Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.38 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC</b>


<b>========***========</b>


<b>SỔ </b>



<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>



<b>MÔN: ĐỊA LÝ- KHỐI 8</b>



<b> Họ và tên giáo viên:LÊ THỊ DẬU </b>


<b> Tổ chuyên môn: KHXH</b>



<b> Trường: THCS ĐẠI TỰ</b>



<b> Huyện: Yên Lạc – Tỉnh: Vĩnh Phúc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo
viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.


2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy
được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn
lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng
dạy.


3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.
4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ
viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch
của từng cá nhân trong tổ.



Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch
của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo
viên.


5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:
+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch giảng dạy cho một môn, một khối lớp.


+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào bảng
thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ
quan có tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
các lớp.


+ Biện pháp nâng cáo chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn
khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về
chuyên môn đã đặt ra.


+ Kế hoạch giảng dạy từng chương (phần đối với bộ mơn có cấu trúc chương trình
khơng theo chương) phải chỉ ra được u cầu cơ bản về kiến thức, về kỹ năng, về
giáo dục đạo đức, hướng nghiệp,…phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là
về cơ sở vật chất cho thí nghiệm thực hành…


6. Sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy mỗi chương (phần) niên cần đánh giá việc
thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng kiến kinh


nghiệm trong quá trình giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Họ và tên giáo viên: LÊ THỊ DẬU


Năm sinh: 1981 Năm vào ngành: 2007


Các nhiệm vụ được giao:


- Giảng dạy Địa lý khối 7,8,9, BDHSG môn Địa Lý Khối 8, 9
- Bồi dưỡng liên môn lớp 8


<b>I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:</b>
<b>1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:</b>


Lớp <sub>số</sub>Sĩ Nữ


Diện
chính
sách


Hồn
cảnh
đặc
biệt


Kết quả xếp loại
học tập bộ mơn


năm học
2015-2016


Sách
giáo
khoa
hiện



Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2016- 2017


Học sinh giỏi Học lực


G K TB Y Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y


8A 34 20 34 1 \ \ 15 18 1 \


8B 33 14 33 4 20 9 \


8C 31 14 31 3 18 9 1


<b>Cộng 98 48</b>


<b>2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:</b>


+ Thuận lợi: Bản thân được đào tạo đúng chuyên môn giảng dạy


Ln có ý thức, tinh thần trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ, tích cực tham gia dự giờ của đồng nghiệp để nâng cao kinh nghiệm giảng dạy
Thường xuyên sử dụng TBDH để giảng dạy đạt kết quả hơn.


Luôn kết hợp nhiều phương pháp dạy học vào các bài học để học sinh dễ
tiếp thu bài học.


Học sinh phần lớn đều ngoan, có ý thức học tập tốt


+ Khó khăn: Nhà trường thiếu giáo viên có cùng chun mơn, nên khó trao đổi kinh
nghiệm giảng dạy.



Một số đồ dùng cấp về đã cũ, xuống cấp, hỏng, thiếu chính xác.
Nhận thức của học sinh không đồng đều, còn chậm nhận thức bài học
Một số học sinh mải chơi, chưa chú ý học tập


TBDH phục vụ học sinh đã cũ, hỏng, thiếu chính xác.


<b>---II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU </b>
<b>CHUYÊN MÔN:</b>


<b>1. Với giáo viên: </b>


+ Nghiên cứu kỹ bài soạn, đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo có
liên quan tới kiến thức bộ môn giảng dạy.


+ Thực hiện tốt quy chế chun mơn, đúng phân phối chương trình.
+ Thường xun bối dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên do sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT tổ chức.
+ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, vào kiểm tra đánh giá học sinh.


+ Sử dụng và khai thác tốt TBDH vào các bài thực hành, thí nghiệm.


<b>2. Với học sinh:</b>


+ Yêu cầu học sinh phải có đủ đồ dùng học tập, SGK, SBT, các sách tham khảo liên
quan tới bộ môn Vật lý.


+ Tích cực học tập trên lớp, có ý thức tham gia xây dựng bài học, thường xuyên làm bài


tập về nhà, có ý thức tìm tịi và làm các bài tập nâng cao trong sách tham khảo.


+ Có ý thức làm thí nghiệm thực hành để nắm bắt kiên thức kỹ hơn, sâu hơn.


