Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài giảng tuần 19 L4 KNS- MT-TTHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.82 KB, 34 trang )

TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức
khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu
Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KỸ NĂNG SỐNG:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: (3’) Kiểm tra sách vở HS học kì
II
2. Dạy- học bài mới:
- Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách
Tiếng Việt.
a. MB: (2’) Giới thiệu bài-ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (10’) Luyện đọc:
- Gọi1 hs đọc cả bài
- Gọi hs nối tiếp 5 đoạn của bài
- HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng
Tay Đục Máng.
- Gọi hs đọc lượt 2
- Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài :
Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông


- Y/c hs luyện đọc cặp đôi
- 1 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và
tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:
- Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH:
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc cả bài
- 5 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ
+ Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh
+ Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường
+ Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc
- HS đọc lượt 2
- Đọc ở phần chú giải
- Đọc cặp đôi
- 1 hs đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm, sau đó trả lời
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người
nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi
sức đã bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ

nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết
trừ diệt cái ác.
Ý1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- HS đọc thầm
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu
khây?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:
- Y/C HS đọc thầm đoạn còn lại- TLCH:
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?
- Đoạn còn lại nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:
Câu chuyện nói lên điều gì?
* HĐ3: (10’) Hd đọc diễn cảm:
- Gọi 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn của bài
- Y/c hs nhận xét
- HD đọc 2 đoạn đầu của bài
- Gv đọc mẫu
- Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
- Chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài
người
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật

khiến làng bản tan hoang,…
Ý2: Ý chí diệt trừ yêu tinh
- Đọc thầm
- Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục
Máng.
- Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể
dùng tay để tát nước. …
Ý 3: Ca ngợi tài năng của các người bạn
Cẩu Khây
ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh
em Cẩu Khây.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe, nhận xét
- Lắng nghe
- HS thi đọc
- Nhận xét
TOÁN
KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết kí-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vị ki-lô mét vuông.
- Biết 1km
2
= 1 000 000 m
2
.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km

2
sang m
2
và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: (30’)
a. MB: (2’) Gọi hs nhắc lại các đơn vị đo
diện tích đã học- GTB- Ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (10’) Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông
có cạnh dài 1 ki-lô-mét
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2

- 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài
1000m
- Vậy 1km
2
bằng bao nhiêu m
2
?
- Ghi bảng: 1km
2
= 1.000.000 m
2


* HĐ2: (18’) Thực hành:
Bài 1: Y/c hs tự làm
- Gọi 2 hs lên bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Ghi từng bài lên bảng, y/c hs thực
hiện vào Bảng
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn
kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét- KL
* Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs nêu cách tính diện tích hình chữ
nhật.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở
- GV nhận xét, kết luận bài giải đúng
- GV nhận xét- KL
Bài 4: Gọi hs đọc y/c và đề bài
- Gọi hs trả lời
2. Củng cố, dặn dò: (5’)
- 1 km
2
= ? m
2
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn,
kém nhau mấy lần?
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS nối tiếp trả lời: cm
2
, dm

2
; m
2
- Lắng nghe
- Hs đọc: ki-lô-mét vuông
- 1km = 1000m
- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m
2
1km
2
= 1.000.000 m
2

- HS tự làm bài
- 2 hs thực hiện theo y/c
- HS thực hiện Bảng lớp
1 km
2
= 1.000.000 m
2
1m
2
= 100dm
2
1.000.000m
2
= 1km
2
5km
2

= 5 000
000m
2
32m
2
49dm
2
= 3249dm
2
2000.000m
2
=
2km
2

- Hơn kém nhau 100 lần (Vài hs lặp lại)
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km
2
)
Đáp số: 6 km
2

- 1 hs đọc đề bài
- đơn vị m
2
- Đơn vị km
2


- 1 hs trả lời
- 100 lần
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
*KNS: + Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
+ Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS
2. Dạy- học bài mới:
a. MB:
- Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ
mình.
- GV giới thiệu- ghi bảng
b. PTB:
* Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi
học đầu tiên".
- Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên"
- Y/C HS thảo luận nhóm 4- trả lời 2 câu
hỏi sau:
* Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của
bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em
sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?

- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Các em cần phải kính trọng mọi
người lao động, dù là những người lao
động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Ai là người lao động?
*KNS1
- Gọi hs đọc bài tập 1
- Y/C thảo luận nhóm đôi nói cho nhau
nghe trong số những người nêu trong BT1,
ai là người lao động? Vì sao?
- Gọi nhóm trình bày
Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp
việc, lái xe ôm, giám đốccong ty, giáo viên,
kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là
những người lao động (trí óc hoặc chân
tay)
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán
ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là
người lao động vì những việc làm của họ
không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại
cho xã hội.
* Hoạt động 3: Ích lợi do người lao động
mang lại cho xã hội.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu:
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chia nhóm, thảo luận
- Trình bày
+ Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà
làm nghề quét rác, …

+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, trước hết
em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng
là người lao động chân chính, cần được tôn
trọng.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc BT1
- Chia nhóm, thảo luận
- Trình bày và giải thích.
- Lắng nghe
- Y/C HS thảo luận nhóm 6 (mỗi bạn nói 1
tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho biết
+ Những người lao động trong tranh làm
nghề gì ?
+ Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội?
- Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1
tranh)
- Y/c các nhóm khác nhận xét
Kết luận: Mọi người lao động đều mang
lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội
* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ *KNS2
- Gọi hs đọc y/c
- Y/C HS nêu những việc làm trong BT3,
việc làm nào thể hiện sự kính trọng và biết
ơn người lao động.
- Gọi hs trình bày ý kiến
- Cùng hs nhận xét
Kết luận: Các việc làm a, c, đ, d, e, g là
thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao
động. Các việc b, h là thiếu kính trọng
người lao động.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị BT 5,6/30
- Về nhà thực hiện những lời nói và việc
làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người
lao động.
- Chia nhóm 6 thảo luận
* Tranh 1: Đó là bác sĩ. Nhờ có bác sĩ chữa
bệnh cho mọi người, ..
*Tranh 2: Đó là thợ xây. ..
* Tranh 3: đây là thợ điện. …
* Tranh 4: Đây là ngư dân.
* Tranh 5: Đây là kiến trúc sư.
* Tranh 6: Đây là các bác nông dân. - Nhận
xét
- lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc
- Làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Vài hs đọc
- Lắng nghe, thực hiện
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3b, bài 5. Bài 2, Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy- học:

Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: (5’) Ki-lô-mét vuông
Gọi hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (25’)Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
*Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài vào vở nháp
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Bài 3: Gọi hs đọc số đo diện tích của các
thành phố.
- Gọi HS nêu
Bài 5: Giới thiệu: mật độ dân số là chỉ số
dân trung bình sống trên diện tích 1km
2

- Biểu đồ thể hiện điều gì?
- Hãy nêu mật độ dân số của từng thành
phố?
- Y/C HS nêu
- GV nhận xét
Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/C hs tự làm bài

-
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo
đại lượng chúng ta cần chú ý điều gì?
- 3 hs lên bảng thực hiện
7 m
2
= 700 dm
2
5m
2
17dm
2
= 517 dm
2

5km
2
= 5 000 000m
2
;8000 000m
2
= 8 km
2

400dm
2
= 4dm
2
; 18m

2
= 1800dm
2
- Lắng nghe
- HS lên bảng làm bài-cả lớp làm vào vở
530dm
2
= 53000cm
2
;84600cm
2
= 846dm
2

