Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.85 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THCS QUANG VINH</b>


<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 TỪ TUẦN 20 ĐẾN TUẦN 26</b>

<b> ( NĂM HỌC 2019-2020)</b>



<b>I/ PHẦN VĂN BẢN</b>
<b> 1/ Lí thuyết</b>
<b>STT Tác </b>


<b>phẩm</b>
<b>Tác </b>
<b>giả</b>
<b> </b>
<b>Phương</b>
<b>thức</b>


<b>Nghệ thuật</b> <b> Ý nghĩa</b>


<b>1</b> <b>Tục </b>
<b>ngữ </b>
<b>Việt </b>
<b>Nam </b>
<b>( hai </b>
<b>chủ đề)</b>
<b>Dân </b>
<b>gian</b>
<b>Nghị </b>
<b>luận</b>


<i><b>- Chủ đề</b><b> : Tục ngữ về thiên</b></i>
<i><b>nhiên và lao động sản xuất</b></i>


- Sử dụng cách diễn đạt ngắn
gọn, cô đúc.


- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo
kiểu đối xứng, nhân quả, hiện
tượng và ứng xử cần thiết.


- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ
nhớ, dễ vận dụng.


<b>- Chủ đề : Tục ngữ về con</b>
<b>người và xã hội</b>


- Sử dụng cách diễn đạt ngắn
gọn, cô đúc.


- Sử dụng các phép so sánh,ẩn
dụ, đối, điệp từ, ngữ...


- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ
nhớ, dễ vận dụng.


- Khơng ít câu tục
ngữ về thiên nhiên
và lao động sản
xuất là những bài
học quý giá của
nhân dân ta.


- Khơng ít câu tục


ngữ là nhữngkinh
nghiệm quý báu
của nhân dân ta về
cách sống, cách
đối nhân sử thế.


<b>2</b> <b>Tục </b>
<b>ngữ </b>
<b>Đồng </b>
<b>Nai</b>
<b>Dân </b>
<b>gian</b>
<b>Nghị </b>
<b>luận</b>


- Sử dụng cách diễn đạt ngắn
gọn, cô đúc.


- Sử dụng các phép so sánh,ẩn
dụ, đối, điệp từ, ngữ...


- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ
nhớ, dễ vận dụng.


Tục ngữ Đồng Nai
phản ánh những
kinh nghiệm con
người Đồng Nai
về thiên nhiên.
Lao động sản


xuất, cách đối
nhân xử thế. Đây
là những kinh
nghiệm quý báu


<b>3</b> <b>Tinh </b>
<b>thần </b>
<b>yêu </b>
<b>nước </b>
<b>Hồ </b>
<b>Chí </b>
<b>Minh</b>
<b>Nghị </b>
<b>luận </b>
<b>(chứng </b>
<b>minh)</b>


- Xây dựng luận điểm ngắn gọn,
súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn
chứng toàn diện, tiêu biểu chọn
lọc theo các phương diện : Lứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>của </b>
<b>nhân </b>
<b>dân ta</b>


tuổi, nghề nghiệp, vùng miền.
- Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh(


<i>làn sóng, lướt qua nhấn</i>


<i>chìm</i>,...) câu văn nghị luận hiệu
quả. ( câu có từ quan hệ


<i>Từ ...đến</i>....)


- Sử dụng bienj pháp liệt kê nêu
tên các anh hùng dân tộc trong
lịch sử chống ngoại xâm của đất
nước, nêu các biểu hiện cảu
lịng u nước của nhân dân ta..


trong hồn cảnh
lịch sử mới để bảo
vệ đất nước


<b>4</b> <b>Sự </b>
<b>giàu </b>
<b>đẹp </b>
<b>của </b>
<b>Tiếng </b>
<b>Việt</b>
<b>Đặng </b>
<b>Thai </b>
<b>Mai</b>
<b>(Nghị </b>
<b>luận </b>
<b>( chứng</b>
<b>minh)</b>


-Sự kết hợp khéo léo và có hiệu


quả giữa lập luận giải thích và
lập luận chứng minh bằng
những lí lẽ ,dẫn chứng,lập luận
theo kiểu diễn dịch – phân tích
từ khái quát đến cụ thể trên các
phương diện.


- Lựa chọn ,sử dụng ngôn ngữ
lập luận linh hoạt: cách sử dụng
từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có
diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị
luận.


