Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi chủ đề " Giao thông"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ</b>


Trường: Mầm non Tràng Lương Lớp: Mẫu giáo 5 tuổi A1


Chủ đề: Giao thông


Thời gian thực hiện: Từ 13/03/2017 đến 26/03/2017


Thời gian đánh giá: từ ngày 22 đến 26/03/2017


<b>STT</b> <b>Mục tiêu lựa chọn</b> <b>Minh chứng</b> <b>Phương</b>


<b>pháp theo</b>
<b>dõi, đánh</b>


<b>giá</b>


<b>Phương tiện</b>
<b>thực hiện</b>


<b>Cách thức thực hiện</b>


1 PCTC <i><b>MT2: Trẻ biết</b></i>
<i><b>tập các động tác</b></i>
<i><b>phát triển nhóm</b></i>
<i><b>cơ và hô hấp:</b></i>


- Trẻ tập được các
động tác phát
triển hô hấp, cơ
tay, cơ bả vai, cơ


bụng, lưng, cơ
chân theo cô


- Quan sát
- Kiểm tra
trực tiếp
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Loa, đài, đĩa
nhạc, âm li


- Các bài tập mẫu
- Dụng cụ thể dục


- Cô và trẻ cùng thực hiện các động tác
phát triển nhóm cơ và hơ hấp trong hoạt
động thể dục sáng, hoạt động vận động
và kết hợp với dụng cụ. Cô quan sát,
kiểm tra trực tiếp các động tác mà trẻ
tập, có thể trao đổi với phụ huynh các
động tác trẻ đã tập thành thạo


2 <b>MT5: Trẻ thực</b>


<i><b>hiện được động</b></i>
<i><b>tác: Trèo, lên</b></i>


<i><b>xuống thang ở</b></i>
<i><b>độ cao 1,5m so</b></i>
<i><b>với mặt đất.</b></i>
<i><b>(CS4)</b></i>


- Trèo lên, xuống
thang phối hợp
chân nọ, tay kia
- Trèo lên thang ít
nhất được 1,5m


- Bài tập
- Quan sát


- Thang gỗ cao
1,5m


- Cô cho trẻ đứng trước thang, 2 tay
cầm dóng thang (bậc thang) ngang
ngực, trèo lên / xuống từng chân luân
phiên nhau, trẻ trèo lên khoảng 1,5m rồi
bước xuống lần lượt từng gióng thang,
luân phiên từng chân


- Quan sát trẻ thông qua hoạt dộng học,
chơi, trong cuộc sống hàng ngày khi trẻ
trèo lên xuống cầu thang


3 <b>MT7: Trẻ biết</b>



<i><b>bò qua 5,7 điểm</b></i>


- Bò bằng bàn
tay, bàn chân


- Bài tập
- Quan sát


- Sân tập bằng
phẳng, các đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>dích dắc cách</b></i>
<i><b>nhau 1,5 m</b></i>
<i><b>đúng yêu cầu.</b></i>


hoặc bò bằng bàn
tay, cẳng chân
theo hướng dích
dắc.


- Mắt nhìn theo
hướng thẳng


dùng làm đường
dích dắc


điểm dích dắc cách nhau 1,5m, mắt
nhìn thẳng


- Quan sát trẻ thực hiện thơng qua hoạt


động học, chơi


4 <b>MT26: Trẻ có 1</b>


<i><b>số thói quen</b></i>
<i><b>bảo vệ và giữ</b></i>
<i><b>gìn sức khỏe.</b></i>


- Trẻ biết biểu
hiện khi bị cảm,
sốt, ho, đau bụng
và cần phải uống
thuốc theo sự chỉ
dẫn của người lớn
- Biết mặc trang
phục phù hợp với
mùa


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trò chuyện


với phụ


huynh


- Hệ thống câu
hỏi đàm thoại


- Tranh ảnh,
video


- Cơ trị chuyện, cho trẻ xem tranh ảnh,
video những biểu hiện khi bị cảm, sốt,
ho, đau bụng, cho trẻ biết khi nào cần
phải uống thuốc và phải uống thuốc
theo sự chỉ dẫn của người lớn như thế
nào?


