Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 19 buổi sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.97 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>



Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021
<b>Giáo dục tập thể</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thực hiện đúng nghi lễ chào cờ.


Sinh hoạt theo chủ điểm: Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Hà Tĩnh


- HS hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa của Ca trù từ Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Giáo dục học sinh biết ý nghĩa Ca trù và Gìn giữ, phát huy di sản


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp.


- Sưu tầm những tranh ảnh, bài hát về ngày Tết.


<b>III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>
<b>A. Sinh hoạt dưới cờ</b>


- Nghi lễ chào cờ.


+ Tham gia Lễ chào cờ do cô TPT và BCH liên đội điều hành.
<b>B. Sinh hoạt theo chủ điểm: Ngày tết quê em </b>


<b>1. Khởi động: Cho HS hát bài: Giai điệu quê hương, ca trù Cổ Đạm</b>
<i><b>- HS lắng nghe</b></i>



<i><b>2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu về Ca Trù ở Cổ Đạm</b></i>
<b>2. Hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Hà Tĩnh</b>


<b>1: Nguồn gốc, ý nghĩa của Ca trù từ Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.</b>


Theo các nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử, ca trù xuất hiện từ thời Triệu Đà, thời
Lý Trần và hưng thịnh nhất là giai đoạn hậu Lê bước sang vương triều nhà Nguyễn.
Ca trù là loại hình văn nghệ sinh ra từ dân gian phát triển đi vào cung đình, trở thành
mợt lối chơi phong lưu, tao nhã, đã trải qua nhiều triều đại. Rồi lại từ cung đình phổ
biến ra chốn dân gian. “Đất tổ” của ca trù được cho là xuất phát ở xã Cổ Đạm (Nghi
Xuân). Tương truyền, xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh có mợt chàng trai tên là Đinh Lễ
vốn học rộng tài cao nhưng không màng công danh khoa cử mà chỉ thích ngao du sơn
thủy với tiếng hát cây đàn. Có lần chàng đi sâu vào núi Ngàn Hống gặp được hai vị
tên là Lã Đồng Tân và Lý Thiết Quài, được tiên ông cho một mẩu gỗ ngô đồng và bản
vẽ cây đàn. Về nhà, chàng theo mẫu làm thành cây đàn gọi là đàn đáy, khi cất lên,
chim, cá cũng ngơ ngẩn lắng nghe. Với cây đàn, chàng đi khắp nơi dạy cho nhân gian
những điệu hát làm say đắm lòng người mà ngày nay vẫn gọi là ca trù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bạch Hoa cất lên được tiếng nói. Cho là dun kỳ ngợ, Bạch Đình Sa tác hợp cho hai
người nên đôi lứa.


Đinh Lễ đưa Bạch Hoa về Cổ Đạm dạy đàn hát cho trai gái trong vùng. Từ đó
đất này thịnh hành lối hát gọi là ca trù. Về sau cả hai đều không bệnh về trời. Dân Cổ
<i>Đạm lập đền thờ, phong làm tổ sư của ca trù. </i>


Vào thế kỷ XVII, ca trù rất thịnh hành và đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế
kỷ XIX, với sự đóng góp to lớn của Nguyễn Công Trứ, ca trù ở Nghi Xuân trở nên


nổi tiếng trong thiên hạ. Tuy nhiên, đến thời Pháp tḥc, ca trù chìm lắng dần. Những
năm cuối thập niên 90, với chủ trương xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, cùng với các địa phương khác trên cả nước có ca trù, năm 1998,
Hà Tĩnh đã tổ chức hội thảo về ca trù và cũng bắt đầu từ đây ca trù Cổ Đạm được
khôi phục và bước vào một giai đoạn phát triển mới. Ngày 01/10/2009, UNESCO
công nhận ca trù là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Những năm
tiếp theo, được nhiều ban, ngành quan tâm khơi phục, ca trù dần có được hơi thở và
sức sống mới.


<b> Hoạt động 2. Giáo dục HS yêu thích Ca trù</b>


Từ Cổ Đạm, ca trù được l truyền khắp nơi, hiện nay đang lưu hành ở 15
tỉnh thành trên cả nước, nhưng ca trù Cổ Đạm có những nét riêng khác biệt khó lẫn
với những vùng, miền khác như: hát nhanh và đanh hơn; tiết tấu rõ hơn và không
luyến láy; ngưng nghỉ nhiều, cách lấy hơi nhàn nhã, thư thái hơn; phần đệm đàn,
phách cũng có sự khác biệt, phách ca trù Cổ Đạm đánh gọn, giòn, ngắn gọn hơn xứ
Bắc.


<b> Hoạt động 3. Gìn giữ, phát huy di sản</b>


Đến vùng “địa linh, nhân kiệt” Nghi Xuân, nếu không thưởng thức một làn
điệu ca trù Cổ Đạm thì du khách đã đánh mất mợt cơ hợi được đắm mình vào khơng
gian cổ kính, thanh tao. Trải qua hàng nghìn năm, loại nghệ thuật này vẫn giữ được
sức hút lạ kỳ. Hai câu lạc bộ (CLB) ca trù (Nguyễn Công Trứ và Cổ Đạm) ở Nghi
Xuân đã nổ lực đưa ca trù đến gần hơn với du khách thập phương.


