Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Thực trạng logicstic trong vận tải biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.98 KB, 36 trang )

Đại Học Giao Thông Vận Tải
Khoa Vận Tải – Kinh Tế

Môn: LOGISTICS

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thu Huyền

Đề tài: Thực trạng Logistics trong vận tải biển

ở Việt Nam hiện nay

Nhóm thực hiện: nhóm 6
Vũ Thị Minh Yến
Đặng Thị Hiền
Đặng Thị Ánh
Vũ Mạnh Tuấn


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tổng quan hoạt động
logistics

Hoạt động logistics

Phương hướng

Thực Trạng Logistics

và giải pháp


trong vận tải biển

Thực trạng logistics
trong vận tải biển

trong vận tải biển ở
việt nam


I.

Tổng quan hoạt động logistics

Khái niệm
logistics

Đặc điểm logistics

Phân loại logistics

Tầm quan trọng
của logistics


í logistics
Khái niệm
Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hy lạp – logistikos- phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động
cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chát và kĩ thuật ( do vậy một số từ điển nghĩa là hậu cần) để cho q trình chính yếu
được tiến hành đúng mục tiêu.
Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng thì “ logistics là q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ, chu chuyển các tài nguyên, yếu tố đầu

vào, từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông
qua các hoạt động kinh tế.
=> Logistics kinh doanh là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, vận chuyển và lưu trữ nguồn tài liệu từ điểm đầu tiên đến điểm
cuối cùng thông qua các hoạt động kinh tế


Đặc điểm của logistics


Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên 3 khía cạnh chính:
logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống

Logistics xuyên suốt mọi giai đoạn,
từ giai đoạn đầu vào cho đến giai
đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng

Logistis liên quan đến tất cả
các nguồn tài nguyên, các yếu

Logistics tồn tại ở cả hai cấp độ,

tố đầu vào cần thiết để tạo ra

đó là: hoạch định và tổ chức

sản phẩm


••



là các
các dịch
dịch vụ
vụ được
được cung
cung ứng
ứng đảm
đảm bảo
bảo quá
quá trình
trình thu
thu hồi
hồi phế
phế phẩm,
phẩm, phế
phế liệu,…các
liệu,…các yếu
yếu tố
tố ảnh
ảnh hưởng
hưởng đến
đến môi
môi trường
trường phát
phát

Logistics
Logisticsngược
ngược

(reverse
(reverse Logistics)
Logistics)

Logistics
Logistics đầu
đầu ra
ra
(outbound
(outbound
Logistics
Logistics))

sinh
sinh từ
từ quá
quá trình
trình sản
sản xuất,
xuất, phân
phân phối
phối và
và tiêu
tiêu dùng
dùng trở
trở về
về để
để tái
tái chế
chế hoặc

hoặc xử
xử lý.
lý.

Logistics
Logisticsđầu
đầuvào
vào

••

(inbound
(inbound


là các
các dịch
dịch vụ
vụ đảm
đảm bảo
bảo cung
cung cấp
cấp thành
thành phẩm
phẩm đến
đến tay
tay người
người tiêu
tiêu dùng
dùng một

một cách
cách tối
tối ưu
ưu cả
cả về
về vị
vị trí,
trí, thời
thời gian
gian và
và chi
chi phí
phí nhằm
nhằm

Logistics
Logistics))

đem
đem lại
lại lợi
lợi nhuận
nhuận tối
tối đa
đa

Phân loại hoạt động logistics
••



là các
các dịch
dịch vụ
vụ đảm
đảm bảo
bảo cung
cung ứng
ứng các
các yếu
yếu tố
tố đầu
đầu vào
vào một
một cách
cách tối
tối ưu
ưu về
về cả
cả giá
giá trị,
trị, thời
thời gian
gian và
và chi
chi phí
phí cho
cho quá
quá trình
trình sản
sản xuất.

xuất.


Tầm quan trọng của logistics


Logistics là chìa khóa giúp các công ty phải vận chuyển
nhiều nguyên vật liệu, tồn tại và kinh doanh có lãi. Theo 1
nghiên cứu thì dịch vụ logistics có tác động trực tiếp tới
33% quyết định mua hàng của khách hàng. Peter Drucker
đã gọi logistics là “ lục địa đen của nền kinh tế” và cho
rằng logistics là lĩnh vực kinh doanh bị bỏ quên nhiều nhất
nhưng cũng hứa hẹn nhiều thành cơng nhất



Ngày nay, logistics đã là một phần quan trọng trong kinh
doanh. Nó đã trở thành trung tâm của hầu hết các quyết
định kế hoạch và các bộ phận logistics trong doanh
nghiệp và sẽ tác động qua lại với các phịng ban chính
khác của doanh nghiệp.



