Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án lớp 3C_Tuần 15_GV: Phan Thị Kim Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.13 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>


<b>Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>NGƯỜI CHA GIÀ MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI?(Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Hũ bạc của người cha.
- Học sinh đọc bài to, rõ ràng, mạch lạc.


- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện và rút ra bài học cho mình.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.


<b>Tốn</b>


<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


<b>- Học sinh vận dụng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số vào giải toán.</b>
- Học sinh làm bài nhanh, chính xác.



- Học sinh cẩn thận khi làm bài và u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.


- Bộ đồ dùng học Toán lớp 3 (8 hình tam giác bằng nhau).
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


B. Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1, 2, 3, 4.
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà hoàn thành.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Tiếp tục củng cố cho HS chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng giải tốn.


- Bồi dưỡng lịng say mê học tốn
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Vở ơ li


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV nêu phép chia: 72 : 3
65 : 2


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2


- GV cho học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài.


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3


- GV cho học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.


- HS nêu cách thực hiện phép chia


- HS đọc đề bài.


- HS làm bài + chữa bài.
Bài giải
Số giây của 5


1



phút là:
60 : 5 = 12 (giây)
Đáp số: 12 giây
- HS đọc đề bài


- HS làm vở.


Bài giải


Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)


Vậy có thể may được nhiều nhất là 10
bộ quần áo dư 1 m vải.


Đáp số: 10 bộ, thừa 1m vải
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà.


<b> </b>
<b>Thủ công</b>


<b>CẮT, DÁN CHỮ V (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V


- Kẻ cắt, dán được chữ V đúng qui trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.



<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>


- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán.
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì …


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.Khởi động</b>


<b>- TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát</b>
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét.


- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nét chữ rộng mấy ơ?
+ Chữ V có gì giống nhau?


- HS quan sát
- 1ơ


- Chữ V có nửa trái và phải giống nhau
<b>- GV nhận xét, chốt ý đúng</b>


*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.


- GV hướng dẫn từng bước - Học sinh nghe và nhớ
Bước1:



+ Lật mặt trái của tờ giấy thủ công cắt 1
hình chữ nhật dài 5 ơ, rộng 3 ơ


+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo
các điểm đã đánh dấu.


Bước 2: Cắt chữ V


Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ V
theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ
nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra
được chữ V.


Bước 3: Dán chữ V


- GV hướng dẫn HS thực hiện dán chữ
như chữ H, U.


*Hoạt động 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành


- GV cho HS trưng bày sản phẩm, nhận
xét sản phẩm thực hành


- GV đánh giá sản phẩm của HS.


- HS thực hành.


- HS trưng bày sản phẩm



<b>3.Củng cố Dặn dò</b>


- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập và kỹ năng thực hành.
- Tuyên dương những sản phẩm đẹp.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Đạo đức</b>


<b>QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tơn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.


- Giáo dục HS biết yêu quý những người hàng xóm láng giềng.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


- VBT đạo đức.


- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Bài mới</b>


*Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã


sưu tầm được về chủ đề bài học.


- GV u cầu HS trình bày.


( Khơng yêu cầu HS tập hợp và giới
thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình
làng nghĩa xóm, có thể kể cho HS kể
một số việc đã biết liên quan đến tình
làng nghiã xóm)


- GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu
tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.


- HS trình bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca
dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được


*Hoạt động 2: Đánh giá hành vi


- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những
hành vi việc làm sau đây.


a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm …


- GV kết luận những việc làm a, d, e là
tốt, những việc b, c, đ là những việc
không nên làm.


- HS nghe- thảo luận theo nhóm..


- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.


*Hoạt động 3: Xử lí tình huống và
đóng vai


- GV cho học sinh đọc các tình huống - HS nhận tình huống.
- GV kết luận.


+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà
giúp Bác Hai.


+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà
bác Nam


+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn
giữ yên lặng.


+ Trường hợp 4: Em nên cầm giúp
thư.


- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình
huống và đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử
trong từng tình huống.


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà.


<b>Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>NGƯỜI CHA GIÀ MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI?(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Hũ bạc của người cha.
- Nói về các dân tộc anh em.


