Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.45 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 14</b>


<i>Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018</i>


<b>Tp c</b>


<b>Cõu chuyn bú a </b>
<b>I. Mc ớch yờu cầu</b>


1. KN: Hs đọc đúng, đọc trơn và lu loát. Đọc hiểu nội dung và đọc đúng giọng
nhân vật


2. KT: - Đọc : Hs đọc trơn bài, đọc đúng từ khó: lúc nhỏ, bó đũa, bẻ gẫy, buồn
phiền, lần lợt. Ngắt ghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc phân biệt giọng kể với
giọng nhân vật


- Hiểu nghĩa từ mới: Chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, on kt


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, anh em trong
một nhà phải đoàn kết thơng yêu nhau


3. TĐ: Hs có tình yêu thơng và đoàn kết với anh em trong nhà.
<b>II. §å dïng d¹y häc </b>


Tranh minh hoạ bài đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>hát.


<b>2. Kiểm tra:</b> 2 đọc truyện Há miệng chờ sung + HTL.



<b>3. Bµi míi: </b>Giíi thiƯu bµi:


<i>a. Luyện đọc:</i>
*. GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:


- Từ khó đọc: trai, gái, dâu, rể, chia
lẻ.


* Đọc đoạn trớc lớp
- HD ngắt giọng.


* c on trong nhúm.
* Thi c.


* c ng thanh


<b>Tiết 2</b>


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


C1: Câu chuyện này có những nhân
vật nào?


? Thấy các con không thơng yêu nhau
ông cụ làm gì?


C2: Ti sao 4 ngời con khơng ai bẻ
gẫy đợc bó đũa.



C3: Ngời cha bẻ gẫy bó đũa bằng
cách nào?


C4: 1 chiếc đũa ngầm so sánh với gì?
C5: Ngời cha muốn khuyên các con
điều gì?


<i>c. Luyện đọc lại.</i>


Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét.


- HS theo dâi


- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm từ khó.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


Một hôm,/ ông ... đũa/ và ... trên bàn/
rồi lại/ và bảo.


Ai bỴ ... này/ thì ... thởng .... tiền//
Ngời ... cởi ... ra/ rồi thong thả/ bẻ ...
dµng//


- HS đọc đoạn trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.



- HS đọc câu hỏi.


Có 5 nhân vật: ơng cụ và 4 ngời con.
- Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cánh
dạy bảo các con. Ơng đặt túi tiền ...
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.


- Ngời cha cở bó đũa ra, thong thả bẻ
gãy từng chiếc.


- Với 4 ngời con, với sự thơng yêu đùm
bọc, sự đoàn kết.


- Anh em phải đoàn kết, thơng yêu đùm
bọc lẫn nhau.


- Các nhóm tự phân vai.
- Luyện c.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm các câu tục ngữ, ca dao, khuyên anh em trong nhà phải biết thơng yêu
nhau. (Môi hở răng lạnh .)


_____________________________


<b>Toán</b>


<b>55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


1. KT: Giúp hs biết cách thực hiƯn phÐp trõ cã nhí d¹ng: 55 8 ; 56 7 ; 37
-8 ; 6-8- 9. Cñng cè về cách tìm số hạng cha biết trong một tổng và biểu tợng về
hình chữ nhật, hình tam giác


2. KN: Hs áp dụng để giải các bài toán có liên quan, tính đúng, nhanh và
thành thạo


3. T§: Hs tính toán cẩn thận, sáng tạo, khoa học và chính xác
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bng ph vẽ bài tập 3.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. Kiểm tra </b> 2 em đặt tính và tính.


15 -8 17 - 9 16 - 7 18 - 9


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi
<i>a) Giíi thiƯu phÐp trõ: 55 - 8</i>


- GV nêu bài toán: có 55 que tính bớt
đi 8 que. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
? Muốn biết còn? Que tính ta làm thế
nào?



- Gi 1 HS nêu cách đặt tính và cách
tính.


<i>b) Giíi thiƯu c¸c phép tính còn lại.</i>
- GV gọi HS nêu cách tính.


<i>c) Luyện tập</i>
Bài 1/a


GV nêu phép tính <i></i>45
9


GV nhận xét qua mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 2: Tính


- GV tổ chức HS làm nhóm.


- GV nhận xét và hỏi cách tìm số hạng
cha biết.


Bi 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu
cầu HS quan sát hình mẫu và cho biết
mẫu gồm những hình gì ghép lại với
nhau.


- Cho HS ch¬i tiÕp søc.


- GV cïng líp nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- HS nghe và phân tích đề toán.


- Thực hiện phép trừ: 55 -18
- HS nêu.


<i>−</i>55


8


47 - 1, 2 HS nêu lại cách tính.
- HS nêu cách đặt tính và cách tính.


<i>−</i>56


7
49


<i>−</i>
37
8
29


<i>−</i>
68
9
59
- HS đứng tại chỗ nêu cách tính.
- 4 phần cịn lại, 4 HS lên bảng.
b) HS làm bảng con.


<i>−</i>66



7 <i>−</i>
96


9 <i>−</i>
36
8
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS nhận phiếu, hoạt động nhóm.


N1: <i>x</i> + 9 = 27 N2: 7 + <i>x</i> = 35
<i>x</i> = 27 -9 <i>x</i> = 35 -
7


<i>x</i> = 18 <i>x</i> = 28
N3: <i>x</i> + 8 = 46 N4: <i>x</i> + 14 =
46




- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS đọc đề bài.


- Có hình tam giác và hình chữ nhật ghép
lại víi nhau.


- 2 đội cử đại diện nhóm thi vẽ hình tiếp
sức.



<b>4. Củng cố, dặn dị:</b> Vài em đọc lại bảng trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bi chiỊu</b>


<b>TiÕng ViƯt</b>


<b>ễN tập </b>
<b>I. Mc ớch yờu cu</b>


- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cơm tõ
dµi.


- Biết đọc phân biệt lời ngời kể với các nhân vật (ngời cha, 4 ngời con)


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và tự quan trọng: chia lẻ, hợp lạo, đùm bọc,
đồn kết.


- u thích mơn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. KiÓm tra </b>


<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài
<i>a. Luyện đọc:</i>


*. GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:



- Từ khó đọc: trai, gỏi, dõu, r, chia
l.


* Đọc đoạn trớc lớp
- HD ngắt giäng.


* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.


