Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài soạn nhac 9 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.03 KB, 39 trang )

Ngy son: ././2009 Ngy ging:9A:././ 2009
9B:././ 2009
9C:././ 2009
Bi 1- Tit 1
HC HT BI: Búng dỏng mt ngụi trng
Nhc v li: Hong Lõn
I- MC TIấU BI HC
1. Kin thc
- H/s c hc mt bi hỏt mi.
- Hỏt ỳng giai iu bi hỏt, th hin c nhng ch o phỏch trong bi.
2. Kin thc
- H/s bit trỡnh by bi hỏt qua 1vi hỡnh thc: hỏt tp th, hỏt ho ging, hỏt lnh xng.
3. Thỏi
- Thụng qua ni dung bi hỏt hng cỏc em ti tỡnh yờu quờ hng, t nc, yờu mỏi
trng thy cụ.
II- CHUN B
1. Thy:- nhc c, hỏt thun thc bi hỏt
- bng ph bi hỏt Búng dỏng mt ngụi trng
- su tm 1 s bi hỏt ca t/g.
2. Trũ: - SGK, v ghi, thc k
III- PHN TH HIN TRấN
1- KIM TRA BI C
Kim tra s chun b ca h/s
2- BI MI
* V: (2) Cỏc em thõn mn bi hỏt Búng dỏng mt ngụi trng l mt bi hỏt hayc
nhiu bn nh yờu thớch. Nhc s Hong Lõn ó miờu t li thi cũn cp sỏch ti trng,
tung tng vui ựa cựng bn bố trong mỏi trng thõn yờu ca mỡnh c thy cụ yờu quớ.
Chớnh vỡ vy m hụm nay chỳng ta s cựng nhau hc bi hỏt ny. Cụ hy vng sau khi hc
xong bi hỏt mi chỳng ta u bit yờu thng ln nhau.
GV: Giới thiệu đôi nét về t/g Hoàng Lân.
- Là một NS đã gắn bó mật thiết với tuổi thơ ông đã s/t


hàng trăm t/p âm nhạc cho TN trong hơn 40 năm qua.
Âm nhạc của NS Hoàng Lân giản dị, trong sáng dễ hát,
dễ thuộc, dễ nhớ đã có sức sống trong tuổi thơ nh: Đi
học về (1962), Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác
(1978), Thật là hay (1980)
GV: cho h/s nghe một số trích đoạn bài hát cuỉa NS
Hoàng Lân.
1. Hc hỏt bi (10)
Búng dỏng mt ngụi trng
a. Gii thiu tỏc gi v bi hỏt
* Tỏc gi
- H/s nghe gii thiu v nhc s
Hong Lõn.
- H/s nghe trớch on 1 s bi hỏt
1
GV: Năm 1985 NS Hoàng Lân s/t bài hát Bóng dáng
một ngôi trờng dựa vào kí ức về ngôi trờng mà ông đã
từng gắn bó thân thiết đó là ngôi trờng thân yêu THPT
Nguyễn Huệ thị xã Hà Đông- Hà Tây.
)
GV: treo bảng phụ bài hát
GV: hát hoặc cho h/s nghe băng hát mẫu
GV: gọi h/s đọc lời ca
Y/c h/s quan sát và nhận xét bài hát.
? Bài hát đợc viết ở nhip gì?
- Nhịp 4/4
? Nêu các KH âm nhạc trong bài hát?
- Dấu lặng đen, dấu lặng đơn, dấu nối, luyến, chấm
dôi, khung thay đổi, dấu nhắc lại.
? Theo em bài hát đợc chia đoạn, chia câu nh thế nào?

