Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.68 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ : KHOA HỌC-XÃ HỘI Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>BIÊN BẢN THẢO LUẬN LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ</b>
Thời gian: 14h30 phút, ngày 13 tháng 11 năm 2017
Địa điểm: Tại phòng sinh hoạt tổ
Chủ trì: đ/c Phạm Thị Hồng Lý Thư ký : Phạm Thị Anh
Thành phần: Các thành viên trong tổ : 14/14 đ/c
<b>NỘI DUNG CUỘC HỌP</b>
<b>I. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý tổ trưởng nêu mục tiêu chung về thực hiện chuyên đề</b>
<b>chuyên môn trong năm học</b>
Chúng ta biết rằng trong chương trình tốn học ở trường THCS và ở từng khối
lớp có những tiết ơn tập chương, khi GV dạy hoặc HS học thì tiết dạy học này thường
khơng đủ thời gian vì phải vừa hệ thống lý thuyết đã học vừa vận dụng để giải bài tập
nên GV phải làm việc nhiều. Nếu thực hiện khơng có hiệu quả thì HS sẽ khơng nắm
kiến thức một cách hệ thống và rõ ràng việc vận dụng giải bài tập gặp nhiều khó khăn.
Do đó, nhiều HS khơng có hứng thú học tập, thậm chí càng học càng yếu bộ mơn.
Vì thế trong q trình dạy học tiết ôn tập chương. Chúng ta cần phải trang bị
cho HS phương pháp ôn tập chương như thế nào để đạt hiệu quả. Bởi học sinh đã có
sẵn các kiến thức đã học, dạy làm sao để không lặp lại những gì mình đã giảng ở các
bài học trước một cách máy móc, dễ gây nhàm chán cho học sinh và cho cả chính bản
thân mình ? Đó là điều không dễ chút nào.
Mục tiêu của các bài ôn tập nói chung là vừa củng cố các kiến thức đã học của
Vì vậy, tổ chọn chun đề “Đổi mới phương pháp tiết ôn tập nhằm phát huy
<i><b>khả năng hệ thống kiến thức cho học sinh</b></i>”. Qua chun đề này, chúng tơi muốn
tồn thể giáo viên bộ môn cùng thống nhất những quan điểm trong dạy tiết ôn tập.
<b>II. Thảo luận lựa chọn chuyên đề </b>
<b>1. Ý kiến thảo luận các thành viên trong tổ</b>
<i><b>- Đ/c Nguyễn Thị Lan Anh: Giáo viên cần tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các</b></i>
hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các
tiết ôn tập. Với thực trạng hiện nay, học sinh rất lười học, chưa thực sự u thích các
mơn học, dẫn đến chất lượng học tập chưa cao. Làm thế nào để lôi cuốn các em có
lịng đam mê với tất cả các mơn học, đó ln là điều trăn trở của hầu hết với các giáo
viên giảng dạy trực tiếp trên lớp.
<i><b>- Đ/c Vũ Bình, Hà Thị Hường: Để học sinh có kết quả học tập cao trong học kì thì</b></i>
địi hỏi tiết ôn tập thật sự hiệu quả và có chất lượng.
trưng bộ môn và tạo nên những tình huống có vấn đề để thu hút học sinh tìm tịi, suy
nghĩ vận dụng kiến thức vào làm bài thi, bài kiểm tra.
<i><b>- Đ/c Phạm Thị Hồng Lý: Giáo viên đóng vai trị rất quan trọng đối với sự hứng thú</b></i>
của một tiết dạy đặc biệt là tiết ôn tập. Thực ra môn học nào cũng rất quan trọng và
cần thiết đối với học sinh, để truyền đạt kiến thức cho học sinh dễ hiểu và tránh sự
nhàm chán, đòi hỏi mỗi giáo viên phải vận dụng linh hoạt PPDH sao cho làm sáng tỏ
vấn đề, tạo sự tích cực trong học sinh, tiết ôn tập trở nên hứng thú hơn.
<i><b>- Đ/c Huỳnh Thế Thảo, Trần Thị Mỹ Kiều</b></i> : Ý thức học tập của một số em tham gia
học tập bộ mơn là chưa cao, cịn ham chơi, lười học nên ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng của bộ mơn. Vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất
lượng.
<i><b>- Đ/c Võ Kiên Cường : Cần phải soạn bài kỹ và thâm nhập giáo án trước khi đến lớp,</b></i>
có như vậy GV mới chủ động mọi hoạt động của tiết ôn tập.
<i>- Đ/c Chu Ngọc Hiền: Một trong những hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo</i>
hướng NCBH, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh để các em kiến thức cơ bản đễ
hiểu, dễ học.
<i><b>- Đ/c Phạm Thị Tình: Bài soạn phải bám sát đối tượng học sinh, có những câu hỏi</b></i>
phù hợp với từng mơn cụ thể. Tình huống phải phù hợp với từng bộ mơn.
<i><b>- Đ/c Hồng Thị Yến Ngọc : Giáo án, bài soạn cần ngắn gọn nhưng mạch lạc từ mục</b></i>
tiêu cần đạt đến hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh; Cần thể hiện rõ nét
cách thức, thời gian tổ chức, các hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh. Giáo
viên phải chủ động bài soạn, sọan kỹ vì đây là tiết học quan trong để các em hệ thống
toàn bộ kiến thức của từng chương vào vận dụng bài kiểm tra.
<i><b>- Đ/c Phạm Thị Anh: Giáo viên cần tích cực nghiên cứu bài học để tổ chức các hoạt</b></i>
động dạy học phù hợp; biết sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ
chức dạy học hợp lí nhằm phát triển năng lực học sinh theo mức độ giỏi, khá, trung
bình, yếu để HS nắm vững kiến thức.
<b>- Đ/c Nguyễn Thị Mỹ Bình: Giáo viên cần phải đổi mới PPDH và đổi mới các hình</b>
thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh để tìm
giải pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn học.
<i><b>2. Kết luận của đ/c Phạm Thị Hồng Lý- chủ trì cuộc họp.</b></i>
Thực hiện sự chỉ đạo của nhà trường về việc tổ chức sinh hoạt tổ/ nhóm chun
mơn trong việc đổi mới PPDH, góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh, bồi
dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Căn cứ vào tình hình
thực tế những năm gần đây, học sinh yếu lười học ở tất cả các bộ môn.
Do đó theo ý kiến thảo luận của các đ/c trong tổ nên thống nhất thực hiện chuyên
đề “Đổi mới phương pháp tiết ôn tập nhằm phát huy khả năng hệ thống kiến thức
<i><b>cho học sinh” nhằm chia sẻ, góp ý thảo luận đưa ra những phương pháp dạy học thích</b></i>
hợp để nâng cao chất lượng dạy học. Đồng thời kích thích lịng ham mê, sự hứng thú
học tập của học sinh, giúp học sinh phát huy năng lực chủ động, sáng tạo, có tinh thần
hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
<i> Cuộc họp kết thúc lúc 16 giờ 20’ cùng ngày </i>
CHỦ TRÌ THƯ KÝ
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>BIÊN BẢN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TIẾT ÔN TẬP NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG HỆ THỐNG HOA
KIẾN THỨC CHO HỌC SINH”.