* Đọc đồng thanh
<i>b. Luyện đọc lại.</i>


Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét.


- HS theo dâi


- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm từ khó.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


Một hôm,/ ông ... đũa/ và ... trên bàn/
rồi lại/ và bảo.


Ai bẻ ... này/ thì ... thởng ... tiÒn//
Ngêi ... cëi ... ra/ rồi thong thả/ bẻ ...
dàng//



- HS c on trong nhóm.


- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Các nhóm tự phân vai.
- Luyện c.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> Tìm các câu tục ngữ, ca dao, khuyên anh em trong nhà phải
biết thơng yêu nhau (Môi hở răng lạnh .)


____________________________


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ, áp dụng để giải các bài tốn có liên
quan.


- Cđng cè cách tìm SH cha biết trong 1 tổng, biểu tợng hình t. giác, hình chữ
nhật.


- GD hc sinh ý thc học tập.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hỏt


<b>2. Luyện tập</b>



Bài 1/a:


GV nêu phép tính


GV nhận xét qua mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 2: Tính


- GV tổ chức HS làm nhóm.


- GV nhận xét và hỏi cách tìm số hạng
cha biết.


Bi 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Yêu
cầu HS quan sát hình mẫu và cho biết
mẫu gồm những hình gì ghép lại với


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS nhận phiếu, hoạt động nhóm.
N1: <i>x</i> + 7 = 20 N2: 5 + <i>x</i> = 30
<i>x</i> = 20 -7 <i>x</i> = 30 -
5


<i>x</i> = 14 <i>x</i> = 25
N3: <i>x</i> + 9 = 48 N4: <i>x</i> +5 = 43


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhau.



- Cho HS ch¬i tiÕp søc.


- GV cùng lớp nhận xét, cho điểm.


- Có hình tam giác và hình chữ nhật ghép
lại với nhau.


- 2 i cử đại diện nhóm thi vẽ hình tiếp
sức.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> Vài em đọc lại bảng trừ.


_________________________________________
<b> </b><i>Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018</i>


K chuyn
<b>Cõu chuyn bú a</b>
<b>I. Mc ớch - u cầu</b>


1. KT: Gióp hs dùa vµo trÝ nhí, tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện
theo gợi ý, hiểu nội dung: Khuyện anh em phải đoàn kết thơng yêu nhau


2. KN: Hs kể tự nhiên, phối hợp với lời kể, với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,
giọng kể phù hợp, lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn


3. TĐ: Hs có ý thức giữ gìn đoàn kết, yêu thơng anh em hàng ngày
<b>II. §å dïng d¹y häc </b>


1 bó đũa, 1 túi đựng tiền.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát.


<b>2. Kiểm tra: </b>2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Bông hoa niềm vui.


<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài:


* HD HS kĨ chun.


- GV cho HS quan s¸t tranh.


? Trong câu chuyện bó đũa có mấy
nhân vật.


- GV yªu cầu HS quan sát tranh và
nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ
cảnh gì?)


- GV gọi 1 HS khá kể mẫu tranh 1.
* KĨ trong nhãm:


* KĨ tríc líp:


- GV gäi HS nhận xét.


GV nhận xét.


* Phân vai, dung lại câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể theo vai.



- KĨ lÇn 1: GV lµm ngêi dÉn
chun.


- Kể ln 2: HS t úng kch.


- Đọc yêu cầu 1.
- Quan s¸t tranh.
- Cã: Ngêi cha.
4 ngêi con.


Ngêi dÉn chun.


- HS nªu néi dung tõng tranh.


+ Tranh 1: C¸c con c·i nhau khiến ngời cha
đau đầu.


+ Tranh 2:
+ Tranh 3: ..
+ Tranh 4: ……..
+ Tranh 5: ……..
- HS kÓ bøc tranh 1.
- NhËn xÐt.


- HS quan sát từng tranh và tập kể từng
đoạn trong nhóm.


- Đại diện các nhóm kể chuyện theo tranh.
+ C¸ch thĨ hiƯn: KĨ cã tù nhiªn không?
Giọng kể nh thế nào?



+ Ni dung: ỳng hay cha đúng, đủ hay
thiếu, đúng trình tự cha.


- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.


- HS nhn vai: 2 HS nam đóng 2 con trai, 2
HS nữ đóng vai con gái.


1 HS đóng ngời cha, 1 HS làm ngời dn
chuyn.


- HS nhận xé sau mỗi lần kể.


- Bình chọn nhóm và cá nhân kể hay.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dặn HS về nhà tập kể lại.


<b>Chính tả (Nghe viết)</b>


<b> Cõu chuyn bú a</b>
<b>I. Mc ớch- u cầu</b>


1. KT: Gióp hs dùa vµo trÝ nhí, tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện theo
gợi ý, hiểu nội dung: Khuyện anh em phải đoàn kết thơng yêu nhau


2. KN: Hs kể tự nhiên, phối hợp với lời kể, với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, giọng kể
phù hợp, lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn



3. TĐ: Hs có ý thức giữ gìn đoàn kết, yêu thơng anh em hàng ngày
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 (a,b).
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. KiĨm tra: </b>- ViÕt b¶ng con Yên lặng, dung dăng dung dẻ.


<b>3. Bài míi:</b> Giíi thiƯu bµi


a) GV đọc mẫu đoạn viết - HS đọc thầm.
? Đây là lồ của ai núi vi ai?


? Ngời cha nói với các con điều gì?
b. HD trình bày?


- Li ca cha c vit bi dấu câu gì?
c. HS viết từ khó.


d. GV đọc.


e. Sốt lỗi: GV đọc lại.


g. ChÊm bµi: GV chÊm 10 bµi.
* Bµi tËp:


Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.



- GV gọi HS chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.


- Lêi cña cha nói với các con.


- Khuyên các con đoàn kết, đoàn kết
mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ yếu.
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang
đầu dòng.


- HS viết bảng con các từ:


Liền bảo, chia sẻ, hợp lại, thơng yêu.
- HS viÕt vµo vë.


- HS sốt lỗi.
- HS đọc.
- HS làm bài.


a. Lên bảng, nên ngời, ăn no, lo lắng,
mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mời.
- HS đọc đề bi.


- HS làm bài.


a. Ông bà nội, lạnh lạ.
b. Hiền, trên, chín.
c. dắt, bắc, cắt.



