Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

giáo án gdcd 9 thcs hoàng lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.21 KB, 122 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 27/8/2017</i>
<i>Ngày dạy: 31/8/2017 (9B)</i>


<i> 01/9/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 1 - Bài 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ</b>
<i><b>I- Mục tiêu bài học::</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư,
- Nêu được biểu hiện của chí cơng vơ tư.


- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
<i><b> 2. Kỷ năng:</b></i>


- Biết thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư trong cuộc sống hàng ngày.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Đồng tình, ủng hộc những việc làm chí cơng vơ tư, phê phán những những biểu hiện
thiếu chí cơng vơ tư.


<i><b>II- Tài liệu và phương tiện:</b></i>


<b> - GV: SGK, SGV, Ca dao, tình huống, tục ngữ, danh ngơn, truyện kể về phẩm chất chí</b>
cơng vô tư.


<b> - HS: SGK, sưu tầm tấm gương về chí cơng vơ tư.</b>
<i><b>III- Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b> 1. Ổn định lớp: KTSS:</b></i>



9A: 9B: 9C:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


GV khái quát lại kiến thức cũ.
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài: </i>


GV nêu câu nói của Hồ Chí Minh “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc
tư, việc nhà”. Sau đó dẫn dắt HS vào bài.


<b>GV:</b> Ghi đầu bài lên bảng.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Phân tích truyện</b></i>
<i><b>đọc.</b></i>


<i>- Mục tiêu: HS có kỹ năng tìm</i>
kiếm và xử lí thông tin về cuộc
vận động chống tham nhũng ở địa
phương và trên cả nước hiện nay.
<i>- Cách tiến hành:</i>


<b> GV: Gọi 3HS và phân vai đọc</b>
truyện “Tô Hiến Thành- một tấm
gương về chí cơng vơ tư”.



<b>GV: Nêu câu hỏi gợi ý (a) SGK.</b>
<b> (?) Tơ Hiến Thành đã có suy nghỉ</b>
như thế nào trong việc dùng người


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và giải quyết cơng việc? Qua đó,
em hiểu gì về Tơ Hiến Thành?
<b> Chốt lại.</b>


<b> Gọi HS đọc “ Điều mong muốn</b>
của Bác Hồ”


<b> (?) Em có suy nghĩ gì về cuộc đời</b>
và sự nghiệp cách mạng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh? Theo em, điều
đó đã tác động như thế nào đến
tình cảm của nhân dân ta với Bác?
<b> Chốt lại và kết luận.</b>


<b> (?) Vậy em hiểu như thế nào về</b>
chí cơng vơ tư?




Kết luận nội dung bài học 1SGK.


<b> (?) Nêu ví dụ về chí cơng vô tư?</b>
<b> </b>


Nhận xét, liên hệ danh ngơn về


chí cơng vơ tư.


<b> GV giúp HS phân biệt rõ người</b>
chí cơng vơ tư và kẻ giả danh chí
cơng vơ tư.


<b> (?) Có ý kiến cho rằng người</b>
muốn làm giàu cho bản thân thì
khơng chí cơng vơ tư. Em có đồng
ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?
<b> </b>


<b> GV: Kết luận và chuyển ý.</b>


<i><b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa</b></i>
<i><b>của chí cơng vơ tư.</b></i>


Suy nghĩ trả lời


Trả lời.


Trả lời


<b>1. - Chí cơng vơ tư là phẩm chất</b>
đạo đức của con người.


- Thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vị, giải quyết công
việc theo lẻ phải, xuất phát từ lợi
ích chung và đặt lợi ích chung lên


trên lợi ích cá nhân


<b>HS: Nêu</b>


<b>HS:- Nêu ý kiến.</b>


- HS khác nhận xét, bổ sung


=> Những việc làm của
Tơ Hiến Thành và Chủ
tịch Hồ Chí Minh đều là
những biểu hiện của
phẩm chất chí cơng vô
tư.


<i><b>II- Nội dung bài học:</b></i>
<b> 1. - Chí cơng vơ tư là</b>
phẩm chất đạo đức của
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Mục tiêu: Rèn kỹ năng cho HS</b></i>
biết trình bày suy nghĩ của bản
thân về chí cơng vơ tư về ý nghĩa
của chí cơng vơ tư đối với sự phát
triển của cá nhân và xã hội, về vấn
đề chống tham nhũng hiện nay.
<i>- Cách tiến hành:</i>


<b>GV: Nêu vấn đề:</b>



<b> (?) Theo em, nếu con người</b>
khơng chí cơng vơ tư thì xã hội sẽ
như thế nào?




Chốt lại & liên hệ: Cán bộ
nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền
hạn tham nhũng, nhận hối lộ… gây
ảnh hưởng lợi ích chung, cản trở
sự phát triển của xã hội.


<b> (?) Vậy tại sao con người cần</b>
phải chí cơng vơ tư?


<b> </b>


<b> Liên hệ sự lãnh đạo của Đảng và</b>
nhà nước ta & kết luận nội dung
bài học (2) SGK.


<b> </b>


<b> GV: Chuyển ý</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Xử lí tình huống. </b></i>
<i>- Mục tiêu: Rèn kỹ năng tư duy</i>
phê phán đối với những thái độ,
hành vi, việc làm khơng chí cơng


vơ tư. Đồng thời ra quyết định phù
hợp trong các tình huống thể hiện
thái độ chí cơng vơ tư.


<i>- Cách tiến hành:</i>


<b> GV: Chia nhóm (4-6 HS mỗi</b>
<i>nhóm) và nêu tình huống:“Lan là</i>
<i>lớp trưởng lớp 9B. Trong giờ sinh</i>
<i>hoạt lớp, Lan phê bình Tuấn trốn</i>
<i>tiết. Trong khi đó Mai nhiều lần</i>
<i>nói chuyện riêng nhưng Lan khơng</i>
<i>phê bình. Em có nhận xét gì về</i>
<i>Lan? Nếu là một thành viên của</i>
<i>lớp 9B em sẽ làm gì trong tình</i>
<i>huống trên?”</i>


<b>HS: - Trả lời</b>


- HS khác nhận xét, bổ sung


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>HS: Ghi bài</b>


<b> 2. Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích</b>
cho tập thể, cộng đồng xã hội, ...


<b>HS: - Các nhóm thảo luận</b>



- Đại diện các nhóm lần lượt
trình bày.


<b>2. Chí công vô tư đem</b>
lại lợi ích cho tập thể,
cộng đồng xã hội, góp
phần làm cho đất nước
thêm giàu mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b> GV: Nhận xét, kết luận nội dung</b>


bài học (3) SGK <b> 3. Để rèn luyện phẩm</b>chất chí cơng vơ tư, học
sinh cần có thái độ ủng
hộ, q trọng người chí
cơng vơ tư, đồng thời
phê phán, lên án những
hành động vụ lợi cá
nhân, thiếu công bằng
trong giải quyết mọi
việc.


<i><b>4/. Củng cố:</b></i>


<b> GV: Gọi 1HS đọc bài tập 1SGK trang 5.</b>
<b> HS: Lần lượt giải quyết, hoàn thành bài tập.</b>
<b> GV: Nhận xét & chốt lại:</b>


- Câu a, b, c, d không thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư, vì họ khơng xuất phát từ lợi


ích chung.


- Câu d, e thể hiện chí cơng vơ tư. Vì Lan và bà Nga đều giải quyết cơng việc xuất phát
từ lợi ích chung.


<i><b>5/. Dặn dị: </b></i>


- HS về học bài, làm bài tập 2, 3, 4 SGK.
- Đọc & nghiên cứu trước bài 2 “Tự chủ”.


- Tìm một tấm gương thể hiện tính tự chủ của những người xung quanh mà em biết.


<i>Ngày soạn: 03/9/2017</i>
<i>Ngày dạy: 07/9/2017 (9B)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 2 - Bài 2: TỰ CHỦ</b>


<i><b>I- Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt:</b></i>
<i><b> 1/. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được thế nào là tự chủ?


- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
<i><b> 2/. Kỉ năng:</b></i>


- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
<i><b> 3/. Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.</b></i>



<i><b>II- Chuẩn bị:</b></i>


<b> - GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tình huống, những tài liệu có liên quan khác .</b>
<b>- HS : Nghiên cứu SGK, học bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về tự chủ.</b>
<i><b> III- Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b> 1. Ổn định lớp: KTSS</b></i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2/. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b> (?) Em hiểu thế nào về chí cơng vơ tư? Cho ví dụ? Vì sao con người cần phải chí cơng vơ</b>
tư?


<b> (?) Học sinh rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư bằng cách nào? Cho ví dụ?</b>
<i><b> 3/. Bài mới:</b></i>


<b>GV</b> nêu ca dao dẫn dắt HS vào bài.


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Phân tích</b></i>


<i><b>truyện đọc.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS rèn kỹ năng ra</b></i>
quyết định – hành động phù
hợp để thể hiện tính tự chủ.
<i>- Cách tiến hành:</i>



<b> GV: Gọi 1HS đọc phần đặt</b>
vấn đề mục 1 “Một người mẹ”.


<b> GV: Nêu câu hỏi:</b>


<b> (?) Bà Tâm đã làm gì trước</b>
nỗi bất hạnh của gia đình?
<b> </b>


<b> (?) Theo em, Bà Tâm là</b>
người như thế nào?


<b> </b>


<b>HS: Đọc - lớp theo dõi.</b>


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HS: Trả lời</b>


<i><b>I- Đặt vấn đề:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> GV: Chốt lại & gọi 1HS đọc</b>
mục2 “Chuyện của N”


<b> (?) Vì sao N có những hành</b>
vi sai trái ?






<b> GV kết luận: N là người thiếu</b>
tự chủ.


<b> (?) Hãy nêu những biểu hiện</b>
của thiếu tự chủ?


<b> GV: Chuyển ý.</b>
<b> (?) Tự chủ là gì?</b>
<b> </b>


<b> GV: Chốt lại & rút ra nội</b>
dung bài học 1 SGK.




<b> GV: Giúp HS liên hệ tính tự</b>
tin học ở lớp 7.


“Tính tự tin là một trong
những điều kiện cơ bản nhất
giúp con người làm chủ được
bản thân mình.”


<b> GV: Chuyển ý liên hệ tính</b>
thiếu tự chủ“Người thiếu tự
chủ là người có những suy
nghĩ, hành vi mang tính bộc
phát, thiếu chính chắn. Do đó


dễ mắc sai lầm, dễ bị người
khác lôi kéo hoặc lợi dụng,
trước khó khăn thường sợ hãi,
chán nãn, dễ nổi nóng, to
tiếng, gây gổ.


<i><b> *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý</b></i>
<i><b>nghĩa của tính tự chủ.</b></i>


<i>- Mục tiêu: HS rèn kỹ năng</i>
kiên định trước những áp lực
tiêu cực của bạn bè và thể hiện
sự tự tin khi bảo vệ ý kiến của
bạn bè. Đồng thời kiểm soát
cảm xúc.


<i>- Cách tiến hành:</i>


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>HS: Trả lời </b>


và người khác.


=> Do không làm chủ được
bản thân, bị bạn bè xấu rủ rê,
lôi kéo, thiếu chín chắn, dễ
chán nản, tuyệt vọng.



<i><b>II- Nội dung bài học:</b></i>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


<b> - Tự chủ là làm chủ được bản</b>
thân.


- Người biết tự chủ là người
làm chủ được những suy nghỉ,
tình cảm và hành vi của mình
trong mọi hồn cảnh, tình
huống.


- Ln có thái độ bình tỉnh,
tự tin & biết điều chỉnh hành vi
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> GV: Nêu câu hỏi cho HS</b>
thảo luận cặp


<b> (?) Nêu việc làm thể hiện tính</b>
tự chủ? (tg 2’)


<b> GV: Gọi vài nhóm nêu ý</b>
kiến.


<b> </b>


<b> GV: Chốt lại & nhấn mạnh “</b>
Con người phải luôn luôn tự


chủ trong công việc, trong
cuộc sống.


<b> (?) Tại sao con người phải</b>
luôn tự chủ?


<b> </b>


<b> GV: Chốt lại “ Tự chủ giúp</b>
con người tránh được những
sai lầm khơng đáng có, sáng
suốt lựa chọn cách thức thực
hiện mục đích cuộc sống của
mình. Trong xã hội nếu mọi
đều tự chủ, cư xử ôn tồn, mềm
mỏng, lịch sự, có văn hóa thì
xã hội sẽ tốt đẹp hơn.


<b> GV: chuyển ý.\</b>


<i><b>*Hoạt động 3: Xử lí tình</b></i>
<i><b>huống.</b></i>


<i>- Mục tiêu: HS biết cách rèn</i>
luyện tính tự chủ.


<i>- Cách tiến hành:</i>


<b> GV: Chia lớp 5 nhóm & đọc</b>
tình huống cho các nhóm.


<b> TH1: Khi có người rủ em</b>
làm điều gì sai trái (uống rượu,
hút thuốc, ...) em sẽ làm gì?
<b> TH2: Khi có người làm điều</b>
gì đó khiến em khơng hài lịng,
em sẽ xử sự như thế nào?
<b> HS: - Các nhóm thảo luận và</b>
cử đại diện nhóm trình bày .
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


<b> GV: Nhận xét, GD HS.</b>
<b> (?) Chúng ta rèn luyện tính tự</b>
chủ như thế nào?


<b> GV: Chốt lại: </b>


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>HS: Trả lời</b>


- Tự chủ là một đức tính quý
giá.


- Giúp con người biết sống
đúng đắn và biết cư xử có đạo
đức, có văn hóa.


- Tự chủ giúp ta đứng vững
trước những khó khăn và thử


thách, cám dỗ.


<i><b>3. Rèn luyện tính tự chủ:</b></i>


- Suy nghĩ trước khi hành
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hợp.


- Biết xa lánh những cám dỗ
để tránh những việc làm xấu.
<i><b> 4/. Củng cố: </b></i>


<b>GV: Treo phiếu bài tập lên bảng.</b>


<b>BT: Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với hành vi thể hiện tính tự chủ:</b>
□ Biết kiềm chế những ham muốn của cá nhân.


□ Nóng nãy, vội vàng trong hành động.
□ Luôn hành động theo ý mình.


□ Ơn hịa, từ tốn trong giao tiếp.


□ Biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
<b>GV: Gọi HS làm.</b>


<b>HS khác nhận xét, bổ sung.</b>


<i><b>GV: Kết luận Chúng ta cần phải tự chủ, kiên định trong việc bảo vệ môi trường và tài</b></i>
<i>nguyên thiên nhiên. Ví dụ như biết từ chối không tham gia vào các hành vi, việc làm gây ô</i>


<i>nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên.</i>


<i><b>5/. Dặn dò: </b></i>


- HS về học bài, làm bài tập 3, 4 SGK.


- Đọc và nghiên cứu trước bài 3. Dân chủ và kỷ luật.
- Tính dân chủ và kỉ luật được thể hiện như thế nào.
- Tìm các biểu hiện trái với tính dân chủ và kỉ luật.


<i>Ngày soạn: 10/9/2017</i>
<i>Ngày dạy: 14/9/2017 (9B)</i>


<i> 15/9/2017 (9A,C)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>I/. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt :</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật.


- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật.
<i><b> 2. Kỷ năng:</b></i>


- Biết thực hiện quyefn dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
<i><b>II/- Tài liệu và phương tiện:</b></i>



<b> - GV: SGK, SGV, các sự kiện trong thực tế có liên quan đến dân chủ, kỉ luật và các tài liệu</b>
liên quan khác.


<b> - HS: SGK, tìm hiểu dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và ngoài xã hội.</b>
<i><b>III/- Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b> 1. Ổn định lớp: KTSS:</b></i>


9A: 9B: 9C:


<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>


(?) Tự chủ là gì? Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Cho 1 ví dụ về tự chủ?


(?) Chúng ta rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào? Nếu có người rủ em hút thuốc, uống
rượu hoặc làm điều gì đó sai trái, em sẽ làm gì? Vì sao?


<i> 3. Bài mới:</i>


<i>* Giới thiệu bài:</i>


<b> GV cho HS xem tranh và dẫn dắt HS vào bài.</b>
<b> GV: ghi đầu bài lên bảng.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Phân tích</b></i>


<i><b>truyện đọc.</b></i>


<i><b> - Mục tiêu: HS biết tư duy phê</b></i>


phán những hành vi, việc làm
thiếu dân chủ hoặc vô kỉ luật ở
nhà trường va cộng đồng, địa
phương.


<i><b>- Cách tiến hành: </b></i>


<b> GV: Gọi 1 HS đọc phần đặt vấn</b>
đề.


<b> GV: Hãy nêu những chi tiết thể</b>
hiện việc làm phát huy dân chủ,
kỉ luật của lớp 9A?


<b> (?) Hãy nêu tác dụng của việc</b>
phát huy dân chủ và thực hiện
hiện kỉ luật của lớp 9A dưới sự
chỉ đạo của thầy chủ nhiệm?
<b> (?) Nêu những chi tiết thể hiện</b>
việc làm thiếu dân chủ và kỉ luật


Đọc - Lớp theo dõi.


Trả lời
Trả lời


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của ông giám đốc?



<b> (?) Việc làm của ông giám đốc</b>
ở câu chuyện 2 đã có tác hại như
thế nào?




<b> (?) Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì?</b>
<b> HS: Trả lời theo SGK </b>


<b>GV: Kết luận và chuyển ý</b>


<i><b> * Hoạt động 2: Phân tích mối</b></i>
<i><b>quan hệ giữa dân chủ và kỉ</b></i>
<i><b>luật.</b></i>


<i><b> - Mục tiêu: HS biết trình bày</b></i>
suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật và
mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ
luật.


<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>
<b> GV: Nêu câu hỏi</b>


<b> (?) Tại sao dân chủ phải đi đôi</b>
với kỉ luật?




<b> GV: Nêu ví dụ minh họa về</b>
việc bầu cử 22/5/ 2011 vừa qua


đã thể hiện quyền dân chủ của
công dân nhưng khi bầu cử phải
tuân theo thể lệ bầu cử.


<b> (?) Nêu vài việc làm thể hiện</b>
em biết phát huy dân chủ và tuân
theo kỉ luật trong nhà trường?
<b> . GV: Nhận xét.</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác</b></i>
<i><b>dụng của dân chủ và kỉ luật.</b></i>
<i><b> - Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa</b></i>


Trả lời


- Dân chủ là mọi người được
làm chủ công việc của tập thể
và xã hội, được biết, cùng
tham gia bàn bạc, góp phần
thực hiện và giám sát những
công việc chung của tập thể
hoặc xã hội.


- Kỷ luật là tuân theo những
quy định chung của cộng đồng
hoặc một tổ chức xã hội nhằm
tạo ra sự thống nhất hành động
để đạt chất lượng, hiệu quả
trong công việc vì mục tiêu
chung.



Trả lời


Tự liên hệ bản thân: như đưa
tay phát biểu ý kiến ; được
đóng góp vào bảng nội quy
của nhà trường.


<i><b>II/. Nội dung bài học:</b></i>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- Dân chủ là mọi người được
làm chủ công việc của tập thể
và xã hội, được biết, cùng
tham gia bàn bạc, góp phần
thực hiện và giám sát những
công việc chung của tập thể
hoặc xã hội.


- Kỷ luật là tuân theo những
quy định chung của cộng đồng
hoặc một tổ chức xã hội nhằm
tạo ra sự thống nhất hành động
để đạt chất lượng, hiệu quả
trong cơng việc vì mục tiêu
chung.


<i><b>2. Mối quan hệ giữa dân chủ</b></i>
<i><b>và kỉ luật: </b></i>



<b> - Dân chủ là để mọi người thể</b>
hiện và phát huy được sự đóng
góp của mình vào những cơng
việc chung.


- Kỷ luật là điều kiện đảm
bảo cho dân chủ được thực
hiện có hiệu quả.




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của việc thực hiện dân chủ và kỉ
luật.


<i><b> - Cách tiến hành: </b></i>


<b> GV: Cho HS tranh luận ý kiến</b>
“Kỉ luật làm cho con người mất
tự do”. Em có đồng ý với ý kiến
này hay khơng? Vì sao?




<b> GV: Nhận xét, kết luận.</b>


<b> (?) Thực hiện tốt dân chủ, kỉ</b>
luật có tác dụng như thế nào?
<b> </b>


<b> GV: Chốt lại “ Phát huy dân</b>


chủ và kỉ luật sẽ đem lại lợi ích
cho sự phát triển nhân cách của
mỗi người và góp phần phát triển
xã hội. Tạo cơ hội, điều kiện cho
mọi người hoạt động, phát triển
trí tuệ, năng lực, tạo ra tính thống
nhất chung để nâng cao chất
lượng, hiệu quả công việc.
<i><b> GV Liên hệ: Thực hiện tốt NĐ</b></i>
<i>32- CP về đội mũ bảo hiểm khi</i>
<i>đi xe mô tơ, gắn máy có tác dụng</i>
<i>giảm tỉ lệ thương tật và chấn</i>
<i>thương sọ não do tai nạn giao</i>
<i>thông gây ra.</i>


<i> HS thực hiện tốt dân chủ và kỉ</i>
<i>luật là những học sinh chăm</i>
<i>ngoan, học tốt.</i>


<i><b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu trách</b></i>
<i><b>nhiệm của cơng dân.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS biết ủng hộ</b></i>
những người thực hiện tốt dân
chủ và kỉ luật.


<i><b>- Cách tiến hành: </b></i>


<b> (?) Em hãy nêu ví dụ hoặc việc</b>
làm thển hiện tính dân chủ và kỉ


luật trong thực tế?


<b> .</b>


<b> GV: Chốt lại và khẳng định</b>
những việc làm đó là trách nhiệm


- Nêu ý kiến.


- HS khác bổ sung, nhận xét.
<b>HS: Trả lời.</b>




Tự do trả lời


- Thực hiện tốt dân chủ và kỷ
luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao
về nhận thức, ý chí và hành
động của mọi người.


- Tạo cơ hội cho mọi người
phát triển, xây dựng được quan
hệ xã hội xã hội tốt đẹp.


- Nâng cao hiệu quả lao động,
tổ chức tốt các hoạt động xã
hội.


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mà mọi người phải thực hiện.
Cán bộ lãnh đạo phải lắng nghe
ý kiến, nguyện vọng của nhân
dân… tránh sự độc đoán, bảo
thủ, chuyên quyền.


HS tránh lối sống phóng túng,
vô kỉ luật, buông thả bản thân.
<b> GV: Liên hệ các cuộc vận động</b>
do Bộ GD-ĐT phát động “Nói
khơng với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo
dục” hoặc thi đua xây dựng “
trường học thân thiện, học sinh
tích cực”.


Mọi người cần tự giác chấp
hành kỷ luật cán bộ lãnh đạo
và các tổ chức xã hội phái có
trách nhiệm tạo điều kiện để
mọi người phát huy dân chủ.


<i><b> 4/. Củng cố:</b></i>


<b>GV: Treo phiếu bài tập</b>


<b> BT: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?</b>
a. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể.
b. Tích cực phát biểu ý kiến.



c. Kỉ luật làm con người mất tự do.


d. Dân chủ tạo cơ hội cho mọi người phát triển.
e. Mọi người chỉ được làm cgủ cơng việc của mình.


<b>GV: gọi HS làm và bổ sung, nhận xét.</b>
<i><b> 5/. Dặn dò:</b></i>


HS về học bài, làm bài tập SGK, nghiện cứu trước bài 4 “Bảo vệ hồ bình” và tìm hiểu
một số hoạt động về bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh tiết sau đọc thêm./.


<i>Ngày soạn: 17/9/2017</i>
<i>Ngày dạy: 21/9/2017 (9B)</i>


<i> 22/9/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 4 - Bài 4: BẢO VỆ HỊA BÌNH</b>
<i><b>I/. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức: Giúp học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hịa bình


- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở
VN và trên thế giới.


- Nêu được các biểu hiện của sống hịa bình trong sinh hoạt hàng ngày.
<i> 2. Kỷ năng:</i>



- Tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa
phương tổ chức.


<i> 3. Thái độ:</i>


u hồ bình, ghét chiến tranh.
<i><b>II/. Tài liệu và phương tiện:</b></i>


<b> - GV: SGK, SGV, tranh ảnh, các bài báo, tìm hiểu tình hình chiến tranh thế giới.</b>
<b> - HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hịa bình.</b>
<i><b>III/. Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b> 1. Ổn định lớp: KTSS:</b></i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>(?) Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? HS cần làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong</b>
nhà trường?


<b>(?) Vì sao phải thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? Nêu 1việc làm thể hiện việc chấp hành</b>
kỉ luật?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


<b>GV:</b> Cho HS xem tranh và dẫn dắt HS vào bài.



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b> <b>Nội dung</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Phân tích</b></i>


<i><b>thơng tin.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS biết thế nào là</b></i>
hịa bình và bảo vệ hịa bình,
thấy được hậu quả của chiến
tranh.


<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>


<b> GV: Gọi học sinh đọc mục I</b>
SGK và quan sát ảnh.




<b> GV: Nêu câu hỏi:</b>


<b> (?) Chiến tranh đã gây nên</b>
những hậu quả gì cho con
người?


<b> </b>


<b> GV: Liên hệ nỗi đau chất độc</b>
màu da cam & nhấn mạnh:
Hịa bình đem lại cuộc sống


<b>HS: Đọc và quan sát ảnh.</b>



<b> Chiến tranh gây ra những hậu quả</b>
vơ cùng to lớn: gây đau thương,
chết chóc, bệnh tật, thất học, gia
đình li tán.


- Cttg I làm 10M người chết.
- Cttg II có khoảng 60M người
chết.


- Từ năm 1900-2000 có:
+ 2M trẻ em bị chết.
+ 6M trẻ em bị thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bình yên, ấm no, hạnh phúc.
<b> (?) Cần phải làm gì để ngăn</b>
chặn chiến tranh, bảo vệ hồ
bình?


<b> .</b>


<b> (?) Em có suy nghĩ gì khi</b>
quan sát các bức ảnh trên?
<b> </b>


<b> </b>


<b> GV: Liên hệ kiến thức lịch sử</b>
về hậu quả của chiến tranh.
Thơng tin về tình hình Trung


Quốc hạ đặt dàng khoan Hải
Dương 981 trên thềm lục địa
Việt Nam và các hành động
gây hấn đối với nước ta và một
số nước khác


<b> (?) Hịa bình là gì? Thế nào là</b>
bảo vệ hịa bình?