<b> Thời gian họp: 14h giờ 00’, ngày 27 tháng 11 năm 2017</b>
Chủ trì: Phạm Thị Hồng Lý Thư kí : Phạm Thị Anh
+ Các thành viên trong tổ : 14/14 đ/c
+ Tên giáo viên vắng : không Không phép : …………
<b>NỘI DUNG CUỘC HỌP</b>
<b>PHẦN I: TRAO ĐỔI, XÂY DỰNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TIẾT DẠY</b>
<b>1. Đ/c Hoàng Thị Yến Ngọc, Nguyễn Thị Lan Anh</b>
- Xây dựng hệ thống bản đồ tư duy, để đảm bảo cho tất cả các đối tượng học sinh nắm
kiến thức cơ bản.
- Giáo viên chốt lại kiến thức trọng tâm qua các chuyên đề các chương.
- Ôn tập – Tổng kết chương rất quan trọng, mục đích chủ yếu là củng cố những kiến
thức đã học trong chương, hệ thống hóa và khái quát những kiến thức nhằm cho học
sinh nắm vững hơn kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng.
- Qua đó phát triển năng lực nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh.
u cầu của việc ơn tập, tổng kết chương.
<b>2. Đ/c Phạm Thị Anh, Phạm Thị Tình</b>
<b>- Giáo viên </b>cần hướng dẫn cho học sinh khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học:
tranh ảnh…từ đó học sinh vừa có kiến thức, vừa được rèn luyện kĩ năng và phương
pháp học tập.
- Hình thành kiến thức ôn tập qua bản đồ tư duy rất hiệu quả, vừa dễ hiểu, vừa hệ
- Mục đích là hình thành và củng cố kĩ năng, hoàn thiện kĩ năng đến kĩ xảo
Kĩ năng bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức. Kĩ xảo là hành động mà từng thành phần
riêng biệt của nó do luyện tập mà thành tự động hóa.
-Như vậy luyện tập cũng chính là một khâu ơn tập. Ơn tập dưới hình thức luyện tập
được tiến hành chủ yếu giải bài tập.
<b>3. Đ/c Đậu Thị Thu, Chu Ngọc Hiền</b>
- Đối với học sinh yếu, kém chỉ củng cố kiến thức cơ bản, phát huy khả năng tư duy,
suy luận của học sinh khá giỏi qua tiết ôn tập.
- Học sinh yếu kém khả năng hệ thống kiến thức các em còn hạn chế nên GV cần đưa
kiến thức trọng tâm nhất, rễ hiểu nhất để các em nắm bài.
- Đây là việc ơn tập tồn bộ một chương, một phần hay tồn bộ chương trình. Là một
hình thức ôn tập rất quan trọng giúp cho việc tổng hợp, hệ thống hóa các kiến thức
hồn thiện thêm một bước, từ đó nâng cao tầm hiểu biết và phát triển năng lực nhận
thức của người học.
<b>- Hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề liên quan đến bài học rồi chốt lại kiến thức cho</b>
học sinh..
- Muốn cho học sinh nắm chắc một số khối lượng kiến thức nào đó thì trong giai đoạn
đầu tiên của việc dạy học, giáo viên không nên và cũng không thể đưa ra toàn bộ kiến
thức truyền thụ mà chỉ cần đưa ra những nội dung cơ bản để cho học sinh hiểu và thấm
nhuần được điều mới học. Sau đó, qua việc giới thiệu kiến thức mới ở các lần sau, qua
- Muốn vậy, cần luôn luôn quay trở lại kiến thức cũ, mở rộng dần chính là quá trình ơn
tập, hồn thiện nó.
<b>5. Đ/c Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Mỹ Bình</b>
- Đối tượng HS yếu kém cần được quan tâm giúp đỡ nhiều hơn đối tượng HS khá giỏi,
những câu hỏi vấn đáp đưa ra cần có sự gợi mở, chẻ nhỏ.
- Cần có liên hệ thực tế nhiều, VD như trách nhiệm của con cháu đối với ông bà, cha
mẹ, quê hương…
- Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, để tạo sự tò mò, tư duy, sáng tạo.
<b>6. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý, Trần Thị Mỹ Kiều</b>
<b>- Những kiến thức, kĩ năng mới đều xây dựng trên kiến thức, kĩ năng đã học. Do đó,</b>
ơn tập là khâu đầu tiên trong q trình truyền thụ kiến thức mới sắp tới, là sự tiếp tục
của kiến thức cũ, tạo tiền đề cho việc tiếp cận một hệ thống kiến thức một cách khoa
học và vững chắc.
- Ngồi ra, ơn tập cón có tác dụng giúp giáo viên nắm được mức độ tiếp thu kiến thức
của học sinh, qua đó rút kinh nghiệm việc truyền thụ kiến thức của thầy và việc học
của trò.
<b>7. Đ/c Võ Kiên Cường, Huỳnh Thế Thảo</b>
- Tập trung củng cố những kiến thức cơ bản quan trọng của chương. Khơng có nghĩa
là học lại những vấn đề đã học, chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản nhất của
<b>PHẦN II: KẾT LUẬN CỦA Đ/C PHẠM THỊ HỒNG LÝ CHỦ TRÌ CUỘC HỌP</b>
<i>Theo sự thống nhất các thành viên trong tổ và kết luận của tổ trưởng</i>
* Thiết kế bài dạy theo tiến trình các bước như sau: ( Ngồi việc chuẩn bị của GV và
HS)
- Đ/c Nguyễn Thị Thùy Dung: Mơn Ngữ Văn
- Đ/c Phạm Thị Tình: Mơn Địa Lí
- Đ/c Phạm Thị Hồng Lý: Môn Tiếng Anh
<i> Cuộc họp kết thúc lúc 16 giờ 20’ cùng ngày </i>
CHỦ TRÌ THƯ KÝ
<b> Phạm Thị Hồng Lý Phạm Thị Anh</b>
<i>Date of planning: 09-12-2017</i>
<i>Date of teaching: 11-12-2017</i>
<b>Period 33</b>
<b>REVISION FOR THE FIRST SEMESTER</b>
<b>I. Objectives</b>
1. Knowledge: By the end of the lesson, students will be able to revise and
remember the main knowledge from unit 1 to unit 3 and get more practice with them.
3. Attitude: Ss try to practice well.
4. Develop students’capacity
- General capacity: identification, analyzing, communication, discusion
- Own capacity: practice doing exercises.
