Tuần 19 ( T ngy 3/01 - 9/01/2011)
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
CHO C
Tập đọc
toán
khoa
học
đạo đức
Chào cờ u tun
Bốn anh tài
Kilômet vuông
Tại sao có gió ?
Kính trọng và biết ơn ngời lao động
Ba
TH DC
Toán
chính tả
lt&câu
lịcH sử
GVC
Luyện tập
Nghe-viết : Kim tự tháp Ai Cập
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Nớc ta cuối thời Trần
T
tập đọc
Toán
địa Lý
kể
chuyện
Chuyện cổ tích về loài ngời
Hình bình hành
Đồng bằng Nam Bộ
Bác đánh cá và gã hung thần
ch li ca vic trng rau, hoa
Năm
Toán
Tlv
khoa
học
mĩ thuật
âm nhạc
Diện tích hình bình hành
LT xây dựng mở bài trong bài văn MT đồ vật
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
TTMT : Xem tranh Dân gian Việt Nam
Hc hỏt :Bi ôChỳc mngằ.Mt s hỡnh thc trỡnh by..
Sáu
TH DC
lt& câu
Toán
TLV
hđ tt
GVC
MRVT : Tài năng
Luyện tập
LT xây dựng kết bài trong bài văn MT đồ vật
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
TP C
BN ANH TI
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bit c vi ging k chuyn, bc u bit nhn ging nhng t ng th hin
ti nng, sc kho ca bn cu bộ.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của bốn anh em Cẩu Khây(Tr li cỏc CH trong SGK)
II. ồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu :
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên
các chủ điểm
- GV giới thiệu chủ điểm
2. Bài mới:
* GT bài
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca
ngợi bốn thiếu niên có sức khỏe và tài ba
hơn ngời đã biết hợp nhau lại làm việc
nghĩa
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn , kết hợp sửa
sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- HD xem tranh minh họa
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm đôi luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Nhấn giọng những từ ngữ
ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm
việc nghĩa của bốn cậu bé
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài
năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- HS cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc 2 lợt :
+HS1: Từ đầu ... võ nghệ
+HS2: TT ...yêu tinh
+HS3: TT...yêu tinh
+HS4: TT ...lên đờng
+HS5: Còn lại
- Quan sát, mô tả
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
+ Có 4 nhân vật ...
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi
sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh
thông võ nghệ
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Chuyện gì đã xảy ra với quê hơng của
Cẩu Khây?
+ Thơng dân, Cẩu Khây đã làm gì?
- Yêu cầu HS đọc 3 đoạn còn lại và TLCH:
+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai?
+ Giải thích: vạm vỡ, chí hớng
+ Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?
+ Truyện ca ngợi ai và ca ngợi điêu gì?
- Gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS nối tiếp đọc diễn cảm 5 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 1,2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng chỉ vào từng nhân vật và
nêu tài năng đặc biệt của từng ngời
- Nhận xét tiết học
- CB bài Chuyện cổ tích về loài ngời
+ Quê hơng của Cẩu khây xuất hiện
một con yêu tinh...
+ Quyết chí lên đờng diệt trừ yêu tinh
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
+ Đi cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy
Tai Tát Nớc và Móng Tay Đục Máng
+ Vạm vỡ: to lớn, nở nang
+ Chí hớng: ý muốn bền bĩ quyết đạt
tới mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống
- Trả lời câu hỏi
+ Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng,
lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4
anh em Cẩu Khây
- 3 em nhắc lại
- 5 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc đúng
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 cặp thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- 1 HS lên bảng chỉ và trình bày
- Theo dõi và thực hiện
**************************************
TON
Ki-lô-mét vuông
I. Mục tiêu :
- Bit ki-lụ-một vuụng l n l n v o din tớch.
- c, vit ỳng cỏc s o din tớch theo n v ki-lụ-một vuụng.
- Bit 1 km
2
= 1000 000m
2
- Bc u bit chuyn i t km
2
sang m
2
v ngc li.
* BT : Bi 1, 2, 4(b)
* KT : Bi 1, bi 2(dũng 1), 4(b)
II. ồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ một cánh đồng
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1,2
- Gọi HS nêu các dấu hiệu chia hết cho
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
2,3,5,9
2. Bài mới :* GT bài
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Treo bức tranh vẽ cánh đồng và nêu: Cánh
đồng này là hình vuông, mỗi cạnh dài 1 km,
các em hãy tính diện tích của cánh đồng
- Giới thiệu: 1km x 1km = 1 km
2
Vậy ki-lô-mét vuông chính là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1km
- Ki-lô-mét vuông viết tắt: km
2
- Đọc là: ki-lô-mét vuông
+ 1 km bằng bao nhiêu mét?
+ Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài
1000m
+ 1 km
2
bằng bao nhiêu m
2
?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV ghi điểm
- Hỏi: hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 3:HS KG
- Gọi HS đọc đề, nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật?
- Gọi1 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận và trình bày
- HD học sinh cách suy luận, loại trừ dần để
chọn số đo thích hợp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 92
- HS quan sát hình vẽ và tính diện
tích cánh đồng
1km x 1km = 1 km
2
- Lắng nghe
- Nhìn bảng và đọc
+ 1km = 1000m
+ HS tính:
1000 m x 1000m = 1 000 000 m
2
1k m
2
= 1000 000 m
2
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau
hơn kém nhau 100 lần
- 1 em đọc.
