Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA LỚP GHÉP 4-5 TUẦN 6 CKT +GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.48 KB, 29 trang )

TUẦN 7
Ngày soạn :02-10-2010
Ngày dạy : 04-10-2010
Môn : Toán Tập đọc
Bài dạy : Luyện tập Những người bạn tốt
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ
và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm 1 thành phần chưa biết trong phép
cộng, phép trừ.
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Thực hành:
- Bài 1:
a)Nêu phép cộng: 2416 +5164
HDHS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1
số hạng
- Đăt tính và tính
2416 Thử lại 7580
+ 5164 - 2416
7580 5164
b)Cho 3 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại
làm vào vở
- Bài 2:
a)G.thiệu phếp trừ: 6839 - 482
HD HS thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với


số trừ.
- 1 em lên bảng đặt tính rồi tính
6839 Thử lại 6257
- 482 + 482
6357 6839
b)Cho 3 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại
làm vào vở
Bài 3: HS làm bài theo cặp
a) x + 262 = 4848
x = 4848 – 262
x = 4586
b) x – 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
- Bài 4:
Giải
Ta có: 3143 > 2428
Vậy núi Phan-xi-păng cao hơn núi
Tây Côn lĩnh là:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi
hộp.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông
minh, t/c gắn bó đáng quí của loài cá heo với con
người( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
Tranh minh hoạ . Sách ,báo nói về cá heo
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tranh cá heo – Giới thiêụ bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc đúng:

- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng, đổi đoạn
cho nhau )
- GV đọc mẫu cả bài
b. Tìm hiểu bài:
đoạn 1
-Câu 1:Vì sao nghệ sỉ A –ri –ôn phải nhảy xuống
biển ?
+…vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham....đòi giết
A-ri-ôn
đoạn 2
-Câu 2 : Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
+ Khi A-ri-ôn hát giã biệt ...
trở về đất liền
-Câu 3: Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng
yêu ,đáng quý ở điểm nào ?
+…nó biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ;
biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển.
Cá heo là bạn tốt của người.
đoạn 4
-Câu 4:Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
đám thủy thủ và của đàn cá heod9oi61 với nghệ
sĩ A-ri-ôn ?
+…chúng là người nhưng tham lam, độc ác,
không có tính người.

GV tổng kết ý
c. Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 2
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
3143 – 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m
- Bài 5:
99 999 – 10 000 = 89 999
4.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu cách thực hiện và thử lại
phép cộng, phép trừ.
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn HS làm các BT

-Em hãy nêu ý chính của bài ?
- về xem bài trước cho giờ sau
…………………………………..
Môn : Tập đọc Toán
Bài dạy : Trung thu độc lập Luyện tập chung
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoanh văn
phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ
của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương
lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị :

Tranh minh họa bài đọc SGK.
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
Chị em tôi
3.Bài mới :
Luyện đọc và tìm hiểu:
*Luyện đọc:
+Đoạn 1: 5 dòng đầu
+Đoạn 2: Anh nhìn trăng… vui tươi.
+Đoạn 3: Phần còn lại
- Kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải và
các từ: vằng vặc,…
- HDHS cách đọc và cách ngắt nghỉ hơi.
- Đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài:
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập
đầu tiên.
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trung thu
độc lập?
Ý 2: Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai
tươi đẹp của đất nước.
- Củng cố về: + Quan hệ giữa :1 và ;
và ; và .

+ Tìm một thành phần chưa biết của một
phép tính với phân số
+ Giải bài toán liên quan đến số trung bình
cộng

-HS :VBT, SGK
Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số
Thực hành
Bài 1:
a- 1 gấp bao nhiêu lần (10 lần)
b-
1
10
gấp bao nhiêu lần
1
100
(10 lần)
c- gấp bao nhiêu lần ( 10 lần)
* Chốt lại: Đều gấp nhau 10 lần
Bài 2: Tìm x
Nêu từng phần
a) X + = b) X - =
X = - X = +
X = X =
c) X x = d)X : = 14
X = : X = 14 x
X= X = 2
* Chốt lại: Cách làm như đối với STN
Bài 3: Giờ 1 : bể
Giờ 2 : bể

