Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 12 CHỦ ĐỀ NHÁNH; NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC năm 2017-2018 (5TA2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.86 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHỦ ĐỀ LỚN : NGHỀ NGHIỆP</b>


Thời gian thực hiện: 4 TUẦN ( Từ 13/11/2017 đến 08/12/2017 )
<b>Tuân 12 - chủ đề nhánh 2:NGHỀ PHỎ BIẾN QUEN THUỘC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần thứ 12:</b> <b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : </b>


<i> Thờigian thực hiện: 4 tuần</i>


<i><b> Tên chủ đề nhánh : </b></i>
<i><b> </b>(Thời gian thực hiện</i>


<i><b> </b></i> <b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Nội </b>


<b>dung</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ </b>


<b></b>
<b>-Chơi</b>
<b> </b>
<b> Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


<b>* Đón trẻ</b>



- Đón trẻ : Hướng dẫn
trẻ cất đồ dùng đúng nơi
qui định


- Chơi với các đồ chơi
trong lớp- giáo dục trẻ
chơi đồn kết,giữ gìn đồ
chơi


* Trò chuyện


- T/chuyện: Trò


chuyện, xem tranh ảnh
về một số nghề phổ
biến ở địa phương


<b>*Thể dục sáng</b>


+ Thứ 2,thứ 4, thứ 6 cho
trẻ tập thể dục buổi sáng
là bài tập PTC.( hô hấp,
tay, chân , bụng, bật)
+ Thứ 3, thứ 5 cho trẻ
tập thể dục theo đĩa
nhạc thể dục theo chủ
đề tháng 11.


*Điểm danh



- Trẻ đến lớp biết chào cô,
chào người thân


- Trẻ biết tự cất đồ cá nhân
của mình vào đúng nơi quy
định


- Trẻ hiểu được nội dung của
chủ đề mới.


- Trẻ biết tập các động tác
phát triển chung theo cô.
- Trẻ biết di chuyển đội hình
vịng trịn, hàng ngang giãn
cách đều.


- Trẻ biết tên mình, tên bạn,
biết bạn nào có mặt vắng mặt
trong ngày.


- Cô đến lớp sớm
làm công tác vệ
sinh


Chuẩn bị đồ dùng
đồ chơi cho cô và
trẻ trong ngày.


- Tranh ảnh một
số nghề.



- Sân tập sạch sẽ
an tồn.máy
tính,loa máy, nội
dung bài tập


- Sổ theo dõi trẻ


<b>NGHỀ NGHIỆP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>: “nghề phổ biến quen thuộc</b>


<i>Từ ngày 21/11/2016 đến 25/11/2016)</i>


HOẠT ĐỘNG


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và
sức khỏe của trẻ trong tuần học qua.


- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ và cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định


- Hướng dẫn trẻ vào chơi tự do trong các góc và
trang trí các góc theo chủ đề


- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề mới.
<b>1/ Ổn định tổ chức :</b>



- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề


- Kiểm tra sức khỏe, trang phục gọn gàng cho trẻ
<b> 2. Khởi động:</b>


- Cho trẻ đi khởi động vòng tròn theo nhạc kết
hợp đi các kiểu đi


<b> 3. Trọng động</b>
<b>BTPTC: </b>


- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác theo nhạc bài
thể dục tháng 11.


<b>4. Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng
<b>5. Kết thúc: </b>


- Nhận xét- Tuyên dương


- Gọi tên lần lượt từng trẻ theo danh sách.


- Chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng
cá nhân đúng nơi quy định
- Chơi tự do trong các góc
- Trị chuyện cùng cơ về nội
dung chủ đề


- Chuẩn bị trang phục gọn gàng



- Trẻ đi theo nhạc. Đi thường, đi
nhanh, đi bằng gót chân, mũi
bàn chân, chạy chậm, chạy
nhanh,... về 2 hàng


- Trẻ tập các động tác theo nhạc
bài hát


+ ĐT hô hấp: 2 tay thả xuôi
xuống,đưa tay trước bắt chéo
ngực


+ ĐT tay: Hai tay thay nhau đưa
thẳng lên cao


+ ĐT chân:Đưa một chân ra
trước lên cao


+ ĐT bụng: Nghiêng người
sang 2 bên


+ ĐT bật: Bật luôn phiên chân
trước chân sau


- Cho trẻ tập


- Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc
- Dạ cơ



<i><b>A.TỔ CHỨC CÁC</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạ động</b></i> <i><b>Mục đích – u cầu</b></i> <i><b>Chuẩn bị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>
<b>trời</b>


- Quan sát thời tiết, lắng
nghe các âm thanh khác
nhau ở sân chơi…


- Nghe kể chuyện,đọc
thơ,bài hát liên quan đến
chủ đề.


- Quan sát và trò chuyện
về công việc của bác
nông dân, quan sát công
việc của người làm
vườn.


- Trò chơi:


+ Cáo ơi ngủ à, lộn cầu
vồng, rồng rắn lên mây
+ Người làm vườn, Thợ
gốm Bát Tràng…



- Chơi vận động: Thi “Ai
nhanh, khéo tay”, (Các
trò chơi dân gian; chơi
theo ý thích.) Làm đồ
chơi từ vật liệu thiên
- Chơi với đồ chơi, thiết
bị ngoài trời.


- Trẻ biết nhận xét thời tiết
trong buổi hoạt động


- Trẻ nhận biết được các
âm thanh của các đồ vật
khác nhau


- Trẻ biết được tên câu
chuyện, bài thơ, bài hát và
hiểu được nội dung của bài


- Trẻ biết được một số công


việc và dụng cụ của bác
nông dân


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi


- Trẻ chơi an toàn, đoàn kết
với bạn



- Địa điểm quan
sát, dâm mát, đảm
bảo an toàn.


- Nội dung các bài
đã học


- Cuốc sẻng, cày
bừa...


