Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi chủ đề NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.03 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ</b>


Trường: Mầm non Tràng Lương Lớp: Mẫu giáo 5 tuổi A1


Chủ đề: Nghề nghiệp


Thời gian thực hiện: Từ 14/11/2016 đến 16/12/2016


Thời gian đánh giá: từ ngày 12/12 đến 16/12/2016
<b>ST</b>


<b>T</b>


<b>Mục tiêu lựa chọn</b> <b>Minh chứng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>theo dõi,</b>
<b>đánh giá</b>


<b>Phương tiện thực</b>
<b>hiện</b>


<b>Cách thức thực hiện</b>


1


<b>PT</b>
<b>TC</b>


<i><b>MT2: Trẻ biết tập</b></i>
<i><b>các động tác phát</b></i>
<i><b>triển nhóm cơ và</b></i>


<i><b>hô hấp:</b></i>


- Trẻ tập được các động
tác phát triển hô hấp,
cơ tay, cơ bả vai, cơ
bụng, lưng, cơ chân
theo cô


- Quan sát
- Kiểm tra
trực tiếp
- Trao đổi với
phụ huynh


- Loa, đài, đĩa nhạc,
âm li


- Các bài tập mẫu
- Dụng cụ thể dục


- Cô và trẻ cùng thực hiện
các động tác phát triển nhóm
cơ và hơ hấp trong hoạt động
thể dục sáng, hoạt động vận
động và kết hợp với dụng cụ.
Cô quan sát, kiểm tra trực
tiếp các động tác mà trẻ tập,
có thể trao đổi với phụ
huynh các động tác trẻ đã
tập thành thạo



2 <i><b>MT4: Trẻ biết: Đi</b></i>
<i><b>thăng bằng trên</b></i>
<i><b>ghế thể dục (2m x</b></i>
<i><b>0,25m x 0,35m).</b></i>
<i><b>(CS11)</b></i>


- Đi liên tục giữ thăng
bằng đi hết chiều dài
của ghế, chiều dài của
dây đặt trên sàn.


- Khi đi mắt nhìn về
phía trước


- Bài tập
- Quan sát


- Ghế thể dục có kích
thước D=2m x R=
0,25m x C=0,35m,
Mặt bằng rộng rãi,
dây đặt trên sàn


- Cô đưa ra bài tập cho trẻ
thực hiện đi lần lượt trên ghế
- Cô quan sát trong hoạt
động phát triển vận động


3 <i><b>MT6: Trẻ có thể:</b></i>


<i><b>Nhảy lị cị được ít</b></i>


- Nhảy lị cị 5-7 bước
liên tục về phía trước


- Bài tập
- Quan sát


- Sân tập bằng phẳng,
vạch xuất phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>nhất 5 bước liên</b></i>
<i><b>tục, đổi chân theo</b></i>
<i><b>yêu cầu.(CS9)</b></i>


- Biết đổi chân (đổi
chân không phải dừng
lại, không cần sự giúp
đỡ) khi nhảy 5 bước
liên tục


- Trao đổi với
phụ huynh


lệnh để trẻ nhảy, khi trẻ nhảy
được 4-5 bước cô hiệu lệnh
đổi chân


- Quan sát trẻ trong hoạt
động học và hoạt động chơi


- Trao đổi với phụ huynh
khả năngầnhỷ lò cò của trẻ
khi quan sát trẻ ở nhà


4 <b>MT8: Trẻ có thể:</b>


<i><b>Nhảy xuống từ độ</b></i>
<i><b>cao 40 cm. (CS2)</b></i>


- Nhảy được ở độ cao
40cm


- Mũi bàn chân chạm
đất nhẹ nhàng


- Người thăng bằng
hoặc loạng choạng rồi
lấy được thăng bằng


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân tập bằng phẳng,
bục cao 40cm


- Cô cho trẻ đứng sát mép
bục, tay thả xuôi, đầu không
cúi. Theo hiệu lệnh của cô,


trẻ nhảy xuống sàn


- Quan sát trẻ thực hiện
thông qua hoạt động học,
chơi, tham quan dã ngoại.
5 <b>MT14: Trẻ biết:</b>


<i><b>Ném và bắt bóng</b></i>
<i><b>bằng 2 tay từ</b></i>
<i><b>khoảng cách xa</b></i>
<i><b>4m. (CS3)</b></i>


- Ném và bắt bóng
bằng 2 tay ở khoảng
cách xa 4m, thỉnh
thoảng có ơm bóng vào
ngực


- Bài tập
- Quan sát


- Bóng to, nhỏ bằng
cao su


- Vẽ hai vạch song
song cách nhau 4m
- Sân tập bằng phẳng


- Cô và trẻ đứng đối diện
nhau khoảng cách 4m. Trẻ


đứng tự nhiên, hai bàn chân
mở rộng bằng vai, đứng sát
một đầu vạch.