- Cho trẻ chọn các trang phục phù hợp
với mùa


- Giáo viên quan sát trẻ hàng ngày


5 <b>MT30: Trẻ biết</b>


<i><b>hút thuốc lá là</b></i>
<i><b>có hại và không</b></i>
<i><b>lại gần người</b></i>
<i><b>đang hút thuốc.</b></i>
<b>(CS26)</b>


- Trẻ thể hiện
thái độ không
đồng tình khi
nhìn thấy người
hút thuốc lá


- Quan sát


- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi


với phụ


huynh


- Tranh ảnh,
video hệ thống
câu hỏi đàm thoại


- Cô trị chuyện hỏi trẻ xem nếu trẻ nhìn
thấy bố / chú / ơng / hàng xóm... đang
hút thuốc lá thì sẽ làm gì?


- Quan sát trẻ trong các dịp tổ chức
ngày hội, ngày lễ hoặc các sự kiện của
nhà trường, của lớp có mời khách tới
dự, hoặc khi phụ huynh đưa trẻ đến lớp,
đón trẻ về... xem trẻ có phản ứng thế
nào khi thấy những người này hút thuốc
lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chú / ông / hàng xóm... đang hút thuốc
lá thì sẽ làm gì?


6 PTNT <b>MT35: Trẻ biết</b>
<i><b>phân loại một</b></i>


<i><b>số đồ dùng</b></i>
<i><b>thông thường</b></i>
<i><b>theo chất liệu</b></i>
<i><b>công</b></i> <i><b>dụng</b></i>
<i><b>(CS96)</b></i>


- Trẻ nói được
cơng dụng và chất
liệu của các đồ


dùng thông


thường trong sinh
hoạt hằng ngày
- Xếp và gọi tên
nhóm đồ dùng
theo công dụng
hoặc chất liệu


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Tranh lô tô/ đồ
chơi về một số đồ
dùng với các chất


liệu khác nhau


- Cô đưa ra bài tập yêu cầu trẻ phân loại
đồ dùng theo công dụng / chất liệu và
gọi tên nhóm


- Trẻ phân loại đồ dùng theo cơng dụng
chất liệu thơng qua hoạt động học, hoạt
động góc


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
biết phân loại một số đồ dùng thông
thường theo chất liệu công dụng


7 <b>MT42: Trẻ giải</b>


<i><b>thích được mối</b></i>
<i><b>quan hệ nguyên</b></i>
<i><b>nhân – kết quả</b></i>
<i><b>đơn giản trong</b></i>
<i><b>cuộc sống hàng</b></i>
<i><b>ngày. (CS114)</b></i>


- Phát hiện ra hiện
tượng


- Nêu được
nguyên nhân dẫn
đến hiện tượng đó
- Giải thích đúng


lí do loại bỏ đối
tượng khác biệt
đó


- Quan sát
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Hệ thống câu
hỏi


- Các tình huống
để trẻ giải thích


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày. Ví dụ: Khi thấy con cá bị chết trẻ
có thể nói: "Vì cá bị vớt ra khỏi nước"
hoặc "Cái cây này héo vì đã lâu khơng
được tưới nước"...


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hay giải thích được mối quan hệ nguyên
nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống
hàng ngày hay không?


8 <b>MT49: Trẻ biết</b>



<i><b>tách 10 đối</b></i>
<i><b>tượng thành 2</b></i>
<i><b>nhóm bằng ít</b></i>
<i><b>nhất 2 cách và</b></i>
<i><b>so sánh số</b></i>


- Tách 10 đồ vật
thành 2 nhóm ít
nhất bằng hai
cách khác nhau
- Nói được nhóm
nào có nhiều hơn/


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi


với phụ


huynh
- Bài tập


- Một số đồ vật có
số lượng là 10


- Cơ u cầu trẻ chia đồ vật thành hai
phần, ít nhất bằng hai cách và so sánh
hai nhóm (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt,
nhóm có 5 và 5 hạt...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>lượng của các</b></i>


<i><b>nhóm. (CS105)</b></i>


ít hơn/ bằng nhau nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh


số lượng của các nhóm của trẻ


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ
có biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm
bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng
của các nhóm hay khơng?


