Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Tài liệu giao an tuan 20,21,22 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.01 KB, 87 trang )

Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010



Lòch Báo Giảng Tuần 20
T/N MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY
2-11/1/2010
Chào cờ
Tập đọc
Toán
TËp làm văn
Đầu tuần
Thái sư Trần Thủ Độ
Luyện tập
Tả người (Kiểm tra viết)

3-12/1/2010
Thể dục
L.Tvà câu
Toán
Khoa học
Bài 39
Mở rộng vốn từ : công dân
Diện tích hình tròn
Sự biến đổi hoá học(tiếp)
4-13/1/2010
Tập đọc
Toán
Lòch sử
¢m nh¹c
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng


Luyện tập
Ôn tập: Chín năm kháng chiến chốngTD Pháp
TiÕt 20: ¤n tËp bµi h¸t: H¸t mõng

5-14/1/2010
Thể dục
L.Từ và câu
Toán
Đòa lí
Bài 40
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Luyện tập chung
Châu Á (tiếp theo)
6-15/1/2010
T. Làm văn
Toán
Khoa học
ChÝnh t¶
Lập chương trình hoạt động
Biểu đồ hình quạt
Năng lượng
( Nghe- viÕt) C¸nh cam l¹c mĐ

1
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC :
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục đích yêu cầu :
1- Biết đọc diễn cảm bài văn, ®äcph©n biƯt ®ỵc lêi c¸c nh©n vËt.

2- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước ,
Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai
phép nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. nh chân dung thái sư trần thủ độ trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
1.KIỂM BÀI CŨ ( 5) : Người công dân
số 1
Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi .
- Nhận xét
2. BÀI MỚI ( 30)
* Giới thiệu bài
GV giới thiệu vài nét về nhà yêu nước
Trần Thủ Độ
*HĐ1 Luyện đọc
- 1 HS khá giỏi đọc cả bài
-HS luyện đọc cá nhân từng đoạn
-HS đọc chú giải
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
*HĐ2 tìm hiểu bài
-GV tổ chức cho hai HS khá giỏi điều
khiển các bạn trả lời câu hỏi :
Câu 1 Khi biết có ….. TTĐ nói thế nào?
Câu 2 Những lời nói và việc làm của
Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như
thế nào?
-GV tóm tắt từng ý ghi bảng ý chính.
HS trả lời câu hỏi

H) Anh Lê, anh Thành đều là những
thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ
có gì khác nhau ?
- Học sinh khác nhận xét
1 em đọc toàn bài
Lớp đọc thầm và cho biết bài văn có
mấy đoạn.
Tìm và luyện đọc từ khó.
Đoạn 1 từ đầu đến ông mới tha cho.
Đoạn 2 tiếp theo đến …lụa thưởng cho
ông.
Đoạn 3 phần còn lai.
Thảo luận lớp theo sự điều khiển của
nhóm trưởng.
+ Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho
viên quan dám nói thẳng.
+ Cư xử nghiêm minh, không vì tình
riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn
đề cao kỉ cương, phép nước.
2
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài
HĐ3 Đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2
-Yêu cầu HS nhận xét cách đọc ( nhấn
giọng , biểu cảm , ngắt , nghỉ hơi )
-HS luyện đọc diễn cảm một đoạn bất kì
tự chọn
3.CỦNG CỐ DẶN DO Ø ( 5)
- Nhắc lại nội dung của bài.

#. GDMT: Giáo dục HS có tấm lòng
yêu nước và học tập đức tính mẫu mực
của thái sư Trần Thủ Độ.
-Nhận xét tiết học
Học sinh nêu nội dung : Biểu dương
một công dân yêu nước , Trần Thủ
Độ một người cư xử gương mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà
sai phép nước.
-Nhiều em chọn một đọan luyện đọc
diễn cảm
Thi đua theo nhóm
Lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay
nhất
- Thi đua đọc diễn cảm
-Dặn chuẩn bò : nhà tài trợ cách mạng
đặc biệt.