- Học sinh có tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 1, 2, 3, 4.
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được câu chuyện Hũ bạc của người cha.


- Học sinh kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.


- Học sinh có tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1; 2; 3.


*Hỗ trợ hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh kể từng đoạn trong câu chuyện.
<b> Tốn</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Học sinh biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.


- Học sinh vận dụng để thực hiện các phép chia một cách chính xác.
- Học sinh u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1, 2, 3.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (Tiết 3)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh có những hiểu biết về cuộc sống xung quanh.
- Học sinh tích lũy vốn sống và vốn hiểu biết cho bản thân.
- Giúp các em thêm yêu và gắn bó với quê hương.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1,2,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cơ quan văn hóa là những cơ quan nào?
Cơ quan giáo dục là những cơ quan nào?
Cơ quan y tế là những cơ quan nào?


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện viết đoạn văn kể về một cảnh đẹp ở quê hương em.
- Học sinh có kĩ năng quan sát và dùng từ phù hợp khi viết văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Vở Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>1.Khởi động</b>



<b>- TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát</b>
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


*Hoạt động 1: Thực hành


- GV viết đề bài: Quê hương em có rất
nhiều cảnh đẹp. Em hãy giới thiệu với
các bạn về một trong những cảnh đẹp
ấy.


- GV hướng dẫn học sinh viết bài
- GV quan sát giúp đỡ


- GV sửa bài viết cho từng HS.


- HS đọc kĩ yêu cầu bài.


- HS viết bài


*Hoạt động 2: Đánh giá


- GV cho học sinh đọc bài trước lớp <b>- Học sinh đọc đoạn văn trước lớp</b>
- Nhận xét, sửa cho bạn


- GV nhận xét, hướng dẫn thêm
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học


- Dặn dị về nhà.


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rèn kĩ năng tính tốn.


- Bồi dưỡng lịng say mê học tốn.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.Khởi động</b>


<b>- TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát</b>
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>
Bài 1: Số?


- GV cho học sinh đọc yêu cầu
- GV cho học sinh làm bài


- GV nhận xét, chữa bài


<b>- Học sinh đọc yêu cầu</b>


SBC 425 425 727 727


SC 6 7 8 9



T

Bài 2


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT


- HS phân tích bài tốn – làm vào vở
Bài giải


Ta có: 366 : 7 = 52 ( dư 2 )


Vậy năm 2004 có 52 tuần lề và 2 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 2 ngày.
- GV nhận xét, sửa sai cho


Bài 3


- GV cho học sinh đọc yêu cầu


- GV cho học sinh làm bài
Đ


S


- GV nhận xét, sửa sai cho HS


- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài


a) 567 8 b) 356 7


56 70 35 5
07 06
0
0


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò về nhà.


<b> Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018</b>
<b>Toán</b>


<b>CHIA SỐ CÓ BA CHỨ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục học chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Học sinh vận dụng để thực hiện các phép chia một cách chính xác.
- Học sinh u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1, 2, 3, 4.
C. Hoạt động ứng dụng
Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>



<b> HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa L.


- Mở rộng vốn từ về các dân tộc và miền núi.
- Học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
Hoạt động thực hành


Hoạt động 1, 2, 3.


*Hỗ trợ hoạt động 2: GV cho học sinh đọc kĩ đề.


GV giải nghĩa từ trong ngoặc và đi quan sát giúp đỡ.
<b> </b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện viết một bức thư cho bạn ở xa.


- Học sinh có kĩ năng dùng từ đặt câu đúng và hay.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.



<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Vở Tiếng Việt


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1.Khởi động</b>


<b>- TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát</b>
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


*Hoạt động 1: Thực hành


- GV viết đề bài: Em hãy viết một bức
thư ngắn cho một người bạn ở xa để kể
cho bạn nghe về ước mơ của mình.
- GV hướng dẫn học sinh viết bài
- GV quan sát giúp đỡ


- GV sửa bài viết cho từng HS.


- HS đọc kĩ yêu cầu bài.


- HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV cho học sinh đọc bài trước lớp <b>- Học sinh đọc đoạn văn trước lớp</b>
- Nhận xét, sửa cho bạn


- GV nhận xét, hướng dẫn thêm
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau bài học, học sinh kể được tên một số hoạt động thơng tin liên lạc.
- Nêu được ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
- Học sinh có ý thức sử dụng các phương tiên thơng tin lên lạc đúng, hợp lí.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1, 2, 3, 4.