Thời gian qua, huyện Nghi Xuân đã nỗ lực trao, truyền, đào tạo hát ca trù cho
giới trẻ, trường học, xây dựng ca trù trong tour du lịch trải nghiệm nông thôn mới…
Tất cả những điều này đã góp phần làm “sống dậy” niềm u thích ca trù cho thế hệ
hơm nay và mai sau. UBND huyện Nghi Xuân đã từng xây dựng đề án bảo tồn và


phát huy ca trù nhưng đề án chưa đi đến đích. Hiện nay, Sở Văn hóa – Thể thao và Du
lịch Hà Tĩnh đang hoàn thiện đề án để xin ý kiến của UBND tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tốn</b>


<b>KI-LƠ-MÉT VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng.


- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2<sub> = 1000000m</sub>2<sub>.</sub>


- Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị đo km2<sub> sang m</sub>2<sub> và ngược lại.</sub>


- BT cần làm: BT1; BT2; BT4b; HSCNK làm các BTở SGK. HSHN làm được
bài 1.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>A. Khởi động</b>


- GV nhận xét về kết quả bài thi định kì
<b>B. Giới thiệu ki- lơ- mét vng</b>


- GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, cánh
đồng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích là ki- lơ- mét vng.


- GV giới thiệu và ghi bảng : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vng có cạnh
dài 1 ki-lơ-mét. HS nhắc lại.



<b> - GV ghi nói và ghi: Ki-lơ-mét vng viết tắt là: km2</b>


<b> 1km2<sub> = 1000000 m</sub>2</b>


- HS đọc xuôi: 1km2 <sub>= 1000000 m</sub>2<sub>; đọc ngược: 1000000 m</sub>2 <sub>= 1km</sub>2


<b>C. Thực hành</b>


GV lần lượt hướng dẫn cho HS làm bài tập.
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ơ trống
- Mợt HS nêu bài tốn


- GV hướng dẫn cách làm để học sinh yếu có thể làm được bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, chữa bài.


<b>Đọc số</b> <b>Viết số</b>


Chín trăm hai mươi mốt ki-lơ-mét vng
Hai nghìn ki-lơ-mét vng


Năm trăm linh chín ki-lơ-mét vng
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lơ-mét vng


921 km2


2000 km2


509 km2



320000 km2


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 km2<sub> = 1000000 m</sub>2<sub>; 1000000m</sub>2 <sub>=</sub> <sub>1km</sub>2


1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>; 5 km</sub>2<sub> = 5000000m</sub>2


32 m2<sub>49dm</sub>2 <sub>= 3249dm</sub>2<sub>; 2000000m</sub>2 <sub>=</sub> <sub>2km</sub>2


Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài.


- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở. Một em làm trên bảng phụ.
- Chấm, chữa bài.


Bài giải


Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2<sub>)</sub>


Đáp số: 6km2


Bài 4: Đánh dấu (x) vào ơ trống đặt dưới số đo thích hợp.


- HS thảo luận theo cặp. Một số HS nêu sự lựa chọn của mình.
- GV kết luận:


Câu a: ý thứ nhất: Diện tích phịng học là 40 m2


Câu b: ý thứ ba: Diện tích nước Việt Nam là 330991km2<sub> </sub>



<b>* Củng cố</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại quan hệ giữa đơn vị đo m2<sub> và km</sub>2<sub>.</sub>


- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


Nắm chắc quan hệ giữa ki-lô-mét vương và các đơn vị đo diện tích đã học.
__________________________________________


<b>Tiếng Anh</b>


<b>GV CHUYÊN TRÁCH DẠY ( T3,4)</b>


_________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng:</b>


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.


- Tính và giải mợt số bài tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo
ki-lơ-mét-vng. HSHN đọc, viết được các số đo là ki-lô-mét vuông.


- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Khởi động</b>


- Gọi HS bảng chữa BT2; BT4b (tiết trước) - SGK.
- GV và cả lớp nhận xét.


- Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu của tiết học.
<b>B. Hướng dẫn HS luyện tập</b>


GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài vào vở:
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.


- GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài. GV hướng dẫn HSHN
làm bài tập 1. Sau đó gọi HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét.


GV kết luận.


530 dm2<sub> = 53 000 cm</sub>2<sub> 13dm</sub>2<sub>29 cm</sub>2<sub> = 1 329 cm</sub>2


84 600cm2<sub> = 864dm</sub>2<sub> 9 000 000 m</sub>2<sub> = 9 km</sub>2


10 km2<sub> = 10 000 000m</sub>2


* Chú ý dạng bài: 13dm2 <sub>29cm</sub>2 <sub>= ... cm</sub>2<sub>, hướng dẫn HS đổi:</sub>


13dm2<sub> = 1 300cm</sub>2<sub> sau đó cợng với 29cm</sub>2<sub> = 1 329cm</sub>2<sub>.</sub>


Bài 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và tự giải.
- HS tự làm bài,1 HS làm trên bảng phụ.


- GV và cả lớp cùng chữa bài.



a. Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
5 x 4 = 20 (km2<sub>)</sub>


b. Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
8000 m = 8 km


8 x 2 = 16(km2<sub>)</sub>


Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, phát vấn để tìm hiểu bài tốn đã cho.
- HS tự làm, mợt em làm trên bảng phụ.


- Chữa bài trên bảng phụ. Cả lớp nhận xét, kết luận.
a) Diện tích Hà Nợi ít hơn diện tích Đà Nẵng.


Diện tích Đà Nẵng ít hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh.
Diện tích thành phố Hồ Chí Minh nhiều hơn diện tích Hà Nợi.
b) Diện tích thành phố Hồ Chí Minh lớn nhất.


