Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUẢN lý THIẾT CHẾ văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HÓA
Thủy Ngân – QLVH K3
Câu 1: Quản lý là gì? Anh chị hãy trình bày những yếu tố cơ bản cấu thành
hoạt động quản lý?
-Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể QL đến
đối tượng và khách thể QL bằng 1 hệ thống các luật lệ, các chính sách, các
nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các nguồn lực, cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều
kiện môi trường luôn biến động.
-Những yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động quản lý:
+ Chủ thể QL
+ Khách thể QL
+ Đối tượng QL
+ Mục đích QL
Câu 2: Anh/chị hãy trình bày khái niệm và vai trò của quản lý?
Quản lý nhằm tạo ra sự thống nhất ý chí trong tổ chức giữa những người quản
lý và người bị quản lý; giữa những người bị quản lý với nhau.
– Định hướng sự phát triển của tổ chức
– Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân, tổ chức
– Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức bằng cách kích thích, động viên;
uốn nắn lệch lạc, sai sót
– Tạo mơi trường và điều kiện cho sự phát triển của mọi cá nhân và tổ chức,
đảm bảo phát triển ổn định, bền vững và có hiệu quả.
-Tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế – xã hội, nâng cao trình độ dân chủ
phát huy tính chủ động sáng tạo của từng thành viên trong xã hội.
-Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế
-Giải quyết hài hịa lợi ích, tạo động lực cho sự phát triển
Câu 3: Thiết chế văn hóa là gì?Anh chị hãy trình bày những yếu tố cơ bản
cấu thành và vai trò của TCVH ?
-TCVH là những cơ quan VH giáo dục ngoài nhà trường, là những trung tâm tổ
chức hoạt động văn hóa-XH. Có nhiệm vụ thơng tin, giới thiệu và chuyển tải


những tri thức khoa học, truyền thống lịch sử, thành tựu phát triển kỹ thuật,
những tinh hoa VH-NT của dân tộc và nhân loại cho quần chúng nhân dân
hưởng thụ. Đồng thời tạo mọi điều kiện để quần chúng nhân dân tham gia sinh
hoạt, gìn giữ truyền thống VH.
VD: Bảo tàng, trung tâm văn hóa, thư viện, nhà VH,…
-Những yếu tố cơ bản cấu thành :
+ Bộ máy QL
+ Cơ sở vật chất
+ Có thể vận hành ( luật lệ, cơ chế..)
+ Hoạt động cụ thể và công chúng tham gia


Câu 4: Quản lý TCVH là gì? Phân tích vai trò của TCVH ?
-Quản lý các TCVH: Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực
của Nhà nước thông qua hệ thống các cơ quan Nhà nước đối với các TCVH từ
TW đến cơ sở
-Vai trò của TCVH:
+ Đáp ứng nhu cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hưởng thụ, gìn giữ văn hóa,
luyện tập TDTT các tầng lớp nhân dân
+ Giữ vai trò nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nhiệm
vụ chính trị, XH ở địa phương
+ Các nhà VH, trung tâm VH là nơi nâng cao đời sống tinh thần và hiểu biết
về pháp luật của nhân dân, từ đó giảm thiểu các tệ nạn XH
+ Góp phần phát triển XH 1 cách bền vững
+ Thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
+ Xây dựng và hoàn thiện các TCVH là góp phần xây dựng nền VH VN tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 5: Anh/chị hãy trình bày chức năng các TCVH?
-Chức năng thông tin giáo dục
+ Sự chuyển tải và tiếp nhận thông tin ở các TCVH rất phong phú và đa

