Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.51 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 12 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>CHÀO CỜ</b>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố kiến thức:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với 0. Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức: HS hát.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- 2 HS làm bảng: 3 - 0 = 3 2 + 1 = 3
- GVNX
<i><b>3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>
Bài 1: Tính
- Cho Học sinh làm bảng
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
Bài 2: Tính
- HDHS làm bảng
- Giáo viên lưu ý Học sinh nhẩm
và điền ngay kết quả phép tính
- Giáo viên chữa, nhận xét
Bài 3: Điền số
- Giáo viên yêu cầu Học sinh thuộc
bảng cộng trừ trong phạm vi các số
đã học, ghi số thích hợp vào …..
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Giáo viên treo tranh lên bảng
- Học sinh luyện bảng
1+ 2 = 3
2 + 1 = 3
2 + 3 = 5
3 + 2 = 5
4 – 2 = 2
3 – 1 = 2
3 – 0 = 3
5 – 5 = 0
3 + 1 + 1 = 5
2 + 2 + 0 = 4
4 + 1 – 3 = 2
4 - 4 + 3 = 3
2 + 1 – 3 = 0
5 - 4 + 3 = 4
Học sinh làm nhóm
N1:
2 + 2 = 4
4 - 2 = 2
N2:
5 – 0 = 5
2 + 3 = 5
N3:
4 - 3 = 1
3 - 0 = 3
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên
trình bày.
- Học sinh luyện vở
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- Hệ thống nội dung bài.
- Khắc sâu nội dung
<b>Tiếng việt</b>
<b>VẦN/ăt/ (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 47
SGK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 24 - 25
__________________________________
<b>Tự nhiên - Xã hội</b>
<b>NHÀ Ở</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh hiểu biết nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình
- Nhà ở có nhiều kiểu khác nhau và địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ cụ thể nhà ở của
mình. Kể về ngôi nhà của em với các bạn trong lớp học
- GDHS biết giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK </b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: HS hát </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới: </b></i>
* Hoạt động 1: Quan sát hình
- Hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong
bài 12 SGK.
- Giáo viên gợi ý các câu hỏi:
+ Ngôi nhà này ở đâu?
+ Bạn thích ngơi nhà nào? Tại sao?
- Cho HSQS thêm tranh và giải thích cho các
em về các dạng nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở
thành phố, nhà sàn ở miền núi.
- Học sinh làm việc theo cặp và
thảo luận theo sự gợi ý của giáo
viên.
- HS trả lời.
* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
- Mục tiêu: Kể được tên các đồ vật dùng phổ
biến trong nhà.
- Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của
giáo viên
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên gợi ý liên hệ với các đồ dùng trong
nhà em mà trong các hình khơng vẽ
Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS liên hệ về gia đình mình
* Hoạt động 3: Vẽ tranh
- HS biết cách vẽ về ngơi nhà của mình
- Giáo viên nhận xét.
- Em đã làm gì để bảo vệ mơi trường nơi em ở?
- Từng học sinh vẽ về ngôi nhà
của mình.
- HSTL.
<i><b>4. Củng cố dặn dị:</b></i>
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài
<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ăt/</b>
Luỵên việc 3 - Sách TK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 47
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
+ Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Phép cộng một số với 0. Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
+ GDHS yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- SGK . Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập tốn
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức: HS hát.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- 2 HS làm bảng: 4 - 0 = 3 2 + 2 = 4
- GVNX
<b>3. Dạy bài mới: </b>
<i>a. Giới thiệu bài. </i>
<i>b. HD làm bài tập </i>
Bài 1: Tính
- Cho Học sinh làm bảng
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
- Học sinh luyện bảng
1 + 4 = 5
5 - 3 = 2
5 - 2 = 3
4 – 2 = 2
3 - 1 = 2
Bài 2: Tính
- HDHS làm bảng
- Giáo viên lưu ý Học sinh nhẩm
và điền ngay kết quả phép tính
- Giáo viên chữa, nhận xét
Bài 3: Điền số
- Giáo viên yêu cầu Học sinh
thuộc bảng cộng trừ trong phạm
vi các số đã học, ghi số thích hợp
vào …..
