Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.17 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN
Môn học: Luật Kinh Tế
Chuyên đề: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ

Học viên: Phạm Thành Toàn
Lớp: TC24.05
Chuyên ngành: Tài chính
Mã sv: 19141565

Năm 2021


A.

Phần mở đầu

Nghi quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “ Phát triển kinh tế hợp
tác và hợp tác xã hợp tác xã làvấn đề hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
xã hội. Chuyển đổi hợp tác xã kiểu cũ theo luật hợp tác xã đạt hiệu quả thiết thực, phát triển
hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuất hoặc kinh doanh
dịch vụ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với quá trình CNH –
HĐH ”.
Như vậy nghị quyết đại hội đảng toàn quốc rõ ràng đã là sáng tỏ một điều rằng: Nền
kinh tế Việt nam trong thời kỳ bao cấp hay thay đổ mới nói chung và nên nơng nghiệp Việt
nam nói riêng thì Hợp tác xã vấn là nền tảng của nền kinh tế bền vững phát triển. thực tế đã
cho ta thấy rất rõ phịng trào hợp tác hóa ở nước ta trái qua nhiều bước thăng trầm. tuy vậy,
sau một thời gian họt động đặc biệt là giai đoạn xây dựng đất nước thời bình mơ hình hợp
tác xã kiểu cũ càng ngày càng tỏ là không phù hợp với yêu cầu lịch sử phát triển kinh tế


trong điều kiện mới. số hợp tác xã làm ăn có hiệu quả chi cịn chiến tỷ lệ thấp, đa số khơng
thích ứng được với nền kinh tế thị trường sôi động, nhạy bén. Từ thực tế đó, vấn đề đạt ra là:
làm thế nào để mơ hình kinh tế hợp tác xã, Hợp tác xã thích ứng được với nền kinh tế thị
trường, đem lại hiệu quả cho những người trực tiếp tham gia hợp tác xã nói riêng và góp
phân thúc đẩy cho nền nơng nghiệp Việt nam phát triển nói chung đang trở thành một đề tài
quan trọng, cần thiết phải nguyên cứu, để tìm ra lời giải đáp thực sự sáng tạo và tính thuyết
phục nhất. Như vậy qua sự phân tích trên cho thấy: việc ngun cứu mơ hình kinh tế hợp tá,
hợp tác xã là nhiệm vụ của tất cả mọi người. đặc biệt là đối với bán bộ và sinh viên thuộc
chuyên ngành nông nghiệp. để phục vụ cho cho kết quả học tập được tốt hơn, đồng thời để
góp phần làm phong phú hơn cho quỹ những ý tưởng đã được các cơ quan nhà nước xem
xét và thực hiện em sẽ trình bày một số ý kiến của mình về việc phát triển kinh tế hợp tác,
hợp tác xã trong nơng nghiệp ở thời kỳ đổi mới.
Vì vậy đây là lần đầu tiên thực hiện nguyên cứu một đề tài “ Địa vị pháp lý của hợp tác
xã ” để làm cho ta hiểu rõ hơn.


Bố cục
Bố cục đề tài niên luận “ Tìm hiểu về địa vị pháp lý của hợp tác xã ” gồm ba phần:
-

Phần mở đầu

-

Phần nội dung

+ lý luận chung về hợp tác xã
+ Tổ chức quản lý hợp tác xã
+ Thực tiễn thành lập và quản lý hợp tác xã hiện nay
-