<b>II. Teaching aids</b>
T: textbook, activeboard, actiview, computer
S: textbook, workbook
<b>III. Proceduce</b>
<b>1. Checking old lesson : No checking</b>
2. New lesson
<b> I. Vocabulary - Revise all words of 3 units</b>
* A visit from a penpal
* Clothing
* A trip to the countryside
II. Grammar
T: Ask ss to remind main grammar structures.
S: Remind them in individual.
T: Correct and write down on the board.
b. S + haven’t / hasn’t + pp……
c. Have / Has + S + pp …? - Yes, S + have / has / No, S+ haven’t / hasn’t
<i><b>2. The simple past tense: (Form , use ….)</b></i>
a. S + V-ed + …….
b. S + didn’t + V ……
c. Did + S + V ………..? - Yes, S + did. No, S + didn’t
<i><b>3. The passive voice</b></i>
Be + V(pp) +……. (by + agent)
a. Tenses: “be” must be in the same tense as the main verb in the active.
b. Modal passive: Modal + be (bare) + V(pp) + (by + agent)
<i><b>4. Prepositions of time and place</b></i>
III. Doing exercises
- T: ask ss to use grammar above to do, then call ss to go to the board to do.
- S: go to the board to do.
- T-WC correct
<i><b>Ex1: Multiple choice</b></i>
1.We ……….. each other since 2004
a. knew b. have known c. were known d. has known
2. I’m not good at English. I wish I……….. good at English
3. This school……….. last year.
a. built b. was built c. is built d. build
4. Lan enjoys watching T.V, ………..?
a. is she b. does she c. doesn’t she d. isn’t she
5. They asked me if I ……….. on Le Loi street.
a. am living b. lived c. live d. to live
<i><b>Ex2: Give the correct form of the verbs in brackets</b></i>
1. When I (come)…………. home last night , my parents (listen)………….. to
2. They enjoy (allow)………(stay) up…………. late when there is something
special on T.V.
music.
3. The Ao dai (mention)………….. in poems and songs for centuries and nowadays
they (wear)………….. by many Vietnamese women at work.
4. I wish I (can) ………… speak English well.
5. I (not see) ………. your brother recently.
* Keys
1. came / were listening
2. being allowed / to stay
3. has been mentioned / are worn
4. could
5. haven’t seen
<i><b>Ex3: Find a mistake in each sentence then correct. </b></i>
1.Your friends go to your village last year.
2. I’d like to go out for dinner, but I don’t feel like to eat out tonight
3. Lan wishes that she can go to Hanoi to visit her parents
4. My brother didn’t wear that uniform since he left school 5 years ago
5. Nam asked Mai what he can do to help her
*Keys
1. go went
2. to eat eating
3. can could
4. didn’t wear hasn’t worn
5. can could
<b>3. Consolidation</b>
<b> Ask ss to remind all content of the lesson, T sums up.</b>
<b>4. Homework</b>
- Revise the vocabulary and gramatical structures.
<b>PHẦN III. LÊN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ </b>
<b>1. Đối với các thành viên trong tổ</b>
- Sau khi lựa chọn chuyên đề yêu cầu các thành viên trong tổ mượn tài liệu nghiên cứu
và nêu phương án thiết kế bài dạy minh họa.
- Các thành viên trong tổ tham gia dự giờ, góp ý chia sẻ để rút kinh nghiệm qua mỗi
tiết dạy thể nghiệm và tiếp tục triển khai cho các tiết dạy minh họa sau.
<b>2. Phân cơng hồn thành thiết kế bài dạy </b>
+ Đ/c Phạm Thị Hồng Lý, Hà Thị Hường, Vũ Bình: Mơn: Tiếng Anh
Nghiên cứu và hoàn thiện nội dung thiết kế lại bài dạy theo thống nhất chung của cả tổ
ở phần thảo luận.
<b>3. Phân công dạy minh họa </b>
+ Đ/c Phạm Thị Hồng Lý : Tiếng Anh Lớp 91<sub> (ngày 18 tháng 12 năm 2017)</sub>
<i> Cuộc họp kết thúc lúc 16h’cùng ngày</i>
Chủ trì Thư kí
<b> </b>
<b> </b>
Phạm Thị Hồng Lý Phạm Thị Anh
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>BIÊN BẢN BÁO CÁO NỘI DUNG XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>* MÔN: ĐỊA LÝ</b>
<b>TIẾT 35: ÔN TẬP</b>
<b> Thời gian họp: , ngày 11 tháng 12 năm 2017</b>
Chủ trì : Phạm Thị Hồng Lý Thư kí : Phạm Thị Anh
Thành phần tham dự :
+ Các thành viên trong tổ : 14/14
+ Tên giáo viên vắng : không
+ Các thành phần khác: không
<b>NỘI DUNG CUỘC HỌP</b>
<b>PHẦN I: TRAO ĐỔI, XÂY DỰNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TIẾT DẠY</b>
<b> TIẾT 35: ÔN TẬP</b>
<b>1. Đ/c Nguyễn Thị Mỹ Bình, Nguyễn Thị Thùy Dung</b>
Ơn tập các kiến thức, kĩ năng đã được học tập là nhằm củng cố cho việc hình thành
các kiến thức kĩ năng nói trên, bảo đảm cho các kĩ năng nói trên, bảo đảm cho các kĩ
năng này vững chắc.
<b>2. Đ/c Phạm Thị Anh, Phạm Thị Tình</b>
- Ơn tập giúp đào sâu, chính xác hóa, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức kĩ năng
- Cho hs liên hệ kiến thức thực tế?
<b>3. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý, Hà Thị Hường</b>
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm cặp đơi thơng qua các hình ảnh về phần lý thuyết.
<b>4. Đ/c Võ Kiên Cường, Hoàng Thị Yến Ngọc</b>
- Củng cố bằng sơ đồ tư duy giúp học sinh dễ nắm kiến thức.
- Cho học sinh tự liên hệ với bản thân về ý thức trách nhiệm trong học tập và cuộc
sống.
<b>5. Đ/c Chu Ngọc Hiền, Đậu Thị Thu</b>
- Ôn tập thường xuyên giúp giáo viên kiểm tra mức độ nắm kiến thức, vận dụng kiến
thức của học sinh.
<b>6. Đ/c Trần Thị Mỹ Kiều, Huỳnh Thế Thảo</b>
- Thống nhất với các ý kiến trên.