- Nội dung chơi, đồ
dùng đồ chơi


- Thiết bị đồ chơi
đảm bảo an toà


<i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


<b>Hướng dân của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính”.


- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề “ Nghề phổ
biến quen thuộc”


- Cô cho trẻ kể những nghề mà trẻ biết
<b>2. Giới thiệu hoạt động</b>


- Hôm nay cô và các con sẽ cùng đi dạo chơi, quan sát
thời tiết,lắng nghe âm thanh ở sân trường.



<b>3. Hoạt động quan sát: Quan sát thời tiết</b>


- Các con ơi chúng mình quan sát xem thời tiết hơm
nay như thế nào?


- Thời tiết lạnh vì đã là thời tiết mùa đông rồi đấy các
con ạ


- Chúng mình đi học phải mặc áo ấm, đeo dầy đội mũ
cho ấm.


- Chúng mình hãy lắng nghe thật tinh xem có tiếng gì
khơng?


- Các con ơi đó là tiếng gió của mùa đơng làm cho là
cây khơ rụng xuống sân trường , chúng mình hãy đi
nhặt lá cây để lầm đồ chơi.


- Giaos dục trẻ mặc trang phục đúng theo mùa.


+ Trò chơi: Cáo ơi ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên
mây


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


+ Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi với thiết bị đồ chơi


ngồi trị.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại nội dung buổi hoạt động
<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét- tuyên dương


- Trẻ hát theo nhạc
- Trị chuyện cùng cơ


- Lắng nghe


- Trời lạnh ạ
- Lắng nghe


- Tiếng gió thổi.


- Trẻ đi nhặt lá cây khô.
- Hát theo nhạc


- Lắng nghe cô phổ biến
cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi


- Trẻ kể.


<i><b>A.TỔ CHƯC CÁC</b></i>



<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Mục đích- u cầu</b></i> <i><b>Chuẩn bị</b></i>


<i><b>Góc đóng vai: </b></i>Đóng vai


*Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>Động</b></i>


<i><b>góc</b></i>


gia đình, bán hàng, lớp học
của cơ giáo, bác sĩ.


<i><b>Góc xây dựng/Xếp hình:</b></i>


Xây cơng vien, lắp ghép
các dụng cụ một số nghề.
Xếp nhà máy, làm vườn,
doanh trại nhân dân.


<i><b>Góc nghệ thuật:</b></i>


Hát lại hoặc biểu diễn các
bài hát đã biết thuộc chủ
đề; chơi với các dụng cụ
âm nhạc và phân biệt các
âm thanh khác nhau.


- Tô màu, xé, dán, cắt: làm


một số đồ dùng, dụng cụ
của nghề, chơi với đất nặn.


<i><b>Góc sách học tập- sách:</b></i>


+ Làm sách tranh về nghề,
xem sách tranh truyện liên
quan chủ đề. Tơ màu tranh
nghề.


<i><b>Góc khoa học:</b></i> Trị chơi
học tập: phân biệt các hình,
khối vng, khối chữ nhật.


và biết chơi các trị chơi
trong góc chơi. Biết
giao tiếp trong khi chơi.
Biết tạo sản phẩm trong
quá trình chơi.


* Kỹ năng:


Rèn sự khéo léo, tư
duy, trí tưởng tượng,
ghi nhớ có chủ định.
Phát triển vận động ,
ngôn ngữ, các giác
quan.


* Giáo dục:



Trẻ ham thích hoạt
động.biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi. Biết được
một số nghề phổ biến
quen thuộc.


chơi gia đì


- Bộ xếp hình xây
dựng, bộ doanh
trại bộ đội...


- Loa đài, máy
tính, các dụng cụ
âm nhạc


- Bút mầu, giấy
mầu, hồ dán, giấy
A4...


- Bộ hình khối, bộ
đồ chơi với cát và
nước.


- Hình khối


HOẠT ĐỘNG


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt độn của trẻ</b>



<b>1. Trị chuyện về chủ đề:</b>


- Cơ cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con ơi. Tuần này chúng mình đang nghiên cứu
ở chủ đề gì nhỉ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vậy hơm nay chúng mình sẽ cùng nhau khám phá
và tìm hiểu các nghề trong các góc chơi nhé.


- Giới thiệu góc chơi.


<b>- Cơ hỏi trẻ tên các góc chơi trong lớp</b>
+ Có những góc chơi nào ?


- Cơ giới thiệu nội dung chơi ở góc.
2 .Thoả Thuận trước khi chơi:


- Cơ cho trẻ nhận góc chơi bằng các câu hỏi:
+ Con thích chơi ở góc chơi nào? Vì sao?
+ Cịn bạn nào thích chơi ở góc xây dựng,


- Hơm nay các bác xây dựng định xây những gì ?
- Xây nhà thì sẽ xây như thế nào?


- Phân vai chơi


- Con sẽ đóng vai gì?


- Vai bác sỹ sẽ làm những cơng việc gì?



Bây giờ các con sẽ về góc chơi và tự thỏa thuận vai
chơi với nhau nhé


- Cho trẻ tự nhận góc chơi, cơ điều chỉnh số lượng
trẻ vào các góc cho hợp lí.


- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi,
cơ đến giúp trẻ thỏa thuận chơi.


- Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ chơi cùng trẻ
giúp trẻ hoạt động tích cực hơn. chú ý góc chơi có sp
- Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành
vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật.


<b>3. Nhận xét giờ chơi:</b>


- Cô nhận xét trẻ ngay trong q trình chơi.
- Cơ nhận xét tất cả các góc chơi.


- Cho trẻ thăm quan nhận xét góc XD và góc TH
<b>4. Kết thúc chơi:</b>


- Cuối giờ chơi, cơ cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy
định động viên trẻ.Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau


- Góc xây dựng, góc phân
vai, góc âm nhạc...