<b> (?) Hãy phân biệt chiến tranh</b>
chính nghĩa và chiến tranh phi
nghĩa?


<b> </b>


<b> GV: Giáo dục nhận thức</b>
đúng đắn về chiến tranh cho
HS.


<i><b>* Hoạt động 2</b><b> : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>trách nhiệm bảo vệ hịa bình,</b></i>
<i><b>chống chiến tranh của nhân</b></i>
<i><b>loại.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS thấy trách</b></i>
nhiệm bảo vệ hịa bình.



<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>


<b> GV: Nêu vấn đề cho lớp suy</b>
nghỉ và trả lời.


<b> (?) Hiện tại nhân loại đang</b>
sống trong hịa bình hay chưa?
Vì sao?


<b> GV: Chốt lại</b>


<b> (?) Nêu một vài sự kiện về</b>


<b> Mít tinh, biểu tình, phản đối</b>
chiến tranh


<b> Giúp chúng ta thấy được:</b>


- Sự tàn khốc của chiến
tranh.


- Giá trị của hồ bình.


- Sự cần thiết ngăn chặn
chiến tranh và bảo vệ hồ bình.


Chú ý


<i><b> * Hịa bình là tình trạng khơng</b></i>


có chiến tranh hay xung đột vũ
trang,


<i><b> * Bảo vệ hịa bình là giữ gìn cuộc</b></i>
sống xã hội bình yên


<b>HS: Phân biệt</b>


<b>  - Chiến tranh chính nghĩa: chống</b>
xâm lược bảo vệ độc lập tự do,
hồ bình.


- Chiến tranh phi nghĩa: xâm
lược nước khác, bảo vệ hồ bình.


<b>HS: Trả lời -></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chiến tranh, đe dọa hịa bình
mà em biết?


<b> </b>


<b> GV: Cung cấp thêm một vài</b>
sự kiện về chiến tranh, xung
đột vũ trang trên thế giới.
<b> (?) Bảo vệ hịa bình là trách</b>
nhiệm của ai?


<b> GV: nhấn mạnh “ý thức bảo</b>
vệ hịa bình cần thể hiện ở mọi


lúc, mọi nơi, trong các mối
quan hệ và giao tiếp hàng
ngày.


<b> GV: Chuyển ý</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý</b></i>
<i><b>nghĩa của bảo vệ hịa bình.</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý</b></i>
nghĩa của bảo vệ hịa bình.
<i><b>- Cách tiến hành: </b></i>


<b> (?) Vì sao chúng ta phải bảo</b>
vệ hịa bình?




<b> GV: Chốt lại “ Bảo vệ hịa</b>
bình là vấn đề quan đề quan
trọng và cấp bách, bảo vệ cơng
lí, chính nghĩa chống lại tội ác.
<b> GV: Liên hệ nỗi đau da cam</b>
di chứng do chiến tranh để lại.
<b> GV: Chuyển ý.</b>


<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu biện</b></i>
<i><b>pháp bảo vệ hịa bình.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS biết các hoạt</b></i>
động bảo vệ hịa bình, chống


chiến ở nước ta và trên thế
giới. Biết biện pháp bảo vệ hịa
bình.


<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>


<b> (?) Em hãy nêu các hoạt động</b>
bảo vệ hịa bình, chống chiến
tranh ở nước ta và trên thế
giới?


<b> </b>


<b> GV: Giới thiệu thêm một số</b>
hoạt động vì hịa bình:


<b>HS: trả lời tự do</b>


<b>HS: Trả lời</b>


<b>HS: Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ngày 21/9/2007 – ngày
quốc tế vì hịa bình nhiều
người dân tham gia buổi lễ vì
hịa bình tại trụ sở LHQ .
- Hợp tác ngăn chặn vũ khí
hạt nhân và khủng bố.


<b> (?) Nêu các biện pháp chung</b>


để bảo vệ hịa bình?


<b> </b>


<b> GV: Chốt lại</b>


<b> GV: Giúp HS liên hệ bản</b>
thân.


<b> (?) Qua bài này, em thấy bản</b>
thân mình và HS nói chung
cần phải làm gì?


<b> </b>


<b> GV: Nhận xét chung.</b>


<b> GV: Gọi HS đọc tư liệu tham</b>
khảo SGK trang 15, 16.


<b>HS: Trả lời theo SGK</b>


<b>HS: Trả lời đoàn kết tốt bạn bè...</b>


<i> </i>


<i><b> 4. Củng cố:</b></i>


<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK </b>
<b>HS: - Làm cá nhân.</b>



- HS khác nhận xét.
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>


- HS về nhà học bài, làm bài tập 2,3 SGK.


- Đọc và nghiên cứu trước bài 5. “ Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới”.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, mẫu truyện có liên quan.


<i>Ngày soạn: 24/9/2017</i>
<i>Ngày dạy: 28/9/2017 (9B)</i>


<i> 29/9/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 5 - Bài 5: </b>


<b>TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA</b>
<b>CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>


<i><b>I/. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt :</b></i>
<i> 1. Kiến thức : Giúp học sinh.</i>


- HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Hiểu ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
<i><b> 2. Kỷ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức
<i> 3. Thái độ: - Tơn trọng, thân thiện với người nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc.</i>
<i>II/. Tài liệu và phương tiện:</i>



- GV: SGK, SGV, các bài báo & những việc làm thể hiện tình đồn kết hữu nghị giữa Việt
Nam và các nước trên giới.


- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập và các tư liệu sưu tầm.
<i>III/. Các hoạt động dạy và học<b> : </b></i>


<i><b> 1. Ổn định lớp: KTSS:</b></i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2. </b> Kiểm tra bài cũ<b> :</b></i>


(?) Hồ bình là gì? Nêu trách nhiệm bảo vệ hịa bình?


(?) Chiến trach đã gây ra những hậu quả như thế nào? Vì sao phải bảo vệ hịa bình?
(?) Bảo bệ hịa bình bằng biện pháp nào? Theo em, học sinh cần làm gì để thể hiện lịng
u hồ bình?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài:</i>


GV: Cho HS xem tranh và dẫn dắt HS vào bài.
GV:Ghi đầu bài lên bảng.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i>* Hoạt động 1: Phân tích</i>


<i>thơng tin phần đặt vấn đề.</i>


<i><b>- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là</b></i>
tình hữu nghị giữa các dân tộc.
<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>


<b> GV: Gọi 1HS đọc phần đặt</b>
vấn đề và quan sát ảnh SGK
trang 17.


<b> (?) Qua quan sát ảnh và đọc</b>
các thơng tin, em có suy nghỉ
gì về tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các nước
khác?




(?) Quan hệ hữu nghị có tác
dụng như thế nào?


<b> </b>
<b> </b>


<b> GV: Chuyển ý</b>


<b> (?) Thế nào là tình hữu nghị</b>
giữa các dân tộc trên thế giới.


GV: Chốt ý rút ra nội dung
bài học 1 SGK.



HS: Đọc và quan sát ảnh.
=> Việt Nam có quan hệ hữu
nghị rộng rãi, thân thiện với
nhiều quốc gia trong khu vực
và trên thế giới.


=> Tạo cơ hội, điều kiện để
các nước cùng phát triển, xây
dựng được tình đồn kết, láng
giềng giúp đỡ nhau về mọi
mặt.


Là quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nước này với nước khác.


<i>I/. Đặt vấn đề:</i>


<i>II/. Nội dung bài học:</i>
1/. Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



(?) Em hãy nêu vài việc làm
thể hiện tình hữu nghị giữa
Việt nam với Lào và
Campuchia.





<b> GV: Liên hệ tình đồn kết</b>
<b>trong chiến đấu giữa nhân</b>
<b>dân 3 nước Đơng Dương</b>
<b>trước đây và tình hình hiện</b>
<b>nay trước tình hình Trung</b>
<b>Quốc hạ đặt dàng khoan Hải</b>
<b>Dương 981.</b>


<b> GV: Chuyển ý</b>
*


<i> Hoạt động 2: Thảo luận</i>
<i><b>nhóm.</b></i>


<i><b> - Mục tiêu: HS biết ý nghĩa</b></i>
quan trọng của tình hữu nghị.
<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>


<b> GV: - Chia lớp thành nhiều</b>
nhóm (4-6HS/ nhóm)


- Phát phiếu câu hỏi cho
các nhóm.


<b> (?) Nêu những hoạt động,</b>
những việc làm thể hiện tình
hữu nghị giữa Việt Nam và các
nước khác?





GV: Ghi nhận và giới thiệu
thêm một số hoạt động thể
hiện tình hữu nghị:


- Hội nghị bộ trưởng ngoại
giao Asian lần thứ 40 tại
Philippin, nội dung về an ninh
trong khu vực và nhân quyền.
- Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng gửi lời chia buồn về tai
nạn máy bay ở nước Nga.
- Đầu tháng 9/2008, Việt
Nam tổ chức “Những ngày
Việt Nam tại Nga” trình diễn
các tiết mục văn nghệ, giới
thiệu nét văn hóa đặc sắc của
54 dân tộc Việt Nam đến bạn
bè người Nga.


- Anh đầu tư vốn 200 triệu


- Nêu suy nghỉ.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Ttrình bày.


- Bổ sung, nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

USD cho dự án giao thông
nông thôn 3 ở Việt nam (thực
hiện khắp 33 tỉnh thành từ Bắc
chí Nam).


<b> (?) Quan hệ hữu nghị có ý</b>
nghĩa như thế nào đối với sự
phát triển của các nước?




<b> GV: Chốt ý </b>


<i><b> Hoạt động 3:</b><b> Tìm hiểu chính sách</b></i>
<i><b>đối ngoại của Đảng và nhà nước : </b></i>
<i><b>- Mục tiêu: HS biết và ủng hộ chính</b></i>
sách đối ngoại của Đảng và nhà nước
ta.


<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>
<b> GV: Nêu câu hỏi</b>


<b> (?) Đảng và nhà nước ta thực</b>
hiện chính sách đối ngoại như
thế nào?




<b> GV: Chốt lại</b>



<b> (?) Chính sách đối ngoại của</b>
Đảng và nhà nước ta có ý
nghĩa gì?




<b> GV: Phân tích thêm về sự</b>
ủng hộ, hợp tác của thế giới
đối với Việt Nam.


- Mĩ sẽ ủng hộ số tiền lớn
cho việc chăm sóc nạn nhân
chất độc màu da cam ở Việt
Nam và khắc phục hậu quả,
ngăn chặn lây nhiễm. Khu vực
sân bay Đà Nẳng được xem là
điểm nóng của Dioxin.


- Tàu Hịa bình của Nhật cập
bến Đà Nẵng để ủng hộ tiền
cho nạn nhân chất độc màu da
cam.




<i>* Hoạt động 4: Xử lí tình huống.</i>
<i><b>- Mục tiêu: HS biết trách nhiệm thể</b></i>
hiện tình hữu nghị với bạn bè thế giới
bắng thái độ, hành vi phù hợp.



<i>- Cách tiến hành:</i>


<b>HS: Trả lời -></b>


Chính sách hịa hữu nghị, hợp
tác.


HS: Trả lời


<i>2/. Ý nghĩa. </i>


- Tạo cơ hội và điều kiện để các
nước, các dân tộc cùng hợp tác
phát triển về nhiều mặt.


- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh
gây mâu thuẩn, căng thẳng dẫn
đến nguy cơ chiến tranh.


<i><b> 3/. Chính sách đối ngoại của</b></i>
<i><b>Đảng và nhà nước ta:</b></i>


- Đảng và Nhà nước ta ln
thực hiện chính sách hồ bình hữu
nghị với các dân tộc, các quốc gia
khác trong khu vực và trên thế
giới.


- Quan hệ hữu nghị làm cho thế


giới hiểu rõ hơn về Việt Nam. Từ
đó chúng ta tranh thủ được sự
đồng tình, ủng hộ và hợp tác của
thế giới đối với Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> GV: Nêu tình huống cho HS</b>
thảo luận trả lời


<b> TH1: Em chứng kiến bạn em</b>
có thái độ thiếu lịch sự với
người nước ngoài, em sẽ làm
gì? Vì sao?


<b> TH2: Trường em tổ chức</b>
giao lưu với HS nước ngồi,
em sẽ làm gì?




GV: Nhận xét và kết luận.


<b>HS: - Thảo luận và trình bày.</b>


- Lớp bổ sung, nhận xét. Chúng ta có trách nhiệm phải
thể hiện tình đồn kết hữu nghị
với bạn bè và người nước ngoài
bằng sự tôn trọng, thân thiện trong
cuộc sống hàng ngày.


<i><b> 4. Củng cố:</b></i>



GV: Treo bảng phụ bài tập lên bảng và gọi HS làm


<b> BT: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với ý kiến đúng và giải thích vì sao?</b>
Tình hữu nghị tạo cơ hội cho mỗi nước phát triển.


Chỉ cần quan hệ hữu nghị với các dân tộc trong nước.
Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài.


Ủng hộ chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước.
Giao lưu với HS nước ngoài.


HS: làm và bổ sung.
<b> GV: Chốt lại.</b>


<i> 5. Dặn dò:</i>


- HS về nhà học bài, làm bài tập SGK trang 19.


- Đọc và nghiên cứu trước bài 6: “ Hợp tác cùng phát triển”.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, mẫu truyện có liên quan./.
<i>Ngày soạn: 01/10/2017</i>


<i>Ngày dạy: 05/10/2017 (9B)</i>
<i> 06/10/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 6 - Bài 6: </b>


<b>HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN</b>
I. Mục tiêu bài học:



<i> 1. Kiến thức: </i>


- HS hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển.
- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.


- Nêu được nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nước ta
<i><b> 2. Kó năng: </b></i>


<i> - Tham gia các hoạt động hợp tác phù quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.</i>
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<b> - Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hợp tác quốc tế.</b>
II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện về hợp tác.
- Một số dẫn chứng cụ thể.


III.


Cá c ho ạt động dạy học :
<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i> 2. Ki ểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)</i>
Đề bài:


Câu 1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Cho ví dụ? Ý nghĩa của
tình hữu nghị?



Câu 2. Thế nào là hịa bình? Thế nào là bảo vệ hịa bình? Nêu sự đối lập giữa hịa bình với
chiến tranh?


Đáp án:


Câu 1. – Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới: là quan hệ bạn bè thân thiện giữa
nước này với nước khác.


Ví dụ: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với Lào, Việt Nam với Campuchia …
- Ý nghĩa của tình hữu nghị:


+ Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển về nhiều mặt.
+ Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
Câu 2. – Hịa bình: là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang.


- Bảo vệ hịa bình: là giữ gìn cuộc sống, xã hội bình yên.
- Sự đối lập giữa hịa bình với chiến tranh là:


Hịa bình Chiến tranh


- Đem lại cuộc sống bình n, ấm lo.
- Nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
- Là khát vọng của lồi người.


- Gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh
tật, khơng được học hành …


- Thành phố, làng mạc, nhà máy … bị tàn phá.
- Là thảm học của loài người.



<i><b> 3 .Bài mới</b> :</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i>* Ho ạt động 1 : Phân tích</i>
thơng tin:


+ Mục tiêu: HS biết xã định
giá trị (sự hợp tác giữa các
quốc gia các dân tộc)


+ Cách tiến hành:


- Gọi HS đọc “ Đặt vấn đề”
(?) Qua các ảnh và thông tin
trên, em có nhận xét gì về
quan hệ hợp tác giữa nước ta
với nước khác.


GV chốt lại


- VN đã, đang và sẽ là thành
viên của các tổ chức quốc tế




- HS quan sát ảnh SGK


HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

quan trọng (Việt Nam mới gia
nhập Tổ chức thương mại thế
giới) đồng thời ngày càng
nhận được sự ủng hộ, hợp tác
tích cực từ các tổ chức, các
quốc gia trên toàn thế giới.
(?) Sự hợp tác mang lại lợi ích
gì.


(?) Để hợp tác có hiệu quả cần
dựa trên nguyên tắc nào.


GV chuyển ý


(?) Em hiểu thế nào là hợp
tác?


GV chốt lại: Sự hợp tác bình
đẳng là rất quan trọng, nó thể
hiện sự hữu nghị, thân thiện,
không phân biệt lớn bé,
chủng tộc, chế độ chính
trị-XH... khi hợp tác là cần phải
bình đẳng.


HS ghi nội dung
*


<i> Hoạt động 2:</i> Thảo luận


nhóm


+ Mục tiểu: HS biết tư duy,
phê phán, đối với những thái
độ, hành vi thiếu hợp tác – tìm
kiếm và xử lí thơng tin về các
hoạt động hợp tác trong mọi
lĩnh vực giữ nước ta với các
nước khác trên thế giới.


+ Cách tiến hành:


Chia lớp 4 nhóm thảo luận 5
phút


GV nêu câu hỏi


(?) Vì sao các quốc gia, các
tổ chức quốc tế cần có sự hợp
tác với nhau?


GV giao nhiệm vụ cho mỗi


Khi hợp tác các nước sẽ có
điều kiện học tập kinh nghiệm
lẫn nhau, tọa cơ hội, điều kiện
để phát triển mọi mặt, cùng giải
quyết những vấn đề mang tính
tồn cầu.



Bình đẳng, tơn trọng, tự
nguyện, đơi bên cùng cĩ lợi
- Hợp tác là cùng chung sức
làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau trong cơng việc,


<i>II. Nội dung bài học:</i>
<i> 1. Khái niệm</i>


- Hợp tác là cùng chung sức
làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau trong công việc, trong
lĩnh vực nào đó vì mục đích
chung.


- Hợp tác phải dựa trên cơ
sở bình đẳng, cùng có lợi và
khơng làm phương hại đến lợi
ích của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nhóm thảo luận vấn đề toàn
cầu mà em quan tâm.




GV chốt lại hiện nay môi
trường của chúng ta đang bị ô
nhiễm cũng như trái đát đang
nóng lên. Vậy VN hợp
tácvoiws các nước trên thế giới


tìm ra biện pháp nhằm bảo vệ
môi trường như: ngăn chặn
nạn chặt phá rừng, xử lí
nghiêm các cơ sở sản xuất thải
nước thải chưa qua xử lí xuống
nguồn nước.... Các em phải
nhắc nhỡ những bạn bỏ rác
không đúng quy định


*


<i> Hoạt động 3:</i> Tìm hiểu
nguyên tắc hợp tác của Đảng
và Nhà nước ta:


+ Mục tiêu: HS hiểu rõ
nguyên tắc hợp tác


+ Cách tiến hành:


(?) Trước những thuận lợi và
thách thức trong bối cảnh thế
giới hiện nay, Đảng và Nhà
nước đã có những chính sách
gì trong hợp tác quốc tế?


GV: Ngun tắc hịa bình là
tơn trọng sự độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ


(không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau, không
xâm phạm lãnh thổ của
nhau...


(?) Nêu một số việc làm thể
hiện sự hợp tác của nước ta với
các nước khác.


Thảo luận 5 phút


Đại diện nhóm trình bày tự do
Để cùng nhau giải quyết
nhừng vấn đề tồn cầu


Bảo vệ mơi trường


Hạn chế sự bùng nổ dân số
Khắc phục tình trạng đói
nghèo.


Phịng ngừa và đẩy lùi dịch
bệnh hiểm nghèo


Lắng nghe


HS trả lời ->


- Hợp tác quốc tế là một vấn
đề quan trọng và tất yếu để giải


quyết những vấn đề mang tính
tồn cầu mà khơng một quốc
gia, dân tộc riêng lẽ nào có thể
tự giải quyết.


<i>3. </i>


<i> Nguyên t ắc hợp tác</i>


- Đảng và Nhà nước ta luôn
coi trọng việc tăng cường hợp
tác quốc tế trên nguyên tắc:
+ Tơn trọng độc lập, chủ
quyền, tồn vẹn lãnh thổ.


+ Bình đẳng cùng có lợi
+ Giải quyết bất đồng,
tranh chấp bằng thương lượng,
đàm phán


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV chốt lại, giới thiệu một
sơ lĩnh vực hợp tác


*


<i> Ho ạt động 4</i> : Liên hệ bản
thân:


+ Mục tiêu: HS có kĩ năng
biết hợp tác với bạn bè và mọi


người trong công việc chung
của lớp, trường, gia đình và
cộng đồng.


+ Cách tiến hành


- GV nêu câu hỏi giúp HS tự
liên hệ.


(?) Bản thân em hợp tác với
các bạn khác và mọi người
chưa? Hãy nêu những việc làm
thể hiện sự hợp tác của em.


- GV nhận xét


? Để rèn luyện tinh thần hợp
tác, HS cần phải làm gì?


GV chốt lại, HS ghi


HS ghi nội dung




Hợp tác với bạn bè trong học
tập, đôi bạn cùng tiến, trồng cây
xanh, vệ sinh lớp học, tham gia
phong trào văn nghệ, thể thao;


hợp tác với mọi người bảo vệ
mơi trường, xây dựng xóm, ấp
văn hóa, tuyên truyền phòng
chống dịch bệnh...


HS cần phải rèn luyện tinh
thần đoàn kết hợp tác với bạn
bè và những người xung quanh


gia, tổ chức quốc tế trên nhiều
lĩnh vực.


<i>4. Trách nhi ệm của HS</i>


HS cần phải rèn luyện tinh
thần đoàn kết hợp tác với bạn
bè và những người xung quanh
trong học tập, lao động, hoạt
động tập thể và hoạt động xã
hội.


<i><b>4 . Củng cố</b> :</i>


- Thế nào là hợp tác cùng phát triển?


- Chính sách của đảng và nhà nước ta như thế nào về mới quan hệ hợp tác cùng phát triển?
- HS làm bài tập 1, 2 (SGK).


- GV nhận xét.


<i> 5. D ặn dò:</i>


- HS học bài, làm bài tập SGK.


- Nghiên cứu bài 7. “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”.
- Kể tên những truyền thồng tốt đẹp của dân tộc VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Ngày soạn: 08/10/2017</i>
<i>Ngày dạy: 12/10/2017 (9B)</i>


<i> 13/10/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 7 - Bài 7: </b>


<b>KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY</b>


<b>TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC</b>
I. Mục tiêu bài học:


<i><b> 1. Kiến thức: HS hiểu được:</b></i>


- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN.


- Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao
cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.



<i> 2. Kó năng: </i>


- Biết rèn luyện kỹ bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<i> 3. Thái độ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II. Phương tiện:</b>


SGK, SGV, tranh ảnh, phong tục tập quán ở địa phương, lễ hội truyền thống.
III. Các bước lên lớp:


<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2.Ki</b> ểm tra bài cũ:</i>


(?) Thế nào là hợp tác?


(?) Vì sao cần phải hợp tác giữa các quốc gia?


(?) Đảng và Nhà nước ta có chính sách gì về việc tăng cường hợp tác quốc tế?
(?) Trách nhiệm của HS trong việc hợp tác.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b> GV treo tranh “ Một số lễ hội truyền thống”, sau đó d</b>ẫn dắt HS vào bài.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
*



<i> H oạt động 1 : Tìm hiểu vấn</i>
đề:


+ Mục tiêu: HS có kĩ năng
xác định các giá trị truyền
thồng tốt đẹp của dân tộc
trong sự phát triển đất nước.
+ Cách tiến hành


- GV nêu câu hỏi gợi ý
(?) Truyền thống yêu nước
của dân tộc ta thể hiện như
thế nào qua lời nói của Bác?


(?) Yêu nước trong giai đoạn
hiện nay thể hiện như thế nào


(?) Em có nhận xét gì về
cách cư xử của học trị cụ


<i>I. </i>


<i> Đặt vấn đề</i>


- HS đọc Đặt vấn đề SGK.
DT ta có lịng u nước nồng
nàn, có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần


yêu nước; tiêu biểu của một
dân tộc anh hùng; đồng bào ta
ngày nay... ngày trước; những
cử chỉ cao quý... nồng nàn yêu
nước. => lời nói của Bác
mang ý nghĩa tự hào, trân
trọng.


Ra sức học tập, lao động
chiến thắng đói nghèo, lạc hậu,
đấu tranh chống các hiện tượng
tiêu cực trong xã hội, xây dựng
đất nước ngày càng giàu đẹp.


<i>I. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chu Văn An đối với thầy
giáo cũ? Cách cư xử đó thể
hiện truyền thống gì của dân
tộc ta?


(?) Thế nào là tôn sư trọng
đạo.


GV chuyển ý


(?) Thế nào là truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.


GV chốt lại: Những giá trị


tinh thẩn như tư tưởng, đức
tính, lối sống, cách ứng xử tốt
đẹp...


*


<i> Hoạt động 2</i> : Thảo luận
nhóm:


+ Mục tiêu: HS có kĩ năng
trình bày suy nghĩ của bản
thân về các truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.


+ Cách tiến hành:


- GV chia 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho HS thảo luận 5
phút.


Tổ 1: Phân tích biểu hiện
của truyền thống nhân nghĩa.
Tổ 2: Phân tích biểu hiện
của truyền thống cần cù lao
động.


Tổ 3: Phân tích biểu hiện
của truyền thống hiếu thảo.
Tổ 4: Phân tích biểu hiện
của truyền thống hiếu học.


- GV lần lượt chốt lại


(?) Nêu một số lễ hội truyền
thống mà em biết.




GV: Lễ hội Kỳ Yên (hát
đình tại Đình thần Nguyễn


Cách cư xử lễ độ, kính trọng,
đúng mực. Thể hiện truyền
thống tôn sư trọng đạo


HS: Tôn trọng, yêu mến, biết
ơn thầy cơ giáo, coi trọng và
làm theo đạo lí mà thầy đã dạy.
HS trả lời


Là những giá trị tinh thần
hình thành trong quá trình lịch
sử lâu dài


- Các nhóm thảo luận 5 phút
- Đại diện nhóm trình bày theo
ý tưởng


Lễ hội đua ghe ngo, Lễ Phật
đản, Lễ dâng bông, Giổ tổ
Hùng Vương…



<i>II. Nội dung bài học:</i>
<i> 1. Khái ni ệm </i>


- Truyền thống tốt đẹp của
dân tộc là những giá trị tinh
thần hình thành trong quá
trình lịch sử lâu dài của dân
tộc được truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác.


<i> 2. Nh ững truyền thống tốt</i>
<i>đẹp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trung Trực).


(?) Nêu những loại hình nghệ
thuật ở nước ta.