II. Hoạt động logistics trong các doanh nghiệp giao nhận , vận tải biển Việt
Nam

1.Lợi ích do logistics đem lại cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động logistics trong vận tải biển

Việt Nam

3. Quy trình thực hiện giao – nhận


Giảm chi phí

Nâng cao mức độ linh hoạt trong hoạt động
Lợi ích logistics

của các doanh nghiệp

đem lại cho các DN
giao nhận vận tải
biển

Tăng cường chất lượng dịch vụ

Tăng doanh thu và lợi nhuận


Lợi ích của logistics trong

Giảm chi phí

vận tải biển



Khi áp dụng logistics trong vận tải biển thì các doanh nghiệp phải

có hệ thống kho vận tồn cầu. Khi làm cơng tác giao nhận, vận
tải, các doanh nghiệp có thể goam các lô hàng lẻ lại và cho vào
kho chờ khi có thể đóng thành một lơ hàng lớn thì chuyển
xuống tàu gửi đi. Do vậy chi phí gửi một lơ hàng lớn sẽ rẻ hơn chi
phí gửi một lơ hàng nhỏ, lẻ. Thêm vào đó hệ thống kho trong
cũng như ngồi nước là của doanh nghiêp nên doanh nghiệp
cũng khơng phải bỏ tiền ra thuê kho.



Mục tiêu của logistics là tối thiểu hóa thời gian chờ đợi tại các
điểm nên người cung cấp dịch vụ logistics sẽ sắp xếp lịch trình
phù hợp cho hàng hóa để hàng tới cảng là được bốc ngay lên
phương tiện vận chuyển và khi tới cảng đích là được dỡ ngay
xuống giao cho chủ hàng, nên giảm được thời gin hàng phải nằm
chờ tại kho của cảng hay trên phương tiện vận tải, chủ hàng
cũng như người vận tải sẽ khơng phải tốn chi phí lưu kho hay chi
phí phạt chậm xếp dỡ hàng và những chi phí ảnh hưởng trực
tiếp tới giá thành cung cấp dịch vụ giao nhận, vận tải

Kho vận logistic


Lợi ích của hoạt động

Nâng cao mức độ linh hoạt trong boạt động của các
doanh nghiêp.

logistics trong vận tải
biển




Hoạt động logistics giúp các doanh nghiệp giao nhận vận tải biển
nắm rõ lịch trình của tàu, tình trạng hoạt động của các cầu cảng,
nên có thể bố trí tàu vào cảng kịp thời, có kế hoạch chủ động gom
hàng để di chuyển đúng tuyến. Trong hoạt động giao nhận hàng
vì các doanh nghiệp khơng có hệ thống kho bãi, khơng có tàu mẹ
riêng nên không chủ động được về giá cả, mức giá chủ hàng phải
phụ thuộc vào mức giá bên ngồi cung. Vì thế nếu áp dụng
logistics các doanh nghiệp sẽ chủ động nắm bắt được sự biến
động của giá cả và linh hoạt thay đổi cho phù hợp với thị trường
chung.



Áp dụng logistics giúp thủ tuc thơng quan hàng hóa thuận
tiện hơn. Khi hàng hóa chưa về tới cảng thì các thơng tin về
tàu, về hàng đã được hải quan nước sở tại nhận được và làm
sẵn thủ tục, khi hàng hóa về tới cảng sẽ mất ít thời gian hơn
trong khâu làm thủ tục. Do vậy, hoạt động logistics sẽ giúp
cho các doanh nghiệp có sự chuẩn bị sẵn sàng để tiến hành
giao nhận hàng hóa dễ dàng hơn.


Lợi ích của hoạt động
logistics trong vận tải biển

Tăng cường chất lượng dịch vụ




Việc ứng dụng logistics trong vận tải biển giúp giảm chi phí, giảm thời gian “chết” tàu và hàng phải chờ đợi để được giải phóng
nhờ vậy chất lượng giao nhận vận tải biển được nâng lên. Các doanh nghiệp giao nhận vận tải ứng dụng logistics nhờ đó cũng
có sức cạnh tranh tốt hơn với các doanh nghiệp giao nhận thơng thường vì giá cả và chất lượng dịch vụ là 2 yếu tố quan trọng
nhất tác động tới chủ hàng



Một trong những yêu càu cần thiêt khi sử dụng dịch vụ logistics là hệ thống kho tiêu chuẩn và hệ thống quản lí mạng tiêu
chuẩn. nhờ đó chất lượng dịch vụ tăng len là một hệ quả tất yếu


Lợi ích của logistics trong
vận tải biển

Tăng doanh thu và lợi
nhuận



Khi cung ứng dịch vụ logistics các doanh nghiêp phải cung cấp tồn bộ dịch vụ trong chuỗi ln chuyển hàng hóa từ “ kho tới
kho “. Hàng hóa của các chủ hàng sẽ được gửi trong hệ thống kho của doanh nghiệp, được chuyên chở trên tàu của doanh
nghiệp.. vì thế doanh nghiệp lại thu được phí từ chủ hàng khiến doanh thu của doanh nghiệp được nâng lên.