- Ở góc xây dựng sẽ được


xây những ngôi nhà cao
tầng ạ


- Xếp các viên gạch lên
nhau tạo thành ngôi nhà
- Vai bác sỹ, cô giáo, cô
công nhân...


- Phát thuốc cho bệnh nhân,
tiêm và chữa bệnh...


- Trẻ về góc chơi


- Trẻ chơi theo nội dung
trong các góc


- Trẻ chơi theo nhóm bạn,
chơi đồn kết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi


- Lắng nghe


- Thăm quan nhận xét
Cất đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy định


A.TỔ CHÚC CÁC


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>



<b>Hoạt</b>


- Vệ sinh trước khi ăn


- Chuẩn bi đồ dùng


- Trẻ có kỹ năng vệ sinh thân
thể trước khi ăn, biết rửa tay
bằng xà phịng và lau tay khơ
bằng khăn.


- Trẻ biết giúp cơ giáo chuẩn


- Xà phịng, khăn
lau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>động</b>
<b>ăn</b>


- Tổ chức ăn


- Vệ sinh sau ăn


bị đồ dùng trước khi ăn.


- Trẻ có thói quen và nề nếp
trong giờ ăn, khi ăn khơng
nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn
hết xuất...



- Trẻ biết lau miệng, tay sau
khi ăn, biết đi vệ sinh đúng
nơi quy định.


thìa, khăn lau, đĩa
đựng khăn, đĩa
đựng cơm rơi.
- Cơm, thức ăn
mặn, canh (đảm
bảo theo khẩu
phần dinh dưỡng
và theo mùa)


- Chậu, khăn ướt.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


- Chuẩn bị phòng ngủ


- Tổ chức ngủ


- Đảm bảo phòng ngủ cho trẻ
thống mát về mùa hè, ấm áp
về mùa đơng.


- Trẻ ngủ đúng tư thế, ngủ
sâu, ngủ đủ giấc...



- Sạp ngủ, chiếu,
gối, chăn


HOẠT ĐỘNG


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


*. Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi ăn.


- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo
đúng quy trình.


- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy
tránh làm ướt khu vực rửa tay.


- Cô hướng dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng


- Xếp hàng


- Rửa tay theo đúng quy
trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cơm rơi, ghế để đúng nơi quy định
<i><b>+ Tổ chức ăn : </b></i>


- Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng chỗ, không trêu đùa tránh
làm đổ cơm.


- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ những thói quen văn minh trong khi ăn.


- Tổ chức cho trẻ ăn.


- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất,
khơng kiêng khem thức ăn.


<i><b>+, Vệ sinh sau ăn:</b></i>


- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng bằng khăn ướt sau
khi ăn và đi vệ sinh đúng nơi quy định


dùng


- Trẻ ngồi đúng nơi quy
định


- Trẻ biết mời cô, mời bạn
trước khi ăn, biết che
miệng khi hắt hơi...


- Lau miệng bằng khăn ướt
và đi vệ sinh đúng nơi quy
định.


<i><b>+ Chuẩn bị phịng ngủ:</b></i>


- Cơ vệ sinh phịng ngủ sạch sẽ, đảm bảo thống mát về
mùa hè, ấm áp về mùa đơng.


- Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn và gối
đủ với số lượng trẻ.



<i><b>+ Ổn định trước khi ngủ:</b></i>


- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ đúng tư thế, ngủ đúng giờ, ngủ
sâu, ngủ đủ giấc.


<i><b>+ Tổ chức ngủ:</b></i>


- Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng những trẻ
khó ngủ.


- Đọc thơ


- Trẻ ngủ


<b>TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích –u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Ăn chiều


- Ơn lại các hoạt động đã học



.


- Trẻ được sinh hoạt
quà chiều.


- Giúp trẻ ghi nhớ lai


- Quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong buổi sáng


- Cho trẻ học vở: GB Tập tô
các nét cơ bản và làm quen
với chữ cái ( Thứ 2)


- Cho trẻ học vở: GBLQVT
qua các con số 7 ( Thứ 5)
- Cho trẻ học kitmat ( thứ 5)
- Hoạt động trong các góc


- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét, nêu gương


kiến thức bài đã học


- GBLQVT qua các
con số 7


- Trẻ được chơi trò



chơi kitmat


- Trẻ biết cách chơi và
chơi theo nội dung
trong các góc.


- Trẻ hát múa những
bài hát có nội dung về
chủ đề


- Trẻ biết điều chỉnh
hành vi của mình. Thế
nào là hành vi tốt, hành
vi chưa tốt


- Giữ gìn thân thể


- Vở GB tập tô
các nét cơ bản
và làm quen
với chữ cái


- Vở:GBLQVT
- Phòng kitmat


- Đồ dùng đồ
chơi trong các
góc.



- Trang phục,
máy tính, loa,
các dụng cụ
âm nhạc...


- Bảng bé
ngoan, cờ,
phiếu bé ngoan
- Khăn, chậu
- Đồ dùng cá
nhân


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc bài “ Cháu yêu
cô chú công nhân’’


- Cô phát quà chiều cho trẻ


- Gợi mở cho trẻ ôn lại các hoạt động đã học trong


<b>- Hát theo nhạc</b>
- Ăn quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

buổi sáng


- Cho trẻ suống phịng kitmats



- Cho trẻ vào chơi trong các góc trẻ thích. Khuyến
khích trẻ hoạt động trong các góc mà buổi sáng trẻ
chưa hoàn thành sản phẩm.


- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ
chơi.


- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể
chuyện...những bài có nội dung về chủ đề.


- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương các tổ, cá
nhân


- Cô nhận xét chung


- Cô vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ.


- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh


- Trẻ suống phòng kitmats chơi
trị chơi


- Chơi tự do trong các góc


- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét bạn


- Vệ sinh cá nhân



- Chào cô, bố, mẹ...


