Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài giảng kẾ HOẠCH DẠY HỌC KỲ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.87 KB, 16 trang )

TRƯỜNG: PTDTNT-THPT MƯỜNG CHÀ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: VẬT LÝ
LỚP 8
CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN
Học kỳ: II Năm học 2010 – 2011
1.Môn học: Vật Lý
2. Chương trình: Cơ bản
Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011.
3. Họ và tên giáo viên: SÙNG A TÍNH
Điện thoại: 01644279020
Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn
Email:
Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng.
Phân công trực tổ: tổ trưởng
4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
I.Cấu tạo
phân tử của
các chất
- Nêu được các chất đều được
cấu tạo từ các phân tử, nguyên
tử.
- Nêu được giữa các nguyên tử,
phân tử có khoảng cách.
- Nêu được các nguyên tử, phân
tử chuyển động không ngừng.
- Nêu được ở nhiệt độ càng cao
thì các phân tử chuyển động


càng nhanh
- Giải thích được một số hiện
tượng xảy ra do giữa các nguyên
tử, phân tử có khoảng cách hoặc
do chúng chuyển động không
ngừng.
- Giải thích được hiện tượng
khuếch tán.
1
II. Nhiệt năng
- Phát biểu được định nghĩa
nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ
của một vật càng cao thì nhiệt
năng của nó càng lớn.
- Nêu được tên hai cách làm
biến đổi nhiệt năng và tìm được
ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Nêu được tên của ba cách
truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu,
bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ
minh hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa
nhiệt lượng và nêu được đơn vị
đo nhiệt lượng là gì.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt
lượng trao đổi phụ thuộc vào
khối lượng, độ tăng giảm nhiệt
độ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự
truyền từ vật có nhiệt độ cao

sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Vận dụng được công thức Q =
m.c.∆t
o
.
- Vận dụng được kiến thức về
các cách truyền nhiệt để giải
thích một số hiện tượng đơn
giản.
- Vận dụng được phương trình
cân bằng nhiệt để giải một số bài
tập đơn giản.
5. Yêu cầu về thái độ
- Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập và nghiên cứu
môn vật lý, tính cẩn thận khi tính toán.
- Có tinh thần hoạt động nhóm, yêu thích môn học , có ý thức hoạt động
nhóm. Nghiêm túc hợp tác khi tiến hành thí nghiệm
6. Mục tiêu chi tiết

Mục tiêu
Mục tiêu chi tiết
Bậc1 Bậc2 Bậc 3
BÀI 15.
CÔNG
SUẤT
- Nêu được công suất là
gì ?
- Viết được công thức
tính công suất và nêu
đơn vị đo công suất.

- hiểu công suất được
xác định bằng công
thực hiện được trong
một đơn vị thời gian.
- Số ghi công suất trên
Vận dụng được
công thức
t
A
=P

để giải được các
bài tập tìm một đại
2
- Nêu được ý nghĩa số
ghi công suất trên các
máy móc, dụng cụ hay
thiết bị.
các máy móc, dụng cụ
hay thiết bị là công
suất định mức của
dụng cụ hay thiết bị đó
lượng khi biết giá
trị của 2 đại lượng
còn lại.
Bài 16. CƠ
NĂNG
- Nêu được khi nào vật
có cơ năng?
- Nêu được vật có khối

lượng càng lớn, ở độ cao
càng lớn thì thế năng
càng lớn
- Nêu được ví dụ chứng
tỏ một vật đàn hồi bị
biến dạng thì có thế năng
- Nêu được vật có khối
lượng càng lớn, vận tốc
càng lớn thì động năng
càng lớn.
- hiểu khi một vật có
khả năng thực hiện
công cơ học thì ta nói
vật có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng là jun
(J).
- Vật ở vị trí càng cao
so với mặt đất và có
khối lượng càng lớn thì
khả năng thực hiện
công của nó càng lớn,
nghĩa là thế năng của
vật đối với mặt đất
càng lớn.
- Cơ năng tồn tại dưới
hai dạng: Động năng
và thế năng.
- Một vật ở một độ
cao nào đó so với
mặt đất thì vật đó