GV: Cồng chiên Tây
Nguyên, ca trù, Quan họ .
GV kết luận, HS ghi


Tuồng chèo, cải lương, dân
ca, múa rối nước, xiếc dân
gian, múa lân...


truyền thống tốt đẹp đáng tự


hào như: yêu nước, bất khuất
chống giặc ngoại xâm, đoàn
kết, nhân nghĩa, cần cù lao
động, hiếu học, tơn sư trọng
đạo, hiếu thảo; các truyền
thống về văn hóa, nghệ
thuật.


<i> 4. Củng cố:</i>


<b> - Làm bài tập 1 sgk.</b>
Dấp án: a, c, e, g, h, I, l
- HS khác nhận xét.


- GV chốt lại, nhắc lại nội dung chủ yếu.
<i> 5. Dặn dò:</i>


- HS học bài; Tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc của phong tục tập quán, lễ hội ở địa
phương;


- Nghiên cứu tiếp phần nội dung bài học và bài tập.
- Các hoạt động góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống.
<i>Ngày soạn: 15/10/2017</i>


<i>Ngày dạy: 19/10/2017 (9B)</i>
<i> 20/10/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 8 - Bài 7: </b>


<b>KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY</b>



<b>TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC</b>
I. Mục tiêu bài học:


<i><b> 1. Kiến thức: HS hiểu được:</b></i>


- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN.


- Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao
cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.


<i> 2. Kó năng: </i>


- Biết rèn luyện kỹ bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<i> 3. Thái độ:</i>


<b> - Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.</b>
<b>II. Phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2. Ki</b> ểm tra bài cũ :</i>



<b> ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Kể tên một số truyền thống tốt</b>
đẹp của DTVN?


<i> 3. Bài mới</i>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


* <i> Ho ạ t độ ng 1</i> : Tìm hiểu ý
nghóa của truy ề n th ố ng dân
tộc.


+ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ
năng đặt mục tiêu rèn luyện
bản thân, phát huy các giúa trị
truyền thốngtốt đẹp của dân
tộc.


+ Cách tiến hành:


- Gv hướng dẫn HS làm bài
tập 2, 3 (SGK)




(?) Truyền thống tốt đẹp của
DT có ý nghĩa như thế nào
đối với đất nước và đối với
mọi người?





- GV chốt lại, HS ghi


<i>* Ho ạ t độ ng 2:</i> Liên hệ thực
tế về việc bảo vệ, kế thừa và
phát huy truy ề n th ố ng t ố t đẹ p
của DT.


+ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ
năng thu thập và xử lí thơng


- HS làm bài tập: giới
thiệu phong tục tập quán ở
địa phương


- HS: Tục Trồng cây ngày
Tết, tục cúng ơng Táo, tục
gói bánh chưng bánh dày,
tục hái lộc...


- HS trả lời


<i>I. Đặt vấn đề</i>


<i>II. Nội dung bài học</i>
<i> 1. Khái niệm</i>


<i> 2. Những truyền thống tốt</i>


<i>đẹp</i>




<i> 3. Ý nghĩa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tin về các truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, về các hoạt động
bảo tồn, giữ gìn và phát huy
các giá trị truyền thống dân tộc
do nhà trường, địa phương tổ
chức.


+ Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi


(?) Theo em, vì sao mỗi vùng
miền của VN lại có những
phong tục, tập quán khác
nhau?


Chốt lại


- Mỗi vùng, miền đều có
nét riêng về sinh hoạt, lao
động, văn hóa... thậm chí cịn
có sự khác nhau về môi
trường, thiên nhiên.


Ví dụ: Ở miền Trung có


hị Kéo chài, hị Ba lí... thể
hiện cuộc sống khó nhọc gắn
liền với biển cả, với đồi núi.
GV: Tuy nhiên, bên cạnh
những truyền thống tốt đẹp
cũng tồn tại một số hủ tục lạc
hậu như: bói tốn, cúng đuổi
tà ma, mê tín dị đoan, trọng
nam khinh nữ...


(?) Những hủ tục lạc hậu đó
đem đến hậu quả gì?




GV: Bên cạnh những nét đẹp
truyền thống cũng như những
hủ tục lạc hậu, ngày nay văn
hóa nước ngồi ngày một lan
rộng vào VN. Nó cũng có
những mặt tốt và chưa tốt.
(?) Đối với văn hóa ngoại lai,
chúng ta cần phải có thái độ


- HS trả lời


- XH kém phát triển, ảnh
hưởng xấu đến tinh thần,
sức khỏe của con người...



- Học tập những cái hay,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

như thế nào?


- GV: Mỗi DT, mỗi quốc
gia đều có những sắc thái
riêng (kể cả mỗi dân tộc, mỗi
gia đình trong 1 quốc gia) về
truyền thống, chúng ta cần
phải bảo vệ.


(?)Em hãy nêu lên một số
hoạt động thể hiện sự bảo vệ,
phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc?


<i><b>GV: Như vậy, chúng ta cần</b></i>
<i><b>phải giữ gìn bản sắc riêng</b></i>
<i><b>lại vừa học tập cái hay, cái</b></i>
<i><b>đẹp của văn hóa nước ngồi,</b></i>
<i><b>từ đó sẽ tạo ra cái riêng cho</b></i>
<i><b>văn hóa VN.</b></i>


(?) Nếu chúng ta khơng giữ
gìn truyền thống tốt đẹp sẽ
dẫn đến hậu quả gì?


<i> GV: Ngày nay, nhiều</i>
<i>người. Đặc biệt là thanh thiếu</i>
<i>niên thường chạy theo những</i>


<i>cái lạ, coi thường hoặc xa rời</i>
<i>những giá trị tốt đẹp bao đời</i>
<i>nay của dân tộc. Điều đó dẫn</i>
<i>đến nguy cơ đánh mất bản</i>
<i>sắc văn hóa DT. Ví dụ: sùng</i>
<i>ngoại, lai căng kiểu cách</i>
<i>phương Tây (ca nhạc, trang</i>
<i>phục, lời nói, hành động...)</i>


cái đẹp để làm giàu thêm
văn hóa DT; cần xa rời, bài
trừ những văn hóa khơng
lành mạnh, khơng phù hợp
với phong tục, đạo đức VN.


- Thi Đờn ca tài tử; thi hát
dân ca....


- Tìm hiểu lịch sử đấu tranh
của dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

(?) Chúng ta cần có thái độ
như thái độ như thế nào đối
với truyền thống tốt đẹp của
dân tộc?


- GV chốt lại, HS ghi


- HS trả lời - Chúng ta cần tự hào,
giữ gìn và phát huy truyền


thống.


- Lên án và ngăn chặn
những hành vi làm tổn hại
đến truyền thống.


<i> 4. Củng cố:</i>


- HS làm bài tập 1, 3, 4 (SGK).
- GV chốt lại.


<i> 5. D ặn dò :</i>


- HS học bài cuõ.
- Làm bài tập sgk


- Ơn tập lại tất cả các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<i>Ngày soạn: 22/10/2017</i>


<i>Ngày dạy: 26/10/2017 (9B)</i>
<i> 27/10/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 9: </b>
<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
I. Mục tiêu bài học:


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Giúp HS nắm vững các khái niệm: chí cơng vơ tư, tự chủ, dân chủ và kỷ luật, bảo
vệ hịa bình, tình hữu nghị giữa các dân tộc ...



- HS hiểu được ý nghĩa và trách nhiệm của bản thân về các nội dung đã học.
<i> 2. Kó năng: </i>


- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
<i> 3. Thái độ:</i>


<b> - Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.</b>
<b>II. Phương tiện:</b>


SGK, SGV, tranh ảnh....
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2. Ki</b> ểm tra bài cũ :</i>


<b> Kiểm tra lại đề bài và phát đề cho HS.</b>
<i> 3. Bài mới: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tên
chủ đề


Nhận biết


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng <sub>Cộng</sub>



Cấp độ thấp Cấp độ cao


TN TL TN TL TN TL TN TL


1. Chí
cơng vơ
tư.
Xác
định
được
hành vi
đúng và
sai của
phẩm
chất chí
cơng vơ

Số câu:
Điểm
TL
1
2
20%
1
2
20%
2. Dân


chủ và


kỉ luật
Nhận
xét
được
việc
làm thể
hiện
tính dân
chủ và
kỉ luật
Số câu:
Điểm
TL
1
2
20%
1
2
20%
3. Bảo


vệ hịa
bình
Nêu
được
nội
dung
cơ bản
về
khái


niệm
Bảo vệ
hịa
bình
Số câu:
Điểm
TL
1
2
20%
1
2
20%
4. Hợp


tác
cùng


Hiểu
được thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

phát
triển
hợp tác
cùng phát
triển.
Học sinh
biết các
rèn luyện
như thế


nào
Số câu:
Điểm
TL
1
2
20%
1
2
20%
5.
Truyền
thống
tốt đẹp
của dân
tộc
Hiểu
được thế
nào là
truyền
thống tốt
đẹp của
dân tộc,
kể tên
được
những
truyền
thống tốt
đẹp của
dân tc

VN
S cõu:
im
TL
1
2
20%
1
2
20%
<b>S cõu:</b>
<b>im</b>
<b>TL</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>5</b>
<b>50%</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>
<b>5</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>
BI


I. Trắc nghiệm khách quan:


<i>Câu 1: (2 ®iÓm). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cột “Đáp án” với các “Hành vi”</i>


dưới đây:


Hành vi Đáp án


A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới chí cơng vơ tư
B. Người sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho mình.


C. Học sinh cịn nhỏ khơng cần phải rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư
D. Chí cơng vơ tư thể hện ở cả lời nói và việc làm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. Lớp 9/2 bầu lớp trưởng nhưng các bạn không được tham gia mà dưới sự chỉ đạo
cuả thầy CN.


B. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xơ xát nhau, khơng tn thủ quyết định của
trọng tài.


C. Trong gia đình tất cả phải tuân theo sự chỉ đạo của bố, khơng ai có quyền ý kiến.
D. Nhà trường tổ chức cho HS học nội quy, tất cả HS có quyền thảo luận, đóng góp ý
kiến.


<i><b> Câu 3: (2 điểm). HÃy điền những cơm tõ cho sẵn vµo chổ chấm (….) sao cho thÝch</b></i>
<i><b>hỵp: tơn trọng, bình đẳng; chiến tranh; toàn nhân loại; các quốc gia; con người với</b></i>
<i><b>con người.</b></i>


Hoà bình là tình trạng khơng có (1)……… hay xung đột vũ trang; là mối quan
hệ hiểu biết (2)……… và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa (3)
……… …. là khát vọng ca (4)



<b>II. Phần tự luận:</b>


<i><b>Câu 4: (2 điểm). Em hóy cho biết thế nào là hợp tác, hợp tác dựa trên cơ sở nào? Học</b></i>
sinh chúng ta rèn luyện tinh thần hợp tác như thế nào?


Câu 5: ( 2 điểm) Em hãy cho biết thế nào là Truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Dân tộc
Việt Nam có những truyền thng tt p no?


<b>P N</b>
I. Trắc nghiệm khách quan:


<i>Câu 1: (2 điểm).</i> ỏnh ch ỳng (), sai (S) với các quan điểm dưới đây:


Hành vi Đáp án


A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới chí cơng vơ tư S


B. Người sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho mình. S


C. Học sinh cịn nhỏ khơng cần phải rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư S


D. Chí cơng vơ tư thể hện ở cả li núi v vic lm.


<i><b> Câu 2: (2 điểm). Những việc làm thể hiện tính dân chủ: S ; S ; S ; Đ. </b></i>


<i><b> Câu 3: (2 điểm). Hồ bình là tình trạng khơng có (1) chiến tranh hay xung đột vũ</b></i>
<i><b>trang; là mối quan hệ hiểu biết (2) ( tụn trọng, bỡnh đẳng và hợp tác giữa các quốc gia,</b></i>
<i><b>dân tộc, giữa (3); con người với con người l khỏt vng ca(4) ton nhừn loi.</b></i>


<b>II. Phần tự luận:</b>


<i><b>Câu 4: (2 ®iĨm). </b></i>


- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc, trong lĩnh
vực nào đó vì mục đích chung.


- Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và khơng làm phương hại đến lợi ích
của nhau.


- HS cần phải rèn luyện tinh thần đoàn kết hợp tác với bạn bè và những người xung
quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được lưu truyền qua
nhiều thế hệ…


- Dân tộc VN có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước, bất khuất
chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tơn sư trọng
đạo, hiếu thảo; các truyền thống về văn hóa, nghệ thuật.




<i> 4. Củng cố:</i>


- GV thu bài.


- GV nhận xét giờ kiểm tra, nhắc nhở những HS làm bài chưa nghiêm túc..
<i>5. D</i>


<i> ặn dò :</i>


- Ôn tập lại các kiến thức đã học.


- Xem trước bài 8: Năng động sáng tạo.
<i>Ngày soạn: 29/10/2017</i>


<i>Ngày dạy: 02/11/2017 (9B)</i>
<i> 03/11/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 10 – Bài 8: </b>


<b>NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


<i> 1. Kiến thức : </i>


- HS hiểu thế nào là năng động, sáng tạo.
- Ý nghĩa của năng động, sáng tạo?


- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
<i> 2. Kĩ năng:</i>


- Năng động, sáng tạo trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày.
<i> 3. Thái độ<b> : </b></i>


- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.


II/ Chuẩn bị:


- GV: SGK, SGV, ...


- HS: SGK, những việc làm thể hiện tính năng động, sáng tạo.


III/ Các hoạt động dạy học:


<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>


Vừ kiểm tra 1 tiêt GV uêy cầu HS nhắc lại kiến thứcđã học
(?) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?


(?) Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp nào?


<b>(?) Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?</b>
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<i>* Hoạt động 1: Phân tích</i>


<i>truyện đọc. </i>


<i><b> - Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ</b></i>
năng tư duy sáng tạo trong học
tập, lao động và rèn luyện.
<i><b> - Cách tiến hành:</b></i>


<b>GV: Gọi HS đọc truyện “Nhà</b>
bác học Ê đi xơn” sgk trang 27
<b> (?) Hãy tìm những chi tiết</b>
trong truyện thể hiện tính năng


động, sáng tạo của Ê đi xơn?


<b>GV: Chốt lại</b>


<b>(?) Theo em, những việc làm</b>
đó đã đem lại thành quả gì cho
Ê đi xơn?


<b>(?) Em hãy kể tên một số nhà</b>
bác học khác cùng với những
phát minh của họ?


<b>GV: Ah Cao Văn Hướng ở</b>
Qng Trị, tìm tịi sáng tạo ra
lị sấy lúa thủ công giúp cho
người dân vùng lũ giãm bớt đi
thiệt hại do là khi nước lũ đến
người dân phải gặt lúa non
hoặc bị ngập nước.


<b>GV: Kết luận Ê đi xơn là</b>
người năng động, sáng tạo.
<b>(?) Thế nào là năng động, sáng</b>
tạo?


<b>GV: Chốt lại và cho HS ghi.</b>
<b>GV: Chuyển ý</b>


Đọc- Lớp theo dõi.



Dựa vào SGK trả lời


- Đặc các tấm gương xung
quanh giường và đặt các ngọn
nến, đèn dầu trước gương,
nhằm tập trung ánh sáng để
thầy thuôc mổ cho mẹ.


Trả lời


- Thầy thuốc mổ thuận lợi
- Cứu sống mẹ


- Về sau, ông sáng chế ra đèn
điện và nhiều phát minh có giá
trị khác...


Tự do trả lời


- Năng động là tích cực, chủ
động.


- Sáng tạo là say mê nghiên
cứu, tìm tịi...


<i><b>I/ Đặt vấn đề:</b></i>


=> Mẹ Ê đi xơn được cứu
sống, bản thân Ê đi xơn trở
thành nhà phát minh vĩ đại.



<i>II/ Nội dung bài học:</i>
<i> 1. Khái niệm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>* Hoạt động 2: Xử lí tình</b></i>
<i><b>huống</b></i>


<i><b> - Mục tiêu: HS rèn kĩ năng</b></i>
tư duy, phê phán đối với
những suy nghĩ, hành vi, thói
quen trì trệ, thụ động trong học
tập, học đối phó, học thụ động.
<i><b> - Cách tiến hành</b></i>


<b>GV: (Xử lí tình huống)</b>


TH<b> : Trong giờ giải bài tập</b>
toán, Tuấn xung phong lên
bảng. Cách giải của Tuấn rất
mới và ngắn gọn. Các bạn
trong lớp cho rằng Tuấn làm
sai vì khác cách giải thầy.
Em đồng ý với ý kiến của
các bạn hay khơng? Vì sao?
Lớp suy nghĩ 2 phút, sau đó
trình.


<b> GV: Gọi HS đọc lại tình</b>
huống



<b> GV: Chốt lại “ Tuấn là người</b>
năng động, sáng tạo”


<b>(?) Thế nào là người năng</b>
động, sáng tạo?


<b>GV: Chốt lại và cho HS ghi.</b>
<b> GV giới thiệu: Lương Định</b>
Của (1920- 1975) – tấm gương
miệt mài say mê nghiên cứu
cải tạo giống lúa. Ngồi ra ơng
cịn lai tạo giống dưa hấu
không hạt, giống cà chua,
khoai lang ơng Của. Năm
1966 Ơng được chính phủ tặng
danh hiệu anh hùng lao động
ngành nông nghiệp.


- Đọc tình huống và thảo
luận trình bày.


- Tiến hành thảo luận
Trình bày


Nhận xét, bổ sung.


Là người luôn say mê tìm tịi,
phát hiện và linh hoạt xử lí các
tình huống nhằm đạt kết quả
cao.





Lắng nghe


<i><b> - Sáng tạo: là say mê</b></i>
nghiên cứu, tìm tịi để tạo ra
những giá trị mới hoặc tìm
ra cái mới, cách giải quyết
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>GV: Chuyển ý </b>


<i><b>* Hoạt động 3: Thảo luận</b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


<i><b> - Mục tiêu: HS rèn kĩ năng</b></i>
tìm kiếm và xử lí thơng tin về
các tấm gương học tập, lao
động có năng suất, chất lượng
hiệu quả của bạn bè trong lớp,
trường; những người lao động
ở địa phương và trong toàn
quốc.


<i><b> - Cách tiến hành:</b></i>


<b>GV: Chia nhóm (5 nhóm) và</b>
dán câu hỏi thảo luận lên bảng.
<b>(?) Nêu việc làm thể hiện tính</b>


năng động, sáng tạo trong học
tập, trong lao động?


<b>GV: Liệt kê các ý kiến, nhận</b>
xét và giới thiệu thêm:




<b> (?) Năng động, sáng tạo có ý</b>
nghĩa gì?


<b>GV: chốt lại</b>


<b>GV: Giáo dục tư tưởng, tình</b>
cảm cho HS.


- Các nhóm thảo luận 4 phút
và cử đại diện trình bày.


- BiĨu hiƯn


+ Trong học tập khoa học:
say mê tìm tịi để phát hiện ra
cái mới không thoả mãnvới
những điều đã biết, Tìm nhiều
cách để làm bài tập…


+ Trong lao động: Chủ động,
dám nghĩ, dám làm để tìm ra
cái mới, ỏp dụng khoa học, kĩ


thuật vào trong sản xuất


- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung


<i><b>2/ Ý nghĩa:</b></i>


- Năng động, sáng tạo là
phẩm chất cần thiết của
người lao động ...


- Giúp con người vượt qua
những ràng buộc của hoàn
cảnh, ...


- Giúp con người là nên
những kì tích vẻ vang mang
lại niềm vinh dự cho bản
thân, gia đình và đất nước.
<i><b> 4. Củng cố:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>(?) Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì?</b>


<b>(?) Nhà bác học Ê đi xơn đã phát minh ra những gì?</b>


<b>(?) Em hãy nêu vài việc làm thể hiện năng động, sáng tạo?</b>
<b>GV: Chốt lại và nhận xét.</b>


<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>



- HS về học bài, xem trước bài tập SGK.
- Nghiên cứu phần nội dung còn lại của bài.


- Phân biệt những hành vi trái với tính năng động và sáng tạo


<i>Ngày soạn: 05/11/2017</i>
<i>Ngày dạy: 09/11/2017 (9B)</i>


<i> 10/11/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 11 – Bài 8: </b>


<b>NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


<i> 1. Kiến thức : </i>


- HS hiểu thế nào là năng động, sáng tạo.
- Ý nghĩa của năng động, sáng tạo?


- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
<i> 2. Kĩ năng:</i>


- Năng động, sáng tạo trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày.
<i> 3. Thái độ<b> : </b></i>


- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.


II/ Chuẩn bị:



- GV: SGK, SGV, những việc làm thực tế thể hiện tính năng động, sáng tạo.


- HS: SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, làm bài tập, sưu tầm những tấm gương năng động,
sáng tạo.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2. </b> Kiểm tra bài cũ : </i>


(?) Thế nào là năng động, sáng tạo? Người năng động, sáng tạo là người như thế
nào?


(?) Cho biết ý nghĩa của năng động, sáng tạo?


(?) Hãy nêu một vài việc làm thể hiện tính năng động, sáng tạo mà em biết?
<i> 3. Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: Ỏ tiết thứ nhất chúng ta đã tìm hiểu về hai nhân vật (Ê đi xơn và Lê Thái
Hồng). Qua đó em học được gì ở các nhân vật này?


HS trả lời


Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về những biểu hiện trái với đức tính năng động, sáng
tạo và qua đó ta học cách rèn luyện về đức tính này.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1:</b></i><b> Thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>


Mục tiêu: Giúp HS biết phân
biệt những hành vi biểu hiện
trái với tính năng động, sáng
tạo và hậu quả của nó.


Cách tiến hành:
Treo phiếu bài tập


Chia lớp 5 nhóm, thảo luận 5
phút sau đó đại diện trình bày
trên bảng.


<b> ? Trái với năng động sáng tạo</b>
là gì?


? Tìm những biểu hiện thiếu
năng động, sáng tạo? Tỏc hại?


Kết luận theo phần trình bày


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội</i>
<i>dung tiếp theo.</i>


<i><b> Mục tiêu: HS rèn kĩ năng đặc</b></i>


mục tiêu rèn luyện tính năng
<i><b>động, sáng tạo. </b></i>


<i>Cách thực hiện: </i>


<b> GV: (?) Hãy nêu những biện</b>


Tiến hành thảo luận


4 nhóm trình bày trên bảng
1- Không năng động sáng
tạo.


2- Sao chép bài bạn, làm
theo những gì đã có sẵn, né
tránh việc khó, thụ động,
lười nhác, lười suy nghĩ,
khơng có chí vươn lên, học
theo người khác, học vẹt,
đua đòi, ỷ lại, không quan
tâm đến người khác, lười
hoạt động, bắt trước, thiếu
nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ
làm theo sự hướng dẫn của
người khác → hiệuquả công
việc kém.


Nhóm cịn lại nhận xét.


<i><b>I/ Đặt vấn đề:</b></i>



<i>II/ Nội dung bài học:</i>
<i> 1. Khái niệm:</i>


<i><b> 2/ Ý nghĩa:</b></i>


<i>3/. Rèn luyện tính năng động,</i>
<i>sáng tạo: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

pháp học tập tốt của bản thân
em hoặc người khác.


<b> GV: Nhận xét, Kết luận:</b>
Học tập tự giác, chủ động có
kế hoạch, quyết tâm vượt khó.
Đọc thêm sách báo, cập nhật
thơng tin, Tranh thủ thời gian
học tập, vận dụng những điều
đã học vào trong thực tế. Cố
gắng học đều các môn.


(?) Vậy rèn luyện tính năng
động, sáng tạo bằng cách nào?
<b> GV: Chốt lại</b>


<b> GV: Giáo dục học sinh phấn</b>
đấu, rèn luyện để trở thành
người năng động, sáng tạo.
<b> * </b><i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : </b><i><b> Luyện tập,</b></i>
<i><b>củng cố.</b></i>



<i><b> Mục tiêu: HS biết đánh giá</b></i>
hành vi của bản thân và người
khác về năng động, sáng tạo.
<i><b> Cách thực hiện: </b></i>


<b> GV: Lần lượt gọi HS đọc và</b>
làm các bài tập SGK.


<b>GV: Nhận xét, đưa đáp án</b>
đúng


<b> GV: Cho điểm học sinh làm</b>


HS: - Trình bày tự do.
Nhận xét, bổ sung.


- Năng động, sáng tạo là kết
quả của quá trình siêng năng.
Tích cực của mỗi người trong
học tập và cuộc sống.


Ghi nội dung


<b>HS: - Đọc và làm cá nhân.</b>
- Lớp nhận xét, bổ sung


- Năng động, sáng tạo là kết
quả của q trình siêng năng.
Tích cực của mỗi người trong


học tập và cuộc sống.


- HS cần tìm ra cách học
tập tốt nhất cho mình và tích
cực vận dụng những điều đã
biết vào trong cuộc sống.


<i>III- Bài tập: </i>


<b> </b>


<b> 1/. Đáp án: </b>


- Hành vi b, đ, e, h thể hiện
tính năng động sáng tạo.


- Hành vi a, c, d, g khơng thể
hiện tính năng động, sáng tạo.
<b> 2/. Đáp án: </b>


- Tán thành quan điểm d, e.
- Không tán thành quan
điểm a, b, c, đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tốt và kết luận. Hành vi thể hiện tính năng
động, sáng tạo là: a, b, c, d.
<i><b> 4. Dặn dò:</b></i>


- HS học bài, làm các bài tập còn lại SGK.



- Nghiên cứu trước bài 9. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý phần đặt vấn đề


- Chuẩn bị phần nội dung. Lấy ví dụ có liên quan.
<i>Ngày soạn: 12/11/2017</i>


<i>Ngày dạy: 16/11/2017 (9B)</i>
<i> 17/11/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 12 – Bài 9: </b>


<b>LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ</b>
<i><b>I/. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt:</b></i>


<i> 1. Kiến thức: .</i>


- Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.


- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
<i> 2. Kỷ năng:</i>


<b> Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản</b>
<b>thân.</b>


<i>3. Thái độ:</i>


Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.
<i>II/. Chuẩn bị:</i>



<b> GV: SGK, SGV, giáo án, những việc làm thực tế có liên quan về làm việc có năng suất, chất</b>
lượng, hiệu quả.


<b> HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, sưu tầm những tám gương làm việc có có năng</b>
suất, chất lượng, hiệu quả ?


<i>III/. Các hoạt động dạy và học<b> : </b></i>
<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> (?) Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu vài việc làm thể hiện tính năng động, sáng</b></i>
tạo?


(?) Vì sao phải năng động, sáng tạo? Để rèn luyện tính năng động, sáng tạo, HS cần
phải làm gì?


