Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Định hướng nghề nghiệp từ sở thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


TIẾT 21

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) </b>


A.


MỤC TIÊU


- Hệ thống các kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy TSBN, số vô tỉ, số thực.


- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính về tính chất của tỉ lệ thức và các dãy tỉ số
bằng nhau, số vô tỉ, số thực.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày lời giải, kỹ năng suy luận của h/s
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề


C.


CHUẨN BỊ


Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập.


Hs: Soạn 5 câu hỏi, làm các bài tập SGK còn lại.
D.


TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>I.Ổn định: (1’)</b>


<b>II. Bài cu: (5’) Bài tập 99(b) SGK </b>
<b>III. Luyện tập:</b>



<b>1. ĐVĐ: (1’) Để hệ thống kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất của dãy TSBN, số</b>
vơ tỉ, số thực chúng ta cùng nghiên cứu bài.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
a/ Hoạt động 1: (13’)


<b>? Ntn là tỉ số của 2 số hữu tỉ </b>


HS: Là thương của phép chia số hữu tỉ a
cho b.


<b>? Tỉ lệ thức là gì ? Tính chất </b>
HS: Nêu tính chất tỉ lệ thức.


<b>? </b>Viết cơng thức thể hiện tính chất dãy
TSBN.


HS 


<b>? Các số a,b,c tỉ lệ với x,y,z khi nào </b>
HS 


<b>? Thế nào là số vơ tỉ. Cho ví dụ, ký hiệu</b>
tập số vô tỉ


HS: Nêu định nghĩa


<b>? Cho biết sự khác nhau giữa số hữu tỉ</b>


và số vô tỉ


HS: Nêu sự khác nhau.


<b>? Căn bậc 2 của 1 số khơng âm là gì </b>
HS: Nêu định nghĩa.


<b>? Thế nào là số thực ? Vì sao trục số có</b>
tên gọi là trục số thực ?


<b>I/Ôn tập lý thuyết: </b>


1.Tỉ lệ thức- tính chất dãy TSBN:


a/ Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số bằng
nhau.


T/c cơ bản:


<i>a</i>
<i>b</i><sub> = </sub>


<i>c</i>


<i>d</i>  <sub>ad = bc</sub>
T/c 2: ad = bc (a,b,c,d 0)


<i>a</i>
<i>b</i> <sub>= </sub>



<i>c</i>
<i>d</i> <sub>; </sub>


<i>a</i>
<i>c</i><sub>= </sub>


<i>b</i>
<i>d</i> <sub>; </sub>


<i>d</i>
<i>b</i> <sub>= </sub>


<i>c</i>
<i>a</i><sub>; </sub>


<i>d</i>
<i>c</i> <sub>= </sub>


<i>b</i>
<i>a</i>


b/


<i>a</i>
<i>b</i><sub>= </sub>


<i>c</i>
<i>d</i> <sub>= </sub>


<i>a c</i>


<i>b d</i>



 <sub>= </sub>


<i>a c</i>
<i>b d</i>




 <sub> (b </sub>d)
Khi


<i>a</i>
<i>x</i><sub>= </sub>


<i>b</i>
<i>y</i> <sub>= </sub>


<i>c</i>


<i>z</i><sub> ta nói: các số a,b,c tỉ lệ với</sub>


x,y,z. ( x,y,z0 )


2. Số vô tỉ - số thực:
a/ Số vô tỉ - căn bậc 2


VD: 3 I, 1,13569...I



a0 nếu x2 =a thì x là căn bậc2 của a
a > 0: có 2 căn bậc 2: <i>a</i>và - <i>a</i>
a = 0 có 1 căn bậc 2: 0


a < 0: khơng có căn bậc 2 nào
b/ Số thực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Trả lời


GV: Cho học sinh xem bảng tổng kết
trang 47.


b/ Hoạt động 2: (20’)


GV: Cho học sinh tóm tắt đề.
HS: Thực hiện.


<b>? Gọi x,y là số tiền lãi mỗi tổ, ta có điều</b>


HS 


<b>? Áp dụng tính chất nào để tìm x,y </b>
HS: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau. 1 HS lên bảng.


GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
HS 


GV ghi đề bài


Hs t/h


<b>? Ta tìm x ntn </b>


HS: Dùng quy tắc chuyển vế. Sau đó tìm
các căn bậc 2 của


1
4<sub>. </sub>




-Mỗi điểm trên trục số biểu diễn 1 số thực,
mỗi số thực chỉ biểu diễn bởi 1 điểm trên
trục số.


 <sub>Trục số có tên gọi là trục số thực.</sub>
<b>II.Bài tập áp dụng: </b>


Bài 103(SGK)
<i>Tóm tắt</i>:


Lãi tổ 1: Lãi tổ 2 = 3 : 5
Tổng lãi: 12.800.000đ
Tìm số tiền lãi mỗi tổ ?
<i>Giải: </i>


Gọi x là số tiền lãi tổ 1
y là số tiền lãi tổ 2
Theo bài ra ta có:



3


<i>x</i>


= 5


<i>y</i>


= 3 5
<i>x y</i>


 <sub> =</sub>


12800000


8 <sub>=1600000đ</sub>


x = 1600000. 3 = 4800000 (đ)
y = 1600000. 5 = 8000000 (đ)


Bài 105: (SGK) Tính giá trị bthức:
a/ 0, 01- 0, 25= (0,1)2 - (0,5)2
= 0,1 - 0,5 = -0,4


b/ 0,5 100-


1


4 <sub>= 0,5. 10- </sub>


1
2


= 0,5. 10 - 0,5 = 4,5
2/ Tìm x biết:


4x2<sub> - 1 = 0</sub>


4x2<sub> = 1</sub>


x2<sub> = </sub>
1
4


 <sub> x = </sub>


1
4 <sub>= </sub>


1


2<sub> và x = </sub>
-1
4 <sub>= </sub>


-1
2


<b>IV. Dặn dị, hướng dẫn về nhà: (5')</b>



- Ơn kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa trong chương.
- Bài ra dành cho HSG:


1/ Tìm x để


9
5


<i>x</i> <sub> có giá trị nguyên</sub>


2/ Tìm 3 phân số tối giản biết tổng của chúng là 3


7


60<sub>, tử của chúng</sub>


tỉ lệ với 2,3,5 mẫu tỉ lệ với 5,4,6.


HD: B1/ 9: ( <i>x</i>- 5) có giá trị nguyên khi 9 ( <i>x</i>- 5)
B2/ x:y:z =


2
5 <sub>:</sub>


3
4<sub>:</sub>


5


6<sub> = 24: 45: 50</sub>



</div>

<!--links-->

×