TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kinh tế và Quản lý
Bộ môn Quản trị kinh doanh
LOGISTICS QUỐC TẾ
4-Mar-21
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ LOGISTICS QUỐC TẾ
1.1. Tổng quan về mơn học Logistics quốc tế
1.1.1. Vai trị và vị trí mơn học
- Sự phát triển của kinh tế và thương mại toàn cầu
- Sự phát triển của ngành dịch vụ logistics nhằm đáp ứng
yêu cầu của TMQT
- Phát triển lý thuyết về logistics
- Nghiên cứu logistics như là một khoa học lý thuyết và
thực hành nhằm giải quyết vấn đề kinh tế đang phát
sinh mạnh mẽ trên tồn cầu: logistics
- Là mơn học trọng tâm thuộc ngành quản trị kinh doanh
và chuyên ngành kinh doanh quốc tế
2
1.1.2. Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu
môn học
a. Đối tượng nghiên cứu
Dòng chảy vật chất, dịch vụ và thơng tin của hàng hóa từ
nơi sản xuất- cung ứng đến nơi tiêu dùng cho sản xuất và
tiêu dùng cuối cùng.
b. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp, phân tích, diễn giải, minh họa…thơng qua bài
giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo về logistics
c. Phạm vi nghiên cứu
Những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất về logistics quốc tế
bao gồm: giao nhận, vận chuyển, kho bãi và hải quan.
Không nghiên cứu vấn đề dự trữ trong chuỗi cung ứng.
3
1.1.3. Nhiệm vụ và nội dung môn học
a. Nhiệm vụ môn học
Làm rõ bản chất kinh tế và chỉ rõ vì sao logistics quốc tế phát
triển?
Lợi ích của học tập và nghiên cứu logistics quốc tế
Nắm vững kiến thức và nghiệp vụ vận hành logistics quốc tế
b. Nội dung của môn học
Bao gồm 5 chương:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ LOGISTICS QUỐC TẾ
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI QUỐC TẾ
CHƯƠNG 3. GIAO NHẬN HÀNG HÓA TRONG NGOẠI TRƯƠNG
CHƯƠNG 4. QUẢN TRỊ KHO HÀNG- LƯU KHO -BAO BÌ- ĐĨNG GĨI
HÀNG HĨA
CHƯƠNG 5. QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ LOGISTICS
QUỐC TẾ
4
1.1.4. Logistics trong nền kinh tế hiện đại
1.1.4.1. Khái niệm và sự phát triển của logistics kinh doanh
Logistics có nguồn gốc từ từ “Logistique”, “Loger” (Nơi đóng quân),
“Lodge” (nhà nghỉ) được sử dụng ở Anh bắt đầu từ thế kỷ 19.
Trong toán học Logisticss, Logistikos được sử dụng từ thế kỷ 17.
Từ điển Websters định nghĩa: “Logistics là quá trình thu mua, bảo quản,
phân phối và thay thế con người và trang thiết bị”.
Theo American Heritage Dictionary, Logistics có 2 nghĩa:
- “Logistics là một lĩnh vực hoạt động của quân đội, liên quan đến việc thu
mua, phân phối, bảo quản và thay thế các thiết bị cũng như con người”.
- “Logistics là việc quản lý các chi tiết của quá trình hoạt động”.
Logistics được sử dụng trong quân đội, được hiểu với nghĩa là công tác
hậu cần. Napoleon định nghĩa: “Logistics là hoạt động để duy trì lực lượng
quân đội”.
Cuối thế kỷ 20 Logisics được ghi nhận như 1 chức năng kinh tế chủ yếu,
1 công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các DN (SX và DV).
5
Theo ESCAP (Uỷ ban Kinh tế và Xã hội châu Á - Thái Bình Dương)
Logistics được phát triển qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Phân phối vật chất: Vào những năm 60, 70 của thế
kỷ thứ 20, người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý một cách
có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bảo
phân phối sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách có hiệu
quả. Những hoạt động đó bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản
hàng hoá, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, phân loại, dán nhãn…
- Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics: Đến những năm 80, 90 của thế
kỷ trước, các công ty tiến hành kết hợp quản lý 2 mặt: đầu vào (gọi
là cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối sản phẩm), để tiết kiệm
chi phí, tăng thêm hiệu quả của quá trình này. Sự kết hợp đó được
gọi là hệ thống Logistics.
- Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng: Khái niệm này coi
trọng việc phát triển các quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa
người sản xuất với người cung cấp, với người tiêu dùng và các
bên có liên quan, như: các cơng ty vận tải, kho bãi, giao nhận và
người cung cấp công nghệ thông tin (IT)
6
Khái niệm về quản trị logistics
Logistics là quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm sốt q
trình lưu chuyển và dự trữ hàng hoá, dịch vụ… từ điểm xuất phát đầu tiên
đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của
khách hàng
Theo Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM - Council of Logistics
Management) “Quản trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và
kiểm sốt một cách có hiệu quả chi phí lưu thơng, dự trữ ngun vật liệu,
hàng hố tồn kho trong q trình sản xuất sản phẩm cùng dịng thơng tin
tương ứng từ điểm đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích
đáp ứng yêu cầu của khách hàng”
Theo quan điểm “5 right” thì “Logistics là quá trình cung cấp đúng sản
phẩm, đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp
cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm”.
Theo chúng tơi “Logistics là q trình tối ưu hố về vị trí và thời gian, vận
chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung
ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt
động kinh tế”.
7
Phạm vi và ảnh hởng
Global
logistics
Supply
chain logistics
Corporate
logistics
Facility
logistics
Worplace
logistics
1950
1960
1970
1980
1990
2000
8
Có thể chia q trình phát triển của logistics kinh doanh trên thế giới
thành 5 giai đoạn:
- workplace logistics (logistics tại chỗ),
- facility logistics (logistics cơ sở sản xuất),
- corporate logistics (logistics công ty),
- supply chain logistics (logistics chuỗi cung ứng),
- global logistics (logistics tồn cầu).
Logistics tại chỗ là dịng vận động của nguyên vật liệu tại một vị trí làm
việc. Mục đích của workplace logistics là hợp lý hố các hoạt động độc lập
của một cá nhân hay của một dây chuyền sản xuất hoặc lắp ráp. Điểm nổi
bật của workplace logistics là tính tổ chức lao động có khoa học.
Logistics cở sở sản xuất là dòng vận động của nguyên liệu giữa các xưởng
làm việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất. Một facility logistics được nói
đến tương tự như là một khâu để giải quyết các vấn đề đảm bảo đúng và
đủ nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất đại trà và dây chuyền lắp ráp
máy móc.
9
Logistics cơng ty* là dịng vận động của ngun vật liệu và thông tin giữa
các cơ sở sản xuất và các q trình sản xuất trong một cơng ty. Với cơng
ty sản xuất thì hoạt động logistics diễn ra giữa các nhà máy và các kho
chứa hàng, với một đại lý bán bn thì là giữa các đại lý phân phối của
nó, cịn với một đại lý bán lẻ thì đó là giữa đại lý phân phối và các cửa
hàng bán lẻ của mình.
Logistics chuỗi cung ứng Phát triển vào những năm 1980, quan điểm này
nhìn nhận logistics là dịng vận động của ngun vật liệu, thơng tin và tài
chính giữa các cơng ty trong một chuỗi thống nhất. Đó là một mạng lưới
các cơ sở hạ tầng (nhà máy, kho hàng, cầu cảng, cửa hàng…), các phương
tiện (xe tải, tàu hoả, máy bay, tàu biển…) cùng với hệ thống thông tin
được kết nối với nhau giữa các nhà cung ứng của một công ty và các
khách hàng của công ty đó.
Điểm nhấn trong chuỗi cung ứng là tính tương tác và sự kết nối giữa các
chủ thể trong chuỗi thơng qua 3 dịng liên kết:
10
Sản xuất
Bán buôn
Bán lẻ
Khách hàng
dịch vụ logistics
Dòng thông tin
Dòng sản phÈm
Dßng tiỊn tƯ
Vị trí của dịch vụ Logistics trong chuỗi cung ứng
11
Logistics tồn cầu là dịng vận động của ngun
vật liệu, thơng tin và tiền tệ giữa các quốc gia. Nó
liên kết các nhà cung ứng của các nhà cung ứng
với khách hàng của khách hàng trên toàn thế giới.
Logistics thế hệ sau, có rất nhiều lý thuyết khác
nhau về giai đoạn tiếp theo sau của logistics. Có
thể:
- logistics hợp tác (collaborative logistics)
- logistics thương mại điện tử (e- logistics) hay
- logistics đối tác thứ 4 (fourth-party logistics).
12
1.1.4.2. Các đặc điểm của logistics quốc tế
Logistics toàn cầu phức tạp hơn nhiều so với
logistics trong nước bởi sự đa dạng phức tạp
hơn:
- luật chơi,
- đối thủ cạnh tranh,
- ngơn ngữ, tiền tệ,
- múi giờ,
- văn hố,
- và những rào cản khác trong kinh doanh
quốc tế.
