Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

SEMINAR (BỆNH CHÓ mèo) BỆNH DO CALICIVIRUS và HERPESVIRUS TRÊN mèo (THÚ y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 39 trang )

KHOA CHĂN NI THÚ Y

BÁO CÁO BỆNH CHĨ MÈO
Đề tài :

BỆNH DO CALICIVIRUS VÀ HERPESVIRUS TRÊN MÈO

1


*HERPESVIRUS
2


• Khái niệm: Là 1 bệnh cấp tính về đường hô hấp trên ở
mèo do virus Herpes ở mèo gây nên.

 Feline Herpesvirus-1 (FHV-1) là loại virus α – herpes
điển hình có chứa DNA sợi đơi, với một vỏ glycoprotein –
lipid.

 FHV -1 rất dễ bị ảnh hưởng bởi các chất khử trùng
thông thường.

3


FHV -1 gây bệnh khá phổ biến loài mèo, tỉ lệ bệnh thường cao nhóm mèo già, mèo con.
Đường truyền lây

- Các đường truyền nhiễm tự nhiên của FHV-1 là mũi, miệng, kết mạc và sự nhân lên của virus diễn ra chủ


yếu ở niêm mạc của vách ngăn mũi, mũi hầu và amiđan.

- Virus có thể được phát hiện sớm trong bệnh phẩm hầu họng và mũi trong 24 giờ sau khi nhiễm bệnh và
thường kéo dài 1-3 tuần.

4


Đường truyền lây
-Tiếp xúc trực tếp: Các virus chủ yếu tập trung ở mắt, mũi và miệng, nước dãi và lây lan chủ yếu là do tếp
xúc trực tếp với mèo đã bị nhiễm bệnh. 

-Tiếp xúc gián tếp: virus có thể tồn tại và lây nhiễm qua bát thức ăn, khay vệ sinh, giường đệm ngủ của mèo
bệnh.

-Herpesvirus còn lây truyền từ mẹ sang con trong tử cung mèo bệnh.

5


Dấu hiệu lâm sàng
Thời kỳ ủ bệnh thường là 2-6 ngày nhưng có thể kéo dài hơn. Những dấu hiệu gồm trầm cảm , hắt hơi, biếng
ăn và sốt, kiểm tra nhanh bởi dịch của mắt mũi.

 Mèo con và mèo già dễ lây bệnh cũng như có nguy cơ tử vong cao hơn mèo trưởng thành khỏe mạnh.
 Một khi mèo bị nhiễm virus feline herpes, nó sẽ tồn tại suốt cuộc đời cá thể mèo.
 Trong giai đoạn tềm ẩn, virus vẫn có trong tế bào vật chủ nhưng nó khơng gây ra bệnh trong thời điểm đó.

6






Dấu hiệu lâm sàng
Nhiễm trùng đường hô hấp trên là biểu hiện
thường gặp nhất của bệnh herpes.

- Ban đầu tiết nước bọt quá
mức với chảy nước dãi, viêm kết mạc, sung huyết, chất
dịch đóng cứng trên mũi và mí mắt.
Chất dịch đóng ở mắt và miệng

7


• Dấu hiệu lâm sàng

 Trong trường hợp nặng triệu chứng khó thở và ho.
 Ngồi ra lt miệng có thể xảy ra với sự nhiễm trùng
FHV -1 nhưng rất hiếm.
Đôi khi, sự nhiễm khuẩn phổ biến và viêm phổi do
virus có thể xảy ra.



Miệng và lưỡi bị loét

8



Triệu chứng :
- Hắt hơi
- Chảy nước mắt nước mũi
- Viêm kết mạc, dẫn đến viêm loét giác mạc
- Viêm phổi
- Viêm da biểu hiện hiếm gặp, thường ở thể mãn tính.

9




Triệu chứng

Sốt

Viêm loét giác mạc
10




Triệu chứng

Viêm kết mạc

Viêm đường hô hấp trên
11



Quá trình phát triển bệnh
- Virus sẽ xâm nhiễm và phát triển ở mũi, mắt, xoang, miệng, cổ họng, amidan của mèo gây
viêm và sốt.
- Mèo sẽ bị chảy nước mũi ảnh hưởng đến khứu giác, mèo sẽ khơng cịn muốn ăn nữa. Điều
này rất nguy hiểm đặc biệt đối với mèo con vì sẽ nhanh chóng bị mất nước  mèo sẽ dễ
dàng nhiểm các vi khuẩn thứ cấp.
- Khi mèo đang mang thai bị nhiễm virus feline herpes sẽ bị sảy thai, đẻ non.

12


Chẩn đoán

Chẩn đoán lâm sàng
 Dựa trên các dấu hiệu lâm sàng: loét miệng, hắt hơi cùng với dấu hiệu hơ hấp và viêm kết mạc nặng.
Chẩn đốn cận lâm sàng
 Lấy bệnh phẩm ở hầu họng, kết mạc. Phân lập vi rút trong nuôi cấy tế bào để phát hiện FHV-1
 Ít phổ biến hơn, phương pháp miễn dịch huỳnh quang phát hiện FHV-1 trong kết mạc hoặc giác mạc .
 PCR thường được sử dụng để phát hiện các FHV-1 bởi vì nó thường nhạy hơn phân lập vi rút, đặc biệt là trong
hơn giai đoạn mãn tính.

