Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.67 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP</b>
<b>1- NGÀNH TRỒNG TRỌT:</b>
- Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nơng nghiệp.
- Cơ cấu sản phẩm có sự thay đổi: Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây rau đậu, giảm tỉ
trọng cây lương thực, cây ăn quả.
<i><b> a. Sản xuất lương thực:</b></i>
<b>- Vai trò:</b>Đảm bảo lương thực cho trên 80 triệu dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi,
làm nguồn hàng xuất khẩu, cơ sở để đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, tăng
thu nhập và sử dụng hợp lí tài nguyên.
<b>- Điều kiện: </b>
+ ĐKTN: Tài nguyên đất, nước, khí hậu cho phép phát triển sản xuất lương thực phù
hợp với các vùng sinh thái nơng nghiệp. Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán)
và sâu bệnh…
<i>+</i> Điều kiện KT-XH: Nhu cầu lớn về sản phẩm lương thực, tuy nhiên thị trường bấp
bênh
- Tình hình sản xuất lương thực trong những năm qua:
Diện tích Tăng mạnh từ 5,6 triệu ha/năm 1980 lên 7,5 triệu ha/năm 2002 và
giảm nhẹ còn hơn 7,3 triệu ha /năm 2005
Cơ cấu mùa vụ Có nhiều thay đổi
Năng suất Tăng rất mạnh từ 21 tạ/ha/năm 1980 lên 49 tạ/ha/năm
do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, thâm canh tăng vụ…
Sản lượng lúa Tăng mạnh từ 11,6 triệu tấn/năm 1980 lên 36 triệu tấn/năm 2005
Bình quân lương
thực
470kg/người/năm
Tình hình xuất khẩu 3-4 triệu tấn/năm, là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng
đầu TG
Các vùng trọng điểm - ĐBSCLong: Chiếm trên 50% diện tích, 50% sản lượng lúa cả
nước
- ĐBSHồng: có năng suất lúa cao nhất cả nước
<i><b> b. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:</b></i>
<b>- Cây cơng nghiệp lâu năm:</b> tăng cả về diện tích, năng suất, sản lượng.
Chủ yếu phân bố ở miền núi và trung du, VN đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu cà
triển các vùng cây công nghiệp tập trung; nguồn lao động dồi dào, nhiều cơ sở chế biến.
+ Khó khăn: Thị trường thế giới có nhiều biến động, sản phẩm chưa đáp ứng được yêu
cầu.
+ Các vùng chuyên canh qui mô lớn ở Tây Nguyên, ĐNBộ, TD&MNBBộ, BTBộ
+ Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa và chè…
<b>- Cây công nghiệp hàng năm:</b>
+ Phân bố ở đồng bằng, vùng đất phù sa cổ trung du.
+ Tập trung ở vùng ĐBSHồng, ĐBSCLong, ĐNBộ, duyên hải MTrung
+ Cây CN hàng năm: Mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá...
<b>- Cây ăn quả: </b> Gần đây phát triển mạnh: chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm
chôm, dứa…<b>.</b>Vùng trồng trồng nhiều cây ăn quả lớn nhất là ĐBSCLong và ĐNBộ.
<b>2. NGÀNH CHĂN NI:</b>
- Tỉ trọng chăn ni trong giá trị sản xuất NN tăng khá vững chắc do cơ sở thức ăn
chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn (hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành
thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp), dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và
phát triển
- Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, hình thức trang trại cơng nghiệp.
- Tỉ trọng sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) ngày càng cao
- Khó khăn: Giống cho năng suất cao cịn ít, chất lượng chưa cao, dịch bệnh.
<i><b> a. Lợn và gia cầm: </b></i>Là 2 nguồn cung cấp thịt chủ yếu, đàn lơn 25 triệu con, cung
cấp ¾ sản lượng thịt. Gia cầm tăng mạnh: 220 triệu con/năm 2005, nhiều nhất ở
ĐBS.Hồng và ĐBS.Cửu Long.
<i><b> b. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: </b></i>Chủ yếu còn dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.
- Trâu : 2,9 triệu con, nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
- Bò: tăng mạnh, hiện 5,5 triệu con, chủ yếu ở Bắc Trung Bộ, Dhải Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên.