Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

SINH 11- NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI CUỐI KÌ 1- NH 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.33 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở THỰC</b>


<b>VẬT</b>



<b>Câu 1. Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?</b>
A. Lá.


B. Thân.
C. Hoa.
D. Rễ.


<b>Câu 2. Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?</b>
A. Tế bào mạch gỗ của rễ.


B. Tế bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào mạch rây của rễ.
D. Tế bào nội bì của rễ.


<b>Câu 3. Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế</b>
A. thụ động (cơ chế thẩm thấu).


B. chủ động, phải tiêu tốn năng lượng ATP.
C. hút bám trao đổi.


D. thụ động, phải tiêu tốn năng lượng ATP.


<b>Câu 4. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:</b>
A. gian bào và tế bào chất.


B. qua khí khổng và qua cutin.
C. ống rây và tế bào kèm.
D. quản bào và mạch ống.



<b>Câu 5: Bảng sau mơ tả nồng độ một số ion khống trong đất và trong rễ:</b>
<b> Ion khống</b>


<b>Nồng độ mol/lít</b>


<b>Ca2+</b> <b><sub>K</sub>+</b> <b><sub>NH4+</sub></b> <b><sub>Cl</sub></b>


-Trong đất 0,01 0,03 0,1 0,005


Trong rễ 0,03 0,1 0,2 0,002


Ion nào được rễ cây hấp thụ theo cơ chế thụ động


<b>A.</b> Ca2+<sub>.</sub>


<b>B.</b> K+<sub>.</sub>


<b>C.</b> NH4+.


<b>D.</b> Cl-<sub>.</sub>


<b>Câu 6. Vì sao rễ cây ln hấp thụ nước theo cơ chế thụ động?</b>


<b>A.</b> Do sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất ở cây.


<b>B.</b> Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ).


<b>C.</b> Do nồng độ chất tan trong đất luôn cao hơn trong rễ.



<b>D.</b> Do lực đẩy của áp suất rễ.


<b>Câu 7: Ở thực vật trên cạn, bộ phận nào sau đây có chức năng vận chuyển nước và ion khống từ rễ đến lá và</b>
những bộ phận khác của cây?


<b>A.</b> Mạch rây.


<b>B.</b> Các tế bào khí khổng.


<b>C.</b> Hệ sắc tố quang hợp.


<b>D.</b> Mạch gỗ.


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mạch gỗ?</b>


<b>A.</b> Gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.


<b>B.</b> Thành phần dịch chủ yếu là saccarozơ, các axit amin, vitamin,…


<b>C.</b> Động lực chủ yếu là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.


<b>D.</b> Thành tế bào được linhin hoá làm cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.
<b>Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mạch rây?</b>


<b>A.</b> Gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống.


<b>B.</b> Thành phần dịch chủ yếu là nước, ion khoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D.</b> Thành tế bào được linhin hố làm cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.



<b>Câu 10. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được khơng? Vì sao?</b>


<b>A.</b> Được, vì thành tế bào mạch gỗ được linhin hố nên mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.


<b>B.</b> Được, vì các tế bào mạch gỗ xếp sát vào nhau và thông với nhau qua lỗ bên, tạo lối đi cho dòng vận
chuyển ngang.


<b>C.</b> Được, vì các tế bào mạch gỗ nối với nhau theo kiểu đầu nối đầu tạo thành ống dài từ rễ lên lá.


<b>D.</b> Được, vì có lực liên kết giữa các phân tử nước và với thành mạch tạo thành cột nước liên tục trong cây.
<b>Câu 10. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu ở thực vật là</b>


<b>A.</b> Lá.


<b>B.</b> Thân.


<b>C.</b> Hoa.


<b>D.</b> Rễ.


<b>Câu 11. Thoát hơi nước ở lá khơng có vai trị nào sau đây?</b>


<b>A.</b> Tạo lực hút cho dòng mạch gỗ.


<b>B.</b> Giúp khuếch tán CO2 vào lá.


<b>C.</b> Hạ nhiệt độ bề mặt lá.


<b>D.</b> Cung cấp chất hữu cơ cho cây.



<b>Câu 12. Sự thoát hơi nước ở lá diễn ra theo 2 con đường:</b>


<b>A.</b> gian bào và tế bào chất.


<b>B.</b> qua khí khổng và qua cutin.


<b>C.</b> ống rây và tế bào kèm.


<b>D.</b> quản bào và mạch ống.


<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự thốt hơi nước qua khí khổng?</b>


<b>A.</b> Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.


<b>B.</b> Khi tế bào no nước, khí khổng đóng.


<b>C.</b> Khi tế bào mất nước, khí khổng mở.