<i> </i>


<b>B.HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<i><b>Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục</b>


- VĐCB: Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m
<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng ném bằng 2 tay cho trẻ
<i><b>3.Giáo dục thái độ: </b></i>


- Giáo dục tính kỷ luật trong tập luyện.


- Giáo dục trẻ biết một số nghề phổ biến ở địa phương.
<b>II – CHẨN BỊ </b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ:</b></i>


- Bóng 20 quả, 4 rổ đựng bóng, sân tập rộng phẳng, cờ
<i><b>2. Địa điểm tổ chức:</b></i>


Tổ chức hoạt động ngoài sân tập.
<b>III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:</b>
- Cô cho trẻ hát bài "Cháu thương chú bộ đội"
+ Cơ cùng các con vừa hát bài hát gì?


+ Bài hát hát về ai?


+ Các con có biết các chú bộ đội làm việc ở đâu
không?


+ Công việc của chú bộ đội có ích lợi gì?


- Giáo dục trẻ: u q, kính trọng các chú bộ đội
vì các chú làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc cho các
con được học tập vui chơi.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


+ Các con có muốn làm chú bộ đội không?


+ Công việc của chú bộ đội rất vất vả vì vậy phải
có sức khỏe tơt. Muốn có sức khỏe tốt chúng mình
phải làm gì?


- Kiểm tra sức khỏe, chỉnh tề trang phục gọn gàng
cho trẻ.


<b>3. Nội dung :</b>



<b>* Hoạt động 1 : Khởi động: </b>


- Cơ cho trẻ khởi động theo nhạc,đi theo vịng trịn
kết hợp các kiểu đi.


- Cơ bao qt và tập cùng trẻ.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động:</b>
<i><b> Bài tập phát triển chung:</b></i>


- Trẻ hát theo nhạc


- Cháu thương chú bộ đội
- Hát về chú bộ đội


- Ngoài biên giới, hải đảo


- Bảo vệ, xây dựng đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác của bài tập
PTC theo nhạc


- Cô bao qt khuyến khích trẻ tập


<i><b>*VĐCB: Bị bằng bàn tay bàn chân</b></i>
- Cô giới thiệu tên bài tập


- Cô làm mẫu lần 1 tồn bộ động tác.



- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác
+ Cơ đứng trước ạch xuất phát ,hai bàn ta và bàn
tay áp sát sàn đầu hơi ngẩng mắt nhìn thẳng, khi
có hiệu lệnh bị thì cơ bị tay nọ chân kia đến đích
đứng dậy đi về cuối hàng đứng.


- Cơ mời 1-2 trẻ lên tập thử ( Nếu trẻ thực hiện
được cô cho lần lượt từng trẻ lên tập, nếu trẻ chưa
tập được cô hướng dẫn lại cho trẻ)


- Trẻ lên tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Cô giúp đỡ những trẻ thực hiện chưa tốt.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
<i><b> *Trị chơi củng cố: Ai nhanh hơn</b></i>


- Cách chơi: Chia lớp thành 2 tổ đứng thành hàng
dọc. Cơ có hai rổ bóng trên đây, đội nào lấy được
nhiều bóng đội đó sẽ là đội chiến thắng.


- Thời gian là một bản nhạc


- Luật chơi: Mỗi lần chỉ được lấy 1 quả bóng,
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Cô nhận xét buổi chơi.
<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất
bóng.



<b>4. Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động, giáo </b>
dục tư tưởng cho trẻ.


<b>5. Kết thúc :</b>


- Trẻ tập cùng cô các động tác
+ Động tác tay: Tay ra phía trước,
sang ngang.


+ Động tác chân (NM) : Ngồi
khuỵu gối (tay đưa cao ra trước)
+ Động tác bụng 3: Đứng cúi về
phía trước.


+ Động tác bật 1: bật tiến về phía
trước.


- Lắng nghe


- Quan sát cô tập mẫu


- Trẻ thực hiện


- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi,
luật chơi


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét- tyên dương



<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức khoẻ;trạng
thái ,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thưc ,kỹ năng của trẻ)


...
...


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>


<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>


<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>


<b>Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017</b>
<b>TÊNHOẠT ĐỘNG</b> : <b>LQCC</b>


<b>Hoạt động chính: Làm quen chữ cái: e,ê</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi : Thi xem tổ nào nhanh</b>
<b>Tìm bạn thân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái e, ê.
- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê.


- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê trong từ, trong nhóm.
- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê.


- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thông qua các trò chơi.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi của cơ và nêu ý tưởng của
mình.



- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ.
- Chơi và biết phối hợp với bạn.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học.
- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ ).


- Tranh ảnh có từ ghép “em bé” và thẻ từ ghép “búp bê”.


- Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.


<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp


<b>III.</b> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>11/ Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>
<b>- Cho trẻ đọc bài thơ “ Làm nghề như bố”</b>


- Trò chuyện cùng cơ về cơng việc của bố mình.
+ Bố con làm nghề gì ?



+ Con có thích làm nghề như bố con khơng ? vì sao ?
Các con ạ ! Nghề nghiệp nào cũng tốt, cũng có ích cho
xã hội.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Cô giới thiệu bài mới: Làm quen chữ cái e, ê


<b>3.Hướng dẫn</b>


<b>*HĐ 1: Làm quen chữ e</b>


- Các con ơi! Cơ vừa đến thăm gia đình nhà một bạn lớp
mình đấy. Và bạn ấy có tặng cơ một bức ảnh rất đẹp ,
các con có muốn xem bức ảnh đó khơng?


- Cơ cho trẻ xem bức ảnh “Hai anh em” cho trẻ xem và
hỏi


- Đây là ai?