dạng. Đó là sự chuyển giao thơng tin có trong tài liệu về các lĩnh vực KH-KT,
cơng nghệ, đời sống, KT,XH,… tới bạn đọc thông qua hoạt động phục vụ nhu
cầu đọc sách, báo của quần chúng nhân dân ở thiết chế thư viện
+ Thông tin đc chuyển tải từ các hiện vật, các di sản VH thông qua các hoạt
động trưng bày, triển lãm ở thiết chế bảo tàng
+ Giáo dục trong các TCVH với tinh thần tự do, tự giác và tự nguyện. Để rồi
con người tự điều chỉnh mình, hướng tới những giá trị và chuẩn mực văn hóa
XH.
-Chức năng sáng tạo ko chuyên
+ Sáng tạo ở cấp độ ko chuyên nghiệp là năng lực sáng tạo ngẫu hứng của
đông đảo quần chúng nhân dân trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt đời sống
XH
-Chức năng giao tiếp : Tổ chức hoạt động ở các TCVH chính là cơ hội và mơi
trường hoạt động giao tiếp tự do của cơng chúng. Từ đó làm phát triển các mặt
tình cảm, đạo đức, thức tỉnh những hứng thú, đam mê, giải tỏa những xung đột
thỏa mãn các nhu cầu tình cảm và nhu cầu thơng tin.
-Chức năng nghỉ ngơi vui chơi giải trí :
+ Thơng qua các hoạt động của thư viện, bảo tàng, Nhà văn hóa có tác
động làm giải tỏa, thư giãn nhằm cân bằng sinh thái để tái sức lao động của con
người
+ Thơng qua các trị chơi ( trị chơi thể lực, trị chơi trí tuệ,…) đã tìm thấy
những nét văn hóa của cá nhân, văn hóa cộng đồng, tộc người, văn hóa vùng
miền.
-Chức năng tổ chức các hoạt động KD dịch vụ văn hóa
+ Đây là hoạt động sự nghiệp có thu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển
văn hóa tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ nhân viên


+ Đó là các hoạt động nhằm khai thác nguồn nhân lực và cơ sở vật chất hiện
có nhằm tận dụng diện tích mặt bằng xây dựng các ki ốt, các cửa hàng kinh

doanh các ấn phẩm VHNT, tổ chức các dịch vụ ăn nhanh, các loại nước giải
khát, karaoke,game…
Câu 6: Anh/chị trình bày hệ thống thiết chế tơn giáo tín ngưỡng và hệ thống
TCVH?
-Hệ thống TC tơn giáo-tín ngưỡng:
+ Nhà thờ
+ Chùa
+ Đình, đền
-Hệ thống TCVH:
+ Thư viện
+ Bảo tàng
+ Nhà hát-rạp chiếu phim
+ Vườn hoa, công viên và các trung tâm ngỉ ngơi vui chơi giải trí
+ Các nhà VH, TTVH , CLB
Câu 7: Thư viện là gì? Anh/chị hãy trình bày chức năng, nhiệm vụ và
những yếu tố cơ bản cấu thành thư viện?
-Theo Luật Thư viện VN: Thư viện là TCVH, thông tin, giáo dục , KH,thục hiện
việc xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo quản, cung cấp tài nguyên thông tin, phục vụ
nhu cầu cho người sử dụng.
-Những yếu tố cơ bản:
+ Vốn tài liệu
+ Con người
+ Người đọc
+ Cơ sở vật chất
-Nhiệm vụ, chức năng:
+ Xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo quản, kết nối và phát triển tài nguyên thông tin
phù hợp với người dử dụng thư viện
+ Truyền bá tri thức, giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại, phục vụ nhu cầu
nghiên cứu, học tập, giải trí
+ Ứng dụng các thành tựu KH-CN, hiện đại vào thư viện

+ Phát triển văn hóa đọc và góp phần xây dựng học tập, nâng cao dân trí xây
dựng con người VN tồn diện
Câu 8: Thư viện có tổ chức hoạt động ntn ?Anh/chị hãy vẽ sơ đồ phân tích
quy trình kỹ thuật thư viện?
Tổ chức hoạt động thư viện đc chia thành 2 lĩnh vực :
-Lĩnh vực 1: Công tác kỹ thuật nghiệp vụ thư viện ( chu trình đường đi của sách,
chu trình phục vụ theo yêu cầu của độc giả, chu trình tra cứu)


-Lĩnh vực 2: Công tác quản trị :
+ Lập kế hoạch hoạt động gồm xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và mua sắm
trang thiết bị
+ Công tác thống kê tên sách, lên kế hoạch đầu tư sách mới theo nhu cầu XH
+ Công tác báo cáo tổng kết hoạt động.