13


• Điều trị

 Thuốc kháng virus Acyclovir:
 Acyclovir có tác dụng chọn lọc trên tế bào nhiễm virus


herpes.
Acyclovir triphosphat ức chế tổng hợp của DNA virus và có
sự nhân lên của virus mà khơng ảnh hưởng gì đến sự chuyển
hố của tế bào bình thường.
Acyclovir: Có tác dụng chống nhiễm khuẩn.




14


Điều trị
 Thời gian này nên cho mèo ăn thức ăn băm nhỏ, thức ăn có mùi vị mạnh.
VD: cá mò, gà nướng, thực phẩm chuyên bán ở bệnh viện thú y để chăm sóc mèo bị bệnh.
- Có rất nhiều lựa chọn điều trị cho Herpes. Cách trị đơn giản nhất là L-lysine viên 500 mg, hai lần
một ngày trong 5 ngày (tổng cộng 1.000 mg/ ngày bằng cách trộn vào thức ăn).
- Sử dụng thuốc kháng sinh để chống nhiễm trùng thứ cấp.
VD: tetracycline, doxycycline,…

15


• Điều trị

- Điều trị nhiễm trùng mắt dùng Idoxuridine.
- Ngoài ra rửa mắt trong dung dịch nước muối: làm lỗng
chất nhầy ở mắt.
+ Pha nửa lít nước với một thìa muối. Sử dụng bơng gịn
hay ống nhỏ, nhỏ nước muối vào mắt của mèo.

+ Rửa ba hoặc bốn lần một ngày .

16


• Điều trị

 Hỗ trợ dinh dưỡng:

+ Hỗ trợ dinh dưỡng với chất chống oxy hóa như
BioSuperfood và các chất bổ sung tăng cường miễn dịch
cũng sẽ giúp ngăn ngừa tái phát. 
+ Bổ sung Taurine rất cần thiết cho thị lực của mèo, mèo nên
tiêu thụ 1000mg taurine trong mỗi ký thịt.

17


• Phòng bệnh: chủng vắc xin, nhắc lại hằng năm.
 Liều lượng: vắc xin Leucorifelin pha lọ vắc xin đông khô với lọ
vắc xin lỏng 1ml.

 Liều 1ml/con.
 Chủng ngừa lần:
+ Nhỏ hơn 3 tháng tuổi, tiêm 2 lần: Lần 1 lúc 8 tuần tuổi và lần 2
sau 2-4 tuần tuổi.
+ Lớn hơn 3 tháng tuổi, tiêm 2 lần: Lần 1 tiêm vắc xin

LEUCORIFELIN
18



• Phòng bệnh
- Virus herpes ở mèo mang chỉ 1 loại vì thế hiệu quả tiêm phịng vắc xin rất tốt.

 Mèo mới nhập nên được cách ly trong 3 tuần để xác định động vật ủ bệnh trước khi nhập đàn. Mèo
nên được kiểm tra để phát hiện vi rút ít nhất hai lần một tuần trong thời gian này. Quá trình này làm
tăng khả năng phát hiện FHV -1.

 Chăm sóc tốt để tránh đưa vi rút vào đàn, mơi trường ni sạch sẽ. 
 Chăm sóc điều dưỡng tốt là rất quan trọng và mèo có thể cần phải được nhập viện để điều trị dịch
truyền tĩnh mạch và hỗ trợ dinh dưỡng trong trường hợp nặng.

19


*Calicivirus trên mèo

20


Cấu tạo
Feline Calicivirus

Họ Caliciviridae, chi Vesivirus
FCV rất nhỏ , không có vỏ bọc , RNA 1 sợi
 Nhiều chủng, có miễn dịch chéo
 FCV sống sót trong mơi trường bên ngồi đến 1 tuần hoặc có thể lâu hơn
nếu mơi trường ẩm ướt


Khó bị tiêu diệt bởi các chất khử trùng thông thường

Hiển vi điện tử

21


Dịch tễ học
FCV được phân bố khá phổ biến loài mèo, tỉ lệ bệnh thường cao nhóm mèo già, mèo con.
Virus xâm nhập trực tiếp vào biểu mô và nội mạc
 Virus nhân lên chủ yếu trong các mô răng miệng và đường hô hấp. Một số chủng phổ biến trên phổi, đại

thực bào, màng hoạt dịch khớp. Virus cũng có thể được tìm thấy trong các mơ nội tạng, phân và đơi khi có
trong nước tểu.

22


23


Dấu hiệu lâm sàng
thời gian ủ bệnh từ 2-5 ngày
Hắt hơi
Sốt
Chảy nước mũi, nước mắt, nước dãi
Viêm mũi (viêm niêm mạc mũi)

Loét lưỡi và vòm miệng
Chủng độc lực hơn của calicivirus có thể gây

viêm phổi.

Calicivirus cũng có thể gây què ở mèo (còn gọi là hội chứng khập khiễng).

24


calicivirus mèo có thể phức tạp do nhiễm trùng thứ phát vi khuẩn, chán ăn và mất nước.
Feline calicivirus gây bệnh tích trong miệng của một số mèo với bệnh viêm lợi

25


×