- Ơn tập dưới hình thức luyện tập, mục đích là hình thành và củng cố kĩ năng, hoàn
thiện kĩ năng đến kĩ xảo
- Kĩ năng bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức. Kĩ xảo là hành động mà từng thành
phần riêng biệt của nó do luyện tập mà thành tự động hóa
<b>7. Đ/c Vũ Bình, Nguyễn Thị Lan Anh</b>
- Tiết ơn tập có tính chất hệ thống hóa, tổng kết chương, nhưng ở mức độ khái quát
hóa cao hơn, ta phải liên hệ một cách tương hổ giữa các chương và phải ôn tập khắc
sâu những vấn đề trọng tâm của chương trình, sự tiến triển của khái niệm, rèn luyện
khả năng vận dụng lí thuyết trong việc giải các bài tập
<b>PHẦN II: KẾT LUẬN CỦA Đ/C PHẠM THỊ HỒNG LÝ CHỦ TRÌ CUỘC HỌP</b>
<i><b>( Thơng qua các ý kiến góp ý xây dựng)</b></i>
Thiết kế bài dạy theo tiến trình như sau: ( Ngồi việc chuẩn bị của GV và HS)
<i>Ngày soạn: /12/2017</i>
<b>TIẾT 35- ÔN THI HỌC KỲ I</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>
<b>1) Kiến thức</b>
- Củng cố khắc sâu cho học sinh về các kiến thức cơ bản về các châu lục, lục địa và
các nhóm nước trên thê giới, về thiên nhiên, xã hội, kinh tế của châu Phi.
- Tìm hiểu về đới lạnh, đới ơn hịa các vấn đề và giải pháp, sự thích nghi của động
thực vật với MT.
2) Kỹ năng
<b> - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích lược đồ và bản đồ.</b>
- Rèn luyện kỹ năng làm bài
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ
3) Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường
4) Định hướng phát triển năng lực
- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp theo
lãnh thổ, hình vẽ, bản đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê…
<b>II . Chuẩn bị</b>
<b>1) Giáo viên</b>
- Máy chiếu, bảng phụ
<b>2) Học sinh</b>
-Làm bài tập, chuẩn bị bài mới, sách vở, dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài học
<b> 1) Bài cũ</b>
- Hoạt động kinh tế đối ngoại châu Phi có đặc điểm gì nổi bật?
- Q trình đơ thị hóa châu Phi nẩy sinh ra vấn đề gì?
2) Bài ôn tập
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV: Yêu cầ học sinh ôn lại tiết 27 bài ơn
tập chương II,III,IV,V về các mơi trường
địa lí và các hoạt động kinh tế của con
người.
CH: Thế nào là châu lục và lục địa? Trên
CH: Sự phân chia lục địa dựa vào đâu?
( Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về
mặt tự nhiên)
CH: Sự phân chia châu lục dựa vào đâu?
( Mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính
trị…
CH: Căn cứ vào đâu người ta phân loại
các quốc gia?
CH: Căn cứ vào đâu người ta phân ra các
nhóm nước phát triển và đang phát triển?
CH: Việt Nam thuộc nhóm nước nào?
<b>HĐ 2: Châu Phi</b>
<b>1. Thế giới rộng lớn và đa dạng.</b>
- Lục địa:là khối đất liền rộng lớn, có
biển và đại dương bao quanh.
* Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về
mặt tự nhiên.
- Châu lục:gồm phần lục địa và các đảo
xung quanh.
* mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế chính trị.
- Phân lọa quốc gia:
+ Thu nhập bình quân đầu người.
+ Tỉ lệ tử vong trẻ em
+ Chỉ số phát triển con người.
- Phân các nóm nước phát triển và đang
phát triển:
* Nhóm nước phát triển:
* Nhóm nước đang phát triển.
<b>2. Thiên nhiên châu Phi</b>
CH: Thiên nhiên châu Phi có đặc điểm gì
nổi bật?
CH: Giải thích tại sao khí hâu châu phi
nóng và khơ?
CH: Ngun nhân hình thành hoang mạc
Sa ha ra?
HĐ 3:
CH: Trình bày và giải thích sự phân bố
dân cư châu phi?
CH: Nguyên nhân cơ bản kìm hãm sự
CH: Tai sao nạn đói thường xuyên xẩy ra
ở châu Phi?( bùng nổ dân số, hạn hán
thường xuyên, khí hậu khắc nghiệp.)
CH: Tác hại AIDS?
HĐ 4:
CH: Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây
công nghiệp và cây lương thực?
CH: Tại sao công nghiệp châu Phi chậm
phát triển?
( thiếu lao động kỹ thuật chuyên môn
cao. Thiếu vốn, cơ sở vật chất lạc hậu)
CH: Hoạt động kinh tế đối ngoại châu
phi tương đối đơn giản? Giải thích?
giữ châu lục, đường bờ biển…khí hậu
khơ hạn. Địa hình coa ngun khổ lồ,
hình khối, mơi trường hoang mạc,
khống sản giàu…
- Khó hậu nóng khơ:
Đường chí tuyến bắc và chí tuyến nam
đị qua, bờ biển ít cắt xẻ, địa hình cao
ngun, ảnh hưởng của biển ít lấn sâu
<b>3. Dân cư, xã hội châu Phi.</b>
- Dân cư châu Phi phân bố không đều.
- Nguyên nhân kìm hãm phát triển
KTXH: bùng nổ dân số, đại dịch AIDS,
can thiệp nước ngoài, xung đột tộc
người.nạ đói triền miên.
<b>4. Kinh tế châu Phi.</b>
* Nông nghiệp:
-Cây CN phát triển theo hướng chun
mơn hóa nhằm mục đích xuất khẩu.
( hình thức hiện đại, thuộc sở hữu cơng
ty tư bản nước ngoài)
- Cây LT: Chiếm tỉ trọng nhỏ, hionhf
thức lạc hâu, của người nông dân, tự
cung, tự cấp.
* Công nghiệp:
- Chậm phát triển,
- Giá trị sản xuất CN thấp.
- Thiếu LĐ….
* Dịch vụ:
- HĐKT đối ngoại đơn giản chủ yếu
cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng
hóa cho các nước tư bản.xuất khẩu
khống sản và nơng sản, nhập khẩu máy
móc thiết bị, lương thực.
- Giải thích: Cây CN trơng theo hướng
chun mơn hóa, nằm tư bản nước
ngồi.Cây LT chiếm tỉ trọng nhỏ vì của
nơng dân..
Câu hỏi:
1. Nêu vấn đề quan tâm ở đới ơn hịa? Giải pháp?
2.Vấn đề quan tâm đới lạnh? Giải pháp?
3.Dựa vào các chỉ tiêu nào phân ra các quốc gia trên thế giới?
4. Dựa vào đâu phân ra các nhóm nước? Chỉ tiêu từng nhóm?
5. Thiên nhiên châu phi có đặc điểm gì nổi bật?
7. Động thực vật đới lạnh thích nghi với mơi trường hoang mạc như thé nào?
8. ĐTV hoang mạc thích nghi với mơi trường bằng cách nào?
9.Nơng nghiệp và CN châu phi có đặc điểm gì nổi bật?
10. Tại sao nói hoạt động kinh tế đối ngoại châu phi tương đối đơn giản? Giải
thích?