Câu 9: Anh/chị hãy phân tích các hình thức thư viện mới hiện nay?
-Thư viện công cộng
-Thư viện Quốc gia VN
-Thư viện do UBND các cấp thành lập
-Thư viện chuyên ngành, đa ngành
-Thư viện của viện, trung tâm nghiên cứu KH
-Thư viện của nhà trường và cơ sở giáo dục khác
-Thư viện của cơ quan nhà nước
-Thư viện của đơn vị vũ trang nhân dân
-Thư viện của tổ chức chính trị-XH, tổ chức XH-nghề nghiệp, tổ chức KT, đơn
vị sự nghiệp .
Câu 10: Anh/chị hãy trình bày khái niệm, phân loại thư viện và liệt kê các
bộ phận cần có trong thư viện
-Thư viện là TCVH, thơng tin, giáo dục , KH,thực hiện việc xây dựng, xử lý, lưu
giữ, bảo quản, cung cấp tài nguyên thông tin, phục vụ nhu cầu cho người sử

dụng.
-Phân loại: Tất cả thư viện VN đc chia thành 2 loại chính
• Thư viện KH : + Thư viện KH tổng hợp ( Thư viện Quốc gia, thư viện tỉnh)
+ Thư viện KH đa ngành ( Thư viện khoa học kỹ thuật TW..)
+ Thư viện KH chun ngành
• Thư viện phổ thơng : Các thư viện ở trường học, khu phố,…
-Các bộ phận thư viện:
+ Bộ phận chức năng
+ Bộ phận tổng hợp


+ Bộ phận chuyên ngành
+ Bộ phận giao dịch
+ Bộ phận hành chính-quản trị
+ Bộ phận hỗ trợ
Câu 11: Bảo tàng là gì? Những đặc trưng cơ bản của bảo tàng?
-Bảo tàng là 1 cơ quan văn hóa giáo dục XHCN.Qúa trình tổ chức hoạt động,
khong vì lợi ích kinh tế (phi danh lợi) là 1 trung tâm trưng bày và thông báo giới
thiệu các hiện vật mang dấu ấn lịch sử, về sự hình thành phát triển nhân loại về
cuộc đấu tranh dựng nc và giữ nước, về những thành tựu KH, cơng trình văn
hóa, kiến trúc, NT của nhân loại
-Đặc trưng cơ bản:
+ Trưng bày giới thiệu và triển lãm các hiện vật được sắp xếp theo 1 trình tự
nội dung nhất định, đảm bảo tính logic và tính KH về lịch sử, về góc nhìn thẩm
mỹ
+ Tiến hành nghiên cứu sưu tầm, kiểm tra, bảo quản các hiện vật
Câu 12: Trình bày những chức năng của bảo tàng?
Câu 13: Trình bày những đặc trưng và nhiệm vụ của bảo tàng?
-Nhiệm vụ của bảo tàng:
+ Sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật

+ Nghiên cứu KH phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản VH
+ Tổ chức phát huy di sản VH phục vụ XH
+ Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của bảo tàng
+ Quản lí cơ sở vật chất và trang thiết bị
+ Thực hiện hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật
+ Tổ chức hoạt động dịch vụ khách tham quan
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
Câu 14: Trình bày hoạt động nghiệp vụ của thiết chế bảo tàng ?
-Nghiên cứu KH
-Hoạt động sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, hiện vật và di sản VH phi vật thể :
Công tác sưu tầm hiện vật ứng dụng kết hợp các khoa học như:
+ Khảo cổ học chuyên đào bới phân tích mẫu
+ Dân tộc học phân tích sự kiện dữ liệu mẫu gốc
+ Lịch sử học, sưu tầm sử liệu và các hiện vật lịch sử
+ Sinh thái học : quặng, nham thanh thú động vật,…
-Hoạt động kiểm kê
-Hoạt động bảo quản: Bảo quản là hiện vật là công tác quan trọng thiết yếu của
bảo tàng. Công tác này đc vận dụng các kinh nghiệm thực tiễn và dân gian kết
hợp những thành tựu KH-KT để làm tăng tuổi thọ các hiện vật
-Hoạt động trưng bày tài liệu, hiện vật và giới thiệu di sản VH phi vật thể :
Trưng bày các hiện vật vừa phải đảm bảo tính logic mang tính lịch sử, vừa có
tính KH và thẩm mỹ. Các sản phẩm trưng bày là những hiện vật ddc giám định.
-Hoạt động giáo dục :