Trợ giúp hoạt động 1: Em đến bưu điện bao giờ chưa? Đến để làm gì?
<b>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018</b>


<b>Tốn</b>


<b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



- Em biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia.


- Học sinh vận dụng bảng nhân, chia vào làm tính và giải toán nhanh.
- Học sinh cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1, 2, 3.
*Trợ giúp hoạt động 2:


Giáo viên lấy thêm ví dụ cho học sinh hiểu như: 6 nhân 7, 8 nhân 8, 9 nhân 6 .
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: SỞ THÍCH CỦA TƠI</b>
( Có giáo án riêng )


<b>Tiếng Việt</b>


<b>HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC( Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nghe- viết một đoạn văn.


- Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.



<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 4, 5.


* Hỗ trợ hoạt động 4: GV yêu cầu HS suy nghĩ.


Giúp đỡ những nhóm khơng tìm được các từ theo gợi ý.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài Nhà rông ở Tây Nguyên.


- Học sinh có kĩ năng đọc bài lưu loát, rành mạch.
- Học sinh yêu quý, tự hào về bản sắc dân tộc.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6.
* Hỗ trợ hoạt động 6


GV yêu cầu các nhóm đọc kĩ đề bài. Sau đó


GV đi giúp đỡ những học sinh yếu và những nhóm chưa làm được.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- KiĨm tra bài thờ dc phát triển chung.


-Yờu cu HS thuc bài và thực hiện đợc động tác ở mức tơng i chớnh xỏc.
- Hoc sinh thch mn hoc.


<b>II. Địa điểm và phơng tiện</b>


- a im: Trờn sõn trng, v sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn.
- Phơng tiện: Cịi, các vch k sn KT.


III. Nội dung và phơng pháp.
a. Phần mở đầu


- Cán sự lớp báo cáo sĩ số <sub>- Học sinh tập trung</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. PhÇn cơ bản


- GV chia thnh tng nhúm kim tra.


Ni dung kiờ̉m tra: Bài TD phát triển chung - Mỗi đợt 3 HS lên thực hiện .
- Nhúm trưởng điều khiển .
x x x
- GV đánh giá, nhận xét sau mỗi lần tập:


+ Hoàn thành: Thuộc từ 4 động tỏc trở lên,


thực hiện các động tác của bài thờ̉ dục tơng
đối đúng.


+ Hoàn thành tốt: Thuộc 7 - 8 động tác và
thực hiện các động tác tốt.


+ Cha hoàn thành: Chỉ thuộc 3 ĐT, thực hiện
các động tác khác cịn nhiều sai sót, thiếu cố
gắng trong luyn tp .


- GV cho hoc sinh chơi trò chơi: Chim về tổ - HS chơi trò chơi .
GV nêu tên trò chơi .


GV nhận xét
3. Phần kết thúc


- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát . - Đội hình tập trung<sub> x x x x</sub>
- GV nhËn xÐt phÇn kiĨm tra . x x x x


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Dựa vào một bức tranh hoặc một tấm ảnh về một cảnh đẹp của đất nước ta, nói
được các điều đã biết về đất nước .


- HS viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn , dùng từ đặt câu đúng, bộc
lộ được tình cảm với nhân vật trong tranh.



- GD học sinh yêu phong cảnh đất nước.
<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


SGK, tranh ảnh về phong cảnh.
<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1.Khởi động</b>


<b>- TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát</b>
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


* Hoạt động1: Giới thiệu tranh


- GV yêu cầu học sinh quan sát bức
ảnh(hoặc tranh) mà mình đã sưu tầm
được để quan sát và chuẩn bị nói về
cảnh đẹp đó


- HS QS tranh và nói


- GV nhận xét, bổ sung


Hoạt động 2: Thực hành viết


- GV yêu cầu HS làm bài - HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét , sửa câu văn - HS khác nhận xét bài làm của bạn
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ sáu 16 tháng 12 năm 2018</b>
<b>Toán</b>


<b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Em biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia.</b>


- Học sinh có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia đúng và nhanh.
- Học sinh hứng thú với môn học.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1, 2, 3.