Kết luận

B. Nội dung
Chương 1. Lý luận chung về hợp tác xã
Là việc chung sức, chung vốn để cùng tiến hành một công việc một lĩnh vực hoạt động
sản xuất, cung cấp dịch vụ nào đó theo kế hoạch đã định nhằm mục đích là mang lại lợi Ých
cho cả tập thể và cho từng cá nhân tham gia.
Đó là hình thức liên kết cộng đồng, các thành viên có quan hệ đồng sở hữu: từ việc góp
chung vốn, chung tài sản của cá nhân để tạo nên tài sản cho tập thể, chung sức để thực hiện
quá trình sản xuất kinh doanh và sử dụng đồng vốn có hiệu quả, nhằm giúp q trình sản
xuất ổn định và phát triển, từ đó tạo ra thu nhập cho tập thể và bản thân.
1.1. Khái niệm, đặc điểm
Khái niệm Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã 2003:"Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể
do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh
tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt
động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh
tế – xã hội của đất nước.
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ,tự
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tàichính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹvà
các nguồn vốn khác của hợptác xã theo quy định của pháp luật.”
Theo Luật Hợp tác xã 2012 thì khái niệm này đã được thay đổi như sau:"Hợp tác xã là
tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự
nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo


việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.
Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít

nhất 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác xã thành viên, trên cơ sở tự chủ,
tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý Liên hiệp hợp tác xã".
So với Luật Hợp tác xã năm 2003 thì Luật hợp tác xã năm 2012 đã làm rõ được bản
chất của hợp tác xã là một tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế tập thể thành lập trên
tinh thần tự nguyện,nhằm lợi ích chung của các thành viên. Luật hợp tác xã năm 2012 đã bỏ
quy định “hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp”, quy định này đã gây ra
hai luồng ý kiến. Đa số ý kiến cho rằng, hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do các thành
viên tự nguyện thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu chung của mình mà từng thành viên đơn lẻ
khơng thực hiện được hoặc thực hiện kém hiệu quả hơn. Một số ít ý kiến khác cho rằng: Cần
khẳng định “hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp” như được quy định
tại Luật Hợp tác xã năm 2003 vì thực chất hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh
nghiệp đặc thù, cần được bảo đảm hoạt động bình đẳng với mọi loại hình doanh nghiệp khác
và có quyền kinh doanh một số ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Theo ý kiến chúng tôi, chúng tôi ủng hộ quan điểm thứ nhất và nhận thấy quan điểm
thứ hai là chưa phù hợp. Hợp tác xã với quan niệm thứ hai khơng có tác dụng đối với hàng
chục triệu hộ nông dân, hàng triệu hộ sản xuất nhỏ phi nơng nghiệp, hàng trăm nghìn doanh
nghiệp vừa và nhỏ, vì vấn đề đối với họ khơng phải là góp vốn để tìm kiếm lợi nhuận, mà là
cần một loại hình tổ chức phù hợp liên kết họ lại với nhau, đáp ứng nhu cầu chung của họ về
cung ứng và tiêu thụ những sản phẩm, dịch vụ chung để giúp họ nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh tế, cải thiện thu nhập và đời sống của mình.
“ Hợp tác xã là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên kết lại để đáp ứng
các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hố thơng qua mét xí
nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ”.
Năm 1995 trong tuyên bố của mình ICA đã bổ xung định nghĩa như sau:
“Hợp tác xã dựa trên ý nghĩa tự cứu giúp mình, tự chịu trách nhiệm, cơng bằng và đồn
kết. Theo truyền thống của những người sáng lập ra hợp tác xã, các xã viên hợp tác xã tin
tưởng vào ý nghĩa đạo đức và tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội và quan tâm chăm
sóc người khác”.
- Theo điều 1 Luật hợp tác xã Việt Nam năm 2003, đã định nghĩa:



