Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KT VẬ LÝ 8 HKI 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1.Chuyển động cơ
học- Chuyển động
đều - chuyển động
không đều.


- Nhận biết chuyển động
cơ học; chuyển động đều,
chuyển động không đều.
- Nêu được độ lớn của
vận tốc


- Phân biệt được
chuyển động đều và
chuyển động không đều
- Đồ thị nào diễn tả
quãng đường đi được
của ô tô theo thời gian.


-Vận dụng được cơng thức v =
s
t


- Tính được tốc độ trung


bình của một chuyển
động không đều.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>C14</i>
<i>2đ</i>
<i>20%</i>
<i>C6</i>
<i>0,25đ</i>
<i>2,5%</i>
<i>C10</i>
<i>0,25đ</i>
<i>2,5%</i>
<b>3 câu</b>
<b>2,5đ</b>
<b>25%</b>
2. Biểu diễn lực- Sự


cân bằng lực-Quán
tính – Lực ma sát.


- Nêu được lực ma sát
trượt sinh ra khi nào và
cho ví dụ.


- Hiểu một số hiện
tượng thường gặp liên


quan đến quán tính.
- Hiểu được trường hợp
nào ma sát có lợi, ma
sát có hại.


- Biểu diễn được lực bằng vectơ.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>C8</i>
<i>0,25đ</i>
<i>2,5%</i>
<i>C12</i>
<i>0,25đ</i>
<i>2,5%</i>
<b>2 câu</b>
<b>0,5đ</b>
<b>5%</b>
<i>3. Áp suất-Áp suất </i>


chất lỏng-Bình
thơng nhau- Áp suất
khí quyển.


- Nêu được các mặt
thống trong bình thơng
nhau chứa một loại chất


lỏng đứng yên thì ở cùng
một độ cao.


- Hiểu được các hiện
tượng do áp suất khí
quyển gây ra.


- Vận dụng được cơng thức p =


d.h - Vận dụng tính áp suấttrong trường hợp thay
đổi diện tích bị ép


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>C4</i>
<i>0,25đ</i>
<i>5%</i>
<i>C13</i>
<i>1đ</i>
<i>10%</i>
<i>C5,7</i>
<i>0,5đ</i>
<i>5%</i>
<i>C15</i>
<i>2đ</i>
<i>20%</i>
<i>C9</i>
<i>0,25đ</i>
<i>2,5%</i>


<b>6 câu</b>
<b>4đ</b>
<b>40%</b>
4. Lực đẩy Ácsimét-


Sự nổi. - Biết được độ lớn củalực đẩy Ác-si-mét.
- Nhận biết điều kiện vật


- Hiểu sự phụ thuộc
của lực đẩy Ác-si-mét
vào thể tích chất lỏng bị


- Vận dụng công thức FA = d.V


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b>
<b>Họ và tên HS:……….</b>
<b>Lớp:……….</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 8</b>


<b>THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của GV</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) </b>


<b>A. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài: (3 điểm)</b>
<i>(mỗi câu đúng 0,25 điểm)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2. Cơng thức tính cơng của lực F</b>


A. A = F/S B. A = d.h C. A = F.s D. A = d.V
<b>Câu 3. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào</b>


A. trọng lượng của vật và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.


D. trọng lượng riêng và thể tích của vật.


<b>Câu 4. Trong bình thơng nhau, mặt thống của chất lỏng ở các nhánh ln cùng một độ cao khi</b>
A. tiết diện của các nhánh bằng nhau.


B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. các nhánh chứa các chất lỏng khác nhau.


D. độ dài của các nhánh bằng nhau.


<b>Câu 5. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ?</b>
A. Người đứng cả hai chân.


B. Người đứng co một chân.


C. Người đứng cả hai chân và cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân và tay cầm quả tạ.


<b>Câu 6. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều ? A. Chuyển động của xe buýt từ Tiên </b>
Phước lên Bắc Trà My.



B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống.


C. Chuyển động của đầu cánh quạt khi máy quạt chạy ổn định.
D. Chuyển động của tàu hỏa lúc vào nhà ga.


<b>Câu 7. Có 3 bình (1), (2), (3) chứa nước có độ cao như nhau (hình 8.4). Nhận xét nào đúng?</b>


A. Áp suất ở đáy bình (1) lớn nhất. B. Áp suất ở đáy bình (2) lớn hơn bình (1).
C. Áp suất ở đáy bình (3) nhỏ nhất. D. Áp suất ở đáy bình (1), (2) (3) đều bằng nhau.


<b>Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại?</b>
A. Viết bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Bôi nhựa thông vào cung dây cung của đàn vi-ô-lông.


<b>Câu 9. Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước, biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3<sub>. Hãy tính áp suất lên một điểm cách miệng thùng 0,3m là </sub></b>
A. 80000Pa B. 30000Pa. C. 10000Pa. D. 3000Pa.