+ Hướng dẫn tham quan, công tác trưng bày, thuyết minh
+ Tổ chức các hoạt động như: lễ hội, giao lưu VH..
+ Tổ chức trình diễn, biểu diễn NT…
+ Tổ chức các dịch vụ, vui chơi, giải trí, quầy hàng lưu niệm
+ Tổ chức các đội bảo tàng trưng bày hiện vật lưu động

-Hoạt động truyền thông:
+ Giới thiệu nội dung và hđ của bảo tàng trên các phương tiện truyền thơng
đại chúng
+ Tổ chức chương trình quảng bá, phát triển cơng chúng và XH hóa hđ bảo
tàng
+ Tổ chức lấy ý kiến đánh giá của công chúng
+ Xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân để phát triển hđ bảo tàng trong và
ngồi nước.
Câu 15: Trình bày các tiêu chí để phân loại bảo tàng? Theo Luật Di sản văn
hóa 2013, bảo tàng VN đc phân loại như thế nào?
-Bảo tàng Di tích do Bộ VH-TT-DL quản lý
+ Bảo tàng lịch sử Quốc gia
+ Bảo tàng Mỹ thuật VN
+ Bảo tàng VH các dân tộc VN
+ Bảo tàng HCM
-Bảo tàng do địa phương quản lý
+ Bảo tàng các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
+ Bảo tàng 1 số huyện
-Bảo tàng các Bộ, ban, ngành quản lý
+ Bảo tàng do bộ quốc phịng quản lý
+ Bảo tàng do bộ cơng an quản lý
+ Bảo tàng do Hội liên hiệp Phụ nữ VN quản lý
+ Bảo tàng do các ngành KH quản lý
♣ Theo Luật Di sản văn hóa 2013, bảo tàng VN đc phân thành :
-Bảo tàng công lập
-Bảo tàng ngồi cơng lập
Câu 16: TRình bày định nghĩa, chức năng của Nhà văn hóa-TT VH?
-Nhà VH-TT VH là 1 cơ quan giáo dục XHCN ngoài nhà trường, là 1 trung tâm
tổ chức hđ XH có nhiệm vụ chuyển tải những giá trị, những tinh hóa VH-NT của
dân tộc và nhân loại về cho quần chúng nhân dân hưởng thụ, đồng thời tạo mọi

điều kiện để quần chúng nhân dân sáng tạo ra các giá trị văn hóa nghệ thuật, gìn
giữ, bảo lưu và xây dựng các nền văn hóa dân chủ mới.
-Chức năng:
+ Chức năng giáo dục
+ Chức năng giao tiếp
+ Chức năng phát triển khả năng sáng tạo của quần chúng
+ Chức năng đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí.