****************************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.
2. Kó năng: - Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu vi hình tròn
nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải
bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút
đàm.
Bài 1:
- Hát
- Học sinh sửa bài 1, 2/ 5.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
3
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt.
- C = d × 3,14
- C = r × 2 × 3,14
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính
khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần
chưa biết).
- C = r × 2 × 3,14
- ( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12,56
- Tìm r?

- Cách tìm đường kính khi biết C.
- ( 2 ) d × 3,14 = 12,56
Bài 3:
- Giáo viên chốt.
- C = d × 3,14
- Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi được S
đúng bằng chu vi bánh xe.
 Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò
- Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Giải – sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Sửa bài – Nêu công thức tìm
bán kính và đường kính khi biết
chu vi.
- r = c : 3,14 : 2
- d = c : 3,14
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Giải – sửa bài.
- Nêu công thức tìm c biết d.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
**************************************
LÀM VĂN:
TẢ NGƯỜI( KIĨM TRA VIÕT)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm cách trình bày một bài văn tả người.
2. Kó năng: - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã
học,học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng,
đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng
từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say
mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
4
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong
đoạn văn tả người.
- Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính
để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý
khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
- Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài
trong SGK.
- Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghó để
chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp

nhất với mình. Em nên chọn một nghệ só nào
mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó
biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu
thích trong các truyện đã đọc.
- Sau khi chọn đề bài em suy nghó, tự tìm
ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã
xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả
người.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
- Giáo viên thu bài cuối giờ.
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học
sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi lắng
nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh
viết bài văn.
- Đọc bài văn tiêu biểu.
- Phân tích ý hay.

Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC:
Bài 39

I. MỤC TIÊU :
5
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
- Củng cố và nâng cao kó thuật động tác : tập họp hàng ngang , dóng hàng ,
điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . Yêu cầu thực hiện cơ
bản đúng động tác , tương đối đều , đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi “ BÓNG TRUYỀN 6 ” . Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn ,
khéo léo , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình .
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , 6 BÓNG
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1. Phần mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu
cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang
phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” : 2
– 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2
phút .
2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về
đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi
thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Đội hình đội ngũ : 12 – 13 phút .

- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót ,
biểu dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .
- Tập cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi “BÓNG TRUYỀN 6” :
- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên
trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi
- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi
nhiệt tình , không phạm luật .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển : 3 – 4 phút .
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,
điểm số , quay sau , đi đều vòng
phải , vòng trái , đứng lại : 2 – 3
phút .
- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi
- Cả lớp chơi thử .
- Cả lớp chơi thi đua .
6
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
3. Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và
những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2

vòng , xong về tập họp thành 4 hàng
ngang để làm động tác thả lỏng : 2 –
3 phút .
*****************************************************************
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính
diện tích hình tròn.
2. Kó năng: - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Biết chu vi. Tìm r biết C.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bò:
+ HS: Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
+ GV: Chuẩn bò hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của
hình tròn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GI¸O VI£N
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình
tròn.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và
công thức tính S thông qua bán kính.
- Nêu VD: tính diện tích hình tròn có
bán kính là 2cm.
- Giáo viên chốt:
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính S

ABCD.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính
diện tích MNPQ.
- Yêu cầu học sinh nhận xét S hình tròn
với diện tíchABCD và diện tích
MNPQ.
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 6.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh thực hiện.
- 4 em lên bảng trình bày.
-Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn.
- Muốn tính S hình tròn ta cần có bán
kính
- Dự kiến: 4 × 4 = 16 cm
2
hoặc 2 x 2 × 4 = 16 cm
2
.
- Dự kiến: tính diện tích hai hình tam
giác MQN và QNP.
- Dự kiến: S hình tròn bé hơn diện
tích
7
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
-So với quả học sinh vừa tính S hình
tròn với số đo bán kính 2cm và kết quả
so sánh.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về cách
tính S hình tròn

-
 Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1:
- Lưu ý:
2
1
m có thể đổi 0,5cm
phân số để tính.
- Bài 2 :
- Lưu ý bài d=
3
2
m ( giữ nguyên
phân số để làm bài; đổi 3,14phân số
để tính S )
- Bài 3 :
 Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại công thức tìm S
hình tròn
5.Tổng kết – Dặn dò:
-Làm bài 3,4/5 làm vào giờ tự học.
ABCD lớn hơn diện tích MNPQ.
- S hình tròn khoảng

12 cm
2
(dựa vào
số ô vuông.
- … Cần biết bán kính.