<b>Câu 10. Một người đi xe đạp điện trong 15 phút với vận tốc 25km/h. Quãng đường người đó đi được </b>
A. 3,75km. B. 6,25km. C. 10km. D. 375km.


<b>Câu 11. Nhúng chìm một khối sắt có thể tích 50cm3<sub> vào dầu. Cho biết d</sub></b>


<b>dầu = 8000 N/m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên khối sắt?</b>
A. 0,4N B. 50N C. 160N D. 400000N


<b>Câu 12. Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 40kg?</b>


A. B. C. D.


<b>B. Ghép cột A với cột B để được nội dung đúng. (1 điểm)</b>


<i><b>Câu 13. Ghép một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B cho phù hợp: (mỗi câu đúng được 0,25đ)</b></i>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Cột C</b>


1. Áp lực


2. Chất lỏng gây ra áp suất


3. Cơng thức tính áp suất chất lỏng
4. Đơn vị đo áp suất khí quyển


a) theo mọi phương lên đáy bình, thành bình
và các vật trong lịng nó.


b) Niutơn trên mét khối (N/m3<sub>)</sub>
c) p = d.V


d) là lực ép có phương vng góc với mặt bị
ép.


e) milimet thủy ngân (mmHg)
f) p = d.h


<i>1...</i>
<i>2...</i>
<i>3...</i>
<i>4...</i>



<b>II. TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


<b>Câu 14. (2 điểm) Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?</b>


P


P
P


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 15. (2 điểm) Giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó lực ma sát có lợi hay có hại và đề ra biện pháp giảm ma sát có hại và</b>
tăng ma sát có lợi đó.


a) Xích và líp xe đạp đi lâu ngày bị mịn.


b) Người đi trên sàn nhà mới lau còn bị ướt dễ té ngã.


<b>Câu 16. (1 điểm) Thả quả hai quả cầu chì đặc giống hệt nhau, quả thứ nhất vào cốc chứa dầu ăn, quả thứ hai vào cốc chứa thủy ngân. Nêu hiện tượng xảy ra</b>
và giải thích?


Cho biết trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000N/m3<sub>, trọng lượng riêng của chì là 113000N/m</sub>3<sub>, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 17. (1 điểm) </b>Một quả cầu bằng nhơm, ở ngồi khơng khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn


kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10000N/m3<sub> và 27000N/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ 8 </b>


<b> NĂM HỌC 2019-2020</b>




<b>I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) </b>


<i><b>A. Chọn đáp án đúng nhất: (3 điểm) </b></i>(Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đ.án A C B B D C D C D B A B


<i><b>B. Ghép cột A và cột B để được nội dung đúng: (1 điểm) (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)</b></i>
<b>Câu 13. 1d – 2a – 3f – 4e </b>


<b>II. TỰ LUẬN (6 điểm)</b>
<b>Câu 14. (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a) Vì khi đạp xe thì giữa xích xe và líp có lực ma sát trượt. Đây là lực ma sát có hại, làm cho xích và líp dễ bị mịn và nhanh hỏng nên cần phải giảm lực </b>
<b>ma sát trượt bằng cách tra dầu nhớt.</b>


<b>b) Khi nhà trơn ướt thì lực ma sát nghỉ giữa chân và sàn nhà nhỏ nên khi đi dễ bị trượt té ngã trên sàn. Đây là lực ma sát có lợi nên cần phải tăng lực ma </b>
<b>sát nghỉ trong trường hợp này ta nên vắt nước thật kỹ trước khi lau kết hợp bật quạt để sàn nhà nhanh khô (hoặc mang các các loại dép sạch có mặt đế </b>
sần sùi để chống trượt,…)


<i> Cách chấm: 8 ý được bôi đen tương ứng 2 điểm. Mỗi ý đúng được 0,25đ</i>
<b>Câu 16. (1 điểm)</b>


- Thả quả cầu chì đặc vào cốc chứa dầu ăn thì nó sẽ chìm xuống (0,25đ)
vì dPb = 113000N/m3 <sub>> ddầu = 8000N/m</sub>3 <sub>(0,25đ)</sub>


- Thả quả cầu chì đặc vào cốc chứa thủy ngân thì nó sẽ nổi lên (0,25đ)
vì dPb = 113000N/m3<sub> < dHg = 136000N/m</sub>3 <sub>(0,25đ)</sub>



<b>Câu 17. (1 điểm)</b>
<b>Tóm tắt: </b>(0,25đ)


PAl = 1,458 N;


dn = 10000 N/m3;


dAl = 27000 N/m3.


Vk =?
<b>Lời giải:</b>


Thể tích của quả cầu nhôm:


(0,25đ)


Gọi V’ là thể tích phần cịn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ.
Khi quả cầu đã bị khoét nằm lơ lửng trong nước:


Ta có: P’ = FA (0,25đ)


<=> dAl.V’ = dn.V




Thể tích nhơm đã kht là:


Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34cm3 (0,25đ)


</div>


<!--links-->

×