Trẻ xúm xít bên cơ
- Trẻ hát


- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Dưới bức ảnh có từ “Hai anh em” đấy các con đọc từ


“ Hai anh em” cùng cô nào (và cô cho cả lớp đọc )
- Từ “ Hai anh em” được ghép bởi rất nhiều chữ cái lại
với nhau đấy và có những chữ cái mà chúng ta đã học
rồi đúng không?


- Vậy cô sẽ mời một bạn lên tìm và đọc to cùng cả lớp
chữ cái đã học rồi nào


- Cả lớp thấy bạn đã tìm được đúng chữ cái đã học
chưa?


- Cơ giới thiệu bài học hơm nay chúng mình sẽ đi tìm
hiểu chữ e.


- Cô phát âm 3 lần .
- Cả lớp phát âm 2-3 lần


- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái phát âm
- Cá nhân trẻ phát âm, cô chú ý sửa sai.
- Cả lớp phát âm


+ Ai biết chữ e có cấu tạo ntn?


- Chữ “e” có cấu tạo là một nét ngang và một nét cong
hở phải


- Cô giới thiệu các kiểu chữ “e”


- “e” in thường: Thường để viết các chữ in trong sách
- “e” viết thường: Thường để viết trong vở, để tập tô, tập


viết


- “E” in hoa: Dùng để viết chữ cái đầu dòng, viết tên
riêng


- Cho cả lớp phát âm lại chữ “e” lần nữa


<b>* HĐ 2: Làm quen chữ ê</b>


- Vừa rồi là chúng mình được biết về chữ cái “e” có
trong dong chữ “ Hai anh em” dưới bức ảnh hai anh em
nhà bạn Bảo đúng khơng?


- Ngồi ra bạn ấy cịn tặng lớp mình một món quà nữa
đấy. Các con có muốn biết về món q đó khơng?
- Vậy cả lớp cùng đọc to 3-2-1 mở


- Bạn tặng lớp mình gì đây?


- À! Bạn tặng lớp mình một cái đèn điện đấy


- Cho trẻ quan sát hình ảnh “ Đèn điện” và cho trẻ đọc
từ “ Đèn điện” cùng cô


- Từ “ Đèn điện” cũng được ghép bởi rất nhiều chữ cái
- Các con cũng tìm trong từ xem chữ cái nào chúng
mình vừa học xong? Có mấy chữ cái ?


- Trẻ đọc



- Trẻ tìm và đọc
- Rồi ạ


- Trẻ lắng nghe


- Cả lớp đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ phát âm
- Trẻ lắng nghe


- Có ạ


- Đèn điện ạ


- Trẻ quan sát và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cơ giới thiệu chữ ê cũng có cấu tạo gần giống với chữ
e nhưng chữ ê có them mũ ở trên đầu.


- Cô phát âm 3 lần rồi cho trẻ phát âm “ê” dưới hình
thức


- Cả lớp phát âm 2-3 lần
- Từng tổ phát âm



- Cá nhân trẻ phát âm. Cô chú ý sửa sai
- Cả lớp phát âm lại


- Ai có nhận xét gì về chữ “ê”?


- Chữ “ê” gồm có một nét ngang , một nét cong hở phải
và một dấu mũ trên đầu


- Cô giới thiệu các kiểu chữ “ê”


<b>*HĐ 3: So sánh chữ “e” và chữ “ê”</b>


- Cô cho đọc lại hai chữ và cho trẻ nhận xét :


- Đặc điểm giống nhau? ( Chữ e và chữ ê giống nhau ở
điểm hai chữ này đều có một nét ngang và một nét cong
hở phải)


- Đặc điểm khác nhau? ( Chữ ê có mũ ở trên đầu)


<b>HĐ 4: Luyện tập</b>


<b>*Trị chơi 1: “ Thi xem tổ nào nhanh” </b>


- Cô giới thiệu tên trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh.
- Luật chơi: Mỗi tổ có một bài đồng dao. Trẻ đứng dưới
vạch xuất phát. Khi nào có hiệu lệnh thì trẻ đứng đầu đi
theo đường hẹp lên tìm và vạch chân chữ cái theo yêu
cầu của cô . Hai đội mỗi bạn tìm cho cơ chữ cái e, ê và
gạch chân dưới chữ cái có trong bài đồng dao, sau đó


chạy về đưa bút cho bạn tiếp theo


- Cách chơi: Thi đua trong thời gian là 1 bản nhạc. Đội
nào ghạch đúng chữ cái theo u cầu của cơ đội đó sẽ
dành chiến thắng.


- Cô cho trẻ chơi


- Cô động viên nhận xét trẻ


<b>* Trị chơi 2: “Tìm bạn thân”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tìm bạn thân


- Mỗi trẻ có một thẻ chữ, trẻ đi xung quanh lớp hát bài “
Nhà của tơi”, khi có hiệu lệnh “ Tìm bạn” thì phải tìm
cho mình một người bạn có thẻ chữ khác mình sao cho 2
bạn kết lại với nhau được 2 chữ e, ê


- Cho trẻ chơi


- Động viên nhận xét trẻ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ phát âm
- Trẻ phát âm
- Trẻ nhận xét


- Trẻ so sánh



- Trẻ lắng nghe


- Trẻ cùng chơi


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Củng cố</b>


- Hơm nay chúng mình vừa được học bài gì?
- Hơm nay các con được chơi trị chơi gì?


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét- tuyên dương


- Làm quen chữ cái e, ê
- TC: Thi xem tổ nào nhanh,
tìm bạn than.


- Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức khoẻ;trạng
thái ,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thưc ,kỹ năng của trẻ)


...
...


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b> </b>


<i><b>Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : </b>


<i><b> LQVT : Nhận biết phân biệt khối cầu khối vng</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


Trị chơi : Bác đưa thư
<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Trẻ nhận biết à phân biệt được khối cầu, khối vuông.