Diện tích Hà Nội bé nhất.


Bài 4: HS đọc đề; trình bày cách làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chiều rợng của khu đất là: 3 : 3 = 1(km)
Diện tích của khu đất là: 3 x 1 = 3(km2<sub>)</sub>


Đáp số: 3km2


Bài 5: HS đọc bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật đợ dân số để tự tìm ra câu trả
lời. Sau đó HS trình bày lời giải, các HS khác nhận xét.



- GV kết luận.


a. Hà Nội là thành phố có mật đợ dân số lớn nhất.


b. Mật đợ dân số ở TP HCM có khoảng gấp 2 lần mật đợ dân số ở Hải Phịng.
<b>C. Củng cố </b>


- HS nhắc lại cách chuyển đổi một số đơn vị đo diện tích.


- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


Nắm chắc cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.


<b>___________________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Giúp HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể: Ai</i>
<i>làm gì? (ND ghi nhớ).</i>


<i>- Biết nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bợ phận CN trong câu (BT1,</i>
mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn (BT2; BT3).


<i>- HS hồ nhập nói được 1- 2 câu kể Ai làm gì?</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



Bảng phụ, VBT Tiếng Việt 4, tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Khởi động</b>


H: Thế nào là câu kể Ai làm gì?


Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? trả lời câu hỏi nào? Do từ loại nào đảm nhận?
- GV giới thiệu bài mới, ghi bảng


<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1. Phần nhận xét</b>


- Một HS đọc to trước lớp đoạn văn ở phần nhận xét. Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận
CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3 và 4. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải.


<b> </b>


<b> Các câu kể Ai làm gì ?</b> <b>í nghĩa của chủ ngữ</b>


<b>Loi t ngữ tạo </b>
<b>thành chủ ngữ</b>
<i>- Một đàn ngỗng vơn dài cổ,</i>


chúi mỏ về phía trớc định đớp bọn
trẻ.



<b>- Hùng đút vội khẩu súng vào</b>
túi quần, chạy biến.


<b>- Th¾ng mếu máo nấp vào sau</b>
lng Tiến.


<b>- Em liền nhặt một cành xoan,</b>
xua đàn ngỗng ra xa.


<b>- Đàn ngỗng kêu quàng quạc,</b>
vơn cổ chạy miết.


Chỉ con vËt


ChØ ngêi


ChØ ngêi


ChØ ngêi


ChØ con vËt


Côm danh tõ


Danh tõ


Danh tõ


Danh tõ



Côm danh tõ


<b>HĐ2. Phần ghi nhớ</b>


- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.


- GV mời 1 HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ nợi dung ghi nhớ.
<b>HĐ3. Phần luyện tập</b>


Bài1: Đọc lại đoạn văn trong SGK (Cả thung lũng ...ché rượu cần).
<i>a. Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.</i>


b. Xác định CN của từng câu vừa tìm được.


-HS đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng cặp trao đổi và viết vào vở.
- GV chữa bài.


<b>Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.</b>
<b>Câu 4: Thanh niên lên rẫy. </b>


<b>Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. </b>
<b>Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà. </b>


<b>Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. </b>


Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ: Các chú công nhân, mẹ em, chim
sơn ca.


- HS đọc yêu cầu của bài. Mỗi em tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm chủ
ngữ.



- Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 3: Đặt câu nói về hoạt đợng của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong
bức tranh (ở SGK).


- HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh minh hoạ. Một HS khá, giỏi làm
mẫu: Nói 2 - 3 câu về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh.


- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS có đoạn văn hay nhất.


- HS hồ nhập nhìn tranh, nói được 1-2 câu về hoạt động của người trong tranh.
<b>C. Củng cố</b>


- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT3), viết lại vào vở.
___________________________________________


<b>Lịch sử</b>


<b>NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:



+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều mợt số quan lại bất bình, Chu Văn An
dâng sớ xin chém bảy tên quan coi thường phép nước.


+ Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.


- Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:


- Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã
truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.


HSNK:


+ Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: Quy định lại số ruộng
cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình q tợc.


+ Biết lý do chính dẫn tới c̣c kháng chiến chống qn Minh của Hồ Q Ly
thất bại: Khơng đồn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực
lượng qn đợi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS trình bày được tình hình đất nước cuối thời Trần. Nêu được mợt số biểu
hiện suy yếu của nhà Trần.


- Hiểu được sự thay thế Nhà Trần bằng nhà Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Định hướng thái độ:</b>


- Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước. Tự hào về triều đại nhà Trần đã
đóng góp cơng sức vơ cùng to lớn đối với lịch sử nước nhà, đó là việc giữ gìn và phát


huy truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm.


- Những chính sách cải tổ, cách trị vì đất nước của các vị vua phong kiến đến
nay vẫn cịn giá trị. Và đó là truyền thống q báu mà bao thế hệ con cháu Việt Nam
trong đó có các em cần phải biết quý trọng và giữ gìn, đó là tình cảm, là trách nhiệm
của các em đối với đất nước, với truyền thống dân tộc.


- Noi gương và học tập gương sáng của các anh hùng dân tộc .
<b>4. Định hướng về năng lực:</b>


+ NL nhận thức LS: Trình bày được tình hình đất nước dưới thời Nhà Trần.
+ NL tìm hiểu LS: Trả lời được các câu hỏi ở phiếu bài tập.