Câu 17: Trình bày những nhiệm vụ của nhà văn hóa ?
-Xây dựng các chương trình, kế hoạch hoạt động hàng tháng, quý, năm, trình
UBND xã phê duyệt.
-Đề xuất, tham mưu cho UBND xã
-Phối hợp với các ngành, đoàn thể ở xã để tổ chức các hoạt động văn hóa thể
thao trên địa bàn; hướng dẫn , giúp đỡ về chun mơn nghiệp vụ cho các nhà
văn hóa, CLB ở các khu dân cư; xây dựng quản lý đội ngũ cán bộ chuyên môn;
thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, sơ kết, đề nghị cấp có thẩm quyền khen
thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc.
-Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí cho trẻ em.
-Tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao do cấp huyện tổ chức.
Câu 18: Trình bày những đặc điểm của nhà văn hóa?
-Nhà VH-TTVH là trung tâm tổ chức hoạt động VH XH của quần chúng nhân
dân trong thời gian rảnh rỗi
- Tổ chức hoạt động của Nhà văn hóa-TT VH dựa trên tính tự nguyện, tự giác
cùng nhau tham gia hoạt động.
-Phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của quần chúng nhân dân
-Qúa trình tổ chức các hoạt động tại Nhà VH- TT VH thể hiện tính tự quản cùng
nhau phối hợp tổ chức hoạt động phù hợp với sở thích và nguện vọng của nhau
Câu 19: Trình bày các hoạt động nghiệp vụ của TT VH?
-Tổ chức biểu diễn giao lưu văn hóa nghệ thuật và chiếu phim

-Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động và triển lãm
-Tổ chức lễ hội và các sự kiện, xây dựng nếp sống văn hóa
-Mở các lớp năng khiếu nghệ thuật, các CLB sở thích
-Tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao vui chơi giải trí
-Tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ
Câu 20: Trình bày khái quát Thiết chế Bưu điện văn hóa và Rạp chiếu
phim?
Câu 21:TRình bày khái quát thiết chế Nhà hát và Công viên văn hóa?
Câu 22: Trình bày khái qt thiết chế Bưu điện văn hóa và Quảng trường?
Câu 23: Nhà văn hóa-TT VH là gì? Phân tích hoạt động nghiệp vụ tổ chức
biểu diễn giao lưu văn hóa nghệ thuật và tổ chức hoạt động thông tin tuyên
truyền cổ động triển lãm của TT VH?
-Nhà VH-TT VH là 1 cơ quan giáo dục XHCN ngoài nhà trường, là 1 trung tâm
tổ chức hđ XH có nhiệm vụ chuyển tải những giá trị, những tinh hóa VH-NT của
dân tộc và nhân loại về cho quần chúng nhân dân hưởng thụ, đồng thời tạo mọi
điều kiện để quần chúng nhân dân sáng tạo ra các giá trị văn hóa nghệ thuật, gìn
giữ, bảo lưu và xây dựng các nền văn hóa dân chủ mới.
-Tổ chức biểu diễn giao lưu văn hóa nghệ thuật:


+ Đây là hoạt động chuyển tải những giá trị, những tinh hoa VHNT của dân
tộc và nhân loại về cho quần chúng nhân dân hưởng thụ. Vì vậy, nhà văn hóa-TT
VH phải nắm bắt đc nhu cầu sở thích của nhân dân, căn cứ vào nhiệm vụ và chất
lượng của từng tác phẩm, sản phẩm có tính tư tưởng, giá trị NT cao
+ Kí kết hợp đồng với các Nhà hát, các Đồn NT, cơng ty phát hành điện ảnh,
tổ chức trình chiếu, biểu diễn theo định kỳ.
- Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động triển lãm :
+ Thông tin tuyên truyền cổ động trực quan: pano, băng rôn, biểu ngữ trưng
bày tranh và hiện vật
+ Thông tin tuyên truyền bằng ngôn ngữ như sinh hoạt chuyên đề dưới các