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> Cho HS chơi trò chơi: Tìm tiếng có vần i/iê.


<b>To¸n</b>


<b>65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29</b>


<b>I. Môc tiêu</b>


1. KT: Giúp hs biết cách thực hiện phép trõ cã nhí d¹ng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28
; 78 - 29 . Cñng cố về giải toán có lời văn bằng một phép tÝnh trõ


2. KN: Hs tính đúng thành thạo, áp dụng để làm các bài tập có liên quan


3. T§: Hs tính cẩn thận, sáng tạo, khoa học và chính xác và áp dụng hàng ngày
vào cuộc sống


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Phiếu bài tập.


<b>III. Hot ng dy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. KiÓm tra:</b> - 2 em lên bảng tính: 55 -8 ; 66 - 7
47 -8 ; 88 - 9


<b>3. Bµi míi:</b> Giới thiệu bài :



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS thực hiện các phÐp tÝnh trõ cđa
bµi häc 65 – 38.


? Hãy nêu cách đặt tính và tính?


+ GV gäi 3 HS lªn bảng làm 3
phép tính còn lại.


- GV nhận xét.


<i>b) Hot ng 2: Luyn tp.</i>
Bi 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS lm bng con.


- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ
bảng.


Bài 2:


- GV cho HS làm nhóm.


- GV cïng líp nhËn xÐt, cho
®iĨm.


Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
? GV HS HS phân tích đề.


? Muèn tÝnh ti mĐ lµm thÕ nµo?
- GV chÊm bµi.



<b>4. C cố, dặn dò: </b>Tãm t¾t néi
dung.


- HS nêu cách đặt tính:
<i></i>65 38






- Vài HS nêu lại cách tính.
- 3 HS lên bảng làm.
<i>−</i>


46
17
29


<i>−</i>
57
28
29


<i>−</i>
78
29
29
- HS nhËn xÐt.


- 1 HS đọc đề bài.


- HS làm bảng con.


<i>−</i>85


27
58


<i>−</i>
96
48
48


<i>−</i>
55
18
37


<i>−</i>
98
19
79


<i>−</i>95


46
49


<i>−</i>
76
28


48
- HS đọc đề bài.


- HS làm nhóm (4 nhóm)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc đề bi.


- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.
- Lấy tuổi bà trừ đi phân hơn.


- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Tuổi mĐ lµ:


65 -27 = 38 (ti)
Đáp số: 38 ti.
__________________________


<b> Tù nhiªn X· héi</b>


<b>Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. KT: Hs nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát
hiẹn một số lí do khiến chúng ta có thể bị gây ngộ độc qua đờng ăn uống.


2. KN: Hs có kĩ năng qs, đặt và chả lời câu hỏi, kĩ năng ứng sử khi ngời thân
hoặc bản thân bị ngộ độc


3. TĐ: Có ý thức tránh những việc hoặc thức ăn trong gia đình có thể gõy ng


c


<b> II. Đồ dùng dạy học </b>


Hình vẽ sgk. Phiếu bài tập
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định t chc </b>


<b>2. Kiểm tra:</b> Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở có tác dụng gì?


<b>3. Bài mới:</b> Giíi thiƯu bµi :


a) Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và
thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ
độc.


- Kể những thứ có thể gây ngộ độc hỡnh
1, 2, 3 (sgk trang 30)


? Trên bàn có những thø g×?


? Nếu em bé lấy đợc lọ thuốc và n phi


- HS thảo luận nhóm.


- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

viờn thuốc vì tởng đó là kẹo, thì điều gì


đã xảy ra?


b) Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và
thảo luận: Cần làm gì để tránh ngộ độc.
 GV nhận xét, kết luận.


Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp để đúng nơi
quy định, xa tầm tay của trẻ em.


- Thức ăn không để lẫn các thứ khác
(dầu hoả, thuốc trừ sâu …)


- Không nên ăn thức ăn ôi thiu.
c) Hoạt động 3: Đóng vai:


Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng
xử khi bản thân hoặc ngời khác bị ngộ
độc, theo gợi ý sách giáo viên (trang 52)
- GV cùng lp nhn xột.


- HS làm việc theo nhóm.


- Quan sát hình vẽ: Hình 3, 4, 5 sgk
(trang 31)


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại kết luận.


- HS làm viƯc theo nhãm.



- HS lµm viƯc theo híng dÉn cđa giáo
viên


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


Nhận xét qua giờ.
Buổi chiều


<b>Tự nhiên XÃ hội</b>


<b>Ôn tập </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Bit đợc những cơng việc cần làm để phịng chống ngộ đọc khi ở nhà.
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc ngời thân trong nhà bị ngộ độc.
- Biết đợc nguyên nhân ngộ đọc qua đờng ăn uống.


- Yờu thớch mụn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Hình vẽ sgk. Phiếu bài tập
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiÓm tra:</b> Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở có tác dụng gì?


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu bài:


Hot động1: Quan sát hình vẽ và
thảo luận: Cần làm gì để tránh ngộ


độc.


 GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp để đúng
nơi quy định, xa tầm tay của trẻ em.
- Thức ăn không để lẫn các thứ khác
(dầu hoả, thuốc trừ sâu …)


- Khơng nên ăn thức ăn ơi thiu.
Hoạt động2: Đóng vai:


Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng
xử khi bản thân hoặc ngời khác bị
ngộ độc, theo gợi ý sách giáo viên
(trang 52)


- GV cïng líp nhËn xÐt


<b>4. Cđng cè, dặn dò</b>


- Nhận xét qua giờ
- Về nhà học thuộc.


- HS thảo luận nhóm.


- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi.


- Embộ n phi viờn thuốc đó sẽ bị ngộ


độc có thể chết.


- HS lµm việc theo nhóm.


- Quan sát hình vẽ: Hình 3, 4, 5 sgk
(trang 31)


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS làm việc theo nhóm.




<b>Toán</b>


<b>Luyện tập </b>
<b>I. Mục tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- áp dụng để giải các bài toỏn cú liờn quan.


- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ (giải toán về Ýt h¬n)
- u thích mơn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. KiĨm tra </b>


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi:



Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con.


- GV nhËn xÐt sau mỗi lần HS giơ
bảng.


Bài 2:


- GV cho HS làm nhãm.


GV cùng lớp nhận xét, cho điểm.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
? GV HS HS phân tích đề.


? Mn tÝnh ti mĐ lµm thÕ nµo?
- GV chÊm bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Tóm tắt nội dung.