“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hé gia đình, pháp nhân có nhu
cầu, lợi Ých chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát
huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có
hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp
phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các
nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật”.
Hợp tác xã là hình thức kinh tế tập thể của những lao động tự nguyên lập lên trên cơ sở
góp vốn, góp sức lao động để cùng tham gia hoạt động, sản xuất kinh doanh. Cascc hợp tác
xã đầu tư xuất hiện vào năm 1844 tại thị trấn Rochdale, nước anh. Trong hơn 160 năm qua,
các hợp tác xã đã tồn tại và phát triển rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới và trở thành một
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến của nhân dân lao động.
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07
thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu
trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã
Chương 2. Tổ chức quản lý hợp tác xã
2.1. Đại hội thành viên
- Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
Đại hội thành viên gồm đại hội thành viên thường niên và đại hội thành viên bất thường. Đại
hội thành viên được tổ chức dưới hình thức đại hội tồn thể hoặc đại hội đại biểu (sau đây
gọi chung là đại hội thành viên). Đại hội thành viên có quyền và nhiệm vụ theo quy định tại
Điều 32 của Luật này.
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có 100 thành viên, hợp tác xã thành viên trở lên có
thể tổ chức đại hội đại biểu thành viên.
- Tiêu chuẩn đại biểu và trình tự, thủ tục bầu đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành
viên do điều lệ quy định.

+ Số lượng đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên do điều lệ quy định nhưng phải
bảo đảm:
+ Khơng được ít hơn 30% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đối với hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã có từ trên 100 đến 300 thành viên, hợp tác xã thành viên;
+ Khơng được ít hơn 20% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đối với hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã có từ trên 300 đến 1000 thành viên, hợp tác xã thành viên;


+ Khơng được ít hơn 200 đại biểu đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trên 1000
thành viên, hợp tác xã thành viên.
Đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên phải thể hiện được ý kiến, nguyện vọng và
có trách nhiệm thơng tin về kết quả đại hội cho tất cả thành viên, hợp tác xã thành viên mà
mình đại diện.
2.2. Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Tổng công ty do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm. Hội đồng quản trị nhân danh Tổng Công ty quyết định mọi
vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Tổng cơng ty, trừ những vấn đế thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt
động của Tổng Giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong Tổng Công ty.
Hội động quản trị hợp tác xã: Hội động quản trị hợ tác xã, liên hiệp hợp tác xã là cơ
quan quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do hội nghị thành lập hoặc đại hội thành viên
bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín. Hội động quản trị gồm chủ tịch và
thành viên, số tượng thành viên hội động quản trị do điều lệ quy định nhưng tối thiểu là 03
người, tối đa là 15 người.
Nhiệm kỳ của hội động quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do điều lệ hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định nhưng tối hiểu là 02 năm, tối đa là 05
năm.
Hội động quản trị sử dụng con đấu của hợp tập xã của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
đểthực hiện quyền hạn và nhiệm vụ theo quy đinh tại điều 36 của luật này.
Hội động quản hợp tác xã hop định kỳ theo quy định của điều lệ nhưng ít nhất 03 tháng

một lần; hội động quản trị quản trị liên hiệp hợp tác xã hop định kỳ theo quy đinh của điều
lệ nhưng ít nhất 06 tháng một lần do chủ tịch hội động quản trị hoặc thành viên hội động
quản trị được chủ tịch hội động quản trị ủy quyền triệu tập.
2.3. Giám đốc ( tổng Giám đốc )
Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được quy định như sau:
- Giám đốc (tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã.


- Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
+ Tổ chức thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
+ Thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định của hội đồng quản trị;
+ Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo ủy quyền của chủ
tịch hội đồng quản trị;
+ Trình hội đồng quản trị báo cáo tài chính hằng năm;
+ Xây dựng phương án tổ chức bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã trình hội đồng quản trị quyết định;
+ Tuyển dụng lao động theo quyết định của hội đồng quản trị;
+ Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ, quy chế của hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
- Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) do hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã th thì
ngồi việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ như đã nêu trên còn phải thực hiện quyền hạn
và nhiệm vụ theo hợp đồng lao động và có thể được mời tham gia cuộc họp đại hội thành
viên, hội đồng quản trị.
2.2 Ban kiểm soát
+ Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát hoạt động của
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật và điều lệ.
+ Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên và có
quyền hạn, nhiệm vụ sau đây:
a) Kiểm tra, giám sát hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của

pháp luật và điều lệ;
b) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định của đại hội thành viên, hội
đồng quản trị và quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
c) Giám sát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), thành viên, hợp
tác xã thành viên theo quy định của pháp luật, điều lệ, nghị quyết của đại hội thành viên,
quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
d) Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế tốn, phân phối thu nhập, xử
lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, tài sản, vốn vay của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các
khoản hỗ trợ của Nhà nước;