S=r x r x 3,14
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc đề, giải
- 3 học sinh lên bảng sửa bài
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề, giải
- 3 học sinh lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề tóm tắt
- Giải - 1 học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét
******************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN.
I MỤC TIÊU
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân : các từ nói về nghóa
vụ, quyền lới , ý thức công dân.
- Vận dụng vốn từ đã học , viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghóa vụ bảo vệ Tổ
quốc của công dân.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bút dạ - 3, 4 tờ giấy trắng khổ to , 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẳn bảng của BT
2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GI¸O VI£N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM BÀI CŨ Nối các vế câu ghép
bằng từ chỉ quan hệ
- Kiểm tra bài làm lại của HS ở nhà
8
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
-Gọi HS đọc bài làm

-Nhận xét tiết học
B. DẠY BÀI MỚI: MRVT Công dân
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu
- Tiến hành trao đổi và làm bài trên nháp
- Phát bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ to cho
4 cặp làm trên giấy .
- Cùng cả lớp nhận xét nhanh , kết luận
Nghóa vụ công dân – Quyền công dân –
Ý thức công dân – Bổn phận công dân –
Trách nhiệm công dân - Công dân gương
mẫu – Công dân danh dự
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng của BT 2 ;
gọi HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Cùng cả lớp nhận xét nhanh :
Nghóa cụm từ Ý thức
công
dân
Quyề
n công
dân
Nghóa
vụ
công

dân
Điều mà pháp
luật hoặc XH…
+
Sự hiểu biết về
nghóa vụ ……….
+
Việc mà pháp
luật hay đạo
đức bắt buộc …
+
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tìm câu trả lời
- Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại :

Bài 4:
3 em đọc lần lượt bài bài tập 3 và 4
làm lại ở nhà ,lớp nhận xét
Bài 1
- 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm
Theo cặp. Đại diện 4 cặp lên nhận
giấy và tiến hành làm . Sau đó dán
bài lên bảng lớp và đọc kết quả .
- Sửa kết quả đúng vào vở .

Bài 2
1 em đọc . Cả lớp đọc thầm lại .
Tự đánh dấu (+) bằng bút chì mờ
vào ô trống tương ứng với nghóa của

từng cụm từ đã nêu
- Sửa kết quả đúng vào vở
Bài 3
- 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm , suy
nghó , trả lời câu hỏi .
- Lần lượt phát biểu ý kiến
1 em đọc . Cả lớp đọc thầm , suy
nghó , trả lời câu hỏi .
- Lần lượt phát biểu ý kiến
Bài 4
9
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS lên làm mẫu
- Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá
- Cho cả lớp làm miệng
- Cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm , biểu
dương những HS viết đoạn văn hay nhất
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học
-Dặn làm lại bài tập 4 vào vở
-chuẩn bò :Nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ
- Cả lớp đọc thầm , suy nghó
- 1 em khá , giỏi lên làm – nói về
nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi
công dân dựatheo câu nói Bác Hồ
- Suy nghó , tiếp nối nhau phát
biểu
*************************************

KHOA HỌC :
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I MỤC TIÊU
Sau bài học , hs biết :
- Phát biểu đònh nghóa về sự biến đổi hoá học
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt
trong biến đổi hoá học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Phiếu to
HS vôi sống , phim ảnh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GI¸O VI£N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KHỞI ĐỘNG :
Hát
B. KIỂM BÀI CŨ : Sự biến đổi hoá học
- Hỏi :
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
+Cho ví dụ về sự biến đổi hoá học ?
-Nhận xét
C. DẠY BÀI MỚI: Sự biến đổi hoá học ( tt )
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
*HĐ1 Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự
biến đổi vật lí
-GV chia nhóm yêu cầu thực hiện các thí
2 em trả lời
Thực hành thí nghiệm theo nhóm
( 4 nhóm , mỗi nhóm một thí
10

Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
nghiệm và nhận xét các hiện tượng sau
+ Cắt giấy thành những mảnh nhỏ
+ Cho vôi sống vào nước
+ Hoà tan đường vào nước
+ Quần áo phơi lâu ngoài nắng
- Nhóm thực hiện và báo cáo kết quả
-GV kết luận
HĐ2 Vai trò của nhiệt và ánh sáng trong sự
biến đổi hoá học
-GV tổ chức trò chơi như SGK trang 72
( viết thư bằng chanh )
-Từng nhóm thực hiện
-Đại diện nhóm tìm cách đọc các bức thự đã
gửi
- GV yêu cầu cá nhân HS mô tả lại thí
nghiệm 73 SGK
- HS suy nghó nhận xét hiện tượng từ thí
nghiệm
-GV kết luận
*HĐ3 Ghi nhớ
+ Thế nào là biến đổi hoá học ?
+Sự biến đổi hoá học có thể diễn ra dưới tác
dụng của gì
-Gọi HS đọc ghi nhớ , vài em nhắc lại
D .CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò Năng lượng
nghiệm )
Đại diện nhóm cáo kết quả thí

nghiệm
Trườn
g hợp
Biến
đổi
Giải
thích
Chơi theo nhóm
các nhóm trao đổi thư để đọc
1 em đọc mô tả thí nghiệm SGK
trang 73
Vài em phát biểu nhận xét
2 em trả lời
2 em nhắc lại
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC:
NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó
2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục,
kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
3. Thái độ: - Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một công d©n
yêu nước, một công sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền
bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
11
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
II. Chuẩn bò:
+ GV: - nh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và
trả lời câu hỏi nội dung bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho HS
Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”
- Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.
- Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”.
- Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
- Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài
( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân
trọng đề cao)
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời
câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện
được gọi là nhà tài trợ cách mạng?

- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý
các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ
Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng.
- Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và
liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời
- Hát
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn của bài văn.
- Cho đọc từ ngữ chú giải, cả
lớp đọc thÇm.
Hoạt động nhóm ,lớp
- Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình
Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc
cho cách mạng.
- Vì ông Đỗ Đình Thiện đã
giúp tài sản cho cách mạng
trong lúc cách mạng khó khăn.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề
bài.
-Dự kiến: Năm 1943: ủng hộ quỹ
12
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
kỳ cách mạng.
- Giáo viên chốt: Đóng góp của ông Thiện
cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng
tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vó đại,

khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn
của mình vì cách mạng.
- Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm
chất gì ở ông?
• GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã hiểu rõ
trách nhiệm người dân đối với đất nước.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi,
giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao.
 Hoạt động 4: Củng cố -dỈn dß:
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm
nội dung chính của bài.
- Chuẩn bò: “Trí dũng song toàn”
- Nhận xét tiết học
Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
-Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ
chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc
lập Trung ương: 10 vạn đồng
Động Dương.
-Trong kháng chiến chống Pháp:
ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm
tấn thóc.
-Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn
điền cho nhà nước.
-Ông là một người có tấm lòng
vó đại, sẵn sàng hiến số tài sản
của mình cho cách mạng vì
mong biến vào sự nghiệp
chung.

Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đọc diễn cảm
từng đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu.
- VD: Biểu tượng một công
dân đất nước, một nhà tư sản đã
trợ giúp cách mạng rất nhiều
tiền bạc, tài sản trong thời kỳ
cách mạng gặp khó khăn.
*****************************************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kó năng: - Vận dụng kết hợp tính diện tích của 1 hình “tổ hợp”.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
13
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2. Bài cũ: Diện tích hình tròn.
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích
hình tròn?