- Bài hát gồm 2 đoạn
Đa: từ đần đến lòng ta
T/c sôi nổi nhiệt tình tơi trẻ, khoẻ khoắn viết ở nhịp 4/4
Đb: phần còn lại
Đoạn này tiếp tục phát triển t/c sôi nổi hào hứng của
Đa. Nhng âm nhạc tha thiết và lôi cuốn đợm chút lu
luyến, bâng khuâng viết ở nhịp 2/4.
GV: cho h/s luyện thanh theo đàn
với các âm Mi Ma
GV: hớng dẫn h/s học hát từng câu của Đa.
Chú ý sửa sai
GV: cho h/s hát ghép toàn bộ Đa.
Chú ý sửa sai. Đ/v khích lệ h/s
GV: đàn giai điệu từng câu hát trong Đb h/s nghe và
tập hát theo
Chú ý lắng nghe sửa sai
GV: cho h/s hát ghép cả bài
Chú ý nhắc nhở h/s hát hoà giọng
Phát hiện h/s hát hát cha hoà giọng cùng cả lớp thì sửa
sai ngay.
GV: chia 1 nhóm hát Đa và 1 nhóm hát Đb.
Đ/v h/s
GV: hớng dẫn h/s hát có lĩnh xớng
Mời 1 vài nhóm thực hiện
* Bi hỏt: Búng dỏng mt ngụi
trng.
- H/s nghe gii thiu bi hỏt.
2. Hc hỏt (27)
Bóng dáng một ngôi trờng
- H/s quan sát và nghe bài hát.

- H/s thực hiện đọc bài.
- H/s quan sát và trả lời.
- H/s luyện thanh theo hớng dẫn của
GV
- H/s thực hiện học hát.
2
Đ/v h/s
* Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền
Lơng.
GV: mời h/s đọc bài đọc thêm và cho h/s nghe bài hát
Câu hò bên bờ Hiền Lơng của NS Hoàng Hiệp.
- H/s thực hiện theo nhóm
- H/s đọc bài đọc thêm.
3- CNG C (4)
-C lp hỏt li bi hỏt Búng dỏng mt ngụi trng
?Nờu cm nhn ca em sau khi c nghe v c hc bi hỏt Búng dỏng mt ngụi
trng?
4- HNG DN HC BI (1)
- Cỏc em v nh hc bi v xem trc bi mi./.
--------------------------
Ngy son:././2009 Ngy ging:9A: ././2009
9B:././ 2009
9C:././ 2009
Tit 2: - Nhc lớ: Gii thiu v quóng
- Tp c nhc: Ging Son trng- TN s 1
I- MC TIấU BI HC
1. Kin thc
- H/s tỡm hiu v quóng trong õm nhc. Bit s lc v quóng.
- H/s bit c ging Son trng v TN v hỏt li ca bi TN s 1.

2. K nng
- Cú k nng v nhc lớ ỏp dng vo bi TN, th hin ỳng trng múc n chm dụi,
múc kộp.
3. Thỏi
- Thụng qua bi hc cỏc em thờm yờu thớch mụn hc hn.
II- CHUN B
1. Thy:- nhc c, bng ph
- n v hỏt li ca bi TN s 1
3
2.Trò: - học bài cũ và xem trước bài mới.
III- Phần thể hiện trên lớp
1- KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Kiểm tra chất lượng đầu năm
? Hãy cho biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường được viết ở nhịp gì? Nêu các KH âm
nhạc trong bài hát?
- Bài hát được viết bằng 2 loại nhịp Đa nhịp 4/4 Đb chuyển nhịp 2/4.
- Các KH âm nhạc trong bài là; dấu nối, luyến, chấm dôi, nhắc lại, khung thay đổi, lặng
đen, lặng đơn.
2- BÀI MỚI
* ĐVĐ: (2’) Giờ học trước chúng ta đã học xong bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Tiết
học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về quãng và bài TĐN số 1.
GV: ở lớp 7 tiết 19 các em đã được tìm hiểu sơ lược
về quãng trong âm nhạc.
? Em hãy nhắc lại quãng là gì?
- Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 âm thanh đi
liền bậc hoặc cách bậc.
Tên của các quãng được căn cứ vào số lượng cung và
nửa cung giữa các âm.
VD: Đ-Đ -> 1đúng, Đ- R->2T,
M-F ->2t, Đ- M ->3T, R- F ->3t,