+ NL Vận dụng KT,KN LS: Vận dụng trong thực tế ln ln đồn kết trong
mọi việc mới đưa đến thắng lợi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Phiếu học tập của HS
- HS: Chuẩn bị đầy đủ SGK, bút
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động:</b>


- Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân
Mông Nguyên của quân dân nhà Trần?


- Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để
đánh giặc?


- Giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỷ trị vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều


công lớn, chấn hưng, xây dựng được nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm
lược Mông – Nguyên, ...Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời Trần vua quan lao vào ăn chơi
hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó nhà Trần có tồn tại
khơng? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: Tìm hiểu tình hình đất nước cuối thời Trần </b>
- GV chia lớp theo nhóm 5.


- HS theo nhóm tìm hiểu SGK (từ đầu đến ông xin từ chức) thảo luận các câu
hỏi trong phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Tình hình nước ta cuối thời Trần:


- Vua quan………
- Những kẻ có quyền thế ………của
nhân dân để làm giàu.


- Đời sống của nhân dân………...
<i>* Thái độ của nhân dân:</i>


- Bất bình, phẩn nợ trước thói xa hoa, sự bóc lợt của vua quan, nơng dân và nơ tì
đã………..


- Mợt số quan lại cũng bất bình………
dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.


* Nạn ngoại xâm:



Phía nam, qn………..ln quấy
nhiễu, phía bắc………hạch sách đủ điều.


2. Trả lời câu hỏi: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác cơng việc trị vì
nước ta nữa hay khơng?


………
………
- Các nhóm cử người trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau
thế kỉ XIV.


- Các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, sau đó gọi mợt HS nêu khái qt tình
hình của nước ta cuối thời Trần.


- GV: Càng về cuối thời Trần, đất nước càng suy yếu, nợi bợ triều đình lục đục,
vua quan chỉ biết ăn chơi vơ vét của dân, cuộc sống nhân dân vô cùng cơ cực. Nhân
dân buộc phải đứng dậy đấu tranh trong đó có các quan đại thần triều đình mà tiêu
biểu là Chu Văn An - 1 mệnh quan triều đình thanh liêm, chính trực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đời thanh bạch và tiết tháo của ông là tấm gương sáng của thời phong kiến. Ơng là
mợt trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu. Sự nghiệp của ông được ghi lại
trong văn bia ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến nay, những đóng góp của ơng vẫn
được sử sách ghi nhận, rất nhiều trường học được mang tên thầy giáo Chu Văn An để
ghi nhớ công lao của ông.


- GV: Nhà Trần suy tàn, khơng cịn đủ sức gánh vác cơng việc trị vì đất nước.
Trước tình hình đó cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần để gánh vác cơng việc
trị vì đất nước. Ai sẽ là người thực hiện sứ mệnh lịch sử đó, ta cùng tìm hiểu sang
phần 2 của bài học:



<b>Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp: Tìm hiểu nội dung : Nhà Hồ thay thế nhà</b>
<b>Trần</b>


- HS tìm hiểu SGK (phần cịn lại) thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:


+ Hồ Quý Ly là người như thế nào? (Hồ Quý Ly là mợt vị quan đại thần có tài)
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? (Ơng đã
truất ngơi vua Trần năm 1400 và tự xưng làm vua và lập nên nhà Hồ dời thành về
Tây Đô).


+ Hồ Quý Ly đã tiền hành những cải cách gì để đưa nước ta thốt khỏi tình hình
khó khăn? (Ơng đã có nhiều cải cách, như: Thay thế các quan cao cấp của dòng họ
Trần bằng những người thực sự tài giỏi, đặt lệ quan phải thường xuyên xuống thăm
dân; quy định số ruộng cho quan lại, quý tộc, nếu thừa phải trả lại cho nhà nước...)


+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lịng dân khơng? Vì sao?
( Hành đợng truất quyền của ơng hợp lịng dân vì vua cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa
đọa, Hồ Quý Ly lên làm vua đã có nhiều cải cách mới).


<b>HSNK: </b>


+ Nêu nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly?( Quy định lại số ruộng cho
quan lại, quý tợc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình q tợc).


+ Trình bày lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý
Ly thất bại? (Vì nhà Hồ chỉ dựa vào qn đợi, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân,
dựa vào sức mạnh đồn kết của các tầng lớp xã hợi).


- GV: Nhà Hồ ra đời đã thực hiện một loạt cải cách để an dân, củng cố, xây dựng
lại đất nước. Nhưng chưa được bao lâu thì năm 1406, đất nước lại lần nữa lại rơi và


cảnh bị xâm lăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét, kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà
Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng
khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã
thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta
rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.


- Gv giới thiệu chân dung Hồ Quý Ly, thành Tây Đô ở Thanh Hóa( hình ảnh).
- GV: Đây là chân dung Hồ Qúy Ly, Hồ Quý Ly sinh năm 1336, mất năm 1407.
Năm 1400, ông lên ngôi, đặt niên hiệu là Thánh Nguyên, đổi tên nước là Đại Ngu và
dời đô về Thanh Hố và cho xây dựng thành Tây Đơ. Đây là hình ảnh thành Tây Đơ
đời nhà Hồ- mợt minh chứng lịch sử của thời nhà Hồ trị vì đất nước và đây là mợt số
hình ảnh về kiến trúc đời nhà Hồ để các em biết thêm.