- Đại diện các nhóm trình bày
87 -46 =41


76 -25 = 51
86 -54 =32
- HS c bi.


- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.


- Lấy tuổi bà trừ đi phân hơn.


- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Tuổi ông là:


60 - 10 = 50 (tuæi)


ỏp s: 50 tuổi.


<i>Thứ t ngày 5 tháng 12 năm 2018</i>


<b>Tp c</b>


<b>Nhn tin</b>
<b>I. Mc ớch- yờu cu</b>


1. KN: Hs đọc đúng, đọc lu loát, và đọc hiểu nội dung bài, biết ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ và đọc bài với giọng thân mật


2. KT: - Đọc : Hs đọc trơn tồn bài, đọc đúng từ khó: nhắn tin, lồng bàn,
quét nhà, bộ que chuyền, quyển. Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc giọng thân mật


- HiÓu nghÜa từ mới: nhắn tin, lồng bàn


- Hiu ni dung mu nhắn tin và nắm đợc cách viết nhắn tin


3. TĐ: Hs có ý thức quan tâm đến ngời thân và áp dụng vào cuộc sống
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



1 số mẩu giấy nhỏ để HS tập viết tin nhắn.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. Kiểm tra</b>: - 2 HS nối tiếp đọc bài câu chuyện bó đũa.
? Vì sao 4 ngời con khơng au bẻ đợc bó đũa?


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi


<i>a) Luyện đọc</i>


* GV đọc mẫu tồn bài, giọng nhn
nh thõn mt.


* Đọc từng câu:


T khú: lng bn, b que chuyền.
+ Đọc từng mẩu nhắn tin trớc lớp.
- HD HS đọc đúng.


* Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc:


+ Đọc đồng thanh.
<i>b) Tìm hiểu bài:</i>


C1: Nh÷ng ai nh¾n tin cho Linh?


- HS theo dâi.



- HS đọc nối tiếp từng câu  hết bài.
- HS luyện đọc từ khó.


- HS đọc nối tiếp từng mẩu nhắn tin.
Em ... nhà/ học ... toán/ chị ... dấu/
Mai ... học,/ bạn .... nhé//.


- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhắn tin bằng cách nào?


C2: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn
tin cho Linh bằng cách ấy?


C3: Chị Nga nhắn Linh những gì?
C4: Hà nhắn Linh những gì?


C5: Em phải viết tin nhắn cho ai? Vì
sao phải nh¾n tin?


Néi dung


<i>c) Luyện đọc lại:</i> GV và HS nhận xột.


Nhắn bằng cách viết ra giấy.



- Lỳc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh
đang ngủ, chị Nga không muốn đánh
thức Linh.


- Nơi đề quà sáng, cá việc cần làm ở
nhà, giờ chị Nga về.


- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh
mang sổ bài hát đi hcọ cho Hà mợn.
- Cho chị.


- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ cha về.
- Em đã cho cô Phúc mợn xe.


- HS tập viết nhắn tin vào vở bài tập.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.
<b>4. Củng cố- dặn dị</b>


? Bài học giúp em hiểu gì về cánh viết nhắn tin.
(khi muốn nói với ai điều gì mà khơng gặp ngời đó)


____________________________


<b>TËp viÕt</b>


<b>Chữ hoa: M</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu </b>


- Biết viết chữ cái hoa M cỡ vừa và nhỏ,.viết câu ứng dụng: Miệng nói tay


làm cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.


- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ.
- GD học sinh yờu thớch mụn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Mu ch M. Bảng phục viết mẫu chữ cỡ nhỏ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra:</b> Viết bảng con chữ: L, Lá lành đùm lá rách.


<b>3. Bµi mới:</b> Giới thiệu bài
a) HD viết chữ hoa.


* Quan sát và nhận xét về độ cao, bề
rộng và 1 số nét chữ M


- Quy tr×nh viÕt.


+ NÐt 1: Đặt trên ĐK 2, viết nét móc từ
dới lên, lợn sang ph¶i …


+ Nét 2: Từ điểm BD của nét 1 đổi
chiều bút, viết 1 nét thẳng đứng xuống
ĐK 1


+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 đổi


chiều bút, viết nét thẳng xiên.


+ Nét 4: Từ điển DB của nét 3 đổi
chiều bút, viết nét cong 1.


- GV vừa viết chữ M vừa nhắc lại qui
trình viết.- HD viÕt b¶ng con.


GV nhËn xÐt.


b) HD viÕt cơm tõ:
? Cơm tõ gåm mÊy ch÷?
MiƯng nói tay làm
- HD HS viết vở.


- GV quan sát HS thêm.
* GV thu, chấm, nhận xét.


- HS quan sát vµ nhËn xÐt.


- Chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li viết bởi
4 nét. Nét móc ngợc phải,nét thng
ng, nột xiờn phi.


- Nét móc xuôi phải
- HS quan s¸t.


- HS quan s¸t.


- HS tập viết bảng con chữ M


- HS đọc cụm từ.


- Gåm 4 ch÷.


- N xét độ cao của các chữ trong cụm
từ.


- Khoảng cách giữa các chữ cách nhau
1 đơn vị.


- HS tËp viÕt vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

__________________________
<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. KT: Hs củng cố về các phép trừ đã học ( trừ có nhớ ), bài tốn về ít
hơn. Làm tính và giải tốn thành thạo.Củng cố các phép trừ có nhớ đã học các
tiết 64, 65, 66 (tính nhẩm và tính viết).Bài tốn về ít hơn. Củng cố biểu tợng về
hình tam giác.


2. KN: Hs tính nhẩm , tính viết đúng và thành thạo qua các bài tập
3. TĐ: Hs tính tốn cẩn thận, khoa học và chính xác


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát



<b>2. KiÓm tra </b>


<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài
Bài 1: Gọi HS c bi.


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào vở bài tập.


- Gọi HS thông báo kÕt qu¶.
- NhËn xÐt.


Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cu ca
bi.


- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay
kết quả.


? HÃy so sánh kết quả của 2 phép
tính.


- So sánh: 5 + 1 và 6


- ? Giải thích vì sao: 15 -5 - 1 = 16
 Kết luận: Khi trừ 1 số đi 1 tổng cũng
bằng số đó trừ đi từng số hạng vì thế
khi biết:


15 -5 -1 = 9 cã thÓ ghi ngay kÕt qu¶
cđa 15 -6 =9



Bài 3: u cầu HS đọc đề bài.


Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- u cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV chấm 10 em, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm


- HS nhÈm vµ ghi kÕt qu¶.


- Mỗi HS chỉ đọc kết quả 1 phép tính.
- HS đọc yêu cầu bài. Tính nhẩm.
- HS làm bài và đọc chữa.


15 - 5 -1 = 9
15 - 6 = 9


- B»ng nhau, cïng b»ng 9.
5 + 1 = 6


V× 15 = 15 ; 5 + 1 = 6 nªn
15 - 5 - 1 = 15 -6


- Đặt tính rồi tính.
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.


- HS c đề bài.
- Bài tốn về ít hơn.


Bài giải


Chị vắt đợc số lít sữa là:
50 - 18 = 32 (l)
Đáp số: 32 l


<b>4. Cñng cè, dặn dò:</b> Về nhà làm bài tập ở vở bài tËp to¸n.
______________________________


<b>Đạo đức</b>


<b>Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp </b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu </b>


1. KT: Hs biết một số biểu hiện và lí do vì sao cần giữ trờng lớp sạch đẹp
2. KN: Hs làm đợc một số cơng việc để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp


3. TĐ: Có ý thức vệ sinh trờng lớp, khơng đồng tình với bạn để trờng lớp
bẩn, mất vệ sinh


<b>II. §å dïng d¹y häc </b>


Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi


a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng
thật đáng khen.



- GV nêu nội dung tiểu phẩm.
- HD HS cách đóng kịch.


 Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi quy
định là góp phần giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp.


b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
- GV nêu câu hỏi qua các tranh.
 Kết luận: Muốn giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp ta có thể làm những cụng
vic sau:


- Không vứt rác bừa bÃi.


- Khụng bụi bn lên tờng, bàn ghế.
- Luôn luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
- Vứt rác đúng nơi qui định.


- Quét dọn lớp học hàng ngày.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV HD HS thoả thuận nhóm.
- GV phát phiếu.


 GV kÕt luËn:


- HS nghe.


- 1 số HS lên đóng vai cỏc nhõn vt:
+ Bn Hựng.



+ cô giáo Mai.


+ 1 số bạn trong lớp.
+ Ngời dẫn chuyện.


- Các bạn khác theo dõi tiểu phẩm.
- Vài HS nhắc lại kết luận.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xÐt, bæ xung.


Vài HS đọc lại phần kết luận.


Đánh dấu + vào trớc  có hành ng
ỳng.


- HS làm bài trên phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhắc lại.


<b>4. Cng c, dn dũ:</b> ? Muốn trờng lớp sạch đẹp ta phải làm gì?


_____________________________________________


<b>Bi chiỊu</b>



Tiếng Việt
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức:</i><b>- HS viết đúng, chính xác một đoạn trong bài.</b>


<i>2.Kĩ năng:</i><b>- Rèn kĩ năng viết đúng, chính xác một đoạn trong bài. Giúp học sinh</b>
yếu viết được 1 câu


<i>3.Thái độ:</i>- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm học.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Bảng phụ, vở viết


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1- Ôn định </b>


<b>2- Luyện viết </b>


- GV viết đoạn 1 lên bảng
- Hướng dẫn viết chữ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- HD cách trình bày bài.
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


- GV chấm điểm 1 số em, nhận xét bài viết
của HS



<b>3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả</b>
<b>Bài 3:- Điền vào chỗ trống l/ n? </b>


- 2 HS đọc từ: Thấy vậy... có sức mạnh.
- HS viết bảng con


- HS chú ý theo dõi.
- HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Điền vào chỗ trống iê hay i?


<b>4- Củng cố, dặn dò</b>
<b> - GV nhận xét tiết học</b>


...ên bảng, ...ên người, ấm ...o, ...o lắng.
mải m...t, hiểu b...t, ch...m sẻ, đ...m 10


<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. KT: Hs củng cố về các phép trừ đã học ( trừ có nhớ ), bài tốn về ít hơn. Làm
tính và giải tốn thành thạo.Củng cố các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65,
66 (tính nhẩm và tính viết).Bài tốn về ít hơn. Củng cố biểu tợng về hình tam
giác.


2. KN: Hs tính nhẩm , tính viết đúng và thành thạo qua các bài tập
3. TĐ: Hs tính tốn cẩn thận, khoa học và chính xác



<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. KiÓm tra </b>


<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài
Bài 1: Gi HS c bi.


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào vở bài tập.


- Gọi HS thông báo kết quả.
- Nhận xét.


Bi 2: GV gi HS c yờu cu ca
bi.


- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay
kết quả.


? HÃy so sánh kết quả của 2 phép
tính.


- So sánh: 5 + 1 vµ 6


- ? Giải thích vì sao: 15 -5 - 1 = 16
 Kết luận: Khi trừ 1 số đi 1 tổng cũng
bằng số đó trừ đi từng số hạng vì thế
khi biết:



15 -5 -1 = 9 cã thĨ ghi ngay kÕt qu¶
cđa 15 -6 =9


Bài 3: u cầu HS đọc đề bài.


Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- u cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV chấm 10 em, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm


- HS nhÈm vµ ghi kÕt qu¶.


- Mỗi HS chỉ đọc kết quả 1 phép tính.
- HS đọc yêu cầu bài. Tính nhẩm.
- HS làm bài và đọc chữa.


15 - 5 -1 = 9
15 - 6 = 9


- B»ng nhau, cïng b»ng 9.
5 + 1 = 6


V× 15 = 15 ; 5 + 1 = 6 nªn
15 - 5 - 1 = 15 -6


- Đặt tính rồi tính.
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.


- Nhận xét.


- HS đọc đề bài.
- Bài tốn về ít hơn.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> GV nhn xét tiết học




Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>T ng v tình cảm gia đình</b>


<b>Câu kiểu ai làm gì? dấu chấm, dấu chấm hỏi</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>


1. KT: Giúp hs mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Củng cố về kiểu câu : Ai làm
gì ? và dấu chấm, dấu chấm hỏi


2. KN: Hs tìm đợc từ nói về tình cảm u thơng giữa anh chị em. Đăth đợc câu
theo mẫu: Ai làm gì ? sử dụng dấu chấm , dấu chấm hỏi


3. T§: Hs có ý thức giữ gìnđoàn kết, yêu thơng anh , chị em của mình
<b>II. Đồ dùng dạy häc </b>


Phiếu học tập, bút dạ. Vở bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. Kiểm tra:</b> Mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?