Đ- F -> 4 đúng…F- X -> 4tăng,
X- F ->5giảm.
GV: Cho h/s nghe và quan sát VD, 1 vài trích đoạn
bài hát để h/s biết các quãng khác nhau có âm điệu
trầm bổng.
“ VN Hồ Chí Minh…”
- Tuỳ theo cấu trúc của từng câu nhạc, bản nhạc do
từng t/g tạo nên nếu thay đổi quãng này thành quãng
khác sẽ làm ch nét nhạc biến đổi.
? Hãy nhắc lại thế nào là quãng?
GV: ghi bảng y/c h/s điền vào phiếu học tập bài tập
1.NHẠC LÍ: (15’)
Giới thiệu về quãng
- HS trả lời.
- HS nghe giới thiệu về quãng.
- HS quan sát VD
- K/n: quãng là khoảng cách về độ
cao của 2 âm thanh đi liền bậc hoặc
cách bậc. Mỗi quãng mang 1 t/c riêng
tuỳ theo số lượng cùng và nửa cung
chứa trong quãng đó mà gọi tên
quãng là trưởng, thứ, đúng, tăng,
giảm.
4
sau:
? Ly VD v quóng 2, 3, 4, 5.
? Cho õm gc l õm Mi tỡm õm ngn cú cỏc quóng
3, 4, 5, 6, 7, 8
? Cho õm ngn l õm R tỡm õm gc cú cỏc quóng
2, 3, 4 , 5, 6 , 7.

GV: nhn xột v sa sai
GV: treo bng ph cụng thc ging trng
I II III IV V VI VII (I)
- Thnh lp ging Son trng da trờn CT trng.
S L X R M F (S)
? Da trờn CT trng v thnh lp ging Son trng
em hóy cho bit ging Son trng cú õm ch l gỡ?
hoỏ biu cú s dng du gỡ?
GV: vit thang õm Son lờn khuụng
GV: hng dn h/s c thang õm Son trng.


GV:Treo bng ph bi TN yờu cu h/s quan sỏt v
nhn xột
? Bi TN c vit nhp gỡ? ging gỡ?
- Nhp 2/4, ging Son trng
? Nờu cỏc KH ghi cao , trng ?
- Cao : S L X R M F#
- Trng : en, trng, n, n chm dụi, kộp.
GV: giai điệu bài TĐN đợc xây dựng trên giọng Son và
sử dụng đủ 7 âm.
GV: bài TĐN đợc chia thành 4 câu. Câu 1,3 có trờng
độ giống nhau. Câu 2,4 có trờng độ giống nhau.
GV: cho h/s tập thể hiện âm hình tiết tấu của bài TĐN.
C1,3:
C2,4:
- HS thc hin.
2. TP C NHC (18)
Ging Son trngTNs 1
a. Ging Son trng G

- HS quan sỏt
- Ging Son trng cú õm ch l õm
Son, hoỏ biu cú mt du thng Pha.
b.Tp c nhc: TN s 1
Cõy sỏo
(trớch)
Nhc: Ba Lan
t li:HongAnh
- HS quan sỏt v nhn xột
- HS nghe
5
GV: cho h/s đọc gam theo đàn
GV: cho h/s đọc cao độ từng câu
Chú ý lắng nghe sửa sai
GV: cho h/s đọc ghép trờng độ từng câu.
Chú ý chấm dật
GV: cho h/s ghép trờng độ cả bài
Đọc và gõ theo phách.
GV: chia từng dãy đọc bài
Chú ý sửa sai cho h/s
GV: hớng dẫn h/s ghép lời ca
Chia 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời
Mời 1 vài cá nhân đọc bài
Đ/v h/s.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
3- CNG C (3)
- C lp c li bi TN s 1
4- HNG DN HC BI (1)