- Tiếng Việt mang
trong nó những
giá trị văn hóa rất
đáng tự hào của
người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ
gìn ,phát huy tiếng
nói dân tộc của
mỗi người Việt
Nam.
<b>5</b> <b>Đức </b>
<b>tính </b>
<b>giản dị </b>
<b>của </b>
<b>Bác Hồ</b>
<b>Phạm </b>
<b>Văn </b>


<b>Đồng</b>
<b>Nghị </b>
<b>luận </b>
<b>(giải </b>
<b>thích)</b>


- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình
luận sâu sắc, có sức thuyết
phục.


- Lập luận theo trình tự hợp lí.


- Ca ngợi phẩm
chất cao đẹp, đức
tính giản dị của
Chủ Tịch Hồ Chí
Minh.


- Bài học về việc
học tập, rèn luyện
noi theo tấm
gương của Chủ
tịch Hồ Chí Minh


<b>6</b> <b>Ý </b>
<b>nghĩa </b>
<b>văn </b>
<b>chương</b>
<b>Hồi </b>
<b>Thanh</b>


<b>Nghị </b>
<b>luận </b>
<b>(giải </b>
<b>thích)</b>


- Có luận điểm rõ ràng, được
luận chứng minh bạch và đầy
dức thuyết phục, Cóa cách dẫn
chứng đa dạng : Khi trước khi
sau, khi hòa với luận điểm, khi
là một câu truyện ngắn.


- Diễn đạt bằng lời văn giản dị,
giàu hình ảnh cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2/ Thực hành </b>


<b> Mức 1: Nhận biết </b>
<b> Bài 1: </b>


 <b>Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới </b>


<i> Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong tủ kính, </i>
<i>trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, </i>
<i>trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa </i>
<i>ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho </i>
<i>tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, </i>
<i>công việc kháng chiến.</i>


(Trích SGK Ngữ văn 7 tập II)



a<i>. </i>Cho biết đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b.Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?


c.Tìm câu mang luận điểm chính của đoạn trích ?


d.Cho biết đoạn văn trên được trình bày bằng phương pháp lập luận nào ?
e.Tìm một câu văn nói về việc làm để phát huy tinh thần yêu nước ? ?


<b>Mức 2 : Thông hiểu </b>


a. Cho biết nội dụng chính của đoạn văn trên ?


b. Tìm và cho biết tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn
văn trên


<b>Mức 3 : Vận dụng </b>


a. Tìm các câu nói nổi tiếng của các nhà văn khác nói về tinh thần yêu nước của
người Việt Nam ?


b. Then em yêu nước trong thời bình thì ta có nhiệm vụ gì?
<b>Mức 4: Vân dụng cao</b>


<b> Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 7 câu bày tỏ quan điểm của em về tinh thần </b>
yêu nước của học sinh trong học tập. ?


<b>Bài 2: Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới ?</b>
<b> Mức 1: Nhận biết </b>



<i> Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có </i>
<i>nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà </i>
<i>cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng ; </i>
<i>tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để </i>
<i>thỏa mãn cho nhu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.</i>


a.Cho biết đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b.Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?


c.Tìm câu mang luận điểm chính của đoạn trích ?


d.Cho biết đoạn văn trên được trình bày bằng phương pháp lập luận nào ?


e. Tìm một câu văn có trong đoạn đề cao giá trị cảm xúc tư tưởng, tình cảm của Tiếng
Việt của người Việt Nam ?


<b>Mức 2: Thông hiểu</b>


<b> a.</b> Cho biết nội dụng chính của đoạn văn trên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c.Theo em hiểu mục đích tác giả viết đoạn văn trên để làm gì?
<b>Mức 3: Vân dụng </b>


Từ đoạn ngữ liệu hãy viết một đoạn văn khoảng 7 câu hãy chỉ ra cách em muốn góp
phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.


<b>Mức 4: Vân dụng cao </b>


Viết một đoạn văn khoảng 8 câu bày tỏ quan điểm của em về việc sử dụng tiếng
Việt trong giao tiếp, trong viết văn ?



<b> Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c d trước câu trả lời đúng ( 5.0 đ)</b>


Câu 1: Tục ngữ là một thể loại văn học thuộc thể loại văn học nào?
a. Văn học viết b. Văn học thời kì chống Pháp


c. Vă học dân gian d. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ
Câu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?


a. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh.
b. Là những câu nói dân gian ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.


c. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh
nghiệm của nhân dân.


d. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh
nghiệm của nhân dân về mọi mặt.


Câu 3 :Câu nào sau đây <b>không</b> phải là tục ngữ?


a. Nhanh như chớp b.Khoai đất lạ, mạ đất quen
c.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. d.Tấc đất tấc vàng.