<b>III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>CHÂU Á</b></i>
<i><b>Yêu cầu về kiến thức cơ</b></i>


<i><b>bản</b></i>


<i><b>Yêu cầu về rèn luyện kỹ</b></i>
<i><b>năng</b></i>


<i><b>Yêu cầu vận dụng vào đời</b></i>
<i><b>sống, kỹ thuật</b></i>



HS cần:


- Biết được vị trí địa lý, giới
hạn của Châu Á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm
địa hình, khống sản, khí
hậu, sơng ngịi, cảnh quan
tự nhiên của Châu á


- Trình bày và giải thích
được một số đặc điểm nổi
bật về dân cư, xã hội Châu
Á.


- Trình bày được tình hình
phát triển kinh tế và nơi
phân bố chủ yếu


- Trình bày được những đặc
điểm nổi bật về tự nhiên,
dân cư, kinh tế, xã hội của
các khu vực của Châu Á


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ,
lược đồ.


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của một số
địa điểm ở Châu Á.



- Quan sát tranh ảnh và
nhận xét về các cảnh quan
tự nhiên, 1 số hoạt động
kinh tế ở Châu Á.


- Phân tích các bảng thống
kê về dân số, kinh tế.


- Tính tốn và vẽ biểu đồ về
sự gia tăng dân số, sự tăng
trưởng GDP, về cơ cấu cây
trồng của 1 số quốc gia, khu
vực thuộc Châu Á.


- Hiểu được ý nghĩa của
việc thành lập hiệp hội các
nước Đông Nam Á


(ASEAN) trong phát triển
kinh tế.


- Vận dụng để giải thích
được sự khác nhau giữa các
kiểu khí hậu gió mùa và
kiểu khí hậu lục địa ở Châu
Á.


- Giải thích được sự phân
bố của một số cảnh quan.



ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:


1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:


………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:….. chiếm……%, khá giỏi … chiếm ……%


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Yêu cầu về giáo dục tư</b></i>
<i><b>tưởng đạo đức, lối sống</b></i>


<i><b>Kiến thức cần phụ đạo</b></i>


<i><b>hoặc bồi dưỡng nâng cao</b></i> <i><b>Chuẩn bị của thầy cô giáo</b></i>


- Giáo dục ý thức học tập
bộ mơn.


- Có niềm tin vào khoa học,
ham học hỏi, hứng thú say
mê tìm hiểu các sự vật, hiện
tượng địa lý.


- Nêu và giải thích được sự
khác nhau giữa các kiểu khí


hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa ở Châu Á.


- Giải thích sự khác nhau về
chế độ nước, giá trị kinh tế
của các hệ thống sông lớn.
- Những cơ hội và thách
thức khi Việt Nam tham gia
ASEAN


- SGK – SGV – STK.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Bản đồ dân cư Châu Á.
- Bản đồ tự nhiên kinh tế
các khu vực của Châu Á.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
………
………
………
………
………
………


<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II</b>
<b> Tiêu đề: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Yêu cầu về kiến thức cơ </b></i>


<i><b>bản</b></i>


<i><b>Yêu cầu về rèn luyện kỹ</b></i>
<i><b>năng</b></i>


<i><b>Yêu cầu vận dụng vào đời</b></i>
<i><b>sống, kỹ thuật</b></i>


HS cần


- Biết vị trí của Việt Nam
trên bản đồ thế giới


- Biết được Việt nam là một
trong những quốc gia mang
đậm bản sắc thiên nhiên,
văn hóa, lịch sử của khu
vực ĐNA


+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa


+ Văn minh lúa nước
+ Lịch sử: đi đầu trong
phong trào đấu tranh giành
độc lập dân tộc


+ Là thành viên của hiệp
hội các nước ĐNA



Xác định được vị trí của
nước ta trên bản đồ thế giới
vàbản đồ khu vực ĐNA


Biết được nước ta có đường
biên giới tiếp giáp với các
nước TQ, Lào, Căm Pu
Chia và tiếp giáp với một
vùng biển rộng lớn. Vậy
nước ta sẽ có những thuận
lợi và khó khăn gì trong
phát triển đất nước trên
moij lĩnh vực, ta nên học
hỏi và rút ra được kinh
nghiệm gì từ các nước bạn?


ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN


I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:


………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:….. chiếm……%, khá giỏi … chiếm ……%


Từ tiết thứ: …… đến tiết thứ …….


