Chuyên đề tốt nghiệp
Li núi u
Nn kinh t Vit Nam trong những năm qua có mức tăng trưởng khá
ổn định, đây là điều kiện tiền đề giúp cho Việt Nam chủ động hội nhập với
nền kinh tế khu vực và thế giới.Trước tình hình đó địi hỏi các thành phần
kinh tế, các ngành phải đề ra chiến lược phát triển nhằm tăng khả năng cạnh
tranh đối với sản phẩm hàng hố của mình so với sản phẩm của nước khác
trên thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu .
Trong xu thế chung đó, thì ngành chè một ngành chủ chốt của nơng
nghiệp Việt Nam đang tìm mọi biện pháp; như thực hiện đổi mới cơng tác tổ
chức quản lí, phát triển thị trường ..nhằm nâng cao giá trị của cây chè đóng
góp đáng kể vào bước phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Một trong
những thành công của chiến lược đó là ngành đang dẫn đầu trong cả nước về
cơng cuộc thực hiện cổ phần hố các doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả sản
xuất kinh doanh.Tiêu biểu nhất là Công ty cổ phần chè Kim Anh.
Được cổ phần hố từ năm 1999 cho đến nay Cơng ty cổ phần chè Kim
Anh đang từng bước thích ứng hơn với thị trường, đáp ứng thị hiếu của
người tiêu dùng, dần đã khẳng định được uy tín và hình ảnh của cơng ty
trong lịng cơng chúng tiêu dùng chè. Nhờ những cố gắng nỗ lực không
ngừng của cán bộ công nhân viên tồn cơng ty trong cơ chế mới mà Công ty
cổ phần chè Kim Anh xứng đáng là cánh chim đầu đàn của ngành chè Việt
Nam .
Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở những thành công này mà trong
tương lai nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển ,
Công ty cổ phần chè Kim Anh luôn xác định : Một mặt, phải củng cố lòng
tin của người tiêu dùng đối với các loại sản phẩm chè của công ty, mặt khác
công ty phải đề ra chiến lược mở rộng thị trường .Với mục tiêu đưa chè Kim
Anh có mặt rộng khắp trên thị trường trong nước và xuất khẩu .
Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần chè Kim Anh
tác giả chọn đề tài “Marketing hỗn hợp mở rộng thị trường chè của
Công ty cổ phần chè Kim Anh” nhằm hiểu rõ hơn về những chiến lược
phát triển các sản phẩm chè của cơng ty trong tương lai.
Ph¹m ThÞ Thanh Thuú
1
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Do thi gian thc tp cú hn, nên bài viết còn nhiều hạn chế mong bạn
đọc và thầy cô giúp đỡ .
Tác giả xin trân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn Ts.Lưu Văn
Nghiêm cùng các cô chú trong Phịng kế hoạch thị trường của Cơng ty cổ
phần chè Kim Anh đã giúp đỡ tận tình để tác giả hoàn thành bài viết này .
Nội dung bài viết gồm 3 phần :
Chương I: Thị trường chè và thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty cổ phần chè Kim Anh.
Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty cổ phần
chè Kim Anh.
Chương III: Giải pháp hồn thiện nhằm mở rộng thị trường chè của
Cơng ty c phn chố Kim Anh.
Phạm Thị Thanh Thuỳ
2
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Chng I
TH TRNG CHẩ V THC TRNG HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ KIM ANH
I.THỊ TRƯỜNG CHÈ:
1.Thị trường chè nội tiêu :
1.1.Qui mô thị trường nội tiêu :
Chè thứ nước uống quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của đa số
người dân đất Việt, nó đã ăn sâu vào đời sống và tâm hồn người Việt, trở
thành tập quán tiêu dùng. Chè góp mặt bất cứ khi nào : khi vui cưới hỏi, tân
gia, khi hiếu hỉ hay trong các cuộc hội nghị, các buổi sinh hoạt câu lạc bộ,
chè có mặt trong mọi gia đình. Uống chè khơng phân biệt tuổi tác, giới tính,
khơng có sự phân chia giai tầng cao thấp. Qua đây ta thấy nhu cầu tiêu dùng
chè của người dân là rất lớn .
Tuy nhiên, theo thống kê của Tổng cơng ty chè Việt Nam thì sức tiêu
dùng chè xanh bình qn của người dân Việt cịn thấp khoảng 260g/người,
con số này còn thấp so với một số nước có thói quen tiêu dùng chè xanh
như : Đài Loan 1300g/người, Nhật Bản 1050g/người, Trung Quốc
340g/người (Số liệu thống kê của Hiệp hội chè thế giới ).
Theo dự đoán của Hiệp hội chè Việt Nam sức tiêu dùng nội địa đang
có chiều hướng gia tăng trong những năm tới khoảng 5-6% /năm . Như vậy,
nếu như năm 2000 tổng nhu cầu nội tiêu là 24000 tấn sẽ tăng lên 35000 tấn
vào năm 2005, và năm 2010 sẽ tiêu thụ khoảng 45000 tấn .
1.2.Sức tiêu dùng chè trên thị trường nội tiêu có xu hướng gia
tăng là do:
+Dân số Việt Nam tăng ổn định, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 75
triệu dân, tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm là 2,1 % đây dự báo một qui mô thị
trường rất lớn để tiêu dùng chè. Mặt khác, không chỉ gia tăng về số lượng mà
sức tiêu dùng cũng được cải thiện đáng kể . Nếu như trước khi theo đuổi nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung việc tiêu dùng chè cũng như các hàng hoá
khác đều theo phân phối do vậy mà việc sản xuất theo kế hoch, ngi tiờu
Phạm Thị Thanh Thuỳ
3
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
dựng cú nhu cu tiờu dựng ln nhưng không mua được. Sau khi thực hiện
nghị quyết của Đại hội Đảng IX nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn
phát triển mới sức tăng trưởng kinh tế trong một số năm khá ổn định và có
tiềm năng phát triển trong tương lai, do đó mà đời sống chung của người dân
được cải thiện thể hiện ở bình quân thu nhập tăng lên từ 300 USD lên
khoảng 400 USD, nhất là mức sống của người dân ở khu vực thành phố lớn
như Hà Nội, Sài Gòn, thành phố Hồ chí Minh...ở các khu cơng nghiệp Biên
Hồ, Hải Phịng, Bình Dương...rất cao, do vậy mà nhu cầu tiêu dùng được
cải thiện đáng kể .Theo nghiên cứu của thạc sỹ Trần Thu Vân trong tạp chí
Kinh tế phát triển số 3/2000 tiêu dùng của dân cư Việt Nam phụ thuộc vào
nhiều yếu tố: cơ cấu tuổi, cơ cấu giới tính, nghề nghiệp, vùng dân cư...nhưng
ảnh hưởng mạnh nhất đến sức tiêu dùng của dân cư Việt Nam là yếu tố thu
nhập, tác giả phân tích khi thu nhập tăng bình qn 1% thì nhu cầu tiêu dùng
tăng 0.65%. Điều đó thể hiện rất rõ ở bảng số liệu dưới đây:
Thu nhập và tiêu dùng của dân cư Việt Nam
Đơn vị (ngàn đồng )
Thu nhập
Nhóm chỉ tiêu
1
2
553.5
816.8
3
1093.3
4
1544.3
5
3921.7
Tiêu dùng
517.5
984.1
1338.4
2540.3
Chỉ tiêu
755.7
Chung
1586.1
1227.3
Khi thu nhập tăng lên thì người dân tăng tiêu dùng như vậy tỉ lệ thu
nhập giành cho thực phẩm tăng lên đáng kể và cách lựa cho thực phẩm cũng
có xu hướng thay đổi, người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến những thực
phẩm có giá trị cho sức khoẻ.
Mặt khác trong xu hướng tự do và hội nhập, lối sống mới cũng được
du nhập vào Việt Nam ,bên cạnh những nét truyền thống trong tiêu dùng thì
phong cách tiêu dùng mới cũng xuất hiện .Ví thử trong cách tiêu dùng chè,
theo truyền thống thường thì mọi người thích uống nóng, khi pha cũng phải
lựa chọn ấm, nước, hay trong cách đun và cách chế biến rất cầu kì .Cịn ngày
nay khi cuộc sống trở nên bận rộn hơn thì các sản phẩm chè nhúng, chè hoà
tan được ưa chuộng hơn cả, trong cách uống cũng có nét thay đổi ngồi uống
nóng ,cịn uống chè đá ,chè pha sẵn, chè đóng lon ...
Phạm Thị Thanh Thuỳ
4
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
+Nhu cu tiờu dựng chố ang cú xu hướng gia tăng do lợi ích của việc
uống chè ngày càng biểu hiện rõ .