<b>3. Hoạt động luyện tập vận dụng: </b>
- Đọc ghi nhớ


- Viết một đoạn văn ngắn 3 – 5 câu về tình hình đất nước ta cuối thời Trần.
_________________________________________


<b>Đạo đức</b>


<b>KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hợi có được là nhờ những người lao động.



- Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao đợng, dù đó là những người
lao đợng bình thường nhất.


2. Thái đợ:


- Kính trọng, biết ơn người lao đợng.


- Đồng tình, noi gương những bạn có thái đợ đúng đắn với người lao đợng.
Khơng đồng tình với những bạn chưa có thái đợ đúng với người lao đợng.


3.Hành vi:


- Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao đợng, biết nhắc nhở phải
biết trân trọng và giữ gìn thành quả lao động của họ.


* GDKNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động; Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng,
lễ phép với người lao động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ màu</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>A. Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nêu những biểu hiện yêu lao động.
Nhận xét, giới thiệu bài mới


<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1.Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ, em</b>


-Yêu cầu mỗi HS đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp


nghe.


- HS lần lượt giới thiệu, cả lớp và GV lắng nghe, chất vấn.
<i><b>HĐ2.Phân tích truyện: “ Buổi học đầu tiên”.</b></i>


<i><b>- GV kể lại câu chuyện đó cho HS nghe từ đầu đến “rơm rớm nước mắt”</b></i>
- Chia lớp thành các nhóm 6 và thảo luận các câu hỏi sau:


? Vì sao một số bạn cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ
mình?


? Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét cho nhóm bạn.
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm


- GV kể nốt phần cịn lại của câu chuyện sau đó kết luận: Tất cả người lao động,
kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tơn trọng.


- Mợt HS nhắc lại.


<b>HĐ3.Kể tên nghề nghiệp</b>
- Chia lớp thành 3 dãy.


<i>- Yêu cầu mỗi dãy kể tên một số nghề nghiệp của người lao động trong 3’</i>
(không được trùng lặp). GV ghi nhanh các ý đó lên bảng.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
<i>Trị chơi: “Tơi làm nghề gì?”</i>


- Chia lớp thành 3 dãy: Dãy 1 lần lượt từng em làm động tác diễn tả hành đợng


của mợt ngời đang làm việc gì đó. Dãy 2, 3 căn cứ vào đó nói nghề nghiệp hay cơng
việc tương ứng với động tác mà bạn vừa làm.


- Cả lớp nhận xét, tổng kết trò chơi.


<i>- GV kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp</i>
<i>mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau.</i>


<b>HĐ4.Bày tỏ ý kiến</b>


- HS thảo luận theo nhóm 4: Quan sát tranh trong SGK để trả lời (mỗi nhóm 1
tranh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i>- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở học hành và mọi của cải khác trong xã</i>
<i>hội có được đều nhờ những người lao động.</i>


<b>C. Hoạt động ứng dụng:</b>
-HS nhắc lại nội dung bài học.


-GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu
chuyện có nợi dung ca ngợi người lao động.


__________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021


<b>Tốn</b>


<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Hình thành mợt số biểu tượng về hình bình hành.


- Nhận biết được hình bình hành và mợt số đặc điểm của nó.


- BT cần làm: BT1; BT2; HSCNK: Cố gắng làm được hết các BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


GV đưa ra các hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác. u cầu HS nói đó là
hình gì?


Giới thiệu bài mới


<b>B. Giới thiệu hình bình hành</b>


<b>HĐ1. Hình thành biểu tượng về hình bình hành.</b>
- HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK.


- HS nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình
hành.


- GV giới thiệu tên gọi của hình, đó là hình bình hành.
<b>HĐ2.Nhận xét một số đặc điểm của hình bình hành</b>



- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy
hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D C
- Hình bình hành ABCD có:


AB và CD là hai cặp cạnh đối diện; AD và CB là hai cặp cạnh đối diện.


Cạnh AB // với cạnh CD; Cạnh AD// với CB; Cạnh AB = cạnh CD; Cạnh AD =
cạnh CB.


- GV kết luận:


Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.


- HS nêu mợt số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình
hành và nhận dạng mợt số hình vẽ trên bảng phụ.


<b>C.Thực hành</b>


GV tổ chức cho HS làm các bài tập.
Bài 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm.


- HS đọc yêu cầu, quan sát từng hình, kiểm tra các cặp cạnh và kết luận.
- GV hướng dẫn HSHN quan sát, nhận diện các hình.


- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu.


- Chữa bài: - Hình 1; Hình2; Hình 5 là hình bình hành.
Bài 2: Kiểm tra đặc điểm về góc, cạnh của các hình:



B M N
A


D C Q P
- HS tự kiểm tra và điền vào bảng. GV chữa bài.


Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được mợt hình bình hành.
Hình 1


Hình 2


Hình 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS làm bài CN. Sau đó, GV gọi HS lên thực hành vẽ trên bảng (mỗi HS vẽ mợt
hình). GV và cả lớp nhận xét.


<b>* Củng cố</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành.GV nhận xét tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


Nắm được đặc điểm và nhận biết được hình bình hành


_____________________________________________
<b>Âm nhạc</b>


<b>GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


____________________________________________


<b>Mĩ thuật</b>


<b>GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


____________________________________________
<b>Kể chuyện</b>


<b>BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung mỗi
tranh bằng 1- 2 câu (BT1); kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bợ,
nét mặt một cách tự nhiên (BT2).


- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
<i>chuyện (ca ngợi bác đánh cá thơng minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc</i>
<i>ác).</i>


- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện.


- Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời
bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>HĐ1.Giới thiệu truyện</b>



Tiết học này các em sẽ được nghe câu chuyện một bác đánh cá đã thắng một gã
hung thần. Nhờ đâu bác thắng được gã hung thần, các em nghe cô kể sẽ rõ.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện
trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số (cái chết),
hung thần (thần độc ác, hung dữ), vĩnh viễn (mãi mãi).


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. HS nghe, kết hợp nhìn tranh
minh họa.


<b>HĐ3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT</b>
a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 - 2 câu.
- Một HS đọc yêu cầu của BT1.


- GV đính trên bảng lớp 5 tranh minh họa phóng to.


- HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Cả lớp và GV nhận xét. GV viết
nhanh dưới mỗi tranh một lời thuyết minh.


+ Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có mợt
chiếc bình to.


+ Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.


+ Tranh 3: Bác nạy nắp bình. Từ trong bình mợt làn khói đen kịt tn ra, tụ lại
rồi hiện thành một con quỷ.


+ Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.



+ Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp lại, vứt cái
bình trở lại biển sâu.


b. Kể từng đoạn và tồn bợ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một HS đọc yêu cầu của BT2 và BT3.


- Kể chuyện trong nhóm (nhóm 5): HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm sau
đó kể cả chuyện. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Thi KC trước lớp:


+ 2 đến 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể tồn bợ câu chuyện.
+ Mợt vài HS thi kể tồn bợ câu chuyện.


+ Mỗi HS, mỗi nhóm HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại
cùng GV và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
<b>HĐ4.Củng cố</b>


- HS nêu nội dung bài học. GV nhận xét tiết học.
<b>HĐ5. Hoạt động ứng dụng:</b>


Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.


______________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Nắm vững hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật
(BT1).


- Thực hành viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo hai kiểu
trên (BT2). HSHN nói và viết được 1-2 câu giới thiệu về một đồ vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ. Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm BT2.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Khởi động</b>


? Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu của tiết học.</b>
<b>HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập</b>


Bài1: Một học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài tập 1 (Trang 10/ SGK).


- HS làm bài theo cặp và trao đổi về điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn
mở bài.


- Cho học sinh trình bày. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Điểm giống nhau:



+ Điểm khác nhau:


Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ
vật cần tả là chiếc cặp sách.


- Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ
vật cần tả.


- Đoạn c (mở bài gián tiếp): Nói chuyện khác để
dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.


Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, lớp theo dõi SGK.


- GV hướng dẫn :Để làm bài tốt trước hết các em hãy nghĩ và chọn một chiếc
bàn mà em ngồi học đó có thể là chiếc bàn trên lớp hay chiếc bàn ở nhà.


- Học sinh làm bài cá nhân. GV yêu cầu 3- 4 HS làm bài vào bảng phụ.
- GV yêu cầu HSHN quan sát cái bàn học, nói 1-2 câu tả cái bàn.


- GV nhận xét, chốt lại, khen những học sinh viết hay. VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Mở bài gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tơi, ngơi nhà của tơi. Ở đó, tơi có bố mẹ
em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và mợt góc học tập sáng sủa.
Nổi bật nhất trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.


<b>C. Củng cố</b>


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có bài viết hay.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>



- Thực hành viết 2 cách mở bài cho mợt bài văn miêu tả đồ vật.
____________________________________________


<b>Tốn</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Biết cách tính diện tích hình bình hành.


- BT cần làm: BT1; BT3a; HSCNK làm được hết các BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hành bằng giấy bằng nhau, kéo, giấy ô li, ê-ke.
- GV: phấn màu, thước kẻ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Khởi động</b>


- HS nêu đặc điểm của hình bình hành, vẽ hình bình hành.
- GV nhận xét.


- Giới thiệu bài: GV nêu u cầu của tiết học.


<b>B.Hình thành cơng thức tính diệntích hình bình hành</b>
<i>- Tổ chức trị chơiCắt ghép hình</i>


- GV vẽ lên bảng 1 hình bình hành như sau:


+ Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt ghép hình bình hành thành hai mảnh sao cho khi


ghép lại với nhau thì được 1 hình chữ nhật.


- GV kiểm tra HS cắt ghép.


- HS thực hành cắt ghép hình như sau:


A B A B
chiều cao(h)


D C H I
Độ dài đáy (a)


H C


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của hình bình
hành lúc đầu?


(Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH).
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.


- 2 HS nêu quy tắc.


- GV giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành.
- Hướng dẫn HS kẻ đường cao hình bình hành.


- Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành ABCD rồi so sánh với
chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật ABIH.


- HS đo và báo cáo kết quả:



+ Chiều cao = chiều rộng
+ Đáy = chiều dài


? Vậy ngoài cách cắt ghép hình để tính diện tích của hình bình hành, chúng ta
cịn có thể tính theo cách nào khác? (Lấy chiều cao nhân với đáy.)


<b>- GV kết luận: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao.</b>
(Cùng đơn vị đo).


<i><b>- GV: Gọi diện tích là S, chiều cao làh, đáy là a ta có cơng thức tính như thế</b></i>
nào?


- HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành.
<b>- HS nêu cơng thức :S = a x h ( HS nhắc lại.)</b>


<b>C. Luyện tập </b>


Hướng dẫn HS làm bài tập


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- GV gợi ý vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành vừa học để làm bài
tập.