<i> 3. Bài mới: </i>


Hoạt động của Giáo viên <sub>Hoạt động của Học sinh</sub> Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>thông tin.</b></i>


<i><b> Mục tiêu: HS rèn kĩ năng tư</b></i>
duy, sáng tạo; phê phán, đánh
giá những hành vi lười lao
động, lười học tập, học đối
phó, học thụ động.



<i> Cách thực hiện:</i>


GV: Gọi 1 học sinh đọc câu
chuyện về Bác sĩ Lê Thế
Trung - SGK trang 31.




<b>(?) Hãy tìm những chi tiết</b>
trong truyện chứng tỏ Giáo sư
Lê Thế Trung là người làm
việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả?


<b> (?) Việc làm của Ông được</b>
nhà nước ghi nhận như thế
nào?




<b> (?) Em học tập được gì ở Giáo</b>
sư Lê Thế Trung?




<b> GV: Chốt lại: Lê Thế Trung TN</b>
lớp y tá, ông tự học thêm để trở
thành người chữa bệnh bằng
thuốc nam giỏi. Ông say mê


nghiên cứu để trở thành phẩu
thuật viên mổ bướu giỏi và chữa
bỏng.


(?) Thế nào là làm việc có
năng suất, chất lượng, hiệu
quả?


Đọc truyện - lớp theo dõi.


<b> - Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất</b>
sắc ở Liên xô về chuyên
ngành bỏng, trong những năm
1963-1965 Ông hoàn thành 2
cuốn sách về bỏng


- Chế ra loại thuốc trị bỏng
B76 và nghiên cứu thành công
gần 50 loại thuốc khác chữa
bỏng và đem lại thuốc khác
chữa bỏng và đem lại hiệu quả
cao.


HS


Giáo sư Lê Thế Trung được
Đảng và Nhà nước tặng nhiều
danh hiệu cao quý.


HS: Tinh thần ý chí vươn lên


của Giáo sư Lê Thế Trung,
tinh thần học tập và sự say mê
nghiên cứu KH của Ông.


<b>HS: Tạo ta được nhiều sản</b>
.
<b> </b>


<i>II/. Nội dung bài học:</i>
<i> 1/. Khái niệm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> GV: Chốt lại</b>


<i><b> * Hoạt động 2: Thảo luận</b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


<i><b> Mục tiêu: HS rèn kĩ năng tìm</b></i>
kiếm và xử lí thơng tin về các
tấm gương học tập, lao động
có năng suất, chất lượng, hiệu
quả của bạn bè trong lớp,
trong trường; của những người
lao động ở địa phương và
trong toàn quốc.


<i> Cách thực hiện:</i>


GV: Chi HS thành 4 nhóm
thảo luận câu hỏi..



<b> (?) Hãy nêu việc làm có năng</b>
suất, chất lượng, hiệu quả
hoặc chỉ chú ý số lượng mà bỏ
qua chất lượng?


<b> GV: Chốt lại và giới thiệu</b>
thêm một số việc làm.


(?) Vì sao phải làm việc có
năng suất, chất lượng, hiệu
quả?




<b> GV: Kết luận và chuyển ý.</b>


<i><b> * Hoạt động 3:</b><b> Liên hệ bản</b></i>
<i><b>thân.</b></i>


<i><b> Mục tiêu: HS rèn kĩ năng ra</b></i>
quyết định và giải quyết vấ đề
phù hợp trong các tình huống
học tập, lao động... để đạt
được năng suất, chất lượng,
hiệu quả làm việc cao.


phẩm có giá trị cao về nội
dung và hình thức trong 1 thời
gian nhất định.



HS: Thảo luận 4’ trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung


<b>HS: Trả lời</b>


<b> - Là yêu cầu cần thiết của</b>
người lao động trong sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước.


- Góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống cá nhân, gia
đình và xã hội.


trị cao về nội dung và hình
thức trong 1 thời gian nhất
định.


<i> 2/. Ý nghĩa:</i>


<b> - Làm việc có năng suất, chất</b>
lượng, hiệu quả là yêu cầu cần
thiết của người lao động trong
sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống cá nhân, gia
đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> Cách thực hiện: </b></i>



GV: Nêu câu hỏi cho HS tự
liên hệ và trả lời..


(?) Bản thân em đã học tập
như thế nào để có chất lượng,
hiệu quả?


(?) Để làm việc có năng suất,
chất lượng, hiệu quả, mỗi
người cần phải làm gì?


<b>GV: Chốt ý, HS ghi</b>


- Xây dựng kế hoạch
<i> - Nghe thầy cô giảng bài.</i>
<i> - Sưu tầm thêm tài liệu </i>


- Tích cực nâng cao tay nghề,
rèn luyện sức khoẻ.


<b> - Lao động tự giác, có kỷ luật.</b>
- Ln năng động, sáng tạo.


- Tích cực nâng cao tay nghề,
rèn luyện sức khoẻ.


<b> - Lao động một cách tự giác,</b>
có kỷ luật.


- Luôn luôn năng động, sáng


tạo.




<i> 4. Củng cố:</i>


<b>GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK.</b>
<i> 5. Dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Ngày soạn: 12/11/2017</i>
<i>Ngày dạy: 16/11/2017 (9B)</i>


<i> 17/11/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 13 – Bài 10:</b>
<b>ĐỌC THÊM BÀI 11:</b>


<b>LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN</b>
<b>(CHUYỂN QUA CHO HS TÌM HIỂU </b>


<b>PHONG TỤC, LỄ TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM)</b>
.


I.Mục tiêu bài học:
<i> 1. Về kiến thức:</i>


HS hiểu một số phong tục, lễ Tết của người Việt Nam
<i> 2. Về kĩ năng:</i>


HS biết phân biệt những phong tục, lễ Tết truyền thống của dân tộc và những


phong tục lạc hậu thể hiện sự mê tín dị đoan.


<i> 3.Về thái độ:</i>


HS có thái độ tơn trọng, giữ gìn và phát huy những phong tục có ý nghĩa tốt đẹp.
Đồng thời biết phê phán, ngăn chặn những hành vi xem nhẹ thuần phong mĩ tục của dân
tộc.


II. Tài liệu và phương tiện:


Tư liệu về phong tục, lễ tết của người Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:


<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Nêu ý nghĩa
<i> 3.Bài mới: GV giới thiệu</i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


*Hoạt động 1: Tìm hiểu tục cúng Ơng Táo
<i> + Mục tiêu: HS hiểu rõ tục cúng ông Táo</i>
<i> + Cách tiến hành:</i>


(?)Em biết gì về tục cúng Ơng Táo
HS trả lời: Hàng năm vào ngày 23


tháng Chạp, gia đình nào cũng làm mâm
cơm hoặc nấu chè để cúng, đưa Ông Táo về
Trời.


(?) Tục cúng Ơng Táo có ý nghĩa gì?


<i>1. Tục cúng Ơng Táo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

HS trả lời


GV chốt lại, HS ghi nội dung
(?) Em hãy kể lại Sự tích Ơng Táo?
HS trả lời


GV nhận xét


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiếu tục hái lộc</i>


<i> + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của tục Hái</i>
lộc.


<i> + Cách tiến hành:</i>


GV giới thiêu: Vào dịp Tết Nguyên
Đán, người Việt có tục Hái lộc.


(?) Ở địa phương em cành lộc thường là
những loại cây gì?


HS: Cành mai, cành đào, trường sinh,


phát tài...


GV nêu: Ở một số địa phương, cành
lộc được ưa chuộng là cành đa.


(?) Em hày cho biết ý nghĩa của tục Hái
lộc?


HS trả lời


GV chốt lại, HS ghi nội dung
<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu tục Xơng đất</b></i>
<i> + Mục tiêu: HS biết thế nào là tục Xông</i>
đất.


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Hãy nêu những hiểu biết của em về
tục Xông đất.


HS trả lời


GV giải thích: Người xơng đất là
người đầu tiên bước chân vào đất hoặc nhà
người khác. Người việc quan niệm người
xơng đất tốt thì gia đình sẽ gặp vận may,
mọi việc thuận lợi và ngược lại.


(?) Theo em, thế nào là người xông đất
tốt?



HS trả lời


GV: Người xông đất tốt là người có tư
cách đạo đức, có tuổi hợp với tuổi của gia
chủ, có tên gọi mang ý nghĩa tốt lành.


HS ghi nội dung


GV cho HS đọc tư liệu Tục kiêng trong
ngày Mùng một Tết.


- Vào ngày này gia đình nào cũng làm
mâm cơm cúng thật thịnh soạn, khấn vái
trước bàn thờ, kể rõ mọi việc tốt xấu trong
năm và mong muốn trong năm mới mọi việc
sẽ thuận lợi.


<i>2. Tục Hái lộc:</i>


- Sau giao thừa, người Việt thường có
một cuộc du xuân ngay để cầu may. Người
ta thường đến đền, chùa làng để làm lễ. Khi
ra về ngắt một cành hoa, hoặc một nhánh
cây gọi là hái lộc.


- Người Việt tin tưởng rằng họ hái lộc sẽ
được may mắn. Cành lộc thường là cành đa,
cây đa sống rất lâu năm. Chọn cành đa với
mong muốn sẽ trường thọ, đông con nhiều


cháu.


<i>3. Tục Xông đất:</i>


- Vào ngày Mồng một Tết, ai là người
bước chân vào đất hoặc nhà người khác đầu
tiên là người xông đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

(?) Em có suy nghĩ gì khi nghe các tục
kiêng trong ngày Tết?


HS nêu ý kiến


GV khẳng định: những tục kiêng nói trên
thể hiện mê tín dị đoan.


<i>* Hoạt động 4: Tìm hiểu tục Trồng cây</i>
<i>ngày Tết.</i>


<i> + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của tục trồng</i>
cây ngày Tết.


<i> + Cách tiến hành: </i>


GV giới thiệu: “Mùa xuân là Tết trồng
cây, làm cho đất nước càng ngày càng
xuân”. Tục trồng cây ngày Tết do Bác Hồ
phát động.


(?) Tục trồng cây ngày Tết có ý nghĩa gì?


HS trả lời


GV chốt lại, HS ghi nội dung


<i>* Hoạt động 5: Tìm hiểu Tết Thanh minh</i>
<i> + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của Tết</i>
Thanh minh


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Thanh minh diễn ra vào thời gian
nào? Vào ngày này, người Việt thường làm
gì?


HS trả lời
GV chốt lại


(?) Tết Thanh minh có ý nghĩa gì?
HS trả lời


GV chốt lại, HS ghi nội dung


<i>4.Tục Trồng cây ngày Tết:</i>


- Tục trồng cây ngày Tết do Bác Hồ khởi
xướng. Đây là một mĩ tục rất phù hợp với
truyền thống gieo trồng ngày xuân của nhân
dân ta.


- Tục trồng cây ngày Tết có hiệu quả to


lớn và nhanh chóng được hưởng ứng rộng
rãi mỗi khi xuân đến.


<i>5. Tết Thanh minh:</i>


Trong tiết tháng ba, người Việt có phong
tục tập trung anh em họ hàng đi tảo mộ,
thăm viếng mộ phần của ông bà tổ tiên. Họ
làm cỏ, đắp đất, thắp hương trên mộ. Xong
việc thì làm lễ cúng gia tiên.


<i>4. Củng cố: </i>


(?) Hãy nêu của các phong tục, lễ Tết của người Việt?
HS nhắc lại


GV chốt lại nội dung chủ yếu
<i>5. Dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Ngày soạn: 19/11/2017</i>
<i>Ngày dạy: 23/11/2017 (9B)</i>


<i> 24/11/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 14 – Bài 10: </b>
Thực hành, ngoại khóa:


PHONG TỤC, LỄ TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM (Tiếp)
I.Mục tiêu bài học:



<i> 1. Về kiến thức:</i>


HS hiểu một số phong tục, lễ Tết của người Việt Nam
<i> 2. Về kĩ năng:</i>


HS biết phân biệt những phong tục, lễ Tết truyền thống của dân tộc và những phong
tục lạc hậu thể hiện sự mê tín dị đoan.


<i> 3.Về thái độ:</i>


HS có thái độ tơn trọng, giữ gìn và phát huy những phong tục có ý nghĩa tốt đẹp.
Đồng thời biết phê phán, ngăn chặn những hành vi xem nhẹ thuần phong mĩ tục của dân
tộc.


II. Tài liệu và phương tiện:


Tư liệu về phong tục, lễ tết của người Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:


<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i> 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài học.</i>
<i> 3. Bài mới: GV giới thiệu bài.</i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung cần nắm


<i>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về</i>
<i>Tết Đoan Ngọ:</i>



+ Mục tiêu: HS hiểu Thời
gian diễn ra và ý nghĩa của
Tết Đoan ngọ.


+ Cách tiến hành:


(?) Tết Đoan ngọ diễn ra
vào thời gian nào?


HS : Vào ngày mùng 5
tháng 5 Âm lịch


(?) Ý nghĩa của Tết Đoan
Ngọ?


HS trả lời


<i>1. Tết Đoan Ngọ</i>


- Tết vào ngày mùng 5 tháng
5 Âm lịch, Tết này được người
Việt coi trọng, bởi xưa có câu “
<i>Tết mùng năm rằm tháng bảy”</i>
- Ngay từ sáng sớm người ta
ăn rượu nếp, rượu mận, ăn đào
để nhằm giết sâu bọ. Có làng
cịn có tục ăn trứng luộc, ăn gà.
- Nhà nào cũng làm lễ cúng
gia tiên, nhiều nơi cúng bắt


buộc phải có dưa hấu và đường
cát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV chốt lại HS ghi nội
dung


<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu về</i>
<i>Tết Trung Nguyên.</i>


+ Mục tiêu: HS biết về Tết
Trung nguyên


+ Cách tiến hành:


(?) Tết Trung nguyên diễn
ra vào thời gian nào?


HS: Ngày 15 - 7 Âm lịch
(?) Vào ngày này người Việt
thường làm gì?


HS trả lời
GV chốt lại


<i>* Hoạt động 3: Tìm hiểu về</i>
<i>Tết Nguyên tiêu.</i>


+ Mục tiêu: HS biết về Tết
Nguyên tiêu



+ Cách tiến hành:


(?) Hãy cho biết thời gian
diễn ra Tết Nguyên tiêu?
HS: Tết vào ngày rằm
tháng Giêng ( 15- 1 Âm lịch)
GV giảng và cho HS ghi
<i>* Hoạt động 4: Tìm hiểu về</i>
<i>Tết Hàn Thực.</i>


+ Mục tiêu: HS hiểu về Tết
Hàn thục


+ Cách tiến hành:


(?) Em hãy cho biết thời
gian diễn ra Tết Hàn thực?
HS: Ngày 3-3 âm lịch
(?) Vì sao gọi là Tết Hàn
thực?


HS: Vì vào ngày này
người ta ăn thức ăn nguội (hàn
thực)


hái lá mùng 5, hái bất cứ lá gì
ưa chuộng, đem về phơi khô,
nấu nước uống cho lành.


<i>2. Tết Trung Nguyên:</i>



- Tết vào ngày rằm tháng bảy
Âm lịch. Theo quan niệm của
sách Phật, đó là ngày xá tội
vong nhân.


- Vào ngày này người Việt
làm lễ cúng gia tiên, mua vàng
mã đốt. Ngồi ra họ cịn làm lễ
cúng chúng sinh ngoài sân,
trước thềm nhà, cúng các cơ
hồn ma đói.


3.Tết Ngun tiêu:


Tết vào ngày rằm tháng
Giêng. Ngày này người Việt
thường làm cơm cúng gia tiên,
đi lễ chùa đầu năm và họ quan
niệm đây là ngày rất quan
trọng, bởi xưa có câu “ cúng cả
năm không bằng ngày rằm
tháng Giêng”


<i>4.Tết Hàn Thực:</i>


- Tết vào ngày 3-3 Âm lịch.
Tết này có nguồn gốc từ Trung
Hoa và phổ biến ở Việt Nam từ
lâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV chốt lại, HS ghi


<i>* Hoạt động 5: Tìm hiểu về</i>
<i>Tết Trùng Cửu.</i>


+ Mục tiêu: HS hiểu về Tết
Trùng cửu


+ Cách tiến hành:


(?) Thời gian diễn ra Tết
Trùng cửu?


HS: Vào ngày 9-9 Âm
lịch


(?) Tết này người Việt
thường làm gì?


HS trả lời


GV chốt lại, HS ghi


<i>5. Tết Trùng Cửu:</i>


- Tết Trùng Cửu còn gọi là
Tết Trùng Dương, có nguồn
gốc từ Trung Quốc.



- Tết này cũng du nhập vào
Việt Nam. Các văn nhân người
Việt vào dịp này cũng uống
rượu hái hoa và ngâm vịnh thơ
phú.


<i> 4. Củng cố:</i>


(?) Hãy nêu một số ngày Tết trong năm của người Việt Nam?
<i> 5. Dặn dị: </i>


- Tìm hiểu về người tổ chức và xây dựng chính quyền cách mạng ở Sóc Trăng.


<i>Ngày soạn: 12/11/2017</i>
<i>Ngày dạy: 16/11/2017 (9B)</i>


<i> 17/11/2017 (9A,C)</i>


<b>Tiết 12 – Bài 9: </b>
Thực hành ngoại khóa:


NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
ĐẦU TIÊN CỦA TỈNH SÓC TRĂNG- Đ/C DƯƠNG KỲ HIỆP.


….. @ …..
I. Mục tiêu bài học.


<i><b> 1/ Kiến thức.</b></i>


Giúp Hs hiểu được hồn cảnh gia đình và q trình hoạt động hoạt động cách


mạng của ơng Dương Kỳ Hiệp.


<i><b> 2/ Thái độ.</b></i>


- Lịng biết ơn đồng chí Dương Kỳ Hiệp – người lãnh đã có nhiều đóng góp cho
Tỉnh Sóc trăng.


- Học tập những đức tính của ơng Dương Kỳ Hiệp ln hồn thành nhiệm vụ
được giao với tinh thần trách nhiệm cao…


<i><b> 3/ Kĩ năng.</b></i>


Rèn luyện cho Hs kĩ năng nhận xét các phong trào cách mạng.
II. Phương tiện dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>III. Hoạt động dạy-học.</b>
<i> 1. Ổn định lớp: KTSS:</i>


9A: 9B: 9C:


<i> 2/ Kiểm tra bài cũ.(5 phút)</i>


(?) Xác định đúng đắn mục đích học tập có ý nghĩa như thế nào?
(?) Nhiệm vụ của học sinh?


<i> 3/ Dạy bài mới.</i>


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>*Hoạt động 1. Tìm hiểu hồn</b>


<b>cảnh gia đình của đồng chí</b>
<b>Dương Kỳ Hiệp.</b>


<b> - Mục tiêu: Giúp hs biết được</b>
hoàn cảnh gia đình đồng chí
Dương Kỳ Hiệp


+ Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng
trình bày, suy nghĩ.


- Cách tiến hành:


(?) Em biết gì về đồng chí
Dương Kỳ Hiệp?


Gv: Giới thiệu đôi nét về đ/c
Dương Kỳ Hiệp.


(?) Em học tập được điều gì từ đ/c
Dương Kỳ Hiệp?


Gv: Giáo dục Hs.


<b>* Hoạt động 2.“Thảo luận</b>
<b>nhóm”</b>


- Mục tiêu: giúp Hs hiểu quá
trình hoạt động cách mạng của
đ/c Dương Kỳ Hiệp.



+ Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng
hợp tác.


- Cách tiến hành:


Gv: Phát cho mỗi tổ- tài liệu …về
đồng chí Dương Kỳ Hiệp


- Yêu cầu các nhóm thảo luận (5’)


Hs: Trả lời.


Hs: Ghi bài.


Hs: Tự liên hệ.


Hs: - Chia nhóm


<b>1/ Hồn cảnh gia đình.</b>




- Dương Kỳ Hiệp sinh ngày
11/3/1911 tại ấp Cái Trúc, xã
Trường Khánh, Long Phú- Sóc
Trăng. Là con út trong gia đình
trung nơng có truyền thống yêu
nước.



- Cha: Dương Long Phiêu;
mẹ: Nguyễn Thị Cừ.


-Thuở bé đã có ý chí, rất chú
tâm đến việc học hành để trở
thành người hữu ích cho xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> * Nhóm 1. Q trình hoạt động</b>
cách mạng của đ/c Dương Kỳ
Hiệp trong giai đoạn 1929-1945?


Gv: Trong cuộc mít tinh tại rường
Huỳnh Cơng Phát để kỉ niệm cách
mạng tháng 10 Nga, đ/c bị bắt với
5 tháng tù giam và 4 tháng tù
treo.


<b> * Nhóm 2.Q trình hoạt động</b>
của đ/c Dương Kỳ Hiệp trong giai
đoạn 1946 -1954?


Gv:15/3/1946 về nhà thờ Trá Cú
Cạn thành lập ban cán sự Đảng ở
các quận.


<b> * Nhóm 3. Q trình hoạt động</b>
của đ/c Dương Kỳ Hiệp trong giai
đoạn 1955 -1977?


- Tiến hành thảo luận



- Đại diện các nhóm trình bày


Hs: Trả lời.


<b> a/ Giai đoạn 1929-1945.</b>


- Đầu năm 1929 được kết nạp
vào tổ chức hội VNCM thanh
niên.


- 9/1930 đ/c được kết nạp vào
Đảng CSVN.


- Cuối 1932 đ/c thành lập chi
bộ ghép Trường Khánh- Châu
Khánh.


- 3/1945 Dương Kỳ Hiệp làm
bí thư tỉnh ủy lâm thời Sóc trăng
sau đó làm ủy viên liên tỉnh ủy
Hậu Giang.


- 25/8/1945 cuộc tổng khởi
nghĩa giành chính quyền ở Sóc
Trăng thành cơng, đ/c được làm
Chủ Tịch ủy ban hành chính
lâm thời Sóc Trăng.


<b> b/ Giai đoạn 1946-1954.</b>



- 4/1/1946 đ/c thành lập các
mặt trận ở Bố Thảo,


Nhu Gia để đánh địch.


- Năm 1947 đ/c là phó bí thư
tỉnh ủy, chủ tịch ủy ban kháng
chiến tỉnh Sóc Trăng.


- Cuối 1948 đ/c được điều
động về Cần Thơ làm CTUB
kháng chiến-hành chính.


- 8/1949 đ/c làm CTUB khởi
nghĩa- hành chính tỉnh Bạc
Liêu.


- 7/1953 đ/c làm Phó bí thư
tỉnh ủy, kiêm Chủ tịch ủy ban
khởi nghĩa hành chính tỉnh
Long Châu Hà.


<b> c/ Giai đoạn 1955-1977.</b>


- Năm 1955 tập kết ra Bắc
được phân cơng làm chánh văn
phịng ban quan hệ Bắc- Nam.
Sau đó, làm vụ trưởng vụ tài vụ.
- Năm 1963 về ủy ban thống


nhất, năm 1965 làm ủy viên ủy
ban thống nhất phụ trách chi
viện cho miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Gv: ới việc phụ trách trang thiết
bị chi viện cho miền Nam →Thứ
trưởng Bộ kinh tế tài chính chính
phủ cách mạng lâm thời miền
Nam Việt Nam.


<b> * Nhóm 4. Qua quá trình hoạt</b>
động của đ/c, em đã học tập được
những điều gì?


(?) Trong cuộc đời hoạt động
đ/c Dương Kỳ Hiệp đã có những
đóng góp gì?


Gv: Gia đình đ/c Dương Kỳ
Hiệp có rất nhiều đóng góp cho
sự nghiệp giáo dục không chỉ của
xã Trường Khánh mà còn cho
ngành giáo dục Huyện Long Phú.
Gia đình đ/c đã hỗ trợ 1,8 tỉ đồng
cho việc xây trường.( hàng tháng
300 triệu cho ngành giáo dục LP,
200 triệu cho trường Dương Kỳ
Hiệp).


Gv: Liên hệ một số ngôi


trường,con đường mang tên
Dương Kỳ Hiệp.


Hs: Trình bày


nhiệm ủy ban viện trợ thống
nhất TW.


- 17/4/1975 vào miền Nam
công tác ở ủy ban quân quản,bộ
trưởng bộ y tế, tổng giám đốc
Nha Tài chính,phó chủ nhiệm
ủy ban kế hoạch miền Nam.
- Năm 1977, đ/c nghỉ
hưu.Ngày 8/4/2002 đ/c mất tại
TPHCM và được an tang tại
Trường Khánh- Long Phú- Sóc
Trăng.


<i>4/Củng cố (5 phút)</i>


(?) Hồn cảnh gia đình của đồng chí Dương Kỳ Hiệp?


(?) Quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Dương Kỳ Hiệp?
<i>5/ Dặn dò.(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Ngày soạn: 8 /12/2016</i>


<i><b>Tuần 16. Tiết 16 Ngoại khoá: THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ </b></i>
<i><b> VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b></i>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b> 1.Về kiến thức:</b>


- Giúp cho HS nắm được kiến thức cơ bản về một số hiện tượng biến đổi khí hậu.
- Nêu được một số biện pháp trong việc phòng tránh hoặc ứng phó với BĐKH
<b> 2.Về kĩ năng:</b>


- Biết cách phòng tránh, ứng phó khi có BĐKH xảy ra.
- Biết cách ứng xử khi gặp những trường hợp cần giúp đỡ.
<b> 3.Về thái độ: </b>


- HS chủ động đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH để tăng cường khả năng thích
ứng.


<b>II.Tài liệu và phương tiện:</b>


GV: - Hình ảnh về các loại hình thiên tai, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>1.Ổn định: Ổn định lớp.(1 phút)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Không kiểm tra bài cũ.
<b> 3. Bài mới</b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>*.Hoạt động 1: Một số kiến thức cơ bản về</b>
biến đổi khí hậu. (10 p)



+ Em hiểu thế nào là biến đổi khí hậu và
những biểu hiện của BĐKH?


<b>*.Hoạt động 2: Tìm hiểu về BĐKH và cách</b>
ứng phó.(28p)


- Chia HS thành 4 nhóm


- Mỗi nhóm chọn một gói gồm 2 câu hỏi,
thảo luận và trình bày.


- Giáo viên làm giám khảo, đánh giá điểm
cho từng nhóm.


<b>Câu 1: Nguyên nhân nào khiến trái đất ngày</b>
càng nóng lên?


<b>Câu 2: Nêu ba câu tục ngữ nói về kinh</b>
nghiệm dự đoán thời tiết của ông cha ta
ngày xưa.


HS Làm việc cá nhân.