<b>D.</b> Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước của tế bào khí khổng.
<b>Câu 14. Quan sát số liệu trong bảng sau:</b>


Tên cây Mặt lá Số lượng


khí khổng/mm2


Thốt hơi nước
(mg/24 giờ)
Cây thược dược


<i>(Dahlia variabilis)</i>



Mặt trên 22 500


<i><b>Mặt dưới</b></i> <i><b>30</b></i> <i><b>600</b></i>


Cây đoạn


<i>(Tilia sp.)</i>


Mặt trên 0 200


<i><b>Mặt dưới</b></i> <i><b>60</b></i> <i><b>490</b></i>


Cây thường xuân


<i>(Hedera helix)</i>


Mặt trên 0 0


<i><b>Mặt dưới</b></i> <i><b>80</b></i> <i><b>180</b></i>


<b>Dựa vào bảng số liệu trên, kết luận nào sau đây khơng đúng?</b>


<b>A.</b> Số lượng khí khổng càng nhiều thì lượng nước thốt ra càng lớn.


<b>B.</b> Mặt dưới của lá có tốc độ thốt hơi nước nhanh hơn mặt trên của lá.


<b>C.</b> Cây đoạn thốt hơi nước qua hai con đường: qua khí khổng và qua cutin.


<b>D.</b> Mặt trên của lá cây thường xn khơng có khí khổng nên sự thốt hơi nước chỉ diễn ra qua cutin.


<b>Câu 15. Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết q trình thốt hơi nước ở lá?</b>


<b>A.</b> Tế bào mạch gỗ.


<b>B.</b> Tế bào mô giậu.


<b>C.</b> Tế bào mạch rây.


<b>D.</b> Tế bào khí khổng.


<b>Câu 16. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?</b>
A. Bo.


B. Mangan.
C. Sắt.
D. Nitơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Nitơ.
C. Hiđrô.
D. Sắt.


<b>Câu 18. Vi khuẩn phản nitrat tham gia vào q trình chuyển hóa</b>
A. NH4+<sub> thành NO3</sub>-<sub>.</sub>


B. N2 thành NH3.
C. NH3 thành NH4+<sub>.</sub>
D. NO3- thành N2.


<b>Câu 19. Vai trò của nguyên tố nitơ trong cây là:</b>
A. thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hoá enzim.



B. thành phần của axit nuclêic, ATP, phơpholipit, cơenzim.
C. hoạt hố enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
D. thành phần của prơtêin, axit nuclêic.


<b>Câu 20. Vai trị của ngun tố magiê trong cây là:</b>
A. thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hoá enzim.


B. thành phần của axit nuclêic, ATP, phơpholipit, cơenzim.
C. hoạt hố enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
D. thành phần của prơtêin, axit nuclêic.


<b>Câu 21. Vai trò của nguyên tố kali trong cây là:</b>
A. thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hoá enzim.


D. thành phần của axit nuclêic, ATP, phơpholipit, cơenzim.
C. hoạt hố enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
D. thành phần của prôtêin, axit nuclêic.


<b>Câu 22. Vi khuẩn phản nitrat tham gia vào q trình chuyển hóa</b>
A. NH4+<sub> thành NO3</sub>-<sub>.</sub>


B. N2 thành NH3.
C. NH3 thành NH4+<sub>.</sub>
D. NO3- thành N2.


<b>Câu 23. Q trình chuyển hố NH4</b>+<sub> thành NO3</sub>-<sub> do hoạt động của nhóm vi khuẩn</sub>
A. cố định nitơ.


B p.hản nitrat hố.


C. amơn hố.
D. nitrat hố.


<b>Câu 24. Q trình chuyển hố NO3</b>-<sub> thành N2 do hoạt động của nhóm vi khuẩn</sub>
A. cố định nitơ.


B. phản nitrat hố.
C. amơn hố.
D. nitrat hố.


<b>Câu 25. Q trình chuyển hố nitơ hữu cơ thành NH4</b>+<sub> do hoạt động của nhóm vi khuẩn</sub>
A. cố định nitơ.


B. phản nitrat hố.
C. amơn hố.
D. nitrat hố.


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT</b>



<b>Câu 1. Khí ơxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?</b>


A. H2O. B. CO2. C. ATP. D. NADPH.


<b>Câu 2. Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?</b>


A. CO2 và ATP. B. Năng lượng ánh sáng. C. H2O và O2. D. ATP và NADPH.


<b>Câu 3. Sắc tố nào sau đây trực tiếp tham gia vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang</b>


hợp ở cây xanh?



A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Diệp lục a, b. D. Diệp lục a, b và carôtênôit.


<b>Câu 4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về vai trị của quang hợp?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Sản phẩm của quang hợp cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và thuốc chữa bệnh.
D. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.


<b>Câu 5. Bào quan thực hiện chức năng quang hợp là</b>


A. lá. B. lục lạp. C. ti thể. D. diệp lục a.


<b>Câu 6. Hệ sắc tố quang hợp gồm</b>


A. diệp lục và carôtênôit. B. carôten và xantôphil. C. diệp lục a, b. D. diệp lục b và carôten.


<b>Câu 7. Pha sáng trong quang hợp xảy ra ở </b>


A. chất nền lục lạp (strôma). B. tilacôit. C. chất nền ti thể (matrix). D. màng trong ti thể.


<b>Câu 8. Sản phẩm của quá trình quang phân li nước gồm</b>


A. 4H+<sub>, 4e và O</sub>


2. B. NADP+ và ADP. C. O2, ATP và NADPH. D. C6H12O6.


<b>Câu 9. Sản phẩm cố định CO</b>2 đầu tiên trong pha tối ở thực vật C3 là


A. APG (axit photphoglixeric). B. PEP (photpho ênolpiruvat).
C. RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điphotphat). D. AOA (axit ôxalôaxêtic).