Trợ giúp hoạt động 2: Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
Muốn tìm tích ta làm thế nào?
C. Hoạt động ứng dụng


Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN ( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/ x; hoặc có vần ưi/ ươi.
- Học sinh có kĩ năng phân biệt âm, vần dễ lẫn.


- Học sinh cẩn thận khi viết và khi nói.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
Hoạt động thực hành


Hoạt động 1, 2, 3.
* Hỗ trợ hoạt động 1


GV yêu cầu các nhóm đọc kĩ đề bài.


GV đi giúp đỡ những học sinh yếu và những nhóm chưa làm được.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>NHÀ RƠNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUN ( Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh mạnh dạn khi giới thiệu với bạn bè.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 4, 5, 6.
*Hỗ trợ hoạt động 5


- GV đọc một số bài văn mẫu làm tài liệu tham khảo.
- GV hướng đẫn HS viết theo gợi ý trong sách.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố cho hs về cách thực hiện bảng nhân.
- Rèn kĩ năng giải tốncho hs.


- Bồi dưỡng lịng say mê học tốn.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.Khởi động</b>


<b>- TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát</b>
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>
Bài 1


- GV cho học sinh đọc yêu cầu <b>- Học sinh đọc</b>
- GV cho học sinh làm bài vào vở


Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở


ơ trống ( theo mẫu ):


5 6


6


- GV nhận xét, chữa bài


- HS làm vở bài tập.


8 9


4 7


Bài 2. Số?


<b>- GV cho học sinh đọc yêu cầu</b>
<b>- GV cho học sinh làm bài</b>


Thừa số 3 8 8


Thừa số 7 7 5 6


Tích 21 40 54


- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3


- GV cho học sinh đọc yêu cầu


- Giúp HS tìm hiểu đề bài và giải.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS làm bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết nhà trường mua được tất
cả bao nhiêu đồng hồ ta phải tính được
gì?


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4


- GV cho học sinh đọc yêu cầu
- Giúp HS tìm hiểu đề bài và giải.


- GV nhận xét, chữa bài


+ Mua 8 đồng hồ để bàn, đồng hồ treo
tường gấp 4 lần số đồng hồ để bàn.
+ Hỏi sô đồng hồ có là bao nhiêu
+Ta phải tính được số đồng hồ treo
tường.


Bài giải
Số đồng hồ treo tường là:


8 × 4 = 32 (đồng hồ)


Số đồng hồ có là:


32 + 8 = 40 (đồng hồ)
Đáp số: 40 đồng hồ


- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm vở.


Bài giải
Số ô tô tải là:


24 : 3 = 8 (ô tô)
Đội xe đó có tất cả số ơ tơ là:


24 + 8 = 30 (ô tô )
Đáp số: 30 ô tô
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


- HS biết đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn
- Giaó dục học sinh biết sử dụng đúng ngữ pháp Việt Nam.



<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


Vở bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1.Khởi động</b>


<b>- TBVN cho lớp chơi trò chơi hoặc hát</b>
- Học sinh ghi đầu bài vào vở


<b>2. Bài mới</b>


Bài 1:Điền dấu chấm hỏi hoặc chấm
than vào chỗ trống


Hai anh em nhà gấu đang giằng co
nhau miếng bánh vì con nào cũng sợ
con kia giành được phần to hơn.Một


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

con cáo đi qua , thấy thế bèn nói:
- Hai cậu làm gì mà ầm ĩ thế


Hai anh em gấu tranh nhau kể cho cáo
nghe về việc mình sợ bị ăn phần bé.
Cáo già nói:


- Các cậu khơng lo, đưa bánh đây, tôi
sẽ chia bánh thành 2 phần bằng nhau ,


Hai anh em gấu mừng rỡ reo lên:


- Thế thì hay q… Nhờ anh chia lại
cho chúng tơi.