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Giáo viên treo tranh lên bảng
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
2 + 1 + 1 = 4
2 + 2 + 0 = 4
5 - 4 + 3 = 4
2 + 1 – 3 = 0
5 - 4 + 3= 4
- Học sinh làm nhóm
N1:
3 + 2 = 5
4 - 2 = 2
N2:
4 – 0 = 4
2 + 3 = 5
N3:
4 - 1 = 3
3 - 0 = 3
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên
trình bài.
- Học sinh luyện vở
- Học sinh nêu miệng bài tốn rồi viết phép
tính thích hợp
<i><b>4. Củng cố dặn dị:</b></i>
- Hệ thống nội dung bài.
- Khắc sâu nội dung
<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016</b></i>
<b>Toán</b>
<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 6
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- GVNX
- HS hát.
- Học sinh luyện bảng
2 + 2 = 4 5 - 4 = 1
<i><b>3. Dạy bài mới: </b></i>
a) Giới thiệu: Phép cộng - Bảng cộng
trong phạm vi 6
- Cho học sinh quan sát tranh và trả
lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng cộng
5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ
rồi nêu bài tốn “Tất cả có 5 hình tam
giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát hình vẽ tự nêu được kết quả của
phép tính 5 + 1 rồi tự viết kết quả đó
vào chỗ chấm 5+ 1 =…
- Có 5 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 6
hình tam giác
5 + 1 = 6
* Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
rồi làm bài và chữa bài.
- GVNX
Bài 2: Tính
- Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi
học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài
(Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự
làm bài và chữa bài
- GVNX, đánh giá.
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và
thực hiện phép tính ứng với bài tốn
đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
2 + 4 = 6
4 + 2 = 6
3 + 3 = 6
1 + 5 = 6
5 + 1 = 6
2 + 3 = 5
2 + 1 = 3
3 + 2 = 5
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
4 + 2 = 6
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>
- Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 6
<b>Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ân/(2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 49
SGK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 26 - 27
<b>VẦN/ân/</b>
Luyện việc 3 - Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 49
<b>Luyện Tự nhiên - Xã hội</b>
<b>NHÀ Ở</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố cho HS hiểu biết nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
- Kể về ngơi nhà của em với các bạn trong lớp học.
- Yêu quý ngôi nhà và các vận dụng trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: HS hát </b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập.</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài</b></i>
Bài 1: Nối ô chữ với từng kiểu nhà cho phù
hợp.
- Cho học sinh quan sát thêm tranh và giải
thích cho các em về các dạng nhà ở nơng thôn,
nhà tập thể ở thành phố, nhà sàn ở miền núi
- HSQS tranh, đọc tên các kiểu
nhà trong tranh: Nhà tranh, nhà
cao tầng, nhà ngói.
- HS nối với hình phù hợp .
- HSNX
Bài 2: Nối ô chữ với từng nơi ở cho phù hợp.
- GVNX.
Bài 3: Kể tên đồ dùng có trong phịng ngủ là
những gì ?
- Giáo viên gợi ý liên hệ với các đồ dùng
trong nhà em mà trong các hình khơng vẽ
- HS làm bảng phụ
- HS kể: giường, tủ, đèn bàn,
- Học sinh liên hệ về gia đình
mình
Baì 4: Vẽ tranh
- HD Học sinh biết cách vẽ về ngơi nhà của
mình
- Giáo viên nhận xét
- Từng học sinh vẽ về ngơi nhà
của mình
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài
- NX giờ học.
<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố cho hs nắm chắc về phép cộng.
- Thực hiện thành thạo các phép cộng trong phạm vi 6.
- Vận dụng làm bài tập nhanh thành thạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- VBT toán. Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- GV nhận xét.
<i><b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài</b></i>
Bài 1: Tính.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tính.