Câu 4: Câu tục ngữ :


<i>Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng</i>
<i> Ngày tháng mười chưa cười đã tối </i>


Sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ?



a. Phóng đại, điệp ngữ b. Phóng đại, phép đối, điệp ngữ
c. Phép đối, phóng đại, đảo ngữ c. Phóng đại, phép đối, sso sánh
Câu 5: Nội dung câu tục ngữ <i>Nhất thì, nhì thục</i> muốn gửi gắm đến ta điều gì?


a. Trong trồng trọt phải chú ý đến thời vụ
b. Trong trồng trọt phải chú ý đến đất canh tác


c. Trong trồng trọt phải chú ý đến thời vụ và đất canh tác
d. Cả ba ý trên đều sai


Câu 6 : Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu cả theo nghĩa đen và nghĩa bòng đúng hay
sai ?


a. Đúng b. Sai


Câu 7 : Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu <i>Đói cho sạch, rách cho </i>
<i>thơm ?</i>


<i> </i>a. Giấy rách phải giữ lấy lề b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


c. Đói ăn vụng, túng làm liều d. Uống ước nhớ nguồn


Câu 8 : Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên nói lên ý nghĩa nào ?
a. Ý khuyên nhủ b. Ý phê phán


c. Ý bác bỏ d. Ý ca ngợi


Câu 9 : Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đề cao bài học gì?
a. Bài học về lòng bao dung b. Bài học về lòng khiêm tốn



c. Bài học về lòng nhân ái d. Bài học về sự tự tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Gần người tốt sẽ tốt, gần người xấu sẽ xấu


c.. Gần người xấu chưa chắc xấu, gần người tốt chưa chắc tốt.
d. Cả ba ý đều sai


<b>II/ PHẦN TIẾNG VIỆT</b>
<b> 1/ Lí thuyết</b>


<b>STT Tên </b>
<b>khái </b>
<b>niệm</b>


<b>Định nghĩa – Ví dụ</b>


<b>1</b> <b>Rút </b>


<b>gọn câu</b> 1<sub>Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu</sub>. Thế nào là câu rút gọn ?
rút gọn.


VD: Khi nào bạn đi Hà Nội?


<b> -Ngày mai ( rút gọn cả CN và VN)</b>
<b>2 Tác dụng :</b>


- Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh được lặp từ ngữ đã
xuất hiện trong câu trước.


- Ngụ ý hành động đặc điểm nói ở trong câu là của chung mọi người


( lược bỏ chủ ngữ)


<i><b>3. Cách dùng câu rút gọn</b>: <b> </b></i>


+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khơng đầy
đủ nội dung câu nói


+ Khơng biến câu nói thành 1 câu cộc lốc khiếm nhã .


<b>2</b> <b>Câu </b>


<b>đặc </b>
<b>biệt</b>


<i><b>1. Thế nào là câu đặc biệt ?</b></i>


=> Là loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ
VD: <b>Ôi !</b> Tổ quốc đơn sơ mà lộng lẫy ( Tố Hữu )


<b>Câu ĐB</b>


<i><b>2. Tác dụng của câu đặc biệt:</b></i>


- Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
- Liệt kê thơng báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng


- Bộc lộ cảm xúc
- Gọi đáp


<b>3</b> <b>Thêm </b>



<b>trạng </b>
<b>ngữ </b>
<b>cho câu</b>


<i><b>1/ Đặc điểm của trạng ngữ:</b></i>


<i><b>- Về mặt ý nghĩa</b><b> Trạng ngữ thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn,</b>:</i>


nguyên nhân, mục đích , phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu
trong câu


<i><b>Về hình thức</b> : (HSKT)</i>


- Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu


+ Muốn nhận diện trạng ngữ : Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết


<b>VD: </b>


<b> </b><i>Dưới bóng tre xanh</i>, <i>đã từ lâu đời,</i> người dân cày Việt Nam dựng nhà,
TN chỉ nơi chốn TN chỉ thời gian


dựng cửa,vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, <i>đời đời, kiếp kiếp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2/ Công dụng của trạng ngữ </b></i>


-Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội
dung của câu được đầy đủ, chính xác



- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm cho câu văn, bài văn mạch lạc


VD : Tháng ba này, chúng ta sẽ đi học lại. Hiện giờ, học sinh nghỉ học tháng hai
do dịch bệnh Covid 19.


<i><b>2. Tách trạng ngữ thành câu riêng</b>:</i>


Trong một số trường hợp,để nhấn mạnh ý,chuyển ý, hoặc thể hiện
những tình hống, cảm xúc nhát định, người ta có thể tách trạng ngữ ,đặc
biệt là trạng ngữ đứng ở cuối câu, thành những câu riêng.