- HS làm bài cá nhân, 1 em lần lượt lên làm ở bảng. GV hướng dẫn HSHN làm
bài.


- Nhận xét bài làm trên bảng.



Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- Một em làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở.


- GV nhận xét kết quả, chốt lời giải đúng.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, 1em đọc, cả lớp đọc thầm.
? Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Mợt em làm bảng phụ, cả lớp làm bài cá nhân
- HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- HS nhắc lại qui tắc, cơng thức tính diện tích hình bình hành.
- GV nhận xét tiết học.


<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


Nắm chắc quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.


__________________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) theo chủ đề trí tuệ, tài
năng.


<i>- Biết sử dụng các từ đã học (biết xếp Hán Việt có tiếng tài theo hai nhóm nghĩa)</i>


và đặt câu với mợt từ đã xếp (BT1; BT2); ghi nhớ các từ đó.


- Hiểu nghĩa các từ đã học, nghĩa của một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có
khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học (BT3, BT4).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>
Bảng phụ


Từ điển Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


<b>A. Khởi động</b>


<i><b>- 3 HS lên bảng đặt, phân tích câu theo kiểu: “Ai làm gì ?”</b></i>
- Học sinh và GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.</b>
<b>HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>


Bài1: Học sinh đọc to yêu cầu và nội dung bài tập 1- Lớp đọc thầm.


<i><b>- HS trao đổi thảo luận theo cặp, chia nhanh các từ có tiếng tài vào hai nhóm.</b></i>
- Cả lớp làm vào vở bài tập. Một học sinh làm bài ở giấy khổ to - lên bảng làm.
- Lớp nhận xét. Giáo viên kết luận đúng:


<i><b>a. Tài có nghĩa là: "Có khả năng hơn người bình thường". </b></i>
Ví dụ: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng...



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS hoà nhập nêu được 2-3 từ có chứa tiếng tài.
Bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm cá nhân.


- Nối tiếp đọc nhanh câu văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét.


Bài 3: Đánh dấu (x) vào ô trống trước câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người.
- Thảo luận nhóm 4. Cả lớp là ở vở bài tập. 1 em làm ở bảng phụ.


- Giáo viên kết luận đúng:
<b>Câu a: Người ta là hoa đất.</b>
<b>Câu b: Nước lã mà vã nên hồ</b>


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.


Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. Lớp đọc thầm.


- Học sinh nói câu tục ngữ mình thích ở bài tập 3, nói vì sao em thích.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa bóng của từng câu.


<b>Câu a: Người ta là hoa đất.</b>


<b>Câu b:Chng có đánh mới kêu, đèn</b>
có khêu mới rạng.


<b>Câu b: Nước lã mà vã nên hồ</b>


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.


<b>- Ca ngợi con người là tinh hoa, là</b>


thứ quý giá nhất của trái đất.


- Có tham gia hoạt đợng, làm việc
mới bợc lợ được khả năng của mình.


- Ca ngợi những người từ hai bàn tay
trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã
làm nên việc lớn.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh trả lời tốt.
<b>C. Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu một HS đọc câu tục ngữ ở bài tập 3, học tḥc các câu tục ngữ.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>


Tìm thêm các từ ngữ về chủ điểm, nắm nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ.
_______________________________________


<b>Khoa học</b>


<b>GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ dợi.


- Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra: thiệt hại về người và của.
- Nêu được cách phòng chống bão: Theo dõi bản tin thời tiết; Cắt điện. Tàu,
thuyền không đi ra khơi; Đến nơi trú ẩn an tồn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hình 76, 77 SGK. Phiếu học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


? Gió từ đâu mà có?


- HS trả lời, cả lớp và GV và cả lớp nhận xét.


- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu về một số cấp gió</b>


<i>+ Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ dợi.</i>
<i>+ Cách tiến hành:</i>


Bước 1: GV cho HS đọc SGK, nêu cách phân chia sức gió thành 13 cấp đợ (kể
cả cấp 0 là khi trời lặng gió).


Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm.


- HS thảo luận N4 với nội dung là điền cấp gió ứng với tác đợng của cấp gió
- Hãy điền vào ơ trống trong bảng dưới tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả
về tác động của cấp gió đó:


Cấp 5:
Gió khá mạnh


Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong


hồ dập dờn.


Cấp 9:
Gió dữ (bão to)


Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn
gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.


Cấp 0:
Khơng có gió


Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cối đứng im.
Cấp 7:


Gió to (bão)


Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa,
người đi bợ ngồi trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức
gió.


Cấp 2:
Gió nhẹ


Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, ta có thể cảm
thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn
khói bay.


Bước 3: Gọi mợt số HS lên trình bày; GV và cả lớp chữa bài, nhận xét.
<b>HĐ2.Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phịng chống bão</b>



<i>+ Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dơng, bão gây ra và nêu được cách phịng</i>
chống bão.


<i>+ Cách tiến hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 - SGK và nghiên cứu mục Bạn cần biết</b></i>
trang 77 - SGK để trả lời các câu trong nhóm:


+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? (Khi sắp có bão trời âm u, thường là
mưa to, gió thổi mạnh...).


+ Tác hại do bão gây ra? (Cây cối đỗ nát làm tắc nghẽn giao thông, nhà cửa đổ
sập... thiệt hại đến kinh tế, người...).


+ Ta có thể phịng chống bão cách nào? (Theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo
vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do
bão gây ra, đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện; nếu là ngư dân thì khơng nên ra khơi lúc
gió to...).


