Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an lop 2 tuan 14 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.16 KB, 6 trang )

TUẦN 14
thứ hai, ngày………….tháng…………năm…………
Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chò em phải đoàn kết,
thương yêu nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3,5).
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn đònh
2.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Há miệng chờ sungï” và TLCH :
-Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?
-Người qua đường giúp chàng lười như thế nào ?
-Câu chuyện phê phán điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ?
-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Truyện ngụ ngôn. Câu
chuyện bó đũa sẽ cho các em thấy lời khuyên bổ ích về
quan hệ anh em. Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi
hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân
biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người


con)
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
-Giảng nghóa các từ.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Hát vui
-Há miệng chờ sung.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Câu chuyện bó đũa.
-Người cha đang nói chuyện
với bốn đứa con
-Câu chuyện bó đũa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi
đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :lẫn
nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách
đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 113)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Chuyển ý : Người cha đã bẻ gãy được bó đũa như thế
nào, và ông đã khuyên bảo các con ông điều gì, chúng
ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
5. Dặn dò – Đọc bài.

bó đũa, va chạm.
-HS ngắt nhòp các câu trong
SGK.
-2 em đọc chú giải.
-Vài em nhắc lại nghóa các từ.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài.
-Một hôm,/ ông đặt một bó đũa
và một túi tiền trên bàn,/ rồi
gọi các con,/ cả trai,/ gái,/
dâu,/ rể lại và bảo://
-Ai bẻ gãy được bó đũa này thì
cha thưởng cho túi tiền.//
-Người cha bèn cởi bó đũa ra,/
rồi thong thả/ bẻ gãy từng
chiếc một cách dễ dàng.//
-Như thế là các con đều thấy
rằng / chia lẻ ra thì yếu,/ hợp
lại thì mạnh.//
-4-5 em đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong
nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng
đoạn, cả bài).
-CN - Đồng thanh.
-1 em đọc cả bài.
-Đọc bài và tìm hiểu ý nghóa
câu chuyện.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu nghóa các từ mới và từ
quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc. đoàn kết. Hiểu ý
nghóa của truyện :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. anh
chò em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
Hỏi đáp :
-4 em đọc rõ ràng rành mạch,
ngắt câu đúng.
-Câu chuyện bó đũa / tiếp.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . Lớp
theo dõi .
-Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
-Hỏi thêm : Thấy các con không thương yêu nhau, ông
cụ làm gì ?
-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
-Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
-Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
-GV truyền đạt : Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ
hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các
con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn
kết.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Em hãy đặt tên khác cho truyện ?

-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết
thương yêu nhau.
-Nhận xét Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc
bài.
-ng cụ và bốn người con.
-ng rất buồn, bèn tìm cách
dạy con với bó đũa và túi tiền,
ai bẻ gãy được đũa ông thưởng
tiền.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ
(vì không thể bẻ gãy cả bó)
-Người cha cởi bó đũa ra,
thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-Với từng người con, với sự
chia rẽ, sự mất đoàn kết.
-Với bốn người con, với sự
thương yêu đùm bọc nhau, với
sự đoàn kết.
-1 em đọc đoạn 3.
-Anh em phải đoàn kết, thương
yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn
kết mới có sức mạnh, chia rẽ
thì yếu.
-HS đọc truyện theo vai (người
dẫn chuyện, ông cụ, bốn người
con)
-Đoàn kết là sức mạnh, Anh
em phải đoàn kết, ……..
-Đọc bài.
Toán

55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 -7 ; 37
-8 ;68 -9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn đònh
2.Bài cũ :
: Luyện tập tìm số bò trừ.
-Ghi : 15 – 8 18 - 9 18 – 9 - 5
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 55 - 8, 56 – 7,
37 – 8, 68 – 9.
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ
dạng 55 - 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
a/ Phép trừ 55 – 8.
Nêu vấn đề: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại
bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 55 – 8.
-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Vậy 55 – 8 = ?
Viết bảng : 55 – 8 = 47.

b/ Phép tính : 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
-Nêu vấn đề :
-Gọi 1 em lên đặt tính.
-Em tính như thế nào ?
-Ghi bảng : 56 – 7 = 49.
c / Phép tính : 37 – 8.
Hát
-3 em đặt tính và tính, tính
nhẩm.Lớp bảng con.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 55 - 8
-1 em lên đặt tính và tính.
55
-8
47
-Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới,
sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn
vò). Viết dấu – và kẻ gạch
ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vò
(từ phải
sang trái) 5 không trừ được 8,
lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ
1, 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy :
55 – 8 = 47.
-Nhiều em nhắc lại cách đặt
tính và tính.
- Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.

-Thực hiện phép trừ 56 - 7
-1 em lên đặt tính và tính.
56
-7
49
-Viết 56 rồi viết 7 xuống dưới,
sao cho 7 thẳng cột với 6 (đơn
vò). Viết dấu – và kẻ gạch
ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vò
(từ phải
d/ Phép tính 68 – 9 .
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Mục tiêu : p dụng phép tính trừ có nhớ dạng 55
– 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 để giải các bài toán có liên
quan. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một
tổng. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ
nhật.
Bài 1 :
-Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :
-Tại sao lấy 27 – 9 ?
-Muốn tìm số hạng chưa biết em tìm như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :Trực quan : Hình chữ nhật ghép với hình tam
giác.
-Mẫu gồm có những hình nào ?
-Gọi 1 em lên chỉ.
-Nhận xét, cho điểm.

4. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Học bài.
sang trái) 6 không trừ được 7,
lấy 16 trừ 7 bằng 9 viết 9 nhớ
1, 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56
– 7 = 49.
-1 em lên đặt tính và tính.
37 7 không trừ được 8, lấy
17 trừ -8 8 bằng 9, viết 9
nhớ 1, 3 trừ 1
29 bằng 2 viết 2.Vậy 37 –
8 = 29
-1 em lên đặt tính và tính
68 8 không trừ được 9, lấy
18 trừ –9 9 bằng 9 viết 9
nhớ 1, 6 trừ 1
59 bằng 5 viết 5. 68 – 9 =
59
-4 em nhắc lại cách tính 4 bài.
-3 em lên bảng làm, mỗi em 1
cột.
45 96 87
-9 -9 -9
36 87 78
-Nhận xét.
-Tự làm bài.
x + 9 = 27
x = 27 – 9

x = 18
-Vì x là tìm số hạng chưa
biết.Lấy tổng trừ đi số hạng đã
biết.
-1 em nêu.
-Quan sát.
-Hình chữ nhật và tam giác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×