Chè là một thứ nước uống kì diệu nó khơng chỉ có tác dụng giải khát
làm cho tinh thần sảng khối mà nó trở thành thần dược có tác dụng rất tốt để
chữa bệnh .
-Uống chè làm cho tâm tư tĩnh lặng, cho tâm hồn thanh tao, giảm bớt
ưu phiền, hết mọi cảm giác uể oải , buồn ngủ, hăng hái làm việc, học tập
hơn.
-Chè có giá trị trong giao tiếp, là cầu nối trong các mối quan hệ
-Ngày nay khi khoa học ngày càng phát triển thì mọi người nhận thấy
rằng chè là thức uống bổ dưỡng, có tác dụng dược lí q giá. Chất cafein và
một số hợp chất alkaloit khác trong chè có khả năng kích thích vỏ đại não,
làm cho tinh thần minh mẫn tăng cường hoạt động của các cơ quan trong cơ
thể, nâng cao năng lực làm việc, giảm bớt mệt nhọc sau những lúc lao động.
Hỗn hợp tanin trong chè làm cho chè có khả năng giải khát gây cảm giác
hưng phấn cho người uống chè. Người ta còn sử dụng chè trong trị liệu bệnh,
uống chè thường xuyên sẽ làm giảm quá trình viêm ở người bị bệnh khớp,
hay viên gan mãn tính, có tác dụng làm tăng tính đàn hồi của thành mạch
máu , điều chuỉnh có hiệu quả bệnh lị, xuất huyết dạ dày và đường ruột, xuất
huyết não và suy yếu mao mạch do tuổi già. Chè cịn có tác dụng chống
nhiễm phóng xạ ,chống ung thư ,và có tác dụng rất tốt chữa các loại bệnh về
răng miệng .
Nhận thấy tác dụng, hiệu quả của việc uống chè đối với sức khoẻ do
vậy nhu cầu của người dân gia tăng, mặt khác do môi trường sinh thái của
con người ngày càng ô nhiễm, thực phẩm rất dễ bị nhiễm chất độc hoá học có
hại cho sức khoẻ, chè là một loại thực phẩm ít bị ảnh hưởng. Đặc biệt ngày
nay ngành chè tăng cường mở rộng dự án trồng các loại chè sạch, chè hữu cơ,
chè thảo dược, chè gừng, chè thảo mộc phục vụ tốt nhất nhu cầu của người
tiêu dùng .
Như vậy, nhu cầu tiêu dùng chè nội địa là rất cao và đang có xu hướng
gia tăng đây là cơ hội hay là thị trường đâỳ tiềm năng giúp cho các doanh
nghiệp Việt Nam có định hướng phát triển mở rộng sức tiêu dùng tăng thị
phần thị trường phục vụ của mình trên thị trường .
1.3.Đặc điểm tiêu dùng chè :
Phạm Thị Thanh Thuỳ
5
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
a.c im sn phm : chố l cây công nghiệp dài ngày mang giá trị
kinh tế cao, sản phẩm thu hoạch là lá, thời gian thu hoạch một lứa từ 9- 10
ngày. Sau khi thu hoạch chè được bón phân vơ cơ hoặc hữu cơ, gốc cây được
làm cỏ sạch , mỗi năm thu hoạch khoảng 20 lứa chè . Chè được trồng chủ yếu
trên đất đồi núi nhiều tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, miền Trung (Hà
Tĩnh ), miền Nam (Lâm Đồng ,Gia Lai ) dưới 2 hình thức chủ yếu nơng
trường và hộ gia đình .
Từ nguyên liệu chè tươi người ta thực hiện chế biến thành nhiều loại
chè khác nhau dựa trên việc thực hiện chuyển hoá các chất trong chè đặc biệt
hệ enzim có sẵn trong búp chè tươi .Các sản phẩm được chế biến bao gồm :
Chè đen :
Được sản xuất theo phương pháp : héo, sấy, cho lên men cho đến khi
đạt được vị nồng và có màu hổ phách đậm. Sản phẩm chè đen có màu nước
đỏ tươi ,có vị chát hậu dịu ngọt và hương thơm của hoa tươi quả chín .Chè
đen được phân loại dựa trên kích thước và tỉ trong cánh chè .
Chè cánh gồm OP-P-PS cánh chè xoăn đều, chắc đen tự nhiên, khá
nhiều tuyết, nước pha có màu đỏ nâu trong sáng khá sánh rõ viền vàng,
hương thơm đượm khá hài hoà hấp dẫn.Đây là các sản phẩm chè cấp cao .
Chè mảnh gồm FBOP – BPS :Loại chè nhỏ mảnh, đều đen khá
chắc nhiều tuyết, nước pha có màu đỏ nâu, mùi thơm khá hài hoà, đậm dịu rõ
hậu .
Chè vụn F-D : nhỏ đều, tương đối nặng, sạch, tương đối đen, nước
có màu đỏ nâu, mùi thơm nhẹ dễ chịu, vị đậm .
Chè xanh:
Từ nguyên liệu chè búp tươi thu mua người sản xuất tiến hành diệt
men, vị, làm khơ, phân loại, thành chè xanh thành phẩm.Chè xanh sản phẩm
nước có màu xanh tươi hoặc vàng sáng, có vị chát đượm, hậu ngọt và có
hương thơm tự nhiên, có mùi cốm nhẹ, mùi mật ong .
Phân chia chè bán thành phẩm gồm 3 dạng:
Chè cánh gồm OP-P-PS
Chè mảnh gồm BP, BPS
Chè vụn gồm F, D
Phân chia khối chè bán thành phẩm theo cấp loại ban đầu của nguyên
liệu sau khi ó b bm cng v chố vn.
Phạm Thị Thanh Thuỳ
6
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguyờn liu
sn phm
Chố A hỏi c bit
chố đặc biệt
Chè A
chè loại 1
Chè B
chè loại 2.
Chè olong, chè vàng, chè đỏ là loại chè trung gian thực hiện lên men
một nửa.
Ngồi ra cịn có chè dược thảo, tuy gọi là chè nhưng nguyên liệu
không phải từ chè búp tươi mà từ các loại chè dây, chè thanh nhiệt .
Nhìn chung các loại chè đều có tác dụng tốt cho sức khoẻ. Một mặt là
loại nước giải khát, thứ nước uống hàng ngày, mặt khác có tác dụng chữa
bệnh .
b.Đặc điểm tiêu dùng :
Thị trường nội địa chỉ ưa dùng chè xanh, đặc biệt chè sao chế theo
phương pháp thủ công ở các vùng đất chè nổi tiếng như chè Thái, chè Shan,
chè blao ...Thú uống chè xuất hiện từ lâu trong văn hố tiêu dùng người Việt,
hình thức uống chè được khởi nguồn từ chùa chiền .
Trước kia phong thái và cách thức thưởng thức chè của người Việt có
khác nhau trong từng giai tầng xã hội : Vua quan thường ưa thích các sản
phẩm chè tàu của Trung Quốc, uống chè như bằng chứng thể hiện sự giàu
sang quyền quí để phân biệt đẳng cấp thứ bậc dân trong xã hội. Cách thức
uống chè rất cầu kì.Các tầng lớp nông dân thường uống chè tươi, chè tự sao
chế lấy .
Ngày nay, thói quen uống chè vẫn tồn tại nhưng dần dần nó xố đi
những rào cản về tuổi tác về giai tầng, sự khác nhau trong uống trà cũng chỉ
do sở thích.Đa phần mọi người thường thích uống chè mộc nhất là các sản
phẩm chè gốc Thái rất được ưa chuộng, họ thích cái vị đậm chát có hậu dịu
ngọt của chén chè nóng, thường các sản phẩm này được sao theo phương
pháp thủ công truyền thống, chè được nước ngon nhất và có hương thơm là
chè xuân.Trong cách thưởng thức chè cũng có phần đơn giản hơn.
Lại có những người khi uống chè muốn có thêm hương thơm của các
loại hoa: chè ướp hương sen, chè hoa ngâu, chè nhài .Để chế ra các sản phẩm
chè ướp hương thường là rất cầu kì địi hỏi mất thời gian điều này không cho
phép nhất là trong thời nay, thì nhu cầu của người dân là các sản phẩm nhanh
gọn tiện do vậy chè nhài, chè sen nhúng, chố ho tan cú sc tiờu th tng .
Phạm Thị Thanh Thuú
7
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhu cu cỏc sn phm chố en và chè thảo mộc có chiều hướng gia
tăng .
1.4.Các nhân tố thuộc về đặc điểm tiêu dùng chè :
-Tính ổn định và ít co dãn về mặt cung cầu :
Các sản phẩm chè phục vụ trực tiếp cho nhu cầu cơ bản thường xuyên
trong cuộc sống hàng ngày của người dân.Việc tiêu dùng chè hầu như không
phụ thuộc vào giá cả thị trường vì mỗi người tiêu dùng mỗi loại chè với một
số lượng nhất định tuỳ thuộc vào những giới hạn sinh lí .