<b> 11. Ngun nhân nào kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội châu phi?</b>
<b> 12. Nguyên nhân nào hình thành hoang mạc sa ha ra?</b>
<b> * Bài tập vẽ biểu đồ:</b>
4. Dặn dò
- Học bài thật tốt chuẩn bị kiểm tra học
<b>PHẦN III. LÊN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ </b>
<b>1. Đối với các thành viên trong tổ</b>
- Sau khi lựa chọn chuyên đề, yêu cầu các thành viên trong tổ mượn tài liệu nghiên
cứu và nêu phương án thiết kế bài dạy minh họa.
- Mỗi thành viên trong tổ trình bày ý kiến của mình, tổ tập hợp ý kiến.
- Các thành viên trong tổ tham gia dự giờ, góp ý, chia sẻ để rút kinh nghiệm qua mỗi
tiết dạy thể nghiệm và tiếp tục triển khai cho các tiết dạy minh họa sau.
<b>2. Phân công hoàn thành thiết kế bài dạy: Đ/c Phạm Thị Anh, Phạm Thị Tình chịu</b>
trách nhiệm tìm tịi, nghiên cứu và hoàn thiện nội dung thiết kế lại bài dạy theo thống
nhất chung của cả tổ ở phần thảo luận.
<b>3. Phân công dạy minh họa </b>
+ Đ/c Phạm Thị Tình dạy mơn Địa Lí lớp 72<sub>-Tiết 35 ( ngày 19 tháng 12 năm 2017)</sub>
<i> Cuộc họp kết thúc lúc 16h 0’ cùng ngày</i>
Chủ trì Thư kí
<b> </b>
Phạm Thị Hồng Lý Phạm Thị Anh
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ</b>
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TIẾT ÔN TẬP NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG HỆ
THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH”
<b> Thời gian họp: 14h ngày 25 tháng 12 năm 2017</b>
Chủ trì: Phạm Thị Hồng Lý Thư kí : Phạm Thị Anh
+ Các thành viên trong tổ : 14/14
+ Tên giáo viên vắng : không
+ Các thành phần khác:
<b>NỘI DUNG CUỘC HỌP</b>
<b>MÔN: TIẾNG ANH</b>
<b>Period 33</b>
<b>REVISION FOR THE FIRST SEMESTER</b>
<b>I. Phân tích rút kinh nghiệm bài học cho giờ dạy thể hiện chuyên đề </b>
<b>1. Đ/c Phạm Thị Anh, Đ/c Chu Ngọc Hiền</b>
- Đa số học sinh học tập sôi nổi, hứng thú bộ môn, nắm được trọng tâm bài học.
- Một số HS có khả năng tiếp nhận thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
- HS tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả học tập, nhưng độ
- Một số ít HS vẫn chưa chú ý, chưa sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
<b>2. Đ/c Nguyễn Thị Mỹ Bình, Hà Thị Hường</b>
- HS được học tập thoải mái, vui vẻ.
- HĐ nhóm diễn ra sơi nổi, tổ chức hợp lí.
- Nhiều em có khả năng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập, nhưng mức độ tích
cực, chủ động sáng tạo, hợp tác của HS chưa cao.
- GV nên điều khiển HS chủ động trong nghiên cứu bài học.
<b>3. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý, Hoàng Thị Yến Ngọc </b>
- Giờ dạy được thực hiện theo hướng xây dựng của tổ, HS được hoạt động nhiều hơn
nhưng số HS yếu HĐ chưa thật hiệu quả.
- HS thảo luận nhóm hiệu quả chưa cao.
<b>4. Nguyễn Thị Thùy Dung, Trần Thị Mỹ Kiều</b>
- Tranh ảnh minh họa sinh động.
- HS tham gia sôi nổi nhưng hiệu quả chưa cao, các em chỉ chú ý lấy thành tích cho
nhóm mà không tham gia thảo luận để tất cả các thành viên đều hiểu bài, một số em
tiếp nhận được kiến thức nhanh mới hiểu bài.
<b>5. Đ/c Võ Kiên Cường, Huỳnh Thế Thảo</b>
- Chưa chú ý đến đối tượng HS TB,yếu nên những em này ít tham gia vào HĐ học tập.
<b>6. Đậu Thị Thu, Phạm Thị Tình</b>
- Đa số học sinh yếu chưa chú ý nhiều, hệ thống kiến thức càng dễ hiểu càng tốt.
<b>II. Kết luận Đ/c Phạm Thị Hồng Lý chủ trì cuộc họp thơng qua các ý kiến phân</b>
<b>tích.</b>
<b>1. Tổng hợp ý kiến góp ý các thành viên trong tổ qua tiết dạy minh họa</b>
- Tiết ôn tập được thực hiện theo hướng xây dựng của tổ, HS được hoạt động nhiều
hơn.
- Đa số học sinh học tập sôi nổi, thoải mái, vui vẻ, hứng thú bộ mơn.
- Một số HS có khả năng tiếp nhận thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình.
- GV dạy theo phương pháp mới.
- HS tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả học tập, nhưng độ
đúng đắn, chính xác chưa cao.
- Hoạt động nhóm hiệu quả chưa cao.
- GV chưa dành nhiều thời gian để cho HS liên hệ thực tế một cách sâu sắc hơn.
- GV cần giới thiệu mục tiêu bài học, những kiến thức cần nắm về nội dung bài học.
- GV cần mở rộng liên hệ vấn đề uống nước nhớ nguồn để giáo dục đạo đức cho học
sinh.
<b>2. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý thống nhất một số phương pháp qua tiết dạy minh họa</b>
- Cần chú ý liên hệ thực tế trong tiết dạy nhiều hơn.
- Cần chú ý hệ thống câu hỏi trong tiết dạy để đảm bảo cho tất cả các học sinh yếu có
<b>MƠN: ĐỊA LÝ</b>
<b>TIẾT 35: ƠN TẬP</b>
<b>I. Phân tích, rút kinh nghiệm bài học cho giờ dạy thể hiện chuyên đề </b>
<b>1. Đ/c Chu Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Thùy Dung </b>
- Để chuẩn bị cho tiết ôn tập, yêu cầu học sinh làm việc ở nhà: trả lời các "câu hỏi tự
kiểm tra" và chuẩn bị các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
<b>2. Đ/c Đậu Thị Thu, Nguyễn Thị Mỹ Bình</b>
- Mục "Tóm tắt những kiến thức cần nhớ" trong SGK nhằm mục đích để cho học sinh
tra cứu nếu cần thiết, khơng nên giảng lại cho học sinh trong giờ học ôn tập.
- Đa số HS tham gia HĐ nhóm tích cực, 1 số HS yếu chưa nhiệt tình tham gia HĐ
nhóm.
- Một số học sinh chưa thực sự chủ động phát huy khả năng của mình trong giờ học.
<b>3. Đ/c Hà Thị Hường, Trần Thị Mỹ Kiều</b>
- Tiết ôn tập không phải là để giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học, mà là để giúp
học sinh nhớ lại, làm lại và tìm ra mạch kiến thức cơ bản của một nội dung được học.
