Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

K11_Hoá_Chương II_Lý Thuyết - Bài Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2 HKI - HÓA 11</b>
<b>Năm học 2020-2021</b>


<b>LỚP 11A…</b>


<b>HỌ VÀ TÊN:...</b>


<b>A. KIẾN THỨC: nitơ; amoniac và muối amoni; axit nitric – muối nitrat; photpho, axit photphoric và muối</b>
photphat; phân bón hố học.


<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG CHUNG</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1: Trong các phản ứng hóa học, nitơ thể hiện tính chất hóa học nào sau đây?</b>


<b>A. Tính khử.</b> <b>B. Vừa oxi hóa, vừa khử.</b> <b>C. Tính axit.</b> <b>D. Tính oxi hóa mạnh.</b>
<b>Câu 2: Trong cơng nghiệp, người ta thường điều chế N</b>2 từ


<b>A. NH</b>4NO2. B. HNO3. C. khơng khí. D. NH4NO3.


<b>Câu 3: Cho cấu hình electron của nguyên tử N: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>. Vị trí N trong bảng tuần hồn là</sub>


<b>A. Ơ thứ 7, chu kì 3, nhóm VA.</b> <b>B. Ơ thứ 14, chu kì 3, nhóm VA.</b>
<b>C. Ơ thứ 7, chu kì 2, nhóm VA.</b> <b>D. Ơ thứ 7, chu kì 3, nhóm IIIA.</b>
<b>Câu 4: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Photpho trắng rất độc, gây bỏng nặng.


(2) Photpho có hai dạng thù hình quan trọng là photpho trắng và photpho vàng.
(3) Photpho đỏ không độc, không tan trong nước.



(4) Photpho nằm ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hồn.
Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4


<b>Câu 5: Khi P cháy trong oxi dư thì thu được oxit nào?</b>


<b>A. P</b>2O3. <b>B. P</b>2O5. <b>C. PO</b>5. <b>D. PO</b>2.


<b>Câu 6: Tính bazơ của NH</b>3 do


A. trên N cịn cặp e tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.


<b>Câu 7: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:</b>


<b>A. chuyển thành màu đỏ. </b> <b>B. chuyển thành màu xanh.</b>
<b>C. không đổi màu. </b> <b>D. mất màu.</b>


<b>Câu 8: Cặp công thức của líti nitrua và nhơm nitrua là:</b>


<b>A. LiN</b>3 và Al3N. B. Li2N3 và Al2N3. C. Li3N và AlN. D. Li3N2 và Al3N2.


<b>Câu 9: Khống vật nào sau đây có tên là apatit:</b>


A.Ca3(PO4)2. B. 3Ca3(PO4)2.CaF2. C. Ba3(PO4)2. D. K3PO4.


<b>Câu 10: Chọn nhận định sai?</b>


<b>A. HNO</b>3 là chất lỏng, không màu, tan có giới hạn trong nước.



<b>B. Al bị thụ động hóa trong axit nitric đặc nguội.</b>


<b>C. Dung dịch HNO</b>3 có tính oxi hố mạnh do có ion NO3<b>-</b>.


<b>D. HNO</b>3 là axit mạnh.


<b>Câu 11: Cho phản ứng: N</b>2 + 6Na
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>2Na</sub><sub>3</sub><sub>N. Vai trị tính chất hóa học của N</sub><sub>2</sub><sub> trong phản ứng là</sub>
<b>A. chất khí.</b> <b>B. tính khử.</b> C. tính oxi hóa. D. tính axit.
<b>Câu 12: Cho phản ứng: N</b>2 + O2


<i>o</i>


<i>t</i>
 


 <sub>2NO. Vai trị tính chất hóa học của N</sub><sub>2</sub><sub> trong phản ứng là</sub>


<b>A. chất khí.</b> <b>B. tính khử.</b> C. tính oxi hóa. D. tính axit.
<b>Câu 13: Dung dịch amoniac trong nước có chứa</b>


<b>A. NH</b>4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.


<b>Câu 14: Khí amoniac khơng có tính chất nào sau đây?</b>



<b>A. Là khí khơng màu.</b> <b>B. Dễ tan trong nước.</b> <b>C. Là một axit.</b> <b>D. Có mùi khai.</b>
<b>Câu 15: Phản ứng nào khơng phải phản ứng oxi hố - khử?</b>


<b>A. FeO + HNO</b>3. B. Fe2O3 + HNO3. <b>C. Fe</b>3O4 + HNO3. <b>D. NH</b>3 + O2.


<b>Câu 16: Tính chất hóa học của NH</b>3 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. tính khử, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.</b>
<b>Câu 17: Phản ứng nào sau đây chứng minh tính khử của NH</b>3?