- Thuật ngữ “BĐKH” được dùng để chỉ
những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi
trạng thái trung bình đẫ được duy trì trong
một khoảng thời gian dài, thường là một
vài thập kỉ hoặc dài hơn, do các yếu tố tự
nhiên và hoặc do các hoạt động của con
người trong việc sử dụng đất và làm thay


đổi thành phần của bầu khí quyển.


- Một số hiện tượng của BĐKH:
+ Nhiệt độ trung bình tăng lên.
+ Mực nước biển dâng.


+ Thiên tai và các hiện tượng thời tiết/
khí hậu cực đoan.


- Làm việc cá nhân.


- Theo dõi, nhận dạng các loại hình thiên
tai.


<b>Câu 1: Nguyên nhân nào khiến trái đất</b>
ngày càng nóng lên: Sự gia tăng nồng độ
của khí nhà kính.


<b>Câu 2: Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự</b>
đốn thời tiết của ơng cha ta ngày xưa:
+ Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.


+ Tháng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt.
+ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Câu 3: Tình trạng xâm nhập mặn ở một số</b>
tỉnh, thành đặc biệt ở phía Nam nước ta
ngày càng nghiêm trọng. Nêu tác hại của
loại hình thiên tai này?



<b>Câu 4:Gọi tên loại hình thiên tai có đặc</b>
điểm sau: Đất đá trên các sườn dốc của đồi
núi trượt từ trên xuống. Ở ven sông, đất bị
sụt, lún.


<b>Câu 5: Nêu một số kinh nghiệm ứng phó</b>
với bão mà em biết.


<b>Câu 6: Tỉnh, thành nào có hiện tượng triều</b>
cường ngày càng phức tạp?


<b>Câu 7: Nêu những biện pháp nhằm hạn chế</b>
tình trạng sạt lở đất.


<b>Câu 8:Nếu động đất xảy ra, em sẽ làm gì để</b>
đảm bảo an tồn.


- u cầu học sinh các nhóm cử đại diện
lên bảng trình bày những nội dung đã được
phân cơng của nhóm mình.


- Nhận xét, tuyên dương sự chuẩn bị và
trình bày của các nhóm và liên hệ, giáo dục
qua các nội dung.


+ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
+ Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
+ Chớp đằng đông vừa trông vừa chạy
Chớp đằng tây vừa cày vừa ăn.


...


<b>Câu 3: Diện tích đất sinh hoạt và canh tác </b>
bị thu hẹp, nguồn nước ngọt bị nhiễm
mặn...


<b>Câu 4: Sạt lở đất.</b>


<b>Câu 5: Dùng bao cát hoặc thùng xốp chứa </b>
nước để chèn mái tôn; dùng dây thép để
neo mái nhà; dự trữ lương thực, thực phẩm,
thuốc men; bảo quản sách vở trong bao ni
lông để tránh ẩm mốc, số điện thoại khẩn
cấp khi cần liên lạc...


<b>Câu 6: Thành phố Hồ Chí Minh.</b>


<b>Câu 7:Trồng cây phủ xanh đất trống đồi </b>
trọc; không khai thác cát sạn bừa bãi trên
sông...


<b>Câu 8: Nếu ở trong nhà, chui xuống gầm</b>
bàn, tay giữ chặt lấy chân bàn; tránh xa các
đồ vật bằng kính và đồ điện; nếu đang ở
ngồi tránh xa các tòa nhà cao tầng, tường
cao, cây to, cột điện...




<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tìm hiểu thêm những phong tục – lễ hội mà em biết


Xem lại nội dung, bài tập những bài đã học để chuẩn bị tiết sau ôn tập.


Ngày soạn: 8/12/2016
Tuần 16. tiết 16


Thùc hành ngoi khúa



Giáo dục trật tự an toàn giao thông



...@...
I. Mục tiêu bài học:


- Qua bi hc giỳp học sinh hiểu đuợc các quy tắc để bảo đảm an tồn giao thơng.
- Học sinh nhận biết được hành vi và thái độ nào vi phạm giao thông và các biện pháp
xử lý.


- Trên cơ sở đó học sinh có ý thức thực hiện trật tự an tồn giao thơng.


- Học sinh tìm hiểu các tình huống vi phạm giao thơng và nhận biết các hành vi đúng
và sai.


- Học sinh hiểu đợc các quy tắc về giao thông đồng bộ, đuờng.
- Trên cơ sở đó học sinh nhận biết những hành vi sai phạm.
II. Chuẩn bị<b> : </b>


- Giáo viên và học sinh tìm hiểu thêm về các qui định khác về an tồn giao thơng.
III. Tiến trình dạy học:



<i><b> 1. ổn định</b> : Kiểm tra sỉ số ( 1 phỳt )</i>
<i><b> 2. Bài cũ: ( 5 phút )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Tiết truớc chúng ta tìm hiểu các quy tắc về bảo đảm an tồn giao thơng hơm nay
chúng ta tìm hiểu các quy tắc chung về giao thơng đường bộ.


Hoạt động của gv và hs Nội dung


<i>HĐ1: Tìm hiểu thơng tin, tình huống SGK</i>
- Giáo viên cho học sinh đọc phần thơng tin
tình huống.


Em hãy cho biết Hùng vi phạm những quy
định nào về an tồn giao thơng.


- Theo em, em của Hùng có bị vi phạm
khơng?


Học sinh nhận xét tình huống 2.
Để hiểu rõ chúng ta đi học bài 2.
<i>HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung bài học</i>


Người tham gia giao thông phải như thế nào?
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những hệ
thống nào? Vì sao phải tuân theo các quy định
ấy?


Giáo viên cho học sinh đọc một số quy định
cụ thể SGK.



- Đối chiếu với tình huống thì Hùng đã vi
phạm.


Theo quy định về an toàn đờng sắt thì Tuấn
đã vi phạm, việc lấy đá ở đường tàu gây nguy
hiểm về tính mạng của Tuấn vì tàu có thể chạy
ngay bất cứ lúc nào, nếu đã bị lấy đi sẽ gây
nguy hiểm cho các đồn tàu đang chạy.


I/ Tình huống, t liệu:


- Hùng vi phạm vì: chưa đủ tuổi lái xe
mô tô.


- Mang theo ô khi đi xe.


- Em của Hùng cũng vi phạm ngồi sau xe
mà che ô - Anh đi xe máy không ngăn cản.
II/ Nội dung bài học:


<i><b> 1/ Quy tắc chung về giao thông đuờng bộ:</b></i>
Nguời tham gia giao thông phải đi bên
phải theo chiều của mình, đi đúng phần
đu-ờng qui định, chấp hành hệ thống báo hiệu
đuờng bộ.


<i><b> 2/ Một số quy định cụ thể:</b></i>
SGK



<i><b> 3/</b> Một số quy định cụ thể về an tồn giao </i>
<i>thơng đu ờng sắt.</i>


(SGK)


<i><b> 4. Củng cố: (5ph)</b></i>


- Cho học sinh làm bài tập 1 SGK, bài tập 2 SGK, bài 3 SGK.
- Học sinh làm bài tập - học sinh nhận xét.


<i> 5. dặn dò: (1ph)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn: 9/12/2016
Tuần 17, tiết 17.


ƠN TẬP HỌC KÌ I
...@...
1. Tự chủ:


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời


(?) Nêu biểu hiện của tự chủ và thiếu tự chủ?
(?) Vì sao con người cần phải tự chủ?


(?) Rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào?
- HS làm bài tập 1, 4 SGK trang 8.


2.Dân chủ và kỉ luật:


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời



(?) Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Cho ví dụ?
(?) Vì sao phải thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?
(?) HS cần làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK trang 11.
3. Hợp tác cùng phát triển:


- GV gọi HS đọc lại phần Đặt vấn đề.


- Sau đó gọi HS lên bảng ghi tên đầy đủ của các tổ chức quốc tế như:
HO:... UNESCO:...
TO:... UNICEF:...
FAO:... UNDP:...


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

(?) Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta?


(?) Trách nhiệm của HS trong việc hợp tác? Liên hệ sự hợp tác của bản thân?
4. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời


(?) Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?


(?) Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
(?) Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp nào?


(?) Hày nêu những việc làm thể hiện em biết kế thừa và phát huy truyền thống?
- GV gọi HS làm bài tập 1 SGK trang 25-26



5. Năng động, sáng tạo:


- GV gọi HS đọc phần Đặt vấn đề.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.


(?) Nêu những thành tích mà Lê Thái Hồng đã đạt được trong các kì thi quốc gia và quốc
tế?


(?) Vì sao con người phải luôn năng động và sáng tạo?
(?) Rèn luyện tính năng động, sáng tạo bằng cách nào?
6. Làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả:


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời:


(?) Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 35-36.


Ngày soạn:


Tuần: 13, Tiết PPCT: 13.


<b>BÀI 10: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN.( Giảm tải chuyển qua ngoại khóa)</b>
_________o0o_________


<i><b>I/. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt:</b></i>
<i> 1. Kiến thức:</i>


- Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.
- Mục đích sống của mỗi người là như thế nào?



- Lẻ sống của thanh niên thực hiện tốt lý tưởng và sống đúng mục đích.
<i> 2. Kỷ năng:</i>


<b> - Biết lập kế hoạch từng bước thực hiện lý tưởng sống.</b>
- Biết đánh giá hành vi, lối sống của thanh niên.


- Phấn đấu học tập, rèn luyện, hoạt động để thực hiện ước mơ, dự định, kế hoạch cá
nhân.


<i> 3. Thái độ:</i>


- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện lối sống cólý tưởng, biết phê phán, lên án
những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng của bản thân
và mọi người xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>II/. Tài liệu và thiết bị:</i>


GV: SGK, SGV, sưu tầm tài liệu về những tấm gương của thanh niên qua các thời kỳ lịch
sử từ cách mạng tháng 8 đến nay.


<b> HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. </b>
<i>III/. Các hoạt động dạy và học:</i>


<i><b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số</b></i>
<i><b> 2. </b> Kiểm tra bài cũ : </i>


(?) Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả?


(?) Hãy nêu 1 VD thể hiện việc làm có năng suất, chất lượng hiệu quả?


(?) vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?


(?) Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, mỗi người lao động cần phải làm
gì?


<i> 3.Bài mới:</i>


GV giới thiệu: Qua những năm tháng tuổi thơ, con người vào một thời kỳ phát triển
cực kỳ quan trọng của cả đời người, đó là tuổi thanh niên. Đây là tuổi khẳng định tính
sáng tạo, ni dưỡng nhiều mơ ước, hoài bảo sống phong phú, đẹp đẻ. Vậy lý tưởng
sống là gì? người có lý tưởng sống cao đẹp có biểu hiện như thế nào? Để hiểu rõ hơn
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay. Bài 10: Lí tưởng sống của thanh niên.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


* <i> Hoạt động 1</i> : <i> Tìm hiểu thơng tin của phần đặt</i>
<i>vấn đề.</i>


+ Mục tiêu: HS hiểu thế nào là lý tưởng sống
+ Cách tiến hành:


GV: Gọi 1 học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK
trang 34.


HS: Đọc - lớp theo dõi.
GV nêu câu hỏi:


(?) Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn đất nước
chưa hịa bình thống nhất là gì? Hãy nêu một vài


tấm gương thanh niên tiêu biểu.


HS trả lời


GV giới thiệu về tiểu sử Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị
Minh Khai.


(?) Trong thời kỳ đổi mới đất nước hơm nay, Lý
tưởng sống của thanh niên là gì? Nêu một vài thanh
niên tiêu biểu.


HS trả lời
GV chốt lại
GV chuyển ý


<i>I/. Đặt vấn đề:</i>


<b>=> Trong cuộc cách mạng giải</b>
phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo
của Đảng đã có hàng triệu người
con ưu tú, hầu hết ở tuổi thanh xuân
sẵn sàng xả thân vì nước..


<b> => Lý tưởng của họ là giải phóng</b>
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

(?) Lý tưởng sống là gì.
HS trả lời theo SGK
GV chốt lại, HS ghi



(?) Em học tập nhằm mục đích gì.
HS trả lời


GV giáo dục HS mục đích học tập đúng đắn
GV chuyển ý


<i>* Hoạt động 2 : Xử lí tình huống</i>


<b> + Mục tiêu: HS biết biểu hiện của lí tưởng sống</b>
+ Cách tiến hành:


GV treo bản phụ tình huống:


Trong giờ ra chơi, hai bạn Phú và Lân nói
chuyện với nhau.


Phú: Mình thích làm bác sĩ để chữa bệnh giúp
người”


Lân: “ Ôi lo gì, bây giờ cứ vơ tư ăn chơi, chuyện
nghề nghiệp để sau này cha mẹ mình lo”.


Em hãy nhận xét suy nghĩ của hai bạn trong tình
huống trên?


<b> HS: - Các nhóm thảo luận 2 phút </b>
- HS trình bày


- Lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.



(?) Hãy nêu biểu hiện của người thanh niên sống
có lí tưởng.


HS trả lời


GV chốt lại, HS ghi nội dung
GV treo tranh về Bác Hồ


<b> (?) Lý tưởng sống của Bác Hồ là gì? </b>


HS trả lời: Nước nhà độc lập, nhân dân được ấm
no, hạnh phúc.


GV chốt lại, giáo dục HS học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.


<b> (?) Lý tưởng của em là gì? Em đã và sẽ làm gì để</b>
<b>đạt được nó? </b>


HS: Trả lời cá nhân.


GV: Nhận xét, giảng và liên hệ những câu nói và
lời dạy của Bác với thanh niên VN .


bằng dân chủ văn minh”.
<i> II/. Nội dung bài học<b> : </b></i>
<i> 1/Khái niệm</i>


Lý tưởng sống (lẽ sống) là cái


đích của cuộc sống mà mỗi người
khát khao muốn đạt được.


<i> 2. Biểu hiện:</i>


- Luôn suy nghỉ và hành động khơng
mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân
tộc, của nhân loại.


- Ln vì sự tiến bộ của bản thân và
xã hội, luôn vươn tới sự hoàn thiện bản
thân về mọi mặt.


- Ln mong muốn cống hiến sức
lực, trí tuệ của mình cho sự nghiệp
chung.




<i> 4. Củng cố: </i>


<b> GV: Treo phiếu bài tập (đã chuẩn bị sẵn) lên bảng cho HS trao đổi và trả lời.</b>
BT: Việc làm nào biểu hiện lý tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của TN ? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

b. Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
c. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu bình thường.
d. Thắng khơng kêu, bại khơng nãn.


e. Khơng có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân.
f. Dễ làm, khó bỏ.



HS: - Đọc và lên bảng làm
- Lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, giải thích thêm
<i><b> 5. Dặn dò: </b></i>


- HS về nhà học bài, xem tiếp nội dung còn lại.
- Làm bài tập SGK


Ngày soạn: 7/ 1/ 2017
Tuần 20, Tiết 20


Bài 11. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC tiết 1 (Đọc thêm)


...@...
I. Mục tiêu bài học:


<i> 1. Về kiến thức:</i>


- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH


- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nịng cốt trong sự nghiệp
CNH-HĐH.


- Xát định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH.
<i> 2. Về kĩ năng:</i>


Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham
gia sự nghiệp CNH- HĐH trong tương lai.



<i> 3.Về thái độ:</i>


Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH.
II. Hoạt động dạy và học


<i> 1. Ổn định lớp (1 phút</i>
<i> 2. Bài mới</i> (39 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>* Hoạt động 1: Phân tích thông tin</i>


+ Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.


+ Cách tiến hành:


- Gọi HS đọc “ Đặt vấn đề”
- GV nêu câu hỏi gợi ý


(?) Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự ngiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước qua bài phát biểu của Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh?


HS trả lời
GV chốt lại


(?) Tại sao đồng chí Tổng Bí thư lại cho rằng thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước là “trách nhiệm vẻ vang, là thời cơ rất to lớn” của thế hệ thanh niên ngày
nay?


HS dựa vào phần đặt vấn đề trả lời


Nhận xét, bổ sung ý kiến


(?) Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
là gì?


HS trả lời theo SGK


GV hướng dẫn HS phân tích, làm rõ những dặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội; các
hoạt động chính trị xã hội...


<i><b> * Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, ý nghĩa của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại</b></i>
<i><b>hóa đất nước.</b></i>


+ Mục tiêu: HS biết ý nghĩa quan trọng của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.


+ Cách tiến hành:


- GV chia nhóm cho HS thảo luận


(?) Nêu mục tiêu, ý nghĩa của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
- HS thảo luận 5 phút


- Đại diện nhóm trình bày


- GV chốt lại: Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là q trình chuyển
từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, xây dựng và phát triển nền
kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong
đó yếu tố con người và chất lượng nguồn lao động là yếu tố quyết định. Do đó, địi hỏi
người lao động phải có tác phong cơng nghiệp ( lao động tự giác, có tính kỉ luật và ln


năng động, sáng tạo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i> 4.Củng cố: (3 phút)</i>


HS nhắc lại nhiệm vụ của thanh niên HS.
<i> 5.Dặn dò: (2 phút)</i>


- các tr chuẩn bị


Tổ 1: Hãy nêu một vài tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Em học được những điều gì ở họ?


Tổ 2: Em có nhận xét gì về những biểu hiện của thanh niên, HS hiện nay như: đua
xe máy, lười học, nghiện hút ma túy, đua đòi ăn chơi?


Tổ 3: Thanh niên, HS có quan niệm: “Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến
chân mới nhảy”. Em có đồng tình với quan niệm đó khơng? Vì sao?


Tổ 4: Em hiểu thế nào về câu nói: “Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì
nhìn về phia sau”


Ngày soạn: 7/ 1/ 2017
Tuần 21, Tiết 21


Bài 11. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC tiết 2 (Đọc thêm)


...@...
I. Mục tiêu bài học:



<i> 1. Về kiến thức:</i>


- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH


- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp
CNH-HĐH.


- Xát định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH.
<i> 2. Về kĩ năng:</i>


Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham
gia sự nghiệp CNH- HĐH trong tương lai.


<i> 3.Về thái độ:</i>


Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH.
II. Hoạt động dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Hoạt động của GV và HS



<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b></i>


+ Mục tiêu: Giúp HS có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị gánh vác trách nhiệm
<i> + Cách tiến hành:</i>


- GV chia nhóm


- GV giao nhiệm vụ HS thảo luận giải quyết các bài tập trong SGk


Tổ 1: Hãy nêu một vài tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và


bảo vệ Tổ quốc. Em học được những điều gì ở họ?


Tổ 2: Em có nhận xét gì về những biểu hiện của thanh niên, HS hiện nay như: đua xe
máy, lười học, nghiện hút ma túy, đua đòi ăn chơi?


Tổ 3: Thanh niên, HS có quan niệm: “ Được đến đâu thì hay đến đó”, “ Nước đến
chân mới nhảy”. Em có đồng tình với quan niệm đó khơng? Vì sao?


Tổ 4: Em hiểu thế nào về câu nói: “ Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì
nhìn về phia sau ?”


- HS thảo luận 5 phút
- Đại diện nhóm trình bày


- GV lần lượt chốt lại, giáo dục HS tránh lối sống sai lệch, tiêu cực, thiếu lành mạnh
(?) Hãy nêu nhiệm vụ của thanh niên HS?


HS dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời


<i><b>* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân</b></i>


<i> + Mục tiêu: HS biết vạch ra kế hoạch phấn đấu, học tập, rèn luyện của bản thân và tập</i>
thể lớp.


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Nhiệm vụ của HS lớp 9 là gì? Em đã và sẽ làm gì để thực hiện nhiệm vụ của HS?
(?) Nêu phương hướng phấn đấu của tập thể lớp trong năm học ( những mặt tích cực và
hạn chế cần khắc phục) ?



HS thảo luận nhóm 5 phút
Đại diện trình bày


GV nhận xét, khích lệ HS phấn đấu thi đua học tốt và quyết tâm khắc phục những sai
lầm, thiếu sót.


<i> 4.Củng cố: (3 phút)</i>


HS nhắc lại nhiệm vụ của thanh niên HS.
<i> 5.Dặn dò: (2 phút)</i>


- HS học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Những câu chuyện trong thực tế về tình yêu, hôn nhân.


Ngày soạn: 4 /2/ 2017
Tuần 22. Tiết 22


Bài 12. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN (tiết1)


...@...
I. Mục tiêu bài học:


<i> 1. Về kiến thức:</i>


- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong
gia đình.



- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
<i> 2. Về kĩ năng:</i>


- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của
công dân trong gia đình.


- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
<i> 3.Về thái độ:</i>


- Yêu quý các thành viên trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2016,
những câu chuyện thực tế về tình u, hơn nhân, tình huống.


- Học sinh: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học


<i> 1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 p)</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ (5 p’)</i>


(?) Nhiệm vụ của thanh niên học sinh là gì?


(?) Nêu kế hoạch học tập, rèn luyện của em trong năm lớp 9?
<i> 3. Bài mới: (1 p”).</i>


Hoạt động của giáo viên <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b> : Phân tích</b>


<b>thơng tin ( 13 p’)</b>


<i> + Mục tiêu: HS nhận định</i>
đúng về tình yêu hôn nhân,
biết khái niệm hôn nhân.


<i> + Cách tiến hành:</i>


- Gọi HS đọc “ Chuyện của
T ” SGK trang 40.


(?) Em có suy nghĩ gì về hôn
nhân trong trường hợp trên?
(?) Em quan niệm thế nào về
tuổi kết hôn, về trách nhiệm
của vợ và chồng trong đời
sống gia đình?




GV chốt lại: Hơn nhân xuất
phát từ mục đích tiền bạc, vụ
lợi thì khơng hạnh phúc. Vợ
chồng phải tôn trọng, quan
tâm, chăm sóc và biết thông
cho nhau.


- Gọi HS đọc “ Nỗi khổ của
M”



(?) Em có suy nghĩ gì về tình
u trong trường hợp trên?
(?) Em quan niệm thế nào về
tình yêu?




GV chốt lại: Tình yêu phải
xuất phát từ sự đồng cảm sâu


Đọc truyện


Hơn nhân mang tính vụ lợi


- Tuổi kết hôn phải theo qui
định của pháp luật


- Trách nhiệm vợ - chồng
phải quan tâm, chia sẻ


Đọc


- Tình yêu vượt quá giới
hạn, đòi hỏi


- Phải thật lòng, chân thành
và tôn trọng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

sắc giữa hai người, là sự chân
thành, tin cậy và tôn trọng lẫn


nhau.


Tình u khơng lành mạnh
là thứ tình cảm khơng bền
vững, vụ lợi, thiếu trách
nhiệm.


(?) Qua câu chuyện trên, em
rút ra bài học gì trong tình
yêu?




GV chốt lại, giáo dục HS
về tình yêu chân chính, trong
sáng, lành mạnh. Đây là cơ sở
quan trọng của hơn nhân hạnh
phúc.


(?) Hơn nhân là gì?


GV chốt lại, HS ghi


<i><b>* Hoạt động 2</b><b> : Xử lí tình</b></i>
<b>huống (8 p’)</b>


+ Mục tiêu: Giúp HS có
nhận thức đúng về tình yêu và
xác định đúng nhiệm vụ.



+ Cách tiến hành:


- GV đọc tình huống:
Lan nói: “chúng mình cịn
đang đi học, không nên nghĩ
đến chuyện yêu đương sớm sẽ
làm ảnh hưởng đến việc học,
vả lại chưng mình cũng chưa
đủ chín chắn để có sự lựa chọn
đúng đắn. Việc học là điều


Phải tuân theo qui định của
pháp luật,...


Hôn nhân là sự liên kết đặc
biệt giữa một nam và một nữ


<i>II. Nội dung bài học:</i>
<i> 1.Khái niệm</i>




- Hôn nhân là sự liên kết
đặc biệt giữa một nam và
một nữ trên nguyên tắc bình
đẳng, tự nguyện, được Nhà
nước thừa nhận nhằm chung
sống lâu dài và xây dựng
một gia đình hịa thuận, hạnh


phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

quan trọng nhất hiện nay”
Hồng khơng đồng ý: Tình u
khơng phân biệt lứa tuổi, mình
có thể vừa học, vừa u, tình
u sẽ giúp chúng ta có thêm
sức mạnh”.


(?) Em đồng tình với ý kiến
nào? Vì sao?


- GV gọi HS trả lời và ghi ý
chính lên bảng


- GV chốt lại và giáo dục HS
<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : Tìm hiểu</b>
<b>nguyên tắc của chế độ hôn</b>
<b>nhân ở nước ta. (10 p’)</b>


<i> + Mục tiêu: HS hiểu nguyên</i>
tắc của chế độ hôn nhân nước
ta hiện nay là tiến bộ.


<i> + Cách tiến hành:</i>


- GV nêu câu hỏi gợi ý
(?) Theo em, chế độ hôn nhân


hiện nay khác với hôn nhân
thời phong kiến như thế nào?
(?) Em có suy nghĩ gì về việc
phụ nữ VN lấy chồng người
nước ngồi?


- GV chốt lại


(?) Vợ chồng có nghĩa vụ như
thế nào?




(?) Nêu những nguyên tắc của
chế độ hôn nhân ở nước ta
hiện nay?




GV chốt lại, HS ghi


- HS trình bày


HS thảo luận trao đổi giữa
2 bạn và có thể nêu ý kiến
Ý 1: - Thời nay 1 vợ 1
chồng; Nam nữ bình đẳng
Ý 2 nêu tự do


HS: Thực hiện chính sách


dân số và kế hoạch hóa gia
đình…


- Hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ, một vợ, …


- Hôn nhân giữa công dân
VN thuộc các dân tộc, các
tôn giáo, …


- Vợ chồng có nghĩa vụ
thực hiện chính sách dân số
và kế hoạch hóa gia đình.


<i> 2. Những quy định của</i>
<i>pháp luật nước ta về hôn</i>
<i>nhân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

(?) Nêu một số phong tục lạc
hậu trong hôn nhân?


<sub>HS: Tục Tảo hôn, tục Nối</sub>


dây, tục Thách cưới, tục
Cướp vợ, tư tưởng mê tín dị
đoan trong cưới hỏi


- Hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ, một vợ, một chồng, vợ
chồng bình đẳng.



- Hơn nhân giữa công dân
VN thuộc các dân tộc, các
tôn giáo, giữa người theo tôn
giáo với người không theo
tôn giáo, giữa công dân VN
với người nước ngồi được
tơn trọng và được pháp luật
bảo vệ.


- Vợ chồng có nghĩa vụ
thực hiện chính sách dân số
và kế hoạch hóa gia đình.
<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>


- GV nêu câu hỏi
(?) Hơn nhân là gì?