- Nhiều em có khả năng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập, nhưng mức độ tích
cực, chủ động sáng tạo, hợp tác chưa cao.
<b>4. Đ/c Võ Kiên Cường, Phạm Thị Tình</b>
- Nên có các bảng hệ thống thể hiện mối liên quan hệ thống của kiến thức.<b>5. Đ/c</b>
<b>Huỳnh Thế Thảo, Nguyễn Thị Lan Anh</b>
- Trong tiết ôn tập trên lớp, giáo viên chọn một vài bài tập có nội dung tổng hợp liên
quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập và cùng làm việc với học sinh, qua đó nhắc lại,
khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cần nhớ và phương pháp giải. Khơng nên
đi sâu vào những tính tốn cụ thể
<b>6. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý, Vũ Bình</b>
- Ln ln thay đổi hình thức ơn tập cho phong phú, đa dạng và hiệu quả. Trong bất
kì hình thức nào, HS cũng phải được chủ động tham gia vào quá trình ơn tập kiến
thức.
<b>II. Kết luận Đ/c Phạm Thị Hồng Lý chủ trì cuộc họp thơng qua các ý kiến phân</b>
<b>tích.</b>
<b>1. Tổng hợp các ý kiến đạt được trong tiết dạy minh họa.</b>
- Đa số HS có khả năng tiếp nhận thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình.
- Một số HS chưa tập trung vào bài học, không ghi chép, chưa sẵn sàng thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình.
- GV cịn làm thay HS nhiều nên HS chưa tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong
học tập.
<b>2. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý thống nhất một số phương pháp qua tiết dạy minh họa</b>
- Chủ động được kiến thức để điều hành học sinh.
- Chú ý phát huy khả năng chủ động, tích cực của học sinh trong tiết dạy, đặc biệt là
học sinh yếu.
- Cần chú ý hệ thống câu hỏi trong tiết dạy, tránh các câu hỏi mang tính trừu tượng, hs
khó định hướng trả lời.
- Nên sử dụng kỹ thuật động não vào dạy học: không để học sinh nhìn vào SGK để trả
lời câu hỏi của GV.
<i> Cuộc họp kết thúc lúc 16h cùng ngày</i>
CHỦ TRÌ THƯ KÝ
<b> Phạm Thị Hồng Lý Phạm Thị Anh</b>
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>BIÊN BẢN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TIẾT ÔN TẬP NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG HỆ
THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
<b>TIẾT 121: ÔN TẬP PHẦN VĂN</b>
<b> </b>
Thành phần tham dự :
+ Các thành viên trong tổ : 14/14
+ Giáo viên vắng : không
+ Các thành phần khác : không
<b>NỘI DUNG CUỘC HỌP</b>
<b>PHẦN I: TRAO ĐỔI, XÂY DỰNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TIẾT DẠY </b>
<b>1. Đ/c Chu Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Thùy Dung</b>
- Ta cũng biết rằng mục tiêu của tiết ôn tập chương là HS ôn tập và hệ thống hoá các
kiến thức đã học trong chương và biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập
để vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực tế
<b>2. Đ/c Nguyễn Thị Mỹ Bình, Đậu Thị Thu</b>
- Để dạy được tiết ơn tập chương đạt hiệu quả thì việc thiết kế giáo án của GV trong
tiết ơn tập là rất quan trọng. Vì vậy, ta phải thiết kế tiết ôn tập chương như thế nào để
phù hợp với mục tiêu của chương, phù hợp với từng đối tượng học sinh
<b>3. Đ/c Phạm Thị Anh, Phạm Thị Tình</b>
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị thật kĩ phần đề cương ôn tập, giáo viên giao nhiệm vụ cụ
thể cho học sinh, có thể trả lời các câu hỏi trong SGK, đồng thời HS tự vẽ hình minh
họa, chuẩn bị một số bài tập cơ bản nhất.
- Chú ý phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém.
- Học sinh phải chủ động để nắm bắt kiến thức qua bài giảng của GV.
<b>4. Đ/c Võ Kiên Cường, Huỳnh Thế Thảo</b>
- Soạn hệ thống hoá lý thuyết bằng hình ảnh trực quan, bằng các trị chơi nhẹ nhàng,
sinh động nhằm gợi nhớ, tái hiện cho HS các kiến thức
- Phần củng cố : Có thể chiếu sơ đồ tư duy để khái quát bài học
<b>5. Đ/c Hà Thị Hường, Phạm Thị Hồng Lý </b>
- Nên dành thời gian nhiều cho kiến thức cơ bản của phần lí thuyết, dùng các bài tập
trắc nghiệm để củng cố khắc sâu kiến thức. Hình thức trắc nghiệm ghép đơi hoặc điền
khuyết để cũng cố các định nghĩa, trắc nghiệm đúng sai để cũng cố các tính chất, định
lí. Làm một số bài tập cơ bản của chương- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho các đối
tượng HS cùng tham gia tích cực học tập.
- Chú ý bao quát HS HĐ nhóm.
- Chốt kiến thức trọng tâm qua mỗi phần.
- Phần HDVN cần phải cụ thể đối học sinh khá giỏi nhiệm vụ làm gì, học sinh yếu
nhiệm vụ làm gì.
<b>6. Đ/c Trần Thị Mỹ Kiều, Hồng Thị Yến Ngọc</b>
Dùng để rèn luyện các kĩ năng cần thiết, giải các bài tập mang tính chất tổng
quát, vận dụng nhiều kiến thức.
Tóm lại dạy tiết ơn tập ta thường tiến hành như sau:
Bước 1: Tái hiện, gợi nhớ kiến thức
Bước 2: Ghi nhớ, tóm tắt các kiến thức cơ bản
Bước 3: Cũng cố, hoàn thiện, nâng cao các kiến thứ
Bước 4: Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập.
<b>PHẦN II: KẾT LUẬN CỦA Đ/C PHẠM THỊ HỒNG LÝ CHỦ TRÌ CUỘC HỌP</b>
<i><b>( Thơng qua các ý kiến góp ý xây dựng)</b></i>
<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>
<b>Tiết 67</b>
<b>ÔN TẬP PHẦN VĂN</b>
<b>A-Mục tiêu bài học:Giúp HS: </b>
- Nắm được nhan đề tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm
bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự
giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7.