<b>A. NH</b>3 + O2. B. NH3 + AlCl3. <b>C. NH</b>3 + HCl. D. NH3 + FeCl3.


<b>Câu 18: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất?</b>
<b>A. NH</b>4Cl. <b>B. NH</b>4NO3. <b>C. (NH</b>4)2SO4.<b>D. (NH</b>2)2CO.


<b>Câu 19: Cho phản ứng sau: NH</b>4NO3
<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>Khí X + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O. Khí X thu được là</sub>


<b>A. NO. C. NO</b>2. <b>B. NH</b>3. D. N2O.


<b>Câu 20: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH</b>3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần


nhau thì thấy xuất hiện


<b>A. khói màu trắng. B. khói màu tím. </b> <b>C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.</b>
<b>Câu 21: Khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với HNO</b>3 đặc nóng thì có khí NO2 bay lên?



<b>A. Fe</b>3O4. <b>B. MgCO</b>3. <b>C. CuO.</b> <b>D. Fe</b>2O3.


<b>Câu 22: sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO</b>3)2:


<b>A. CuO, NO và O</b>2. <b>B. Cu(NO</b>2)2 và O2.


<b>C. Cu(NO</b>3)2, NO2 và O2. <b>D. CuO, NO</b>2 và O2.


<b>Câu 23: Cho các phát biểu sau</b>


(1) Khí amoniac có khả năng thể hiện tính khử mạnh.
(2) Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng một chiều.
(3) Dung dịch amoniac là một axit mạnh.


(4) Dung dịch amoniac làm cho quì tím hóa đỏ.
Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4


<b>Câu 24: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO</b>3:


<b>A. Al, Fe.</b> <b>B. Au, Pt.</b> <b>C. Al, Au.</b> <b>D. Fe, Pt.</b>


<b>Câu 25: Muối nào sau đây chiếm lượng lớn trong thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói)?</b>


<b>A. NaClO</b>3. <b>B. NaNO</b>2. <b>C. KNO</b>3. <b>D. NaNO</b>3.


<b>Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>



<b>A. HNO</b>3 (loãng) <b>không tác dụng với Fe, Al. B. Muối nitrat không tan trong nước.</b>


<b>C. HNO</b>3 là axit có tính oxi hóa mạnh. D. NO2 là chất khí khơng màu.


<b>Câu 27: Diêm tiêu natri có cơng thức phân tử là</b>


<b>A. NaClO</b>3. <b>B. NaNO</b>2. <b>C. Na</b>3PO4. <b>D. NaNO</b>3.


<b>Câu 28: Kim loại bị thụ động trong HNO</b>3 đặc nguội là


<b>A. Al, Fe.</b> <b>B. Ag, Fe.</b> <b>C. Pb, Ag.</b> <b>D. Zn, Ag.</b>


<b>Câu 29: Cho phản ứng: aFe</b>3O4 + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Tổng các hệ số nguyên, tối giản


trong phản ứng là


<b>A. 59. </b> <b>B. 50. </b> <b>C. 55. </b> <b>D. 31.</b>
<b>Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Hầu hết các muối nitrat đều tan. </b> <b>B. Ag</b>3PO4 là chất kết tủa màu vàng.


<b>C. HNO</b>3 là axit kém bền ngoài ánh sáng. <b>D. NO là khí có màu nâu đỏ.</b>


<b>Câu 31: Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt ba dung dịch: (NH</b>4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng


trong các lọ mất nhãn?


<b>A. BaCl</b>2. <b>B. Ba(OH)</b>2. <b>C. NaOH.</b> <b>D. AgNO</b>3.


<b>Câu 32: Cho phản ứng: aAl + bHNO</b>3 cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O. Tổng các hệ số nguyên, tối giản cân



bằng trong phản ứng là


<b>A. 64. </b> <b>B. 65. </b> <b>C. 66. </b> D. 67.
<b>Câu 33: Chất X có cơng thức Fe(NO</b>3)3. Tên gọi của X là


A. sắt(III) nitrit. B. sắt(III) nitrat. C. sắt(II) nitrit. D. sắt(II) nitrat.
<b>Câu 34: Cho các chất FeO, Fe</b>2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 có thể giải phóng


khí NO là:


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
<b>Câu 35: Trong các chất, nguyên tố nitơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Chỉ có số oxi hố +3 và +5.


D. Có thể có các số oxi hố -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.


<b>Câu 36: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi?</b>
<b>A. Cu(NO</b>3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2 . <b>B. Cu(NO</b>3)2, LiNO3, KNO3.


<b>C. Hg(NO</b>3)2, AgNO3, KNO3 . <b>D. Zn(NO</b>3)2, KNO3, Pb(NO3)2.