hình thức: tọa đàm, diễn giảng, hỏi đáp
+ Thông tin tuyên truyền cổ động bằng nghệ thuật dưới hình thức: kịch, sân
khấu hóa.
Câu 24: Nhà văn hóa – TT VH là gì? Phân tích hoạt động nghiệp vụ về mở
các lớp năng khiếu NT, các CLB sở thích; Tổ chức các hoạt động thể dục,
thể thao, vui chơi giải trí; Tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ của
TT VH ?
- Mở các lớp năng khiếu NT, các CLB sở thích:
+ Mở các lớp năng khiếu NT như : âm nhạc, sân khấu, múa vũ đạo, hội họa,
…các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn
+ Xây dựng vận hành các CLB sở thích và hướng nghiệp như: ngoại ngữ, tin
học điện ảnh, nhiếp ảnh, cây cảnh,vũ hội,..
- Tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí:
+ Các hoạt động thể dục thẻ thao như: thể dục nhịp điệu, thể hình, võ thuật,
thể dục dưỡng sinh, cầu lơng, bóng bàn,…
+ Tổ chức các trò chơi dân gian và hiện đại: cờ tướng, tổ tơm, các trị chơi
điện tử…các hoạt động giải trí
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ:
+ Đây là hoạt động sự nghiệp có thu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển văn
hóa tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ nhân viên
+ Đó là các hoạt động nhằm khai thác nguồn nhân lực và cơ sở vật chất hiện
có nhằm tận dụng diện tích mặt bằng xây dựng các ki ốt, các cửa hàng kinh
doanh các ấn phẩm VHNT, tổ chức các dịch vụ ăn nhanh, các loại nước giải
khát, karaoke,game…
Câu 25: Trình bày chức năng, nhiệm vụ của Nhà văn hóa-TT VH ?
Câu 26: Nhà VH-TT VH là gì? Trình bày chức năng và hệ thống của NVHTTVH?
Câu 27: Trình bày khái niệm, chức năng của quản lý TCVH?
-Quản lý các TCVH: Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực
của Nhà nước thông qua hệ thống các cơ quan Nhà nước đối với các TCVH từ
TW đến cơ sở.



-Chức năng:
• Chức năng dự báo:
- Đây là chức năng quan trọng, là sự dự đốn tồn bộ các hoạt động VH sẽ
diễn ra trong quần chúng nhân dân, tổ chức các hoạt động văn hóa trên 1 địa
bàn, 1 cụm dân cư nhất định
- Sự dự báo này dựa trên cơ sở khảo sát, điều tra thăm dò và phân tích các
yếu tố chính:
+ Nhu cầu, sở thích, thị hiếu
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu
+ Sự tiến bộ của KH-KT, công nghệ
+ Sự tăng trưởng và phát triển KT-XH.
• Chức năng kế hoạch hóa:
-Là quy định mục tiêu, soạn thảo chương trình hoạt động, đề ra các bước đi,
các giải pháp, biện pháp cụ thể trong 1 tgian và khơng gian nhất định.
• Chức năng tổ chức: Là lựa chọn các mục tiêu và các yếu tố để tổ chức chúng
lại thành các phương tiện có hiệu lực liên kết, hỗ trợ nhau trong hoạt động.
• Chức năng điều hòa: Đảm bảo cho các bộ phận hoạt động theo những tiêu
chuẩn đã xác định
• Chức năng kiểm tra: Quan sát, giám định toàn bộ những diễn biến, đối chiếu
với kế hoạch tìm ra sai sót để sửa chữa
• Chức năng hoạch toán: Bản chất của chức năng này là thể hiện trên 2 phương
diện: KT và VH. Nhằm cung cấp các thông tin để bộ máy quản lý nhận xét,
đánh giá dự kiến và quyết định bước phát triển.
Câu 28: Trình bày khái niệm, các nguyên tắc trong quản lý các TCVH?
-Nguyên tác 1: Đảm bảo sự thống nhất lãnh đạo giữa chính trị tư tưởng và văn
hóa
+ Về tổ chức: Sự thống nhất lãnh đạo giữa chính trị tư tưởng và văn hóa đc
biểu hiện ở tính Đảng, tính giai cấp trong q trình quản lý

+ Về ND: Tổ chức quá trình quản lý bằng các phương pháp quản lý, sử dụng
đúng, chính xác các biện pháp, giải pháp hoạt động
-Nguyên tắc 2: Đảm bảo quyền tập trung dân chủ : Chỉ có thể thực sự dân chủ,
nhân dân mới trở thành chủ thể tham gia quá trình quản lý, mới phát huy tính
tích cực, tiềm năng, khả năng sáng tạo trong hđ văn hóa của quần chúng nhân
dân.
Câu 30 : Trình bày quy trình quản lý các TCVH ?
*Công đoạn 1: Là giai đoạn nhận nhiệm vụ tiến hành 2 thao tác:
-Thao tác 1: Thu thập tài liệu gồm 2 vấn đề chính:
+ Nghiên cứu nội bộ cơ quan gồm: Nhiệm vụ, số lượng, và năng lực đội ngũ
cán bộ kinh nghiệm tác nghiệp, cơ sở vật chất phương tiện trang thiết bị kỹ
thuật, nguồn ngân sách tài chính khả năng đáp ứng nhu cầu
-Thao tác 2: Ra quyết định bao gồm 2 vấn đề chính:
+Xác định phương hướng, xây dựng mục tiêu
+Soạn thảo chương trình phối hợp hoạt động