Cơ ném bóng cho trẻ bắt và
đổi lại trẻ ném bóng cơ bắt.
Cho trẻ làm 3-4 lần


- Cô cho trẻ thực hiện thơng
qua hoạt động học, chơi


6 <b>MT16: Ném trúng</b>


<i><b>đích thắng đứng.</b></i>


- Ném xa bằng 1 tay, 2
tay đúng hướng dẫn của


- Bài tập
- Quan sát


- Đích thẳng đứng
- Túi cát


- Vạch xuất phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xuống dưới, ra sau, lên cao
lấy đà ném thật mạnh về vào
đích thẳng đứng.



- Quan sát trẻ thực hiện
thông qua hoạt động học,
chơi


7 <b>MT18: Dán các</b>


<i><b>hình vào đúng vị</b></i>
<i><b>trí cho trước</b></i>
<i><b>không bị nhăn.</b></i>
<i><b>(CS8)</b></i>


- Bôi hồ đều


- Các chi tiết không
chồng lên nhau


- Dán hình vào đúng vị
trí cho trước, phẳng
phiu


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy trắng
- Hồ dán


- Các hình dán cắt


sẵn


- Cơ cho trẻ bơi hồ và dán
các hình vẽ lên tờ giấy.
Quan sát trẻ qua hoạt động
tạo hình, góc chơi, xé dán
- Trao đổi với phụ huynh về
cách trẻ dán các hình vào
đúng vị trí cho trước kơng bị
nhăn ở nhà


8 <b>MT27: Trẻ không</b>


<i><b>chơi ở những nơi</b></i>
<i><b>mất vệ sinh, nguy</b></i>
<i><b>hiểm. (CS23)</b></i>


- Tự nhận ra nơi bẩn,
nơi sạch, nơi nguy
hiểm


- Không chơi ở nơi
nguy hiểm, những nơi
khơng an tồn


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với


phụ huynh


- Tranh ảnh, hệ thống
câu hỏi đàm thoại


- Cơ trị chuyện, cho trẻ xem
tranh ảnh, video, hỏi trẻ
những chỗ nào chơi được?
(gần ao, hồ, sông, suối, gần
cột điện, gần đường quốc lộ,
đường tàu, bãi giác, vũng
bùn) Vì sao?


- Quan sát trẻ trong sinh
hoạt hàng ngày xem trẻ có
chơi ở những nơi bẩn, nguy
hiểm khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xem ở nhà trẻ có chơi những
nơi bẩn, nguy hiểm không?


9 <b>MT32: Trẻ không</b>


<i><b>đi theo, không</b></i>
<i><b>nhận quà của</b></i>
<i><b>người lạ khi chưa</b></i>
<i><b>được người thân</b></i>
<i><b>cho phép. (CS24)</b></i>


- Không đi theo người


lạ


- Không nhận quà của
người lạ khi chưa được
người lớn cho phép
- Biết phải làm gì khi bị
lạc


- Tạo tình
huống


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, vi deo
hệ thống câu hỏi


- Cơ đưa ra tình huống với
trẻ, ví dụ: "Con đang chơi ở
sân, có một người con chưa
quen biết lại gần và cho con
gói kẹoCon phải làm gì?"
hoặc "con đang chơi ở sân
có một người con chưa quen
biết đến rủ con đi chơi. Con
có đồng ý đi cùng không?"
- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ có đi theo, không
nhận quà của người lạ khi
chưa được người thân cho


phép không?


10
<b>PT</b>
<b>NT</b>


<b>MT35: Trẻ biết</b>
<i><b>phân loại một số</b></i>
<i><b>đồ dùng thông</b></i>
<i><b>thường theo chất</b></i>
<i><b>liệu công dụng</b></i>
<i><b>(CS96)</b></i>


- Trẻ nói được công
dụng và chất liệu của
các đồ dùng thông
thường trong sinh hoạt
hằng ngày


- Xếp và gọi tên nhóm
đồ dùng theo công
dụng hoặc chất liệu


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh lô tô/ đồ chơi
về một số đồ dùng


với các chất liệu khác
nhau


- Cô đưa ra bài tập yêu cầu
trẻ phân loại đồ dùng theo
công dụng / chất liệu và gọi
tên nhóm