<b> Vd: Năm 1975. </b>Việt Nam thống nhất hai miền Nam –Bắc.
<b> TN tách thành câu riêng</b>


<b>4</b> <b>Chuyển</b>


<b>đổi câu </b>
<b>chủ </b>
<b>động </b>
<b>thành </b>
<b>câu bị </b>
<b>động.</b>


<i><b>1. Câu chủ động và câu bị động: </b></i>


a. Câu chủ động: Là chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động
hướng đến người khác.


b. Câu bị động: chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác


hướng vào.


<b> </b><i><b>2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>: </i>


Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
<i><b>3. Cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động: </b></i>


- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và
thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ).


- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,
đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành
một bộ phận không bắt buộc trong câu.


VD : <b>Người ta </b>xây ngôi nhà này từ cái thềm nhà cũ.( Câu chủ động)
<b>Ngôi nhà </b>này được người ta xây trên thềm nhà cũ.( Câu bị động)


<b>2/ Thực hành</b>


Câu 1 : Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :


<i> Chim sâu hỏi chiếc lá :</i>


<i>- Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi.</i>
<i>- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.</i>


<i> ( Trần Hoài Dương – SGK Ngữ văn 7 – Tập II )</i>


a/ Xác định câu dặc biệt, câu rút gọn có trong đoạn văn trên ? ( 2,0 điểm)



b/ Cho biết tác dụng của những câu đặc biệt, câu rút gọn vừa tìm được ?( 1,0 điểm).
c/ Dựa vào sự xác định, hãy cho biết sự khác biệt cơ bản giữa câu đặc biệt và câu rút
gọn ? (1,0 điểm).


Câu 2 : Cho đoạn văn sau :
<i>Bình hỏi tơi : </i>


<i> - Bao giờ cậu về quê ?</i>
<i> Tôi trả lời :</i>


<i> - Ngày mai, mình sẽ về quê.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> Tôi sẽ trở về khi bắt đầu năm học mới.</i>
<i> ( Nguồn sáng tác)</i>


Hãy viết laị cho đúng nội dung đoạn văn trên cho có ít nhất một câu rút gọn, một câu
có thành phẩn phụ trạng ngữ ( hãy chuyển trạng ngữ ra đầu câu) ? Và cho biết việc
dùng câu rút gọn, câu có thành phần trạng ngữ có tác dụng và ý nghĩa gì trong đoạn
văn ? ( 2,0 điểm).


Câu 3 : Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 5 câu, chủ đề : Lòng yêu nước của nhân
dân Việt Nam, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu rút gọn ( gạch chân dưới câu
rút gọn vừa tạo lập), cho biết nó đã được rút gọn thành phần nào ?


<i> Bài tập 4:</i>Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo 2 kiểu
a. - Ngôi chùa ấy được xây dựng từ thế kỷ XIII


- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII



b. - Tất cả cánh cửa chùa ( người ta)làm bằng gỗ lim
- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim


c.- Con ngựa bạch được ( chàng kị sĩ ) buộc bên gốc đào
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào


d.- Một lá cờ đại được ( người ta) dựng ở giữa sân
- Một lá cờ đại dựng ở sân


<i>Bài tập 5 : </i> Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động, một câu dùng từ được một câu
dùng từ bị


a. - Em bị thầy giáo phê bình
- Em được thấy giáo phê bình
b. - Ngơi nhà ấy được người ta phá đi
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi


c. - Sự khác biết giữa thành thị với nơng thơn đã được trào lưu đơ thị hố thu hẹp
- Sự khác biết giữa thành thị với nông thôn đã bị được trào lưu đơ thị hố thu hẹp
/ PHẦN TẬP LÀM VĂN


<b> 1/ Lí thuyết</b>


<b>THỂ LOẠI KHÁI NIỆM</b> <b>BỐ CỤC(CÁCH LÀM), </b>


<b>LƯU Ý</b>


<b>1</b> <b>Văn nghị </b>


<b>luận</b>



Văn bản nghị luận là kiểu văn bản
viết ra nhằm xác lập cho người
đọc ,người nghe một tư tưởng ,một
quan điểm nào đó,


Những tư tưởng ,quan điểm
trong bài văn nghị luận phải
hướng tới giải quyết các vấn
đề đặt ra trong cuộc sống thì
mới có ý nghĩa.


<b>2</b> <b> Đặc điểm </b>


<b>văn nghị </b>
<b>luận</b>


<i><b> Luận điểm, luận cứ và lập luận</b><b> : </b></i>


<i>a. Luận điểm:</i>


- Là tư tưởng , quan điểm của bài
văn , nó có thể được nêu ra bằng câu
khẳng định ( hay phủ định ), được
diễn đạt sáng tỏ, nhất quán.


