm phân.
− Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
− Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò
của nó đối với sự xác định giới tính.
− Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực
: cái ở mỗi loài là 1: 1
− Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến
sự phân hóa giới tính.
− Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm
đó
− Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
Kĩ năng :
− Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
− Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể
Trang 7
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
3. ADN và gen Kiến thức:
− Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN
− Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc
bổ sung của các cặp nucleôtit
− Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung,
bán bảo toàn
− Nêu được chức năng của gen
− Kể được các loại ARN
− Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn
ra theo nguyên tắc bổ sung
− Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein (biểu hiện
thành tính trạng).
− Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ:
Gen → ARN → Protein → Tính trạng.
Kĩ năng :
− Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để
nhận biết thành phần cấu tạo
4. Biến dị Kiến thức:
− Nêu được khái niệm biến dị
− Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột
biến gen
− Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể (thể
dị bội, thể đa bội)
− Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến
gen và đột biến nhiễm sắc thể
− Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng
− Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được
một số ứng dụng của mối quan hệ đó
Kĩ năng :
− Thu thập tranh ảnh, mẫ vật liên quan đến đột biến và thường biến
5. Di truyền
học người
(Phần này không bắt buộc phải dạy – Tùy theo điều kiện học sinh và
địa phương có thể dạy theo sách giáo khoa Sinh học 9).
6. Ứng dụng di
truyền học
Kiến thức:
− Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống, ưư thế lai; nêu được
nguyên nhân thoái hóa giống và ưu thế lai; nêu được phương pháp tạo
ưu thế lai và khắc phục thoái hóa giống được ứng dụng trong sản xuất.
Kĩ năng :
− Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống
Trang 8
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Sinh vật và
môi trường
Kiến thức:
− Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn
sinh thái
− Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt
độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật.
− Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một
số nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ
về sự thích nghi của sinh vật với môi trường
− Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài
Kĩ năng :
− Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường
1. Sinh vật và
môi trường
Kiến thức:
− Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn
sinh thái
− Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt
độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật.
− Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một
số nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ
về sự thích nghi của sinh vật với môi trường
− Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài
Kĩ năng :
− Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường
2. Hệ sinh thái Kiến thức:
− Nêu được định nghĩa quần thể
− Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính,
thành phần nhóm tuổi.
− Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của
việc thực hiện pháp lệnh về dân số
− Nêu được định nghĩa quần xã
− Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ
giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân
bằng sinh học
− Nêu được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn
Kĩ năng :
− Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước
Trang 9
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY HỌC SINH 9
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
3. Con người
và môi trường
sống
a) Con người
là một nhân tố
môi trường
Kiến thức:
− Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là
nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân
bằng sinh thái
− Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường
− Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công
nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến
− Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra
nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
Kĩ năng :
− Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động nào của con người
có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái
b) Bảo vệ môi
trường
Kiến thức:
− Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không
tái sinh, năng lượng vĩnh cửu).
− Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên
nhiên: đất, nước, rừng.
− Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và
bảo vệ sự đa dạng sinh học
− Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn,
săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường
− Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
− Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ
sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái
này.
− Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung
của Luật Bảo vệ môi trường
Kĩ năng :
− Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con
người có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Trang 10