<b>3. Bµi míi: </b>Giíi thiƯu bµi:


HD HS lµm bµi tËp.


Bài 1: Gi 1 HS c bi.


Mỗi em tìm 3 từ nói về tình cảm
th-ơng yêu giữa anh chị em.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và c
on vn cn in.


? Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào
ô trống thứ 2.


- GV chấm, chữa bài, nhËn xÐt


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.


- 1 số HS lên bảng tìm.


Nhng nhn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo,


chăm chút chăm bẵm, yêu quý, yêu thơng
chăm lo, chiều chuộng...


- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.


- Nhãm nµo làm xong trớc lên dán trên bảng.
Anh khuyên em


Chị chăm sóc em
Em chăm sóc chị


Chị em trông nom nhau
Anh em tr«ng nom nhau


Chị em giúp đỡ nhau
- Lớp đọc thầm.


- HS tự làm bài. Điền dấu chấm vào thứ 1 và
thứ 3. Dấu chấm hỏi thứ 2.


- Vì đây là câu hỏi.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


Tóm tắt nội dung bµi.


Nhận xét giờ học, về nhà đặt câu theo mẫu Ai làm gì?


____________________________


<b>ChÝnh t¶(TËp chÐp)</b>


<b>Tiếng võng kêu</b>
<b>I. Mục đích- u cầu</b>


1. KT : Hs chÐp l¹i khổ thơ 2 của bài " Tiếng võng kêu". Hiểu nội dung bài viết
tình cảm yêu thơng của nhà thơ nhỏ với em gái và quê hơng, phân biệt l/ n; i/ iê;
ăt/ ắc


2. KN : Hs nhỡn bảng chép lại chính xác và trình bầy đúng khổ thơ 2, rèn chữ
viết và làm đúng bài tập


3. TĐ : Hs có tính cẩn thận và thích viết chữ đẹp
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiÓm tra:</b> 3 em lên viết: Kiến đen, múa rối, khuyên bảo


<b>3. Bài míi:</b> Giíi thiƯu bµi :


<i>a) HD viết chính tả.</i>
- GV đọc mẫu đoạn chép.
? Bài tho cho t biết gỡ?
* HD cỏch trỡnh by.


? Mỗi câu thơ có mấy ch÷?


? Để trình bày đẹp ta phải viết nh thế
nào?



? Các chữ đầu dòng viết nh thế nào?
* HD viết từ khó.


* Tập chép
* Soát lỗi.


* Chấm bài, nhận xét.


<i>b) HD chấm bài tập chính tả:</i>


- GV cùng HS nhận xét.


- HS c thm.


- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán
giấc mơ của em.


- Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Viết vào giữa trang vở.


- Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng.


- HS viết bảng con các từ khó: vấn vơng,
nụ cờng, lặn lội.


- HS nhỡn bng chộp bi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng lm bi.



a) Lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhanh.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


Tóm tắt nội dung bài.


Về nhà viết lại những lỗi sai.


_________________________
<b>Toán</b>


<b>Bảng trừ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. KT : Gióp hs cđng cè b¶ng trõ cã nhí: 11, 12, 13 , 14 , 15 , 16 , 17, 17, 18
trừ đi một số. Vẽ hình theo mẫu, củng cố về biểu tợng hình vuông, hình tam
giác.


2. KN : Hs vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm, vẽ hình đúng
3. TĐ : Hs có tính cẩn thận, khoa học và chính xác, biết áp dụng vào cuộc sống
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ vẽ bài tập 3. Đồ dùng phục vụ trò chơi.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiÓm tra:</b> 42 -16 15 -5 - 1 =


71 - 52 15 - 6 =


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi :


Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS chơi trò chơi.


- GV chia lớp thành 4 đội phát cho
mỗi đọi 1 tờ giấy và 1 bút (thời gian 5
phỳt)


- GV cùng lớp kiểm tra, nhận xét, cho
điểm.


Bài 2:


- Yêu cầu 3 HS lên bảng nhẩm và ghi
ngau kết quả.


- 1,2 HS c bi.


- HS chơi trò chơi: Thi lập bảng trừ.
Đoạn 1: Lập bảng 11 trừ đi 1 số.
Đoạn 2: Lập bảng 12 trừ đi 1 số.
Đoạn 3: Lập bảng 13 và 17.


Đoạn 4: Lập bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
- Đội nào làm xong trớc lên dán bài trên
bảng.



- i din cỏc đội trình bày.
- HS đọc đề bài.


- 3 HS lªn bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi HS nhận xét bài bạn.
Bài 3:


Cho HS quan sát mẫu, phân tÝch vµ
lµm bµi vµo vë.


3 + 9 - 6 = 6 7 + 7 - 9 = 5
HS đọc đề bài.


<b>4. Cñng cố, dặn dò </b>


- Gi HS c cỏc bng tr.


____________________________
<b>Buổi chiều</b>


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13 ,..., 18 trừ đi một số (dạng tính nhẩm).
- Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm.


- VÏ hình theo mẫu, củng cố biểu tợng hình tam giác, hình vuông.


- Yờu thớch mụn hc.


<b>III. Hot ng dy hc</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


<b>3. Bµi míi</b>


Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV chia lớp thành 4 đội
phát cho mỗi đọi 1 tờ giấy và
1 bút (thời gian 5 phút)


- GV cùng lớp kiểm tra, nhận
xét, cho điểm.


Bài 2: Yêu cầu 3 HS lên bảng
nhẩm và ghi ngau kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
Bài 3: Cho HS quan sát mẫu,
phân tích và làm bài vào vở.


- 1,2 HS c bi.


- HS chơi trò chơi: Thi lập bảng trừ.
Đoạn 1: Lập bảng 14 trừ đi 1 số.
Đoạn 2: Lập bảng 15 trừ đi 1 số.
Đoạn 3: Lập bảng 16 trừ đi 1 số.


Đoạn 4: Lập bảng 17trừ đi mét sè.