S hcn = a x b
- 1 HS lên bảng thực hiện
Diện tích khu rừng hcn:
3 x 2 = 6 (km
2
)
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận
+ DT phòng học: 40 m
2
+ DT nớc VN: 33 099 km
2
+ 81 cm
2
< 1 m
2
+ Diện tích phòng học không thể là
1 m
2
+ 900 dm
2
= 9 m
2
mà 9 m2 = 3m x 3 m cũng quá nhỏ
- Lắng nghe
********************************
KHOA HC
Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu :
- Làm TN nhn ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích c nguyờn nhõn gõy ra gió
II. Đồ dùng dạy học :
- HS chuẩn bị chong chóng
- Đồ dùng TN: hộp đối lu, nến, diêm, vài nén hơng
- Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Không khí cần cho sự thở của con
ngỡ, động vật, thực vật ntn?
- Thành phần nào trong không khí quan
trng đối với sự thở?
2. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi chong chóng
- Gọi HS báo cáo chuẩn bị chong chóng
- HDHS ra sân chơi chong chóng
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các
nội dung:
+ Theo em, tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong
chóng của bạn lại quay nhanh?
+ Nếu trời không có gió, làm thế nào để
chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
- GV kết luận
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
- Giới thiệu các dụng cụ làm TN
- Yêu cầu HS đọc, làm TN theo hớng dẫn
SGK
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Phần nào của hộp có không khí nóng?
Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay ra ống nào?
- GV kết luận: Không khí chuyển động từ
nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt
độ của KK là nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của KK. KK chuyển động
tạo thành gió.
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí trong tự
nhiên
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Tổ trởng báo cáo
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đại diện các tổ trình bày
+ Chong chóng quay là do có gió thổi
+ Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió,
gió làm quay chong chóng
+ Ta phải chạy
+ Chong chóng quay nhanh khi có gió
thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 1 em đọc. Lớp theo dõi và làm TN,
quan sát các hiện tợng xảy ra
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Treo tranh minh họa SGK
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong
ngày?
+ Mô tả hớng gió đợc minh họa trong
hình.
+ Tại sao ban ngày có gió từ biển vào đất
liền và ban đêm có gió từ đất liền ra biển?
(HS KG)
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Tai sao có gió?
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 38
- Hoạt động cả lớp
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
*********************************
O C
Kính trọng, biết ơn ngời lao động
I. Mục tiêu:
- Bit vỡ sao cn phi kớnh trng v bit n ngi lao ng.
- Bc u bit c x l phộp vi nhng ngi lao ng v bit trõn trng, gi gỡn
thnh qu lao ng ca h.
II. ồ dùng dạy học :
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về ngời lao động
- Nội dung ô chữ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao chúng ta phải trung thực trong
học tập?
- Vì sao chúng ta phải sử dụng thời giờ
hợp lý?
2. Bài mới: GT
HĐ1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ
em
- Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên GT về
nghề nghiệp của bố mẹ mình
- Nhận xét, kết luận: Bố mẹ của mỗi bạn
trong lớp chúng ta đều là những ngời lao
động, làm việc ở các lĩnh vực khác nhau
HĐ2: Phân tích truyện "Buổi học đầu
tiên"
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH:
+ Vì sao trong lớp, các bạn lại cời khi
nghe Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ
mình?
- 2 em lên bảng.
- Lần lợt từng em đứng lên giới thiệu
- Lắng nghe
+ Các bạn đó nghĩ rằng bố mẹ bạn
Hà làm nghề quét rác, không đáng đ-
ợc kính trọng
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ
làm gì trong tình huống đó?
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm
- KL: Tất cả ngời lao động cần đợc tôn
trọng
HĐ3: Kể tên nghề nghiệp
- Tổ chức HS kể tên nghề nghiệp
- Gv ghi bảng, gọi HS nhận xét
- Chơi trò chơi: Tôi làm nghề gì?
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Phổ biến luật chơi: 1 em dãy 1 diễn tả
bằng hành động của một nghề nào đó, 1
em của dãy 2 xem đó là nghề nghiệp hay
công việc gì?
- Kết luận, tuyên dơng
HĐ4: Bày tỏ ý kiến
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
trong SGK, thảo luận và TLCH
- Gọi HS nhận xét
- KL: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi
của cải khác trong XH đều có đợc là nhờ
những ngời lao động
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS su tầm các câu ca dao, tục
ngữ...ca ngợi ngời LĐ
+ Em sẽ không cời...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Chia lớp thành 2 dãy
- Lần lợt từng dãy kể
- HS nhận xét, loại bỏ những nghề
không phải là công việc của ngời LĐ
(bán số đề, ăn xin...)
- Tham gia trò chơi
- HS bình chọn
- HĐ nhóm 4 em
- Mỗi nhóm làm việc với 3 tranh
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
******************************
Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011
TON
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Chuyển đổi c các s đo diện tích
- c c thụng tin trờn biu ct
* BT : Bi 1, 3(b), 5
* KT : Bi 1(dũng 1) ; 3(b) ; 5
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1,2 SGK trang 100
- Nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập:
* GT:
Bài 1 :
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách đổi đơn
vị đo của mình
Bài 2 : HS KG
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
+ Khi thực hiện các phép tính với các số đo
đại lợng, ta phải chú ý đến điều gì?