có cơ năng. Cơ
năng trong trường
hợp này gọi là thế
năng. Thế năng
được xác định bởi
độ cao của vật so
với mặt đất gọi là
thế năng hấp dẫn.
Thế năng hấp dẫn
của vật phụ thuộc
vào mốc tính độ
cao
- Một vật chuyển
động cũng có khả
năng thực hiện
công, tức là nó có
cơ năng. Cơ năng
của vật trong
trường hợp này
gọi là động năng
của vật.
BÀI 17. SỰ
CHUYỂN
HOÁ VÀ
BẢO TOÀN
CƠ NĂNG
- Nêu được ví dụ về sự
chuyển hoá của các dạng
cơ năng.
-Phát biểu được định luật

bảo toàn và chuyển hoá
cơ năng. Nêu được ví dụ
về định luật này.
- Nêu được 02 ví dụ về
sự chuyển hoá của các
dạng cơ năng.
- Nhận biết được:
Trong quá trình cơ học,
động năng và thế năng
có thể chuyển hoá lẫn
nhau nhưng cơ năng
được bảo toàn
- giải thích được
các trường hợp
chuyển hóa cơ
năng cụ thể
- Ví dụ: Khi quả
bóng rơi xuống thì
vận tốc của quả
bóng tăng dần và
động năng của quả
bóng tăng dần, còn
3
độ cao của quả
bóng giảm dần và
thế năng của quả
bóng gảm dần do
đó có sự chuyển
hoá năng lượng từ
thế năng sang

động năng, nhưng
cơ năng tại một
thời điểm bất kì
trong khi rơi luôn
bằng thế năng ban
đầu của quả bóng.
18. CÁC
CHẤT
ĐƯỢC CẤU
TẠO NHƯ
THẾ NÀO ?
-Nêu được các chất đều
cấu tạo từ các phân tử,
nguyên tử.
- Nêu được giữa các
phân tử, nguyên tử có
khoảng cách.
- Giải thích được một số
hiện tượng xảy ra do
giữa các phân tử, nguyên
tử có khoảng cách
- hiểu các chất được
cấu tạo từ các hạt riêng
biệt gọi là nguyên tử và
phân tử.
- Giữa các phân tử,
nguyên tử có khoảng
cách.
-Giải thích được 01
hiện tượng xảy ra do

giữa các phân tử,
nguyên tử có khoảng
cách.
- biết liên hệ thực
tế để giải bài tập,
giải thích các hiện
tượng tự nhiên
19.
NGUYÊN
TỬ, PHÂN
TỬ
CHUYỂN
ĐỘNG HAY
ĐỨNG
YÊN?
- Nêu được các phân tử,
nguyên tử chuyển động
không ngừng
-Nêu được khi ở nhiệt độ
càng cao thì các nguyên
tử, phân tử cấu tạo nên
vật chuyển động càng
nhanh.
- Giải thích được một
số hiện tượng xảy ra do
các nguyên tử, phân tử
chuyển động không
ngừng. Hiện tượng
khuếch tán.
- hiểu Các phân tử,

nguyên tử chuyển động
không ngừng.
-Nhiệt độ của vật càng
cao thì các nguyên tử,
phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng
nhanh.
- Giải thích được
hiện tượng khuếch
tán xảy ra trong
chất lỏng và chất
khí
4
20. NHIỆT
NĂNG
- Phát biểu được định
nghĩa nhiệt năng.
Nêu được nhiệt độ của
vật càng cao thì nhiệt
năng của nó càng lớn
- Nêu được tên hai cách
làm biến đổi nhiệt năng
và tìm được ví dụ minh
hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định
nghĩa nhiệt lượng và nêu
được đơn vị đo nhiệt
lượng là gì.
Hiểu được :
- Nhiệt năng của một