<b>Câu 10. Nhóm thực vật nào dưới đây thuộc thực vật C</b>4?


A. Dứa, thanh long, xương rồng. B. Mía, rau dền, cao lương.


B. Lúa, kê, thanh long. D. Cà chua, khoai lang, xoài.


<b>Câu 11. Điểm bão hoà ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp</b>


A. không tăng thêm dù cho cường độ sáng tiếp tục tăng.
B. cân bằng với cường độ hô hấp.


C. bắt đầu tăng khi cường độ ánh sáng ngừng tăng.
D. tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.


<b>Câu 12. Tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp</b>


A. axit amin và prơtêin. B. cacbonhiđrat. C. lipit và prôtêin. D. diệp lục a.


<b>Câu 13. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C</b>6H12O6 ở cây mía là


A. quang phân li nước. B. chu trình Canvin. C. pha sáng. D. pha tối.

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 3: HƠ HẤP Ở THỰC VẬT</b>



<b>Câu 1: Vai trị quan trọng nhất của hô hấp với cây là:</b>


A. Cung cấp năng lượng . B. Tạo các sản phẩm trung gian .
C. Tăng khả năng chống chịu. D. Miễn dịch cho cây.


<b>Câu 2: Sự tổng hợp ATP chủ yếu xảy ra ở đâu trong q trình hơ hấp?</b>



A. Tế bào chất B. Màng ngoài ti thể. C. Màng trong ti thể. D. Khoang ti thể.


<b>Câu 3: Khi oxi hóa hết 1 gam phân tử glucozơ, năng lượng sản sinh tối đa là:</b>


A. 30 ATP. B. 32 ATP . C. 36 ATP. D. 38 ATP.


<b>Câu 4: Q trình hơ hấp sáng là q trình:</b>


A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngồi sáng
C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngồi sáng


<b>Câu 5: Chu trình Crep xảy ra ở </b>


A. chất nền ti thể. B. màng ngoài ti thể. C. màng trong ti thể. D. tế bào chất.


<b>Câu 6: Khi giảm hàm lượng nước trong mô, cơ quan nào giảm hô hấp mạnh nhất?</b>


A. Lá B. Hoa C. Quả D. Hạt


<b>Câu 7: Các giai đoạn của phân giải kị khí diễn ra theo trật tự nào?</b>


A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hơ hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hơ hấp.
D. Chuỗi truyền electron hơ hấp → Chu trình Crep → Đường phân.


<b>Câu 8: Giai đoạn đường phân diễn ra tại</b>


A. chất nền ti thể. B. màng ngoài ti thể. C. màng trong ti thể. D. tế bào chất.



<b>Câu 9: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:</b>


A. lục lạp, lizôxôm, ty thể. B. lục lạp, perôxixôm, ty thể.
C. lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể. D. lục lạp, ribôxôm, ty thể.


<b>Câu 10: Giai đoạn nào chung cho q trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí?</b>


A. Chu trình Crep. B. Chuỗi chuyền điện tử electron. C. Đường phân. D. Tổng hợp axetyl – CoA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(1). Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng.
(2). Đó là q trình phân giải axit pyruvic.
(3). Xảy ra trong điều kiện thiếu ôxi.
(4). Gồm đường phân và lên men.


<b>Có bao nhiêu đặc điểm khơng đúng khi mơ tả q trình phân giải kị khí?</b>


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về phân giải kị khí?</b>


A. Phân giải kị khí xảy ra trong tế bào chất.


B. Phân giải kị khí giải phóng 38 năng lượng ATP .


C. Phân giải kị khí thường tạo ra sản phẩm là rượu êtilic hoặc axit lactic.
D. Phân giải kị khí xảy ra trong điều kiện khơng có ơxi.


<b>Câu 13: Có các thơng tin sau đây:</b>



(1). Phân giải hiếu khí diễn ra ở tế bào chất và ti thể.


(2). Sản phẩm của phân giải hiếu khí là rượu êtilic hoặc axit lactic.
(3) Phân giải hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng hơn phân giải kị khí.
(4). Phân giải hiếu khí có 2 giai đoạn là đường phân và chu trình Crep.
Thơng tin nào đúng khi nói về hơ hấp hiếu khí?


A. (1), (3). B. (2), (4). C. (1), (4). D. (2), (3).

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>Câu 1. Trong ống tiêu hố của người, q trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở</b>


A. thực quản. B. ruột non. C. ruột già. D. dạ dày.


<b>Câu 2. Khi nói về q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.</b>


<b>B. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizơxơm.</b>


<b>C. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.</b>


<b>D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.</b>


<b>Câu 3. </b>Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là:


A. miệng → thực quản → dạ dày→ ruột non→ ruột già → hậu môn.
B. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày→ ruột già → hậu môn.
C. miệng → ruột non → dạ dày→ hầu → ruột già → hậu môn.


D. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn.



<b>Câu 4. </b>Chọn đáp án đúng về trình tự của các giai đoạn tiêu hóa nội bào ở trùng giày?


I. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ khơng bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn khơng
được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.


II. Màng tế bào lõm dần vào hình thành khơng bào tiêu hịa chứa thức ăn bên trong.


III. Lizoxom gắn vào khơng bào tiêu hịa. Các enzim của lizoxom vào khơng bào tiêu hóa và thủy phân các chất
dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản


A. I  II  III. B. II  III  I. C. II  I  II. D. III  II  I.


<b>Câu 5. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa theo hình thức</b>


A. tiêu hóa ngoại bào. B. vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào.
C. tiêu hóa nội bào. D. phần lớn tiêu hóa nội bào, số ít tiêu hóa ngoại bào.


<b>Câu 6. Nội dung nào sau đây đúng về khái niệm tiêu hóa?</b>


A. Tiêu hóa là q trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.


B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngồi cơ thể.
C. Tiêu hóa là q trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.


D. Tiêu hóa là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp
thụ được.


<b>Câu 7. Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa?</b>



A. Dịch tiêu hóa được hồ lỗng.
B. Dịch tiêu hóa khơng bị hồ lỗng.


C. Ống tiêu hóa được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo nên sự chuyên hóa về chức năng.
D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.


<b>Câu 9. Đặc điểm giống nhau trong tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật là:</b>


A. chỉ có tiêu hố nội bào. B. cấu tạo ruột non và manh tràng


C. đều có q trình biến đổi: cơ học và hố học. D. đều có dạ dày 4 ngăn.


<b>Câu 10. </b>Động vật nào dưới đây có dạ dày cấu tạo 4 ngăn?


A. Trâu, bò, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu. C. Ngựa, thỏ, trâu, bò. D. Thỏ, chuột, cừu, dê.


<b>Câu 11. </b>Ruột non của động vật ăn thực vật rất dài vì
A. ruột non thường ít tuyến tiêu hóa và ít lơng ruột.
B. thức ăn khó tiêu hóa, nghèo chất dinh dưỡng.


C. động vật ăn thực vật thường ăn một lượng rất lớn thức ăn.


D. ruột non tăng diện tích để cộng sinh với vi sinh vật tiêu hóa xenlulozo.


<b>Câu 12. Ghép tên động vật (cột A) tương ứng với đặc điểm cơ quan tiêu hóa (cột B) sao cho đúng:</b>



Tên động vật (A) Đặc điểm (B)


I. Bồ câu a. Có dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển.


II. Dê b. Có dạ dày đơn, ruột ngắn, manh tràng không phát triển.
III. Ngựa c. Có dạ dày cơ chắc, khoẻ giúp nghiền thức ăn cứng.


IV. Hổ d. Trong dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hóa xenlulơzơ
A. I - c, II - d, III - a, IV - b. B. I - c, II - a, III - d, IV - b.


C. I - b, II - d, III - a, IV - c. D. I - b, II - a, III - d, IV - c.


<b>Câu 13. </b>Cho các thông tin sau và xác định tên gọi 4 ngăn của dạ dày ở động vật nhai lại


A. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ múi khế ; 4 – Dạ tổ ong.
B. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ lá sách ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ múi khế.
C. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ tổ ong ; 3 – Dạ lá sách ; 4 – Dạ múi khế.
D. 1 – Dạ cỏ ; 2 – Dạ múi khế ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ lá sách.


<b>Câu 14. Chức năng nào sau đây đúng với răng của thú ăn thịt?</b>


A. Răng cửa giữ và giật cỏ. B. Răng nanh cắm và giữ mồi.


C. Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ. D. Răng nanh giữ và giật cỏ.


<b>Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở thú ăn thịt?</b>


A. Dạ dày đơn.
B. Ruột ngắn.



C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
D. Manh tràng phát triển.


<b>BÀI 17 – HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>Câu 1.</b> <b>Ý nào dưới đây không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất?</b>


A. Q trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệch về phân áp giữa O2 và CO2.


B. Quá trình chuyển hố bên trong cơ thể ln tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 trong cơ thể luôn bé hơn bên ngồi.
C. Q trình chuyển hố bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho phân áp CO2 bên trong tế bào ln cao hơn bên
ngồi.


D. Q trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2.


<b>Câu 2. Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?</b>


A. Vì có nhiều cung mang và hệ thống mạch máu dày đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Vì mang có khả năng mở rộng trong nước.


<b>Câu 3. Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?</b>


A. Có sự lưu thơng khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi


khí.


B. Có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi
khí.



C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.


<b>Câu 4. </b>Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào?


A. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể.


C. Hô hấp bằng phổi. D. Hơ hấp bằng mang.


<b>Câu 5. </b>Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì cá bơi ngược dịng nước.


B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.