<b>Câu 37: Sản phẩm của phản ứng “FeO + HNO</b>3(đặc)” ngoài H2O cịn có các sản phẩm nào sau đây?


<b>A. Fe(NO</b>3)3 và NO. <b>B. Fe(NO</b>3)2 và NO2. <b>C. Fe(NO</b>3)3 và NO2. <b>D. Fe(NO</b>3)2.


<b>Câu 38: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?</b>


<b>A. NaNO</b>3. <b>B. NH</b>4NO3. <b>C. KCl.</b> <b>D. K</b>2CO3.



<b>Câu 39: Phân nào sau đây được xếp vào nhóm phân lân?</b>


<b>A. NH</b>4Cl. <b>B. K</b>2CO3. <b>C. KNO</b>3. <b>D. Ca(H</b>2PO4)2.


<b>Câu 40: Hàm lượng dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng của</b>


<b>A. K</b>2O. <b>B. P</b>2O5. <b>C. K.</b> <b>D. KOH.</b>


<b>Câu 41: Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo phần trăm khối lượng của</b>


<b>A. P.</b> <b>B. P</b>2O5. <b>C. P</b>2O3. <b>D. H</b>3PO4.


<b>Câu 42: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl</b>2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với


dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối


A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và KNO3 . C.


Fe(NO3)3 và KNO3 . D. Fe(NO3)3.


<b>Câu 43: HNO</b>3 thể hiện tính axit khi tác dụng với chất nào sau đây?


<b>A. Cu.</b> <b>B. ZnO.</b> <b>C. Mg.</b> <b>D. FeO.</b>


<b>Câu 44: Axit HNO</b>3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?


<b>A. NaOH, S. </b> <b>B. Cu(OH)</b>2, Zn. <b>C. FeO, Ag.</b> D. Fe2O3, Na2CO3.


<b>Câu 45: Khí Nitơ tương đối trơ ở t</b>0<sub> thường là do:</sub>



A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ .


B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ .


C. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết.


D.Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.


<b>II. Bài Tập Trắc nghiệm.</b>


<b>Câu 46: Khối lượng khí amoniac thu được khi cho 168 lít hiđro (đktc) tác dụng với nitơ dư, với hiệu suất</b>
34% là (H=1; N=14)


<b>A. 28,90 gam.</b> <b>B. 65,03 gam.</b> <b>C. 562,50 gam.</b> <b>D. 85,69 gam.</b>


<b>Câu 47: Khi cho V lít nitơ (đktc) tác dụng với hiđro dư, thu được 4,25 gam NH</b>3, với hiệu suất 25%. Giá trị V


là (H=1; N=14)


<b>A. 0,70.</b> <b>B. 11,20.</b> <b>C. 22,40.</b> <b>D. 2,80.</b>


<b>Câu 48 Khi cho 6,72 lít hiđro (đktc) tác dụng với nitơ dư, thu được 1,19 gam NH</b>3. Hiệu suất phản ứng tính


theo NH3 là (H=1; N=14)


<b>A. 25%.</b> <b>B. 50%.</b> <b>C. 35%.</b> <b>D. 40%.</b>


<b>Câu 49: Dùng 4,48 lít khí NH</b>3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO?



A. 48. B. 12. C. 6. D. 24.


<b>Câu 50: Cho dung dịch NaOH dư vào 150ml dung dịch (NH</b>4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ , thể tích khí thu được


(đktc) là bao nhiêu ?


A.3,36 lít. B.33,60 lít. C. 7,62 lít. D.6,72 lít.


<b>Câu 51: Nhiệt phân đến khối lượng khơng đổi 5,95 gam AgNO</b>3 thì thu được bao nhiêu lít khí oxi (đktc)?


(Ag=108; N=14; H=1; O=16)


<b>A. 0,784 lít.</b> <b>B. 1,568 lít.</b> <b>C. 0,392 lít.</b> D. 1,960 lít.


<b>Câu 52: Nhiệt phân đến khối lượng khơng đổi m gam NaNO</b>3 thì thu được 0,896 lít khí oxi (đktc). Giá trị m là


(Na=23; N=14; H=1; O=16)


<b>A. 3,40.</b> <b>B. 6,80.</b> <b>C. 1,28.</b> <b>D. 5,52.</b>


<b>Câu 53: Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO</b>3 lỗng thấy thốt ra 3,584 lít


NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là


<b>A. 39,70 gam.</b> <b>B. 29,70 gam. </b> <b>C. 39,30 gam. </b> <b>D. 24,82 gam.</b>


<b>Câu 54: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO</b>3 loãng, dư, thu được 7,84 lít khí NO (sản phẩm khử duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 29,40.</b> <b>B. 13,07.</b> <b>C. 19,60.</b> <b>D. 58,80.</b>



<b>Câu 55: Cho 8 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO</b>3 đặc, dư, thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc)


sinh ra là (Cu=64)


<b>A. 2,1 lít.</b> <b>B. 11,2 lít.</b> <b>C. 5,6 lít.</b> <b>D. 2,8 lít.</b>


<b>Câu 56: Hồ tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO</b>3 lỗng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O


và NO (khơng có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là


A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe.