*Công đoạn 2: Đây là giai đoạn soạn thảo chương trình kế hoạch dựa trên các
luận cứ khoa học kịp thời và có tính tối ưu, đồng thời xây dựng phương án chịu
trách nhiệm
*Công đoạn 3: Là truyền đạt quyết định đến đối tượng quản lí: địi hỏi rõ ràng,
thơng tin chính xác, trọn vẹn, thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính, có quyết
định, có hợp đồng làm cơ sở pháp lí để kiểm tra nghiệm thu và bình xét thường
phạt.
Câu 31: Trình bày các phương pháp trong quản lý các TCVH ?
*Phương pháp hành chính
-Phương pháp hành chính thể hiện ở các hình thức: văn bản, thể chế, điều lệ, quy
định, chỉ thị, tiêu chuẩn… của chủ thể quản lí đến với đối tượng quản lí.
+ Tác động về mặt tổ chức: chủ thể quản lí ban hành quy định, điều lệ, chế
độ, tiêu chuẩn…để thiết lập cơ cấu tổ chức và xác định các mối quan hệ trong

đối tượng quản lí.
+ Tác động theo hướng điều chỉnh các hoạt động: chủ thể quản lí ra mệnh
lệnh, chỉ thị nhằm đưa các hoạt động đúng hướng uốn nắn sai lệch.
*Phương pháp giáo dục
-Phương pháp giáo dục là tác động về tinh thần đối với đối tượng quản lý, nhằm
thuyết phục, động viên đê hoạt động đạt đến hiệu quả nhất định
-Thông qua việc tổ chức các hoạt động, nhằm thu hút quần chúng nhân dân tham
gia sinh hoạt, nâng cao nhận thức, tuyên truyền cổ động giáo dục chính trị tư
tưởng, xây dựng và hồn thiện nhân cách văn hóa
*Phương pháp kinh tế
- Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động dựa trên cơ sở sử dụng các địn
bẩy kinh tế tác động vào lợi ích cán bộ công nhân viên, làm cho họ quan tâm và
có trách nhiệm về những kết quả, quyết định của mình trong q trình cơng tác
và tổ chức hoạt động.
+ Đối với công chúng( khách hàng) : mọi biện pháp kinh tế nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo ra được số đông người tham gia( người
mua), để tiêu thị hàng loạt các sản phẩm( các hoạt động)
+ Đối với nội bộ cơ quan: mỗi thành viên kí hợp đồng với giám đốc về phần
việc của mình và mức thu nhập theo định mức lao động, lấy đó làm cơ sở pháp
lý, để nghiệm thu và bình xét thưởng phạt
*Phương pháp tâm lí tổng hợp
-Đối với cơng chúng, phải nắm vững tâm lí đối tượng phục vụ, tâm lí cử tọa. Vì
vậy, các thiết chế văn hóa phải ln đặt câu hỏi: họ cần gì? Đáp ứng bằng cách
nào? Như thế nào là phù hợp nhất?
- Trong nội bộ cơ quan, đặc biệt đối với người lao động trên lĩnh vực văn hóa
nghệ thuật, thì bao giờ danh dự cũng cao hơn đồng tiền. Vì vậy, hơn bất kỳ lĩnh
vực nào khác, trong lao động văn hóa nghệ thuật địi hỏi cao ở phương pháp tâm
lí và tế nhị, tôn trọng người khác, tôn trọng công việc. Khai thác mặt mạnh luôn
chú ý tới mặt ưu điểm là hạn chế mặt yếu mặt nhược điểm của họ.
Câu 32:Trình bày các hoạt động quản lý tại cơ sở ?