- Trẻ phân loại đồ dùng theo
cơng dụng chất liệu thông
qua hoạt động học, hoạt
động góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11 <b>MT45: Trẻ có thể</b>
<i><b>kể được một số</b></i>
<i><b>nghề phổ biến nơi</b></i>
<i><b>trẻ sống. (CS98)</b></i>


- Kể tên được một số
nghề phổ biến, nói
được công cụ và sản
phẩm của nghề


- Trò chuyện
với trẻ


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh



- Tranh ảnh, video,
hệ thống câu hỏi


- Cô trò chuyện với trẻ để trẻ
kể một số nghề phổ biến nơi
trẻ sống trong sinh hoạt hàng
ngày, khi cùng trẻ đi thăm
quan, dã ngoại


- Quan sát trẻ trong hoạt
động học, chơi


- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ có thể kể được một
số nghề phổ biến nơi trẻ
sống hay không?


12 <b>MT46: Trẻ biết kể</b>


<i><b>tên một số lễ hội</b></i>
<i><b>và nói về các hoạt</b></i>
<i><b>động nổi bật của</b></i>
<i><b>lễ hội đó.</b></i>


- Trẻ kể tên được các lễ
hội lớn ở trường tổ
chức và biết được các
hoạt động nổi bật của lễ
hội đó



- Trị chuyện
với trẻ


- Tranh ảnh, video,
hệ thống câu hỏi


- Cô cho trẻ xem tranh, ảnh,
video một số lễ hội của địa
phương như lễ hội chùa Non
Đông, Yên tử, ..một số đặc
điểm nổi bật như tổ chức vào
mùa xuân, rất dông người
đến tham quan, dự lễ hội
- Trị chuyện với trẻ thơng
qua hoạt động học, chơi,
thăm quan, dã ngoại


13 <b>MT48: Trẻ có thể</b>


<i><b>nhận biết con số</b></i>
<i><b>phù hợp với số</b></i>
<i><b>lượng trong phạm</b></i>
<i><b>vi 10. (CS104)</b></i>


- Đếm và nói đúng số
lượng trong phạm vi 10
- Chọn thẻ chữ số
tương ứng với số lượng
đã đếm được.



- Biết được ý nghĩa các


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi với
phụ huynh
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Đồ vật có số lượng
trong phạm vi 10 và
thẻ chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

con số xem trẻ về nhà có thể nhận
biết con số phù hợp với số
lượng trong phạm vi 10 hay
không?


14 <b>MT50: Trẻ biết</b>


<i><b>gộp 2 nhóm đối</b></i>
<i><b>tượng có số lượng</b></i>
<i><b>10 bằng ít nhất 2</b></i>
<i><b>cách và so sánh số</b></i>
<i><b>lượng của các</b></i>
<i><b>nhóm</b></i>


- Gộp 2 nhóm đối
tượng trong phạm vi 10
bằng ít nhất 2 cách


khác nhau


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi với
phụ huynh
- Kiểm tra
trực tiếp


- Bài tập


- Một số đồ vật có số
lượng là 10


- Cơ u cầu trẻ gộp 2 nhóm
đồ vật có số lượng 10 bằng
ít nhất bằng hai cách và so
sánh hai nhóm (Ví dụ: gộp
nhóm có 3 và 7 hạt, nhóm có
5 và 5 hạt...).


- Quan sát trẻ trong những
hoạt động có thể hiện sự gộp
2 nhóm đối tượng thành có
số lượng 10 bằng ít nhất hai
cách và so sánh số lượng của
các nhóm của trẻ


- Trao đổi với phụ huynh
xem ở nhà trẻ có biết gộp 2
nhóm đối tượng có số lượng


10 bằng ít nhất 2 cách và so
sánh số lượng của các nhóm
hay khơng?


15 <b>MT54: Biết cách</b>
<i><b>đo độ dài và nói</b></i>
<i><b>kết quả đo.</b></i>
<i><b>(CS106)</b></i>


- Chọn được dụng cụ
làm thước đo (quyển
vở, cái thước, bước
chân...)


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi với
phụ huynh
- Bài tập


- Vật dùng làm thước
đo độ dài


- Quyển sách, bàn
của cô, của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đặt thước đo liên tiếp
- Nói đúng kết quả đo


- Quan sát trẻ trong những
hoạt động học, hoạt động


chơi hàng ngày


- Trao đổi với phụ huynh
xem ở nhà trẻ có biết cách
đo độ dài và nói kết quả đo
khơng?