- p dụng. Tính diện tích biết:
r = 2,3 m ; d = 7,8 m
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn?
Công thức?
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích
hình tròn?
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình tròn.
→ Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi
tròn C.
- Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
- → Giáo viên nhận xét
Bài 3: ( dµnh cho HS kh¸- giái)
- Muốn tính diện tích miệng thành giếng
em làm sao?
- Bán kính miệng giếng và thành giếng
tính như thế nào?
→ Giáo viên nhận xét
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- H nêu
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
Hoạt động cá nhân, nhóm

Bài 1:
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài trò chơi “Tôi hỏi”
Bài 2:
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh làm bảng phụ
→ Sửa bài
Bài 3:
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài
→ 1học sinh làm bảng phụ
Bài giải:
Diện tích của miệng giếng là:
0,7x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m
2
)
Bán kính hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 + 3,14 (m
2
)
Diện tích thành giếng là:
3,14 – 1,586 = 1,6014(m
2
)

Đáp số: 1,6014 m
2
14
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
-Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi?
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
**********************************
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954,
lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu.
2. Kó năng: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954,
rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lòch sử tiêu biểu
trong giai đoạn lòch sử này.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê
hương.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bò bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-
1954).
-Nêu diễn biến của chiến dòch Điện Biên Phủ?
-Ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?

→ Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức có liên quan trong
giai đoạn 1945 – 1954.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
- Phát phiếu học tập có nội dung sau:
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các
sự kiện lòch sử trong giai đoạn 1945 – 1954.
→ Điền vào bảng trên.
+ 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ
đã quyết đònh điều gì?
Gọi HS đọc câu hỏi 2,3 SGK
- Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời và điền vào
bảng trên.
- Học sinh đọc → Học sinh trả
lời.
15
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
 Hoạt động 2: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.
- Trò chơi “Ai đúng – Ai sai?”.
- Giáo viên đọc nội dung câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương đội
thắng.
5. Tổng kết - dặn dò:

#. GDMT: Biết ơn các anh hùng liệt só đã hy
sinh cho nền độc lập dân tộc. Có ý thức di tu bảo
vệ các ngôi mộ của những anh hùng,di tích lich
sử.
- Chuẩn bò: “Nước bò chia cắt”.
- Nhận xét tiết học
- Mỗi dãy 4 em.
- 2 đội đưa bảng Đ – S.
****************************************************
©m nh¹c: Tiết 20:
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I.Mục tiêu:
_Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. Tập trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
_Hs thể hiện đúng cao độ trường độ bài TĐN số 5, tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp
gõ phách.
II.Chuẩn bị:
_Nhạc cụ.
_Băng nhạc, máy nghe.
_Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Nội
Hoạt ®ộng của
Giáo viên
Hoạt ®ộng của
Học sinh
1.Ổ n đònh l ớ p :
2.Ki ể m tra bài c ũ :
3.D ạ y bài m ớ i :

Nội dung 1:
Ôn tập bài hát:
_Giáo viên yêu cầu hs
trật tự. Gọi lớp trưởng
báo cáo sỉ số lớp.
_Yêu cầu hs hát lại bài
Hát mừng.
_Cho nghe lại bài hát.
_Yêu cầu hát kết hợp
động tác (hs đã chuẩn
bò trước).
_Hs trật tự, lớp trưởng báo
cáo sỉ số lớp.
_Hs hát lại bài hát Hát mừng.
_Chú ý lắng nghe.
_Hs hát lại bài hát kết hợp
động tác phụ hoạ.
16
Nội dung
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Hát mừng
_Yêu cầu một vài cá
nhân suy nghó động tác
phụ họa.
_Nhận xét.
_Hướng dẫn thêm một
số động tác cho hs thực
hiện có sự đồng bộ.
_Yêu cầu thực hiện
động tác phụ họa.

_Yêu cầu một vài cá
_Xung phong thực hiện
trước lớp.
_Quan sát để thực hiện cho
đúng.
Hát và thể hiện động tác.
Xung phong trình
Nội dung 2:
Tập đọc nhạc: TĐN số
5.
Năm cá nh s ao
vui.
Nhạc: Hà hải
Lời: Phong Thu – Hà
Hải
Năm cánh sao
ấy kết
thành bông hoa. Nở từ
tên
nhân trình bày trước
lớp, kết hợp vận động.
_Nhận xét và sửa sai.
_Giới thiệu vào bài.
_Ghi bảng - dán bảng
phụ.
_Đàn qua bài TĐN số 5.
_Hướng dẫn hs gõ tiết
tấu chính của bài:
♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪ ♪
_Bài hát có những nốt