11 - 2 = 9 12 - 3 = 9 13 - 4 = 9 14 - 5 = 9
11 - 3 = 8 12 - 4 = 8 13 - 5 = 8 14 - 6 = 8
11 - 4 = 7 12 - 5 = 7 13 - 6 = 7 14 - 7 = 7
11 - 5 = 6 12 - 6 = 6 13 - 7 = 6 14 - 8 = 6
11 - 6 = 5 12 - 7 = 5 13 - 8 = 5 14 - 9 = 5
11- 7 = 4 12 - 8 = 4 13 - 9 = 4 15 - 6 = 9
11 - 8 = 3 12 - 9 = 3 16 - 7 = 9 15 - 7 = 8
11 - 9 = 2 17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 15 - 8 = 7
18 - 9 = 9 17 - 9 = 8 16 - 9 = 7 15 - 9 = 6
5 + 6 - 8 = 3 9 + 8 - 9 = 8 3 + 9 - 6 = 6
8 + 4 - 5 = 7 6 + 9 - 8= 7 7 + 7 - 9 = 5
- Đội nào làm xong trớc lên dán bài trên bảng.
- Đại diện các đội trình bày.


- HS đọc đề bài.


- 3 HS lên bảng làm bài.
HS đọc đề bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> - Gọi HS đọc các bảng trừ.


<b>Đạo đức</b>


<b>ễN TẬP</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu </b>


1. KT: Hs biết một số biểu hiện và lí do vì sao cần giữ trờng lớp sạch đẹp
2. KN: Hs làm đợc một số cơng việc để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp



3. TĐ: Có ý thức vệ sinh trờng lớp, khơng đồng tình với bạn để trờng lớp bẩn,
mất vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi


a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng
thật đáng khen.


- GV nêu nội dung tiểu phẩm.
- HD HS cách đóng kịch.


 Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi quy
định là góp phần giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp.


b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
- GV nêu câu hỏi qua các tranh.
 Kết luận: Muốn giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp ta có thể làm nhng cụng
vic sau:


- Không vứt rác bõa b·i.



- Không bôi bẩn lên tờng, bàn ghế.
- Luôn luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
- Vứt rác đúng nơi qui định.


- Quét dọn lớp học hàng ngày.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV HD HS thoả thuận nhóm.
- GV phát phiếu.


 GV kÕt luËn:


- HS nghe.


- 1 số HS lên đóng vai các nhân vật:
+ Bạn Hùng.


+ cô giáo Mai.


+ 1 số bạn trong lớp.
+ Ngời dẫn chuyện.


- Các bạn khác theo dõi tiểu phẩm.
- Vài HS nhắc lại kết luận.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ xung.


Vi HS đọc lại phần kết luận.



Đánh dấu + vào trớc  có hành động
đúng.


- HS lµm bµi trên phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhắc l¹i.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b> ? Muốn trờng lớp sạch đẹp ta phải làm gì?
<i>Thứ sáu ngày 7 tháng 12 nm 2018</i>


<b> Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


1. KT : Giúp hs củng cố về: Các bảng trừ có nhớ, phép trừ có nhớ trong phạm vi
100. Tìm số hạng cha biết trong mét tỉng, sè bÞ trõ cha biÕt trong mét hiệu. Biết
giải toán về ít hơn.


2. KN : Hs tính nhẩm nhanh, đúng, làm đúng các bài tập
3. TĐ : Hs tính tốn cẩn thận, khoa học và chính xác
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


PhiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>



<b>2. KiÓm tra:</b> Chữa bài tập số 3.


<b>3. Bi mi:</b> Gii thiu bài
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức HS chơi trò chơi.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.


Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Đặt tính rồi tính.


- GV nhận xét sau mỗi lần HS
giơ bảng


- HS c bi.


- HS chơi trò chơi xì in.
- HS tiến hành ch¬i.


- Đội nào xong trớc, đúng đội đó sẽ thắng cuộc.
18 - 9 = 9 16 - 8 = 8 14 - 7= 7 17 - 9 = 8
17 - 8 = 9 15 - 7 = 8 13 - 6 = 7 12 - 8 = 4
16 - 7 = 9 14 - 6 = 8 12 - 5 = 7 16 - 6 = 10
15 - 6 = 9 13 - 5 = 8 11 - 4 = 7 14 - 5 = 9
12 - 3 = 9 12 - 4 = 8 10 - 3 = 7 11 - 3 = 8
- GV cùng lớp nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV cïng líp nhËn xÐt, bổ
xung.



Bài 4: Tóm tắt:


Thựng to: 45 kg ng.


Thựng bộ ít hơn thing to: 6 kg
Hỏi thùng bé: ? kg đờng.
- GV chấm bài, nhận xét.


a) 35 - 8 b) 72 -35
57 - 9 81 - 45
63 - 5 94 - 36
- HS lµm nhãm.


N1: <i>x</i> + 7 = 21 N2: 8 + <i>x</i> = 42
N3: <i>x</i> - 15 = 15


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc đề bài.


- HS lµm bài vào vở.


Bài giải


Thựng bộ ng s ng l:
45 - 6 = 39 (kg)
ỏp s: 39 kg.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> Tóm tắt néi dung bµi. VỊ nhµ lµm bµi tËp.
_________________________



<b> Thđ c«ng</b>


<b>Gấp, cắt, dán hình trịn (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>


1. KT : Hs biết gấp, cắt, dán hình trịn và gấp, cắt, dán đợc hình trịn
2. KN : Rèn hs gấp, cắt, dán đợc hình trịn theo tranh quy trình
3. TĐ : Hs có hng thỳ vi gi hc th cụng


<b>II. Đồ dùng dạy häc </b>


Mẫu hình trịn đợc dán trên hình vng.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> hát


<b>2. KiÓm tra: </b>Đồ dùng học tập.


<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài
HD HS luyện tập.


- GV gọi HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán
hình tròn.


- GV chia nhãm vµ tæ chøc cho HS thực
hành.


- GV gợi ý HS cách trình bày sản phẩm.
VD: Làm bông hoa, chùm bóng bay.



- Khi HS thực hành. GV lu ý những HS còn
lúng túng.


- Thu 1 s sn phm ỏnh giỏ.


- HS nêu cách làm.
+ bớc 1: Gấp hình
+ bớc 2: cắt hình tròn.
+ bớc 3: Dán hình tròn.


- HS thực hành gấp, cắt, dán hình
tròn.