<b>2. Kỹ năng :</b> - Trẻ biết so sánh, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa khối
vuông ,khối cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu.


- Trẻ đồn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi.


<i><b>II/ Chuẩn bị: </b></i>


- Mỗi trẻ có các khối: Vng và khối cầu.
- Mơ hình siêu thị


- Tranh rỗng, màu sáp


<b>2. Địa điểm: </b>


- Tổ chức trong lớp học.


III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ơn định tổ chức</b>


- Cùng trẻ trị chuyện về ngày nghỉ cuối tuần của trẻ.
- Hôm nay chúng mình có muốn đi siêu thị cùng cơ khơng
nào.


- Khi đi siêu thi chúng mình nhớ đi thật nhẹ nhàng, không
xô lấn chen đẩy nhau nhé!


- Cô cùng trẻ mua một số mặt hàng, cơ hỏi trẻ về hình
dạng của món hàng( hộp sữa bột, hộp mỹ phẩm, quả bóng,
hộp bánh quy)



<b>2. Giới thiệu bài;</b>


- Các con ơi hôm nay cô cùng các con sẽ nhận biết phân
biệt khối cầu khối vng đấy.


- Để tìm hiểu kỹ hơn về các hình khối này các con hãy nhẹ
nhàng đi về hàng rồi lần lượt lấy rổ đồ dùng đi về chỗ
ngồi của mình nào.


<b> 3. Nội dung</b>


* <b>Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt Khối </b>
<i><b>vuông, khối cầu.</b></i>


- Hôm nay các con đi siêu thị có vui khơng?


- Để xem cơ con mình đã mua sắm được những gì nào.
- Cơ lấy ra một hộp mỹ trà có dạng khối vng, hỏi trẻ về
dạng khối.


- Đúng rồi đó là khối vng các con hãy cùng tìm khối
vng trong rổ đồ dùng của mình và giơ lên nào.


- Các con hãy quan sát và đưa ra nhận xét về khối vuông
nào.


- Để biết các bạn đã trả lời đúng chưa các con hãy cùng
kiểm tra nào.


- Khối vuông có mấy mặt? Các mặt của khối vng có đặc



- Có ạ


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lấy rổ đi về chỗ
ngồi


- Trẻ trả lời
2-3 trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện
2-3 trẻ nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

điểm gì?


- Chúng mình cùng sờ xung quanh đường bao xem khối
vng có đặc điểm gì?


- Các con hãy đặt khối vng xuống nền và lăn thử với
cơ nhé.


- Có lăn được khơng? Vì sao khơng lăn được?
- Vì sao các mặt của khối vuông đều đứng được?


- Tất cả các mặt của khối vuông đều là mặt phẳng thế thì
các khối vng có thể xếp chồng được lên nhau không
nào.


- 2 bạn ngồi cạnh nhau hãy thử xếp xem sao.



<b>- </b> À, đúng rồi khối vuông có 6 mặt đều là 6 hình vng


bằng nhau và khối vng đứng được vì các mặt của khối
vuông đều là mặt phẳng, và khối vuông không lăn được vì
có các cạnh góc.


- Con hãy tìm quanh lớp những đồ dùng nào có dạng giống
khối vng.


- Bây giờ chúng mình cùng tìm hiểu khối tiếp theo nhé.
- Bây giờ các con hãy cất khối này vào rổ của mình nào


<b>* Khối cầu:</b>


<b>- </b>Cơ hát: Quả gì mà lăn lơng lốc.


- Đúng rồi đó chính là quả bóng các con cùng cầm quả
bóng lên nào. Quả bóng có dạng khối gì nhỉ?


- Các con có nhận xét gì về khối này?


- Các con cùng đặt và lăn thử khối cầu với cơ nào.


- Khối cầu có lăn được khơng? khối cầu lăn như thế nào?
Vì sao?


- Khối cầu có xếp chồng lên nhau được khơng?


- <b>Cơ chốt lại</b>: Khối cầu xung quanh trịn đều, khơng có


góc cạnh, khơng có mặt phẳng vì thế khối cầu có thể lăn
được và lăn được về tất cả các hướng và không chồng lên
nhau được.


<b>*So sánh</b>


- Bạn nào giỏi cho cô biết khối cầu và khối vng có đặc
điểm gì giống và khác nhau ?


- Cơ khái qt:


+ Gống nhau: đều là hình khối.


+ Khác nhau: Khối cầu xung quanh tròn đều khơng có
góc cạnh, khơng có mặt phẳng, có thể lăn được và lăn
được về tất cả các hướng


của khối vng đều
bằng nhau


- Có các cạnh góc
- Trẻ lăn khối vng.
- Khơng lăn được
- Vì các mặt của khối
vng là mặt phẳng
- Có ạ


- Trẻ trả lời


- Trẻ đếm cùng cô


- Trẻ thực hiện


- Trẻ trả lời: Qủa bóng
- Khối cầu


- Trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện


- Lăn được mọi phía ạ
- 2 trẻ xếp chồng khối
lên nhau,không ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Khối vng đều có 6 mặt, mặt bao phẳng, đều không lăn
được.


- Tất cả các mặt khối vuông đều là hình vng bằng nhau
- Các con vừa cùng cơ khám phá những khối gì nhỉ?


<b>Hoạt động 3: Luyện tập qua trị chơi</b>


+ Trị chơi 1: Nghe tinh đốn đúng


Lần 1:cơ nói đặc điểm khối - trẻ giơ khối và nói tên khối
Lần 2:Cơ nói tên khối - trẻ giơ khối và nói đặc điểm khối
- Hơm nay các con đã cùng cơ khàm phá những hình
khối gì nhỉ?


<b>4.Củng cố giáo dục</b>


- Hơm nay cơ thấy lớp mình học rất là ngoan bạn nào


cũng rất cố gắng, cô chúc các con ngày càng chăm ngoan
học giỏi để trở thành con ngoan trò giỏi được tất cả mọi
người cùng yêu quý


- Các con vừa được học bài gì?