Tuần thứ ……….đến tuần thứ ……
Từ ngày ……… đến ngày ………


<i><b>Yêu cầu về giáo dục tư</b></i>
<i><b>tưởng đạo đức, lối sống</b></i>


<i><b>Kiến thức cần phụ đạo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo dục lòng u thích
học tập bộ mơn


- Giáo dục lịng u nước,
tinh thần đồn kết dân tộc


Mục đích của Việt Nam khi
gia nhập ASEAN


- SGK, SGV, STK


- Bản đồ hành chính Việt
nam


- Bản đồ các nước trên thế
giới


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
………
………


………
………
………
……….………


<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II</b>
<b> Tiêu đề: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM( tiếp theo)</b>


<i><b> VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ TỰ NHIÊN</b></i>


<i><b>Yêu cầu về kiến thức cơ</b></i>
<i><b>bản</b></i>


<i><b>Yêu cầu về rèn luyện kỹ</b></i>
<i><b>năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NỘI DUNG I</b>


<i><b>Vị trí- giới hạn- hình dạng</b></i>
<i><b>lãnh thổ Việt Nam</b></i>


- Trình bày vị trí địa lý, giới
hạn, phạm vi lãnh thổ của
nước ta


- Ý nghĩa của vị trí địa lý
nước ta về mặt tự nhiên,
kinh tế, xã hội


- Đặc điểm lãnh thổ, biển


Đông và biển nước ta


<b>NỘI DUNG II</b>


<i><b>Quá trình hình thành lãnh</b></i>
<i><b>thổ và tài nguyên khoáng</b></i>


<i><b>sản</b></i>


- Biết sơ lược lãnh thổ nước
ta trải qua 3 giai đoạn chính
và kết quả của mỗi giai
đoạn đó.


<b>NỘI DUNG III</b>


<i><b>Khoáng sản Việt Nam</b></i>


Biết được nước ta giàu tài
ngun khống sản, đó là
một nguồn lực quan trọng
để tiến hành phát triển đất
nước theo con đường CNH,
HĐH đất nước


<b>NỘI DUNG IV</b>


<i><b>Địa hình</b></i>


Nêu được đặc điểm chung


của địa hình Việt nam. Địa
hình nước ta có ảnh hưởng
như thế nào đến các yếu tố
tự nhiên khác.


- Sử dụng bản đồ, lược đồ
khu vực ĐNA, bản đồ tự
nhiên Việt nam để xác định
và nhận xét về vị trí, giới
hạn, hình dạng của lãnh thổ
Việt nam, của biển Đông
- Đọc sơ đồ các vùng địa
chất kiến tạo( phần đất
liền), đọc bản đồ địa chất
Việt nam


- Đọc bản đồ Địa hình
- Phân tích lát cắt địa hình


- So sánh được diện tích của
nước ta so với các nước trên
thế giới


- Biết cách khai thác hợp lý
và bảo vệ tài nguyên môi
trường biển


- Nắm được mối quan hệ
giữa khoáng sản với lịch sử
phát triển tự nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:


1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:


………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:….. chiếm……%, khá giỏi … chiếm ……%


Từ tiết thứ: …… đến tiết thứ …….
Tuần thứ ……….đến tuần thứ …
Từ ngày ……… đến ngày ……


<i><b>Yêu cầu về giáo dục tư</b></i>
<i><b>tưởng đạo đức, lối sống</b></i>


<i><b>Kiến thức cần phụ đạo</b></i>


<i><b>hoặc bồi dưỡng nâng cao</b></i> <i><b>Chuẩn bị của thầy cơ giáo</b></i>


- Giáo dục lịng u thích
học tập bộ mơn


- Ý nghĩa của vị trí địa lý
nước ta về mặt tự nhiên,



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo dục lòng yêu quê
hương đất nước


- Thấy được sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường biển
Giáo dục ý thức bảo vệ tài
nguyên của đất nước


kinh tế, xã hội


- Giải thích một số hiện
tượng chế độ gió, chế độ
nhiệt, chế độ triều của vùng
biển Việt nam


- Chứng minh khoáng sản
nước ta phong phú và đa
dạng, có điều kiện để phát
triển nhiều ngành công
nghiệp quan trọng


- So sánh sự giống và khác
nhau giữa cddiajkhu vực địa
hình


Nam


- Lược đồ vùng biển Việt
Nam



- Bản đồ khoáng sản Địa
Chất Việt Nam


Át lát địa lý Việt nam


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
………
………
………
………
………
………..………


<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN): II</b>
<b> Tiêu đề: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM( tiếp theo)</b>


<i><b>KHÍ HẬU – SƠNG NGỊI</b></i>
<i><b>u cầu về kiến thức cơ</b></i>


<i><b>bản</b></i>


<i><b>u cầu về rèn luyện kỹ</b></i>
<i><b>năng</b></i>


<i><b>Yêu cầu vận dụng vào đời</b></i>
<i><b>sống, kỹ thuật</b></i>



<b>NỘI DUNG V</b>


<i><b>Khí hậu Việt nam</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích, so
sánh các số liệu khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết được 2 đặc điểm nổi
bật của khí hậu Việt Nam
+ Tính chất nhiệt đới, gió
mùa ẩm