9 <b>MT50: Trẻ biết</b>


<i><b>gộp 2 nhóm đối</b></i>
<i><b>tượng có số</b></i>
<i><b>lượng 10 bằng</b></i>
<i><b>ít nhất 2 cách</b></i>
<i><b>và so sánh số</b></i>
<i><b>lượng của các</b></i>
<i><b>nhóm</b></i>


- Gộp 2 nhóm đối
tượng trong phạm
vi 10 bằng ít nhất
2 cách khác nhau


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi


với phụ



huynh


- Kiểm tra
trực tiếp
- Bài tập


- Một số đồ vật có
số lượng là 10


- Cơ u cầu trẻ gộp 2 nhóm đồ vật có
số lượng 10 bằng ít nhất bằng hai cách
và so sánh hai nhóm (Ví dụ: gộp nhóm
có 3 và 7 hạt, nhóm có 5 và 5 hạt...).
- Quan sát trẻ trong những hoạt động có
thể hiện sự gộp 2 nhóm đối tượng thành
có số lượng 10 bằng ít nhất hai cách và
so sánh số lượng của các nhóm của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ
có biết gộp 2 nhóm đối tượng có số
lượng 10 bằng ít nhất 2 cách và so sánh
số lượng của các nhóm hay khơng?


10 <b>MT52: Trẻ biết</b>


<i><b>đo thể tích và</b></i>
<i><b>nói kết quả đo</b></i>


- Trẻ biết cách đo
thể tích, dung tích


các vật bằng một
đơn vị đo như ca,
cốc, bát...


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Kiểm tra
trực tiếp


- Dụng cụ đo thể
tích, nước và các
đồ dung chưa
nước


- Cô đưa một cái ca làm đơn vị đo thể
tích của nước. Yêu cầu trẻ đo thể tích
của một chai nước bằng đơn vị đo là cái
ca và diễn đạy kết quả đo.


- Quan sát trẻ đo trong hoạt động học,
hoạt động ngoài trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11 <b>MT55: Trẻ chỉ</b>
<i><b>ra được khối</b></i>
<i><b>cầu,</b></i> <i><b>khối</b></i>


<i><b>vuông, khối trụ,</b></i>
<i><b>khối chữ nhật</b></i>
<i><b>theo yêu cầu.</b></i>
<i><b>(CS107)</b></i>


- Lấy được các
khối cầu, khối
vuông, khối chữ
nhật, khối trụ có
màu sắc, kích
thước khác nhau
khi nghe gọi tên
- Lấy hoặc chỉ
được một số vật
quen thuộc có
dạng hình học
theo yêu cầu


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Kiểm tra
trực tiếp


- Các khối hình
học có màu sắc và


kích thước khác
nhau, một số đồ
vật quen thuộc có
dạng khối cầu,
trụ, vuông, chữ
nhật


- Cô đặt cả 4 khối hình học và bốn đồ
vật đã chuẩn bị trước mặt trẻ. Yêu cầu
trẻ lấy được các khối hình và lấy được
đồ vật có hình dạng tương ứng với khối
hình học đó


- Quan sát trẻ trong hoạt động học, hoạt
động chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở nhà
có chỉ ra được được khối cầu, khối
vuông, khối trụ, khối chữ nhật theo yêu
cầu không?


12 PT


TCXH


<b>MT62: Trẻ nói</b>
<i><b>được khả năng</b></i>
<i><b>và sở thích của</b></i>
<i><b>bản</b></i> <i><b>thân.</b></i>
<i><b>(CS29)</b></i>



- Nói việc mình
có thể làm được
phù hợp với khả
năng thự tế của
bản thân


- Nói được điều
mình thích đúng
với biểu hiện
trong thực tế


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Trò chuyện
với trẻ


- Hệ thống câu
hỏi


- Trị chuyện với trẻ: Cơ nói bản thân
mình có khả năng gì? (Những khả năng
của cơ là những điều cơ đã làm mà trẻ
có thể biết được qua thực tế. Ví dụ: Cơ
hát hay, múa giỏi, vẽ đẹp, cơ có thể ném


được quả bóng trúng đích, nhưng cô
không thể bê được chồng sách này vì nó
q nặng.. )


Sau đó u cầu trẻ nói về khả năng của
mình. Tương tự như tren khi nói đén sở
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện của trẻ trong thực tế không?


- Cô trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
nói lên khả năng và sở thích của bản
thân hay khơng? (Ví dụ: Con có thể làm
được việc này dễ dàng, việc kia không
thể làm...)