đ) Thẩm định báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm của hội
đồng quản trị trước khi trình đại hội thành viên;
e) Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải quyết theo
thẩm quyền hoặc kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải quyết theo thẩm quyền;
g) Trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được tham dự các cuộc họp của hội đồng
quản trị nhưng không được quyền biểu quyết;
h) Thông báo cho hội đồng quản trị và báo cáo trước đại hội thành viên về kết quả kiểm
soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) khắc phục những yếu kém, vi
phạm trong hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
Chương 3. Thực tiễn thành lập và quan lý hợp tác xã hiện nay
3.1. Tình hình thành lập hợp tác xã
Hiện nay, nước ta có hơn 70% dân số sống ở nông thôn và bằng nông nghiệp; do vậy,
phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thơn cóý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm
bảo an ninh lương thực, ổn định chính trị, xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân
dân. Trong đó, khơng thể thiếu vai trị của hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp sản
xuất, chế biến, các trang trại trong nông nghiệp…
Đặc biệt, hợp tác xã nông nghiệp có vai trị rất quan trọng là cầu nối của xã viên và bà
con nông dân tiếp cận với các chủ trương, đường lối, chính sách phát triển nơng nghiệp của
Đảng và Nhà nước ta; đồng thời là nơi tổ chức, giúp đỡ, tư vấn, hướng dẫn và cung cấp các

dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho xã viên, hộ nơng dân như: thủy lợi, giống, phân bón, bảo vệ thực
vật, thú y, bao tiêu sản phẩm cho xã viên… Tuy nhiên, hiện tại hợp tác xã nông nghiệp của
nước ta phát triển cịn chậm, những hợp tác xãđiển hình tiến tiến, làm ăn có lãi trong nơng
nghiệp cịn ít, nhiều hợp tác xã nông nghiệp yếu kém kèo dài…
3.2. Thực trạng quản lý hợp tác xã
Thứ nhất, Trong giai đoạn hiện nay, sự thành bại của các hình thức kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc hợp tác xã gắn kết thế nào trong việc nâng
cấp chuỗi giá trị;
Thứ hai, Tổ chức tuyên truyền, học tập quán triệt chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước về kinh tế hợp tác triển khai chuyển đổi hợp tác xã theo Luật Hợp
tác xã năm 2012, Nghị định số 193/2013/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn
thực hiện của các Bộ, ngành Trung ương, kế hoạch đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức
kinh tế hợp tác trong nông nghiệp;
Thứ ba, Tập trung khảo sát, đánh giá kết quả hoạt động của các hợp tác xã để nhân rộng
và phát triển. Đồng thời tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, thực hiện gắn kết giữa người


sản xuất với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, đảm bảo ổn định sản xuất, nông sản được tiêu
thụ thông suốt, giá cả ổn định, đảm bảo nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm, hạn chế
dịch bệnh và bảo vệ môi trường.thứ tư, tăng cường nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ứng dụng
công nghệ cao để sớm chuyển giao và hỗ trợ các hình thức kinh tế hợp tác áp dụng sâu rộng
vào thực tiễn sản xuất, thúc đẩy nhanh thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thủy
sản theo định hướng tái cơ cấu ngành Nông nghiệp;
Thứ tư, Xây dựng và phát triển các mơ hình liên kết gắn sản xuất với chế biến và tiêu
thụ nông sản thông qua các hợp đồng kinh tế;
Thứ năm, Huy động các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế hợp tác trong lĩnh vực
nông nghiệp như hỗ trợ Hợp tác xã và các tổ chức đại diện của nơng dân tham gia vào các
chương trình, dự án sản xuất kinh doanh và đầu tư bằng nhiều hình thức trong nông nghiệp
ở các lĩnh vực như xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất, trồng rừng, bảo vệ
môi trường trong sản xuất nông, lâm, thủy sản. đồng thới thực hiện lồng ghép, kết hợp các

Chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương,
nhằm thu hút các nguồn lực phát triển các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác, liên kết. Bên
cạnh đó việc xây dựng cơ chế phối hợp với ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhằm cải
thiện khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ nơng dân và trang trại tham gia hợp tác xã,
hợp tác xã và các hình thức tổ chức liên kết sản xuất kinh doanh theo chuỗi các sản phẩm
nơng nghiệp..
 Ưu chế:
- Có thể thu hút được đông đảo người lao động tham gia;
- Việc quản lý hợp tác xã thực hiện trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng nên mọi xã
viên đều bình đẳng trong việc tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của
hợp tác xã không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn;
- Các xã viên tham gia hợp tác xã chỉ chịu trách nhiệm trước các hoạt động của hợp tác
xã trong phạm vi vốn góp vào hợp tác xã.
 Hạn chế:
Nếu thực hiện thành cơng mơ hình hợp tác xã (hợp tác xã) kiểu mới, phát triển thành
phong trào rộng khắp sẽ góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho hàng triệu
hộ nông dân, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong
xã hội…


C. KẾT LUẬN
Tồn tại và phát triển gần 200 năm qua, kinh tế tập thể - hợp tác xã đã chứng minh là bộ
phận không thể tách rời trong sự phát triển kinh tế của nhân loại. Là tổ chức kinh tế xã hội
có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thu hút động đảo nhân dân tham gia và đã trở
thành phong trào rộng lớn trên khắp hành tinh này. Ở nước ta, tại Hiến pháp năm 1992 đã
khẳng định chúng ta đang xây dựng nền “kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo
cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Như vậy
kinh tế tập thể được khẳng định là một thành phần kinh tế tồn tại và phát triển song song với
các thành phần kinh tế khác, do đó nó được nhà nước bảo hộ phát triển. Tuy nhiên, để các
hợp tác xã được thành lập, hoạt động có hiệu quả cần có một khung pháp lý đồng bộ, hoàn

thiện và phù hợp. Trước hết và cần thiết nhất là những quy định trong Luật hợp tác xã và các
văn bản pháp luật có liên quan phải được áp dụng trong thực tiễn và áp dụng có hiệu quả.
Đây là nhân tố cơ bản thúc đẩy khu vực kinh tế tập thể phát triển. Để góp phần vào việc
nghiên cứu pháp luật về hợp tác xã, trong phạm vi luận văn này, tác giả đã bước đầu đi tìm
hiểm, đánh giá các quy định của pháp luật về thành lập, hoạt động hợp tác xã, so sánh với
một số doanh nghiệp, để thấy được những ưu, nhược điểm trong từng quy định của pháp
luật. Thơng qua thực tiễn tác giả ít nhiều đã đưa ra những hạn chế, bất cập trong việc áp
dụng luật, chỉ rõ những vấn đề không phù hợp giữa lý luận và thực tiễn. Từ đó đề suất các
giải pháp để hồn thiện khung pháp lý này. Vì thời gian có hạn nên tác giả mới chỉ nghiên
cứu và xem xét được một số quy định của pháp luật về thành lập và hoạt động mà chưa
nghiên cứu được tất cả những quy định của pháp luật hợp tác xã xung quanh hai vấn đề trên.
Sau khi bảo vệ đề tài này cùng với việc tiếp thu những ý kiến đóng góp từ các Thầy cơ và
các bạn, tác giả luận văn sẽ chỉnh sửa và nghiên cứu tiếp những vấn đề còn lại trong một dịp
khác.
Tài liệu tham khảo
1. Luật hợp tác xã ( 2012 )
2. Luật trọng tài thương mai năm 2010
3. Nhà pháp luật Việt – pháp (2002 ), Đại cương về pháp luật hợp đồng, NXB văn hóa
thơng tin




×