16 <b>PT</b>
<b></b>
<b>TC-XH</b>


<b>MT74: Trẻ biết</b>
<i><b>quan tâm đến</b></i>
<i><b>người lao động </b></i>


- Thể hiện sự kính
trọng đối với những
người lao động


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh về người
lao động


- Quan sát: Trẻ trong sinh


hoạt hàng ngày


- Trị chuyện với trẻ: Cơ đưa
tranh ảnh các cô chú công
nhân của một số nghề, trò
chuyện với trẻ xem trẻ có
quan tâm đến người lao
động khơng. Vì sao cần phải
quan tâm tới những người
lao động?


- Trao đổi với phụ huynh:
xem ở nhà trẻ có biết quan
tâm đến người lao động
không.


17 <b>MT85: Trẻ có</b>


<i><b>nhóm bạn chơi</b></i>
<i><b>thường xun.</b></i>
<i><b>(CS46)</b></i>


- Thường hay chơi theo
nhóm bạn


- Có ít nhất 2 bạn thân
hay chơi với nhau


- Quan sát
- Trao đổi với


phụ huynh


- Các hoạt động vui
chơi


- Các câu hỏi trao đổi
với phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trao đổi với phụ huynh:
hỏi cha mẹ xem trẻ có hay
chơi chung với các bạn
không Trẻ hay chơi với
những bạn nào?


18 <b>MT86: Trẻ sẵn</b>


<i><b>sàng thực hiện</b></i>
<i><b>nhiệm vụ đơn</b></i>
<i><b>giản cùng người</b></i>
<i><b>khác. (CS52)</b></i>


- Chủ động/ tự giác
thực hiện những việc
đơn giản cùng các bạn
- Phối hợp với các bạn
khi thực hiện, không
xảy ra mâu thuẫn


- Tạo tình
huống



- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


Các câu hỏi trao đổi
với phụ huynh


- Tạo tình huống: Cơ có thể
tạo ra một cơng việc và hỏi
trẻ ai xung phong lên tham
gia. Ví dụ: "Ai xung phong
kê bàn ghế chuẩn bị ăn
cơm?" hoặc "Ai xung phong
lên chia cơm cho các bạn
cùng với cô"


- Quan sát trẻ trong các hoạt
động hàng ngày


19 <b>MT89: Trẻ thích</b>
<i><b>chia sẻ cảm xúc,</b></i>
<i><b>kinh nghiệm, đồ</b></i>
<i><b>dùng đồ chơi với</b></i>
<i><b>những người gần</b></i>
<i><b>gũi. (CS44)</b></i>


- Kể cho bạn về chuyện
vui buồn, buồn của
mình



- Trao đổi, chia sẻ với
bạn trong hoạt động
cùng nhóm


- Vui vẻ chia sẻ đồ
dùng, đồ chơi với bạn


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Các hoạt động hàng
ngày


- Câu hỏi với phụ
huynh


- Quan sát: Trong các hoạt
động sinh hoạt hàng ngày
cần đến đồ dùng, đồ chơi và
trong hoạt động tạo ra sản
phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hay tặng đồ dùng đồ chơi
không?


20 PT
NN



<b>MT105: Trẻ nghe</b>
<i><b>hiểu nội dung</b></i>
<i><b>truyện, thơ, đồng</b></i>
<i><b>dao ca dao phù</b></i>
<i><b>hợp với độ tuổi.</b></i>
<i><b>(CS64)</b></i>


- Thể hiện mình hiểu ý
chính của câu chuyện,
thơ, đồng dao:


+ Tên trưyện/ bài
thơ/đồng dao...


+ Các nhân vật


+ Tình huống trong câu
chuyện


- Kể được nội dung
chính trong câu chuyện,
bài thơ, đồng dao trẻ
được nghe


- Trò chuyện
với trẻ


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh



- Một số câu chuyện,
bài thơ, đồng dao, ca
dao


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có
thể kể cho trẻ nghe câu
chuyện / đọc thơ/ đồng dao/
ca dao/ (trẻ chưa được nghe)
rồi hỏi trẻ: tên, nhân vật, nội
dung...Ví dụ: Cơ kể một câu
chuyện ngắn không quen
thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau
đó hỏi trẻ về ý chính trong
nội dung chuyện vừa được
nghe đó: Trong chuyện có
những nhân vật nào? Ai là
người tốt/xấu? Câu chuyện
nói về điều gì?...