T.Bình 1 giờ : ? bể
-Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể
( + ) : 2 = (bể)
Đáp số : bể
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống
so với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
Ý 3: Lời chúc của các anh chiến sĩ với
thiếu nhi nay đã trở thành hiện thực.
c/HD đọc diễn cảm:
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn
Đoạn văn chọn luyện đọc: Anh nhìn
trăng… vui tươi.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn HS đọc kĩ lại bài, HTL ý nghĩa. Đọc
trước bài: Ở vương quốc tương lai.
* Chấm bài - Nhận xét
Bài 4: HS làm bài
-Giá tiền mua 1 m vải lúc đầu
60000 :5 = 12000 (đồng)
-giá tiền mua 1 m vải khi giảm giá
12000 -2000 = 10000 9đồng)
-Số tiền mua vải được là
60000 : 10000 = 6 (m )
Đáp số: 6 m
*Chấm bài - Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Về chuẩn bị bài cho giờ sau

Môn :
Bài dạy : Lịch sử Đạo đức
Chiến thắng Bạch Đằng do
Ngô Quyền lảnh đạo (Năm 938) Nhớ ơn tổ tiên
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng:
Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của
Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công
Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu cứu
nhà Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận BĐ:
Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy
triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào
bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận BĐ: chiến thắng BĐ kết thúc
thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô
hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II.Chuẩn bị :
Hình trong SGK phóng to
-HS : SGK
Sau khi học bài này học sinh biết:
-Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và
mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
-Nêu những việc cần làm phù hợp với khả
năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết
ơn tổ tiên.

-Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về
lòng biết ơn tổ tiên.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng?
3.Bài mới :
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Tóm tắt nội dung SGK
Yêu cầu HS điền dấu X vào  những
thông tin đúng về Ngô Quyền:
+Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà
Tây) 
+Ngô Quyền là con rể của Dương Đình
Nghệ 
+Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh tan
quân Nam Hán 
+Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên
ngôi vua 
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh
nước ta… hoàn toàn thất bại”
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương
nào?
- Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều
để làm gì?
- Kết quả trận đánh ra sao?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô

Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn?
- Lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì
đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu
cho thời kỳ độc lập lâu dài.

4.Củng cố, dặn dò:
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn
đối với nước ta thời bấy giờ?
- Dặn HS về nhà HTL nội dung bài.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện:
Thăm mộ.
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc
thăm mộ.
* Cách tiến hành:
- GV kể truyện: Thăm mộ
- Đọc thầm nội dung truyện và trả lời câu hỏi
SGK trang 14.
- Nhận xét và Kết thúc hoạt động.
* Kết thúc hoạt động: Ai cũng có tổ tiên gia
đình, dòng họ. Mỗi người phải biết ơn tổ tiên
và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm
cụ thể.
2. Hoạt động 2: Là bàtập1 SGK trang 14.
* Mục tiêu: HS nắm được những việc làm
biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập 1 và chia nhóm.
Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp và giải
thích lí do.

* Kết thúc hoạt động: Chúng ta cần thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết
thực, cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu: HS biết những việc cần làm để
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu tự liên hệ
- Đại diện trình bày trước lớp.
* GV động viên và nhắc nhở HS khác học tập
bạn.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ.
…………………………..
Môn : Đạo đức Lịch sử
Bài dạy : Tiết kiệm tiền của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
(GDmt:Bộ phận)
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
--Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền
của.
Sau bài học, HS nêu được:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành
lập 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là
người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ
dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hàng
ngày.
BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách

vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống
hàng ngày là một biện pháp bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Giới thiệu bài
a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các
thông tin trang 11)
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và
thảo luận các thông tin trong SGK.
 Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là
biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn
minh.
b.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài
tập 1 SGK )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1,
yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa
chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn
của mình.
 Kết luận :
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
c.Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 (SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các

nhóm.
 Kết luận về những việc cần làm và không
nên làm để tiết kiệm tiền của.
*GDBVMT: Thực hiện tiết kiệm là biện pháp
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
sản Việt Nam:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng:
thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2- 1930 do Nguyễn ái
Quốc là người chủ trì đã thống nhất ba tổ
chức cộng sản đề ra đường lối cách mạng
Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại, đánh
dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo
đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Thấy được vai trò lãnh đạo của Đảng.
*Thông tin, tranh ảnh về Nguyễn Tất Thành
1. Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước năm
1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản.
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội
dung sau:
+ Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đoàn
kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh
hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam ?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp
nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta
thành một tổ chức duy nhất? Vì sao ?
* Nhận xét phần tìm hiểu của HS.
2. Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng

Cộng sản Việt Nam.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu
hỏi:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Do
ai chủ trì ?
+ Nêu kết quả của Hội nghị ?
- Gọi HS trình bày về Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở
nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí
mật ?
* Kết thúc hoạt động 2: Để tổ chức được Hội
nghị Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cộng
sản phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, cuối
cùng hội nghị đã thành công.
3. Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam.
- Nội dung thảo luận: - Làm việc cá nhân, trả
lời câu hỏi.
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tuyên duong
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết
kiệm tiền của.
- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam ?
+ Khi có Đảng cách mạng Việt Nam phát

triển như thế nào ?
*Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam
đã ra đời. Từ đó cách mạng có Đảng lãnh
đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
-Về học bài và chuẩn bị bài cho giờ sau .

…………………………….
Ngày soạn : 3-10-2010
Ngày dạy : 5-10-2010
Môn : Thể dục
Bài dạy : Tập hơp hàng ngang , dóng hàng , Đội hình đội ngũ .
điểm số,quay sau.đi đều vòng phải,vòng trái, Trò chơi trao tín gậy
đổi chân khi đi đều sai nhịp- TC : “ Kết bạn”
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục ti êu :
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng
thẳng hàng ,điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi đều vòng phải vòng trái và
đứng lại.
- Trò chơi: “ Kết bạn”
II. Địa điểm , phương tiện
-Trên sân trường, 1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
-Trò chơi:” làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình, đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,

quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, Đứng
lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa
động tác sai.
-Chia tổ tập luyện, Gv quan sát sửa sai ,nhận
xét cho các tổ
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
qui định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng
ngang,dóng thẳng hàng (ngang ,dọc)
-Thực hiện cách điểm số, dàn hàng, dồn
hàng,đi đều vòng phải,vòng trái.
-Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi : “Trao tín gậy”
II. Địa điểm , phương tiện
-Trên sân trường, 1 còi, 4 tín gậy,kẻ sân cho trò
chơi..
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
-Khởi động xoay các khớp
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình, đội ngũ:

-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đề
- GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa
động tác sai.
-Chia tổ tập luyện
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
qui định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.

……………………………
Môn : Toán Kể chuyện
Bài dạy : Biểu thức có chứa hai chữ Cây cỏ nước Nam (Gd trực tiếp)
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có
chứa 2 chữ.
-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn
giản có chứa hai chữ.
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ:
- Nêu VD đã viết sẵn trên bảng phụ và giải
thích cho HS biết, mỗi chỗ “…” chỉ số con cá
do anh (hoặc em hoặc cả 2 anh em) câu được.
Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữ
thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
- Nêu mẫu 1 câu, vừa nêu vừa viết vào bảng
phụ
Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con
cá.
-Cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá?
-HDHS tự nêu và viết vào chỗ trống.
+Anh câu được a con cá
+Em câu được b con cá
+Cả 2 anh em câu được a + b con cá.
Số cá
của anh
Số cá
của em
Số cá của 2
anh em
3
4
0

a
2
0

1

b
3+2
4+0
0+1

a+b
-Vài em nhắc lại
-Nêu: a+b làbiểu thức có chứa 2 chữ.
c/Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2
chữ.
-Nêu biểu thức có chứa 2 chữ, chẳng hạn
a+b, rồi cho HS tập nêu như SGK:
-Nếu a=3 và b=2, thì a+b= 3+2=5; 5 là giá trị
của biểu thức a+b.
*Thực hành:
Bài 1+2: Cho HS làm bài cá nhân vào vở
sau đó lên bảng sửa bài
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), HS kể từng
đoạn và bước đầu cả câu chuyện
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý
nghĩa của câu chuyện.