<b>5.Kết thúc</b>: Hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”


- Khối cầu ,khối vuông
ạ.


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức khoẻ;trạng
thái ,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thưc ,kỹ năng của trẻ)


<i>... </i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>
<b> </b>


<i><b>Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2016</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG:KPXH: </b>


<b> </b><i>Tên gọi công cụ, sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến.</i>



UDPHTM
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


+ Trị chơi: "Thi ai chọn đúng”
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, ( nghề xây dựng, nghề giáo viên,
nghề bác sỹ, nghề thợ may...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Phát triển kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ biết lợi ích các nghề và yêu quý người lao động, biết quý trọng, gìn giữ sản phẩm
của các nghề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>


- Một số tranh ảnh và một số đồ dùng các nghề


- Giáo án power point.


- Hệ thống máy tính kết nối PHTM, máy tính bảng


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


Tổ chức hoạt động trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>
- Hát :”Cháu u cơ chú cơng nhân”
- Trị chuyện về nội dung bài hát


+ Các cô chú trong bài hát làm nghề gì?
- Ngồi ra các con cịn biết các nghề gì nữa?
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Trong xã hội có rất nhiều các nghề khác nhau, mỗi
nghề đều có lợi ích riêng của mình, có những sản
phẩm phục vụ cho đời sống của con người chúng ta,
nhưng công việc của mỗi nghề đều khác nhau, để
biết và hiểu về các nghề hôm nay cô và các con sẽ
cùng đi tìm hiểu nhé.


<b>3. Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1 : Xem video</b>:
- Cô quảng bá vi deo.


- Cô tổ chức cho trẻ xem một đoạn video về một số
nghề phổ biến.


+ Dùng chế độ trình tập tin gửi những hình ảnh
đến từng nhóm trẻ



+ Chúng mình vừa được xem về những nghề gì ?
+ Ở địa phương chúng ta có phổ biến những nghề đó
khơng ?


- Trẻ hát


- Trị chuyện cùng cô


- Chú công nhân làm nghề xây
dựng, cô công nhân làm nghề dệt
- Nghề giáo viên, nghề bán
hàng,nghề cắt tóc...


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ nhận video xem trên máy


tính bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Đó là những nghề nào ?
+ Bố mẹ con làm nghề gì ?


- Giáo dục trẻ: trong xã hội có rất nhiều nghề khác
nhau,nghề nào cũng quan trọng và đều giúp ích cho
đời sống con người.


<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các cơng cụ, sản phẩm </b>
<i><b>các nghề phổ biến.</b></i>


- Mỗi nghề đều có những dụng cụ và sản phẩm riêng


của nghề đó, cơ và các con sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
nhé.


- Cơ giới thiệu hình ảnh một số nghề phổ biến ở địa
phương cho trẻ quan sát, ( Nghề nông dân, nghề
công nhân mỏ, nghề thợ xây...)


+ Dùng chế độ trình tập tin gửi những hình ảnh
đến từng nhóm trẻ


- Các con có biết sản phẩm của nghề nơng dân là
những gì khơng ?


- Để làm được những cơng việc của nghề nơng dân,
cần phải có những dụng cụ gì ?


- Những cơng việc của nghề nơng dân có vất vả
khơng ?


- Cịn nghề cơng nhân mỏ thì sao, sản phẩm và dụng
cụ lao động có giống với nghề nơng dân khơng ?
- Dụng cụ cần phải có những gì ?


- Sản phẩm làm ra là gì ?


- Công việc của nghề này thế nào ?


- Trong lớp chúng ta bạn nào có bố làm nghề thợ xây
nào?



- Công việc của nghề thợ xây như thế nào ?
- Dụng cụ của nghề thợ xây gồm có những gì ?
- Sản phẩm của nghề thợ xây là gì ?


Các con ạ. Những công việc mà cô và các con vừa
tìm hiểu đều là những cơng việc nặng nhọc, rất vất
vả. Vì vậy các con phải biết quý trọng và gìn giữ khi
sử dụng các sản phẩm của các nghề để tỏ lòng biết
ơn đến những người làm ra những sản phẩm đó.
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b>


- Trẻ quan sát tranh cô gửi trả lời
câu hỏi của cô


- Nghề nông dân, nghề công
nhân...


- Nghề nông dân, nghề công
nhân..


- Trẻ quan sát tranh cô gửi trả lời
câu hỏi của cô


- Quan sát tranh


- Thóc, gạo, ngơ, khoai...


- Cày, bừa, cuốc, xẻng, thúng...
- Có ạ



- Đèn pin, cuốc, xẻng...
- Than ạ


- Rất vất vả
- Trẻ giơ tay
- Rất vất vả


- Bay, bàn xoa, xơ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Trị chơi : "Thi ai chọn đúng"


- Đệ trình tập tin


- Gửi hình ảnh dụng cụ từng nghề sang máy tính
bảng cho trẻ


- Dùng chế độ giám sát từ xa:


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô kiểm tra kết quả và tuyên dương trẻ chơi.
<b>4. Củng cố:</b>


- Cô cho trẻ nhắc lại bài đã học và giáo dục trẻ biết
yêu thương và kính trọng những người lao động, biết
giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của người lao động.


- Cho trẻ tắt máy tính
- Cơ tắt hệ thống máy chủ.