Cáo cầm chiếc bánh bẻ làm đôivà cố ý
bẻ thành một phần to và một phần bé.
Hai chú gấu vội nói:


- Miếng này to quá rồi
- Cáo già bình thản đáp:


- Tơi sẽ sửa cho đều ngay thơi


Nói xong , cáo cho miếng bánh to lên
mồm ngoạm một miếng, lập tức miếng
này trở thành bé hơn miếng kia. Hai
chú gấu lại thắc mắc:


- Sao lại có miếng to hơn thế, anh
cáo…


Cáo lại liếm mép nói:


- Được được tôi sẽ sửa ngay thôi


- GV NX chốt lại lời giải đúng.


- Hai cậu làm gì mà ầm ĩ thế ?



- Thế thì hay quá !


- Miếng này to quá rồi !


- Tôi sẽ sửa cho đều ngay thôi !


-Sao lại có miếng to hơn thế, anh cáo ?
- Được ! Được ! Tôisẽ sửa ngay thôi!
- HS làm bài vào vở


- Vài HS lên bảng chữa bài


3.<b>Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>


<b>ATGT: ÔN LẠI NỘI DUNG BÀI 9 VÀ 10</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Nhận xét kết quả học tập sau một tuần.


- Giúp học sinh biết được sự nguy hiểm khi không đội mũ bảo hiểm và có thể tự
đi một mình an toàn khi tham gia giao thơng.


- Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II.Nội dung



1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt động trong tuần
- Theo dõi, quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
- Yêu cầu các nhóm báo cáo


- Nhận xét chung về: học tập, thể dục, vệ sinh
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân có thành
tích tốt


- Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực.
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp vui văn nghệ.


3.Triển khai các hoạt động trong tuần 16
- Triển khai các nội dung về: vệ sinh, nền nếp học
tâp tốt….


- Cố gắng thi đua học tập để tuần sau có kết
quả học tập tốt.


- Từng nhóm báo cáo.


- Mỗi nhóm thể hiện 2 tiết mục
văn nghệ với các thể loại.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>TRÒ CHƠI: KỂ TÊN CÁC CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp các em ôn lại kiến thức về động vật.


- Rèn luyện trí nhớ, tư duy và phản xạ nhanh nhẹn.
- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập sinh hoạt.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài mới</b>


Ban văn nghệ lên làm
việc


*Hoạt động 1: Giới
thiệu trò chơi


*Hoạt động 2: Hướng
dẫn cách chơi



- Giới thiệu bài


- GV nêu nội dung trò
chơi: Kể tên các loài
động vật mang dấu
huyền.


- GV hướng dẫn cách
chơi: Cho người chơi học
thuộc câu sau theo nhịp
đếm “Mẹ tôi đi chợ, đi
chợ mua một con bị, con
bị nó kêu ị ị. Đố bạn
con gì tiếp theo, tiếp theo
nói nhanh đi nào”.


+ Quản trò chia tập thể
chơi làm 2, 3 4… đội tùy
theo số lượng người
chơi.


+ Ghi tên các loài động
vật mà các đội đã nêu lên
bảng theo thứ tự của các
đội.


- Cho HS thực hành chơi.
- GV quan sát chung.
* Lưu ý:



- HS chú ý lắng nghe


- HS quan sát


- Mỗi đội cử 1 người ghi
tên các con vật mà đội
mình nói đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Chỉ đọc những loài
động vật có một hoặc hai
dấu huyền như: cị, bị,
chuồn chuồn,….


+ Không đọc lại những
loài mà đội khác đã nói.
+ Đội nào chưa nói được
quản trị đếm từ 1 đến 5
nếu đội đó khơng đọc
được thì thua cuộc.
+ Có thể tăng nhịp độ
của câu trên tạo khơng
khí sơi nổi.


+ Thay chữ “ị ị ”bằng
vần mà con vật đội mình
nói, ví dụ: Rùa thì “ùa
ùa: mèo thì “èo èo”.


<b>4. Củng cố </b> - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS


<b>5. Dặn dò </b> -Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau


HS lắng nghe


<b>Thể dục</b>


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Sau bài học, HS ôn lại


+ Kiến thức về các hoạt động nơi em sinh sống.
+ Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.


- Giáo dục HS biết yêu qúy và tự hào về quê hương của mình.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách HDH


III. Hoạt động dạy - học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động</b>


<b>B. Thực hành.</b>
Nói về hoạt
động sản xuất
nơng nghiệp nơi


mình sinh sống.