-Tranh minh hoạ kể chuyện.

-Giới thiệu bài :
GVgiới thiệu tranh, cây cỏ
GV kể chuyện (2 lần) - kết hợp ghi tên 1 số
loại cây lên bảng, giải thích từ khó: trưởng ,

tràng
HS tập kể chuyện
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu 1, 2, 3
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về
cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn
bị chống quân Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho
nước ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc
men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho
binh sĩ thêm khoẻ mạnh .
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây
thuốc Nam.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện
HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai
- ý nghĩa câu chuyện ?
* GDMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ
hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng
cao ý thức BVMT.
- Bài 1:
a)c+d=10+25=35
b)c+d=15+45=60cm
- Bài 2:
a)a – b = 25 – 30 = 15

b)a – b = 45 – 36 = 9
d)a – b = 18 – 10 = 8
Bài 3 + 4: HS làm bài theo cặp
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36 92 360 700
a : b 4 7 10 7
a 300 3200 24687 54036
b 500 1800 63805 31894
a + b 800 500 88492 85930
b + a 800 500 88492 85930
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn HS làm BT trong VBT
- Chuẩn bị câu chuyện cho tuần 8.
………………………………..
Môn : Kể chuyện Khoa học
Bài dạy : Lời ước dưới trăng Phòng bệnh sốt xuất huyết
(GD gián tiếp) (GDMT: Liên hệ/ bộ phận )
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện
theo tranh minh họa (SGK) ; kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do
GV kể).
- Hiểu đượcý nghĩa: Ước mơ cao đẹp
mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi
người.
II.Chuẩn bị :
Tranh minh họa truyện trong SGK

-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
GV kể chuyện
- Kể lần 1
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa.
-Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Nối tiếp đọc các yêu cầu BT
- Kể theo nhóm. Kể từng đoạn. Sau đó kể
toàn truyện.
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Sau bài học, học sinh biết:
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất
huyết.
-Thông tin và hình trang 28, 29 SGK
-Em làm gì để ngăn chặn để không cho muỗi
đốt người ?
a. Hoạt đông 1 : Thực hành làm bài tập trong
SGK
* Mục tiêu :
- Học sinh nêu được tác nhân, đường lây
truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết.
* Cách tiến hành :
- Bước 1: làm việc cá nhân: giáo viên yêu cầu

- Thi KC trước lớp.
+ 2;3 tốp HS kể toàn truyện
+ 1 vài cá nhân thi kể toàn truyện. Kể xong
kết hợp trả lời câu hỏi.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu truyện
nhất.
*Ý nghĩa: Những điều ước mơ cao đẹp
mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi
người.
* GDMT: Vẻ đẹp của ánh trăng sáng trong
đêm rằm là món quà mà thiên nhiên ban tặng
cho con người. Trăng sáng làm cho không
gian trở nên tươi đẹp hơn, con người vui
tươi, thêm yêu cuộc sống và đem đến niềm
tin, niềm hi vọng tốt đẹp mọi người
4.Củng cố dăn dò :
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? .
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện.
học sinh đọc kĩ các thông tin sau đó làm các
bài tập trang 28 SGK .
- Bước 2: làm việc cả lớp
Giáo viên chỉ định một số học sinh nêu kết
quả làm bài tập cá nhân .
Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm
hay không tại sao ?
Kết luận:
- Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây ra.
Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn,

bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng
trong vòng từ 3 đến 5 ngày hiện nay chưa có
thuốc đặc trị để chữa bệnh.
b. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: giúp học sinh:
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh
không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản và đốt người
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 2,
3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt
xuất huyết
Bước 2: GV yêu cầu học sinh thảo luận các
câu hỏi:
- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt
xuất huyết.
- Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để
diệt muỗi và bọ gậy ?
Kết luận :
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết nhất là giữ
vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt
muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần
có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày
* GD BVMT: Mối quan hệ giưa con người
với môi trường: Con người cần đến không
khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi

trường sạch sẽ không có muỗi và các ccôn
trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có ý
thức BVMT chính là BV con người
*Chuẩn bị bài tiếp theo bị bài
…………………………….
Môn : Khoa học Luyện Từ và câu
Bài dạy : Phòng bệnh béo phì Từ nhiều nghĩa
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu : - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập
TDTT.
II.Chuẩn bị :
Hình trang 28; 29 SGK
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
mà em biết?
3.Bài mới :
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
Mục tiêu:
- Nhận dạng bệnh béo phì ở trẻ em
- Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm và phát phiếu HT

Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm
khác bổ sung.
+Câu 1: b
+Câu 2.1: d
+Câu 2.2: d
+Câu 2.3: e
- Kết luận:
+Một em bé có thể xem là béo phì khi:
(Theo ý 1c; 1a; 1d phiếu HT)
+Tác hại của bệnh béo phì
Người béo phì thường mất sự thoải mái
trong cuộc sống.
Thường giảm hiệu suất lao động và lanh
lợi trong sinh hoạt.
Có nguy cơ bệnh tim mạch, huyết áp cao,
tiểu đường, sỏi mật,…
*Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân
và cách phòng bệnh béo phì.
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và
cách phòng bệnh béo phì.
Cách tiến hành:
- Nguyên nhận gây nên béo phì là gì?
- Làm thế nào để tránh bệnh béo phì?
- Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân
bị béo phì hay có nguy cơ béo phì?
*Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách
nghĩa( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc và từ

mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùngtừ nhiều nghĩa( BT1- mục III).
- Phân biệt nghĩa gốc, chuyển nghĩa. Tìm
được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5
từ chỉ bộ phận cơ thể người và động
vật(BT2).
-Tranh ảnh minh hoạ cho nghĩa của các từ
-Đặt 1 câu có sử dụng cặp từ đồng âm để
phân biệt nghĩa của chúng
- Giới thiệu bài:

*Hình thành khái niệm
- GV giới thiệu tranh - HS gọi tên bộ phận
trong tranh cần chú giải
- Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ “chân”
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
+ bàn chân: bộ phận cuối của cơ thể (nghĩa
gốc)
+ chân núi :Phần dưới cùng của núi
Giống nhau: cùng nói về bộ phận cuối cùng
- GV: Vậy 1 từ có nhiều nghĩa
- Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD
*Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
+ đôi mắt
+ đau chân

+ ngoẹo đầu
Bài 2:
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc bài làm của mình
+ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, …
Lớpnhận xét, sửa sai
phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hoạt động
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Tình huống 1: Em của bạn Lan có nhiều
dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này
nếu là Lan, bạn sẽ nói gì với mẹ và bạn có
thể làm gì để giúp đỡ em mình?
- Tình huống 2: Nga cân nặng hơn những
người bạn cùng tuổivà cùng chiều cao nhiều.
Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn
và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga, bạn
sẽ l;àm gì nếu hằng ngày trong giờ ra chơi,
các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc
uống nước ngọt?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Nhận xét, kết luận
4.Củng cố, dặn dò:
- Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì?
- Nêu tác hại của béo phì?
- Nhận xét tuyên dương
- Dặn HS học thuộc nội dung bài.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết học
- Nhận xét tiết học

…………………………………
Môn :
Bài dạy : Chính tả Toán
Nhớ viết : Gà trống và cáo Khái niệm số thập phân
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng
các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2 a; 3a.
II.Chuẩn bị :
- 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2a
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
2 em lên bảng tìm từ láy: 2từ có tiếng chứa
âm s; 2 từ có tiếng chứa âm x.
3.Bài mới :
*HDHS nhớ viết:
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc đoạn thơ cần viết
- Chốt lại:
+Cần ghi tên bài vào giữa dòng
+Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li
+Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa
+Viết hoa 2 tên riêng của 2 nhân vật: Gà
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
-VBT ,SGK
* Giới thệu khái niệm về STP
a) GV treo bảng phụ (kẻ như bảng ở phần (a)

SGK)
-Yêu cầu HS nhận xét từng hàng trong bảng.
+Hàng thứ nhất:có 0 m1 dm tức là có 1dm.
+ 1dm bằng bao nhiêu phần của m.
(1dm =
10
1
m)

×