- Cỏc em v nh hc bi v xem trc bi mi./.
--------------------------
Ngy son:././2009 Ngy ging:9A: ././2009
9B:././ 2009
9C:././ 2009
Tit 3 : - ễn bi hỏt: Búng dỏng mt ngụi trng
- ễn tp c nhc: TN s
- m nhc thng thc: Ca khỳc thiu nhi ph th
I- MC TIấU BI HC
1. Kin thc
- H/s hỏt thuc bi hỏt: Búng dỏng mt ngụi trng
- c ỳng chớnh xỏc bi TN s 1
- Hiu bit s qua v phng thc sỏng tỏc bi hỏt v giỏ tr ca nhng bi hỏt ph th
thnh cụng.
2. K nng
- Bit th hin ỳng t/c bi hỏt v th hin sc thỏi to nh khỏc nhau v bit hỏt theo tay ch
huy.
3. Thỏi
- Giỳp cỏc em yờu mụn hc hn
II- CHUN B
1. Thy:- bng nhc, nhc c
- 1 s bi hỏt thiu nhi ph th
6
2. Trò: - học bài cũ, xem trước bài mới.
III- PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
1- KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Quãng là gì? Viết các quãng 4, 5, 6?
? Đọc bài TĐN số 1?
Yêu cầu đọc đúng chính xác cao độ trường độ
- Quảng là khoảng cách về độ cao của 2 âm thanh đi liền bậc hoặc cách bậc

- Quãng 4: Đ- F, Q5: M- X, Q6: R- X.
2- BÀI MỚI
*ĐVĐ: (2’) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại bài hát Bóng dáng một ngôi
trường và cùng ôn lại bài TĐN số 1 đồng thời tìm hiểu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ thông
qua phần âm nhạc thường thức
GV: cho h/s nghe lại bài hát Bóng dáng một ngôi
trường
GV: cho h/s luyện thanh theo đàn với các âm Mi…
Ma…
GV: cho h/s hát ôn lại bài hát
Chú ý hát hoà giọng
GV: hướng dẫn h/s hát theo tay chỉ huy của Gv
GV: chỉ huy cho 1 số nhóm hát
Chú ý sửa sai cho h/s
GV: cho h/s thực hiện hát có lĩnh xướng và hát đối
đáp.
Chọn 1 h/s hát tốt hát phần lĩnh xướng và cả nhóm
hoà giọng
GV: chia nhóm h/s hát đối đáp
N1: Đã bao mùa thu… chốn đây
N2: Những cánh chim …. chúng ta.
Đoạn điệp khúc tất cả hoà giọng
Đ/v khích lệ h/s.
GV: cho h/s luyện thang âm Son trưởng
GV: cho h/s ôn luyện bài TĐN (đọc nhạc kết hợp
gõ phách)
Chú ý lắng nghe sửa sai
1. ÔN BÀI HÁT: (10’)
Bóng dáng một ngôi trường
- H/s nghe lại bài hát

- H/s thực hiện luyện thanh
- H/s thực hiện
- Nhóm h/s thực hiện
- Cá nhân h/s thực hiện hát lĩnh
xướng và nhóm hát hoà giọng
2. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN
SỐ 1 (10’) Cây sáo
- H/s thực hiện luyện thang âm
- H/s đọc ôn lại bài TĐN và thực
hiện các yêu cầu của GV
7
/v h/s
GV: cho h/s c nhc v hỏt li ca
Chia 1 dóy c nhc 1 dóy hỏt li
GV: mi 1 vi nhúm c bi
Gi h/s nhn xột
/v h/s
GV: mi cỏ nhõn c bi TN
/v khớch l cho im.
? Em hiu nh th no v ca khỳc TN ph th?
- L nhng bi th c cỏc nhc s s/t thnh bi
hỏt.
? Hóy k tờn 1 s ca khỳc ph th m em bit?
- Lý cõy bụng, i hc, Cho con...
GV: giới thiệu về ca khúc TN phổ thơ
- Có rất nhiều bài thơ đã đợc phổ nhạc. Trong dân ca
VN hầu hết các làn điệu đợc hình thành từ những câu
thơ
VD:bài Lý chiều chiều (DC Nam Bộ)
đợc phổ nhạc từ câu thơ lục bát.