-Việc tiêu dùng chè mang tính thời vụ rõ nét ;
Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ rõ nét, vì thế
nhu cầu tiêu dùng chè trên thị trường không cân bằng cả về mặt khơng gian
và thời gian.Nhìn chung nhu cầu tiêu dùng chè thường rất lớn vào những dịp
lễ lớn hoặc dịp đầu xuân vì đây là mùa của những lễ hội truyền thống.
Nhưng vụ chè thường vào tháng 3 đến tháng 11 vì thế địi hỏi nhà cung ứng
sản phẩm chè phải dự trữ một lượng nhất định để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong những dịp này.Trước đặc điểm câu tiêu dùng như vậy đòi hỏi người
cung ứng phải có biên pháp bảo vệ sự hài hồ cung cầu .
-Thị trường tiêu dùng chè là thị trường cạnh tranh tương đối hoàn hảo.
Người sản xuất chỉ cung ứng ra thị trường một khối lượng chè rất nhỏ
so với lượng cung của xã hội. Do không thể độc quyền về lượng cung cho
nên không thể độc quyền về giá cả mà buộc phải chấp nhận mức giá khách
quan trên thị trường .
Xu hướng tiêu dùng chè cũng biến đổi theo cơ cấu tuổi của dân
số .
Thật vậy, Việt Nam là nước có dân số trẻ, trên 50% dân số ở độ tuổi
lao động nên yếu tố này ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng các loại chè. Mức
tiêu dùng các sản phẩm chè xanh, chè mộc, chè hương truyền thống có xu
hướng ổn định, hoặc tăng tương đối nhỏ, cịn nhu cầu đối với các sản phẩm
chè nhúng, chè hoà tan, chè thảo mộc đang tăng mạnh, nhu cầu này biến đổi
theo cơ cấu nhóm tuổi .
-Nhóm người ở độ tuổi trung niên và cao tuổi.
Sở thích uống chè chung của những người ở lứa tuổi này là các sản
phẩm chè mộc, chè mạn, chè hương truyền thống. Đa phần những người này
rất sành trong cách thưởng thức chè. Trong cỏch la chn cho tiờu dựng h
Phạm Thị Thanh Thuỳ
8
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
cú khuynh hng gn vi nhng c trưng về nội chất gồm cả hương và vị
của chè, họ đánh giá chất lượng chè dựa trên sự cảm nhận của chính mình về
hương thơm, mùi vị và màu sắc của trà .
Có các loại chè:
Chè xanh đặc biệt: Đây là loại chè cấp cao, sản phẩm có màu xanh tự
nhiên, cánh chè dài xoăn đều non, có tuyết.Nước pha phải có màu vàng trong
sáng, hương của trà thơm mạnh tự nhiên, thống có mùi cốm, sau khi thưởng
thức chè người uống thấy vị đậm dịu có hậu ngọt .
Chè loại 1: Theo kinh nghiệm của những người uống chè sành là chè
có màu xanh tự nhiên, cánh chè dài xoăn tương đối đều nước của chén chè
sau khi được pha lên có màu vàng xanh sáng, hương thơm tự nhiên tương đối
mạnh, vị chát đậm dịu dễ chịu .
Chè loại 2 có màu xanh tự nhiên, cánh chè ngắn hơn tương đối xoăn
thoáng cẫng, màu nước của chè có màu vàng sáng, màu xanh tự nhiên vị chát
tương đối dịu, có hậu ngọt .
Chè loại 3: Màu vàng xanh xám, mảnh nhỏ tương đối đều, màu nước
vàng hơi đậm hương thơm vừa thống hăng gì vị chát hơi xít .
Chè được đánh giá là ngon là loại chè có màu nước xanh tươi hoặc
vàng sáng, có vị chát đậm, có hậu ngọt, hương thơm tự nhiên, có mùi cốm
nhẹ và mùi mật ong.Chính vì vậy khi mua chè họ phải lựa chọn những loại
chè đặc sản gắn liền với vùng đất chè: chè chính Thái (Tân Cương - Thái
Nguyên), chè Lục (Yên Bái ), các loại chè Shan trên vùng núi cao suối
Giàng, chè Blao (Bảo Lộc- Lâm Đồng ).
Các loại chè xanh được tiêu thụ chủ yếu trên thị trường là chè chế biến
theo phương pháp thủ cơng,và được nhóm người trung và cao tuổi lựa chọn,
bởi vì họ ít quan tâm đến nhãn mác, bao bì sản phẩm. Còn các sản phẩm chè
xanh chế biến ở các nhà mày chủ yếu phục vụ cho nhu cầu biếu tặng .
Nhóm người này có nhu cầu tiêu dùng rất lớn , chè đã trở thành thứ
nước uống quen thuộc từ lâu trong gia đình, trong các cuộc họp hội nghị,
nhất là đối với nhóm người cao tuổi, trong các buổi họp câu lạc bộ thì chén
chè chính là cầu nối tâm giao giữa con người với con ngươì , bên chén chè
nóng vừa bình dị vừa đơn sơ các cụ ngồi bàn chuyện văn chương, thơ ca,
chơi cờ chia xẻ với nhau những vui buồn của tuổi già .
Phạm Thị Thanh Thuỳ
9
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Bờn cnh nhu cu v chố mc, nhóm người này cịn thích uống chè
ướp hương,thơng thường các loại hoa quả ướp hương chè phải là thứ hoa q,
thanh tao như hoa ngâu, hoa sói, hoa sen, hoa nhài, hoa cúc .Đặc biệt thứ chè
ướp hương sen là thứ chè quí dùng để tiếp khách chi âm hoặc làm quà biếu .
Qua phân tích đặc điểm tiêu dùng các loại chè của nhóm tuổi này, ta
thấy vấn đề coi trọng trước tiên là chất lượng chè mà ít quan tâm đến bao bì
mẫu mã sản phẩm.Bên cạnh sở thích uống chè mộc, nhóm người này cũng
rất ưa thích sản phẩm chè ướp hương.Qua đây địi hỏi các cơng ty chè phải
tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo những hương vị đặc trưng
cho sản phẩm chè của mình có như vậy mới thu hút thêm nhu cầu tiêu dùng
của nhóm người thuộc lứa tuổi này .
-Nhóm người ở độ tuổi thanh niên:
Do yêu cầu của cuộc sống mà quĩ thời gian đối với họ rất eo hẹp xu
hướng tiêu dùng của những người thuộc lứa tuổi này là những sản phẩm
nhanh gọn, tiện dụng. Chính dựa vào đặc điểm này mà trong những năm qua
các công ty ln đưa ra sản phẩm mới như chè hồ tan, chè túi nhúng với
nhiều mùi vị khác nhau chanh, cam xoài ...
Khi các sản phẩm này ra đời đã nhanh chóng thu hút được giới trẻ.
Nhìn chung giới trẻ uống chè với nhu cầu giải khát, họ ít quan tâm đến vị
chát đượm, hậu ngọt hay nước của chè mà mà họ quan tâm đến mẫu mã, bao
bì và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ yêu cầu về chất lượng chè không cao,
khi lựa chọn chè họ quan tâm đến hương vị của chè và đặc biệt là nhãn hiệu
sản phẩm. Mục đích tiêu dùng của họ là muốn định vị chính mình, thể hiện
phong cách của riêng mình do đó nhãn hiệu chè nổi tiếng là yếu tố ảnh
hưởng quyết định đến sự lựa chọn của họ.
Việc thu hút sức tiêu dùng của những người thuộc nhóm lứa tuổi này,
các cơng ty chè nước ngồi rất thành công,họ liên tiếp tiến hành quảng bá và
đưa ra thị trường những sản phẩm chè mới đa dạng về mùi vị và chủng loại.
Còn các sản phẩm chè nhúng chè hồ tan của các cơng ty trong nước tuy
mẫu mã và hương vị khơng thua kém chè nước ngồi nhưng các cơng ty
chưa có chiến lược định vị phù hợp với tâm lí chung của giới trẻ .Trong
tương lai các cơng ty chè trong nước phải tích cực xây dựng chiến lược phát
triển khẳng định được hình ảnh của mình m rng sc tiờu dựng chố .
Phạm Thị Thanh Thuỳ
10
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhu cu tiờu dựng chố cng mang những khác biệt ở mỗi vùng
khác nhau.
Thú uống chè của người Việt đã trở thành văn hoá tập quán tiêu dùng,
khắp đất nước từ đồng bằng đến miền núi, từ nông thôn đến thành thị không
vùng nào là không biết uống chè.Nhưng ở mỗi vùng cách tiêu dùng chè của
người dân mang những đặc trưng riêng .