Bài 3b:
- Yêu cầu HS đọc số đo diện tích các thành
phố, sau đó so sánh
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4: V nh
- Gọi HS đọc đề bài
- Gợi ý HS yếu: Chiều rộng bằng 1/3 chiều
dài nghĩa là chiều dài chia thành 3 phần thì
chiều rộng là 1 phần
- Nhận xét, cho điểm
Bài 5:
- GV: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình
sống trên diện tích 1km
2
- Yêu cầu đọc biểu đồ và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng TP?
- Yêu cầu tự làm bài rồi trình bày miệng
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 93
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Chữa bài, nêu cách đổi
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện
+ Các số đo phải cùng một đn vị
đo
- HS đọc số đo diện tích của các TP
rồi làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
Chiều rộng khu đất:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất:
3 x 1 = 3 (km
2
)
- Nhận xét, sửa bài
- Lắng nghe
- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
- HS làm VT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
************************************
CHNH T
Nghe viết: Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiờu:
1. Nghe vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
2. Làm đúng bài tập chớnh t v õm u, vn d ln(BT2)
*KT : Nhỡn SGK vit bi
II. ồ dùng
- 2 tờ phiếu viết nội dung BT2,
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu :
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc bài chính tả và hỏi:
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ Đoạn văn nói điều gì?
*Tớch hp : Giỏo dc ý thc bo v nhng
danh lam thng cnh ca t nc v th
gii.
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết,
danh từ riêng
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm chéo
- Chấm vở 4 em, nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát giấy cho 2 em, yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 3b:V nh
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập,yờu cu v nh
lm bi
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 20
+ Ca ngợi Kim tự tháp là một công
trình kiến trúc vĩ đại của ngời Ai
Cập cổ đại
-HS đọc và tìm:
+ hoàng đế, đá tảng, nhằng nhịt,
chuyên chở...
+ Ai Cập
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- Chữa lỗi
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
sinh-biết-biết-sáng-tuyệt-xứng
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ Đúng: thời tiết, công việc, chiết
cành
+ Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải
miếc
- Lắng nghe
*********************************
LUYN T V CU
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Hiu c cu to v ý ngha ca b phn ch ng trong cõu k Ai lm gỡ?
- Nhn bit c cõu k Ai lm gỡ?, xỏc nh c b phn CN trong cõu(BT1,
mc III); bit t cõu vi b phn CN cho sn hoc gi ý bng tranh v(BT2, BT3)
* KT : Lm c BT1b, bi 2
II. ồ dùng
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét ( Viết riêng từng câu)
- Bảng phụ viết đoạn văn BT1
- Tranh minh họa trang 7
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu :
Trong các tiết học LTVC ở HKI, các
em đã tìm hiểu bộ phận VN trong câu
kể Ai làm gì? Tiết học hôm nay giúp
các em hiểu về bộ phận CN trong câu
- Lắng nghe
kiểu câu này.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc phần nhận xét trang 6
SGK
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng
+ Những CN trong các câu kể theo kiểu
Ai làm gì? vừa tìm đợc trong đoạn văn
trên có ý nghĩa gì?
+ CN trong các câu trên do loại từ nào
tạo thành? Hãy cho VD về mỗi loại từ
đó.
+ Trong câu kể Ai làm gì? những sự vật
nào có thể làm CN?
+ CN trong kiểu câu Ai làm gì? do từ
ngữ nào tạo thành?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu minh họa cho ghi
nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi 1 số em trình bày bài làm trong
VBT
- GV chú ý sửa sai lỗi dùng từ cho HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát bức tranh và nêu
hoạt động của mỗi ngời, vật trong tranh
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 1 em làm bài trên bảng, HS làm bút
chì trong VBT, nhóm 2 em trao đổi trả
lời câu hỏi 3,4
- Nhận xét, chữa bài
+ Bài 1: Câu kể Ai làm gì là câu
1,2,3,5,6
Bài 2: Một đàn ngỗng/ ...
Hùng / ...
Thắng / ...
Em / ...
Đàn ngỗng / ...
+ Chỉ ngời, con vật có hoạt động đợc
nói đến ở VN
+ Do danh từ và CDT tạo thành
VD: Hùng, Thắng, Em (DT)
Một đàn ngỗng, đàn ngỗng (CDT)
+ Ngời, con vật, đồ vật..
+ Do DT và CDT tạo thành
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- 3 em lên bảng đặt câu, HS làm bút chì
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
bút chì vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
a) Câu kể Ai làm gì? là câu 3,4,5,6,7
b) CN của mỗi câu: chim chóc, thanh
niên, phụ nữ, em nhỏ, các cụ già
- 1 em đọc.