13 <b>MT82: Trẻ có</b>


<i><b>thói quen chào</b></i>
<i><b>hỏi, cảm ơn, xin</b></i>
<i><b>lỗi và xưng hô</b></i>
<i><b>lễ phép với</b></i>
<i><b>người</b></i> <i><b>lớn.</b></i>
<i><b>(CS54)</b></i>


- Tự chào hỏi,
cảm ơn, xin lỗi, lễ
phép với người
lớn



- Quan sát
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Các câu hỏi trao
đổi với phụ huynh
- Khách mời


- Quan sát: Qua giờ đón trẻ, trả trẻ, khi
có khách đến thăm lớp


- Trao đổi với phụ huynh: Trẻ có chào
hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép
với người lớn không


14 <b>MT95: Trẻ biết</b>


<i><b>đề nghị sự giúp</b></i>
<i><b>đỡ của người</b></i>
<i><b>khác khi cần</b></i>
<i><b>thiết. </b></i>


<i><b>(CS 55)</b></i>


- Biết cách đề
nghị người khác
giúp đỡ khi cần


thiết


- Tạo tình
huống


- Quan sát
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Cô chuẩn bị một
số tình huống
vượt quá khả
năng của trẻ


- Câu hỏi trao đổi
với phụ huynh


- Tạo tình huống: Cơ tạo ra một tình
huống vượt q khả năng của trẻ và yêu
cầu trẻ thực hiện. Ví dụ: Cô để đồ chơi
hoặc mũ đội vào một cái giá cao quá
tầm của trẻ và yêu cầu trẻ xuống lấy
giúp cô


- Quan sát: Hàng ngày, trong học tập,
trong vui chơi, sinh hoạt của trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>được khả năng,</b></i>
<i><b>sở thích của</b></i>
<i><b>bạn và người</b></i>
<i><b>thân. (CS58)</b></i>


được khả năng, sở
thích của bạn và
người thân


với trẻ


- Trao đổi


với phụ


huynh


hỏi trò chuyện với
trẻ và phụ huynh


thích của bạn bè, người thân. Ví dụ:
+ Lớp mình bạn nào háy hay, vẽ dệp?
+ Bạn thân con tên là gì?


+ Con có biết bạn của con thích gì
khơng? Tại sao con biết bạn thích


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có nói
được khả năng, sở thích của bạn và
người thân hay không?



16 <b>MT98: Trẻ biết</b>


<i><b>thay đổi hành vi</b></i>
<i><b>và thể hiện cảm</b></i>
<i><b>xúc phù hợp với</b></i>
<i><b>hoàn cảnh.</b></i>
<i><b>(CS40)</b></i>


- Tự điều chỉnh
hành vi, thái độ
phù hợp


- Quan sát
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Các hoạt động
hàng ngày


- Câu hỏi trao dổi
với phụ hụ huynh


- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
khi có tình huống bất ngờ xảy ra (ví dụ
như một bạn bị ngã đau khi cùng chơi
đùa/ vơ tình làm hỏng vật dụng yêu


thích của bạn/ nghe được tin vui bất
ngờ...)


- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem khi trẻ bị mắc lỗi, khi trong
nhà có cơng việc đặc biệt (nhà có khách
đến chơi, khi em bé ngủ, khi bà bị mệt
cần sự yên tĩnh... trẻ có biết xin lỗi hay
biết đi lại nhẹ nhàng, khơng nói to hay
khơng)


17 PTNN <b>MT102:</b> <b> Trẻ</b>


<i><b>nghe hiểu và</b></i>
<i><b>thực hiện được</b></i>
<i><b>các chỉ dẫn liên</b></i>
<i><b>quan đến 2 - 3</b></i>
<i><b>hành động.</b></i>


- Lắng nghe và
hiểu được sự chỉ
dẫn liên quan đến
2,3 hành động
- Thực hiện được
nhiệm vụ phù hợp


- Tạo tình
huống


- Quan sát


- Trao đổi


với phụ


huynh


- Sách, vở, bút,
bàn, ghế, giá đồ
chơi....


- 2-3 hành động
liên tiếp


- Câu hỏi trao đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>(CS62)</b></i> với chỉ dẫn với phụ huynh cô vở tập tơ, bút đến bàn giáo viên, sau
đó chia vở tập tô, bút cho các bạn"
- Quan sát: Trẻ trong sinh hoạt hằng
ngày hoặc qua các giờ chơi xem trẻ có
thực hiện được 2-3 hành dộng liên tiếp
khơng?


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn
liên quan đến 2 - 3 hành động khơng?