C. Vì thềm miệng và diềm nắp mang hoạt động nhịp nhàng.
D. Vì q trình thở ra và hít vào diễn ra đều đặn.


<b>Câu 6. Câu nào sau đây đúng khi nói về hơ hấp ở động vật?</b>


A. Hơ hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ mơi trường sống và giải phóng năng lượng.


B. Hơ hấp là tập hợp những q trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngồi để oxi hóa các chất trong tế bào và giải


phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.


C. Hơ hấp là q trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
D. Hơ hấp là q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp
cho các q trình oxi hóa các chất trong tế bào.



<b>Câu 7. Khi nói về hơ hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Ở tất cả động vật sống trong nước, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang.</b>
<b>B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường đều diễn ra ở ống khí.</b>
<b>C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.</b>


<b>D. Ở tất cả các lồi thú, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường đều diễn ra ở</b>


phổi.


<b>CHỦ ĐỀ 5 – TUẦN HOÀN MÁU</b>



<b>Câu 1. Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, khi tim co thì máu từ ngăn nào của tim được đẩy vào</b>


động mạch chủ?


A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm thất trái. C. Tâm thất phải. D. Tâm nhĩ trái.


<b>Câu 2. Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kín?</b>


A. Trai sông. B. Chim bồ câu. C. Ốc sên. D. Châu chấu.


<b>Câu 3. Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn hở?</b>


A. Rắn hổ mang. B. Châu chấu. C. Cá chép. D. Chim bồ câu.


<b>Câu 4. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?</b>


A. Châu chấu. B. Cá chép. C. Ốc sên. D. Chim bồ câu.



<b>Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?</b>


<b>A. Bó His. </b> <b>B. Động mạch. </b> <b>C. Tĩnh mạch. </b> <b>D. Mao mạch.</b>


<b>Câu 6. Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?</b>


I. Khiêng vật nặng. II. Hồi hộp, lo âu.


III. Cơ thể bị mất nhiều máu. IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.


<b>Câu 7. </b>Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận nào?


A. Tim, hồng cầu, máu. B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn.


C. Máu và nước mơ, mạch máu. D. Tim, dịch tuần hồn, máu.


<b>Câu 8. </b>Hệ tuần hồn kép có ở nhóm động vật nào?


A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bị sát. B. Chỉ có ở lưỡng cư, bị sát, chim và thú.
C. Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt. D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt, cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. bò sát (Trừ cá sấu), chim, thú. B. lưỡng cư, bò sát, chim.


C. lưỡng cư, chim, thú. D. cá xương, chim, thú.


<b>Câu 10. </b>Khi giải thích vấn đề công nhân làm việc trong các hầm than thường bị ngạt thở, xét các phát biểu sau:
I. Trong hầm than, hàm lượng O2 giảm, hàm lượng CO và CO2 tăng.



II. Trong hầm than, hàm lượng O2 tăng, hàm lượng CO và CO2 giảm.


III. Hemoglobin kết hợp với CO tạo ra cacboxyhemoglobin dẫn đến máu thiếu Hemoglobin tự do nên cơ thể thiếu
O2.


IV. Hemoglobin kết hợp với CO2 tạo ra cacboxyhemoglobin gây nên cảm giác ngạt thở.
Phương án trả lời đúng là:


A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV.


<b>Câu 11. Câu nào sau đây đúng khi nói về chức năng của tim trong hệ tuần hoàn?</b>


A. Là cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong hệ mạch.
B. Vận chuyển máu đến các cơ quan trong cơ thể.


C. Bảo vệ cơ thể, vận chuyển khí và làm lành các tổn thương.
D. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.


<b>Câu 12. Đặc điểm nào sau đây chỉ xuất hiện trong hệ tuần kín?</b>


A. Hệ mạch khơng có mao mạch.


B. Máu khơng di chuyển trong mạch kín, có đoạn máu tràn vào khoang cơ thể.
C. Áp lực máu thấp, vận tốc máu chậm.


D. Máu lưu thơng trong mạch kín, áp lực máu trung bình hoặc cao.


<b>Câu 13. Huyết áp là:</b>


A. áp lực dòng máu khi tâm thất co. B. áp lực dòng máu khi tâm thất dãn.


C. áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch . D. do sự ma sát giữa máu và thành mạch.


<b>Câu 14. </b>Vì sao động vật càng nhỏ thì nhịp tim càng nhanh và ngược lại?


A. Vì động vật nhỏ thì S/V lớn  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim
đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho q trình chuyển hóa.


B. Vì động vật nhỏ thì S/V nhỏ  nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều  chuyển hóa tăng lên  tim
đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho q trình chuyển hóa.


C. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hoàn nhỏ  các chất được vận chuyển chậm  tim phải đập nhanh hơn mới cung cấp đủ
các chất cần thiết cho tế bào.


D. Vì động vật nhỏ  hệ tuần hồn nhỏ  các chất được vận chuyển ít  tim phải đập nhanh hơn.


<b>Câu 15. Mỗi chu kì hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào?</b>


A. Pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha dãn chung.
B. Pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ  pha dãn chung.
C. Pha dãn chung  pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất.
D. Pha co tâm thất  pha dãn chung  pha co tâm nhĩ.