Đối với người dân Bắc, có lẽ chè là thứ nước uống gắn bó nhất
trong đời sống hàng ngày.
Văn hố uống chè cũng mang những đặc trưng riêng biệt của từng dân
tộc, dường như đồng bào dân tộc nào cũng uống chè và sành về chè theo
cách riêng của họ. Như khu vực vùng núi cao Hà Giang ,Yên Bái có chè đặc
sản là chè tuyết,tuy vậy
Đối với người Dao (Yên Bái ) người dân thường chọn bút non, lá non
hái về sao khơ để qua đêm sau đó nhồi vào những ống bương to rồi đưa lên
gác bếp.Khi nhà có khách q họ chỉ cần lấy trên gác bếp một ống bương,
quét sạch bồ hóng rồi thận trọng gỡ bỏ nút lá chuối, rồi dùng móc lơi ra từng
lớp chè giống như thuốc lào đóng bánh. Nước mưa đã được để giành cho vào
ấm đun sơi rồi sau đó cho những bánh chè vào ấm, một lúc sau khoảng 5
đến 10 phút thì rót chè ra bát.
Chè “cán pái hở” của người Hà Giang lại khác uống với chè ống
bương của người Dao ở Yên Bái,chè mọc trên vùng núi cao quanh năm mây
che phủ, chè sống bằng mùn đất do gió mang về và sống bằng hơi sương khi
mùa hanh khô đến.Chè chỉ tươi tốt vào mùa xuân vào những ngày cuối xuân
đầu hạ những người dân ở Lũng Phìn Đồng Văn lên núi tìm chè.Chè được
sao khơ được cho vào hũ hoặc chum hoặc gói buộc cẩn thận bằng lá dong lá
chuối khô.Vào những ngày phiên chợ đồng bào mang chè xuống chợ bán.
Chè “cán pái hở” khi pha được nước rót ra bát, cạn nước đến ngày hơm sau
đổ đi không vấy bẩn chén, nhất là khi được thưởng thức chè trong ngôi nhà
sàn bập bùng ánh lửa, chênh vênh trên sườn núi cao hẳn là chẳng bao giờ
quên cái tình người và cả hương vị đậm đà nguyên sơ của “cán pái hở” đã
quấn quýt hoà quyện vào nhau.
Trong dân gian vẫn có câu “Chè Mai Hiếu, điếu Sơn Vi, rượu Hạ Bì,
men Tịng Lệnh” là người ta nói đến nét độc đáo của nền văn hố ẩm thực
trên vùng đất Thanh Thuỷ - Phú Thọ. Người dân Mai Hiu khụng hỏi bỳp
Phạm Thị Thanh Thuỳ
11
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
lm chố khụ m ch chuyờn hỏi chè xanh, cây chè ở đây qua nhiều năm chăm
sóc nên phát triển rất tốt, lá chè nhỏ và dày, răng của mép lá đều, bẻ, vò giòn
lách tách, mặt lá ánh màu vàng xanh, khi nấu nước vàng sánh toả mùi thơm
hấp dẫn đặc trưng của chè. Người dân ở đây có cách nấu và uống chè xanh
rất sành. Nước nấu phải kén, lấy nước giếng đồi trong vắt hoặc nước mưa
mái ngói, nước mưa giữa trời lọc sạch. Khơng nấu nước giếng có vơi sẽ làm
cho chất chè có màu vàng đục uống nhạt và mất mùi thơm. Khi nấu cần rửa
chè từ hai đến ba nước vuốt từng lá chè cho sạch rồi bỏ vào xoong, cứ một
lít nước với một nắm lá chè to là vừa. Lúc đun điểm chính là cho lửa cháy
đều liên tục khi nước sôi lấy đũa sạch đảo cho lớp chè trên lật xuống dưới,
bỏ vào vài lát gừng thái mỏng cho dậy mùi, đậy vung kín bắc xuống để độ 10
- 15 phút cho lá chè chín dần rồi chắt ra bát, màu nước chè vàng sánh như
mật toả ra mùi thơm ngọt, tuỳ thuộc vào sở thích của từng người mà uống
nóng hay uống nguội.
Cách thưởng thức chè của người dân đồng bằng sông Hồng lại được
đặc trưng nổi bật nhất là thú uống chè của người Hà Nội. Vẻ thanh lịch trang
nhã, sự cầu kì trong ẩm thực của người Hà Nội đã nâng tính thẩm mỹ của
chén chè lên một trình độ cao. Xuất phát từ nơng thơn nhưng chính người Hà
Nội có cơng giữ gìn và đa dạng văn hoá uống chè của người Việt Nam.
Người Hà Nội chỉ thích uống chè Chính Thái đó là các sản phẩm chè mộc từ
vùng Tân Cương - Thái Nguyên, người Hà Nội thường tìm mua chè Thái ở
các phố Hàng Điếu, phố Chùa Bộc,....Đây là hai dãy phố chuyên bán các sản
phẩm chè rời, chè cân đóng trong túi nilơng. Hà Nội cũng chính là nơi xuất
phát của cách uống chè ướp hương hoa. Các loại hoa để ướp chè cũng phải là
thứ hoa qúi, thanh tao như hoa ngâu, hoa sói, hoa sen, hoa nhài, hoa cúc,...
Đặc biệt chè ướp hương sen là thứ chè quí, mỗi cân chè ngon ướp từ 100
-120 bông sen hồ Tây, phải là thứ sen chưa bóc cánh. Ở Hà Nội hiện nay cịn
kkhoảng 30 gia đình làm loại chè này.
Khi nền kinh tế thị trường phát triển nhất là khu vực thị trường Hà Nội
có sự tràn ngập của nhiều loại nước uống, nước giải khát, cái phong thái, cái
thanh tao trong cách uống chè của người Hà Nội đã mai một. Nhận thấy
điểm này mà thành phố Hà Nội đã thực hiện chủ trương của nhà nước, xây
dựng thủ đơ văn minh, hiện đại nhưng vẫn giữ gìn và phát huy những giá trị
văn hoá truyền thống tốt đẹp đã có trong tiềm thức của người dân. Nay để
Ph¹m ThÞ Thanh Thuú
12
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
gi cho ngi tiờu dựng nhng nột văn hoá truyền thống, trở về với cội
nguồn trở về với phong thái tĩnh lặng khoan thai trong cách uống chè của
người xưa mà chè “trở về”với hàng loạt những của hàng vừa bán chè khô
vừa bán trà thơm ngon nổi tiếng: hàng cô Dầu ở chợ Đồng Xuân, quán Nghệ
sĩ ở Đinh Tiên Hoàng, quán Thăng Long ở Hàng Gai, quán Dung Phi ở Cầu
Gỗ, quán Bạch Ngọc sau đền Bà Triệu, các quán trà tuần ở khu tập thể
Thanh Xuân ...
Nét đặc trưng trong phong cách uống trà của người Hà Nội là những
quán nước trà bình dân. Có một thống kê chưa đầy đủ về các quán hiện nay ở
Hà Nội là khoảng trên dưới con số một ngàn có thể khẳng định ở thủ đơ
khơng phố khơng đường, khơng bến tàu xe nào là khơng có dăm 3 quán chè.
Ngay cả những phố trọng điểm như phố Tràng Thi, Tràng Tiền, hàng Khay
cũng không thể không có những quán chè chén .Những quán chè vỉa hè Hà
Nội thật đơn giản mộc mạc và tràn đầy bụi bặm phố xá.Với người Hà Nội ưa
chuộng nhất vẫn là các sản phẩm chè mộc, ngày trước thời bao cấp khi các
loại nước giải khát không phong phú như hiện nay thì chè năm xu vẫn là thứ
nước uống khối khẩu của tất cả các tầng lớp nhân dân, có lẽ vì đã ăn sâu
vào tiềm thức nên chè quán cóc là khơng thể thiếu . Ngồi cách uống chè
nóng người dân cịn uống chè đá .Những qn cóc vỉa hè vừa là chỗ để mọi
người tâm tình nói chuyện, vừa là chỗ để cho mọi người giải khuây trao đổi
các vấn đề về chính trị, thời sự .Khơng giống như một truyền thống nào
nhưng những quán cóc vỉa hè -qn nước bụi lại giống như một điều gì đó
khi nhớ về Hà Nội .
Tuy có nét khác biệt trong phong cách thưởng thức chè nhưng tựu
chung lại chè vẫn là thứ nước uống số một của người dân miền Bắc, họ
không chỉ uống chè vào buổi sáng mà uống chè bất cứ khi nào trong ngày.