+ Khi dự báo thời tiết sắp có bão em đã làm gì cho gia đình? Có giúp được cho
ai việc gì khơng? (HS tự liên hệ).


Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày; GV và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
<b>HĐ3.Trị chơi ghép chữ vào hình</b>


<i>+ Mục tiêu: Củng cố cho HS về cấp gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.</i>
<i>+ Cách tiến hành:</i>


- Vẽ 4 hình (SGK) ở 4 tấm bìa rồi treo ở bảng. Ghi 4 lời ứng với mỗi hình ở 4
tấm bìa rời khác. Nhận xét trị chơi và tun dương nhóm thắng c̣c.



<b>C.Củng cố</b>


<b>- Cho HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học. </b>


<b>D. Hoạt động ứng dụng:Ghi nhớ nợi dung bài học, biết phịng và chống bão.</b>
___________________________________________


Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2021
<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ</b>
<b>VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài: Mở rộng và không mở rộng trong bài
văn miêu tả đồ vật (BT1).


- Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
HSHN nói được 1-2 câu về tình cảm và ý thức giữ gìn đồ vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
<b>B. Bài mới</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.</b>


<b>HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập</b>


Bài 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập 1.


? Bài văn miêu tả đồ vật nào? (Bài văn miêu tả cái nón).
? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón?


<i>(Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ</i>
<i>gìn thì mới được lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tơi đều mắc nón vào chiếc đinh</i>
<i>đóng trên tường. Khơng khi nào tơi dùng nón để quạt vi quạt như thế nón dễ bị méo</i>
<i>vành).</i>


? Theo em đó là kết bài theo cách nào? Vì sao?


<b>(Đó là kiểu kết bài mở rợng, vì tả cái nón xong cịn nêu lời căn dặn của mẹ, ý</b>
thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ).


- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2: Một HS đọc yêu cầu bài 2.


- GV nhắc HS: Mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho 1 trong các đề
trên.


- HS làm bài CN.Một HS làm bài ở bảng phụ, dán bài lên bảng.
- HSHN nói được 1-2 câu về tình cảm và ý thức giữ gìn đồ vật.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa lỗi về câu dùng từ; GV nhận xét.
- Ví dụ các đoạn kết bài mẫu:


1. Kết bài cái thước kẻ của em:



Không biết từ khi nào cái thước đã trở thành người bạn thân thiết của em. Thước
luôn ở cạnh em mỗi khi học bài, làm bài. Thước giúp em kẻ những đường lề thẳng
tắp, vẽ những sơ đồ giải toán, gạch chân các câu văn hay....để em học tốt hơn. Cảm ơn
thước, người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vơ cùng.


2. Kết bài tả cái bàn học của em.


Chiếc bàn đã gắn bó với em gần bốn năm qua giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm
những bài tốn khó,viết những đoạn văn hay, kể những câu chuyện có ích, san sẻ
cùng em những niềm vui nỗi buồn của tuổi học sinh.


3. Kết bài tả cái trống trường em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...Tùng... Tùng... trống gọi em về với những bài giảng của thầy cô, với những nụ
cười, ánh mắt của bạn bè.


<b>* Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có bài viết tốt.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Tập viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho mợt đồ vật em thích.
____________________________________________


<b>Đọc sách</b>
<b>CƠ HÀ DẠY</b>


_____________________________________________
<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: HS nắm vững:</b>


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.


- Sử dụng cơng thức tính diện tích, chu vi hình bình hành để giải các bài tốn có
liên quan.


- BT cần làm: BT1; BT2; BT3a; HSCNK làm hết các BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


Phiếu giấy khổ to. Bảng phụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>A. Khởi động</b>


HS chữa BT2- SGK. GV nhận xét.
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<b>B. Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài 1. Một học sinh đọc to yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu tên hình bình hành có trong bài. HSHN làm bài tập 1.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.


Bài 2. Một HS đọc yêu cầu BT2.


- GV yêu cầu các em nêu cách giải quyết BT2. HS làm bài và trình bày trước
lớp.


Độ dài đáy 7cm 14dm 23m



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Diện tích hình bình
hành


7 x 16 =
112(cm2<sub>)</sub>


14 x 13 =
182(dm2<sub>)</sub>


23 x 16 =
(m2<sub>)</sub>


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 3: GV vẽ hình lên bảng, giới thiệu a và b lần lượt là cạnh của hình bình</b>
hành


A a B
b
D C


? Muốn tính chu vi của mợt hình bình hành, ta làm thế nào?
(HS nêu: Ta tính tổng đợ dài các cạnh của hình đó).


- GV viết lên bảng cơng thức tính chu vi của hình bình hành:
<b>P = (a + b) x 2 (a và b cùng đơn vị đo).</b>


- Cho một số HS nhắc lại.


- GV cho HS áp dụng công thức trên để làm BT3.



a. Với a = 8cm; b = 3cm P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm2<sub>)</sub>


b. Với a = 10dm; b = 5dm P = (10 + 5) x 2 = 30 (dm2<sub>)</sub>


- HS chữa bài, GV cùng cả lớp nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc to đề, cả lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm; HS làm bài vào vở;


- Một HS lên làm vào bảng phụ. Cả lớp chữa bài, nhận xét.
Bài giải


Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000(dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 1000dm2


<b>C. Củng cố </b>


- HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của hình bình hành.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


Nắm chắc cách tính chu vi, diện tích hình bình hành để vận dụng thực hành.
____________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×