18 <b>MT104: Trẻ có</b>


<i><b>khả năng nhận</b></i>
<i><b>ra được sắc thái</b></i>


<i><b>biểu cảm của</b></i>
<i><b>lời nói khi vui,</b></i>
<i><b>buồn, tức giận,</b></i>
<i><b>ngạc nhiên, sợ</b></i>
<i><b>hãi. (CS61)</b></i>


- Trẻ lắng nghe và
nhận ra được ít
nhất 3 cẩm xúc
trong các cảm
xúc: vui, buồn,
tức giận, ngạc
nhiên, sợ hãi qua
ngữ điệu lời nói
của người khác.
- Thể hiện được
cảm xúc qua ngữ
điệu lời nói của
trẻ


- Trị chuyện
với trẻ


- Trao đổi


với phụ


huynh


- Một số câu


chuyện có sắc
thái biểu cảm
khác nhau của
nhân vật


- Câu hỏi trao đổi
với phụ huynh


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể kể lại sự
việc vui, buồn hoặc có thể kể lại câu
chuyện thể hiện tâm trạng của từng
nhân vật qua sắc thái biểu cảm của lời
nói và hỏi trẻ: "Ai vui, buồn...? Con hãy
thể hiện lại". Ví dụ: Cơ kể cho trẻ
truyện: "Chú dê đen" và hỏi trẻ tâm
trạng của các nhân vật trong truyện, hỏi
vì sao trẻ biết điều đó


- Trao đổi với phụ huynh: hỏi phụ
huynh xem trẻ có khả năng nhận ra
được sắc thái biểu cảm của lời nói khi
vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi
không.


19 <b>MT111:</b> <b> Trẻ</b>


<i><b>biết sử dụng lời</b></i>
<i><b>nói để trao đổi</b></i>
<i><b>và chỉ dẫn bạn</b></i>



- Trẻ trao đổi, chỉ
dẫn bạn để các
bạn hiểu và cùng
nhau hợp tác


- Tạo tình
huống


- Quan sát
- Trao đổi


- Một số tình
huống, trị chơi để
khai thác trẻ sử
dụng lời nói trao


- Tạo tình huống: Tổ chức cho trẻ chơi
trị chơi, quan sát có trao đổi, chỉ dẫn
với các bạn bằng lời nói khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>bè trong hoạt</b></i>
<i><b>động. (CS69)</b></i>


trong quá trình
hoạt động


với phụ


huynh



đổi và chỉ dẫn xem trẻ có sử dụng được lời nói để trao
đổi, chỉ dẫn các bạn không?


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có
trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và
chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động không.


20 <b>MT114: Trẻ có</b>


<i><b>thể kể lại nội</b></i>
<i><b>dung chuyện đã</b></i>
<i><b>nghe theo trình</b></i>
<i><b>tự nhất định.</b></i>
<i><b>(CS71)</b></i>


- Thường xuyên
tự kể được nội
dung câu chuyện
(trẻ đã được nghe
kể) một cách rõ
ràng, theo trình tự
nhất định


- Tạo tình
huống


- Quan sát
- Trị chuyện
với trẻ



- Trao đổi


với phụ


huynh


- Một số tình
huống trao đổi
với trẻ


- một vài câu
chuyện ngắn


- Tạo tình huống: Cơ u cầu trẻ kể lại
một câu chuyện mà trẻ đã được nghe
- Quan sát: Trong giờ kể chuyện xem
trẻ có kể lại nội dung chính của câu
chuyện đã nghe khơng?


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể kể một
câu chuyện ngắn cho trẻ nghe rồi yêu
cầu trẻ kể lại


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ ở nhà
có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe
theo trình tự nhất định không.


21 <b>MT119: Trẻ thể</b>


<i><b>hiện sự thích</b></i>


<i><b>thú với sách</b></i>
<i><b>(CS80)</b></i>


- Tìm sách để
đọc, yêu cầu
người khác đọc
sách để nghe
- Thường xuyên
thể hiện hứng thú
khi nghe cô giáo
đọc sách cho cả
lớp


- biết hỏi và trả
lời câu hỏi liên


- Quan sát
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Sách, truyện
- Câu hỏi trao đổi
với phụ huynh


- Quan sát: Trong giờ học, giờ chơi xem
trẻ có thể hiện sự thích thú với sách,
truyện tranh khơng. Ví dụ: chú ý nghe


cơ đọc hoặc yêu càu người khác đọc
cho nghe, thích đọc theo người lớn,
"đọc" sách cùng bạn, thường chơi ở góc
sách...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quan đến sách của
cô đọc


- Thường chơi ở
góc Sách, "đọc"
sách tranh


22 <b>MT124:</b> <b> Trẻ</b>


<i><b>biết chữ viết có</b></i>
<i><b>thể đọc và thay</b></i>
<i><b>cho lời nói.</b></i>
<i><b>(CS86)</b></i>