vật là tổng động năng
của các phân tử cấu tạo
nên vật.
- Đơn vị nhiệt năng là
jun (J).
- Nhiệt độ của vật càng
cao, thì các phân tử
cấu tạo nên vật chuyển
động càng nhanh và
nhiệt năng của vật càng
lớn.
Nhiệt năng của một vật
có thể thay đổi bằng
hai cách: Thực hiện
công hoặc truyền nhiệt.
- Cách làm thay đổi
nhiệt năng của một vật
mà không cần thực
hiện công gọi là truyền
nhiệt.
- Nêu được ví dụ minh
họa cho mỗi cách làm
biến đổi nhiệt năng.
- Nhiệt lượng là
phần nhiệt năng
mà vật nhận thêm
được hay mất bớt
đi trong quá trình
truyền nhiệt.
- Đơn vị của nhiệt

lượng là jun (J).
21. DẪN
NHIỆT
- Lấy được ví dụ minh
hoạ về sự dẫn nhiệt
- Nhận biết được:
- Dẫn nhiệt: Sự truyền
nhiệt năng từ phần này
sang phần khác của một
vật hoặc từ vật này sang
vật khác.
- Vận dụng kiến thức
về dẫn nhiệt để giải
thích một số hiện
tượng đơn giản.
- Chất rắn dẫn nhiệt
tốt. Trong chất rắn, kim
loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Chất lỏng và chất khí
dẫn nhiệt kém.
- Vận dụng kiến
thức về dẫn nhiệt
để giải thích 02
hiện tượng đơn
giản.
- biết liên hệ thực
tế để giải bài tập,
giải thích các hiện
tượng tự nhiên
5

22. ĐỐI
LƯU - BỨC
XẠ NHIỆT
Nhận biết được:
Đối lưu là sự truyền
nhiệt bằng các dòng chất
lỏng hoặc chất khí, đó là
hình thức truyền nhiệt
chủ yếu của chất lỏng và
chất khí.
- Lấy được ví dụ minh
hoạ về sự đối lưu
- Lấy được ví dụ minh
hoạ về bức xạ nhiệt
- Vận dụng được kiến
thức về đối lưu, bức xạ
nhiệt để giải thích một
số hiện tượng đơn giản.
- Vận dụng được
kiến thức về đối
lưu, bức xạ nhiệt
để giải thích 02
hiện tượng đơn
giản
- Giải thích được
- Bức xạ nhiệt là
sự truyền nhiệt
bằng các tia nhiệt
đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có

thể xảy ra cả ở
trong chân không.
Những vật càng
sẫm mầu và càng
xù xì thì hấp thụ
bức xạ nhiệt càng
mạnh.
23. CÔNG
THỨC
TÍNH
NHIỆT
LƯỢNG
Nhận biết được: Nhiệt
lượng mà một vật thu
vào để làm vật nóng lên
phụ thuộc vào ba yếu tố:
khối lượng, độ tăng nhiệt
độ và chất cấu tạo nên
vật.
- -Viết được công thức
tính nhiệt lượng thu vào
hay tỏa ra trong quá trình
truyền nhiệt
-Nêu được ví dụ chứng
tỏ nhiệt lượng trao đổi
phụ thuộc vào khối
lượng, độ tăng giảm
nhiệt độ và chất cấu tạo
nên vật
- Q = m.c.∆t

o
, trong đó:
Q là nhiệt lượng vật
thu vào có đơn vị là J;
m là khối lượng của vật
có đơn vị là kg; c là
nhiệt dung riêng của
chất làm vật, có đơn vị
là J/kg.K; ∆t
o
= t
o
2
- t
o
1
là độ tăng nhiệt độ có
đơn vị là độ C (
o
C) -
Nhiệt dung riêng của
một chất cho biết nhiệt
lượng cần thiết để làm
cho 1kg chất đó tăng
thêm 1
o
C.
- Vận dụng được
công thức Q =
m.c.∆t

o
để giải
được một số bài
khi biết giá trị của
ba đại lượng, tính
đại lượng còn lại.
- Nêu được ví dụ
chứng tỏ nhiệt
lượng trao đổi phụ
thuộc vào: khối
lượng, độ tăng
giảm nhiệt độ và
chất cấu tạo nên
vật.
6

×