Chiều chiều ra đứng lầu Tây
Thấy cô tát nớc tới cây ngô đồng.
- Trong các ca khúc TN cũng có rất nhiều bài thơ đợc
các NS phổ thành bài hát
VD:Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa
nhạc Trần Viết Bính, Bụi phấn thơ Lê Lộc nhạc Vũ
Hoàng, Bác Hồ ngời cho em tất cả thơ Phong Thu
nhạc Hoàng Long- Hoàng Lân
GV:Trong các ca khúc phổ thơ có nhiều cách phổ
nhạc khác nhau:
- C1: giữ nguyên lời thơ
- C2: có thay đổi lời thơ đôi chút
- C3: trích đoạn hoặc dựa trên ý thơ.
VD: Hạt gạo làng ta đợc phổ nhạc nguyên bài thơ
Dàn đồng ca mùa hạ t/g đã thay đổi 1 só câu. còn
rất nhiều bài thơ đợc phổ nhạc nữa và t/g đã cho thêm
từđể bài hát thêm hay hơn.
GV: cho h/s nghe trích đoạn vài ca khúc phổ thơ.
- H/s thc hin
- Cỏ nhõn h/s thc hin
3.MNHCTHNGTHC(13
)
Ca khỳc thiu nhi ph th
- H/s suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu
- H/s nghe giới thiệu
8
- H/s nghe 1 vµi trÝch ®o¹n ca khóc
phæ th¬.
3- CỦNG CỐ (3’)
? Kể tên 1 ca khúc phổ thơ viết cho người lớn và trẻ em?

- Một mùa xuân nho nhỏ, HN mùa vắng những cơn mưa, Viếng lăng Bác… Lý dĩa bánh
bò, Lý cây đa, Cho con…
4- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (1’)
- Các em về nhà học bài sưu tầm những ca khúc phổ thơ.
- Xem trước bài mới./
--------------------------
Ngày soạn:.…/.…/2009 Ngày giảng:9A: .…/…./2009
9B:…./…./ 2009
9C:…./…./ 2009
Bài 2- Tiết 4
Học hát bài: Nụ cười
Nhạc: Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
-H/s biết được 1 bài hát TN của nước Nga thể hiện qua giai điệu rộn ràng trong sáng, tươi
vui với đề tài khá đọc đáo: Nụ cười.
- Hát đúng giai điệu bài hát. Thực hiện đúng chuyển điệu từ giọng trưởng sang giọng thứ.
2. Kĩ năng
- H/s biết trình bày bài hát qua 1 vài cách hát: hát tập thể, hoà giọng và hát lĩnh xướng.
3. Thái độ
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi thơ, biíet mang
niềm vui tiếng cười đến với mọi người
- GD t/c lạc quan tin yêu c/s và tinh thân ái hữu nghị giữa TN 2 nước Việt Nga.
II- CHUẨN BỊ
1. Thầy:- nhạc cụ, băng nhạc
- tranh ảnh về nước Nga (nếu có)
- bản đồ thế giới và 1 số bài hát Nga.
2. Trò: - Xem trước bài mới
III- PHẦN LÊN LỚP

1- KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Hát bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
? Đọc bài TĐN số 1.
2- BÀI MỚI
* ĐVĐ: (2’) Hôm nay cô giáo sẽ dạy cho các em 1 bài hát mới của nước Nga có nội dung
vui tươi trong sáng đó là bài hát Nụ cười do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời.
9
GV: treo bn TG ch v trớ ca nc Nga trờn bn
.
GV: cho h/s xem 1 vi bc nh v th ụ Mỏt- xc-
va, cung in Krem- li, qung trng (nu cú)
- Nc Nga l 1 t nc rng ln cú v trớ quan
trng trờn TG, cú th ụ Mỏt- xc- va. Nc nga l
quờ hng ca cuc CM/ 10 Ngav i vi v lónh t
thiờn ti Lờ- nin. õy cng l t nc cú 1 nn VH
cao vi nhng tờn tui ly lng TG.
V Vn hc cú Pỳt-xkin, Sờ- khp, Lộp- tụn- xtụi,
Giooc- ki
V m thut cú Lờ- Vi- Tan
V õm nhc cú Trai- cp- xki, Prụ- cụ- phi- ộpv
nhiu danh nhõn vn hoỏ ni ting khỏc.
GV: Nm 1977 b phim hot hỡnh Chut chi ấ- nt
ca ho s A- Xu- Khp ó trỡnh chiu nc Nga v
c cỏc bn nh rt yờu thớch. N ci l bi hỏt
chớnh trong b phim ny do Vsa- in- xki vit nhc v
A- plia- xcp- xki vit li
Vi hỡnh tng ting ci y v trong sỏng hn
nhiờn v nhớ nhnh bi hỏt khụng ch c TN yờu
thớch m c ngi ln cng yờu thớch.
Bi hỏt ó c dch sang nhiu th ting. Li Vit

