Tải bản đầy đủ (.ppt) (160 trang)

DƯỢC LIỆU đại CƯƠNG và SAPONIN (dược LIỆU THÚ y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 160 trang )

DƯỢC LIỆU HỌC
(HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN)
CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO SINH VIEN
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y


Phần I

ĐẠI CƯƠNG


1. ĐỊNH NGHĨA

Từ nguyên
Dươc liêu
̣ – Nguyên liêu
̣ lam
̀ thuôc
́
Materia medica (Dioscorides-78 tcn.) / Matiere
̀ medical
Pharmacognosy (Seydler-1815) / pharmacognosie
Physiopharmacognosy (Wasicki)
Pharmaceutisch Biologie

Pharmacognosy = φαρμακον + γνοσις
Physiopharmacognosy = φυσις + pharmacognosy


ĐỊNH NGHĨA
NGUN LIỆU LÀM TH́C


TỰ NHIÊN
Vơ cơ

TỞNG HỢP

Sinh học

Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các
nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên
Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các
nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học


2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC
LIỆU HỌC
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Hương liệu
Mỹ phẩm

Nguyên liệu
làm thuốc

Vô cơ

Động vật

Cây độc, dị ứng
Diệt côn trùng


Sinh học

Thực vật

Vi sinh vật


Chú y
Ranh giơi giưa cây thuôc
́ và cac
́ loaị cây khac
́

– Cây độc
– Cây lương thực, thực phẩm, gia vị...
– Cây cơng nghiệp, cảnh...
Phân biêṭ

Cây (con) th́c


Cây (con) - dùng với mục đích y học

Dược liệu


Phần của cây th́c dùng làm thuốc

– Bộ phận của cây, toàn cây
– Sản phẩm được tiết, chiết ra từ cây thuốc

– Chất tinh khiết chiết được từ cây thuốc


3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU
HỌC
3.1. Tao
̣ nguôn
̀ nguyên liêu
̣ lam
̀ thuôc
́

– Trồng trọt: cải tạo giống và giữ giống dược liệu.
– Thu hái, chế biến, ổn định và bảo quản dược liệu.
3.2. Kiêm
̉ nghiêm
̣ - tiêu chuân
̉ hoa
́

– Kiểm nghiệm
Đánh giá chất lượng của dược liệu


Kiểm nghiệm thực vật .



Kiểm nghiệm hóa học.




Kiểm nghiệm sinh vật.

– Tiêu chuẩn hóa
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu


3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU
HỌC
3.3. Chiêt́ xuât́ cac
́ hoaṭ chât́ tư dươc liêu
̣
Cung câp
́ nguyên liêu
̣ (ban
́ thanh
̀ phâm)
̉ cho SX thuôc
́

– Cao chiết toàn phần
– Cao chiết tinh chế / Hoạt chất toàn phần
– Hoạt chất tinh khiết
3.4. Nghiên cưu cac
́ thuôc
́ mơi

– Bổ sung hay thay thế các thuốc hiện có
– Nghiên cứu, chứng minh tác dụng của cây thuốc

– Tìm các công dụng mới của cây thuốc
– Tìm những hoạt chất mới cho điều trị


II. Y DƯỢC HỌC CỞ TRÙN VIỆT NAM


Viêṭ nam có nên
̀ y hoc
̣ lâu đơi và khá phat́ triên
̉



Đaị Viêṭ Sư ký Toan
̀ thư:

– “Đế Minh (cháu ba đơi của Thần nông) sinh ra
Kinh Dương vương, Kinh Dương vương sinh ra
Lạc Long quân, Lạc Long quân sinh ra các Vua
Hùng”.


“Thân
̀ nông là vị thân
̀ cua
̉ nên
̀ văn minh lua
́ nươc, cua
̉ cư dân phương nam ngoaì nươc Trung hoa cổ”.



Y dược học cở trùn Việt nam


Viêṭ nam có nên
̀ y hoc
̣ lâu đơi



Thơi Hơng
̀ bang
̀ (2879 tcn):

– Biết nḥm răng
– Có tục nhai trầu
– Biết uống chè vối cho dễ tiêu;
– Dùng gừng, hành, tỏi để phòng bệnh
– Biết nấu rượu


Thơi Thuc
̣ An dương vương (257 – 179 tcn):

– Biết chế tên độc


Y dược học cở trùn Việt nam



Trung dươc đaị tư điên:
̉ Lại có tục ăn trầu cho thơm miệng, ấm người, chớng sớt rét.



An nam phong tuc
̣ sach:
́
Lại biết ṛm răng



Ṭ Tinh-D
̃
ươc tinh
́ phu:́ Có tục ́ng nước chè với cho tiêu, nước riềng và ăn Ý dĩ để phòng sớt rét.