- 3 HS lên bảng thực hiện (mỗi em đặt 3
câu), cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
+ Các chú công nhân đang bốc hàng lên
bến
+ Mẹ em đi chợ
+ Chim sơn ca hót véo von
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quan sát tranh, trao đổi và phát biểu
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 38
- Làm VBT
- 3-4 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống
mọi nơi. Trên ruộng lúa chín vàng, các
bác nông dân đang gặt lúa. Trên đờng
làng, các bạn học sinh rủ nhau đến tr-
ờng
- Lắng nghe
******************************
LCH S
Nớc ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu :
- Nm c mt s s kin v s suy yu ca nh Trn :
+ Vua quan n chi soa o; trong triu mt s quan li bt bỡnh, Chu Vn An
dõng s xin chộm 7 tờn coi thng phộp nc.
+ Nụng dõn v nụ t ni dy u tranh.
- Hon cnh H Quớ Ly trut ngụi vua Trn, lp nờn nh H:
- Trc s suy yu ca nh Trn, H Quý mt i thn ca nh Trn ó trut
ngụi nh Trn, lp nờn nh H v i tờn nc l i Ngu.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập của HS
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nhận xét bài KT cuối HKI
2. Bài mới: GT
HĐ1: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm
- Thảo luận:
Vào nửa sau TK XIV:
+ Vua quan nhà Trần sống ntn?
+ Những kẻ có quyền thế đối với dân ntn?
+ Cuộc sống của nhân dân ntn?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân đối với
triều đình ra sao?
- Gọi 1 số em trình bày
- Kết luận câu trả lời đúng
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Hồ Quý Ly là ngời ntn?
+ Ông đã làm gì?
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Ăn chơi sa đoạ
+ Ngang nhiên vơ vét của dân để làm
giàu
+ Vô cùng cơ cực
+ Nông dân và nô tì đêù nổi dậy đấu
tranh
- Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận, trả lời:
+ Ông là một vị quan đại thần có tài
+ Ông truất ngôi vua Trần và tự xng
làm vua, lập nên nhà Hồ, dời thành về
Tây ụ, đổi tên nớc là Đại Ngu và
thực hiện nhiều cải cách
+ Hành động truất quyền vua của HQL có
hợp lòng dân không? Vì sao?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 3 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 16
+ Hành động của ông hợp lòng dân...
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
****************************
Thứ t ngày 5 tháng 01 năm 2011
TP C
Chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bit c vi ging k chm rói, bc u c din cm c mt on th.
- Hiểu ý nghiã của bài thơ: Mọi vật trên trái đất đợc sinh ra vì con ngời, vì trẻ em, do
vy cn dành cho trẻ em nhng điều tốt đẹp nhất. (Tr li c cỏc cõu hi trong
SGK ; thuc ớt nht 3 kh th)
* KT : Thuc 1 kh th
II. ồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc truyện Bốn anh tài, trả lời
câu hỏi 2,3 SGK
2. Bài mới:
* GT bài
- Cho HS xem tranh minh họa SGK và trả
lời: Bức tranh vẽ gì?
- GV: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời của nhà
thơ Xuân Quỳnh sẽ cho chúng ta hiểu đợc
trẻ em là hoa của đất
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi lợt 7 HS đọc tiếp nối 7 đoạn thơ
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc nhóm
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng chậm, dàn trải, dịu
dàng...
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Trong câu chuyện cổ tích này, ai là ng-
ời đợc sinh ra đầu tiên?
- Yêu cầu đọc thầm các khổ thơ còn lại và
TLCH :
+ Vì sao cần có ngay ngời mẹ khi trẻ sinh
ra?
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Các em nhỏ đang đùa vui giữa cảnh
yên bình, hạnh phúc
- Lắng nghe
- 2 lợt
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên trên
trái đất
- Lớp đọc thầm.
+ Vì trẻ em rất cần tình yêu và lời ru
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Yêu cầu đọc lại bài thơ và TLCH :
+ ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 7 HS nối tiếp đọcbài thơ
- HD đọc diễn cảm khổ thơ 3,4
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc
thuộc lòng ớt nht 3 kh thơ
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ, CB bài
Bốn anh tài
của mẹ; trẻ cần đợc bế bồng, chăm
sóc
+ Hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy
trẻ biết nghĩ
+ Thầy giáo dạy trẻ học hành
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất
này là vì con ngời, vì trẻ em. Hãy
dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp
nhất
- HS nhắc lại
- 7 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc diễn cảm, thuộc lòng
tiếp sức
- Bình chọn đội đọc hay nhất và
thuộc nhất
- Theo dõi và thực hiện
********************************
TON
Hình bình hành
I. Mục tiêu :
Nhn bit c hỡnh bỡnh hnh v mt s c im ca nú.
* BT : Bi 1, bi 2
* KT : Bi 1, bi 2
II. ồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ các hình
- Bộ đồ dùng học toán
- Một số hình bình hành bằng bìa và 2 cần câu
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em giải 1/ 100
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
* GT: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đợc
làm quen với một hình mới đó là hình bình
hành.
HĐ1: Hình thành biểu tợng về hình bình
hành
- Cho HS quan sát các hình ở bảng phụ rồi
nhận xét hình dạng các hình
- Giới thiệu tên gọi hình bình hành
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu tên các hình
- Hình thành biểu tợng hình bình
hành
H§2: NhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh
b×nh hµnh
- GV vÏ h×nh b×nh hµnh ABCD lªn b¶ng, yªu
cÇu HS quan s¸t vµ nhËn xÐt:
+ T×m c¸c cỈp c¹nh song song?