<b>Câu 57 : Cho 5,4 g một kim loại M hóa trị III tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO</b>3 đặc nóng dư, thu được


13,44 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Kim loại M là


<b>A. Mg=24.</b> <b>B. Cr=52.</b> <b>C. Fe=56.</b> <b>D. Al=27.</b>


<b>Câu 58: Cho 2,496 gam một kim loại M hóa trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO</b>3 lỗng, dư thu được


0,5824 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Kim loại M là


<b>A. Zn=65.</b> <b>B. Cu=64.</b> <b>C. Fe=56.</b> <b>D. Mg=24.</b>


<b>Câu 59: Trộn 125 ml dung dịch H</b>3PO4 1M với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được muối


nào?


<b>A. Na</b>3PO4. <b>B. NaH</b>2PO4. <b>C. Na</b>2HPO4. <b>D. NaH</b>2PO4 và Na2HPO4.



<b>Câu 60: Cho dung dịch chứa 5,88 gam H</b>3PO4 vào dung dịch chứa 8,4 gam KOH. Sau phản ứng, trong dung


dịch muối tạo thành là


<b>A. K</b>2HPO4 và KH2PO4. <b>B. K</b>2HPO4 và K3PO4. <b>C. KH</b>2PO4 và K3PO4 . <b>D. K</b>3PO4.


<b>Câu 61: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO</b>3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm


NO và NO2 (khơng có sản phẩm khử khác) có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở


đktc) là


A. 86,40 lít. B. 8,64 lít. C. 19,28 lít. D. 192,80 lít.


<b>Câu 62: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO</b>3 lỗng thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O


(khơng có sản phẩm khử khác, đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,75. Giá trị m là


A. 17,5. B. 13,5. C. 15,3. D. 15,7.


<b>Câu 63: Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO</b>3 loãng dư thu được 560 ml (đktc) khí N2O (sản


phẩm khử duy nhất, đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp là


A. 1,62. B. 0,22. C. 1,64. D. 0,24.


<b>Câu 64: Cho 2,13 gam P</b>2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy


ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là



<b>A. 0,030.</b> <b>B. 0,050.</b> <b>C. 0,057.</b> <b>D. 0,139.</b>


<b>Câu 65: Cho m gam P</b>2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch. Cô cạn


X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 1,76.</b> <b>B. 2,13.</b> <b>C. 4,46.</b> <b>D. 2,84.</b>


<b>Câu 66: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe</b>2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít


khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và</sub>


khơng có khí thốt ra. Giá trị của V là


<b>A. 6,72.</b> <b>B. 9,52.</b> <b>C. 3,92.</b> <b>D. 4,48.</b>


<b>Câu 67: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO</b>3, thu được dung dịch X và m gam hỗn


hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc).
Lọc bỏ kết tủa, cơ cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. 5,8.</b> <b>B. 6,8.</b> <b>C. 4,4.</b> <b>D. 7,6.</b>


<b>II. TỰ LUẬN : Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi điều kiện, nếu có):</b>
<b>a. NH</b>3


(1)


  <sub>N</sub><sub>2</sub> (2) <sub>NO</sub> (3) <sub>NO</sub><sub>2</sub> (4) <sub>HNO</sub><sub>3</sub> (5) <sub>NaNO</sub><sub>3</sub> (6) <sub>O</sub><sub>2</sub> (7) <sub>P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub> (8) <sub>H</sub><sub>3</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub><sub>.</sub>


<b>b. N</b>2


(1)


  <sub>NH</sub><sub>3</sub> (2) <sub> (NH</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>   <i>NaOH</i>(3) NH<sub>3</sub> (4) NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> (5) NaNO<sub>3</sub> (6) HNO<sub>3</sub> (7) NO
 (8) <sub>NO</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


<b>c. Fe</b> (1) <sub>Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>3</sub> (2) <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub> (3) <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> (4) <sub>Al(OH)</sub><sub>3</sub> (5) <sub>Al(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>3</sub> (6) <sub>O</sub><sub>2</sub> (7) <sub>P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub>


(8)


</div>

<!--links-->

×