nào?
_Tóm lại và hướng dẫn
hs đọc cao độ.
_Đàn hướng dẫn hs đọc
từng câu.
_Sau mỗi câu gv gọi cá
nhân thực hiện.
_Yêu cầu đọc nhạc, kết
hợp ghép lời và gõ
phách.
_Yêu cầu ghép lời.
_Chia nhóm yêu cầu hs
thực hiện (1 đọc nhạc, 1
bày trước lớp.
_Nghe và sửa sai.
_Chú ý lắng nghe.
_Ghi vỡ – quan sát.
_Nghe và chú ý, cảm nhận.
_Hs luyện tiết tấu.
_Xung phong nhận biết các
nốt trong bài TĐN số 4.
_Nghe và nhớ tên các nốt.
_Đọc TĐN từng câu.
_Xung phong thực hiện.
_Nghe đàn, đọc nhạc kết hợp
gõ phách.
_Ghép lời bài TĐNsố 4.
_Từng nhóm thực hiện .
_Cá nhân hs đọc bài TĐN.
17

Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
gọi cháu ngoan Bác
Hồ.
4. Cđng cố :

5. Dặn dò :
ghép lời kết hợp gõ đêm
và đổi vò trí).
_Gọi 1 -2 hs đọc bài
TĐN.
_Y/c Cả lớp hát lại bài
Hát mừng.
_Y/c về nhà tập lại bài
TĐN.
_GV dặn hs xem trước
tiết 21.
_Nhận xét tiết học
_Cả lớp hát lại bài Hát
Mừng.
_Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
THỂ DỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “bắt bóng- nhảy dây”
I. MỤC TIÊU :
- n để củng cố và nâng cao kó thuật động tác : tập họp hàng ngang , dóng
hàng , điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác , tương đối đều , đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi “bắt bóng- nhảy dây” . Yêu cầu tập trung chú ý, khéo léo ,lăn bóng thoe

đường dích dắcqua các bạn hoạc vật chuẩn .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác , an toàn khi tập luyện, có ý thức học
tập tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi,4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu
bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập
luyện : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi “ Làm theo tín hiệu
” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ khởi động: 1 – 2
phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội
hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
Hoạt động lớp , nhóm .
18
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
a) Đội hình đội ngũ : 12 – 13 phút .
- Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số ,
quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng
lại : 2 – 3 phút .
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu

dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .
- Tập cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi “bắt bóng- nhảy dây - Tập họp
HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải
thích cách chơi và luật chơi
- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi
nhiệt tình , không phạm luật .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển : 3 – 4 phút .
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Một nhóm ra làm mẫu cách
chơi .
- Cả lớp chơi thử .
- Cả lớp chơi thi đua .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và
những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2
vòng , xong về tập họp thành 4
hàng ngang để làm động tác thả
lỏng : 2 – 3 phút .
************************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình
thang, hình thoi, hình tam giác.
2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình
học cụ thể.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Lưu ý học sinh: S miệng thành giếng, là
S thành giếng (không tính miệng giếng).
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
- Hát
- Nhắc lại công thức tính C , S
hình tròn.
- Sửa BT4 trên bảng.
- Tự nhận xét và sửa bài.
19
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn tập
Nªu qui t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh tam
gi¸c, h×nh trßn, h×nh thoi, h×nh thang.
 Hoạt động 2: Luyện tập
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:

- Lưu ý: Uốn sợi dây thép ⇒ theo chu vi 2
hình tròn.
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hình bên gồm máy bộ phận?
- Làm thế nào để tính S hình đó?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò Ôn quy tắc, công thức.
- Chuẩn bò: Đọc biểu đồ hình quạt.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, lớp.
- Trình bày.
Hoạt động cá nhân
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Sửa bài.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Sửa bài.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hai phần nửa hình tròn và
phần hình thang vuông.
- Tính tổng 2 diện tích.
→ Làm bài và sửa bài.
-
********************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I MỤC TIÊU