Câu 33 : Quản lý TCVH là gì ? Vẽ và phân tích mơ hình cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý các TCVH?


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo trực tuyến

-Đây là cơ cấu đơn giản nhất, phạm vi quản lý ở tầm vi mô 1 cơ quan, đơn vị cụ
thể.
-Ở mơ hình này bao gồm trên là ban giám đốc, dưới là các đơn vị chức năng,
dưới đơn vị chức năng là đơn vị thực hiện
-Ưu điểm: Thông tin,chỉ đạo công việc được truyền đi theo chiều dọc, đảm bảo
nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Cán bộ quản lý sát sao đc toàn bộ nhân viên
-Nhược điểm: Gây khó khăn cho người quản lý khi phải chỉ đạo tất cả các bộ
phận chun mơn. Địi hỏi người quản lý phải có kiến thức chun mơn, kỹ
năng toàn diện.
=> Hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy QL các TCVH cấp huyện, xã.


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo trực tuyến-tham mưu

-Cơ cấu này gồm ban giám đốc, các đơn vị chức năng và có thêm bộ phận tham
mưu. Bộ phận tham mưu có thể là 1 người hoặc nhiều người nhưng phải là


những chuyên gia giỏi đứng đầu các lĩnh vực chuyên mơn có nhiệm vụ: tư vấn,
trợ lý, tham mưu và giúp việc cho lãnh đạo.
-Ưu điểm: Thông tin,chỉ đạo công việc được truyền đi theo chiều dọc, đảm bảo
nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Cán bộ quản lý sát sao đc toàn bộ nhân viên.

Bộ phận tham mưu hỗ trợ tích cực, hiệu quả về cơng việc cho tổ chức
-Nhược điểm: Gây khó khăn cho người quản lý khi phải chỉ đạo tất cả các bộ
phận chuyên môn.
+ Đôi khi ý kiến chuyên gia và ý kiến ban giám đốc không đồng nhất, gây
mâu thuẫn.
+ Tốn kém 1 phần kinh phí chi trả cho chuyên gia.


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo chức năng

-Khi khối lượng công việc, nhiệm vụ, công tác quản lý nhiều và ở phạm vi rộng
lớn, người quản lý ko thể trực tiếp làm việc với đối tượng quản lý thì sẽ dc chia
cho các đơn vị riêng biệt theo chức năng mang tính chun mơn hóa
-Hạn chế: Sự lãnh đạo chỉ đạo thiếu tính linh hoạt kịp thời và tối ưu.


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo trực tuyến chức năng:

Để khắc phục bớt hạn chế của mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
theo chức năng có thể chuyển sang cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo trực

-


tuyến chức năng. Nghĩa là người lãnh đạo có thể trao quyền cho một số các
đơn vị chức năng được phép lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp một số đơn vị thực
hiện, cơ cấu này vẫn ở cấp độ quản lí tầm vĩ mơ, quản lí xã hội và được áp
dụng tương đối phổ biến ở nước hiện nay.
-


Muốn quản lí tốt sự cần thiết phải kiện tồn và hồn thiện cơ cấu tổ
chức bộ máy quản lí theo các yêu cầu sau:
+ Phải dựa trên và phụ thuộc tùy theo chức năng nhiệm vụ, chuyên
môn của cơ quan đơn vị và của từng phòng, ban, bộ phận
+ Định rõ số lượng biên chế của từng bộ phận, ban, phòng, bộ phận
+ Xác định xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí phù hợp với mơ
hình nào áp dụng để có thể vận hành tốt các hoạt động
+ Sự kiện toàn tổ chức, hoàn thiện bộ máy quản lí là nhân tố quyết
định của hiệu lực quản lí ở các thiết chế văn hóa

Câu 34 : Trình bày công tác quản lý hoạt động chuyên môn tại các TCVH ?
Câu 35 : Trình bày cơng tác quản lý nguồn nhân lực tại các TCVH ?



×