+ §o ®é dµi c¸c c¹nh
- GV giíi thiƯu: Trong h×nh b×nh hµnh ABCD,
AB vµ DC ®ỵc gäi lµ hai c¹nh ®èi diƯn, AD vµ
BC còng được gäi lµ 2 c¹nh ®èi diƯn
+ Trong h×nh b×nh hµnh, c¸c cỈp c¹nh ®èi
diƯn ntn víi nhau?
- Yªu cÇu HS t×m trong thùc tÕ c¸c ®å vËt lµ
h×nh b×nh hµnh
H§3: Lun tËp
Bµi 1 :
- Gäi HS ®äc yªu cÇu BT
- Cho HS quan s¸t vµ tr¶ lêi
Bµi 2 :
- VÏ lªn b¶ng h×nh tø gi¸c ABCD vµ h×nh
b×nh hµnh MNPQ
- GV chØ vµ GT c¸c cỈp c¹nh ®èi diƯn cđa tø
gi¸c vµ h×nh b×nh hµnh
Bµi 3: HS KG
- Gäi HS ®äc ®Ị
- 2 HS vẽ trên bảng
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i C©u c¸
+ Chän 2 ®éi, mçi ®éi 3 em
+ Mçi ®éi chän 1 cÇn c©u ®Ĩ c©u c¸c miÕng
b×a h×nh b×nh hµnh
- NhËn xÐt
- CB : Bµi 94
- Quan s¸t h×nh theo yªu cÇu GV
+ AB//CD ; AD//BC
- HS ®o ®é dµi vµ nhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Tr¶ lêi c©u hái
- HS cho VD
- 1 em ®äc.
- HS quan s¸t vµ t×m h×nh h×nh b×nh
hµnh, cho biÕt lÝ do
- Quan s¸t vµ nghe gi¶ng
- 1 em ®äc.
- 2 HS
- NhËn xÐt
- Tham gia trß ch¬i
- L¾ng nghe
*****************************
ĐỊA LÍ
Thµnh phè H¶i phßng
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí : Ven biển, bên bờ sơng Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,...
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ( lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các BĐ : hành chính, giao thông VN.
- BĐ Hải Phòng (nếu có).
- Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (do HS và GV sưu tầm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1/ Ổn đònh :
2/ Bài cũ : Kiểm tra sách vở học tập
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài
1. Hải Phòng – TP cảng
* Hoạt động 1 : Làm việc nhóm
. MT : HS xác đònh được vò trí TP Hải Phòng trên bản đồ
VN và biết những điều kiện để HP trở thành TP cảng.
- HS các nhóm dựa vào SGK, các bản đồ giao thông và
hành chính VN, tranh, ảnh, thảo luận các câu hỏi :
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết Hải Phòng
giáp với các tỉnh nào?
+ Cho biết từ Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng
các loại đường giao thơng nào?
+ Hải Phòng có những điều kện tự nhiên thuận lợi nào để
trở thành một cảng biển ?
2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải
Phòng
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
. MT : HS biết được đóng tàu là ngành công nghiệp của
Hải Phòng.
- HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi :
+ So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu ở
Hải Phòng có vai trò ntn ?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng
* Kluận : ….giới thiệu H3 SGK
3. Hải Phòng là trung tâm du lòch
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp.
. MT : HS biết được những đièu kiện để HP trở thành
TP du lòch.
- GV giao việc : HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK
và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận câu hỏi : HP có
những điều kiện nào để phát triển ngành du lòch ?
-> Bài học SGK/115.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hải
Phòng?
- Về học bài và đọc trước bài 17 /116.
- HS lắng nghe
- 4 nhóm (3’)
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời.
- Nhận xét – ghi điểm
- Nhóm 2 HS
-Đại diện nhóm trình
bày
- Vài HS đọc.
**************************************
K CHUYN
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiờu:
- Da theo li k ca GV, núi c li thuyt minh cho tng tranh minh
ho(BT1), k li c tng on ca cõu chuyn Bỏc ỏnh cỏ v gó hung thn rừ
rng, ý (BT2).
- Bit trao i vi cỏc bn v ý ngha ca cõu chuyn.
II. ồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa câu chuyện SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu mỗi HS nhớ lại và nêu tên 2 câu
chuyện đã học ở HKI
2. Bài mới:
* GT bài
- Yêu cầu HS mở SGK và hỏi:
+ Hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện
gì?
+ Tên câu chuyện gợi cho em điều gì?