do NS P.Tuyờn dch..
GV: cho h/s nghe băng hát mẫu
GV: gọi h/s đọc lời ca
GV: Bài hát đợc viết ở nhịp 2/2
? Hãy cho biết bài hát có mấy đoạn? mỗi đoạn có mấy
câu?
- Gồm 2 đoạn
Đ1: 4 câu, Đ2: 4 câu.
? Nêu các KH âm nhạc trong bài hát?
- Dấu nhắc lại, dấu nối, chấm dôi, lặng đen, khung
thay đổi.
1. GII THIU TC GI V
BI HT (10)
a. Tỏc gi.
- H/s quan sỏt
- H/s nghe gii thiu v nc Nga
v 1 s tờn tui ni ting ca nc
Nga.
b. Bi hỏt N ci.
- H/s nghe gii thiu v bi hỏt
2. HC HT (25)
- H/s nghe bài hát
- H/s đọc lời ca
- H/s quan sát và trả lời câu hỏi
10
GV: bài hát có 2 đoạn
Đ1 giọng C (từ đầu đến tiếng cời) t/c trong sáng rộn
ràng diễn tả c/s HP tràn đầy niềm vui và tiếng cời.
Đ2 giọng Cm (phần còn lại) giai điệu mang một nét
buồn thoáng qua rồi trở lên rắn rỏi nghị lực thể hiện

tình đoàn kết của bạn trẻ trong tiếng cời lạc quan.
GV: cho h/s luyện thanh theo đàn
GV: dạy h/s học hát từng câu Đ1
Chú ý lắng nghe sửa sai
GV: cho h/s ghép cả Đ1
Chia từng dãy hát
Gọi h/s nhận xét
GV: dạy h/s học từng câu Đ2
Chú ý lắng nghe sửa sai
Cho h/s ghép cả Đ2
Đ/v h/s
GV: cho h/s hát ghép cả bài
Chú ý lắng nghe sửa sai
GV: hớng dẫn h/s hát có lĩnh xớng ở Đ1, Đ2 hoà
giọng.
GV: hớng dẫn h/s 1 vài động tác phụ hoạ cho bài hát
Mời 1 vài nhóm thể hiện
Đ/v khích lệ h/s.
- H/s nghe.
- H/s luyện thanh theo đàn
- H/s thực hiện học hát theo sự hớng
dẫn của GV.
- H/s thực hiện
3- CNG C (2)
? K tờn 1 s bi hỏt Nga m em bit?
- ụi b, C/s i ta mn yờu ngi, Triu doỏ hng, Chiu Mỏt- xco- va.
4- HNG DN HC BI (1)
- Cỏc em v nh hc bi v xem trc bi mi./.
--------------------------
Ngy son:././2009 Ngy ging:9A: ././2009