-HS hiểu thế nào là 1 câu ghép thể hiện QH nguyên nhân – kết quả .
-Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền QHT thích hợp vào chỗ trống ,
thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân – kết
quả.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to photo phóng to nội dung các BT 1, 3, 4
HS: Xem trước bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A.KHỞI ĐỘNG:
B.KIỂM BÀI CŨ :Mở rộng vốn từ Công
dân
- Kiểm tra bài làm lại của học sinh
-Gọi HS đọc bài làm bài 4
-Nhận xét
C.DẠY BÀI MỚI :Nối các vế câu ghép
Hát
Lấy vở
Vài em đọc bài làm

20
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
bằng quan hệ từ
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học
* HĐ1 Phần nhận xét
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1
- Giải thích : quan hệ giữa 2 vế câu của 2
câu ghép trên đều là QH nguyên nhân – kết

quả , nhưng cấu tạo của chúng cóđiểm khác
nhau
- Hỏi HS sự khác nhau về cấu tạo giữa 2
câu ghép đã nêu
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài
- Gọi HS làm vào nháp .
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý :
+ QHT : vì, bởi , nhờ, nên, cho nên ….
+ Cặp QHT : vì…nên..; bởi vì.. cho nên…;
tại vì… cho nên…
HĐ2 Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
Y/c HS nhắc lại ghi nhớ ( không nhìn sách)
HĐ3 Luyện tập
Bài tâp 1:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu làm việc cá nhân hoặc trao đổi
để trả lời câu hỏi.
- Phát bút dạ và phiếu cho 4 HS làm .
- Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại :

Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Giải thích thêm : 4 ví dụ đã nêu ở BT 1
đều là những câu ghép có 2 vế câu . Tạo ra
các câu ghép mới bằng cách đảo vò trí của
các vế câu
- Yêu cầu HS làm phần tạo câu ghép mới


1 em đọc to yêu cầu
Cả lớp đọc thầm lại , suy nghó rồi
trình bày
Bài 2
- Suy nghó , viết nhanh ra nháp
những QHT , cặp QHT tìm được .
- Phát biểu ý kiến
3 -4 em đọc
1 em nhắc lại .
Bài 1
-1 em đọc . Cả lớp đọc thầm .
- Theo cặp ; dùng bút chi
khoanh tròn QHT và cặp QHT
tìm được, gạch dưới vế câu chỉ
nguyên nhân 1 gạch , vế câu chỉ kết
quả 2 gạch
4em nhận phiếu và bút
Sau đó dán lên bảng lớp , trình bày
kết quả
Bài 2
1 em đọc
Làm việc cá nhân
Vài em đọc bài làm , lớp nhận xét
bổ sung
21
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
- Cùng cả lớp kiểm tra , nhận xét , đánh giá
Bài 3:
- Tiếp tục cho HS đọc yêu cầu

- Nhắc HS lưu ý chọn các QHT đã cho sao
cho thích hợp với từng hoàn cảnh
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Bài 4:
- Tiếp tục gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Mời HS lên bảng phụ làm bài
- Cùng cả lớp kiểm tra , phân tích
D.CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- - Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà
Bài 3 + 4
Tiên 1hành tương tự bài 2

*******************************************************
ĐỊA LÍ
CHÂU Á ( T T )
I MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm về dân cư , nêu tên 1 số hoạt động kinh tế của người dân
Châu Á và ý nghóa ( ích lợi ) của những hoạt động này .
- Dựa vào lược đồ / bản đồ , nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản
xuất của người dân Châu Á.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bản đồ các nước Châu Á ( ghi thêm các chữ a, b, c, d tương ứng với lược
đồ trong SGK )
- Bản đồ tự nhiên Châu Á ( kẻ thêm ranh giới khu vực bằng phấn).
HS: Xem trước bài Châu Á ( t t )
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A.KHỞI ĐỘNG :