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp cho quan sát tranh
- Yêu cầu giải nghĩa các từ: ngày tận số,
hung thần, vĩnh viễn
HĐ2: Xây dựng lời thuyết minh
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT1
- Dán tranh minh họa lên bảng lớp
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời
thuyết minh cho từng tranh
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét kết luận
- Viết lời thuyết minh dới mỗi tranh
+ Tranh 1
+ Tranh 2
+ Tranh 3
+ Tranh 4
+ Tranh 5
HĐ3: Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu ND
- HS nêu tên truyện đã học
+ Câu chuyện Bác đánh cá và gã
hung thần
- Nghĩ đến một ông lão đánh cá hiền
lành tốt bụng và một gã hung thần to
lớn, độc ác
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Giải nghĩa theo hiểubiết của mình
+ Ngày tận số: ngày chết
+ Hung thần: thần độc ác, hung dữ
+ Vĩnh viễn: mãi mãi
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận tìm
lời thuyết minh
- Lần lợt mỗi em 1 tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc cả 5 lời thuyết minh của 5
tranh
+ Kéo lới cả ngày cuối cùng đợc chiếc
bình to
+ Bác mừng vì cái bình đem ra chợ
bán đợc khối tiền
+ Từ trong bình một làn khói đen tuôn
ra, rồi hiện thành một con quỷ
+ Con quỷ đòi giết bác đánh cá để
thực hiện lời nguyền
+ Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào
bình, nhanh tay đậy nắp, vứt xuống
biển
câu chuyện
- Chia nhóm 4 em, yêu cầu dựa vào tranh
minh họa, lời thuyết minh, kể lại từng
đoạn cho các bạn khác bổ sung và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể trớc lớp
- Gọi HS nhận xét
- Gợi ý HS tìm ý nghĩa câu chuyện
+ Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi
lời nguyền của con quỷ độc ác?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu
chuyện
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
- Dặn HS tìm một câu chuyện đã nghe
hoặc đã đọc về một ngời có tài
- HĐ nhóm 4 em
- 2 nhóm thi kể, mỗi em 1 tranh
- Nhn xét lời kể của bạn
- HS trả lời
- 2-3 em kể trớc lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Chúng ta phải bình tĩnh khôn ngoan
trớc kẻ thù, biết trân trọng sự giúp đỡ
của ngời khác
- Lắng nghe
K THUT
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I.MC TIấU:
- Hs bit c mt s li ớch ca vic trng rau, hoa.
- Bit liờn h thc tin v li ớch ca vic trng rau, hoa .
II. DNG DY - HC
- Su tm tranh, nh mt s loi rau, hoa.
- Tranh minh ha li ớch trng rau, hoa.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1.n nh t chc (1)
2.Kim tra bi c (5)
Kim tra vt dng
3.Bi mi:
Hot ng dy Hot ng hc
*Gii thiu bi v ghi bi
Hot ng 1: lm vic cỏ nhõn
*Mc tiờu:Hung dn hs tỡm hiu v li ớch ca vic
trng rau,hoa
*Cỏch tin hnh:
- Gv treo tranh ( h.1/sgk) v hng dn hs quan sỏt .
- yờu cu hs tr li:
+ Nờu li ớch ca vic trng rau ?
+ Gia ỡnh em thng dựng nhng loi rau no
lm thc n?
+ Rau c s dng nh th no trong ba n hng
ngy gia ỡnh em?
Nhc li
quan sỏt
tr li
+Rau cũn c s dnh lm gỡ?
- Gv hng dn hs quan sỏt hỡnh2/sgk v t cõu hi
tng t nh trờn hs nờu tỏc dng v li ớch ca vic
trng rau.
- Gv nhn xột v kt lun cõu tr li ca hs
*Kt lun: ghi nh sgk/45
Hot ng 2: lm vic cỏ nhõn
*Mc tiờu:Hng dn hs tỡm hiu iu kin, kh nng
phỏt trin cõy rau, hoa nc ta.
*Cỏch tin hnh:
- Hi: nờu c im khớ hu nc ta?
- Gv nhn xột v b sung
-Gv liờn h nhm v ca hs phi hc tp tt nm
vng k thut gieo trng, chm súc rau, hoa.
*Kt lun:
quan sỏt
tr li
IV. NHN XẫT:
- Cng c, dn dũ.
- GV nhn xột s chun b tinh thn thỏi hc tp v kt qu thc hnh ca
hc sinh.
- Chun b bi sau: c trc bi tip theo v chun b dng c nh sgk
Thứ năm ngày 6 tháng 01 năm 2011
TON
Diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu :
Bit cỏch tớnh din tớch hỡnh bỡnh hnh
* BT : Bi 1; bi 3a
* KT : Bi 1
II. ồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Em hiểu ntn về hình bình hành?
- Yêu cầu vẽ hình bình hành.
2. Bài mới :
* GT: - Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích
hình bình hành
- GV GT hình bình hành ABCD có đờng cao
AH vuông góc với cạnh đáy CD
- GV lấy hình bình hành đã đợc cắt thành 2
phần ghép lại thành HCN.
+ So sánh diện tích HCN ghép đợc với diện
tích ban đâù?
- Yêu cầu tính diện tích HCN
+ So sánh chiều cao, cạnh đáy của hình bình
- 2 em trả lời
- 1 em lên bảng
- Lắng nghe
- HS lấy trong bộ đồ dùng học toán
HBH có vẽ đờng cao
- Thực hiện theo GV
+ Diện tích HCN bằng diện tích
HBH ban đầu
+ S = a x b
+ chiều cao = chiều rộng
+ đáy = chiều dài
hành với chiều dài, chiều rộng HCN
+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm
ntn?
- Gọi 1 số em phát biểu quy tắc tính diện tích
hình bình hành
- HDHS xây dựng công thức
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề và số đo các cạnh mỗi hình
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2 : HS KG
- Yêu cầu HS tính diện tích của HCN và
HBH, sau đó so sánh diện tích của 2 hình với
nhau
Bài 3a: 3b (V nh)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
Lu ý: Số đo của đáy và đờng cao không cùng
đơn vị đo
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 95
- Lấy chiều cao nhân với đáy
- 3 em phát biểu
S = a X h
- 1 em đọc.