13dm
2
29cm
2
= 1329cm
2
; 300dm
2
= 3m
2

10km
2
= 1 000 000m
2
; 9 000 000m

2
= 9km
2
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- 2 hs lên bảng thực hiện
a) Diện tích khu đất là"
5 x 4 = 20 (km
2
)
b) Đổi 8000m = 8 km
Diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km
2
)
. TPHCM có diện tích lớn nhất
. TP Hà Nội có diện tích nhỏ nhất
- Lắng nghe
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc y/c bài tập
- HS tự làm bài
Chiều rộng khu đất: 3 : 3 = 1km
Diện tích khu đất: 3 X 1 = 3 km
2
- Chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vị
đo
- Về nhà hoàn thành bài 4/101
- Chuẩn bị bài sau: Hình bình hành
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
GD BVMT:
-HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của
đất nước và thế giới.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 3a hay 3b
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Oån định:
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (3’)Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (20’) HD hs nghe-viết
- Gọi HS đọc bài Kim tự tháp Ai Cập
- GV đọc bài viết
- Y/c hs đọc thầm tìm những từ khó dễ viết
sai
- Đoạn văn nói điều gì?
- Gọi hs nêu các từ khó.
- Giảng nghĩa các từ: lăng mộ, nhằng nhịt,
vận chuyển.
- HD hs phân tích và viết vào bảng từ khó
- Gọi hs đọc lại các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc lần 2
- Y/C HS chấm lỗi
- Gv chấm bài.

- Nhận xét
* HĐ2: (10’) HD hs làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Nêu y/c:
- Dán 3 bảng nhóm đã viết nội dung bài,
y/c HS chơi tiếp sức
- GV nhận xét- KL
Bài tập 3a: Gọi hs đọc y/c
- Dán 3 bảng nhóm lên bảng, gọi 3 hs lên
bảng thi làm bài
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình
kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- HS nêu từ viết hoa: Ai Cập,
- Các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên
chở , vận chuyển...
- Lắng nghe
- Phân tích và viết vào B
- 3 hs đọc lại
- Nghe, viết, kiểm tra
- HS viết vào vở
- Soát lại bài
- HS tự chấm lỗi
- Lắng nghe, thực hiện vào VBT
- HSthực hiện
- HS đọc lại toàn bộ đoạn văn.

Sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ,
xứng đáng.
- Tự làm bài
- Lắng nghe, thực hiện vào VBT
- 3 hs lên thực hiện và đọc kết quả
- Nhận xét
* Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản
sinh, sinh động
* Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo,
- Ghi nhớ những từ ngữ luyện tập để không
viết sai chính tả
- Chuẩn bị bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe
đạp
- Nhận xét tiết học
bổ xung.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt
câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Dạy- học bài mới:
a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
* HĐ: (10’)Tìm hiểu bài

* Gọi hs đọc nội dung BT ở phần nhận xét
và 4 câu hỏi SGK/6 ,7
- Y/ CHS thảo luận nhóm đôi- trả lời 4 câu
hỏi ở phần nhận xét
- Dán lên bảng 3 tờ phiếu, gọi hs lên bảng
làm bài câu 1,2
- GV nhận xét, kết luận:
- Gọi hs trả lời miệng câu 3,4
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Kết luận: SGK
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/7
* HĐ2: (20’) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và y/c
- Đính nội dung bài tập lên bảng
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài, mỗi em đặt 3 câu với
các từ ngữ đã cho làm CN
- Gọi hs đọc câu mình vừa đặt
- GV nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs quan sát tranh minh họa bài tập
- Em thấy những gì vẽ trong tranh?
- Dựa vào những gì em thấy trong tranh,
em hãy đặt câu nói về hoạt động của người
hoặc vật được miêu tả trong tranh.
- Gọi hs làm mẫu
- Lắng nghe
- 1 hs đọc nội dung, 1 hs đọc 4 câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi

- HS lần lượt lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- 2 hs đọc nội dung và y/c
- Tự làm bài
- Lần lượt lên thực hiện
. Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo
von.
. Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng
nước.
. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn
. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những
ché rượu cần
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- Nối tiếp đọc những câu văn đã đặt
- Nhận xét
- 1 hs đọc y/c
- Em thấy các bạn hs đang đến trường, vài
chị phụ …. bầu trời.
- Lắng nghe, suy nghĩ
- 1 HSG làm mẫu nói 2 câu
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc những câu mình đặt.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT 3, viết
lại vào VBT
- Chuẩn bị bài sau: MRVT: Tài năng
- Nhận xét tiết học
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn cùa mình
- Nhận xét
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chong chóng đủ dùng cho hs
- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: (3’)
- Gọi HS trả lời:
+ Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét- ghi điểm
2. Dạy – học bài mới:
a. MB: Giới thiệu – ghi bảng
b. PTB:
* Hoạt động 1: ( 10’)Chơi chong chóng
- Tổ chức cho HS ra sân chơi chong chóng.
Trong quá trình chơi, các em tìm hiểu xem:

+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
- Y/c HS đứng yên và giơ chong chóng về
phía trước.
- Y/C HS nhận xét xem chong chóng của
mỗi người có quay không? Giải thích tại
sao?
- Theo em, tại sao chong chóng quay?
- Khi nào chong chóng không quay?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
- Nếu trời không có gió, làm thế nào để
chong chóng quay?
- Y/c 3 hs cùng cầm chong chóng chạy qua,
chạy lại cho hs còn lại quan sát.
- Y/C HS xem chong chóng của bạn nào
quay nhanh nhất? Và tại sao chong chóng
của bạn đó quay nhanh?
- Tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng
lại quay nhanh?
Kết luận; Khi ta chạy, không khí xung
quanh ta chuyển động, tạo ra gió.
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu nguyên
nhân gây ra gió
- Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm
(nhóm 6)
- Gọi hs đọc mục thí nghiệm SGK/74

- Y/c hs thực hiện thí nghiệm theo nhóm
- HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhóm trưởng điều khiển, hs thực hiện
- Chong chong quay là do gió thổi
- Khi không có gió
- Khi có gió mạnh chong chóng quay
nhanh, gió nhẹ chong chóng quay chậm.
- Phải tạo ra gió bằng cách chạy
- 3 hs thực hiện
- Do chong chong bạn tốt
- Do bạn chạy nhanh.
- Lắg nghe
- Theo dõi, kiểm tra
- Nhóm trưởng báo cáo
- 1 hs đọc
- Y/c các nhóm trình bày kết quả
+ Phần nào của hộp có không khí nóng?
Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay qua ống nào?
- Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà
chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?
- Vì sao có sự chuyển động của không khí?
- Không khí chuyển động theo chiều như
thế nào?
- Sự chuyển động của không khí tạo ra gì?
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi
lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ
của không khí là nguyên nhân gây ra sự

chuyển động của không khí. Không khí
chuyển động tạo thành gió.
* Hoạt động: 3(10’) Tìm hiểu nguyên
nhân gây ra sự chuyển động của không
khí trong tự nhiên
- Y/c hs quan sát hình 6,7SGK/75
- Hình 6 mô tả thời gian nào trong ngày?
Gió thổi theo hướng nào?
- Hình 7 mô tả thời gian nào trong ngày,
mô tả hướng gió được minh họa trong
hình.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi- TLCH: Tại
sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất
liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra
biển?
- Y/c các nhóm trình bày
- Trong tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt trời,
các phần khác …
- Gọi hs lên bảng chỉ hình vẽ và giải thích
chiều gió thổi
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao có gió?
- Tại sao có sự thay đổi chiều gió giữa ban
ngày và ban đêm?
- Thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Phần hộp bên ống A không khí nóng lên
là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống
A
+ Phần hộp bên ống B có không khí lạnh.

+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A
và bay lên.
- Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta
nhìn thấy là do không khí chuyển động từ
B sang A
- Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí
làm cho không khí chuyển động.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến
nơi nóng
- Tạo ra gió
- Lắng nghe
- Quan sát
- Ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào
đất liền.
- Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền
ra biển
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng,
không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho
không khí chuyển động từ biển vào đất liền
tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội
nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài
biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất
liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển
- Lắng nghe
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Do có sự chuyển động của không khí
- Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày

và ban đêm giữa biển và đất liền

×