Hát
B.KIỂM BÀI CŨ Châu Á
- Hỏi :
+ Vì sao nói Châu Á là châu lục lớn và số
dân đông nhất thế giới ?
+ Đòa hình châu Á có đặc điểm gì ?
+ Nêu đặc điểm về khí hậu của Châu Á
- Nhận xét, cho điểm .
C.DẠY BÀI MỚI Châu Á ( tt )
* Giới thiệu bài
3 em trả lời
22
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
* HĐ1 Dân số châu Á
- Cho HS quan sát hình 3 trang 101 SGK
- Gọi HS nhận xét , bổ sung :
Những người dân Châu Á ở các khu vực
khác nhau có hình dáng rất khác nhau ; đa số
đều thuộc chủng tộc da vàng
HĐ2 Các hoạt động kinh tế của châu Á
- Gọi HS lần lượt mô tả các tranh , ảnh
trong hình
- Yêu cầu HS nêu công dụng của các hoạt
động kinh tế đó
- Cho HS thảo luận để nhận biết các hoạt
động sản xuất trong ảnh được ghi chú bằng 1
số chữ cái và tìm các chữ tương ứng trong lược
đồ để biết những hoạt động sản xuất đó được
tiến hành ở nước nào , khu vực nào Châu Á ?
- Nhận xét, bổ sung thêm 1 số hoạt động

khác như trồng cây lương thực , cây công
nghiệp khác như : chè, cà phê …. hoặc chăn
nuôi và chế biến thủy , hải sản …
- GV kết luận
D.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
#.GDMT : Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và
bảo vệ những cảnh đẹp củathiên nhiên khi
mình đến thăm.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò : Khu vực Đông Nam Á
Quan sát hình SGK
Vài em phát biểu nhận xét
Quan sát và mô tả lại
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
2 em đọc ghi nhớ
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
TOÁN
BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu
đồ.
2. Kó năng: - Rèn kó năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
23
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
II. Chuẩn bò:

+ GV: SGK
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Biểu đồ hình quạt
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình
quạt.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ
hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc
điểm.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
 Biểu đồ nói về điều gì?
 Kết quả học tập của học sinh trong lớp
chia mấy loại?
- Giáo viên chốt lại những thông tin
trên bản đồ.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chốt.
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại cách tính toán theo
biểu đồ.
- So sánh các số liệu.

Bài 3:
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Thực hành tính diện tích
ruộng đất”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh chữa bài 2
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nêu đặc điểm của biểu đồ.
… Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm
tương ứng.
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cá nhân
- Học sinh lần lượt nêu những
thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Đọc và tính toán biểu đồ như
hình 1.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
- Nêu cách làm.
- Học sinh thực hiện như bài 2.
- Lập biểu đồ hình quạt về số bạn
học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
************************************
24
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I MỤC TIÊU
1- HS bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho mọi hoạt động tập thể
quen thuộc
2- Qua việc lập CTHĐ , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Bảng phụ viết 3 phần chính của chương trình liên hoan cháo mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11
HS Giấy khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY TRÒ
A.KHỞI ĐỘNG :
Hát “ Những bông hoa những bài ca “
B.KIỂM BÀI CŨ :Làm bài viết tả người
-Nhận xét bài làm của HS
-Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý của một bài văn tả
người
C.DẠY BÀI MỚI :Lập chương trình hoạt
động
* Giới thiệu bài
GV hỏi : các em đã thma gia những hoạt động
tập thể nào ?
-GV tóm ý và liên hệ giời thiệu bài
* Hường dẫn luyện tập
Bài tập 1
-HS đọc yêu cầu đề bài
-HS đọc gợi ý SGK
Bài tập 2
- GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung chuyện Một
buổi sinh hoạt tập thể :
+ Buổi họp bàn việc gì ?

+ Các bạn đã quyết đònh chọn hoạt động nào
động nào để chào mứng thấy cô ?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì ?
+ Để tổ chức buổi liên hoan những việc cân
phải làm là là gì ?
+ Các công việc đó được phân công ra sao ?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào ?
Vài em nhắc lại dàn ý
Vài em trả lời
Bài tập 1
1 em đọc to , lớp đọc thầm
Bài tập 2
Nhiều em phát biểu ý kiến
Thảo luận nhóm ghi vào phiếu to
25

×