9B:././ 2009
9C:./../ 2009
Tit 5: - ễN BI HT: N ci
- TP C NHC: TN s 2
I- MC TIấU BI HC
1. Kin thc
- Hỏt chớnh xỏc bi hỏt N ci v th hin sc thỏi tỡnh cm ca bi hỏt.
Hiu bit s v ging Mi th t nhiờn v Mi th ho thanh.
11
2. Kỹ năng
- Biết trình bày bài hát với các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập của h/s.
- Giúp các em yê môn học hơn.
II- CHUẨN BỊ
1. Thầy:- nhạc cụ, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2
- 1 số VD về giọng Mi thứ
- đọc thuần thục bài TĐN số 2
2. Trò: - học bài cũ và xem trước bài mới.
III- PHẦN LÊN LỚP
1- KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
? Hát bài hát Nụ cười (3 h/s)
Yêu cầu hát đúng chính xác và thuộc bài hát.
GV nhận xét cho điểm.
2- BÀI MỚI:
* ĐVĐ: (2’) Để hát bài hát Nụ cười chính xác hơn và hay hơn tiết học hôm nay chúng ta
cùng nhau ôn tập lại bài hát đồng thời cùng tìm hiểu sơ lược về giọng Mi thứ áp dụng đọc
bài TĐN số 2.
GV: cho h/s luyện thanh theo đàn
GV: cho h/s ôn tập lại bài hát

Chú ý thể hiện rõ sắc thái tình cảm của 2 đoạn.
GV: hướng dẫn h/s tập hát đuổi Đ1.
N1: Cho trời sáng lên….. Để làn mây...
N2: …………… Cho trời…Để làn mây..
Chú ý lắng nghe sửa sai
Đ/v h/s
GV: đánh đàn giai điệu 1 vài câu hát
Y/c h/s lắng nghe và nhận xét đó là câu hát nào
trong bài hát và hát lại câu hát đó..
NX h/s trả lời
GV: cho h/s hát có lĩnh xướng theo từng nhóm.
Nữ: hát lời 1 Đ1
Nam: hát lời 2 Đ1
Cả nhóm hoà giọng Đ2.
Đ/v h/s
GV: hướng dẫn h/s hát vận động nhẹ theo nhịp 2.
Mời 1 vài nhóm thực hiện
GV: cho h/s hát gõ đệm theo 2 âm sắc.
1.Ôn bài hát:Nụ cười(15’)
- H/s thực hiện luyện thanh
- H/s ôn lại bài hát theo hướng dẫn
của GV
- H/s nghe và trả lời
- H/s thực hiện
- H/s thực hiện
- H/s thực hiện

12
Chú ý sửâ sai.
GV: y/c h/s nhớ lại công thức thứ đã học ở lớp 8

? Hãy cho biết gam thứ là gì?
- Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo
thứ tự dựa vào trên CT cung và nửa cung.
GV: y/c 1 h/s đứng tại chỗ và đọc CT thứ
I II III IV V VI VII (I)
Thành lập giọng Mi thứ:
M F# S L X Đ R (M)
? Từ CT thứ và thành lập giọng Mi thứ em hãy
cho biết giọng Mi thứ là giọng ntn?
- HS: Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi hoá biểu có 1
dấu thăng ( pha #)
Gv: cho h/s tập đọc giọng Mi thứ tự nhiên?
Gv: các em đã được học về giọng // ở lớp 8
? Vậy gịong Mi thứ tự nhiên // với giọng nào?
- HS: giọng Mi thứ tự nhiên // với giọng Son
trưởng.
? Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào?
- HS: giọng Mi thứ cùng tên với Mi trưởng.
? Hãy so sánh Mi thứ và la thứ có gì giống và
khác nhau?
- Giống: cùng là giọng thứ
- Khác: về âm chủ
GV: đàn cho h/s nghe 2 giọng Mi thứ và La thứ để
h/s nghe và cả nhận sự khác nhau của 2 giọng này.
GV: ngoài giọng Mi thứ tự nhiên còn có sự xuất
hiện của giọng Mi thứ hoà thanh và để biết được
giọng Mi thứ hoà thanh có cấu tạo ntn các em hãy
quan sát vào thang âm sau:
? Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa 2 giọng Mi
thứ tự nhiên và Mi thứ hoà thanh?