+ Tính chất đa dạng và thất
thường


- Biết những nhân tố ảnh
hưởng đến khí hậu nước ta
là: Vị trí, hồn lưu gió mùa
và địa hình


- Những nét đặc trưng về
khí hậu, thời tiết của 2 mùa


<b>NỘI DUNG VI</b>


<i><b>Sơng ngịi</b></i>


- Biết được 4 đặc điểm cơ
bản của sơng ngịi nước ta
- Thấy được giá trị tổng hợp


và to lớn của nguồn lợi do
sông ngòi mang lại


Việt nam, rút ra nhận xét sự
thay đổi các yếu tố khí hậu
theo khơng gian và thời
gian


- Sự khác biệt về khí hậu,
thời tiết 3 miền


- Kỹ năng xác định hệ
thống lưu vực sông


- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ,
xử lý và phân tích số liệu
khí hậu thủy văn.


trên thực tế


- Mối quan hệ của sơng
ngịi và các nhân tố tự
nhiên, xã hội


- Một số hiểu biết về khai
thác các nguồn lợi sơng
ngịi


ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:



1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:


………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:….. chiếm……%, khá giỏi … chiếm ……%


Từ tiết thứ: …… đến tiết thứ …….
Tuần thứ ……….đến tuần thứ …
Từ ngày ……… đến ngày ………


<i><b>Yêu cầu về giáo dục tư</b></i>
<i><b>tưởng đạo đức, lối sống</b></i>


<i><b>Kiến thức cần phụ đạo</b></i>


<i><b>hoặc bồi dưỡng nâng cao</b></i> <i><b>Chuẩn bị của thầy cơ giáo</b></i>


- Giáo dục lịng u thích
học tập bộ mơn, lịng u
q hương đất nước


- Có ý thức bảo vệ mơi


- So sánh sự giống và khác
nhau về khí hậu 3 miền qua


3 trạm khí hậu: Hà Nội-
Huế- TP Hồ chí minh


- SGK, SGV, STK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trường, chống biến đổi khí
hậu tồn cầu, giảm nhẹ
thiên tai do khí hậu mang
lại


- Có ý thức trách nhiệm bảo
vệ mơi trường nước và các
dịng sơng để phát triển
kinh tế lâu bền


- Một số biện pháp phòng
chống lũ lụt nước ta do khí
hậu mang lại


- Tìm mối liên hệ giữa các
yếu tố địa hình và mạng
lưới sơng ngịi, khí hậu với
thủy chế sơng ngịi


- Sự khác nhau của 3 hệ
thống sơng ngòi băc, trung,
Nam


- Mối quan hệ nhân quả
giữa mùa mưa và mùa lũ


trên các lưu vực sông


- Tư liệu, hình ảnh sơng
ngịi, thủy lợi, thủy điện, du
lịch sông nước


- Át Lát địa lý Việt nam


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
………
………
………
………
………
………
………


<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN): II</b>
<b>Tiêu đề: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM( tiếp theo)</b>


<i><b> ĐẤT- SINH VẬT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỰ NHIÊN</b></i>


<i><b>Yêu cầu về kiến thức cơ</b></i>
<i><b>bản</b></i>


<i><b>Yêu cầu về rèn luyện kỹ</b></i>
<i><b>năng</b></i>



<i><b>Yêu cầu vận dụng vào đời</b></i>
<i><b>sống, kỹ thuật</b></i>


<b>NỘI DUNG VII</b>


<i><b>Tài nguyên đất</b></i>


- Biết được sự đa dạng,
phức tạp của tài nguyên đất
Việt nam


- Rèn kỹ năng nhận biết các
loại đất dựa trên các kí hiệu
trên bản đồ


- Kỹ năng nhận xét, phân
tích bản đồ sinh vật nước ta


- Nhận biết được các loại
đất dựa vào các mẫu đất
trên thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết đặc điểm và sự phân
bố các nhóm đất chính ở
nước ta


<b>NỘI DUNG VIII</b>


<i><b>Tài nguyên sinh vật</b></i>



- Thấy được sự phong phú,
đa dạng của tài nguyên sinh
vật nước ta


- Hiểu giá trị to lớn của tài
nguyên sinh vật nước ta


<b>NỘI DUNG IX</b>


<i><b>Đặc điểm chung của tự</b></i>
<i><b>nhiên Việt nam</b></i>


Nắm vững 4 đặc điểm
chung của tự nhiên Việt
Nam


- Rèn luyện tư duy tổng hợp
địa lý thông qua việc củng
cố và tổng kết các kiến thức
đã học về địa lý tự nhiên
Việt Nam


- Nắm được công dụng của
tài nguyên sinh vật


- Thấy được sự suy giảm tài
nguyên rừng nước ta.


ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:



1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:


………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:….. chiếm……%, khá giỏi … chiếm ……%


Từ tiết thứ: …… đến tiết thứ …….
Tuần thứ ……….đến tuần thứ …
Từ ngày ……… đến ngày ………


<i><b>Yêu cầu về giáo dục tư</b></i>
<i><b>tưởng đạo đức, lối sống</b></i>


<i><b>Kiến thức cần phụ đạo</b></i>


<i><b>hoặc bồi dưỡng nâng cao</b></i> <i><b>Chuẩn bị của thầy cơ giáo</b></i>


- Giáo dục lịng u thích
học tập bộ mơn


- Giáo dục ý thức bảo vệ tài
nguyên đất


- Nâng cao ý thức bảo vệ
giữ gìn và phát huy tài



- Thấy được mỗi loại đất có
giá trị sử dụng khác nhau
- Xác định mối quan hệ
giữa vị trí địa lý lãnh thổ,
địa hình, khí hậu và ĐTV
- Phân tích và đưa dẫn


- SGK, SGV, STK
- Bản đồ Đất Việt Nam
- Bản đồ sinh vật Việt Nam
- Băng hình về nạn cháy
rừng, phá rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nguyên sinh vật Việt Nam chứng chứng minh 4 đặc
điểm chung của tự nhiên
Việt nam


- Phân tích mối quan hệ
chặt chẽ giữa các thành
phần tự nhiên


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
………
………
………
………
………


………
………


<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN): III</b>
<b> Tiêu đề: CÁC MIỀN TỰ NHIÊN</b>


<b> </b>


<i><b>Yêu cầu về kiến thức cơ</b></i>
<i><b>bản</b></i>


<i><b>Yêu cầu về rèn luyện kỹ</b></i>
<i><b>năng</b></i>


<i><b>Yêu cầu vận dụng vào đời</b></i>
<i><b>sống, kỹ thuật</b></i>


- Biết được vị trí địa lý,
phạm vi lãnh thổ của 3
miền địa lý tự nhiên Việt
Nam: Miền Bắc và ĐBBB,
TB và BTB, NTB và NB
- Các đặc điểm nổi bật về
địa lý tự nhiên Việt nam
của 3 miền


- Củng cố kỹ năng mơ tả và
đọc bản đồ địa hình


- Xác định vị trí, phạm vi


lãnh thổ từng miền


- Nhận xét lát cắt địa hình
- Rèn kỹ năng phân tích, so
sánh tổng hợp mối quan hệ
các thành phần tự nhiên


- Thấy được sự phân hóa tự
nhiên của từng miền


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Sơng ngịi


- Biết được nguồn tài
nguyên thiên nhiên của 3
miền


+ Khoáng sản
+ Du lịch
+ Biển
+ Đất
+ Nước
+ Sinh vật


- Thấy được những khó
khăn của 3 miền


+ Thiên tai
+ Hạn hán



+ Bão, lũ, cháy rừng
+ Ơ nhiễm mơi trường
nước, khơng khí


xã hội.


ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:


1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:


………
………
2. Tồn tại và nguyên nhân:


………
………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:….. chiếm……%, khá giỏi … chiếm ……%


Từ tiết thứ: …… đến tiết thứ …….
Tuần thứ ……….đến tuần thứ …
Từ ngày ……… đến ngày ………


<i><b>Yêu cầu về giáo dục tư</b></i>
<i><b>tưởng đạo đức, lối sống</b></i>


<i><b>Kiến thức cần phụ đạo</b></i>


<i><b>hoặc bồi dưỡng nâng cao</b></i> <i><b>Chuẩn bị của thầy cơ giáo</b></i>



- Giáo dục lịng u thích
học tập bộ môn


- Giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường và phong chống
thiên tai


- Có ý thức bảo vệ tài
nguyên rừng, khai thác tài
nguyên hợp lý


- Phấn tích mối liên hệ
thống nhất giữa các thành
phần tự nhiên


- So sánh đặc điểm tự nhiên
của MB và ĐBBB, Tb và
BTB


- SGK, SGV, STK


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
………
………
………
………
………


………
………


<b>PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG</b>


Ngày,
tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×