(?) Những ngun tắc của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay?
- HS nhác lại nội dung


<i>5. Dặn dò: (2 phút)</i>
- HS học bài


- Chuẩn bị nội dung : Qui định của pháp luật về tuổi kết hôn và trách nhiệm của công
dân trong hôn nhân. - Nghiên cứu bài tập SGk


Ngày soạn: 6 / 02 / 2017


Tuần 23. tiết 23



Bài 12. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN
TRONG HÔN NHÂN (tiếp theo)


...@...
I.Mục tiêu bài học:


<i> 1. Về kiến thức:</i>


- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong
gia đình.


- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
<i> 2. Về kĩ năng:</i>


- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của
cơng dân trong gia đình.


- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
<i> 3.Về thái độ:</i>


- Yêu quý các thành viên trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, Luật Hơn nhân và gia đình sửa đổi năm 2016,
những câu chuyện thực tế về tình u, hơn nhân, tình huống.


- Học sinh: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học


<i> 1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 p)</i>


<i> 2. Kiểm tra bài cũ (5 p’)</i>


(?) Hơn nhân là gì?


(?) Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay? Từ đó hãy so sánh
với chế độ hôn nhân thời phong kiến?


2. Bài mới: GV giới thiệu (2 phút)


Hoạt động của giáo viên <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu
quyền và nghĩa vụ của công
dân trong hôn nhân (17 p)
+ Mục tiêu: HS hiểu quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công
dân trong hôn nhân.


+ Cách tiến hành:


(?) Pháp luật quy định như
thế nào về việc kết hôn?


<i><b> - GV chốt lại: Mặc dù tuổi</b></i>
<i><b>kết hôn pháp luật quy định</b></i>
<i><b>như vậy nhưng tốt nhất là</b></i>
<i><b>kết hôn khi ở tuổi trưởng</b></i>
<i><b>thành cả về vật thể chất lẫn</b></i>
<i><b>trí tuệ, tinh thần và có nghề</b></i>
<i><b>nghiệp ổn định.</b></i>



- GV cho HS làm bài tập 4
SGK


(?) Pháp luật nước ta quy
định cấm kết hôn trong những
trường hợp nào?




GV chốt lại


- Pháp luật quy định: (nam
từ đủ 20 tuổi trỏ lên, nữ từ
đủ 18 tuổi trở lên). Việc kết
hôn phải tự nguyện và đăng
kí tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.


HS trả lời theo SGK


- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên,
nữ từ đủ 18 tuổi trở lên mới
được kết hôn. Việc kết hôn
do nam nữ tự nguyện quyết
định và phải được đăng kí


I. Đặt vấn đề


II. Nội dung bài học


<i> 1. Khái niệm</i>


<i> 2. Những quy định của</i>
<i>pháp luật nước ta về hôn</i>
<i>nhân</i>


a) Những nguyên tắc cơ
bản của chế độ hôn nhân ở
Việt Nam hiện nay.


b) Quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân trong hôn
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV giải thích về những
người cùng dòng máu về trự
hệ và những người có họ
trong phạm vi ba đời.


GV hướng dẫn HS làm bài
tập 5 và 6 SGK


(?) Pháp luật quy định về
quan hệ vợ chồng như thế
nào?




GV chốtt lại, HS ghi nội
dung



GV hướng dẫn HS làm bài
tập 7 SGK


tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.


- Cấm kết hơn trong những
trường hợp ...




HS trả lời


- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên,
nữ từ đủ 18 tuổi trở lên mới
được kết hôn. Việc kết hôn do
nam nữ tự nguyện quyết định
và phải được đăng kí tại cơ
quan nhà nước có thẩm
quyền.


- Cấm kết hơn trong những
trường hợp sau:


+ Người đang có vợ hoặc
đang có chồng; người mất
năng lực hành vi dân sự


+ Giữa những người cùng


dòng máu về trực hệ;


+ Giữa những người có
họ trong phạm vi ba đời.
+ Giữa cha, mẹ nuôi với
con nuôi, bố chồng với con
dâu, mẹ vợ với con dâu, mẹ
vợ với con rễ, bố dượng với
riêng của vợ, mẹ kế với con
riêng của chồng


+ Giữa những người cùng
giới tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu</i>
<i>trách nhiệm của công dân.</i>
(12’)


<i> + Mục tiêu: HS hiểu trách</i>
nhiệm của cơng dân đối với
tình u và hôn nhân.


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Cơng dân có trách nhiệm
gì đối với tình yêu và hôn
nhân?


HS trả lời: Nghiêm túc
trong tình yêu, thực hiện đúng


quy định của pháp luật về hôn
nhân.


GV chốt lại


(?) Nêu những trường hợp vi
phạm quy định của pháp luật
về hôn nhân?




GV hướng dẫn HS làm bài
tập 8 SGK


GV cung cấp cho HS những
hiểu biết về hành vi bạo lực
gia đình.


GV giáo dục HS ý thức
phòng chống bạo lực gia
đình.


Ép buộc, cản trở hôn
nhân, kết hôn giả, lừa dối để
kết hôn, không chung thủy
trong hôn nhân (kết hơn khi
đang có vợ hoặc có chồng),
duy trì các phong tục lạc hậu
trong hôn nhân không đúng
quy định của pháp luật.


Đọc


nghề nghiệp của nhau.


<i> 3. Trách nhiệm của công</i>
<i>dân:</i>


Chúng ta phải có thái độ
thận trọng, nghiêm túc trong
tình u và hôn nhân, không
vi phạm quy định của pháp
luật về hôn nhân.


<i> 4. Củng cố: (5 phút)</i>


- GV hướng dẫn HS làm bài tập1 SGK
- HS làm, nhận xét, bổ sung ý kiến


- GV chốt lại: Những ý kiến đồng ý: d, đ, g, h, i, k
<i> 5. Dặn dò: (2 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Nghiên cứu bài 13: “ Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế”
+ Nghiên cứu câu hỏi phân đặt vấn đề


+ Thế nào là tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, trường hợp nào vi phạm


Ngày soạn: 10/ 02 /2017
Tuần 24, tiết 24.


Bài 13. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH


VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ


...@...
I. Mục tiêu bài học:


<i> 1. Về kiến thức:</i>


- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh.p


- Nêu được các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.


- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế- xã hội
của đất nước..


- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của cơng dân.
<i> 2. Về kĩ năng:</i>


- Biết vận động gia đình và người thân thực hiện tốt quyền tvà nghĩa vụ kinh doanh,
nghĩa vụ đóng thuế.


<i> 3.Về thái độ: Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về</i>
thuế của Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Giáo viên: Luật hình sự 2016 sửa đổi bổ sung
III. Các hoạt động dạy và học


<i> 1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 phút )</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</i>


(?) Pháp luật nước ta cấm kết hôn trong những trường hợp nào?


(?) Nêu một số hành vi vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân?
3. Bài mới ( 1 phút)


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Đặt vắn đề:</b>
<b>(12p)</b>


+ Mục tiêu: HS hiểu kinh
doanh là gì, thế nào là quyền
tự do kinh doanh.


+ Cách tiến hành:


Gọi HS đọc phần ĐV Đ.
(?) Nêu hành vi vi phạm
quy định của Nhà nước về
kinh doanh của X ?


(?) Em có nhận xét gì về
mức thuế của các mặt hàng
trên.




(?) Tại sao Nhà nước ta lại
quy định các mức thuế suất
chênh lệch nhau đối với các
mặt hàng?





GV chốt lại: Nhà nước ta
khuyến khích phát triển
những mặt hàng cần thiết
đối với đời sống nhân dân
(miễn thuế hoặc đánh thuế
thấp); hạn chế một số mặt
hàng xa xỉ không cần thiết
(đánh thuế cao).


(?) Những thông tin trên
giúp ta hiểu vấn đề gì




Em hãy kể những hành vi


Đọc


Sản xuất, buôn bán hàng
giả để thu lợi nhuận cao.
Chênh lệch nhau giữa các
mặt hàng.


- Cao là hạn cế các mặt
hàng xa xỉ không cần thiết.
- Thấp là khuyến khích sản
xuất, phục vụ đời sống...



-> Hiểu được những quy
định của nhà nước về kinh
doanh và thuế.


-> Kinh doanh và thuế liên
quan đến trách nhiệm của


I. Đặt vấn đề




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

vi phạm pháp luật về kinh
doanh và thuế ?




Chuyển ý


(?) Kinh doanh là gì?
GV chốt lại


(?) Hãy kể tên một số hoạt
động kinh doanh mà em
biết?


GV liên hệ việc kinh
doanh nón bảo hiểm...


(?) Thế nào là quyền tự do
kinh doanh?





GV chốt lại


(?) Người kinh doanh có
nghĩa vụ gì?




(?) Nếu người kinh doanh
vi phạm quy định về kinh
doanh thì sẽ bị xử lí như thế
nào?




Gv: người vi phạm sẽ bị
pháp luật xử lí tùy vào mức
độ vi phạm.


Gọi HS đọc luật Hình sự
năm 2016


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b>
<b>nhóm ( 15 phút)</b>


+ Mục tiêu: HS hiểu thuế là
gì và tác dụng của thuế.
+ Cách tiến hành:



- GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ HS thảo luận
(?) Nêu các loại thuế mà
công dân phải nộp cho Nhà


công dân đối với nhà nước.
-> Kinh doanh không đúng
mặt hàng ghi trong giấy
phép. Buôn lậu, trốn thuế,
buôn bán hàng giả, hàng
kém chất lượng, chế biến
thực phẩm khơng an tồn, sử
dụng hóa chất (sữa nhiễm
Melamin...)




HS trả lời


Tuân theo quy định của
pháp luật và sự quản lí của
nhà nước.


Phạt tiền, tước giấy phép
kinh doanh, phạt tù hoặc tử
hình...


<b> 1. Kinh doanh.</b>



* Là hoạt động sản xuất,
dịch vụ và trao đổi hàng hóa
nhằm mục đích thu lợi nhuận.


<b> * Quyền tự do kinh doanh</b>
Là quyền của công dân lựa
chọn những hình thức tổ chức
kinh tế, ngành nghề và qui mô
kinh doanh. Tuy nhiên người
kinh doanh phải tuân theo quy
định của pháp luật và sự quản
lí của Nhà nước.


<b> 2. ThuÕ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nước? So sánh với các loại
thuế thời thực dân phong
kiến?




- Gv chốt lại và khẳng
định chính sách thuế của
Nhà nước ta hiện nay có tác
dụng góp phần xây dựng,
phát triển đất nước.


Em hiểu thuế là gí?



GV chốt lại: Nguồn thu từ
thuế được chi cho những
công việc chung như: An
ninh, quốc phòng, chi trả
lương cho công chức, xây
dựng trường học, bệnh viện..
Thuế có tác dụng gì ?


GV chốt lại, HS ghi nội
dung


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>trách nhiệm của cơng dân.</b>
<b>(5 phút)</b>


<i> + Mục tiêu: HS hiểu trách</i>
nhiệm của cơng dân. Biết
góp phần thực hiện tốt
quyền kinh doanh và nghĩa
vụ nộp thuế.


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Qua bài này, em thấy
HS cần làm gì để góp phần
thực hiện tốt quyền tự do
kinh doanh và nghĩa vụ đóng
thuế?


<i> GV giáo dục HS: Ủng</i>


<i>hộ chủ trương, chính sách</i>
<i>của Nhà nước; vận động gia</i>
<i>đình và mọi người xung</i>
<i>quanh làm tốt nghĩa vụ đóng</i>


- HS thảo luận 5 phút
- Đại diện trình bày


- Ổn định thị trường


- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế


HS liên hệ bản thân


có nghĩa vụ nộp và ngân sách
nhà nước ...


* Tác dụng của thuế :
- Ổn định thị trường


- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Đảm bảo phát triển kinh tế
theo đúng định hướng của
Nhà nước.


3. Tr¸ch nhiệm của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>thu v kinh doanh đúng</i>
<i>pháp luật; lên án, phê phán</i>
<i>những hành vi gian lận</i>


<i>trong kinh doanh, trốn thuế.</i>
(?) Trách nhiệm của công
dân với tự do kinh doanh và
thuế như thế nào?


Cho HS ghi nội dung


Dựa vào nội dung trả lời
<i> 4. Củng cố (5 phút) </i>


- Thế nào là tự do kinh doanh ? Nghĩa vụ đóng thuế ?
- Thuế có tác dụng như thế nào ?


- Trách nhiệm của cơng dân ?
<i> 5. Dặn dị( 1 phút)</i>


- HS học bài. Làm bài tập sgk


- Nghiên cứu bài 14: “ Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân”
+ Trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề.


+ Lao động là gì? Tác dụng của lao động?
Ngày soạn: 20/ 02/ 2017


Tuần 25, tiết 25 Bài 14:

QUYỀN VÀ NHGĨA VỤ LAO ĐỘNG


CỦA CÔNG DÂN (2 tiết)



...@...
I. Mục tiêu .



<i> 1 . Kiến thức : </i>


- Nờu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn.
- Nờu được nội dung cơ bản cỏc quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.


- Nêu đueọec trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao
động của công dân.


- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.


<i> 2. Kỹ năng : Phân biệt được những hành vi, viẹc làm đúng với những hành vi, việc </i>
làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.


<i> 3. Thái độ: </i>


- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
II. Tài liệu và phương tiện :


1. GV: Hiến pháp 2013; một số điều trong Bộ luật Lao động 2002..


2. HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động
III. Tiến trình bài dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

(?) Kinh doanh là gì? Nêu một số hoạt động kinh doanh ở địa phương? Thế nào là
quyền tự do kinh doanh?


(?) Thuế và tác dụng của thuế ? Nêu một số loại thuế mà công dân phải nộp?
<i> 3. Bài mới: GV cho HS xem tranh, dẫn dắt HS vào bài</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



<i>* Hoạt động 1: Giải quyết</i>
<i>vấn đề (15 phút)</i>


+ Mục tiêu: HS hiểu thế nào
là lao động và ý nghĩa lao
động.


+ Cách tiến hành:


- Gọi HS đọc mục 1, 2
SGK.


(?) Em có suy nghĩ gì về
việc làm của ông An?


(?) Bản cam kết giữa chị Ba
và giám đốc công ti TNHH
Hồng Long có phải là hợp
đồng lao động khơng? Vì
sao?




(?) Chị Ba có thể tự ý thơi
việc được khơng? Như vậy có
phải là vi phạm hợp đồng lao
động không?


Đọc



Việc ông An mở lớp dạy nghề
cho trẻ em trong làng có ích lợi
to lớn, góp phần giải quyết
việc làm cho xã hội. Vấn đề
việc làm của thanh niên hiện
nay là vấn đề bức xúc, gây
những khó khăn, bất ổn cho xã
hội (trong đó có tệ nạn xã hội)
-> Ơng An đã làm một việc có
ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất
và tinh thần cho mình, người
khác và xã hội.


HS: Bản cam kết là Hợp đồng
lao động. Vỡ đó là sự thỏa
thuận giữa hai bên: Chị Ba
(người lao động) và Giám đốc
Hoàng Long (người sử dụng
lao động). Bản cam kết thể
hiện các nội dung chính của
hợp đồng lao động như: việc
làm, tiền công, thời gian làm
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>



GV tổng hợp các ý kiến và
chốt lại



(?) Lao động là gì?


GV chốt lại, hướng dẫn
HS phân tích ý nghĩa của lao
động.


<i><b> Con người muốn tồn tại và</b></i>
<i><b>phát triển cần có những nhu</b></i>
<i><b>cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở, ...</b></i>
<i><b>vì vậy lao động là sự cần</b></i>
<i><b>thiết.Phân biệt lao động trí</b></i>
<i><b>óc và lao động chân tay</b></i>
<i><b> Liên hệ ngày Quốc tế lao</b></i>
<i><b>động ( 1-5)</b></i>


<i><b>*Hoạt đơng 2: </b><b> Tìm hiểu về</b></i>
<b>quyền và nghĩa vụ lao động</b>
<b>(17 phút)</b>


<i> + Mục tiờu: HS hiểu nội</i>
dung quyền và nghĩa vụ lao
động của công dân.


<i> + Cách tiến hành: Nêu tình</i>
huống: Trong thanh thiếu
niên, HS hiện nay có hiện
tượng lười lao động, thích
hưởng thụ. Giả sử trong lớp
em hoặc trong gia đình em cú


người như thế thì em sẽ làm
gì?




- GV chốt lại và khẳng định
lao động chính là quyền và
nghĩa vụ của công dân. Giáo
dục HS thái độ yêu lao động,
tránh thói lười biếng, ham
chơi.


(?) Quyền lao động của cơng
dân bao gồm những gì




HS: Chị Ba không thể tự ý thụi
việc mà không báo trước. Như
vậy là vi phạm hợp đồng lao
động.


HS trả lời theo SGK


- Là hoạt động có mục đích
của con người....


- Lao động hoạt động chủ
yếu, quan trọng nhất của con
người, ....



- HS suy nghĩ 2 phút, sau đó
nêu ý kiến




II. Nội dung bài học.
<i> 1. Khái niệm lao động<b> .</b></i>


- Là hoạt động có mục đích
của con người nhằm tạo ra
của cải, vật chất và các giá trị
tinh thần cho xã hội.


- Lao động hoạt động chủ
yếu, quan trọng nhất của con
người, là nhân tố quyết định
sự tồn tại, phát triển của đất
nước và nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i> GV chốt lại: Quyền tự do sử</i>
<i>dụng sức lao động của công</i>
<i>dân thể hiện: tự do lựa chọn</i>
<i>nghề nghiệp, nơi làm việc,</i>
<i>học tập, học nghề, nâng cao</i>
<i>trình độ chuyên môn mà</i>
<i>không bị phân biệt về thành</i>
<i>phần xã hội, dân tộc, tín</i>
<i>ngưỡng...</i>



(?) Vì sao lao động là nghĩa
vụ của công dân


(?) Nêu một số hoạt động
lao động mà em đó tham gia?
GV nhận xét, biểu dương


(?) Nêu ca dao, tục ngữ,
danh ngơn nói về lao động?
GV kết luận: Lao động là
quyền, là nghĩa vụ của công
dân đối với bản thân, gia
đình, xã hội và đất nước.
(?) Để trở thành người lao
động tốt trong tương lai, ngay
từ bây giờ HS cần làm gì?


<i> </i>


<i><b> GV giỏo dục HS: Một số</b></i>
<i><b>thanh niên, học sinh ngày</b></i>
<i><b>nay không lo học tập, đến</b></i>
<i><b>trường thỡ cúp tiết chơi điện</b></i>
<i><b>tử - game… làm buồn lịng</b></i>
<i><b>cha mẹ, thầy cơ, đánh mất</b></i>
<i><b>tương lai. </b><b> Vướng vào con</b></i>
<i><b>đường tệ nạn xã hội…</b></i>


Là mọi cơng dân có quyền tự


do học nghề, tìm kiếm việc
làm, ....


Nghe


- Mọi cơng dân có nghĩa vụ
lao động ni sống bản thân,
gia đình.


- Tạo ra cơ sở vật chất, tinh
thần cho xã hội, ...


HS liên hệ bản thân


HS nêu, liên hệ lời dạy của
Bác về lao động.


HS trả lời: cố gắng học tập…


Nghe


* Quyền lao động:


Mọi cơng dân có quyền tự
do học nghề, tìm kiếm việc
làm, lựa chọn nghề nghệp
đem lại thu nhập cho bản
thân, gia đình.



* Nghĩa vụ lao động:


- Mọi cơng dân có nghĩa vụ
lao động ni sống bản thân,
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> </b>

<i>4. Củng cố: ( 5 phút) </i>



- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK
- HS làm, nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV chốt lại ý kiến đúng: b, đ
<i> 5. Dặn dò: (2 phút)</i>


- HS học bài, nghiên cứu nội dung còn lại và bài tập


- Tìm hiểu Bộ luật lao động năm 2002, chính sách về việc làm của Nhà nước ta hiện
nay.


Ngày soạn: 20/2/ 2017


Tuần 26, Tiết 26 Bài 14:

Quyền và nghĩa vụ


lao động của công dân (tiếp

theo)


...@...
I. Mục tiêu .


<i> 1 . Kiến thức : </i>


- Nờu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn.
- Nờu được nội dung cơ bản cỏc quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.



- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao
động của công dân.


- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.


<i> 2. Kỹ năng : Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc </i>
làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.


<i> 3. Thái độ: </i>


- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
II. Tài liệu và phương tiện :


1. GV: HiÕn ph¸p 2013; một số diều trong Bộ luật Lao động 2002.


2. HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động
III. TiÕn tr×nh bài dạy.


<i> 1. n nh lp: Kim tra s số lớp (1 phút)</i>
<i> 2. KiĨm tra bµi cò (5 phút)</i>


(?) Lao động là gì? Vì sao lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Hoạt động của giáo viên <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>
*


<i> Hoạt động 1: Tìm hiểu</i>
<i>chính sách của Nhà nước</i>
<i>(13 phút)</i>



<i> + Mục tiêu: HS hiểu thế</i>
nào là hợp đồng lao động và
chính sách của Nhà nước về
lao động.


<i> + Cách tiến hành:</i>


- GV treo bảng phụ tình
huống:


Chị Mai từ Rạch Giá lên
Thành Phố để kiếm việc
làm. Chị đã kí hợp đồng lao
động với công ti may X.
Trong quá trình làm việc, có
lần chị đã phản đối Giám
đốc Công ty vì bắt cơng
nhân làm q giờ lao động
nhưng khơng tính tiền tăng
ca. Ơng Giám đốc buộc chị
Mai thơi việc khi chưa chấm
dứt hợp đồng. Theo em, việc
làm của ông Giám đốc là
đúng hay sai? Vì sao?




- GV chốt lại: Việc làm
của ông Giám đốc là sai vì


khơng có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng khi
không có lí do chính đáng.
Chị Mai có quyền tiếp tục
cơng việc và làm việc đúng
thời gian. Nếu tăng ca thì
phải được trả thêm tiền.
(?) Thế nào là hợp đồng lao
động?




GV chốt lại: Hợp đồng
lao động là sự thỏa thuận
giữa người lao động và
người sử dụng lao động về


- HS suy nghĩ, trả lời tự do


Là sự thỏa thuận giữ người
lao động và người sử dụng lao
động…


I. Đặt vấn đề


II. Nội dung bài học
<i> 1. Khái niệm lao động</i>
<i> 2. Lao động là quyền và</i>
<i>nghĩa vụ của công dân.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

việc làm có trả công, điều
kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động.


GV giảng về nội dung
trong hợp đồng lao động và
các loại hợp đồng lao động.
(?) Nhà nước ta có chính
sách gì để bảo hộ người lao
động?


Gọi HS đọc Điều 13,
14, 20, 25 Bộ luật Lao động
năm 2002.


<i> GV chốt lại: Nhà nước</i>
<i>quy định thời gian lao động,</i>
<i>chế độ tiền lương; quy định</i>
<i>chế độ nghỉ ngơi và chế độ</i>
<i>bảo hiểm lao động; ủng hộ</i>
<i>mọi hoạt động tạo ra việc</i>
<i>làm cho người lao động.</i>
<i> </i>


<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>
<i><b>những quy định của pháp</b></i>
<i><b>luật về lao động (17 phút)</b><b> . </b></i>


<i> + Mục tiêu: HS biết một số</i>
quy định của pháp luật về
lao động.


<i> + Cách tiến hành:</i>


GV giới thiệu: Ngày 23


-HS trả lời theo SGK


Khuyến khích, tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước đầu
tư phát triển sản xuất kinh
doanh….


Đọc thông tin sgk


HS ghi nội dung




<i> 3. Chính sách của Nhà nước</i>
<i>về lao động.</i>


- Nhà nước có chính sách
khuyến khích, tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước đầu
tư phát triển sản xuất kinh


doanh để giải quyết việc làm
cho người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

6 - 1994, Quốc hội khóa IX
thơng qua Bộ luật Lao động
và ngày 2 -4- 2002 Quốc
hội thông qua Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ
luật Lao động (gồm 17
chương, 198 điều).


(?) Theo em, Bộ luật Lao
động có ý nghĩa gì?


GV chốt lại: Là văn bản
pháp lí quan trọng, thể chế
hóa quan điểm của Đảng nà
Nhà nước ta, tạo cơ chế
pháp lí nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của
người lao động, người sử
dụng lao động và của toàn
xã hội.


(?) Pháp luật có những quy
định gì về lao động?




GV chốt lại và giảng thêm:


Thông tin một số điều trong
Luật lao động và Luật hình
sự 2016… Người lao động
là người ít nhất đủ 15 tuổi,
có khả năng lao động và có
giao kết hợp đồng lao động.
Người sử dụng lao động là
cá nhân thì ít nhất phải đủ 18
tuổi, có th mướn, sử dụng
và trả cơng lao động.


Nêu ví dụ minh họa về
hành vi vi phạm luật lao
động:


HS trả lời theo SGK


- Cấm nhận trẻ em di 15
tuổi vào lµm viƯc.


- Cấm sử dụng lao động dưới
18 tuổi làm những việc nặng
nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc
với cỏc húa chất độc hại.


- Cấm cưỡng bức ngược đói
người lao động.


Lắng nghe



Nghe


- CÊm nhËn trỴ em dưới 15
ti vµo lµm viƯc.


- Cấm sử dụng lao động
dưới 18 tuổi làm những việc
nặng nhọc, nguy hiểm hoặc
tiếp xỳc với cỏc húa chất độc
hại.


- Cấm cưỡng bức ngược
đói người lao động.


<i> 4. Củng cố: (5 phút)</i>


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3, 6 SGK
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- HS học bài kiểm tra 45 phút ( bài 11, 12, 13, 14)
- Xem lại các bài tập




Trường THCS An Thạnh 1 Đề Kiểm tra giữa học kì 2 Ngày ……/
……./2017


Họ và tên ………..………. Môn: GDCD 9
Lớp Thời gian: 45 phút



ĐIỂM LỜI PHÊ


I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm)


<i> Câu 1: Khoanh tròn chỉ 1 câu đúng trước chữ cái in hoa (2 đ)</i>


<i><b> 1. Những người cùng dòng máu về trực hệ là đối tượng nào sau đây?</b></i>
A. Anh chị em ruột


B. Cha mẹ nuôi đối với con ni


C. Ơng bà đối với cháu nội và cháu ngoại
D. Anh chị em con chú, con bác, con cơ, con dì


<i> 2. Hà 16 tuổi, học hết lớp 9, Hà có thể tìm việc làm bằng cách nào?</i>
A. Xin vào làm việc trong các cơ quan nhà nước.


B. Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất
C. Mở tiệm may và thuê thêm lao động


D. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công


<i> 3. Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh,</i>
<i>thuốc chữa bệnh thì bị xử lí như thế nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

A. Quyền được chăm sóc sức khỏe B. Quyền sở hữu tài sản
C. Quyền mở trường đào tạo nghề D. Quyền sử dụng lao động


<i> Câu 2: Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông sao cho đúng ( 2 đ )</i>
Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên



Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc
Khơng nên u sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm
Vợ, chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau




II. Tự luận ( 6 đ)


Câu 4: Pháp luật nước ta quy định Cấm kết hôn trong những trường hợp nào? ( 2 đ)
Câu 5: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? ( 2 đ)


Câu 6: Thế nào là Lao động? Nhà nước cấm nhận – sử dụng lao động trong những
trường hợp nào? ( 2 đ)


Ngày soạn: 17/3/ 2017
Tuần 28, tiết 28


Bài 15.VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ



<b>TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CƠNG DÂN (tiết 1)</b>



...@...
I. Mơc tiªu<b> . </b>


<i> 1. KiÕn thøc</i><b>:</b>


- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
- Kể được các loại vi phạm pháp luật.


- Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí.
- Kể được các loại trách nhiệm phỏp lớ.
<i> 2. Kĩ năng</i><b>: </b><i> </i>


<b> - Biết phõn biệt cỏc loại vi phạm phỏp luật và cỏc loại trỏch nhiệm phỏp lớ.</b>
<i> 3. Thái độ<b>: </b></i>


<b> - Tự giác chấp hnàh pháp luật của Nhà nước.</b>
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
II. Ph ương tiện dạy và học


<b> 1. SGV, SGK, điều 6, 7 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002; Bộ luật hình</b>
sự,


<b> 2. HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, tìm hiểu những trường hợp vi phạm</b>
pháp luật.


III.


Các hoạt động dạy và học :


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút)
<i> 2. Kiểp tra bài cũ </i>


<i><b> 3. Bµi míi</b> </i>

<i>:</i>

GV

cho HS xem tranh về vi phạm pháp luật (GDCD 6), dẫn dắt HS vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>* Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


<b>(17 phút)</b>



+ Mục tiêu: HS hiểu thế
nào là vi phạm pháp luật.
+ Cách tiến hành:


Gọi HS đọc phần Đặt vấn
đề


Hãy cho biết người thực
hiện từng hành vi mắc lỗi
gì?


Những hành vi đó đã gây ra
hậu quả gì?


Người thực hiện hành vi
trên sẽ phải chịu trách nhiệm
gì đối với hậu quả gây ra?


- GV chốt lại


(?) Em hãy giải thích vì sao
hành vi 3 khơng chịu trách
nhiệm pháp lí?


GV giải thích về năng lực
trách nhiệm pháp lí.


(?) Vi phạm pháp luật là gì?



GV : Người vi phạm pháp
luật phải gồm 4 yếu tố: Đó
là một hành vi; hành vi đó
trái pháp luật; người thực
hiện hành vi đó có lỗi (cố ý
hoặc vơ ý); có năng lực
trách nhiệm pháp lí (ý thức
được điều mình làm).


GV giải thích các quan hệ
xã hội


(?) Em hiểu thế nào là hành
vi trái pháp luật?


- HS tập trung giải quyết vấn
đề (5 phút)


- Trình bày kết quả.


- HS nhận xét -> GV nhận
xét.


-> Vì người đó khơng có
năng lực trách nhiệm pháp lí.


HS trả lời theo SGK


Là hành vi trái pháp luật, có
lỗi, do người có năng lực


trách nhiệm pháp lí thực
hiện...


I. Đặt vấn đề.


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<i><b> 1. Vi phạm pháp luật.</b></i>
<i><b> a) Khái niệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV chốt lại:


- Không thực hiện những
điều PL quy định.


- Thực hiện không đúng
những điều PL yêu cầu.
- Làm những việc mà pháp
luật cấm.


GV nêu tình huống: A ghét
B và cứ ý định đánh B. Vậy
A có vi phạm pháp luật hay
khơng? Vì sao?




GV nhận xét và kết luận: A
không vi phạm PL vì mới
chỉ là ý tưởng, chưa thực
hiện hành vi.



Đọc thêm tư liệu tham
khảo..


* Hoạt động 2: Tìm hiểu các
loại vi phạm PL (14 phút)
<i> + Mục tiêu: HS phân biệt</i>
được các loại vi phạm PL
<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Có mấy loại vi phạm
pháp luật? Đó là những loại
nào?


(?) Thế nào là vi phạm pháp
luật hình sự? Cho ví dụ?


(?) Thế nào là vi phạm hành
chính? Cho ví dụ ?


(?)Thế nào là vi phạm pháp


HS trả lời


- A không vi phạm PL vì
mới chỉ là ý tưởng, chưa thực
hiện hành vi.


-> Là hành vi nguy hiểm cho
xã hội, được quy định trong


bộ luật hình sự như: cướp
của, giết người, lừa đảo,
buôn bán ma túy…


- > Là hành vi xâm phạm các
quy tắc quản lí nhà nước mà
khơng phải là tội phạm. Ví
dụ: trốn thuế (dưới 50 triệu
đồng), gian lận trong kinh
doanh, vi phạm Luật gao
thông như vượt đèn đỏ,
không giấy phép lái xe, lấn


<i> b)Các loaị vi phạm pháp</i>
<i>luật.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

luật dân sự? Cho ví dụ?


(?) Thế nào là vi phạm kỉ
luật? Cho ví dụ?


GV hướng dẫn HS xem lại
phần đặt vấn đề và xác định
các loại vi phạm PL. Tương
ứng với các loại vi phạm
pháp luật thì cơng dân phải
chịu trách nhiệm pháp lí
theo quy đinh của pháp luật,


đó là các loại trách nhiệm
pháp lí hình sự, dân sự, hành
chính và kỉ luật.


(?) Vì sao thanh thiếu niên
vi phạm pháp luật? Từ đó
em hãy đề xuất biện pháp
khắc phục?




GV giáo dục HS có lối
sống lành mạnh, tránh xa tệ
nạn xã hội, giúp cho gia đình
và xã hội bình yên.


chiếm lũng lề đường.


-> Là hành vi trái pháp luật,
xâm phạm tới các quan hệ tài
sản, quan hệ pháp luật dân sự
...


-> Là những hành vi trái với
những quy định, quy tắc…
trong cơ quan, xí nghiệp,
trường học…


HS trả lời tự do



- Vi phạm pháp luật dân
sự: Là hành vi trái pháp luật,
xâm phạm tới các quan hệ tài
sản, quan hệ pháp luật dân sự
khác được pháp luật bảo vệ
như: quyền tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp.


- Vi phạm kỉ luật: Là những
hành vi trái với những quy
định, quy tắc, quy chế xác
định trật tự trong nội bộ cơ
quan, xí nghiệp, trường học.


<i><b> 4. Cñng cè </b> (5 phút)</i>


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK


Hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân
sự) hay vi phạm kỉ luật?


- HS tập trung giải quyết vấn đề.
- HS nhận xét-> GV nhn xột.


Hành vi Vi phạm
pháp luật


hành
chính



Vi phạm
pháp
luật hình


sự


Vi phạm
pháp luật
dân sự


Vi
phạm
kỉ luật


1 x


2 x


3 x


4 x


5 X


6 X


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i> 5. Dặn dò: (2 phút)</i>
- HS học bài


- Nghiên cứu nội dung còn lại và bài tập SGK


- Thế nào là trách nhiệm pháp lý: Có mấy loại?


Ngày soạn: 17/ 3/ 2017
Tuần 29, tiết 29


Bài 15.VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ



<b>TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (tiết 2)</b>



...@...
I. Mục tiêu<b> . </b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
- Kể được các loại vi phạm pháp luật.
- Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí.
- Kể được các loại trách nhiệm pháp lí.
<i> 2. Kĩ năng<b> : </b> </i>


<b> - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.</b>
<i> 3. Thái độ<b> : </b></i>


<b> - Tự giác chấp hnàh pháp luật của Nhà nước.</b>
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
II. Tài liệu và ph ương tiện


<b> 1.GV: SGV, SGK, điều, Bộ luật hình sự năm 1999, </b>
<b> 2. HS: Nghiên cứu SGK</b>



III. Các hoạt động dạy và học :


<b> 1. </b><i>Ổn định tổ chức</i><b>: </b>Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút)
<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị (5 phút)</b></i>


(?) Vi phạm pháp luật là gì? Nêu tên các loại vi phạm pháp luật? Vi phạm PL gây ra
hậu quả gì?


(?) Thế nào là vi phạm kỉ luật? Nêu những hành vi vi phạm kỉ luật của HS?
<i><b> 3. Bµi míi</b> : </i>


Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về
trách nhiệm pháp lí (10 phút)


I. Đặt vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>+ Mục tiêu: HS hiểu thế nào</i>
là trách nhiệm pháp lí, ý
nghĩa cảu việc áp dụng trách
nhiệm pháp lí.


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Người thực hiện những
hành vi trên phải chịu trách
nhiệm gì đối với hậu quả gây
ra?





GV chốt lại: Người nào
làm trái quy định của pháp
luật thì phải chịu trách nhiệm
về việc làm sai của mình. Đó
là trách nhiệm pháp lí


Trách nhiệm pháp lí là sự
áp dụng các biện pháp cưỡng
chế của Nhà nước, buộc mọi
người phải tuân theo quy định
của pháp luật.


(?) Em hiểu trách nhiệm pháp
lí là gì




GV chốt lại


Gọi HS đọc điều 15 nghị
định số 15/2003/NĐ-CP quy
định về xử phạt hành chính về
giao thơng đường bộ.


(?) Việc áp dụng trách nhiệm
pháp lí cú ý nghĩa gì?





GV - Trừng phạt, ngăn
ngừa, cải tạo người vi phạm
pháp luật.


- Răn đe mọi người không
dược vi phạm PL


- Hình thành, bồi dưỡng
niềm tin vào PL và công lý
trong nhân dân


- Giáo dục ý thức tôn trọng
và chấp hành nghiêm chỉnh


- HS xem lại phần đật vấn đề


HS trả lời


HS trả lời theo SGK


HS suy nghĩ trả lời


Hạn chế các hành vi vi phạm
pháp luật…


1. Vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lí.
<i> a) Khái ni ệm </i>



Là nghĩa vụ đặc biệt mà các
cá nhân, tổ chức cơ quan vi
phạm pháp luật phải chấp
hành những biện pháp bắt
buộc do Nhà nước quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

PL


- Hạn chế hiện tượng vi
phạm PL trong mọi lĩnh vực
của đời sống.


Chuyển ý


* Hoạt động 2: Tìm hiểu các
loại trách nhiệm pháp lí (14p)
<i> + Mục tiêu: HS biết các loại</i>
trách nhiệm pháp lí


<i> + Cách tiến hành:</i>


- GV nêu: Vi phạm PL là
cơ sở để áp dụng trách nhiệm
pháp lí.


(?) Cã mÊy loại trách nhiệm
pháp lí? Đó là những trách
nhiệm gì?





Giải thích thuật ngữ các
biệp pháp tư pháp.


Gọi HS đọc Điều 12 và 13
Bộ luật hình sự 1999.


GV giải thích đối tượng bị
truy cứu trách nhiệm hình sự
Gọi HS đọc Điều 6 và 7
Pháp lệnh xử lí vi phạm hành
chính năm 2002


GV giải thích đối tượng bị
xử lí vi phạm hành chính.
<i><b> GV giáo dục HS tôn</b></i>
<i><b>trọng nội quy nhà trường,</b></i>
<i><b>tránh vi phạm, phấn đấu trở</b></i>
<i><b>thành con ngoan trò giỏi.</b></i>
Hoạt động 3: Tìm hiểu trách
nhiệm của cơng dân. (8 phút)
<i> + Mục tiêu: HS biết trách</i>
nhiệm của công dân đối với
Hiến pháp và PL


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Cơng dân có trách
nhiệm gì đối với Hiến pháp



HS: Có 4 loại trách nhiệm
pháp lí








Lắng nghe


Có 4 loại trách nhiệm pháp
lí:


- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm kỉ luật.




<i> 3. Trách nhiệm của công dân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

và PL của Nhà nước?


GV chốt lại: Công dân
phải giúp đỡ cán bộ nhà nước
thi hành công vụ như hỗ trợ


phối hợp điều tra truy bắt tội
phạm, giữ gìn trật tự an ninh
xã hội; tích cực ngăn ngừa và
đấu tranh với các hiện tượng
tiêu cực, vi phạm PL, phải
luôn luôn sống và làm việc
theo Hiến pháp, PL.


Giáo dục HS biết phê phán
và ngăn chặn những hành vi
vi phạm kỉ luật trong nhà
trường để bảo vệ lợi ích của
tập thể, góp phần giữ vững
trật tự, kỉ cương trong nhà
trường.


Tôn trọng ; chấp hành tốt ;
bảo vệ…


Lắng nghe


<i> 4. Củng cố: (5 phút)</i>


<b> GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK</b>
+ Bài tập 2:


- Trường hợp a phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
- Trường hợp b khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí.


<b> + Bài tập 5.</b>


- Ý kiến đúng: c, e.
- Ý kiến sai: a, b, d, đ.
<b> + Bài tập 6.</b>


- Giống nhau: Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật
điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng,
trật tự, kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà
đạo đức và pháp luật đưa ra.


- Khác nhau:


Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dân sự xã hội; Lương tâm cắn rứt.
Trách nhiệm pháp lí : Bắt buộc thực hiện ; Phương pháp cưỡng chế của nhà
nước.


<i> 5. Dặn dò : (2 phút)</i>


HS học bài, làm bài tập 4 SGK


Nghiên cứu bài 16 “Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân”.
+ Giải quyết phần đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn: 6 /4/2017
Tuần 30. tiết 30


Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,


QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1)



...@...
I. Mơc tiªu.



<i> 1.KiÕn thøc<b> : </b></i>


<b> - Nờu đợc thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội của cơng dân; </b>
- Nờu được hỡnh thức tham gia quản lí nhà và quản lí xã hội của cơng dân.


- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc bảo đảm thực hiện
quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.


- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của cơng
dân.


<i> 2. Kĩ năng<b> : </b></i><b> Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và quản lí xà héi phù hợp với</b>
lứa tuổi.


<i> 3. Thái độ<b> : </b></i><b> Tớch cực tham gia cụng việc của trường, lớp của cộng đồng phự hợp với</b>
khả năng.


II.Tài liệu và phương tiện<b> : </b>


<b>1.GV: SGV, SGK, HiÕn ph¸p 2013, tranh</b>
<b>2. HS: Nghiên cứu bµi, </b>


III. Các

ho

ạt động dạy và học
<i> 1. Ổn định tổ chức(1 phút)</i>
<i> 2. KiÓm tra bµi cị ( 5 phút ) </i>


(?) Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Có mấy loại trách nhiệm pháp lí? Đó là những
trách nhiƯm g×?



(?) Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì?
<i> 3. Bµi míi: GV cho HS xem tranh và giới thiệu bài.</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>
<b>(11p ) </b>


<i>+ Mục tiêu: HS hiểu thế nào là</i>
quyền tham gia quản lí nhà
nước, quản lí xã hội của công
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i> + Cách tiến hành: </i>


- Gọi HS đọc phần đặt vấn đề.
- GV nêu câu hỏi,


(?) Ai có quyền tham gia đóng
<i>góp ý kiến về “Dự thảo sửa</i>
<i>đổi, bổ sung một số điều của</i>
<i>Hiến pháp năm 2013”?</i>


(?) Những quy định trên thể
hiện quyền gì của người dân?
(?) Nhà nước ban hành những
quy định trên để làm gì?





- GV chốt lại:


Mọi CD Việt Nam đều có
quyền tham gia ý kiến sửa đổi,
bổ sung Hiến pháp


Những quy định đó thể hiện
quyền:


+

Tham gia góp ý kiến dự
thảo, sửa đổi, bổ sung một số
điều của Hiến pháp 2013.


+ Tham gia bàn bạc và quyết
định các công việc của xã hội
Đó là quyền tham gia quản lí
nhà nước, quản lí xã hội, xác
định quyền và nghĩa vụ của CD
trên mọi lĩnh vực.


Nhân dân có quyền, có trách
nhiệm giám sát hoạt động của
các cơ quan, tổ chức nhà nước;
đồng thời thực hiện chủ trương,
chính sách của nhà nước, phát
huy quyền làm chủ của mình.
Chuyển ý:


(?) Thế nào là quyền tham gia
quản lí nhà nước, quản lí xã hội


của cơng dân?


GV chốt lại, HS ghi




Đọc


Công dân VN
Tự do bài tỏ ý kiến


Công dân tham gia bảo vệ
nhà nước


Lắng nghe


Là quyền tham gia xây
dựng bộ máy nhà nớc và tổ
chức xà hội.


II. Néi dung bµi häc.


<i> 1.Néi dung qun tham gia</i>
<i>quản lí nhà n ớc và xà hội .</i>


- Quyền tham gia quản lí
nhà nước, quản lí xã hội là
quyền tham gia xây dựng bộ
máy nhà nước và tổ chức xã


hội.


- Tham gia bàn bạc công
việc chung.


- Tham gia thực hiện, giám
sát và đánh gia việc thực hiện
các hoạt động, các công việc
chung của nhà nước, xã hộ

i.



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý
nghĩa của quyền tham gia quản
lí nhà nước, quản lí xh. (12p)
<i> + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa</i>
quan trọng của quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội.
<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Em hãy nêu những quyền
cơ bản của công dân mà em đã
học?




GV khẳng định: CD thực


hiện quyền khiếu nại tố cáo là
góp phần quản lí nhà nước và
xã hội, duy trì trật tự, an ninh,
giúp đỡ cán bộ nhà nước thực


thi công vụ.


(?) Vỡ sao nhà nước quy định
cụng dõn cú quyền tham gia
quản lớ nhà nước và xó hội?
- GV: Cơng dân có quyền đợc
tham gia quản lí nhà nớc và xã
hội, vì nhà nớc ta là nhà nớc
của dân, do dân, vì dân. Tạo
điều kiện cho CD thực sự làm
chủ nhà nước và xó hội, phỏt
huy cao độ quyền làm chủ của
CD, tạo sức mạnh tổng hợp
trong xõy dựng và quản lớ đất
nước, nhà nước và nhõn dõn
cựng làm.


GV liên hệ “Dân biết, dân bàn,


-> Quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng thân
thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm. Quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở. Quyền
và nghĩa vụ học tập. Quyền
tự do tín ngưỡng và tôn
giáo. Quyền khiếu nại, tố
cáo. Quyền tự do ngôn luận.
Quyền sở hữu tài sản và
nghĩa vụ tôn trọng tài sản


của người khác. quyền được
bảo vệ, chăm sóc, giáo dục
của trẻ em.


-> Công dân có được
những quyền đó vì nhà
nước ta là nhà nước của
nhân dân, do chính nhân
dân xây dựng nên để phục
vụ lợi ích của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

dân làm, dân kiểm tra”; “dễ
trăm lần khơng dân cũng chịu,
khó vạn lần dân liệu cũng
xong”


-> Đối với công dân: Tham
gia bầu cử; Chất vấn đại biểu
Quốc hội, HĐND về các lĩnh
vực trong đời sống, xã hội; Tố
cáo, khiếu nại những việc làm
sai trái của cơ quan quản lí nhà
nước; Bàn bạc, quyết định chủ
trương xây dựng cầu, đường;
Xây dựng nếp sống văn minh,
chống tệ nạn xã hội, bảo vệ
môi trường.


-> Đối với học sinh: Họp phụ
huynh trao đổi về việc học tập

của con em; Góp ý kiến xây
dựng nhà trường khơng có ma
túy; xây dựng trường học thân
thiện, HS tích cực; Bàn bạc,
quyết định việc quan tâm đến
HS nghèo vượt khó; xây dựng
cơ sở vật chất trong trường như
bảng, nhà vệ sinh.


(?) Quyền tham gia quản lí nhà
nước, quản lí xã hội của CD có
ý nghĩa gì?




GV chốt lại




Nghe


HS trả lời


Ghi


- Quyền tham gia quản lí
nhà nước, quản lí xã hội là
quyền chính trị quan trọng
nhất của công dân.



- Đảm bảo cho công dân
thực hiện quyền làm chủ
- Thực hiện trách nhiệm
công dân đối với Nhà nước và
xã hội.


<i><b> 4. Cñng cè </b> (5 phút)</i>


- GV

treo

bảng phụ bài tập:


Qun nµo thĨ hiƯn sù tham gia của công dân vào quản lí nhà nớc, quản lÝ x· héi ?
a) Quyền bầu cử


b) Quyền được chăm sóc sức khỏe
c) Quyền được học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

e) Quyền tự do kinh doanh
f) Quyền khiếu nại tố cáo


g) Quyền giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước


<i>5. Dặn dò: (1 phút) - HS học bài - Nghiên cứu Phần nội dung còn lại ; Xem trước </i>
các bài tập sgk


Ngày soạn: 6/4/2017
Tuần 31. tiết 31


Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,



QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (Tiết 2)




...@...
I. Mơc tiªu.


<i> 1 . KiÕn thøc<b> : </b></i>


<b> - Nờu đợc thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội của công dân; </b>
- Nờu được hỡnh thức tham gia quản lí nhà và quản lí xã hội của cơng dân.


- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc bảo đảm thực hiện
quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.


- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của cơng
dân.


<i> 2. KÜ năng<b> : </b></i><b> Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và quản lí xà hội phự hợp với</b>
lứa tuổi.


<i> 3. Thái độ<b> : </b></i><b> Tớch cực tham gia cụng việc của trường, lớp của cộng đồng phự hợp với</b>
khả năng.


II.Tài liệu và phương tiện<b> : </b>


<b>1.GV: SGV, SGK, HiÕn ph¸p 2013.</b>
<b>2. HS: Nghiên cứu bµi, </b>


III. Các hoạt động dạy và học
<i> 1. Ổn định tổ chức(1 phút)</i>
<i> 2. KiĨm tra bµi cị ( 5 phút ) </i>
(?) ThÕ nµo lµ quyền tham gia ..



(?) Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì?
<i> 3. Bµi míi: .</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
<b>phương thức thực hiện quyền</b>
<b>tham gia quản lí Nhàn nước</b>
<b>và xh (10 p).</b>


<i> + Mục tiêu: HS biết cách thực</i>
hiện quyền tham gia quản lí
nhà nước và xã hội.


+ Cách tiến hành:


- GV nêu: Cơng dân tham
gia quản lí nhà nước và xã hội


I. Đặt vấn đề.



II. Nội dung bài học.


<i> 1. Nội dung quyền tham</i>
<i>gia quản lí nhà nước và xã</i>
<i>hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

bằng hai cách trực tiếp và gián
tiếp.



(?) Em hiểu thế nào là trực tiếp
tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội? Cho ví dụ?


(?)Em hiểu thế nào là gián tiếp
tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội? Cho ví dụ?


(?) Phải làm gì để thực hiện tốt
quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội của CD?


GV chốt lại: Nhà nước tạo
điều kiện cho CD phát huy
quyền làm chủ về mọi mặt (làm
chủ tự nhiền, làm chủ xã hội và
bản thân ).


CD phải hiểu rừ nội dung
quyền; không ngừng học tập,
nâng cao trình độ, nhận thức để
sử dụng có hiệu quả quyền CD
của mình để đem lại lợi ích cho
xó hội và bản thõn.


(?) Học sinh có thể làm gì để
góp phần tham gia quản lí nhà
nước, xã hội ?



-> Tham gia bầu cử đại biểu
quốc hội;


-> Tham gia ứng cử vào
Hội đồng nhân dân


-> Kiến nghị với các đại
biểu Hội đồng nhân dân địa
phương.


-> Góp ý việc ; làm của cơ
quan quản lí nhà nước trên
báo.


Trả lời theo nội dung


-> Học tập, lao động tốt,
rèn luyện ý thức tổ chức kỉ
luật.


-> Tham gia, góp ý, xây
dựng lớp, chi đội vững
mạnh.


-> Tham gia các hoạt động
ở địa phương ( tuyên truyền
bảo vệ môi trường, thực


<i> 3. Phương thức thực hiện</i>
<i>quyền tham gia quản lí nhà</i>


<i>nước và xã hội.</i>




- Trực tiếp: Tự mình tham
gia các công việc của Nhà
nước; bàn bạc, đóng góp ý
kiến và giám sát hoạt động
của các cơ quan và cán bộ,
công chức nhà nước.


- Gián tiếp: Tham gia thông
qua đại biểu nhân dân để họ
kiến nghị lên cơ quan có thẩm
quyền giải quyết.




<i> 4. Trách nhiệm của công</i>
<i>dân.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

hiện trật tự an tồn giao
thơng, bài trừ tệ nạn xã hội)


- Cơng dân có quyền và
trách nhiệm tham gia các
công việc của Nhà nước, xã
hội để đem lại lợi ích cho bản


thân, xã hội.


<i><b> 4. Cñng cè </b> (5 phút)</i>


- Qun nµo thĨ hiƯn sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nớc, quản lí xà hội ?
h) Quyn bu c


i) Quyền được chăm sóc sức khỏe
j) Quyền được học tập


k) Quyền ứng cử


l) Quyền tự do kinh doanh
m) Quyền khiếu nại tố cáo


n) Quyền giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước
<i> 5. Dặn dò: (1 phút)</i>


- HS học bài


- Nghiên cứu Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b> Ngày soạn: 14/ 04 / 2017</b>
Tuần 32, tiết 32


Bài 17. NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC


...@...



I. Mục tiêu.


<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


<b> - Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.</b>


- Nêu được một số quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi
bổ sung năm 2005) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.


<i><b> 2. Kĩ năng: </b></i>


<b> - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú.</b>


- Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.


<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


<b> - Đồng tỉnh, ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện bảo vệ Tổ quốc.</b>
- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.


II.Tài liệu và phương tiện:


<b> 1. GV: Hiến pháp 2013; điều 12 luật nghĩa vụ quân sự 2005; luật Hình sự.</b>


<b> 2. HS: Nghiên cứu SGK, tìm hiểu những việc làm có liên quan đến bảo vệ Tổ quốc.</b>
III. Các hoạt động dạy học .