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Lớp nhận xét, sửa bài
- HS tính và so sánh
S hcn= 5x10=50 ( cm
2
)
S hbh= 5x10=50 (cm
2
)
S hcn = S hbh
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
a) 40 x 34 = 1360 ( cm
2
)
b) 40 x 13 = 520 ( cm
2
)
- Lớp nhận xét, sửa bài
- Lắng nghe
*****************************
TP LM VN
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Nm vng hai cỏch m bi (trc tip, giỏn tip) trong bi vn miờu t vt
(BT1).
- Vit c on m bi cho bi vn miờu t vt theo hai cỏch ó hc (BT2).
II. ồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài
- Bút dạ và giấy khổ to
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả
đồ vật?
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián
- 2 em trả lời
tiếp?
2. Bài mới:
* GT bài:
Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành
viết đoạn mở bài của bài văn miêu tả đồ vật
theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp.
* Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc thầm 3 mở bài và làm bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác
bổ sung
- KL: Cả 3 đoạn văn trên đều là phần MB
của bài văn miêu tả đồ vật. Đoạn a,b giới
thiệu ngay cái cặp cần tả. Đoạn c lại nói
chuyện khác rồi mới dẫn vào giới thiệu
chiếc cặp cần tả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút cho 2 HS
- Gọi HS trình bày
- Cho lớp nhận xét, bổ sung
- GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu bài làm trên
bảng
- Gọi 2 em đọc 2 cách MB làm ở vở
- Nhận xét bài từng em
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 38
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn đọc thầm, trao đổi
- Phát biểu, bổ sung:
+ Giống: GT đồ vật cần tả là chiếc
cặp sách
+ Khác: Đoạn a,b là MB trực tiếp,
đoạn c là MB gián tiếp
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS viết đoạn MB vào vở nháp, 2
em làm giấy
- 2 em dán bài lên bảng và đọc bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
- 2 em trình bày
- Lắng nghe
*****************************
KHOA HC
Gió nhẹ, gió mạnh.Phòng chống bóo
I. Mục tiêu :
-Nờu c mt s tỏc hi ca bóo : thit hi v ngi v ca.
- Nờu cỏch phũng chng:
+ Theo dừi bn tin thi tit.
+ Ct in. Tu, thuyn khụng ra khi.
+ n ni trỳ n an ton.
*Tớch hp : liờn h
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa SGK
- Phiếu bài tập cho các nhóm
- Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây
nên
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Mô tả TN giải thích tại sao có gió.
- Giải thích hiện tợng ban ngày gió thổi từ
biển vào vào đất liền và ban đêm gió thổi
từ đất liền ra biển.
2. Bài mới:
GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 76
SGK
+ Em thờng nghe nói đến cấp độ của gió
khi nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các
thông tin SGK
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm (ND
nh SGV)
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- GV chữa bài
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão
- Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên
cứu Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời
câu hỏi:
+ Nêu những dấu hiệu đặc trng của bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra?
+ Nêu một số cách phòng chống bão?
- GV kết luận
HĐ3: Ghép chữ vào hình và thuyết
minh
- GV phổ biến luật chơi
- Dán 4 hình minh họa nh trang 76 lên
bảng
- Gọi HS tham gia thi lên bốc các tấm thẻ
ghi chú dán vào dới hình minh họa. Sau
đó thuyết minh
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
*Tớch hp : GD khi nghe cú tin bo phi
thng xuyờn theo dừi bn tin truyn
hỡnh, khụng nờn ra ngoi ng ,cn trỳ
n ni an ton,
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 39
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
+ Trong chơng trình dự báo thời tiết
- Nhóm 4 em trao đổi, hoàn thành
phiếu bài tập
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm 4 em trao đổi, thảo luận và
TLCH:
+ Gió mạnh liên tiếp kèm ma to, bầu
trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy
+ Trả lời câu hỏi
+ Theo dõi các bản tin thời tiết, tìm
cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 4 em tham gia trò chơi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
*********************************************
M THUT
Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
I. Muỷc tióu.
- Hiu vi nột v ngun gc v giỏ tr ngh thut ca tranh dõn gian Vit Nam
thụng qua ni dung v hỡnh thc .
* HS KG : Ch ra cỏc hỡnh nh v mu sc trờn tranh m mỡnh thớch.
II. Chuỏứn bở.
Giaùo vión.
- Mọỹt sọỳ tranh dỏn gian, chuớ yóỳu laỡ hai doỡng tranh ọng Họử
vaỡ Haỡng Trọỳng.
Hoỹc sinh.
- Sổu tỏửm tranh dỏn gian.
III. Caùc hoaỷt õọỹng.
Dỷn doỡ.
- Sổu tỏửm nhióửu tranh dỏn gian.
- Sổu tỏửm tranh, aớnh vóử lóự họỹi cuớa Vióỷt Nam.
*************************************
M NHC
Học hát bài chúc mừng
Một số hình thức trình bày bài hát
I.Mục tiêu cần đạt:
- Bit õy l bi hỏt nhc nc ngoi.