Song buổi sáng sớm khi mọc trời chưa rạng, được coi là thời điểm tốt nhất để
thưởng thức cái tinh tuý của chè. Uống chè có nhiều hình thức : Độc ẩm,
song ẩm, tam ẩm. Người xưa có câu “trà tam tửu tứ” hay “trà ngon phải có
bạn hiền”. Những giờ phút thưởng thức chè là những lúc gia đình bạn bè
quây quần chia sẻ với nhau những vần thơ, những triết lí của cuộc
sống.Phong cách uống chè của người dân Bắc rất cầu kì, chè ngon khơng chỉ
phụ thuộc vào loại chè mà còn phụ thuộc vào cách pha chế. Một số nơi rất
cầu kì chọn nước pha chè là nước mưa, đun bng than ci, m pha chố phi
Phạm Thị Thanh Thuỳ
13
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
l m nung cú hỡnh hi nh, trước khi pha cả ấm cả chén được nhúng vào
nước sơi cho có độ nóng, chè được rót vào chén tống sau đó từ chén tống
mới chiết ra chén quân, với các loại chè ngon khi vừa rót ra hương thơm bay
ngào ngạt .
Như vậy, truyền thống uống chè của người dân miền Bắc và người dân
Hà Nội mang phong cách rất đặc trưng. Đây là cơ sở hay là nền tảng để các
cơng ty chè Việt nam có thể tôn vinh quảng cáo nhãn hiệu chè thông qua các
trương trình “mùa xn tơn vinh văn hố dân tộc”, “tuần văn hoá chè” hoặc
mở các quán chè Việt mang phong cách trà đạo Việt nam ở các khu vực
thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, Việt trì đồng thời thực hiện phát triển
mở rộng ra khu vực thị trường miền Trung và miền Nam .
Trong chiến lược phát triển của mình các cơng ty phải đặc biệt trú
trọng sự phù hợp của văn hoá tiêu dùng của từng vùng .
Đối với người miền Nam
Phong cách của người dân miền Nam có gì đó cởi mở, quan điểm sống
rất nổi bật chứ khơng kín đáo kiểu thanh tao như của người Bắc, cho nên sở
thích và phong cách uống chè của người dân miền Nam thường khơng cầu
kì. Đa phần người dân miền Nam thích chè uống hoa nhài, hoa sói, hoa ngâu
để tăng thêm hương thơm cho mỗi chén chè. Đặc biệt nơi đây có khí hậu ơn
đới rất thuận lợi để phát triển loại chè có vị hoa quả, nhất là trong vùng Cần
Thơ, Long An cho nên có các loại chè có vị hoa quả mang nét đặc trưng của
vùng. Người miền Nam thường uống cafe vào các buổi sáng do đó uống chè
chỉ đống vai trị thứ yếu, người ta dùng chè để uốngđệm nên không có gì cầu
kì trong cách uống , chè ngon ít hay ngon nhiều không quan trọng .
Phong cách uống chè của người miền trung nhất là ở Huế, lại thể
hiện sự giao hoà giữa hai miền Nam Bắc, người Huế vừa uống chè nóng, vừa
uống chè đá, xong lại thiên về chè nóng hơn. Chè dùng của người Huế vừa
ướp hoa vừa khơng ướp hoa, nhưng sở thích có thêm hương hoa vẫn là phần
nhiều .Ở miền Trung chè được trồng ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế . Có lẽ khơng có nơi đâu người dân lại thích uống chè xanh như ở
Nghệ An, việc bn chè xanh đã trở thành phường hội .Cũng như nhiều vùng
nông thôn nước ta, nước chè xanh xứ Nghệ được sử dụng như một chất keo
đặc biệt gắn bó tình cảm bà con lân bang làng xóm .Sau một ngày lao động
vất vả, ăn cơm tối xong người ta nhóm họp nhau ung chố xanh v trao
Phạm Thị Thanh Thuỳ
14
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
i chuyn trũ . ờm no cũng được uống chè ngon các gia đình thường
luân phiên nhau nấu .
Qua những nét khác biệt trong phong cách uống chè của người dân
Việt ở các miền, đòi hỏi các công ty hay những người làm công tác nghiên
cứu thị trường phải hiểu rõ những nét đặc trưng này từ đó mới đưa ra những
sản phẩm mới và hình thức phân phối phù hợp .
Dự kiến nhu cầu tiêu dùng chè trong cả nước
Đơn vị: Tấn
Thị trường
Cả nước
A.Phân theo khu vực
- Thành thị
- Nông thôn
B. Phân theo lãnh thổ
- Đồng bằng Sông Hồng
- Miền núi và trung du Bắc Bộ
- Khu bốn cũ
- Duyên hải miền Trung
- Tây Nguyên
- Đông Nam Bộ
- ĐB sông Cửu long
C. Theo cơ cấu sn phm
Phạm Thị Thanh Thuỳ
15
2000
40.000
2010
60.000
22.000
18.000
38.000
22.000
11.900
6000
5.100
4000
1000
4000
8000
18.000
8.500
7.000
6.500
2000
6500
11.500
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
- Chố khụ
- Chố ti
38.500
1500
58.000
2000
(S liu nghiờn cứu của hiệp hội chè Việt Nam)
1.Cạnh tranh chè :
a.Cạnh tranh trong công tác thu mua nguyên liệu :
Nguyên liệu chè là yếu tố chủ yếu cho quá trình sản xuất, do vậy muốn
phát triển hiệu quả thì các cơng ty phải xây dựng gắn với việc tổ chức và
phát triển vùng nguyên liệu .Tuy vậy, đối với ngành chè Việt nam chỉ có một
số cơng ty ,chủ yếu là các công ty liên doanh mới thực hiện được bao sản
phẩm, xây dựng và phát triển nông trường chè cung ứng nguyên liệu cho nhu
cầu chế biến như nông trường chè Vân Lĩnh của công ty liên doanh chè phú
bền ,nông trường chè Mộc Châu,nông trường Sông Bôi Lạc Thuỷ –Hồ
Bình, nơng trường chè Bảo Lộc Lâm Đồng...Thơng qua việc giao khốn hộ
nơng dân hướng dẫn kĩ thuật canh tác, chăm sóc thu hoạch chè tốt .Nhưng
khơng hẳn thuận lợi như vậy, thấy việc tham gia sản xuất và kinh doanh chè
có lài mà trong thời gian gần đây, trên mối vùng chè sự xuất hiện của quá
nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đầu tư các nhà máy các
xưởng chế biến để sản xuất chè .Để đảm bảo có chè sản xuất các cơng ty này
thường xun tự động tăng giá để thu hút thêm người bán chè cho mình,do
vậy sở chế biến chè lớn nhỏ ,vào giữa vụ chè thường xảy ra tình trạng tranh
mua cướp bán, ví dụ như ở vùng chè tập chung của Phú Thọ có 35 cơ sở chế
biến chè lớn nhỏ vào giữa vụ chè thường diễn ra tình trạng tranh mua cướp
bán nguyên liệu che đã đẩy giá mua và giá bán 1 kg chè nguyên liệu lên tới
2500-2600 đ .người trồng chè tha hồ mà bán nguyên liệu chè, thậm chí dùng
cả liềm mà giật cả cộng dài lá già kèm theo những đọt chè làm ảnh hưởng
đến chất lượng chè thành phẩm, không xuất và bán được hàng . Trước tình
hình đó lại có nhiều cơ sở chế biến chè qui mơ nhỏ đóng cửa, giá ngun liệu
lại giảm xuống 1600, 1400, 1200 đ /1 kg , một số cơ sở chế biến còn khách
hàng ra giá cho người trồng chè phải thu hái theo phẩm cấp .
Để tránh tình trạng xảy ra hiện tượng như vậy, Chính Phủ ra quyết
định số 80/2002QĐ-ttg qui định rõ ràng “khuyến khích các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế kí kt hp ng tiờu th sn phm nụng sn
Phạm Thị Thanh Thuú
16
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
hng hoỏ vi ngi sn xut, nhm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ
nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất và ổn định”
Đến hết năm 2000 cả nước có 133 nhà máy và xưởng chế biến chè với
công xuất 6 tấn /ngày trở lên trong đó 125 nhà máy chế biến chè búp tươi với
tổng công suất 1436 tấn tươi /ngày (năng lực chế biến 194.000-226000 tấn
chè tươi / năm khoảng 50 ngàn tấn chè khô ).Trong tổng số 133 nhà máy chế
biến chè cơng nghiệp có 7 nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC
tổng công suất 150 tấn tươi /ngày tương đương với 5000 tấn khô/ năm chiếm
10,4% , có 23 nhà máy chế biến theo cơng nghệ của Đài Loan, Trung Quốc ,
Nhật Bản (công suất 234tấn tươi/ ngày tương đương với 7100 tấn khô / năm,
chiếm tỉ lệ 16,3% ) . Còn lại là khoảng 103 nhà máy chế biến theo công nghệ
OTD tổng công suất 1052 tấn tươi/ ngày tương đương với 3800 tấn khô /
năm chiếm 73,3 % tổng công suất chế biến chè công nghiệp. Trong những
năm qua có thêm 7 nhà máy chế biến chè đen hiện đại mới được xây dựng và
lắp đặt thiết bị của Ấn Độ tổng công suất 190 tấn tươi / ngày (trong dó có 90
tấn tươi / ngày chế biến theo công nghệ CTC ) và một dây truyền sản xuất
chè xanh Nhật Bản tại Mộc Châu công suất là 700 tấn khô/ ngày .