<b>B- Chuẩn bị: </b>
- Gv: Những điều cần lưu ý sgv
<b>C-Tiến trình lên lớp: </b>
<b> 1.Ổn định lớp </b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>
<b> 3. Bài mới: </b>
<i><b>Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học đã học trong cả năm học</b></i>
<b>TT Học kì I</b> <b>TT Học kì II</b>
1 Cång trêng më ra 25 Tục ngữ về TN và LĐSX
2 Mẹ tôi 26 Tục ngữ về con ngời và xà hội
3 <sub>Cuộc chia tay của </sub><sub></sub><sub> con búp bê</sub> 27 Tinh thần yêu nớc cđa nh©n d©n ta
4 Những câu hát .. tình cảm gia đình 28 <sub>Sự giàu đẹp của tiếng Việt(</sub><sub>đọc</sub>
thêm)
5 Nh÷ng câu hát về ty qh, đn, cn 29 Đức tính giản dị của Bác Hồ
6 Những câu hát than thân 30 ý nghĩa văn chơng
7 Những câu hát châm biếm 31 Sống chết mặc bay
8 Nam quốc sơn hà 32 Những trò lố hay lµ Va-ren vµ
PBC(đọc thêm )
9 Tụng giá hoàn kinh s 33 Ca Huế trên sông Hơng
10 Thiên Trờng vÃn vọng 34 <sub>Quan ¢m ThÞ KÝnh (trÝch)</sub><sub>(đọc</sub>
thêm)
11 Côn Sơn ca
12 Chinh phụ ngâm khúc
13 Bánh trôi nớc
14 Qua Đèo Ngang
15 Bn n chi nh
16 <sub>Vọng L sơn béc bè (Xa ng¾m</sub><sub>…</sub><sub>)</sub>
17 Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm..)
18 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
19 C¶nh khuya
20 Rằm tháng giêng
21 Tiếng gà tra
22 Một thứ quà của lúa non: Cốm
23 Sài Gòn tôi yêu
24 Mùa xuân cđa t«i
<i><b>Câu 2-Định nghĩa về các thể loại: - Đọc lại các chú thích* ở bài 3,5,7,8; làm thơ lục</b></i>
bát ở bài 13; ghi nhớ ở bài 16 (Ôn tập tác phẩm trữ tình); chú thích * ở bài 18, câu 2 ở
bài 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) để nắm chắc các định nghĩa.
- Ca dao, dân ca:
- Tục ngữ:
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật:
- Thơ thất ngôn bát cú:
- Thơ lục bát:
- Thơ song thất lục bát:
- Phép tương phản và phép tăng cấp trong NT
<i><b>Câu 3- Ca dao, dân ca:</b></i>
- * Những câu hát về tình cảm gia đình: Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về cơng ơn sinh
thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt
- Ca dao về tình yêu quê hương đất nước,con người: Thường nhắc đến tên núi, tên
sông, tên đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa. Đằng sau
những câu hỏi, lời đáp là những bức tranh phong cảnh, tình u, lịng tự hào đối với
con người, quê hương, đất nước.
- Những cõu hỏt than thõn: Diễn tả tâm trạng, thân phận của con ngời, bày tỏ lòng
đồng cảm với số phận khổ đau, đắng cay của ngời lao động, phản kháng, tố cáo chế độ
phong kiến
- Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu những thói hư, tật xấu trong đời
sống gia đình và cộng đồng bằng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.
<i><b>Câu 4- Tục ngữ:- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt</b></i>
những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên
và trong lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con người và XH: Luôn tôn vinh giá trị con ngời, đa ra nhận xét, lời
khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con ngời cần phải có.
<i><b>Câu 5- Thơ:- Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào 2 chủ đề là tinh thần y.nước và</b></i>
tình cảm nhân đạo:
+ Nội dung là tình y.nước chống xâm lược, lịng tự hào DT và u chuộng cuộc sơng
thanh bình được thể hiện trong các bài thơ Sơng núi nước Nam, Phị giá về Kinh, Buổi
chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trơng ra,...
+ Tình cảm nhân đạo cịn thể hiện ở tiếng nói chán ghét c.tr phi nghĩa đã tạo nên các
cuộc chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), ở tiếng lịng xót xa cho thân phận "bảy
nổi ba chìm" mà vẫn giữ ven "tấm lịng son" của ngời phụ nữ (Bánh trơi nước), ở tâm
trạng ngậm ngùi tưởng nhớ về một thời đại vàng son nay chỉ cịn vang bóng (Qua đèo
Ngang)
- Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước,
yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của
tuổi thơ (tiếng gà tra).
- Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm
thác núi L), tấm lòng yêu quê hơng tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, .. nhân
buổi mới về quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá).
<i><b>Câu 6- Văn xi:</b></i>
<i>a- Cổng trường mở ra (Lí Lan):</i>
- Tấm lịng thương u của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường.
- Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng.
<i>b-Mẹ tôi (Ét môn đô Ami xi):</i>
- Tấm lòng thơng yêu lo lắng, sự hi sinh quên mình của ngời mẹ đối với con và tình
thương yêu kính trọng thiêng liêng của ngươi con đối với mẹ.
- Tcảm g đình là q báu và quan trọng, hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc ấy.
-Văn tự sự có bố cục rành mạch và hợp lí.
<i>d-Một thứ quà của lúa non - Cốm (Thạch Lam):</i>
- Một phong vị, một nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc
- Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc.
<i>e-Sài gịn tơi u(Minh Hương):</i>
- Nét đẹp riêng của người Sài Gòn và phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống
tình nghĩa của người Sài gịn
- NT biểu hiện cảm xúc của tác giả qua thể văn tùy bút.
<i>g-Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):</i>
- Cánh sắc thiên nhiên và khơng khí mùa xn ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận,
tái hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê hương.
- Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi cảm.
<i>h-Ca Huế trên sơng Hơng (Hà Ánh Minh):</i>
- Vẻ đẹp của ca Huế, một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã,
một sản phẩm tinh thần đáng quí.
<i>Y-Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):</i>
- Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân Phong kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm
thương vô hạn trước cảnh cơ cực của người dân qua việc cứu đê.
- Truyện ngắn hiện đại với NT tg phản tăng cấp và lời kể, tả, bình sinh động, hấp dẫn.
- Dựa vào bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập TP văn học
bằng Tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của Tiếng Việt (có
dẫn chứng kèm theo) ?
<i>k-Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc):</i>
- Vạch trần bộ mặt giả dối và t cách hèn hạ của bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi
nhân cách cao thượng và tấm lịng hi sinh vì dân, vì nước của người chí sĩ cách mạng
Phan Bội Châu.
- Truyện ngắn được h cấu tưởng tượng qua giọng văn châm biếm, hóm hỉnh.
<i><b>Câu 7-Văn nghị luận:</b></i>
<i>a-Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai):</i>
Cái đẹp của Tiếng Việt là sự cân đối, hài hòa về nhịp điệu, về âm hưởng, về thanh
điệu: "MN là máu của VN, thịt của VN. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lí
đó khơng bao giờ thay đổi" (HCM).
Cái hay của Tiếng Việt được thể hiện ở sự uyển chuyển tế nhị trong cách dùng từ, đặt
câu, biểu thị được sự phong phú, sâu sắc t.cảm của con người: "Hỡi cô tát nớc bên
đàng, Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi"(ca dao
Tóm lại, cái hay và cái đẹp của Tiếng Việt là biểu thị sự hùng hồn sức sống mãnh liệt
của DT VN.