- Bit hỏt theo giai iu v li ca
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ.
III. Ph ơng pháp:
- Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức ( 1)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3)
- Kiểm tra khâu chuẩn bị nhạc cụ của HS
3. Bài mới ( 25)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay cô sẽ dạy các em học hát một
bài hát Nga do
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe
- Giáo viên giới thiệu sơ lợc về tác giả tác
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi
phẩm
- Trớc khi vào học hát cho học sinh luyện cao
độ o, a.
* Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát
từng câu:
Cùng đàn cùng hát vang lừng, nhịp nhàng cùng
hát vui bên ngời thân. Nhớ mãi phút giây êm
đềm, sống bên nhau bao bạn hiền, hát lên tình
thiết tha lâu bền.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh hát cả bài vài lần cho thuộc.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo
nhịp 3.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận động
theo nhịp 3 rồi hớng dẫn học sinh vận động
phụ họa.
- Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân về
bên trái.
- Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên phải
- Vừa hát toàn thân đung đa nhịp nhàng, uyển
chuyển cho đến hết bài
- Gọi một vài nhóm lên bảng thể hiện trớc lớp.
4. Củng cố dặn dò (4 )
- Gọi 1 em hát lại toàn bộ bài Chúc mừng.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận động
và chuẩn bị cho tiết sau.
- Luyện cao độ
- Học sinh hát từng câu theo h-
ớng dẫn của giáo viên
- Học sinh kết hợp hát cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Tập hát kết hợp với vận động
phụ họa
- Đại diện 1 - 2 nhóm lên trình
bày trớc lớp.
*******************************
Thứ sáu ngày 7 tháng 01 năm 2011
LUYN T V CU
Mở rộng vốn từ: Tài năng
I. Mục tiêu
Bit thờm mt s t ng(k c tc ng, t Hỏn Vit) núi v ti nng ca con
ngi; bit xp cỏc t Hỏn Vit(cú ting ti) theo hai nhúm ngha v t cõu vi
mt t ó xp(BT1, BT2) ; hiu ý ngha cõu tc ng ca ngi ti trớ con ngi(BT3,
BT4).
* KT : BT1; 2; 3
II. ồ dùng
- Từ điển Tiếng Việt
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Giấy khổ lớn viết các câu tục ngữ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em đặt 3 câu kể Ai làm gì?
- Em hiểu nh thế nào về CN trong câu
kể Ai làm gì?
2. Bài mới:
* GT bài: - Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1: Nhúm ụi
- Gọi HS đọc bài tập 1
- Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
_ Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: tài hoa,
tài nguyên, tài trợ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS đọc câu văn của mình
- Sửa lỗi câu, dùng từ
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm
của bạn
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu
- 3 em làm ở bảng.
- 1 số em trả lời.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
-1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài năng
- HS giải nghĩa:
+ tài hoa: tỏ ra có tài về nghệ thuật và
văn chơng
+ tài nguyên: nguồn của cải thiên nhiên
+ tài trợ: giúp đỡ về tài chính
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ và đặt cõu
- HS tiếp nối nhau đọc nhanh các câu
văn của mình
+ Anh ấy là một nghệ sĩ trẻ tài ba
+ Xuân Diệu là một nhà văn tài hoa
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi
+ Câu ca ngợi tài đức của con ngời: câu
a,c
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ Ca ngợi con ngời là tinh hoa, thứ quý
giá nhất của trái đất
b) Có tham gia làm việc, mới bộc lộ đợc
khả năng của mình
c) Ca ngợi những con ngời từ hai bàn
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời yêu
cầu BT
+ Theo em, các câu tục ngữ trên có tác
dụng trong những trờng hợp nào? Cho
VD?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 39
tay trắng nhờ có tài, có chí đã làm nên
việc lớn.
- 3-4 em phát biểu
+ Bạch Thái Bởi là kiểu ngời " Nớc
lã...mới ngoan"
- Lắng nghe
*******************************************
TON
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Nhn bit c im ca hỡnh bỡnh hnh.
- Tớnh c din tớch, chu vi ca hỡnh bỡnh hnh.
* KT : Bi 1; 2; 3a
II. ồ dùng dạy học :
- Bảng thống kê nh BT2 vẽ sẵn trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em giải 3/ 104
- Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình
bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau
đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh
đối diện của từng hình
- GV kết luận và hỏi thêm:
+ Những hình nào có các cặp đối diện song
song và bằng nhau?
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Kết luận, ghi điểm
Bài 3a:
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?
- GV vẽ lên bảng Hbh ABCD và giới thiệu:
+ Độ dài cạnh AB: a
+ Độ dài cạnh BC: b
- Yêu cầu HS tính chu vi của Hbh ABCD
- 2 em lên bảng giải
- 2 em lên bảng nêu và viết công
thức
- 3 em lần lợt lên bảng chỉ vào
mỗi hình và trình bày
- Lớp nhận xét, sửa bài
- Trả lời câu hỏi
- 1 em đọc và nêu: Tính diện tích
của HBH và điền vào ô tơng ứng
trong bảng
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
+ Tính tổng độ dài các cạnh của
hình đó
- Quan sát và lắng nghe
+ a+b+a+b
+ (a+b)x2