- Hiểu rằng chữ
viết có thể đọc
- Con người sử
dụng chữ viết với
các mục đích
khác nhau


- Quan sát
- Trị chuyện
với trẻ



- Trao đổi


với phụ


huynh


- Bảng tên ở lớp
- Giấy, bút


- Trị chuyện với trẻ: Để tìm hiểu xem
trẻ có hiểu chữ viết, có thể dùng để thay
thế cho lời nói hay khơng? Ví dụ: Đọc
các bảng tên ở lớp, ghi tên vào bức vẽ
của mình để người khác nhận ra...


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
ở lớp, trong các trò chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu chữ viết, có thể dùng để thay thế
cho lời nói hay khơng?


23 PTTM <b>MT124:</b> <b> Trẻ</b>


<i><b>biết chữ viết có</b></i>
<i><b>thể đọc và thay</b></i>
<i><b>cho lời nói.</b></i>
<i><b>(CS86)</b></i>


- Hiểu rằng chữ


viết có thể đọc
- Con người sử
dụng chữ viết với
các mục đích
khác nhau


- Quan sát
- Trị chuyện
với trẻ


- Trao đổi


với phụ


huynh


- Bảng tên ở lớp
- Giấy, bút


- Trị chuyện với trẻ: Để tìm hiểu xem
trẻ có hiểu chữ viết, có thể dùng để thay
thế cho lời nói hay khơng? Ví dụ: Đọc
các bảng tên ở lớp, ghi tên vào bức vẽ
của mình để người khác nhận ra...


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
ở lớp, trong các trò chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu chữ viết, có thể dùng để thay thế


cho lời nói hay khơng?


24 <b>MT139:</b> <b> Trẻ</b>


<i><b>biết sử dụng các</b></i>


- Biết phối hợp ít
nhất hai loại vật


- Bài tập
- Quan sát


- Một số vật liệu
khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>vật liệu khác</b></i>
<i><b>nhau để làm</b></i>
<i><b>một sản phẩm</b></i>
<i><b>đơn</b></i> <i><b>giản.</b></i>
<i><b>(CS102)</b></i>


liệu để làm ra một
loại sản phẩm


- Trao đổi


với phụ


huynh



phẩm bằng các loại vật liệu


- Quan sát trẻ thông qua hoạt động tạo
hinhg, hoạt động ở góc xây dựng. Phân
tích các sản phẩm đã có của trẻ


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
biết sử dụng các vật liệu khác nhau để
làm một sản phẩm đơn giản không?


25 <b>MT141: Trẻ nói</b>


<i><b>được ý tưởng</b></i>
<i><b>thể hiện trong</b></i>
<i><b>sản phẩm tạo</b></i>
<i><b>hình của mình.</b></i>
<i><b>(CS103)</b></i>


- Nói được ý
tưởng thể hiện
trong sản phẩm
- Đặt tên cho sản
phẩm


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi



với phụ


huynh


- Giấy, kéo, keo..
- Một số vật liệu
để tạo ra sản
phẩm


- Trò chuyện với trẻ: Để biết trẻ vẽ/
nặn/ xé/ dán cái gì


- Quan sát trẻ trong hoạt động tạo ra sản
phẩm: Hoạt động tạo hình, hoạt động
xây dựng


- Trao đổi với phụ huynh: ở nhà trẻ có
nói được ý tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình khơng?


26 <b>MT144:</b> <b> Trẻ</b>


<i><b>biết thể hiện sự</b></i>
<i><b>thích thú trước</b></i>
<i><b>cái đẹp. (CS38)</b></i>


- Nhận ra được
cái đẹp


- Thể hiện sự


thích thú: Reo hị,
khen ngợi, xuýt
xoa, ngắm nghiá
cái đẹp


- Tạo tình
huống


- Quan sát
- Trao đổi


với phụ


huynh


- Tranh/ ảnh về
phong cảnh thiên
nhiên


- 1 đồ chơi mới
- Một bông hoa
hoặc 1 bó hoa


- Tạo tình huống: Cho trẻ xem một bức
tranh/ ảnh đẹp về phong cảnh thiên
nhiên, một đồ chơi mới hay một bơng
hoa/ bó hoa đẹp lần dầu tiên trẻ nhìn
thấy


</div>


<!--links-->

×