-Luận điểm là linh hồn của bài viết,
kết nối đoạn văn thành một khối .
-Trong bài văn có luận điểm chính



<b>*u cầu của luận điểm,</b>
<b>luận cứ, lập luận.</b>


-Luận điểm phải đúng đắn,
chân thực, đáp ứng yêu cầu
thực tế.


-Luận cứ phải đúng đắn, chân
thực, tiêu biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và luận điểm phụ.


<i>b. Luận cứ : </i>


- Là những lí lẽ, dẫn chứng đưa ra
làm cơ sở cho luận điểm có sức
thuyết phục.


<i>3. Lập luận : ( luận chứng)</i>


- Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình
bày luận cứ để làm rõ cho luận
điểm.


<b>3</b> <b>Đề nghị </b>


<b>luận ,cách </b>
<b>lập ý </b>


<i>*. Nội dung,tính chất đề văn nghị</i>


<i>luận.</i>


- Đề văn nghị luận bao gời cũng nêu
ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi
người viết bày tỏ ý kiến của mình
đối với vấn đề đó.Tính chất của đề
đói hỏi bài văn phải vận dụng các
phương pháp phù hợp.


-Tìm hiểu đề phải xác định đúng vấn
đề, phạm vi, tính chất của bài nghị
luận để bài làm khỏi bị sai lệch.


<i><b>2. Lập ý cho bài văn nghị</b></i>
<i><b>luận </b></i>


Là quá trình xây dựng hệ
thống các ý kiến, quan niệm
để làm rõ, sáng tỏ ý kiến
chung nhất của tồn bài nhằm
mục đích nghị luận (xác định
luận điểm ,tìm luận cứ xay
dụng lập luận)


Căn cứ để lập ý: dựa vào chỉ
dẫn của đề, dựa vào những
kiến thức về xã hội và văn
học mà bản thân tích lũy
được . Có thể đặt câu hỏi để
tìm ý.



<b>4</b> <b>Bố cục, </b>


<b>phương </b>
<b>pháp lập </b>
<b>luận trong </b>
<b>bài nghị </b>
<b>luận</b>


*Một số phương pháp lập luận :
Chứng minh, giải thích, phân tích,
tổng hợp, suy luận tuơng đồng, so
sánh đối lập…


<i><b>. Bố cục của bài văn nghị</b></i>
<i><b>luận</b><b> : </b><b> </b></i>


<i>+ 3 phần :</i>


<i>- Mở bài:</i> Nêu vấn đề có ý
nghĩa đối với đời sống xh


<i>- Thân bài:</i> Trình bày nội
dung chủ yếu của bài


<i>- Kết bài:</i> Nêu kết luận nhằm
khẳng định tư tưởng, thái độ
quan điểm của bài .


<b>5</b> <b>Lập luận </b>



<b>chứng </b>
<b>minh</b>


<i>1. Các bước làm bài văn lập</i>
<i>luận chứng minh</i>


<i>(HSKT) </i>


*<i>Đề bài:</i> Nhân dân ta thường
nói “ Có chí thì nên”. Hãy
chứng minh tính đúng đắn
của câu tục ngữ đó.


<i>a. Tìm hiểu đề và tìm ý: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chứng minh tư tưởng đúng
đắn của câu tục ngữ


<i>b. Lập dàn bài :</i>


<i>- Mở bài:</i> Nêu luận điểm cần
chứng minh


<i>- Thân bài:</i> Nêu lí lẽ dẫn
chứng để chứng tỏ luận điểm
đó là đúng đắn.


<i>- Kết bài:</i> Nêu ý nghĩa của
luận điểm đã được chứng


minh


<i>c. Viết bài :</i>


<i>d. Đọc bài và sửa bài :</i>
<b>2/ Thực hành</b>


<b> a. Bài tập minh họa</b>


<i>Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.</i>


<i>1. Bài nêu lên tư tưởng:</i> Mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới có
thể trở thành người tài giỏi, thành đạt lớn (HSKT)


<i>2. Luận điểm<b> .</b></i>


- Học cơ bản mới trở thành tài


- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài
- Nếu khơng cố cơng luyện tập thì sẽ vẽ khơng đúng được


- Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được thầy giỏi


<i>3. Bố cục :</i> 3 phần


<i>a. Mở bài:</i> Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học thành tài


<i>b. Thân bài :</i> Từ danh hoạ….mọi thứ


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×