Ngồi ra,dịch vụ này còn đang rất mới mẻ ở việt nam nên nếu một doanh nghiệp nào chịu đứng ra cung ứng dịch vụ sẽ thu hút
được nhiều chủ hàng giao nhận khác nhau. Khi đó doanh nghiệp sẽ chở thành chận rết thu gom hàng nhằm ăn được lợi nhuận
từ hệ thống kho vận và mang thơng tin tồn cầu các doanh nghiệp



Ví dụ về lợi ích của logistics trong hoạt động kinh doanh của cơng ty shinhan vina



Cơng ty nhập khẩu chủ yếu vải và nguyên phụ liệu từ Trung Quốc ( Shanghai Qingdao) . Do các đơn đặt hàng may mặc thường
có những mã hàng và thời gian giao hàng rất chặt nên vải và nguyên phụ liệu phải giao đúng tiến độ là vấn đề lớn, làm sao cho
hàng nhập về thời gian nhanh nhất và chi phí là thấp nhất. Nguyên phụ liệu và vải được sản xuất từ nhà cung cấp khác nhau,
giao hàng vào các thời điểm khác nhau nên việc nhận hàng đồng bộ và cùng thời điểm là rất khó nên thường xảy ra tình trạng
nhà cung cấp thường chia các lơ hàng để xuất, phát sinh chi phí rất lớn vì khi tách từng bộ chứng từ thì kéo theo các chi phí
phát sinh của bộ chứng từ đó như: DO, THC,Handling,Hải quan…, điều đó đã được cơng ty giải quyết khi cơng ty thuê công ty
logistics tổ chức gom hàng thành những lô hàng chỉ sử dụng một chứng từ, người nhận hàng hóa đồng bộ một thời điểm, giảm
chi phí phát sinh, thời gian sản xuất.
VD: vào ngày 20/02/07, công ty nhận được 6 bộ chứng từ nhập từ QingDao, mặc dù hàng hóa kia cùng 1 đơn hàng nhưng phía
đối tác lại tách thành 6 bộ chứng từ. Nếu có một cơng ty logistics đứng ra gom hàng thì chỉ sử dụng 1 bộ chứng từ duy nhất,
giảm chi phí thời gian, chi phí làm hàng, đảm bảo tiến độ sản xuất cũng như giao hàng của doanh nghiệp.