<b>5. kết thúc</b>


- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt”


- Trẻ nhận hình ảnh và chọn
đúng dụng cụ của từng nghề
- Trẻ thực hiện


- Trẻ chơi trò chơi


- Lắng nghe


- Hát theo nhạc


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức khoẻ;trạng
thái ,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thưc ,kỹ năng của trẻ)


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b> </b>


<b>Thứ 5 ngày 08 tháng 12 năm 2017</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b> : <b>Tạo hình</b>


<b>Hoạt động chính: </b>Nặn 1 số sản phẩm của nghề sản xuất


<b>Họat động bổ trợ:</b> Hát vận động: Cháu yêu cô chú công nhân



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết sử dụng kỹ năng nặn xoay tròn , xoay dọc, ấn nõm... để nặn thành quả
cam,quả ớt ,quả chuối,hạt thóc...


- biết sáng tạo trong bố cục và sử dụng mầu sắc.


<b>2. Kỹ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Rèn kỹ năng khéo léo đôi bàn tay.


<b>3.Giáo dục: </b>


- Biết yêu quý những người nông dân cung cấp cho chúng ta nhiều lương thực thực
phẩm.


- Trẻ hứng thú trong giờ học tập


<b>II-CHUẨN BỊ </b>
<b>1.Đồ dùng - đồ chơi</b>:


- Vật gợi ý : sản phẩm của nghề nông như quả cam, quả ớt ,quả chuối,hạt thóc...
- Bài hát, bài thơ về chủ đề


- Đất nặn, bảng …


<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp



III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Đố về loại quả


“ Tên em cũng gọi là cà


Mình trịn vỏ đỏ, chín vừa nấu canh”


( đó là quả gì?)
“ Cây gì cờ phất trên cây


Bắp đầy hạt ở lưng chừng thân cây”


( Đó là cây gì?)
“ Hạt gì nho nhỏ


Mẹ nấu hằng ngày ni ta khơn lớn”


( Đó là hạt gì?)
- Ai đã trồng nên những quả này?


- Cơ giáo dục trẻ


<b>2. Giới thiệu bài</b>



- Hôm nay cô sẽ tổ chức một hội thi. “Bé khéo tay” với
chủ đề Nặn 1 số sản phẩm của nghề sản xuất


<b> 3:Hướng dẫn</b>


- Trẻ lắng nghe


- Qủa cà chua


- Cây ngô


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>*Hoạt động1. Hướng trẻ tới đối tượng tạo hình</b>


- Cơ cho trẻ đi thăm nhà của bạn Gấu, cho trẻ nhận xét
về ngôi nhà nhà bạn Gấu, cô đặt 1 số câu hỏi cho trẻ trả
lời đặc điểm nổi bật của ngôi nhà bạn Gấu


<b>HĐ2. Quan sát tranh mẫu </b>


<b>*</b> Cô cho trẻ quan sát vật mẫu: “Quả Cam ”


- Đây là quả gì ?


- Con có nhận xét gì về Quả Cam?
- Cơ đã sử dụng những kỹ năng nặn gì?


=> Cơ chốt :Đây là Quả Cam , cơ nặn dạng trịn, để nặn
được Quả Cam cô sử dụng kĩ năng lăn dọc , ấn bẹt, rỗ
bằng 2 đầu , ấn lõm , để làm cuống , lá sau đó gắn nối
với nhau để làm thành Quả Cam .



* Cô cho trẻ quan sát vật mẫu:<b> “</b>Quả Chuối”


- Đây là quả gì ?


- Con có nhận xét gì về Quả Chuối?
- Cô đã sử dụng những kỹ năng nặn gì?


=> Cơ chốt :Đây là Quả Chuối , cơ nặn dạng cong dài có
cuống để nặn được Quả Chuối cơ sử dụng kĩ năng lăn
dọc , ấn bẹt, rỗ bằng 2 đầu , ấn lõm , để làm cuống, thân
quả chuối, sau đó gắn nối với nhau để làm thành


QuảChuối.


* Cô cho trẻ quan sát thêm một số loại quả như quả ớt,
củ cà rốt , quả cà chua ....


- Hỏi trẻ về hình dạng , cách nặn của các loại củ quả.
* Trao đổi ý định trẻ.


- Con dự định nặn quả gì ?
- Nặn như thế nào ?


- Trẻ đi thăm nhà của bạn
Gấu


- Trẻ quan sát
- Đây là Quả Cam



- Quả cam có dạng trịn, có
màu cam…


- Xoay trịn, ấn bẹt


Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Đây là QuảChuối


- Quả chuối có dạng cong
dài, màu vàng


- Xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cô chốt lại ý tưởng của trẻ sau mỗi lần trẻ nói ý tưởng
của mình và tổng hợp lại ai có ý tưởng giống bạn


<b>*Hoạt động3. Trẻ thực hiện.</b>


- Cô tổ chức cho trẻ nặn
- Cô bao quát, quan sát trẻ


- Cô đi đến từng bàn hướng dẫn trẻ


- Những trẻ nào chưa thực hiện được cô hướng dẫn kỹ
hơn.



- Động viên trẻ tham gia tích cực


<b>*Hoạt động4. Trưng bày sản phẩm.</b>


- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình lên bàn theo
thứ tự.


- Hỏi trẻ vừa làm gì? Cho trẻ nhận xét sản phẩm của
nhóm mình, nhóm bạn.


- Cơ cùng trẻ nhận xét và chọn ra mấy sản phẩm đẹp của
trẻ .


- Động viên những trẻ chưa thực hiện xong.


- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn mơi trường sạch đẹp


<b>4: Củng cố</b>


-Hỏi trẻ vừa rồi các con đã làm gì?
- Cơ khái quát lại


<b>5: Kết thúc</b>


- Cho trẻ hát và vận động bài cô chú công nhân
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ


tròn…


- Trẻ lắng nghe



- Trẻ nặn


- Trẻ lên trưng bày sản phẩm


- Trẻ lắng nghe


- Nặn các sản phẩm của nghề
sản xuất


- Trẻ hát và vận động


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b> ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về : tình trạng sức khoẻ;trạng
thái ,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thưc ,kỹ năng của trẻ)


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i>...</i>
...
...


<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


</div>

<!--links-->

×