<b>Câu 16. Câu nào sau đây có nội dung sai khi nói về vận tốc máu?</b>


A. vận tốc máu tỉ lệ nghịch với độ quánh của máu. B. vận tốc máu tỉ lệ thuận với tiết diện của mạch.
C. vận tốc máu lớn nhất ở động mạch chủ. D. vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch.


<b>Câu 17. </b>Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?


A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.


B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
<b>Câu 18. Khi nói về hệ hơ hấp và hệ tuần hồn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>


I. Tất cả các động vật có hệ tuần hồn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hồn kép, máu trong động mạch ln giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.


<b>A. 1. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 19. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hồn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A.


<b>(Biết)</b>



<b>Câu 1: Hệ tuần hồn có chức năng gì?</b>


A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được


B. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
C. Hấp thụ các chất dinh dưỡng


D. Đào thải các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể


<b>Câu 2: Ở chu kì hoạt động của tim, thời gian tâm nhĩ co là bao nhiêu?</b>



A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,8


<b>Câu 3: Ở chu kì hoạt động của tim, thời gian tâm thất co là bao nhiêu?</b>


A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,8


<b>Câu 4: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là</b>


A. tim → động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch→ tim
B. tim→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch→ tim
C. tim→ động mạch→ khoang cơ thể → tĩnh mạch→ tim→ trao đổi chất với tế bào
D. tim→ động mạch→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch → trao đổi chất với tế bào→ tim


<b>Câu 5: Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực </b>


A. cao, tốc độ máu chảy nhanh
B. thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. cao, tốc độ máu chạy chậm


<b>Câu 6: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín là</b>


A. tim → động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim
B. tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim
C. tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim
D. tim → tĩnh mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim


<b>Câu 7: Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực</b>



A. Cao, tốc độ máu chảy chậm B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm


C.Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh


<b>Câu 8: Nhịp tim của voi là bao nhiêu?</b>


A. 25-40 lần/ phút B. 40-50 lần/ phút C.110-130 lần/ phút D. 720-780 lần/ phút.


<b>Câu 9: Ở người Việt Nam trưởng thành có huyết áp tâm thu là bao nhiêu?</b>


A. 70mmHg B. 80mmHg C. 110mmHg D. 120mmHg


<b>Câu 10: Ở người Việt Nam trưởng thành có huyết áp tâm trương là bao nhiêu?</b>


A. 70mmHg B. 80mmHg C. 110mmHg D. 120mmHg


<b>Câu 11: Người trưởng thành, huyết áp ở động mạch chủ là bao nhiêu?</b>


A. 10-15mmHg B. 20-40mmHg C. 110-125mmHg D. 120-140mmHg


<b>Câu 12: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:</b>


A. Nút xoang nhĩ → tâm nhĩ co→ nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → tâm thất co
B. Nút nhĩ thất → tâm nhĩ co→ nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → tâm thất co
C. Nút xoang nhĩ → tâm thất co→ nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó His → tâm nhĩ co
D. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất→ tâm nhĩ co→ bó His → mạng Puôckin → tâm thất co


<b>Câu 13: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim</b>


A. Pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung -> pha co tâm thất



<b>B. Pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha giãn chung</b>


C. Pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung
D. pha giãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ


<b>Câu 14 : Ở người trưởng thành nhịp tim thường là :</b>


A. 95 lần/phút B. 85 lần / phút <b>C. 75 lần / phút</b> D. 65 lần / phút
<b>Câu 15: Ở hệ tuần hồn kín thì máu trao đổi chất với tế bào qua thành</b>


A. tĩnh mạch và mao mạch B. mao mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>(Hiểu)</b>



<b>Câu 16: Ở chu kì hoạt động của tim, tổng thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là bao nhiêu?</b>


A. 0,4s B. 0,5s C. 0,7s D. 0,8s


<b>Câu 17: Ở chu kì hoạt động của tim, tổng thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là bao nhiêu?</b>


A. 0,4s B. 0,5s C. 0,7s D. 0,8s


<b>Câu 18: Trong các loài sau đây:</b>


(1) tôm (2) cá (3) ốc sên (4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt
Hệ tuần hồn hở có ở những động vật nào?


A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (3) C. (2), (5) và (6) D. (3), (5) và (6)



<b>Câu 19: Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch.</b>


A.Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện mạch.
B.Vận tốc máu tỉ lệ nghịch tổng tiết diện mạch.


C. Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch.
D.Vận tốc máu không liên quan với tổng tiết diện mạch.