- GV ghi phép tính lên bảng:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- GV cho hs quan sát tranh vẽ
- GVnhận xét chốt kết quả đúng
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- Học sinh luyện bảng:
3 + 3 = 6 2 + 4 = 6
- HS làm bài vào bảng con.
2 + 3 = 5
3 + 2 = 5
1 + 5 = 6
5 + 1 = 6
3 + 3 = 6
4 + 2 = 6
- HS làm bài bảng
5 + 1 = 6 4 + 2 = 6
3 + 3 = 6 6 + 0 = 6
1 + 5 = 6 2 + 4 = 6
2 + 2 = 4 0 + 6 = 6
a) 4 + 2 = 6
b) 3 + 3 = 6
<i><b>Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016</b></i>
<b>Toán</b>
<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. Biết làm phép tính trừ trong phạm
vi 6.
- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- GVNX.
- HS hát.
- HS làm bảng:
2 + 3 = 5, 4 + 2 = 6
<i><b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài</b></i>
* Phép trừ - Bảng trừ trong phạm vi
6
- Cho học sinh quan sát tranh và
TLCH
- Giáo viên rút ra bảng trừ
- HDHSQS tranh vẽ rồi nêu bài toán
“Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1
hình. Hỏi cịn lại mấy hình?”
- Giáo viên HDHSQS hình vẽ tự nêu
được kết quả của phép tính 6 - 5 rồi
- Học sinh quan sát tranh TLCH
Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình, cịn
lại 5 hình
6 - 5 = 1
Bài 1: Tính
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
rồi làm bài và chữa bài.
- GVNX.
Bài 2: Tính
- Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi
học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài
(Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự
làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và
thực hiện phép tính ứng với bài toán
Học sinh luyện bảng con
6 – 5 = 1
6 – 1 = 5
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 =3
5 – 4 =1
3 - 2 = 1
4 – 3 =1
6
3
3
6
5
1
6
4
2
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
đã nêu
- GV NX
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>
- HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 6
<b> </b>
<b>Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ât/ (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 51
SGK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 28 - 29
<b>Đạo đức</b>
<b>NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh hiểu được:
- Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh. Quốc kỳ tượng
trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
- Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tơn kính Quốc kì và u q Tổ
Quốc Việt Nam.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ Quốc, phân biệt được tư thế chào cờ
đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy)
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đối với em nhỏ em phải làm gì?
- HS hát.
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
- Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại
- GVKL.
-Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại
- GVKL: Quốc kỳ tượng trưng cho một
nước
- Quốc kì Việt Nam: Màu đỏ ở giữa có ngơi
sao vàng năm cánh
- Quốc ca là bài hát chính thức của một
nước dùng khi chào cờ
- Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón
- Sửa soạn đầu tóc, quần áo chỉnh tề, đứng
nghiêm trang
- Mắt hướng nhìn quốc kỳ
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lịng
tơn kính và thể hiện tình u đối với Tổ
Quốc Việt Nam
- Làm bài tập 3
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thảo luận theo 4
- Đại diện nhóm lên trình bày
<i><b>4. Củng cố dặn dị</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
<b>Luyện Toán</b>
<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố cho hs nắm chắc về phép trừ.
- Thực hiện thành thạo các phép trừ trong phạm vi 6.
- Vận dụng làm bài tập nhanh thành thạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- VBT toán. Bảng con.
- GVNX.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài</b>
Bài 1: Tính.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tính.
- GV ghi phép tính lên bảng:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- HS hát
- Học sinh làm bảng:
6 - 3 = 3 6 - 4 = 2
- HS làm bài vào bảng con.
5 - 3 = 2
5 – 2 = 3
6 - 5 = 1
6 - 1= 5
6 - 3 = 3
6 - 2 = 4
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- GV cho hs quan sát tranh vẽ
- GVnhận xét chốt kết quả đúng
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
a) 6 - 2 = 4
b) 6 - 3 = 3
<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN /ât/</b>
Luyện việc 3- Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 51
………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016</b></i>
<b>Tiếng việt</b>
<b>LUYỆN TẬP VẰN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP /n/t/ (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 54
SGK tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 30 - 31
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Áp dụng vào làm bài tập đúng.
- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- HS hát.
- Học sinh lên bảng
6 – 4 = 2 5 – 3 = 2
<i><b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn sử dụng các công thức
Lưu ý: Viết các số thẳng cột với nhau
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm rồi điền
kết quả vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào…
- HD Học sinh làm nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền
dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử
dụng các công thức cộng trong phạm vi
các số đã cho để tìm một thành phần
chưa biết của phép cộng rồi điền kết quả
vào chỗ chấm.
- Học sinh làm bảng
6
5
1
6
3
6
2
4
6
1
5
6
4
2
- 4 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
6 – 4 =2 6 - 5 = 1 6 - 2 =4 6 -1 = 5
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép tính
Học sinh làm vở:
3 + 2 = 5
1 + 5 = 6
3 + 3 = 6
3 + 1 = 4
0 + 5 = 5
6 + 0 = 6
<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
<b>Luyện Đạo đức</b>
<b>NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố cho HS nắm chắc: nghi lễ khi chào cờ .
- Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tơn kính Quốc kì và u q Tổ
Quốc Việt Nam.
- GD Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập Đạo đức 1.
III. Hoạt động dạy học:
2.Kiểm tra bài cũ: KTVBT của HS
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Bài 1
- Nêu lại các hoạt động chuẩn bị khi chào
cờ ?
Bài 2: HDHS vẽ lá cờ tổ quốc
- GV choHS QS lá cờ
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HSNX: Lá cờ nền màu đỏ,ở giữa
có ngơi sao 5 cánh màu vàng.
- HS thực hành vẽ vào VBT
- HS trưng bày sản phẩm
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ thực tế. NX giờ học.
<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP /n/t/</b>
Luyện viêc 3 - Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 54
<b> Luyện Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố cho HS về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Áp dụng vào làm bài tập đúng.
- GDHS yêu thích môn học .
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- VBT, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- HS hát.
- Học sinh luyện bảng lớn
6 – 5 = 1 6 – 2 = 4
<i><b>3. Dạy bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. HD làm bài tập </i>
Bài 1: Tính
- HDHS làm bảng.
- Học sinh làm bảng
5
5
0
6
4
2
6
3
5
1
4
6
4
2
- HS làm bảng
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm rồi điền kết
quả vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền dấu >,<,= vào…
- HD Học sinh làm nhóm
- Giáo viên NX,
Bài 4: Số
- HDHS làm vở.
6 – 5 = 1 6 – 1 = 5
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép tính
- Học sinh làm vở:
2 + 2 = 4
3 + 3 = 6
0 + 5 = 5
6 + 0 = 6
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>
- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
<b> </b>
<i><b>Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016</b></i>
<b>Tiếng việt</b>
<b>VẦN/am/ap (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng việt 1 cGD tập 2 – trang 56
SGK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 32
<b>Thủ cơng</b>
<b>ƠN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh nắm được kỹ thuật xé dán giấy
- Chọn được giấy màu phù hợp để xé dán các hình và biết cách ghép dán, trình bày
sản phẩm thành bức tranh tương đối hồn chỉnh.
- Rèn cho HS có đơi bàn tay khéo léo.
- Các hình mẫu các con vật
- Giấy thủ cơng các màu, bút chì, giấy trắng làm nền
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: HS hát </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài</b></i>
- GVcho HS nhắc lại các hình đã được xé
dán.
- Nêu các quy trình xé dán các hình đã
học xé dán các hình đã học:
- Xé, dán hình vng, hình trịn, hình chữ
nhật.
- Xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé , dán hình con gà
* Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hành
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>
- Hệ thống nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ
- Học sinh nêu lại các quy trình xé dán
các hình đã học xé dán các hình đã
học.
- HS thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
<b>Luyện âm nhạc</b>
<b>ƠNG TẬP BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng đều hoà giọng.