- Quan sát: Trong các giờ
phát triển ngơn ngữ xem trẻ
có hiểu nội dung câu chuyện
thơ, đồng dao, ca dao....dành
cho lứa tuổi của trẻ không
- Trao đổi với phụ huynh:
Hỏi phụ huynh xem trẻ


nghe hiểu nội dung truyện,
thơ, đồng dao ca dao phù
hợp với độ tuổi không?
21 <b>MT106: Trẻ biết</b>


<i><b>nói rõ ràng.</b></i>
<i><b>(CS65)</b></i>


- Khơng nói ngọng, nói
lắp, nói đủ câu để
người khác hiểu được


- Trò chuyện
với trẻ


- Quan sát
- Trao đổi với


- Một số nội dung trò
chuyện với trẻ


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phụ huynh người khác hiểu không?
- Quan sát trẻ trong giao
tiếp, sinh hoạt hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ hàng ngày để biết
được trẻ có nói rõ ràng


khơng, có nói ngọng, nói
lắp, nói dduur câu để người
khác hiểu khơng?


22 <b>MT113: Trẻ có</b>


<i><b>thể kể lại một hiện</b></i>
<i><b>tượng, một sự</b></i>
<i><b>kiện nào đó để</b></i>
<i><b>người khác nghe</b></i>
<i><b>hiểu được. (CS70)</b></i>


- Tự kể lại sự việc, hiện
tượng rõ ràng, theo
trình tự logic về sự vật,
hiện tượng mà trẻ biết
hoặc nhìn thấy


- Tạo tình
huống


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi
trò chuyện với trẻ, trò


chuyện với pphuj
huynh


- Tạo tình huống: Cơ yêu
cầu trẻ kể về một sự việc,
hiện tượng, trẻ được tham
gia hay trẻ biết. Ví dụ: "con
hãy kể cho cô nghe về
chuyến về quê thăm bà
ngoại/ buổi đi chơi công
viên/ đi thăm đồng với
mẹ..."


- Quan sát: Qua giao tiếp
hàng ngày xem trẻ có thể nói
rõ ràng về một sự việc, hiện
tượng nào đó khơng. Ví dụ:
Kể về một buổi đi chơi công
viên, kể về một buổi tối ở
nhà...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sự việc, hiện tượng nào đó
khơng? Ví dụ: kể về một
buổi đi chơi công viên, kể về
một buổi tối ở nhà...


- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ ở nhà có thể nói rõ
ràng về một sự việc, hiện
tượng nào đó khơng?



23 <b>MT116: Trẻ thích</b>


<i><b>đóng vai các nhân</b></i>
<i><b>vật trong truyện.</b></i>


- Hay giơ tay nhận vai
nhân vật và thích đóng
vai các nhân vật trong
truyện


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Câu chuyện mà trẻ
biết


- Bài tập: Cơ cho trẻ đóng
vai nhân vật trong câu
chuyện mà trẻ đã biết


- Quan sát: Quan sát trẻ
trong hoạt động văn học,
hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh:
Xem trẻ ở nhà trẻ có thích
đóng vai các nhân vật trong


truyện khơng.


24 <b>MT125: Trẻ nhận</b>


<i><b>dạng được chữ cái</b></i>
<i><b>trong bảng chữ</b></i>
<i><b>cái tiếng Việt.</b></i>
<i><b>(CS91)</b></i>


- Nhận dạng được ít
nhất 20 chữ cái


- Phát âm đúng


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Các chữ cái in và
thường đã học


- Quan sát: Trẻ trong các giờ
làm quen với chữ cái hoặc
trong sinh hoạt hàng ngày
(giờ chơi, giờ dạo chơi....)
xem trẻ có nhận ra và phát
âm được chữ cái tiếng Việt
mà trẻ nhìn thấy xung quanh
hay không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thường) trong môi trường
xung quanh và có biết phát
âm đúng hay không?


25 PT
TM


<b>MT133: Hát đúng</b>
<i><b>giai điệu, bài hát</b></i>
<i><b>trẻ em. (CS 100)</b></i>


- Hát đúng lời bài hát
- Hát đúng giai điệu


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Bài hát mà trẻ đã
được học


- Trò chơi âm nhạc


- Bài tập: Từng nhóm 3-5 trẻ
thể hiện bài hát theo yêu cầu
của cô


- Quan sát trẻ trong những
hoạt động âm nhạc, trò chơi


âm nhạc


- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ ở nhà có hát đúng
giai điệu, bài hát trẻ em
không?


26 <b>MT140: Trẻ biết</b>
<i><b>phối hợp các kỹ</b></i>
<i><b>năng tạo hình</b></i>
<i><b>khác nhau để tạo</b></i>
<i><b>thành sản phẩm.</b></i>


<b>- Biết phối hợp các kỹ</b>
năng vẽ, nặn, cát, xé
dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc
hình dáng/ đường nét
và bố cục hợp lý


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy, kéo, keo..
- Một số vật liệu để
tạo ra sản phẩm


- Quan sát trẻ trong hoạt
động học tạo hình, hoạt động


góc


</div>

<!--links-->

×