Như vậy, trong những năm qua công nghiệp chế biến chè phát triển
khá mạnh, đáp ứng nhu cầu chè búp tươi sản xuất ra tăng do tăng năng suất
và mở rộng sản xuất theo Quyết định số 43/QĐ-TTg .
1999
2000
2001
2002
Tổng diện tích chè cả nước(ha)
77.142 81.692 104.000 104.000
Diện tích chè kinh doanh(ha)
70.192 70.192 92.500
104.000
Diện tích chè trồng mới(ha)
4350
4.550
2.800
Năng suất bình qn (tấn tươi/ ngày) 3,92
4,23
6,1
7,5
Sản lượng chè búp tươi(tấn)
268.200 297.600 490.000 665.000
Sản lượngchè búp khô(tấn)
59.600 66.000 108.000 147.000
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty Chè Việt Nam
năm 2001)
Qua đây để tránh tình trạng tranh mua cướp bán ở các vùng chè, thì
Chính Phủ đã ra qui định rất hợp lí (QĐ 80/2002 QĐ- Ttg , QĐ 43 ttg ) mà
sản lượng chè búp tươi tăng lên đáng kể nhất là cho đến năm 2010, diện tích
chè của cả nước lên 104000 với sản lượng 665.000 tấn tươi, dovậy để giảm
bớt tình trạng ép giá tạo điều kiện ổn định đời sng nụng dõn thỡ cụng nghip
Phạm Thị Thanh Thuỳ
17
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
ch bin chố trong nhng nm ti thì phải tiến hành cải tạo đồng bộ nâng cao
năng suất chế biến .
b.Cạnh tranh sản phẩm chè với các sản phẩm cùng loại và các sản
phẩm đồ uống thay thế khác .
Nền kinh tế Việt nam trong xu thế hội nhập và thực hiện q trình tự
do hố thương mại đây vừa là cơ hội vừa là thách thức với tất cả hàng hố
của Việt nam , địi hỏi các doanh nghiệp đổi mới cải tiến và có những chiến
lược phát triển để nâng cao khả năng cạnh tranh được với các sản phẩm cùng
loại và các sản phẩm thay thế .
Trên thị trường xuất hiện hàng loạt những nhãn hiệu hay các sản phẩm
chè ngoại với những hương vị khác lạ, cách thức thưởng thức chè cũng đa
dạng hơn. Đâylà một thách thức cạnh tranh đối với các sản phẩm chè mộc ở
trong nước hay các sản phẩm chè ướp hương truyền thống . Sở thích tiêu
dùng các sản phẩm này giảm đi nhất là nhu cầu của tầng lớp thanh niên biến
đổi nhanh chóng. Bên cạnh các sản phẩm chè trên thị trường cịn tràn ngập
vơ vàn các loại thức uống giải khát : Nước ngọt, nước uống trái cây , nước
tăng lực, các sản phẩm sữa phần lớn các sản phẩm này có mặt ở khắp nơi rất
dễ mua và lựa chọn, các loại đồ uống này hồn tồn khơng thay thế được chè
nhưng nó ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu tiêu dùng chè. Đòi hỏi các công ty
và những người làm công tác thị trường phải thực hiện đa dạng hoá sản
phẩm, tiến hành quảng bá nhãn hiệu chè Việt .
b. Đối thủ cạnh tranh chủ yếu:
Các nhãn hiệu chè nước ngoài như Lipton, Dilmah, Quality, chè
Tedley..phần lớn các nhãn hiệu này rất phong phú về chủng loại và mùi vị ,
một thành công lớn của các hãng này là việc sử dụng các công cụ marketing
rất chuyên nghiệp nhờ vậy mà hình ảnh chè được rất nhiều người tiêu dùng
biết đến và ưa chuộng.
Chè Tedley của Anh vào Việt nam cách đây 3 năm, do Cơng ty trách
nhiệm Bách Hợp làm đại lí phân phối độc quyền, khi tham gia vào thị trường
Việt nam cho nên thị phần trong những năm đầu còn lớn, sau do sức phát
triển của chè nội tiêu và sự tham gia ngày càng nhiều các sản phẩm chè
ngoại thì thị phần của sản phẩm chè này giảm đáng kể.
Chè Dilmah là sản phẩm của Srilanka là nhãn hiệu nổi tiếng trên thế
giới, trong những năm gần đây rất được ngi tiờu dựng Vit nam a s
Phạm Thị Thanh Thuỳ
18
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
dng. Dilmah vo Vit nam vi chin lược ban đầu nhằm thâm nhập thị
trường thông qua công ty thế hệ mới .Dilmah thực hiện chiến dịch quảng cáo
rất rầm rộ trên mọi phương tiện thông tin của Việt nam chủ yếu ở các thành
phố lớn . Một cách quảng bá thương hiệu rất hiệu quả của Dilmah là thực
hiện ký hợp đồng tài trợ, đầu tư một số qn trà có địa điểm đẹp, diện tích
rộng sang trọng để tạo cảm giác thu hút khách hàng đặc biệt là lớp trẻ. Công
ty cung cấp cho cácquán chè biển hiệu, cốc tách dụng cụ pha chế, bàn ghế ,
bạt, quần áo nhân viên. Mức tài trợ phụ thuộc vào địa điểm diện tích qn
chứ khơng phụ thuộc vào sản lượng sản phẩm bán ra. Khơng những có chiến
lược thích hợp cho thương hiệu chè của mình mà các sản phẩm chè của
Dilmah rất phong phú có thể uống nóng, uống lạnh với nhiều hương vị rất
thu hút: Dilmah dâu, Dilmah bá tước, Dilmah táo, Dilmah chanh, Dilmah nữ
hồng...
Cơng ty còn thực hiện phân phối các sản phẩm chè rất hiệu quả.
Tuy không thực hiện mức giá một cách chặt chẽ, nhưng giá bán trên thị
trường là tương đối không chênh lệch. Công ty thực hiện trưng bày rộng
khắp trong các siêu thị ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh .
Chè Lipton : một nhãn hiệu chè khá nổi tiếng của Anh .Tham gia vào
Việt nam nhờ sử dụng hệ thống phân phối của Unilever Việt nam và được
công ty Walls nhập khẩu. Cũng như những nhãn hiệu chè khác, Lipton đã
đầu tư rất lớn trong việc mở rộng và quảng bá nhãn hiệu của mình cạnh tranh
mạnh với các sản phẩm chè nội địa, Dilmah ..và chiếm được thị phần tương
đối lớn. Hiện nay Lipton có khoảng 75 quán đại lí độc quyền tại Hà nội và
khoảng 200 cửa hàng bán lẻ. Giá bình quân các sản phẩm chè Lipton rẻ hơn
so với Dilmah, Quality .
Các cơng ty chè trong nước .
Uy tín nhất trên thị trường nội địa hiện nay vẫn là các sản phẩm của
công ty chè mộc Châu, khách hàng biết đến chè Mộc Châu qua các nhãn hiệu
Tùng Hạc, Thanh Long,.. Để đạt niềm tin từ phía người tiêu dùng cơng ty
chè Mộc Châu có một số điểm mạnh: Địa bàn của công ty nằm trên vùng đất
TâyBắc nơi nổi tiếng chè nguyên liệu chất lượng cao, đồng thời công ty thực
hiện đầu tư mạnh cải tạo sửa chữa toàn bộ nhà xưởng thiết bị, hợp tác kinh
doanh với Đài Loan, đầu tư qui trình sản xuất chè Olong với cơng suất 10 tấn
/ngày năm 1995. Năm 1997 tiếp tục đầu tư hp tỏc vi Nht Bn sn xut
Phạm Thị Thanh Thuỳ
19
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
chố xanh dt, t ng hoỏ vi công suất 20 tấn/ ngày. Riêng đối với chè đen
công ty tiến hành khôi phục cải tạo, cải tiến dây chuyền thiết bị chè đen
truyền thống OTD của Liên Xô cũ với cơng suất 42 tấn/ ngày. Ngồi ra năm
1998 cịn đầu tư khơi phục vùng chè tơ mú xây dựng ở đây dây chuyền chế
biến chè đen .Như vậy Công ty không ngừng đổi mới thiết bị, cải tiến qui
trình cơng nghệ chế biến và được kết hợp với ưu thế chè Shan trồng trên độ
cao 1050m so với mực nước biển tạo ra sản phẩm chè có hương vị tự nhiên,
vị đượm độc đáo mà các sản phẩm chè khác khơng có được .Cơng ty tiến
hành phân phối các sản phẩm thơng qua một số các đại lí ở các tỉnh :Công ty
chè Mộc Châu, Thị xã Sơn La, thị trấn huyện Mộc Châu, thị xã Lai Châu, Hà
nội, côntg ty thương mại Nam Định, công ty thương mại Hải Dương, tại chi
nhánh Vinatea Thành phố Hồ Chí Minh, tại các siêu thị thành phố Hà nội .