13
1.1.4.3. Cơ sở hạ tầng logistics quốc tế
- Nhà ga
- Bến cảng
- Sân bay
- Kho ngoại quan
- Kho trung chuyển
- Kho doanh nghiệp
- Đường xá
- Cầu cống
- …
14
1.1.4.4. Phân loại các hoạt động logistics
Trong quá trình phát triển Logistics được thể hiện dưới 4 hình thức:
- Logistics bên thứ nhất (1 PL - First Party Logistics): Người chủ sở hữu
hàng hố tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp
ứng nhu cầu của bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào
phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công,… để
quản lý và vận hành hoạt động Logistics.
- Logistics bên thứ hai (2 PL - Second Party Logistics): Người cung cấp
dịch vụ Logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động
đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động Logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục Hải
quan, thanh toán,…) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chưa tích hợp
hoạt động Logistics.
- Logistics bên thứ ba (3 PL - Third Party Logistics): 3 PL là người thay mặt
cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ Logistics cho từng bộ phận
chức năng. Do đó, 3 PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt
chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hố, xử lý thơng tin,… và có tính tích
hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng.
- Logistics bên thứ tư (4 PL - Fourth Party Logistics): 4 PL là người tích
hợp (integrator) – người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và15
cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết
Nghiên cứu tồn bộ q trình Logistics có:
Logistics đầu vào (inbound Logistics);
Logistics đầu ra (outbound Logistics)
Logistics ngược (reverse Logistics)
Mỗi loại hàng hố sẽ có quy trình Logistcs riêng:
Logistics hàng tiêu dùng: Quần áo, giày dép…
Logistics trong ngành ơtơ;
Logistics trong ngành hố chất;
Logistics trong ngành điện tử;
Logistics trong ngành dầu khí…
16
1.2. Tổng quan về Logistics quốc tế
1.2.1. Vị trí và vai trò của logistics quốc tế
- Logistics quốc tế là công cụ liên kết các hoạt động
kinh tế giữ các quốc gia và toàn cầu qua việc cung
cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối,
mở rộng thị trường
- Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất,
kinh doanh từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm
đến tay người tiêu dùng cuối cùng
- Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong lưu thơng
phân phối.
- Mở rộng thị trường trong bn bán quốc tế, góp
phần giảm chi phí, hồn thiện và tiêu chuẩn hóa
chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn
bán và vận tải quốc tế
- Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu
chi phí sản trong quá trình sản xuất, tăng cường
sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
17
1.2.2. Khái niệm và mơ hình quản trị
logistics
Quản trị Logistics là q trình hoạch
định, thực hiện và kiểm sốt có hiệu
lực, hiệu quả việc chu chuyển và dự
trữ hàng hoá, dịch vụ… và những
thơng tin có liên quan, từ điểm đầu
đến điểm cuối cùng với mục tiêu
thoả mãn nhu cầu của người tiêu
dùng.
18
1.2.3. Mục tiêu của quản trị logistics kinh doanh
Mục tiêu của hệ thống logistics là cung cấp cho cho
khách hàng 7 lợi ích - (7 rights):
- đúng khách hàng, right customer
- đúng sản phẩm, right product
- đúng số lượng, right quatity
- đúng điều kiện, right condition
- đúng địa điểm, right place
- đúng thời gian, right time
- đúng chi phí, right cost.
19
1.2.4. Chi phí logistics
- Chi phí dịch vụ khách hàng
- Chi phí vận tải:
- Chi phí kho bãi:
- Chi phí xử lí đơn hàng và hệ thống thơng tin
- Chi phí thu mua
- Chi phí dự trữ
- ….
20
CF Dịch vụ KH
CF Mua hàng
CF Kho bÃi
CF Vận tải
CF Dự trữ
CF Xử lí đđh & ttin
Mi quan h gia các loại chi phí logistics
21
Tổng chi phí logistics được tính một cách đơn giản
qua cơng thức:
Flog= F1+F2+F3+F4+....+Fn
Trong đó: Flog là Tổng chi phí logistics, các Fi là các chi
phí cấu thành
22
1.2.5. Nội dung cơ bản của quản trị Logistics
Nội dung của quản trị Logistics rất
rộng, bao gồm:
Dịch vụ khách hàng;
Hệ thống thông tin;
Dự trữ;
Quản trị vật tư;
Vận tải;
Kho bãi;
Quản trị chi phí;
23
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Hãy trình bày hiểu biết của anh/chị về
Logistics.
2. Hãy phân biệt 1 PL, 2PL, 3 PL và 4PL. Trình
bày ưu, nhược điểm của mỗi hình thức.
3. Phân tích mối quan hệ giữa Logistics – Dây
chuyền cung ứng – Quá trình phân phối.
4. Trình bày hiểu biết của anh/chị về Logistics
trong giao nhận vận tải.
5. Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế quốc
dân và đối với từng doanh nghiệp.
6. Xu hướng phát triển của Logistics trong
những thập niên đầu thế kỷ 21.
24
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI QUỐC TẾ VỚI
LOGISTICS
25