- HS: giọng Mi thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng
lên nửa cung (Rê #)
2. Tập đọc nhạc(17’)
Giọng Mi thứ- TĐN số 2.
a. Giọng Mi thứ
- H/s suy nghĩ và trả lời
- Cá nhân h/s trả lời
- H/s suy nghĩ trả lời
- H/s thực hiện đọc gam
- H/s suy nghĩ và trả lời
- H/s nghe và cảm nhận
- H/s nghe giới thiệu
- H/s quan sát và nhận xét.
13
Gv: treo bảng phụ bài TĐN yêu cầu h/s quan sát
và nhận xét
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? giọng gì?
- HS: nhịp ắ giọng Mi thứ hoà thanh.
? Nêu các KH có trong bài TĐN?
- Cao độ: X R M F S L X Đ’ R’
- Trường độ: đen, đơn, trắng, chấm dôi, và chùm 3
móc đơn, dấu luyến, lặng đen.
? Bài TĐN có mấy câu?
- 4 câu
GV: cho h/s đọc gam Mi thứ hoà thanh
GV: lưu ý h/s khi đọc chùm 3 móc đơn chúng ta
đọc đều 3 nốt trong cùng 1 phách.
GV: hướng dẫn h/s đọc cao độ từng câu và kết
hợp ghép trường độ
Chú ý lắng nghe sửa sai

Đ/v h/s
GV: cho h/s ghép trường độ cả bài TĐN
Đọc nhạc và gõ theo nhịp.
Gv: cho từng dãy đọc nhạc và gõ nhịp
Chú ý sửa sai
GV: hướng dẫn h/s ghép lời ca
Mời 1 vài nhóm thực hiện
Đ/v h/s
GV: hướng dẫn h/s đọc nhạc hát lời và đánh nhịp
Chú ý sửa sai
GV: mời 1 vài cá nhân thực hiện.
Đ/v h/s
b.TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn
(Trích bài hát trong phim Tiếng hát
trái tim)
Nhạc: Nga
- H/s quan sát và nhận xét
- H/s thực hiện
- H/s nghe và thực hiện
- H/s thực hiện
- H/s thực hiện
- H/s thực hiện
- Cá nhân h/s thực hiện.
3- CỦNG CỐ (5’)
- Cả lớp hát lại bài hát Nụ cười
- Cả lớp đọc lại bài TĐN
4- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (1’)
- Các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
- Xem trước bài./.
---------------------------------------------------------

Ngày soạn:…/…./2009 Ngày giảng:9A: .…/…./2009
9B:.…/…./ 2009
14
9C:.…/…./ 2009
Tiết 6: - ÔN BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
- NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI- CỐP- XKI
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Đọc thuần thục bài TĐN kết hợp đánh nhịp 3/4
- Biết sơ qua về hợp âm và có khái niệm về thuật ngữ hợp âm
- Biết nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki là nhạc sĩ thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to
lớn cho nền âm nhạc Nga và Thế giới.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc nhạc và đánh nhịp 3 chính xác.
3. Thái độ
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập
II- CHUẨN BỊ
1.Thầy:- nhạc cụ, 1 số VD về hợp âm
- 1 số t/p nhạc không lời của nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki
- ảnh nhạc sĩ (nếu có)
- băng bài hát Cô gái miền đồng cỏ
2. Trò: - học bài cũ và xem trước bài mới.
III- PHẦN LÊN LỚP
1- KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Hát bài hát Nụ cười (2 h/s)
? Đọc bài TĐN số 2 (đọc cá nhân)
GV: nhận xét cho điểm
2-BÀI MỚI
* ĐVĐ: (2’) Tiết học trước các em đã cùng nhau đọc bài TĐN số 2 giọng Mi thứ hoà

thanh. Để cho việc đọc nhạc được thuần thục hơn tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn
tập lại bài và tìm hiểu đôi nét về thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ thiên tài Trai- Cốp- Xki và
bài hát Cô gái miền đồng cỏ.
Gv: cho h/s đọc gam Mi thứ hoà thanh
Gv: đánh đàn giai điệu bài TĐN cho h/s nghe lại.
GV: cho h/s ôn tập lại bài TĐN
Chú ý sửa sai
GV: mời từng nhóm h/s đọc bài
1. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC (10’)
Nghệ sĩ với cây đàn
- H/s thực hiện
- H/s nghe
- H/s trình bày
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×