<i>b-Ý nghĩa văn chương (Hồi Thanh):</i>
<i>ý nghĩa văn chương là "hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống". Nguồn gốc của</i>
văn chương "cũng là giúp cho t.cảm và gợi lên lòng vị tha". Nghĩa là văn học có chức
năng phản ánh hiện thực, nâng cao nhận thức, giúp ngời đọc "hình dung sự sống mn
hình vạn trạng" đó là điều kì diệu của văn thơ.
Văn chương còn làm cho cuộc đời thêm đẹp, thêm phong phú hơn như tác giả đã
viết: "Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm
trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần". Ví dụ: "Tơi u non xanh, núi tím, tơi yêu đôi
mày ai nh trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng tôi yêu nhất mùa
xuân" (Vũ Bằng)
<i><b>Câu 9- Tác dụng của việc học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp:</b></i>
- Tích hợp là sát nhập 3 phân môn: văn- tiếng Việt- TLV vào một chỉnh thể là Ngữ
văn. Từ đó mỗi bài học được thực hiện gọn trong một tuần.
- Chương trình Ngữ văn 7 đã tạo ra sự thuận lợi cho việc học phần văn.
<i><b>Câu 10-Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV:</b></i>
<i><b> * Hướng dẫn học bài: </b></i>
- Học bài theo nội dung đã ôn.
- Chuẩn bị bài: Soạn bài dấu gạch ngang
<b>PHẦN III. LÊN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>Tiết 67: ÔN TẬP PHẦN VĂN</b>
<b>1. Đối với các thành viên trong tổ</b>
- Sau khi lựa chon chuyên đề yêu cầu các thành viên trong tổ mượn tài liệu nghiên cứu
- Mỗi thành viên trong tổ trình bày ý kiến của mình, tổ tập hợp ý kiến.
- Các thành viên trong tổ tham gia dự giờ góp ý chia sẽ để rút kinh nghiệm qua mỗi
tiết dạy thể nghiệm và tiếp tục triển khai cho các tiết dạy minh họa sau.
<b>2. Phân công hoàn thành thiết kế bài dạy</b> : Đ/c Nguyễn Thị Lan Anh, Đậu Thị Thu,
Nguyễn Thị Thùy Dung, Chu Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Mỹ Bình chịu trách nhiệm tìm
tịi, nghiên cứu và hoàn thiện nội dung thiết kế lại bài dạy theo thống nhất chung của
cả tổ ở phần thảo luận.
<b>3. Phân công dạy minh họa </b>
+ Đ/c Nguyễn Thị Thùy Dung : Lớp 73<sub>,Tiết 67 : Ôn tập phần văn (ngày 20/12/2017)</sub>
<i> Cuộc họp kết thúc lúc16 cùng ngày</i>
Chủ trì Thư kí
<b> </b>
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ</b>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TIẾT ÔN TẬP NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG HỆ
THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
.
<b>Tiết 67: ÔN TẬP PHẦN VĂN</b>
<b> Thời gian họp: 14h , ngày 25 tháng 12 năm 2017.</b>
Chủ trì : Phạm Thị Hồng Lý Thư kí : Phạm Thị Anh
Thành phần tham dự :
+ Các thành viên trong tổ : 14/14
+ Tên giáo viên vắng : không
+ Các thành phần khác: Khơng
<b>NỘI DUNG CUỘC HỌP</b>
<b>I. Phân tích rút kinh nghiệm bài học cho giờ dạy thể hiện chuyên đề </b>
<b>1. Đ/c Chu Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Mỹ Bình</b>
- Giờ dạy được thực hiện theo hướng xây dựng của tổ, HS được hoạt động nhiều hơn
nhưng số HS yếu HĐ chưa có hiệu quả.
- Một số HS thiếu chú ý trong giờ học
- HĐ nhóm diễn ra sơi nổi, một số học sinh có tinh thần tham gia nhiệm vụ học tập
- Nhiều em có khả năng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập, nhưng mức độ tích
cực, chủ động sáng tạo, hợp tác của HS chưa cao.
<b>4. Đ/c Phạm Thị Tình, Trần Thị Mỹ Kiều</b>
- Cần cho học sinh liên hệ thực tế nhiều hơn
- HS chưa thật sự nêu cao tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>5. Đ/c Võ Kiên Cường, Huỳnh Thế Thảo</b>
- HS tham gia sôi nổi nhưng hiệu quả chưa cao, các em chỉ chú ý lấy thành tích cho
nhóm mà khơng tham gia thảo luận để tất cả các thành viên đều hiểu bài, một số em
tiếp nhận được kiến thức thì hiểu bài.
<b>6. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý, Phạm Thị Anh</b>
- HĐ nhóm chưa thật hiệu quả. Tăng cường hoạt động nhóm cặp đơi.
- Chia nhóm hợp lý, câu hỏi phù hợp
<b>7. Đ/c Hà Thị Hường, Phạm Thị Tình</b>
- Phân bố thời gian hợp lý hơn
- Chú ý thêm đối tượng học sinh yếu nhiều hơn
<b>8. Nguyễn Thị Lan Anh, Vũ Bình</b>
- HS khi trả lời câu hỏi phụ thuộc nhiều vào SGK, hầu như các em chưa tư duy, sáng
tạo.
- Một số câu hỏi có vấn đề hầu như các em gặp khó khăn và chưa chủ động.
<b>II. Kết luận Đ/c Phạm Thị Hồng Lý chủ trì cuộc họp thơng qua các ý kiến phân</b>
<b>tích.</b>
<b>1. Tổng hợp các ý kiến đạt được trong tiết dạy minh họa.</b>
- Nhiều em có khả năng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập, nhưng chưa tích cực,
chủ động, sáng tạo, sự hợp tác trong học tập chưa cao trong việc thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình, các em chỉ chú ý lấy thành tích cho nhóm.
- Một số câu hỏi khó hiểu khiến học sinh cịn lúng túng, chưa xác định được trọng tâm
- Gv cần cho học sinh liên hệ thực tế nhiều hơn: ở lớp, trường, gia đình, xã hội
<b>2. Đ/c Phạm Thị Hồng Lý thống nhất một số phương pháp qua tiết dạy minh họa</b>
- Chú ý liên hệ thực tế trong tiết dạy nhiều hơn, đưa ra một số tình huống để phát huy
khả năng sáng tạo của học sinh
- Cần chú ý hệ thống câu hỏi trong tiết dạy
- Nên khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động chia sẻ đối với những học sinh
yếu-kém, lười chia sẻ, ngại giao tiếp…trong các câu hỏi dễ.
- Nên sử dụng kỹ thuật động não vào dạy học: không để học sinh nhìn vào SGK để trả
lời câu hỏi của GV.
- Cần sử dụng linh hoạt các đồ dùng dạy học, CNTT
<i> Cuộc họp kết thúc lúc 16 cùng ngày</i>
CHỦ TRÌ THƯ KÝ