Long uý bí thư:
Nhiều vị th́c: cau, ý dĩ, long nhãn, vải, gừng gió, quế, trầm hương, quả giun, hương bài, cánh kiến, mật ong, sừng tê giác.



Vân đaì loaị ngư :
“Trầm hương, Tốc hương, Đàn hương, Quế, Long não, Giáng chân, Kỳ nam, Uất kim, Tường vi, các thứ hương này phần nhiều sản xuất ở cõi phương
nam”,
“Châu Hoan, châu Thuận ở nước Giao chỉ là đất cực nam nên Trầm Hương, Đàn hương, Quế, đầy rẫy cả núi rừng”.



Y dược học cở trùn Việt nam


Hoc
̣ hoỉ tư “y hoc
̣ cở trun
̀ Trung hoa”



Đong
́
gop
́ vao
̀ “y hoc
̣ cở trun
̀ Trung hoa”:

Ý dĩ, Vải, Nhãn, Sử quân tử, Nhục đậu khấu, Trầm hương, Cánh kiến trắng,
Sừng tê, các loại hương liệu v.v...
– Trung Việt hữu hảo: “Việt nam sản sinh một phần Trung dược, nhất
là những thứ thuốc quý và thuốc thơm nổi tiếng”.
– Hán ngụy tùng thư: “Hoa sơn khương trị khí lạnh sản xuất ở Cửu
chân, Giao chỉ. Úng thái là thứ rau lạ của người phương nam, Ngụy võ
đế ăn úng thái rồi ăn một củ sắn to mà không bị say”.
– Phù nam: khen cách chế cao Ban long và Hoài sơn của người Việt.
– Ban thao Tô cung: “Thuỷ ngân của người nước Nam chế bằng cách
chưng tuy được ít nhưng không tốn chu sa và sắc ít biến xám đen”.



Y dược học cở trùn Việt nam


Nhà Lý:

– Lập Ty Thái y,
– Trao đổi dược liệu và giao lưu y học với Tớng
Huy tơng.


Nhà Trần:

– Viện Thái y,
– Tở chức thu hái và trồng thuốc nam chuẩn bị
kháng chiến chống nhà Nguyên.


Nhà Lê:

– Viện thái y và Tê sinh đường.
– Khuyến khích phát triển dược liệu.


Y dược học cở trùn Việt nam


Tư Đao
̣ Hanh
̣

(Ngun
̃ Minh Khơng) - Đơi Ly.́



Pham
̣ Cơng Bân (1293-1313).



Ṭ Tinh
̃ (Ngun
̃ Bá Tinh)
̃
(1330 - ?)



Chu Văn An - Đơi Trân
̀ (1391): 700 phương thc.
́



Phan Phú Tiên và Ngun
̃ Trưc (Thế kỷ 15)



Hoang

̀ Đơn Hoà (Thế kỷ 16) : Hoaṭ nhân toat́ u
́



Lê Đưc Vong
̣ , Nguyên
̃ Đao
̣ An, Buì Công Chinh,
́
Lý công Tn (Tk 17).



Haỉ Thương Lan
̃ Ơng (Lê Hưu Trac
́ ) (1720-1791)



Ngun
̃ Quynh,
̀
Ngơ Lâm Đap,
́ Trinh
̣ Đinh
̀ Ngoan,
̣ Trân
̀ Ngơ Thiêm, Nguyên
̃ Hưu Đao

̣ (Thế kỷ 18).


Y dược học cổ truyền Việt nam
Tuệ Tinh
̃ (Nguyên
̃ Bá Tinh)
̃
– 1330 - ?

– Nam dược trị Nam nhân
“Tôi tiên sư, kính đạo tiên sư
Thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt”
“Sách trời đã định cõi Nam bang
Thổ sản cũng khác miền Bắc q́c.”

– Trước tác còn lại:


Hờng Nghĩa giác tự y thư.



Nam Dược thần hiệu.



Thập tam phương gia giảm




Thương hàn tam thập thất trùng pháp.


Y dược học cở trùn Việt nam


Haỉ Thương Lan
̃ Ơng (Lê Hưu Trac
́ - 1720-1791)

– Đại y tôn.
" Thuốc thang sẵn có khắp nơi
Trong vườn ngoài ruộng trên đồi dưới sông
Hàng ngàn thảo mộc thú rừng,
Thiếu gì thuốc bổ thuốc công quanh mình”.

– “Hải Thượng y tông tâm lĩnh" 28 tập, 66 quyển.