- HS thuộc 2 lời bài hát, biết biết biểu diễn tốt và làm một số động tác phụ hoạ
- Giáo dục HS có ý thức u mơn học, u thích các loài động vật
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng HS
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Xen kẽ trong giờ học
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em ôn bài hát: Đàn gà con
- GV cho HS nghe băng bài hát: Đàn gà con
b. Dạy bài mới:
* Ôn bài: Đàn gà con
- Hát đệm đàn cho HS nghe bài hát mẫu - Nghe giáo viên hát
- GV đệm đàn cho học sinh nghe - HS nghe nhạc
- GV đệm từng câu rồi hướng dẫn học
sinh hát
- Đệm đàn hát cả đoạn 2 của bài hát bài hát
- HS tập hát từng câu theo lối móc xích
- HS hát cả đoạn 2 của bài hát
- Hát ghép cả 2 lời của bài hát - Lớp hát luân phiên
* Hát phụ hoạ
- Dạy hát phụ hoạ - Hát làm động tác
- Gọi các nhóm lên biểu diễn - Cả lớp hát
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát
- HS hát lại bài hát
- Gv nhận xét tiết học
- Đánh giá tiết học
<b>Luyện Tốn</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
- Ôn củng cố cho hs nắm chắc bảng trừ trong phạm vi 6.
- Vận dụng làm bài tập nhanh, thành thạo.
- GDHS u thích mơn tốn.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- VBT toán.
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>
Bài 1: Tính:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- HS hát.
- HS luyện bảng:
6 – 4 = 2 6 – 5 = 1
- HS làm bài vào bảng con
0 + 6 = 6 4 + 2 = 6
3 + 3 = 6 1 + 5 = 6
Bài 2: Tính:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Điền <, >, =.
- HDHS làm nhóm
- HS làm bài cá nhân.
6 – 5 – 1 = 0 6 - 4 – 2 = 0
6 – 1 – 5 = 0 6 – 2 - 4 = 0
N1: N2:
- GVnhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp .
- HDHS làm vở.
<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Hệ thống nội dung bài.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HSQS tranh, nêu bài toán
- HS làm bài
6 – 2 = 4 6 – 1 = 5
<b>An tồn giao thơng</b>
<b>KHƠNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh nhận biết sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa.
- Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương
tiện giao thơng chạy qua.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Sách Rùa và Thỏ cùng em học an toàn giao thông….
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Nếu nhà ở gần đường ray xe lửa, em có nên
chơi ở đó khơng, có thả diều ở trên đường ray
không?.
- Việc hai bạn chọn đường ray để thả diều đúng
hay sai?
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Không chơi ở đường ray xe
lửa…..
2. Hoạt động 2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Chia lớp ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát 1
bức tranh
- Việc hai bạn An và Toàn chơi thả diều ở gần
đường ray xe lửa có nguy hiểm khơng?
- Nguy hiểm như thế nào?
- Các em phải chọn chỗ nào vui chơi cho an
tồn?
Kết luận: khơng vui chơi ở gần nơi có nhiều
phương tiện giao thơng đi lại.
- Học sinh trả lời
- Hành động đó là sai
- Vì nguy hiểm
- Đại diện từng nhóm lên báo
cáo.
- Học sinh nhận xét và bổ sung.
- Đọc ghi nhớ
3. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm cử 2 em tổng số là 8 bạn.
- Tổ chức bốc thăm xem mình trúng vai nào
- Vai An, vai Tồn, vai bác Tuấn,
- 4 bạn cịn lại sắm vai đồn tàu.
- Cử bạn lớp trưởng là người dẫn chuyện.
- Lớp xem và nhận xét cách thể hiện của các
bạn.
- Tổ chức trò chơi 2 lượt để cho 8 bạn đại diện
cho 4 nhóm đều được sắm vai
- Cịn thời gian có thể tổ chức thêm lượt chơi để
nhiều HS được tham gia
<i><b>3.Củng cố dặn dò: </b></i>