<b>C. Củng cố,</b>
<b>dặn dò.</b>


GV trợ giúp.


Nhận xét tiết học. Dặn HS
chuẩn bị bài sau.


Ban Vn điều hành.


- Cả nhóm kể với nhau về
hoạt động nơng nghiệp tại
nơi mình sinh sống.


- Nói cho các bạn nghe về
lợi ích của các hoạt động
sản xuất đó.


- Giới thiệu cho các bạn về
sản phẩm nơng nghiệp mà
gia đình mình tạo ra.


- Ban Học tập điều hành.


<b>Thể dục</b>



<b>HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các
động tác tương đối chính xác.


- Chơi trị chơi "Đua ngựa". u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương
đối chủ động.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện TDTT.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III. N i dung v phộ à ương pháp lên l p.ớ


Nội dung Định


lượng


Phương pháp tổ chức


A. Phần mở đầu: 5- 6'


1. Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ:


- Cán sự báo cáo sĩ số x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND


bài học.


x x x x
2. Khởi động: x x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.



- Trò chơi: "Kéo cưa lửa sẻ"


B. Phần cơ bản 22 - 25 ' x x x x
x x x x
+ Lần 1: GV hô - HS tập 8 động
tác


+ Những lần sau: GV chia tổ
cho HS tập luyện


- GV quan sát, sửa sai


+ GV cho các tổ biểu diễn bài
TP 1 lần


- HS nhận xét
2. Chơi trò chơi "Đua ngựa"


- GV cho HS khởi động lại các
khớp


- GV nêu tên trò chơi, cách
chơi.


- HS chơi trò chơi:


- GV biểu dương đội thắng


c. Phần kết thúc 5' - ĐHXL



- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao


BTVN


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp(Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận biết được cách ngồi trên xe máy và xe đạp.


- HS nhận biết được sự nguy hiểm của những tư thế ngồi không an toàn trên xe
máy, xe đạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. ổn định</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra bạn </b>
nào ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp
Bước 1: Xem tranh


Bước 2 : Thảo luận nhóm


Chia lớp thành nhóm nhỏ yêu cầu thảo
luận theo câu hỏi



- Các bạn nhỏ trong tranh đang có
những hành động gì khi ngồi trên xe
máy, xe đạp


- Bạn nào ngồi đúng tư thế


Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh
- Tranh 1 : Bạn trai đứng sau xe máy,
giơ tay lên.


- Tranh 2: Bạn trai ngồi phía trước
người lái xe.


- Tranh 3: Bạn trai ngồi ngay ngắn trên
xe máy.


- Tranh 4: Bạn trai đứng sau xe đạp,
tay đặt lên vai người lái xe.


- Tranh 5: Bạn gái ngồi ngay ngắn trên
xe đạp.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ngồi an </b>
toàn trên xe máy, xe đạp và những
hành động không nên làm khi đi xe
máy. xe đạp.


Bước 1: hỏi HS


- Các em có biết ngồi đúng tư thế trên


xe máy, xe đạp là ngồi như thế nào
không?


- Các em biết những tư thế ngồi như
thế nào là không an toàn trên xe máy
xe đạp?


Bước 2: GV bổ sung nhấn mạnh
1. Cách ngồi an toàn trên xe máy, xe
đạp


2. Những việc không lên làm khi ngồi
trên xe máy xe đạp ?


<b>Hoạt động 3; Làm phần góc vui học</b>
- Bước 1: Xem tranh để tô màu
- Bước 2: HS tô màu


- Bước 3: Kiểm tra, nhận xét tranh tô


- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trả lời


- Hs lắng nghe


- HS trả lời


- HS lắng nghe



- HS quan sát tranh


- 1 HS mô tả tranh: Bố Bi đang chờ Bi
đi xe máy. Bi ngồi ngay ngắn sau xe,
đầu đội mũ bảo hiểm, tay ôm chặt eo
bố và 2 chân để lên thanh để chân phía
sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

màu của HS


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Để dảm bảo an toàn khi đi xe máy
hoặc ngồi xe đạp, các em nhớ đội mũ
bảo hiểmvà cài quai đúng cách


</div>

<!--links-->

×