Các nhân tố ảnh hưởng tới
hoạt động logistics

Các nhân tố bên
ngoài

Các nhân tố bên
trong


Điều kiện

khai thác

Các
Các nhân
nhân
tố
tố bên
bên
ngồi
ngồi

cơ sở hạ tầng

Vj trí địa lí

Điều kiện địa
hình

Yếu tố

Sự thống nhất u cầu vận

sự thay đổi của

Sự thay đổi điều

khách

chuyển


khách hàng

khoản hợp đồng

hàng

tính chất
lơ hàng

Chủng loại, khối lượng,
tính chất lơ hàng

u cầu bảo quản

Thời điểm thu gom
hoặc giao trả


Các nhân tố bên trong

Các nhà vận tải

Nguồn lực cơ sở

không đủ phương

vật chất

tiện chuyên chở các
lô hàng


Mức độ sử dụng
khoa học kĩ thuật

CNTT được các nhà
vận tải ứng dụng
mạnh mẽ vào hoạt

Tại các cảng, các ga
chưa được trang bị
thiết bị hiện đại

Tăng tính thận tiện
và kết nối thơng tin
giữa các chủ hàng

động

Nguồn nhân lực

Chủ yếu là đội ngũ

Cưa thực sự có

nhân viên vận

nghiệp vụ chun

hành, giao nhận


mơn sâu về logistics


Quy trình thực hiện Giao –Nhận
Giao Nhận

Tính cước

Gom hàng

Đại lí tàu

Bảo hiểm vận tải
Giám định chất lượng

Kế hoạch xếp dỡ hàng

Lưu kho

D/v vận chuyển bằng ơ tơ

Cấp chứng từ

Đóng gói

Th tàu-lưu khoang

Thông báo cho người nhận

Dỡ hàng


Khai báo hải quan

Lưu kho và phân phối

Giao hàng
Dán nhãn

d/v đặc biệt: may mặc

Hàng cơng trình
Kiểm sốt đơn hàng


Hoạt động logistics ở Việt Nam


Ở góc độ kinh tế vận tải biển thì Logistics ngày nay đã trở thành một lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật với nhiệm vụ tổ chức, điều khiển
sự vận hành dây chuyền lưu thông hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng nhanh chóng, an tồn với chi phí tổng cộng
thấp nhất. Nên nơi nào vận tải cotainer phát triển, nơi đó Logistics phát đạt và kinh tế biển trở thành mũi nhọn của nền kinh tế
quốc dân. Vậy thực trạng Logistics trong vận tải biển Việt Nam hiện nay ra sao khi mà ngành hàng hải mở cửa thị trường theo
cam kết WTO?

Thực trạng doanh nghiệp
logistics trong vận tải biển


III.

Thực trạng logistics trong

vận tải biển ở việt nam

Hạ tầng cơ sở
logistics
phạm vi hoạt

Nguồn nhân lực

động của các

thiếu trầm trọng

công ty logistics

Trình độ cơng

Tổ chức quản lý

nghệ logistics

cịn chồng chéo

Quy mơ của

tính liên kết cuả

các tổ chức

các doanh


logistics

nghiệp


Hạ tầng cơ sở
logistics


 Việc bảo trì và phát triển đường bộ cịn thấp, đường khơng được thiết kế để vận chuyển container, các đội xe tải chuyên dùng hiện đang lạc
hậu, năng lực vận tải đường sắt không đựơc vận dụng hiệu quả do chưa được hiện đại hóa
 Về hệ thống cảng biển, mặc dù có nhiều cảng song chỉ khoảng 10% có thể tham gia vào vận tải quốc tế. Ngoại trừ một số cảng container mới
được đầu tư trong những năm gần đây thì năng suất các cảng của Việt Nam chỉ bằng khoảng 50% - 60% so với các cảng tiên tiến trong khu
vực.
Quy hoạch cảng không thống nhất, tại một số địa phương quy hoạch không hợp lý và không khoa học.


Nguồn nhân lực ngành logistics


Lực lượng lao động chưa qua đào tạo bài bản và còn thiếu, yếu cả về chất lượng và số lượng, đặc biệt là thiếu các chuyên viên
logistics giỏi có năng lực ứng dụng và triển khai tại các doanh nghiệp.
Logistics vẫn chưa được đào tạo chuyên sâu tại các trường đại học. Số chuyên gia được đào tạo chuyên sâu vẫn còn quá thiếu
so với nhu cầu. 
.Hiện nay chỉ duy nhất có trường Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh là có ngành Logistics và Vận tải đa phương
thức bắt đầu chiêu sinh được năm thứ 2. Còn lại sinh viên các trường Đại học Hàng hải, Ngoại thương, Giao thông vận tải chỉ
học chừng 20 - 30 tiết có liên quan.




Các cơ quan chủ quản hiện nay

Cơ chế phân cấp quản lý theo

đang giảm dần việc quản lý doanh

 Hiện nay, vẫn chưa có cơ quan

ngành dọc đã tạo ra sự chuyên

nghiệp logistics trực thuộc mà tập

chuyên trách quản lý hoạt động

biệt trong kinh doanh giao nhận

trung vào việc lập ra chính sách, cơ

này logistics ở nước ta

và vận tải như là hai lĩnh vực kinh

chế quản lý nhà nước.

doanh riêng rẽ

Tổ
Tổ chức
chức quản
quản lílí nhà

nhà nước
nước về
về hoạt
hoạt động
động logistics
logistics


Tính liên kết của các doanh nghiệp



Cho tới nay, các doanh nghiệp logistics của Việt Nam hoạt động còn rất độc lập
thiếu hẳn sự liên kết cần thiết. Trong xu hướng thuê ngoài (outsourcing), mỗi
doanh nghiệp cần tập trung vào thế mạnh của mình và sẽ th ngồi các dịch vụ
không phải là thế mạnh. 80% các công ty kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt
Nam có tổng vốn pháp định ít hơn 1,5 tỷ đồng (90.000 USD). Có thể thấy rằng
việc kết hợp với các đối tác là rất quan trọng và việc liên kết trở nên cần thiết
hơn bao giờ hết. Trong xu thế hiện nay, mơ hình dịch vụ tổng thể, hay còn được
gọi dưới cái tên One-stop Shop (tạm dịch: chỉ dừng một lần có thể mua được tất
cả những gì mình cần), đang là một xu thế phổ biến. Tuy nhiên xu hướng này
chưa được các doanh nghiệp Việt Nam tích cực triển khai,đặc biệt là việc tham
gia cộng đồng thương mại quốc tế đa phương.


×