<b>Câu 20: Hệ tuần hoàn của đa số động vật thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hồn hở vì</b>
A. giữa mạch đi từ tim ( động mạch) và các mạch đến tim ( tĩnh mạch) khơng có mạch nối
B. tốc độ máu chảy chậm


C. máu chảy trong động mạch gâydưới áp lực lớn
D. còn tạo hỗn hợp máu - dịch mô


<b>Câu 21: Hệ tuần hồn kép chỉ có ở</b>


A. cá, lưỡng cư và bị sát B. lưỡng cư, bò sát, chim và thú


C. mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu D. mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cá


<b>CHỦ ĐỀ 6: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT</b>



<b>(Biết)</b>



<b>Câu 1: Hướng hóa dương là :</b>


<b>A.</b> <b>Rễ cây sinh trưởng theo hướng trọng lực </b>
<b>B.</b> Thân cây sinh trưởng theo hướng ánh sáng



<b>C.</b> Rễ cây sinh trưởng trưởng theo hướng nguồn nước
<b>D.</b> Rễ cây sinh trưởng trưởng theo hướng các chất hóa học


<b>Câu 2: Hướng nước là :</b>


<b>A. Rễ cây sinh trưởng theo hướng trọng lực</b>
<b>B. Thân cây sinh trưởng theo hướng ánh sáng</b>


<b>C.</b> Rễ cây sinh trưởng trưởng theo hướng nguồn nước


<b>D. Rễ cây sinh trưởng trưởng theo hướng các chất hóa học</b>
<b>Câu 3: Hiện tượng dây tơ hồng quấn quanh thân cây l kết quả của :</b>


<b>A.</b> hướng sáng B. hướng tiếp xúc<b> C. hướng trọng lực âm</b> D. hướng hóa


<b>Câu 4: Vận động ngủ thức của lá thuộc loại vận động sinh trưởng nào ?</b>


A.Quang ứng động B. Nhiệt ứng động C. Hướng sáng D. Hướng đất


<b>Câu 5: Hình thức vận động của các cây ăn sâu bọ thuộc hình thức vận động nào?</b>


A.Vận động theo nguồn nước B. Vận động tiếp xúc và hóa ứng động
C.Vận động theo đồng hồ sinh học D. Vận động theo sức trương nước.


<b>Câu 6: Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời thuộc hình thức vận động sinh trưởng nào?</b>


A.Vận động quấn vòng B. Hướng sáng


C. Vận động ngủ thức D. Vận động bắt mồi ở thực vật



<b>Câu 7: Tác nhân của hướng trọng lực là:</b>


A.trọng lực. B. ánh sáng. C. chất hóa học <b> D. sự va chạm.</b>


<b>Câu 8: Kiểu cảm ứng nào sau đây không phải là ứng động sinh trưởng?</b>


A.Ứng động nở hoa. <b>B. Vận động thức ngủ.</b>
C.Ứng động sức trương. D.Vận động quấn vịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A.Hướng hố. <b>B. Ứng động không sinh trưởng.</b>
C. Ứng động sức trương. D. Ứng động tiếp xúc.


<b>Câu 10: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh <$> sáng yếu là</b>


kiểu ứng động :


A. dưới tác động của ánh sáng. <b>B. dưới tác động của nhiệt độ.</b>
C. dưới tác động của hoá chất. <b>D. dưới tác động của điện năng</b>


<b>Câu 11: Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng động :</b>


A.dưới tác động của ánh sáng. B. dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất. <b>D. dưới tác động của điện năng</b>


<b>Câu 12: Ứng dộng của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu :</b>


A.ứng động sinh trưởng. B. quang ứng động.


C. ứng động không sinh trưởng D. điện ứng động.



<b>Câu 13: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:</b>


A.ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. B. quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động. <b>D. ứng động tổn thường.</b>


<b>(Hiểu)</b>



<b>Câu 14: Hướng tiếp xúc ở thực vật có sự tham gia của:</b>


A.auxin B. gibêrelin C. xitôkinin D. êtilen


<b>Câu 15: Lá cây họ đậu cụp lài vào buổi tối, thuộc hình thức vận động sinh trưởng nào?</b>


A. Vận động theo ánh sáng B. Cảm ứng nhiệt


<b>C. Ứng động sinh trưởng D. Hóa ứng động.</b>


<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính hướng sáng của cây?</b>


A. Thân cây hướng sáng dương, rễ cây hướng sáng âm.
B. Thân cây hướng sáng âm, rễ cây hướng sáng dương.
C. Thân cây và rễ cây đều hướng sáng dương.


D. Thân cây và rễ cây đều hướng sáng âm.


<b>Câu 17: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?</b>


A. Tác nhân kích thích khơng định hướng. B. Tác nhân kích thích từ một hướng.
C. Các cơ quan thực hiện là rễ, thân, cành. D. Tốc độ phản ứng chậm.



<b>Câu 18: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:</b>


A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy.
C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy. D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.


<b>Câu 19: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết </b>


quả của:


A. hướng sáng. B. hướng tiếp xúc. C. hướng trọng lực âm D. hướng hóa.


<b> Câu 20:</b> Trong các hiện tượng sau:
(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(2) khí khổng đóng mở


(3) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
(4) sự khép và xòe của lá cây trinh nữ


Những hiện tượng nào trên đây là ứng động không sinh trưởng?


A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (2) và (3) D. (1) và (4)


<b>CHỦ ĐỀ 7: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>(Biết)</b>



<b>Câu 1: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật nào?</b>


<b>A.</b> Ngành ruột khoang. B. Giun dẹp, đỉa và côn trùng.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát. D. Chim và thú.