- HS trình bày sản phẩm theo
nhóm.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> Về nhà tập cắt lại và trỡnh by sn phm cho p.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Quan sát tranh và trả lời câu hỏi </b>
<b>viết nhắn tin </b>


<b>I. Mục tiªu</b>


1. KT : Hs qs tranh, trả lời câu hỏi về nội dung tranh.Viết mẩu tin ngắn gọn để
nhắn tin


2. KN : Hs trả lời đúng câu hỏi, viết đợc một mẩu nhắn tin ngắn, đủ ý
3. TĐ : Hs biết giữ đoàn kết, yêu thơng, chăm sóc anh chị, em trong nhà


<b>II. Đồ dung dạy học: </b>


Tranh minh hoạ bài tập 1. Vở bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra:</b> 2 HS lần lợt lên bảng kể về gia đình mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo tranh.


- KhuyÕn khÝch mỗi em nói theo cách
nghĩ của mình:


? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang
làm gì?


? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê nh thế
nào?


- Tóc bạn nhỏ ra sao?
- Bạn nhỏ mặc gì?


- GV gọi HS trình bày bài làm của
mình.


- Nhận xét, bổ sung.


Bi 2: Gọi HS đọc yêu cầu.


? Vì sao em phải vit tin nhn.


- Nội dung nhắn tin cần viết những
gì?


- GV nhËn xÐt, bæ sung.


- 1,2 HS đọc yêu cầu bi.


- HS quan sát tranh, trả lời lần lợt từng
câu hỏi.


- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ.
- Bạn mặc 1 bộ quần áo rất gọn ngàng.
- HS trình bày bài.


- Nhn xét.
- HS đọc đề bài.


- Vì bà đến đón em đi chơi nhng bố, mẹ
em khơng có nhà. Em nhắn tin để bố mẹ
em khơng lo lắng.


- Em cÇn viÕt rõ em đi chơi với bà.
- HS làm bài.


- 1 HS trình bày bài.
- Các HS khác nhận xét.



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> Tóm tắt nd. Nhận xét giờ häc. .


___________________________
<b>Bi chiỊu</b>


<b> TiÕng ViƯt</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố cho học sinh kèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời
đúng các câu hỏi về nội dung tranh.


- Rèn kĩ năng nghe- viết: Viết đợc một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài tập 1. Vở bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra: </b>2 HS lần lợt lên bảng kể về gia đình mình.


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi
* HD lµm bµi tËp


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo tranh.



- Khuyến khích mỗi em nói theo cách
nghĩ của mình:


? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang
làm gì?


? Mắt bạn nhỏ nhìn bóp bª nh thế
nào?


- Tóc bạn nhỏ ra sao?
- Bạn nhỏ mặc gì?


- GV gäi HS trình bày bài làm của
mình.


- Nhận xét, bổ sung.


Bi 2: Gi HS đọc yêu cầu.
? Vì sao em phải viết tin nhắn.


- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.


- HS quan s¸t tranh, trả lời lần lợt từng
câu hỏi.


- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ.
- Bạn mặc 1 bộ quần áo rấ gọn ngàng.
- HS trình bày bài.



- Nhn xột.
- HS c bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Néi dung nhắn tin cần viết những
gì?


- GV nhận xét, bổ sung.


- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- HS làm bài.


- 1 s HS trình bày bài.
- Các HS khác nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Tóm tắt nội dung.


- Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết nhắn tin.


___________________________


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.



- Kĩ năng tính viết (đặt tính rồi tính), chủ yếu các phép tính trừ có nhớ . Tìm số
bị trừ hoặc số hạng cha biết.


- u thích mơn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu bµi
HD lun tËp.


Bµi 1: TÝnh nhÈm.


Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân nhóm.


- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhn xột, cho im.


Bài 3: Tìm <i>x</i>
- HS làm cá nhân.


- Củng cố tìm số bị trừ, số hạng cha
biết trong 1 tổng.


Bài 4: Yêu cầu HS làm vào vở.
GV chấm, chữa bài, nhận xét.



Chi trũ chi Ai nhanh ,ai ỳng


- HS làm nhóm 2 bạn.


18 - 9 = 9 16 - 8 = 8 14 - 7= 7 17 - 9 = 8
17 - 8 = 9 15 - 7 = 8 13 - 6 = 7 12 - 8 = 4
16 - 7 = 9 14 - 6 = 8 12 - 5 = 7 16 - 6 = 10
15 - 6 = 9 13 - 5 = 8 11 - 4 = 7 14 - 5 = 9
12 - 3 = 9 12 - 4 = 8 10 - 3 = 7 11 - 3 = 8
- Bạn nêu- bạn đáp.


- NhËn xÐt tõng nhãm.


- HS đọc đề bài: Đặt tính, tính.
- 3 HS lên bảng làm bài.


- NhËn xÐt.


- HS lµm bµi vµo vë.


a) x + 7 = 21 b) 8 + x = 42 c) x- 15 = 15
x = 21 - 7 x= 42 - 8 x = 15 +15
x = 14 x = 34 x = 30


Gi¶i


Cửa hàng đó có số kg gạo là:
86 - 40 =46 (kg)


Đáp số: 40kg.


- HS thi làm đội nào xong trớc là thắng cuộc.


a) x +14 =60


x = 60 – 14
x = 46


b) x – 24 = 35
x = 35 +24
x = 59
- NhËn xÐt, cho điểm.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b> Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán


<b>Hot ng tp th</b>


<b>Kiểm điểm trong tuần</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học sinh nắm đợc phơng hớng tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày </b>


<b>20 -11</b> - C¸c tỉ trëng nhận xét những uđiểm và tồn tại cđa tõng c¸ nhân
trong tổ mình.


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ:



* Biểu dơng những học sinh thực hiện tốt
kế hoạch đề ra: ...…
* Nhắc nhở phê bình những học sinh thực
hiện cha tốt: ...


- HS theo dâi.


<b>2. Ph¬ng híng tn sau:</b>


- Giáo viên đề ra phơng hớng tuần sau về
các mặt.


+ Học tập: Làm bài tập đầy đủ


+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đi đến nơi,
về đến chốn.


+ NÒ nÕp: Kh«ng xÐ giÊy gập máy bay,
không ăn quả vặt.


- Học sinh phát huy những u điểm,
khắc phục những tồn tại trong tuần.


+ Th dc: Tp th dc u đặn.


+ Vệ sinh: ăn mặc đồng phục đúng các ngày
quy định.


- Thùc hiÖn tốt phơng hớng tuần
sau về mọi mặt.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ häc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×