Mộc Châu được coi là chiếm giữ thị phần lớn nhất trên thị trường nội địa.sản
phẩm của công ty được giải thưởng chất lượng vàng Việt nam năm 1999,
giải vàng năm 2000. Đây là đối thủ cạnh tranh chủ yếu và mạnh nhất của
công ty chè Kim Anh trên thị trường nội địa và cả thị trường xuất khẩu .
Ngay trên địa bàn hoạt động của Công ty cổ phần chè Kim Anh,có
cơng ty tư nhân Hồng Long, Thăng Long tuy sản phẩm khơng đa dạng và
có chất lượng tốt hơn chè của Kim Anh, nhưng các công ty này thực hiện chế
độ chiết giá rất thống, vì có lợi thế trong chi phí quản lí thấp nên giá thành
sản phẩm thấp .
Các cơng ty chè đang có mặt trên thị trường:
1. Công ty chè Trần Phú
10. Công ty chè Hà Tĩnh
2. Công ty chè Mộc Châu
11. Công ty chè Hải Phịng
3. Xí nghiệp chè Vân Tiên
12. Cơng ty Thái Bình Dương
4. Công ty chè Yên Bái
13. Công ty thương mại và du
5. Công ty chè Nghĩa Lộ
lịch Hồng Trà
6. Công ty chè Bắc Sơn
14. Xí nghiệp chè Lương Sơn
7. Cơng ty cổ phần chè Liên Sơn
15. Công ty chè Thái Nguyên
8. Công ty chè Long Phú
16. Công ty chè Kim Anh
9. Viện nghiên cứu chè
17. Cơng ty chè Qn Chu
Ngồi ra cịn có các cơng ty .
- Cơng ty chè Vit Anh
- Cụng ty xut nhp khu Thỏi Nguyờn
Phạm Thị Thanh Thuú
20
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
- Cụng ty chố Ngh An
- Cụng ty chè Vân Hưng
- Công ty chè Phú Thọ
- Công tyTNHH chè Cát Thịnh
Như vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường chè Công ty cổ
phần chè Kim Anh chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía các nhãn hiệu chè
ngoại, và các sản phẩm của các công ty chè trong nước, các sản phẩm chè rời
được chế biến theo phương pháp thủ công ở các hộ gia đình ..Do vậy trong
tương lai để tăng sức cạnh tranh, thì cơng ty cổ phần chè Kim Anh ln phải
xác định giữ vững chất lượng sản phẩm tăng cường quảng cáo thương hiệu,
tạo dựng uy tín hình ảnh nhãn hiệu chè kim Anh trên thị trường nội địa và thị
trường xuất khẩu .
2.Thị trường chè xuất khẩu :
a.Qui mô và đặc điểm của thị trường chè xuất khẩu.
Chè là cây cơng nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao, có tác dụng
phủ xanh đất chống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái mang lại việc
làm và thu nhập cho người lao động.Chè xuất khẩu cũng đem lại nguồn thu
tương đối cho ngân sách quốc gia .Ở Việt Nam, điều kiện tự nhiên thuận lợi
là tiền đề để phát triển ngành chè xuất khẩu .
Diện tích trồng chè của Việt Nam hiện nay, đạt 70.000 ha và dự kiến
tăng lên khoảng 100.000-120.000 ha vào năm 2010(nguồn bộ kế hoạch và
đầu tư). Hiện nay sản lượng chè búp khô của Việt Nam đạt khoảng trên
45.000 tấn sẽ tăng lên 150.000-180000 tấn vào năm 2010. Năng suất chè
bình quân cả nước đạt 4 tấn / ha và có thể tăng gấp 1.9 lần vào năm 2010, đạt
7,5 - 8 tấn /ha . Hàng năm có tới 85% chè sản xuất ra giành cho xuất khẩu, vì
vậy thị trường xuất khẩu đóng góp giá trị chủ yếu vào sức phát triển của
ngành chè .
Hiện nay trên thế giới có hơn 160 nước uống chè, nước có nhu cầu
tiêu dùng chè nhiều là Anh, Nga, Nhật bản, Đài Loan ... Theo thống kê của
Hiệp hội tiêu dùng chè thế giới thì nhu cầu tiêu dùng chè trên thế giới ngày
càng gia tăng qua các năm . Năm 2001 sức tiêu thụ chè thế giới là 2,072 triệu
tấn tăng 2,4 % so với năm 2000 và năm 2002 tăng 2,1% .Dự kiến của ITC
(Hội đồng chè quốc tế) vào thời kì 2001- 2005 nhu cầu chè thế giới tăng
khoảng 2,3% /năm .Cụ thể nhu cầu các nước đang phát triển tăng 1,6% /nm,
Phạm Thị Thanh Thuỳ
21
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Cỏc nc CIS tng khong 2,4%.Trong ú các nước EU vẫn là nhà nhập
khẩu lớn nhất chiếm 21,8% khối lượng chè nhập khẩu của thế giới, các nước
thuộc CIS chiếm 16,5%, Pakistan chiếm 11,2 %, mĩ chiếm 8,2% , Nhật Bản
chiếm 5% .
Về xuất khẩu chè Việt Nam từ chỗ chiếm 1,7% thị phần thị trường chè
thế giới đã vươn lên 3,2% vào năm 1998. Giai đoạn từ 1991-1994 xuất khẩu
tăng bình quân hàng năm 13,2% .Từ năm 1998 trở lại đây tốc độ tăng trưởng
đều đặn tăng.Trước năm 1990 Việt Nam có được thị trường xuất khẩu chè
lớn là Liên Xô ( cũ),IRAQ , Anh và Một số nước Đông Âu. Sau năm 1990
khu vực thị trường này đã giảm còn khoảng 15.000-20.000 tấn/ năm và kim
ngạch đạt 20-25 triệu USD. Gần đây thị trường xuất khẩu chè Việt Nam mở
rộng ra các nước như Nhật, Hồng Kơng, Ai Cập, Hoa Kì,..Lượng nhập khẩu
trong 10 năm qua (1989-1998) là 186000 tấn, chỉ riêng năm 1998 xuất khẩu
đạt mức rất cao là 33.500 tấn, đạt kim ngạch trên 50 triệu $ .Dự kiến đến
năm 2010 sẽ tăng tổng sản lượng chè xuất khẩu lên 130.000-150.000 tấn và
đạt khoảng 370 triệu USD .Đồng thời thị phần chè của Việt Nam trên thế
giới đang được mở rộng và giá chè cũng tăng dần theo giá của thế giới .
Lĩnh vực xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là chè đen một số ít sản
lượng chè là chè xanh .Khách hàng đến với Việt Nam chủ yếu chỉ mua 3 mặt
hàng chè cấp thấp với mục đích đấu trộn, thực hiện đóng gói dưới nhãn mác
khác tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu.Lợi thế duy nhất của chè Việt Nam
trên thị trường là giá rẻ, chè khơng có mùi vị đặc trưng dễ đấu trộn .
Nhìn chung qua số liệu thu được về kim ngạch xuất khẩu, vẫn chưa
phản ánh đúng tiềm năng của ngành chè Việt Nam . Bất lợi của chè Việt
Nam trên thị trường xuất khẩu là do cơ cấu mặt hàng và công nghệ chế biến
dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành thì chè Việt Nam, chè
Việt Nam chất lượng cịn thấp cho nên uy tín trên thị trường thế giới là chưa
cao. Nguyên nhân do giống ít, phần lớn các giống chè hiện nay là các nhóm
giống có từ thời Pháp, năng suất chỉ đạt 4 tấn/ ha, hiện nay đã nâng lên 8-9
tấn /ha/năm, cá biệt chỉ có một số giống mới sau này thuộc nhóm chè đặc sản
cho công suất từ 16-18 tấn/ha/năm. Chè Việt Nam được trồng ở nhiều khu
vực khác nhau cho nên chất lượng khơng đồng đều .Một lí do khác là thiết bị
công nghệ chế biến chè phần lớn là đã q lạc hậu cũ kĩ , thậm chí hiện nay
Ph¹m ThÞ Thanh Thuú
22
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
cú nhiu nh mỏy, nụng trng chố cịn sử dụng cơng nghệ bán cơ giới .Một
ngun nhân khác thiết ấn tượng chè Việt Nam và các sản phẩm từ chè trên
thương trường quốc tế chưa cao do chè bán khơng có nguồn gốc, khơng có
xuất xứ và có sự pha trộn các loại chè khác nhau, chè Việt Nam còn chưa
đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng .
Hiện nay chè Việt Nam phần lớn là chè đen và xuất sang khoảng 30
nước . Trong tương lai, thị trường thế giới sẽ mở rộng do nhu cầu chè tăng
bình quân năm 2,8-3.2% . Theo dự báo của FAO và ngân hàng phát triển
Châu á (ADB): khối lượng tiêu thụ bình quân trên thế giới sẽ tăng 4-5%
trong những năm tới cho nên bên cạnh thị trường truyền thống là Liên Xô cũ
và các nước Đông Âu .Việt Nam phát triển thêm một số thị trường mới, đầy
tiềm năng như các vùng Trung đông, Anh,Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ .Trong
số thị trường mới này thì các nước Trung Đông là thị trường lớn nhất, chiếm
40-50% tổng lượng xuất khẩu, riêng IRAQ chiếm 15% .Các thị trường khác
như Pakistan, Algeria, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc đều
nhập chè xanh của Việt Nam. Ngồi ra cịn có một số thị trường mới như
Tây Âu , Mỹ, Tổ Nhĩ Kì, úc , iran.. cũng có nhu câu trao đổi chè với Việt
Nam ..
2.2.Một số thị trường truyền thống .
Khu vực thị trường Châu á :
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá tiêu thụ trong khu vực thị
trường này phần lớn là giống nhau cho nên khó xâm nhập vào thị trường của
nhau do kém lợi thế cạnh tranh .Uống chè cũng là một tập quán truyền thống
có từ lâu đời của người dân Nhật Bản, Đài Loan,Trung Quốc ...ở Trung
Quốc có chè Kinh, ở Hàn Quốc, Nhật Bản chè đã được nâng lên thành chè
đạo, nhu cầu tiêu dùng chủ yếu của người dân thuộc khu vực thị trường này
là chè xanh và các loại chè ướp hương, chè thảo mộc ...Còn nhu cầu đối với
các sản phẩm chè đen là rất thấp
+Thị trường Đài Loan :
Đài Loan đã trở thành bạn hàng lớn của chè Việt Nam từ năm 1993.
Nếu như năm 1991, Việt Nam chỉ xuất 63,29 tấn chè , thì năm 1993 là 331
tấn chè, năm 1995 là 575 tấn, đến năm 2001 là 6695 tấn (Số liệu từ phòng
kinh doanh xuất , nhập khẩu của Tổng công ty). Người đài Loan thường ưa
dùng chè xanh, phong cách uống chè của người Đài Loan ó nõng lờn thnh
Phạm Thị Thanh Thuỳ
23
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
o tr, tuy nhiờn nú khụng quỏ cầu kì như cách uống của người Nhật Bản
.Chè xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu do công ty chè Thái Nguyên,
công ty chè Mộc Châu cung cấp , dựa trên dây truyền thiết bị nhập từ Đài
Loan cho nên phần nào đã đáp ứng nhu cầu của người dân Đài Loan.
+Thị trường Nhật Bản :
Chè và tập quán tiêu dùng của người Nhật Bản:
Nhật Bản là một trong những nước tiêu dùng chè lớn thứ tư, thứ 5 trên
thế giới. Người Nhật hay dùng chè trong các bữa ăn vào lúc 3 h chiều . Nói
về chè xanh thì người dân có thói quen từ uống từ trăm năm nay, kể từ truớc
chiến tranh thế giới lần 2 chè xanh được sản xuất và tiêu dùng trong trong
nước như một thứ đồ uống thông dụng và thiết yếu trong cuộc sống hàng
ngày, đặc biệt là chè xanh hay dùng trong các bữa điểm tâm của người Nhật
vì nó ln đi kèm với các món ăn kiểu Nhật Bản.
Nhu cầu về chè xanh của người Nhật Bản là khá cao, tuy nhiên do
cách pha chế và thưởng thức rất cầu kì cho nên họ yêu cầu rất cao về chất
lượng chè,về hương và mùi vị của chè .Khi muốn xuất khẩu sang thị trường
này, ngay từ khâu nguyên liệu ngành chè đã chú trọng bón bổ sung khơ dầu
và tủ lưới để giảm độ chát và giữ màu xanh cho chè .Hiện nay, Nhật Bản
đang là bạn hàng lớn thứ 7 của ngành chè Việt Nam .Năm 2002 nhập khẩu
2228 tấn trong đó chè xanh chiếm 60%, trong tương lai để tăng được khối
lượng chè xuất khẩu vào thị trường này đòi hỏi phải dựa vào vùng chè đặc
sản đặc điểm để có các sản phẩm chè cấp cao.Nhật Bản hiện nay chủ yếu
nhập sản phẩm chè xanh dẹt.
Nhưng có sự thay đổi từ sau năm 1960 khi nền kinh tế Nhật bản phục
hồi, tự do hoá thương mại tăng nhanh và do cũng thay đổi lối sống mà chè
đen trước đây được ít ưa chuộng thì ngày nay trở nên phổ biến hơn nhất nhất
là trong gia đình , uống để bổ dưỡng cho sức khoẻ .Tiêu thụ chè đen của
Nhật Bản có xu hướng tăng 1994 (tiêu thụ 14.167 tấn) Đến năm 1998 tiêu
thụ 18.249 tấn tăng 30%.
Tuy nhiên tiêu thụ chè đen ở Nhật Bản vẫn ít hơn so với chè xanh và
cafe, Vì chè đen không dễ hợp khẩu vị với thanh thiếu niên mà chỉ có những
người ở lứa tuổi trung niên hoặc từ 44-55 tuổi mới thích dùng chè này, uống
để tăng cường sức khoẻ, hơn nữa chè đen coi là một sản phẩm xa xỉ nên các
gia đình có thu nhập tương i mi tớnh chuyn tiờu dựng.
Phạm Thị Thanh Thuỳ
24
Marketing 41A
Chuyên đề tốt nghiệp
Xu hng nhp khu :Nht Bn sn xuất chè đen rất ít mà phụ thuộc
vào nhập khẩu ở nước ngoài chủ yếu để đáp ứng 100% nhu cầu tiêu dùng
chè trong nước, chính vì vậy Nhật Bản là thị trường nhập khẩu lớn đứng thứ
13 trên thế giới về nhập khẩu chè đen theo báo cáo của Hiệp hội chè quốc tế.
Và cũng vì lẽ đó mà nhu cầu nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản tăng hoặc
giảm phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trong nước.
Nhật Bản nhập khẩu chè đen theo 3 cách :
+Chè đen nập khẩu theo Container loại nhỏ , chè đen được đóng gói
trong túi thường khoảng 3 kg hay ít hơn , nhập khẩu theo container đểbán lẻ
cho người tiêu dùng .
+Chè đen nhập khẩu với số lượng lớn: chè đen chưa đóng gói trong
túi giấy hoặc trong hộp gỗ, nhập khẩu ôứi số lượng lớn, khi tới Nhật Bản
được pha chế , chế biến thành từng gói bán lẻ cho người tiêu dùng, siêu thị
khách sạn theo đơn đặt hàng hoặc chỉ cung cấp như một loại chè nguyên liệu
cho các nhà sản xuất để chế biến nước chè đóng hộp .
+Chè đen uống liền được nhập khẩu theo 2 loại :
Chè nguyên chất
Chè hỗn hợp được pha với đường và các loại hương liệu
khác .
Khi xuất khẩu sang thị trường nhật Bản .Nhu cầu têu dùng chè ở Nhật
Bản đang có xu hướng gia tăng ổn định .Khi xuất sang thị trường Nhật Bản
phải cung cấp đầy đủ các thông tin về mẫu sản phẩm, nơi trồng chè, giống
cây, công nghệ sản xuất cách pha trộn .
Khu vực thị trường Châu Âu:
Theo dự báo khu vực thị trường này vẫn là khu vực nhập khẩu chè lớn
nhất. Người Châu Âu thường thích uống chè với đường, chè được sản xuất
theo cơng nghệ OXTHODOX .Do mức sống bình qn của người Châu âu
là rất cao cho nên trong khi tiêu dùng các loại thực phẩm họ đặc biệt quan
tâm đến tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm .
Khi các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành xuất khẩu sang thị trường
EU cần tính tốn đến việc bán hàng có chất lượng tốt, tiếp tục gia tăng chất
lượng bằng cách iám sát quá trình sản xuất và kiểm tra vận chuyển hàng bởi
trong thực tế có nhiều trường hợp mẫu chào hng tt nhng khi giao hng li
Phạm Thị Thanh Thuỳ
25
Marketing 41A