Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài giảng GA5 tuần 20 CKT&GDMT ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.15 KB, 17 trang )

Tuần XX
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008
Tập đọc: Thái s Trần Thủ Độ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hs đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ - một ngời c xử gơng mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ ở sgk.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 4 hs đọc phân vai đoạn trích Ng-
ời công dân số Một (phần 2).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc;
- Chia bài đọc thành 3 đoạn:
+ Đ1: từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đ2: từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy
vàng, lụa thởng cho.
+ Đ3: phần còn lại.
- Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
các từ ngữ ở phần chú giải.
b) Tìm hiểu bài:
- Khi có ngời muốn xin chức câu đơng,
Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Trần Thủ Độ xử sự nh thế nhằm có ý gì?
- Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần
Thủ Độ xử lí ra sao?
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế
nào?


- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn hs đọc theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cách xử sự đó có ý răn đe những kẻ
có ý định mua quan bán tớc, làm rối
loạn phép nớc.
- Ông là ngời c xử nghiêm minh,
không vì tình riêng, nghiêm khắc với
bản thân, luôn đề cao kỉ cơng, phép n-
ớc.
1
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Muốn tính chu vi của hình tròn
ta làm thế nào?
B. Bài luyện:
Bài 1.
- Yêu cầu hs đọc đề và tự làm bài vào vở.
Gọi 1 hs đọc kết quả từng trờng hợp, hs
khác nhận xét, gv kết luận.
- Lu ý: Với trờng hợp r = 2
2
1
cm thì có thể

đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.
Bài 2.
- Đã biết chu vi của hình tròn, làm thế nào
để tính đợc đờng kính của hình tròn?
- Đã biết chu vi của hình tròn, làm thế nào
để tính đợc bán kính của hình tròn?
- Yêu cầu hs làm bài. Gv chữa bài, nhận
xét, cho điểm.
Bài 3.
a) Hớng dẫn hs vận dụng công thức tính
chu vi hình tròn khi biết đờng kính của nó.
b) Hớng dẫn hs nhận thấy: Bánh xe lăn
một vòng thì xe đạp sẽ đi đợc một quãng
đờng đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh
xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi đợc
quãng đờng dài bằng bấy nhiêu lần chu vi
của bánh xe.
Bài 4. Hớng dẫn hs lần lợt thực hiện các
thao tác sau:
- Tính chu vi hình tròn.
- Tính nửa chu vi hình tròn.
- Xác định chu vi của hình h: là nửa chu
vi hình tròn cộng với độ dài đờng kính. từ
đó tính chu vi hình h:
C. Củng cố, dặn dò.
Giải
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
0,65
ì
3,14 = 2,041 (m)

b) Vì bánh xe lăn đợc một vòng thì xe
đạp đinđợc quãng đờng đúng bằng chu
vi của bánh xe đó. Vậy:
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh
xe lăn trên mặt đất đợc 10 vòng là:
2,041
ì
10 = 20,41 (m)
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh
xe lăn trên mặt đất 100 vòng là:
2,041
ì
100 = 204,1 (m)
Đáp số: a) 2,041m
b) 20,41m; 204,1m
đạo đức : Em yêu quê hơng (tiết 2)
2
I - Mục tiêu:
- Sau khi học bài này, HS biết yêu quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng. Đồng tình với những
việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
II. Đồ dùng:
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2
- Các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hơng.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: Vì sao cần hợp tác với những
ngời xung quanh trong học tập, lao động,

sinh hoạt hằng ngày ?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập
4,SGK)
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối
với quê hơng.
- GV hớng dẫn các nhóm HS trng bày và
giới thiệu tranh.
- GV nhận xét về tranh ảnh của HS và bày
tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm đợc những
công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê h-
ơng.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập
2,SGK)
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp
đối với một số ý kiến liên quan đến tình
yêu quê hơng.
- Gv lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập 2,
SGK.
- GV mời một số HS giải thích lí do. Các
HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tán thành với những ý kiến
(a), (d); không tán thành với ý kiến (b),
(c)
Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 3,
SGK)
* Mục tiêu: HS biết xử lý tình huống liên
quan đến tình yêu quê hơng.
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử
lí tình huống của bài tập 3.

- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Bạn Tuấn có thể góp
- HS trình bày và giới thiệu tranh của
nhóm
- Hs cả lớp xem tranh và trao đổi,
thảo luận.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
màu theo quy ớc.
3
sách báo của mình; vận động các bạn cùng
tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ
gìn sách.
+ Tình huống (b): Bạn Hằng cần tham gia
làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là
một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng
xóm.
Hoạt động 4: Trình bày kết quả su tầm.
* Mục tiêu: Củng cố bài
- HS trình bày kết quả su tầm đợc về cảnh
đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của
quê hơng và các bài thơ, bài hát, điệu múa
đã chuẩn bị.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của bài thơ, bài
hát...
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê h-
ơng bằng những việc làm cụ thể, phù hợp
với khả năng.
- Các nhóm HS làm việc.
- Theo từng tình huống, đại diện các
nhóm trình bày, các nhóm khác nhận

xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Toán : Diện tích hình tròn
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm đợc quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- Vận dụng đợc quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn để giải toán.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện
tích hình tròn.
- Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện
tích hình tròn thông qua bán kính nh sgk
trình bày.
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy
bán kính nhân với bán kính rồi nhân với
3,14.
+ Ta có công thức:
S = r
ì
r
ì
3,14
Trong đó: S là diện tích của hình tròn; r là
bán kính của hình tròn.
- Dựa vào quy tắc và công thức tính diện
tích của hình tròn em hãy tính diện tích
của hình tròn có bán kính 2 dm.
2. Luyện tập, thực hành.
- Làm bài vào nháp, sau đó 1 hs đọc
kết quả trớc lớp.

Diện tích ciủa hình tròn là:
2
ì
2
ì
3,14 = 12,56 (dm
2
)
4
Bài 1. Hớng dẫn hs vận dụng trực tiếp công
thức tính diện tích hình tròn và củng cố kĩ
năng làm tính nhân các số thập phân.
Lu ý hs: với trờng hợp r =
5
3
m hoặc d =
5
4
m thì có thể chuyển thành các số thập
phân rồi tính.
- Chữa bài, sau đó yêu cầu hs đổi chéo vở
kiểm tra bài của nhau.
Bài 2.
- Khi đã biết đờng kính của hình tròn, ta
làm thế nào để tính đợc diện tích của hình
tròn?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Mời 1 hs đọc bài trớc lớp để chữa bài.
Bài 3.
- Em tính diện tích của mặt bàn nh thế

nào?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi hs chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.

Giải
a) Diện tích của hình tròn là:
5
ì
5
ì
3,14 = 78,50 (cm
2
)
b) Diện tích của hình tròn là:
6
ì
6
ì
3,14 = 0,5204 (dm
2
)
c) Diện tích của hình tròn là:

5
3

ì
5
3


ì
3,14 = 1,1304 (m
2
)
- Lấy đờng kính chia cho 2 để tìm bán
kính của hình tròn, sau đó áp dụng
công thức thực hiện tính bán kính nhân
với nhân với bán kính nhân với 3,14 để
tìm diện tích của hình tròn.
- Mặt bàn có hình tròn, bán kính 45
cm, vì thế diện tích của mặt bàn chính
là diện tích của hình tròn bán kính
45cm.
Chính tả: Cánh cam lạc mẹ
I. Mục tiêu:
1. Hs nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn hs nghe - viết.
- Gv đọc bài chính tả.
- Bạn bè đã làm gì khi Cánh cam lạc mẹ?
- Nhắc hs chú ý trình bày bài thơ, những
chữ các em dễ viết sai chính tả (vờn hoang,
khản đặc, râm ran, ...).
- Đọc bài cho hs viết chính tả.
- Đọc cho hs khảo bài.
- Cánh cam đã đợc bạn bè yêu thơng,

giúp đỡ, chở che.
5
3. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a):
- Tổ chức cho hs làm việc độc lập và báo
cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- Tính khôi hài của mẩu chuyện vui Giữa
cơn hoạn nạn?
4. Củng cố, dặn dò.
Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II. Đồ dùng: - Từ điển Tiếng Việt.
- 6 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại để hs làm BT2.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi 1 hs đọc đoạn văn đã viết
lại hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần Luyện tập,
tiết LTVC trớc) - chỉ rõ câu ghép đợc dùng
trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép.
B. Bài mới:
Bài 1.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm bàn.
- Mời đại diện nhóm nêu ý kiến, gv chốt
lại lời giải đúng.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tra cứu từ điển, tìm hiểu nghĩa
một số từ các em cha rõ.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm lớn.
Bài 3.

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Nghĩa của từ công dân:
"Ngời dân của một nớc, có quyền lợi
và nghĩa vụ đối với đất nớc"
- Các nhóm làm bài và đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
Công là
"của chung"
Công là
"không
thiên vị"
Công là
"thợ, khéo
tay"
công dân,
công cộng,
công chúng
Công bằng,
công lí,
công minh,
công tâm
công nhân,
công nghiệp
- Những từ đồng nghĩa với công dân:
nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ không đồng nghĩa với công
6

×