<b>Câu 2: Hệ thần kinh có phản xạ chính xác và nhanh là hệ thần kinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 3: Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh (HTK) ở động vật theo trình tự nào sau đây ?</b>


A. HTK dạng lưới, chưa có HTK, HTK dạng ống, HTK dạng chuỗi hạch
B. Chưa có HTK, HTK dạng ống, HTK dạng lưới, HTK dạng chuỗi hạch
C. Chưa có HTK, HTK dạng lưới, HTK dạng chuỗi hạch, HTK dạng ống
D. HTK dạng lưới, HTK dạng ống, HTK dạng hạch, chưa có HTK.


<b>Câu 4: Hình thức cảm ứng nào sau đây là cảm ứng ở động vật?</b>


A. Ứng động. B. Hướng động. C. Phản xạ D. Ứng động sinh trưởng


<b>Câu 5: Hệ thần kinh dạng lưới có ở những động vật nào?</b>


A. Ngành ruột khoang. <b> B. Giun dẹp, đỉa và côn trùng. </b>


C. Cá, lưỡng cư, bò sát. D. Chim và thú.


<b>Câu 6: Động vật nào sau đây phản ứng bằng cách co toàn bộ cơ thể lại khi bị kích thích? </b>


A. Thủy tức. B. Đỉa C. Ếch D. Giun


<b>Câu 7: Khi thủy tức bị kích thích bởi 1 cành cây thì: </b>


A. điểm bị kích thích phản ứng B. toàn thân phản ứng


C. khơng có phản ứng D. một vùng cơ thể phản ứng



<b>Câu 8: Sinh vật nào sau đây chưa có hệ thần kinh ?</b>


A. Giun đốt B. Trùng biến hình C. Giun dẹp D. Giun tròn


<b>Câu 9: Sinh vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?</b>


A. Cá B. Cào cào C. Thủy tức D. Ngựa


<b>(Hiểu)</b>



<b>Câu 10: Cảm ứng ở động vật có đặc điểm nào ?</b>
<b>A.</b> Phản ứng chậm, dễ thấy, kém đa dạng hình thức


<b>B.</b> Phản ứng nhanh, dễ thấy, đa dạng hình thức.


<b>C.</b> Phản ứng chậm, khó thấy, đa dạng hình thức.


<b>D.</b> Phản ứng nhanh, dễ thấy, kém đa dạng hình thức.


<b> Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?</b>


A.Co rút chất nguyên sinh. B. Chuyển động cả cơ thể.
C.Tiêu tốn năng lượng. D. Thông qua phản xạ.


<b>Câu 12: Khi trời lạnh mơi tím tái sởn gai ốc ta vội tìm áo mặc. Có những bộ phận của hệ thần kinh tham gia</b>


vào phản ứng trên. Hãy sắp xếp theo đúng trình tự hoạt động?
I. Đường dẫn truyền ra (đường vận động)


II. Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)


III. Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin (thần kinh trung ương)
IV. Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác)


V. Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến..)


A. <sub>IIIVIIIIV</sub> <sub> B. IIIIIIVIV</sub>
C.IIIIVIIIV D. IIIIVIIIV


<b>Câu 13: Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự:</b>
tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin  Bộ phận thực hiện
phản ứng của hiện tượng trên:


A. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay.
B. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay.
C. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống.
D. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>Câu 15: Điều không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là</b>


A. số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới


B. Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định.
C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới


D.Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới


<b>Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP</b>



<b>(Biết)</b>




<b>Câu 1: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở</b>


A. màng trước xináp B. khe xináp C. chùy xináp D. màng sau xináp


<b>Câu 2: Qua trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự :</b>


A. Khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp
B. Chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp
C. Màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp
D. Màng trước xináp → chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp


<b>Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào sau đây đúng cho cấu tạo của một xináp</b>


A. Xináp gồm nhân và các bào quan (ti thể, ribôxôm…)
B. Xináp gồm màng trước, màng sau, khe và chùy xináp
C. Xináp gồm màng bao, ti thể và các bóng chứa hóa chất
D. Xináp gồm bào tương bên trong và chùy xináp.


<b>Câu 4: Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là</b>


A. axêtincôlin và đôpamin B. axêtincôlin và serôtônin
C. serôtônin và norađrênalin D. axêtincôlin và norađrênalin
<b>Câu 5: Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở</b>


A. màng trước xináp B. chùy xináp C. màng sau xináp D. khe xináp
<b>Câu 6: Yếu tố không thuộc thành phần xináp là :</b>


A. khe xináp B. chùy xináp. C. các ion Ca2+<sub> D. màng sau xináp</sub>



<b>(Hiểu)</b>



<b>Câu 7: Đặc điểm khơng có trong q trình tuyền tin qua xináp là</b>


A. các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
B. các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ <sub>gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xináp đến màng sau</sub>
C. xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước


D. xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm Ca2+ <sub>đi vào trong chùy xináp</sub>
<b>Câu 8: Điều không đúng với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh là</b>
A. axêtincôlin được tái chế phân bố tự do trong chùy xináp


B. axêtincôlin bị axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×