<i> 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số lớp (1 phút)</i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


(?) Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội được thực hiện bằng những


phương thức nào? Cho ví dụ?


<i><b> 3. Bài mới: GV giới thiệu bài (2 phút)</b></i>


Lí Thường Kiệt trong đêm chờ đánh giặc Tống xâm lược đã viết bài thơ “thần”:
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở


Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”


Em có suy nghĩ gì về bài thơ của Lý Thường Kiệt?
Hoạt động của giáo


viên


Hoạt động của học sinh <sub>Nội dung</sub>


* Hoạt động 1: Quan sát ảnh
(12 phút)


<i> + Mục tiêu: Rèn kĩ năng ra</i>
quyết định.


<i> + Cách tiến hành: Cho HS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

quan sát các bức ảnh SGK
(?) Em có suy nghĩ gì khi
quan sát các bức ảnh trên?



GV chốt lại: Những bức
ảnh trên giúp ta hiểu được
trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc
của mọi công dân trong
chiến tranh cũng như trong
thời bình.


(?) Bảo vệ tổ quốc là trách
nhiệm của ai?




Quá trình lịch sử của đất
nước ta đã chứng minh một
cách rõ ràng quy luật dựng
nước phải đi đôi với giữ
nước. Ngày nay, xây dựng
XHCN, bảo vệ Tổ quốc, bảo
vệ thành quả cách mạng và
chế độ XHCN được coi là
nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên của toàn dân và của
nhà nước.


Bác Hồ của chúng ta đã
khẳng định chân lí: “Khơng
có gì q hơn độc lập tự do”,
“Các Vua Hùng đó có cơng
dựng nước, Bác cháu ta phải


cùng nhau giữ lấy nước”.
(?) Em hiểu Tổ quốc là gì?
Tổ quốc chính là đất nước,
nơi mà chúng ta sinh ra, lớn
lên và làm công dân nước đó.
Thế nào là bảo vệ Tổ quốc ?


GV chốt lại


(?) Bảo vệ Tổ quốc bao gồm
những nội dung nào?


HS trả lời


Là sự nghiệp của toàn dân,
là nghĩa vụ thiêng liêng và
cao quý của công dân.


HS là đất nước…


Là bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ


<b> * Bảo vệ tổ quốc bao gồm.</b>
- Xây dựng lực lượng quốc
phịng tồn dân.


- Thực hiện nghĩa vụ quân



<i>II. Nội dung bài học.</i>
<i><b> 1. Bảo vệ tổ quốc .</b></i>


Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ
độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ chế độ
XHCN và nhà nước
CHXHCN Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

(?) Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
là gì?




<i><b> GV liên hệ: CD thực hiện</b></i>
<i><b>nghĩa vụ đóng thuế để góp</b></i>
<i><b>phần xây dựng và phát triển</b></i>
<i><b>đất nước; tham gia lao động</b></i>
<i><b>cơng ích, học tập tốt...</b></i>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý</b>
<b>nghĩa của việc bảo vệ Tổ</b>
<b>quốc (10 phút).</b>


<i> + Mục tiêu: HS biết thu thập</i>
và xử lí thơng tin về tình hình
thực hiện nghĩa vụ quận sự ở


địa phương


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Nêu một số việc làm
góp phần bảo vệ Tổ quốc?


Canh giữ vùng biên giới,
hải đảo; thực hiện nghĩa vụ
quân sự; tuần tra, canh gác,
giữ gìn trật tự, an ninh ở địa
phương; bảo vệ bí mật quốc
gia, chống âm mưu chia rẽ
của kẻ thù...


(?) Theo em, vì sao phải bảo
vệ Tổ quốc?


GV chốt lại: Ngày nay, xây
dựng XHCN, bảo vệ tổ quốc,
bảo vệ thành quả cách mạng
và chế độ XHCN được coi là
nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên của toàn dân và của
nhà nước.


<i><b> GV cung cấp thông tin về</b></i>
<i><b>hoạt động chống phá nhà</b></i>



sự.


- Thực hiện chính sách hậu
phương quân đội.


- Bảo vệ trật tự an ninh xã
hội.


Là những việc mà người dân
phải làm để góp phần vào sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc


HS ghi nội dung


HS tự do


HS trả lời


Ghi nội dung


- Xây dựng lực lượng quốc
phòng toàn dân.


- Thực hiện nghĩa vụ quân
sự.


- Thực hiện chính sách hậu
phương quân đội.


- Bảo vệ trật tự an ninh xã


hội.


* Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là
những việc mà người công
dân phải thực hiện để góp
phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc.


<i><b> 2. Vì sao phải bảo vệ Tổ</b></i>
<i>quốc : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>nước ta của tổ chức Duy</b></i>
<i><b>Tân vừa bị triệt phá trong</b></i>
<i><b>đầu tháng 4/2017.</b></i>


<i><b> Giáo dục HS phải có lịng</b></i>
<i><b>tin vào Đảng và nhà nước,</b></i>
<i><b>khơng nghe theo kẻ xấu lối</b></i>
<i><b>kéo, kích động làm nên</b></i>
<i><b>những hành vi vi phạm</b></i>
<i><b>pháp luật.</b></i>


<b> * Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>trách nhiệm của HS</b>
<b>(8phút).</b>


+ Mục tiêu: HS biết tư duy,
phê phán đối với những hành
vi, thái độ, việc làm vi phạm
nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và


trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng
của bản thân về nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc.


+ Cách tiến hành:


(?) Nêu những việc em và
các bạn có thể làm để thực
hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ
quốc.


GV liên hệ câu nói của Chủ
tịch Hồ Chí Minh: “Non
sông... của cá cháu” để giáo
dục HS ý thức học tập tốt, trở
thành cơng dân có ích.


Gọi HS đọc điều trong Hiến
pháp 2013; điều 12 Luật
Nghĩa vụ quân sự 2005; một
số điều lien quan trong Bộ
luật Hình sự.


-> Thăm hỏi, giúp đỡ gia
đình thương binh, liệt sĩ,
người có cơng với cách
mạng...


Đọc



- Bảo vệ Tổ quốc là sự
nghiệp của toàn dân, là nghĩa
vụ thiêng liêng và là quyền
cao quý của công dân.


<i><b> 3. Trách nhiệm của HS.</b></i>


- Ra sức học tập tu dưỡng
đạo đức.


- Rèn luyện sức khỏe,
luyện quân sự.


- Tích cực tham gia phong
trào bảo vệ an ninh trật tự
trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ
quân sự, vận động người khác
thực hiện nghĩa vụ quân sự.


<i><b> 4. Cñng cè: (</b> 5 phút)</i>


<b> - GV cho HS bài tập 1 SGK </b>


+ Gọi HS lên bảng làm và nhân xét


+ GV chốt lại: Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, h, i.
- HS xử lớ tỡnh huống (bài tập 3 SGK )


<i> 5. Dặn dò: (2 phút)</i>



- HS học bài, làm bài tập 4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Trả lời câu hỏi đặt vấn đề


+ Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
<b> + Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.</b>


Ngày soạn: 18 / 04 / 2017
Tuần 33, Tiết 33


<b> </b>

Bài 18. Sống có đạo đức
và tuân theo pháp luật


... @ ...



I. Mơc tiªu.
<i><b> 1.KiÕn thøc: </b></i>


<b> - Nêu được thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.</b>
- Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.


- Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đưc và tuân theo pháp luật


- Hiểu được trách nhiệm của thanh niên, học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để
sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.


<i><b> 2. Kĩ năng: </b></i>


<b> - Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.</b>


<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


<b> - Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống</b>
hàng ngày.


II. Tài liệu và phương tiện:
<b> 1.GV: SGV, SGK, giáo án</b>


<b> 2. HS: Soạn bài, sưu tầm những tấm gương tiêu biểu về người tốt việc tốt.</b>
III. Các hoạt động dạy và học


<i> 1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 phút)</i>
<i> 2. KiĨm tra bµi cị (5 phút)</i>


(?) Bảo vệ Tổ quốc là gì? HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc?
(?) Vỡ sao phải bảo vệ Tổ quốc? Nờu một số việc làm gúp phần bảo vệ Tổ quốc?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần</b>
đặt vấn đề .( 12 phỳt)


<i> + Mục tiêu: HS xác định giá</i>
trị (của sống có đạo đức và
tuân theo pháp luật đối với sự
phát triển của cá nhân và xã
hội).


<i> + Cách tiến hành:</i>



- Gọi HS đọc phần Đặt vấn đề
- GV nêu câu hỏi gợi ý


(?) Chi tiết nào thể hiện
Nguyễn Hải Thoại là ngời
sống có đạo đức.


Đọc


HS: Biết tự trọng, tự tin, có
tâm, trung thực, có trách
nhiệm, năng động, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>



(?) Nh÷ng biĨu hiƯn nào chứng
tỏ Nguyễn hải Thoại là ngời
sống và làm theo ph¸p luËt.


(?) Động cơ nào thôi thúc
anh cú suy nghĩ và hành động
sỏng tạo để phỏt triển Tổng
Cụng ti Xõy dựng Thăng
Long? Động cơ đó thể hiện
phẩm chất gì của anh?





(?) Sống cú đạo đức và tuõn
theo phỏp luật như anh đã đem
lại lợi ích gì cho bản thân, mọi
ngời và xã hội?




- GV chốt lại


(?) Thế nào là sống có đạo đức
và tuân theo pháp luật?




<i><b> GV GD: Ln có ý thức bảo</b></i>
<i><b>vệ MT và TNTN là người</b></i>
<i><b>sống có dạo đức và tuân theo</b></i>
<i><b>pl.</b></i>


(?) Theo em ngời sống có đạo
đức là ngời thể hiện đợc những
giá trị đạo đức trong những
mối quan hệ cơ bản nào?


Chăm lo đời sống vật chất,
tinh thần cho mọi ngời.
Nâng cao uy tín của công ty.
HS: Làm theo pháp luật,
giáo dục mọi ngời ý thức
pháp luật và kỉ luật lao động.


Mở rộng sản xuất theo quy
định pháp luật. Thực hiện
quy định nộp thuế, đóng bảo
hiểm XH. Phản đối đấu
tranh với hiện tợng tiêu cực,
tham nhũng.


Xây dựng công ty ngang
tầm với sự nghiệp đổi mới
đất nớc- Anh là ngời sống có
đạo đức và tuân theo pháp
luật


Anh đạt danh hiệu “Anh
hùng lao động thời kì đổi
mới” Cơng ty là đơn vị tiêu
biểu của ngành xây dựng...


Là suy nghĩ, hành động
theo những chuẩn mực đạo
đức xã hội; …


- Tuân theo pháp luật là
luôn sống và hành động theo
những quy định của pháp
luật.


->Víi b¶n th©n: BiÕt tù
träng, tù tin...



-> Với mọi ngời: Sống có
tình nghĩa, thơng yêu giúp
đỡ mọi ngời


->Víi công việc: Có trách


<b>II. Néi dung bµi häc.</b>
<i> 1. Khái niệm:</i>


<b> - Sống có đạo đức là suy</b>
nghĩ, hành động theo những
chuẩn mực đạo đức xã hội;
biết chăm lo đến mọi người,
đến công việc chung; biết giải
quyết hợp lí giữa quyền lợi và
nghĩa vụ; lấy lợi ớch của xã
hội, của dân tộc làm mục tiêu
sống và kiên trì hoạt động để
thực hiện mục tiêu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>* Hoạt động 2</b><b> : Tìm hiểu mối</b></i>
<b>quan hệ giữa sống có đạo</b>
<b>đức và tuân theo pháp luật.</b>
<b>(8 phút)</b>


<i> + Mục tiêu: HS biết tư duy,</i>
phê phán, đánh giá những
hành vi, việc làm không phù
hợp với các chuẩn mực đạo
đức hoặc vi phạm pháp luật.


Đồng thời biết ra quyết định
và ứng xử phù hợp trong các
tình huống của cuộc sống.
<i>Cách tiến hành:</i>


(?) Nêu điểm khác nhau của
sống có đạo đức và thực hiện
pháp luật?


(?) Sống có đạo đức và thực
hiện pháp luật có mối quan hệ
với nhau nh thế nào?




GV chốt lại


(?) Vỡ sao có một số ngời cố
tình làm những việc dù biết
rằng việc đó là vi phạm pháp
luật?




GV chốt lại và khẳng định
mối quan hệ giữa sống có đạo


nhiệm, năng động, sáng tạo
-> Với môi trờng sống: Bảo
vệ môi trờng tự nhiên, giữ


gìn bản sắc văn hóa dân tộc
-> Quan hệ với lí tởng sống
của dân tộc: Lấy lí tởng của
Đảng, của dân tộc làm mục
tiêu sống của cá nhân.


Sèng cã


đạo đức Thực hiệnpháp luật
- Tự giác


thực hiện
chuẩn mực
đạo đức do
xã hội quy
định.


- Bắt buộc
thực hiện
những quy


định của


pháp luật do
nhà nớc đề
ra.


- Đạo đức là những phẩm
chất bền vững của mỗi cá
nhân, …



- Người có đọa đúc thì biết
tự nguyện thực hiện những
quy định của pháp luật.


HS trả lời tự do


<i> 2. Mối quan hệ gi ữa sống có</i>
<i>đạo đức và tuõn theo pháp</i>
<i>luật.</i>


- Đạo đức là những phẩm
chất bền vững của mỗi cá
nhân, là động lực điều chỉnh
nhận thức, thái độ, hành vi
của mỗi người, trong đú cú
hành vi phỏp luật.


- Người có đọa đúc thì biết
tự nguyện thực hiện những
quy định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

đức và tuân theo PL
<b>* </b>


<i><b> Hoạt động 3</b></i><b> : Tìm hiểu ý</b>
<b>nghĩa , trách nhiệm của sống</b>
<b>có đạo đức và tuân theo</b>
<b>pháp luật.(12 phút)</b>



<i> + Mục tiêu: HS biết nhận</i>
thức về việc tuân thủ các
chuẩn mực đạo đức và pháp
luật của bản thân.


<i> + Cách tiến hành:</i>


(?) Nếu con người sống
không có đạo đức và khơng
chấp hành PL thì xã hội sẽ như
thế nào?




- GV chốt lại


(?) Vì sao phải sống có đạo
đức và tn theo PL?




GV chốt lại, HS ghi nội
dung


HS nêu tấm gương người tốt
việc tốt.


(?) Nêu một số việc làm thể
hiện em biết sống có đạo đức
và tuân theo PL?





GV nhận xét và giáo dục HS:
<i><b> HS có trách nhiệm bảo vệ</b></i>
<i><b>MT và TNTN ; đồng thời vận</b></i>
<i><b>động bạn bè, người thân</b></i>
<i><b>cùng thực hiện.</b></i>


(?) Trách nhiệm của HS đối
với việc sống có đạo đức và
thực hiện pháp luật?


- HS suy nghĩ nêu ý kiến
- HS khác nhận xét


- Sống có đạo đức và tuân
theo PL là một điều kiện, ...
- Làm được nhiều việc có
ích cho mọi người, …


HS liờn hệ bản thõn
- Học tập, lao động tốt.
- Rèn luyện đạo đức, t cách.
- Quan hệ tốt với bạn bè, gia
đình và xã hội.


- Nghiêm túc thực hiện
đúng pháp luật.



Cần thường xuyên tự kiểm


- Sống có đạo đức và tuân
theo PL là một điều kiện, một
yếu tố giúp con người tiến bộ
không ngừng.


- Làm được nhiều việc có
ích cho mọi người, cho xã hội
và được mọi người yêu q,
kính trọng.


<i>4. Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Kết luận theo nội dung tra, đánh giá ...


<i> 4. Cñng cè<b>: (5 phút)</b></i>


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK
- HS làm và nhận xét


- GV chốt lại


+ Hành vi biểu hiện ngời sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e.
+ Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật: g, h, i, k, l.
<i><b> 5. Dặn dũ: (2 phỳt)</b></i>


- HS học bài và làm bài tập còn lại


<i> - Xem các bài chương trinh học ký 2 tuần sau ôn tập:</i>


.


Ngày soạn: 20/04/2017


Tuần 34, Tiết 34 ƠN TẬP HỌC KÌ 2
I/ Mục tiêu:


1. Kiến thức: Giúp HS nắm lại các kiến thức bài học trong chương trình học kì 2
2. Kĩ năng: Tự rèn luyện bản thân trong việc học tập


3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung chú ý
II. Chuẩn bị:


1. GV: Giáo án – đề cương ôn tập
2. HS: Chuẩn bị sgk


III. Tiến trình dạy học:


<i> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút)</i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
<i> 3. Bài mới:</i>


Hoạt động giáo viên <sub>Hoạt động học sinh</sub>


GV nêu câu hỏi : (37 phút)
Lao động là gì?


Tại sao nói lao động là quyền và


nghĩa vụ?


Chính sách của nhà nước?


Vi phạm pháp luật là gì? Có mấy
loại vi phạm?


Học sinh trả lời:


- Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra
của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.


- Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con
người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất
nước và nhân loại.


<i> Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.</i>
* Quyền lao động:


Mọi cơng dân có quyền tự do học nghề, tìm kiếm việc
làm, lựa chọn nghề nghệp đem lại thu nhập cho bản thân,
gia đình.


* Nghĩa vụ lao động:


- Mọi công dân có nghĩa vụ lao động ni sống bản thân,
gia đình.


- Tạo ra cơ sở vật chất, tinh thần cho xã hội, góp phần
duy trì và phát triển đất nước.



<i> Chính sách của Nhà nước về lao động.</i>


- Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu
tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm
cho người lao động.


- Các hoạt động tạo ra việc làm, sản xuất, kinh doanh
thu hút lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo
điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.


<i> Những quy định của pháp luật về lao động.</i>
- Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.


- Cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm những việc
nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các hóa chất độc
hại.


- Cấm cưỡng bức ngược đãi người lao động.
<i><b> a) Khái niệm</b></i>


Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực
trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.


<i> b)Các loaị vi phạm pháp luật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Trách nhiệm pháp lí là gí? Có
mấy loại?



Thế nào là quyền tham gia quản lí
nhà nước, quản lí xã hội?




Nêu ý nghĩa?




Phương thức quản lí?


Nêu trách nhiệm của công dân?


- Vi phạm pháp luật hành chính:
- Vi phạm pháp luật dân sự:
- Vi phạm kỉ luật:


Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức cơ quan vi
phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc
do Nhà nước quy định.


<i> Các loại trách nhiệm pháp lí.</i>
Cú 4 loại trỏch nhiệm phỏp lớ:
- Trách nhiệm hình sự.


- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm kỉ luật.



<i> 1. Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.</i>
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là
quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã
hội.


- Tham gia bàn bạc công việc chung.


- Tham gia thực hiện, giám sát và đánh gia việc thực hiện
các hoạt động, các công việc chung của nhà nước, xã hộ

i.


<i>2. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xh</i>

.


- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là
quyền chính trị quan trọng nhất của công dân.


- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ


- Thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và
xã hội.


<i>3. Phương thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà</i>
<i>nước và xã hội.</i>


- Trực tiếp: Tự mình tham gia các cơng việc của Nhà
nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giỏm sỏt hoạt động của
các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước.


- Gián tiếp: Tham gia thông qua đại biểu nhân dân để họ
kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.


<i> 3. Trách nhiệm của công dân.</i>



- Nhà nước bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để
nhân dân quyền làm chủ về mọi mặt của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Thế nào là bảo vệ tổ quốc? Nội
dung bảo vệ?


Nghĩa vụ bảo vệ Tỏ quốc


Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?


Trách nhiệm bảo vệ Tq?


xã hội.


<i><b> Bảo vệ tổ quốc .</b></i>


* Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ
XHCN và nhà nước CHXHCN Việt Nam.


<b> * Bảo vệ tổ quốc bao gồm.</b>


- Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.


- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.


* Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là những việc mà người công
dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ


quốc.


<i> Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc : </i>


- Việt Nam được như ngày nay là do cha ơng ta đó hàng
ngàn năm xây đắp, giữ gỡn bằng mồ hôi, xương máu.
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu
xõm chiếm tổ quốc ta.


- Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ
thiêng liêng và là quyền cao quý của công dân.


<i> Trách nhiệm của HS.</i>


- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức.
- Rèn luyện sức khỏe, luyện quân sự.


- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự
trường học và nơi cư trú.


- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, vận động người khác
thực hiện nghĩa vụ quân sự.




<i>4. Dặn dò: (2 phút)</i>


- Vè nhà học kĩ bài ; đây là phần thi tự luận


- Nội dung thi gồm 2 phần, trác nghiệm xem thêm một số bài khác trong chương trình


học kì 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Ngày sọan: 11/ 05/ 2015</b>


<b>Tuần: 37, tiết 37 THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA</b>


<b>THƠNG TIN CHO HS HIỂU VỀ Ý NGHĨA ÐỀN THỜ BÁC HỒ Ở CÙ LAO DUNG</b>
<b>NHÂN DỊP 19/ 05</b>


Giáo viên thông tin cho Hs nắm một số kiến thức dưới đây:


Hằng năm, vào dịp kỷ niệm Ngày sinh Bác Hồ 19/5, đồng bào các dân tộc Kinh,
Hoa, Khmer tỉnh Sóc Trăng và đơng đảo khách du lịch từ mọi miền Tổ quốc lại nô nức
về tham gia dự lễ dâng hương, tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Ðền thờ Bác Hồ
thuộc ấp Ðền Thờ, xã An Thạnh Ðơng, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

hóa dân tộc và là niềm tự hào của người dân vùng sơng nước.


Có về Cù Lao Dung mới hiểu được phần nào tấm lịng nhân dân đối với Bác Hồ.
Tình cảm của người dân nơi đây vẫn trào dâng nhớ Bác khôn nguôi. Ở đây, chúng tôi
được nghe rất nhiều câu chuyện cảm động của các đồng chí lão thành cách mạng về
những ngày tháng xây dựng, gìn giữ ngơi Ðền thờ Bác. Bác Lâm Văn Quận, 84 tuổi,
ngụ ấp Trương Công Nhựt, xúc động kể lại: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, nơi đây không chỉ là căn cứ địa cách mạng mà còn là vùng "đất
thép" giàu truyền thống cách mạng của quân và dân Sóc Trăng.


Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn quyết liệt thì
nhận được tin Bác mất, lúc ấy ai cũng chết lặng người, ôm nhau khóc rịng. Kể đến
đây, đơi mắt bác Quận đỏ hoe, bác kể tiếp: Ngay sau đó, hàng nghìn bà con tổ chức lễ
truy điệu trọng thể Bác Hồ. Trong nỗi niềm thương tiếc Bác, đồng bào kiến nghị


Huyện ủy cho lập Ðền thờ Bác Hồ. Ðể chuẩn bị xây dựng, Huyện ủy tổ chức họp mở
rộng bàn kế hoạch đối phó với địch trong tình hình mới và việc xây dựng Ðền thờ
Bác. Ðể chuẩn bị xây dựng, một cuộc vận động lớn, gần như công khai, ở cả các
vùng địch chiếm, đã được nhân dân tự nguyện đóng góp thực hiện.


Ngày 3/2/1970, Ðền thờ Bác Hồ được Huyện ủy Cù Lao Dung, Ðảng bộ và nhân
dân xã An Thạnh Ðông khởi công xây dựng, bất chấp sự càn quét, đánh phá của kẻ
thù. Công việc phải làm vào ban đêm, hàng trăm du kích cùng nhân dân địa phương
ngày đêm san lấp hố bom, vừa bảo đảm vận chuyển nguyên vật liệu vào khu vực xây
đền, vừa phải trực chiến chống càn, bảo vệ nhân dân và khu vực xây đền. Nhiều đêm
bị máy bay, pháo địch bắn phá dữ dội, quân dân Cù Lao Dung - Sóc Trăng bất chấp
hiểm nguy, đồng chí, đồng bào đã hồn thành việc xây dựng Ðền thờ Bác Hồ chỉ sau
hơn ba tháng và khánh thành vào đúng Ngày sinh của Bác ngày 19/5/1970.


Tham gia xây dựng Ðền thờ Bác ngày ấy có các bác Nguyễn Thanh Nhã, Trần
Minh Mẫn, Nguyễn Huy Hoàng, Phùng Văn Lợi, Trần Văn Hận, Phạm Ngọc Nâu,
Huỳnh Hữu Lộc, Lý Văn Trơng, Hồng Văn Hiệp... Lúc ấy, do hồn cảnh chiến tranh
ác liệt, ngôi đền chủ yếu được làm bằng vật liệu sẵn có tại địa phương, thiết kế kiểu
đền miếu dân gian Nam Bộ. Việc xây dựng Ðền thờ Bác đã khó, nhưng cơng tác bảo
vệ, gìn giữ ngơi đền lúc đó cịn khó hơn nhiều. Bởi địch đóng qn cách Ðền thờ Bác
khơng xa, chúng ln tìm cách ngăn cản, đánh phá, đàn áp những người xây dựng,
bảo vệ đền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

mở nhiều đợt càn quét đốt phá. Nhưng nhân dân Cù Lao Dung cùng cán bộ, chiến sĩ
đã anh dũng chiến đấu, quyết tử giữ đền, loại khỏi vòng chiến hàng trăm tên địch.
Hơn nữa, phần vì nể trọng Bác Hồ, phần do ý chí "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"
và tài khéo léo thuyết phục của bà con, bọn địch đành rút lui không dám phá đền. Vì
thế, ngơi đền được bảo tồn ngun vẹn cho đến ngày miền nam hồn tồn giải
phóng.



Ðất nước thống nhất, Sóc Trăng tập trung sức người, sức của để xây dựng vùng
đất Cù Lao Dung anh hùng ngày một tươi đẹp hơn. Năm kỷ niệm 124 năm Ngày sinh
Chủ tịch Hồ Chí Minh, tỉnh Sóc Trăng tiến hành lễ khởi cơng xây dựng cơng trình
"Tu bổ, tơn tạo Khu di tích lịch sử Ðền thờ Bác Hồ". Ngôi đền được phục chế theo
nguyên trạng và cảnh quan chung quanh với nhiều hạng mục chính như cổng chào,
khu di tích, khu lễ hội, khu dịch vụ-công viên, Ban quản lý di tích, nhà trưng bày thân
thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà khách, nhà trưng bày hiện vật...


Không chỉ vào dịp kỷ niệm Ngày sinh của Bác, mà cả những ngày lễ hội, Tết cổ
truyền dân tộc, nơi đây trở thành địa điểm hội tụ truyền thống văn hóa tốt đẹp, nơi
giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ đồng bào, chiến sĩ tỉnh Sóc Trăng.


</div>

<!--links-->

×