“Tuệ Tĩnh là người sáng lập thật sự ra nghề th́c Việt nam.
Về sau, Lãn Ơng là người tuyên truyền hiệu quả về nghề này.
E. Garpardone – Viện Viễn đông Bác cô


Y dược học cở trùn Việt nam


Y hoc
̣ thơi Tây Sơn (1788-1802):


– Nguyễn Gia Phan – “Liệu dịch phương pháp toàn tập”
– Nguyễn Quang Tuân - "La Khê phương dược" và
"Kim ngọc quyển"


Y hoc
̣ triêu
̀ Nguyên
̃ :

– Trần Nguyệt Phương - "Nam Bang thảo mộc".


Y dược học cở trùn Việt nam


Thơi Phap
́ thc
̣ (1885-1945):

– Tổ chức y tế theo lối tây y, hạn chế đông y.
– Đinh Nho Chấn và Phạm Văn Thái - "Trung Việt
dươc tính hơp biên".
– Nguyễn An Nhân - "Y học tùng thư".
– Phó Đức Thành - "Việt Nam Dươc học".
– H. Le Comte: Flore general de l’Indochine
– Ch. Crevost và A. Petelot - Catalogue des produits
de l'Indochine - Produits médicinaux.
– A. Petelot - Les plantes médicinales du
Cambodge, du Laos et du Vietnam.



Y dược học cở trùn Việt nam


Y hoc
̣ cở trun
̀ sau 1945:

Chính sách
– Kết hợp Đông – Tây Y
– Có nhiều chính sách phát triển dược liệu
– Lập các cơ quan nghiên cứu đông y và dược liệu.
Sách
– Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi.
– Dược liệu Việt nam – Bộ Y tế.
– Dược điển Việt nam – Phần các dược liệu và phần
đông dược – Bộ Y tế.
– Từ điển cây thuốc – TS. Võ Văn Chi.
– Tài nguyên cây thuốc Việt nam – Viện Dược liệu.
– 1000 cây thuốc thông dụng – Viện Dược liệu.


III. VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA DƯỢC
LIỆU


Cung câp
́ cac
́ hoaṭ chât́ mơi




Cung câp
́ cac
́ ngun liêu
̣ ban
́ tơng
̉ hơp cac
́ thuôc
́

– Tăng cường nguồn thuốc, giảm giá thành
– Cải thiện các đặc tính ly hóa cuả thuốc
– Cải thiện tác dụng của th́c


Cung câp
́ cac
́ khung cơ ban
̉ cho viêc
̣ nghiên cưu cac
́ thuôc
́ mơi


Tiêm
̀ năng cua
̉ dượ c liêu
̣ trong NC thc

́ mới


Ngn
̀ taì nguyên thiên nhiên rât́ lơn



Câu
́ truc
́ hoá hoc
̣ rât́ đa dang
̣



Rut́ ngăn thơi gian nghiên cưu



Giam
̉ bơt chi phí nghiên cưu



Cơ may thanh
̀ cơng cao hơn


III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY THUỐC

TẾ BÀO

VÁCH TẾ BÀO

TẾ BÀO CHẤT

CƠ QUAN TƯ

CHẤT HÓA HỌC

VÔ CƠ

HỮU CƠ
CÁC CHẤT CHUYỂN HOÁ
CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN


1. Thành phần hoá học của cây thuốc

CÁC CHẤT CHUYỂN HÓA
CÁC CHẤT
CHUYỂN HÓA BẬC NHẤT

CÁC CHẤT
CHUYỂN HÓA BẬC HAI

• Phân bố rộng rãi - Có trong tất cả
các tế bào, các loài sinh vật

• Phân bớ hẹp - Có trong từng

nhóm hạn chế các loài sinh vật

• Chung con đường sinh tởng hợp

• Có chủ ́u trong khơng bào

• Đại phân tử cấu tạo nên tế bào,
tham gia quá trình trao đởi chất
• Có trong thành tế bào, nhân...
Carbohydrat, lipid
protein, acid hữu cơ...

Heterosid, alkaloid,
tinh dầu, nhựa...


2. Phân loại các hơp chất tư nhiên

• Phân loại theo các nhóm hóa học có tác dụng chung
• Phân loại theo nhóm hóa học
• Phân loại theo con đường sinh tổng hợp


2. Phân loại các hợp chất tự nhiên

Các hợp chất tự nhiên
Glycosid

Các nhóm hợp khác


Carbohyrat

Protein

Glycosid tim

Chất béo

Saponosid (Saponin)

Alkaloid

Flavonosid (Flavonoid)

Tinh dầu

Tannin

Sesquiterpen – Sesquiterpen lacton

Coumarin

Diterpen

Anthraquinon glycosid (Quinoid)

Triterpenoid

Cyanogenic glycosid


Steroid

Monoterpen, diterpen glycosid

Các hợp chất phenol đơn giản
Carotenoid ...
Kháng sinh thực vật


×