Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.09 KB, 178 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>[</b>
<b>ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Giúp hs làm quen với việc học tập môn Tiếng Việt.
- Biết các đồ dùng học tập và nề nếp học tập.
- Học một số thao tác cơ bản.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Sắp xếp chỗ ngồi, phân chia tổ.
2. Nêu những yêu cầu cần thiết giúp cho việc học tốt môn Tiếng Việt.
3. Giới thiệu đồ dùng học tập.
sách, vở, bút,thước, bảng phấn dẻ lau.
Bộ chữ thực hành, các vật mẫu, hình chữ mẫu.
4. Hướng dẫn cách sử dụng.
5. Giới thiệu nề nếp học tập.
- Giữ trật tự, chú ý nghe giảng, ngồi đúng tư thế.
- Cách giơ tay xin phát biểu, tư thế đứng lên ngồi xuống…
- cách giao tiếp, xưng hô với cô với bạn
- Nắm một sốthao tác, kí hiệu của gv đưa ra
- Cách trả lời câu hỏi đầy đủ bộ phận
6- Tìm hiểu trình độ học sinh.
Kiểm tra việc nhận biết mặt chữ của chương trình mẫu giáo.
Nhận xét
<i><b>Tiết 2</b></i>
Hướng dẫn hs thực hành những quy cách trên.
- GV hướng dẫn
- HS thực hành
- Gv theo dõi hướng dẫn
Nhận xét- Dặn dò.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
GV chuyên trách
<b>TOÁN</b>
<i><b>Tiết4 </b></i>
- Bộ đồ dùng học toán
- Sách toán lớp 1
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>
HĐ1: Hướng dẫn sử dụng sách toán
- HS xem sách toán
+ hướng dẫn mở sách, gập sách…
- Giới thiệu ngắn gọn về sách toán
- HS thực hành
HĐ2: Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có
những hoạt động nào? Sử dụng những dụng cụ nào?
HĐ3: Giới thiệu với HS những điều cần đạt sau khi học toán.
HĐ4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
+ Tác dụng của đồ dùng
+ Nêu cách sử dụng
Củng cố - Dặn dò:
Cất giữ bảo quản cẩn thận.
<b>Ơ</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Thể dục</b>
- Phổ biến nội quy học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được
những quy định cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.
- Chơi trò chơi " Diệt các convật có hại" yêu cầu bước đầu biết tham gia
vào trò chơi.
<b>II- ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sân trường, còi
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1 : Phần mở đầu</b>
- GV tập hợp hs thành hai hàng dọc- Sau quay thành hàng ngang
- Đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ
<b>HĐ2: Phần cơ bản</b>
- Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự bộ môn: lớp trưởng
- Phổ biến nội quy học tập.
- Đứng vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài học.
Nhận xét giờ học.
[
<i><b>Tiết 2</b></i>
[[ơ
<b>I- MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ " nhiều hơn, ít hơn" khi so sánh về số lượng.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1: So sánh số lượng cốc với số lượng thìa( 5 cốc và 4 thìa)</b>
- Gvgọi hs lên đặt vàomỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi hs
+ Cịn cái cốc nào chưa có thìa?
- GV: Khi đặt vào cốc mỗi cái thìa thì vẫn cịn có cốc chưa có thìa ta nói :
" số cốc nhiều hơn số thìa"
- HS nhắc lại
- GV: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào
- HS nhắc lại
<b>HĐ2: Thực hành</b>
- GV hướng dẫn hs quan sát từng hình vẽ trong bài họcvà giới thiệu
+ Ta nối một… chỉ với một…
+ Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn,
nhóm kia có số lượng ít hơn.
- GV hướng dẫn thực hành theo hai bước trên.
- GV theo dõi hướng dẫn
<b>HĐ3: Trị chơi" nhiều hơn, ít hơn"</b>
<i><b>Tiết3</b></i>
- HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.
- HS biết được tên và viết được các nét cơ bản.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Dạy các nét cơ bản</b>
- GV lần lượt giới thiệu các nét và đưa ra các đồ vật minh hoạ.
- Hướng dẫn cách viết các nét
<i><b>Tiết4</b></i>
<b>3. Luyện tập</b>
<i><b>a. Luyện đọc</b></i>
HS lần lượt nêu tên các nét học ở tiết 1.
<i><b>b. Luyện viết </b></i>
- HS tập tô các nét cơ bản vào vở tập viết.
- Lưu ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- GV theo dõi uốn nắn
<i> Củng cố dặn dò:</i>
- GV hỏi tên một số nét
- Các nét đó được sử dụng trong con chữ nào?
VD: nét thắt có trong chữ b…
[o
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự
vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp
học của mình.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Các hoạt động:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
GV: bé, me, ve, xe là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
GV viết bảng chữ e
a. Nhận diện chữ e: chữ in , chữ thường
- HS cài chữ e
b. Phát âm
- Gv phát âm mẫu e
- GV chỉ cho HS phát âm
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu chữ e- hướng dẫn quy trình viết.
- HS viết lên khơng trung bằng ngón trỏ.
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i><b>a. Luyện đọc: HS lần lượt phát âm e</b></i>
<i><b>b. Luyện viết:</b></i>
- HS tập tô chữ e trong vở tập viết.:
- Gv viết mẫu- HS quan sát
- HS viết - GV theo dõi
<i><b>c. Luyện nói: Giúp hs hiểu được rằng xung quanh chúng ta ai cũng có"</b></i>
lớp học" .Vở các em phải đến lớp học tập, trước hết là học chữ và Tiếng
Việt
- Gv gợi ý bằng một số câu hỏi:
+ Quan sát tranh các em thấy những gì?
+ Mỗi bức tranh nói về loài nào?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
GV: Học là cần thiết và rất vui. Ai cũng phải đi học và phải học
hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều khơng?
<i>Củng cố - Dặn dị:</i>
- HS đọc ở sgk
- Tìm tiếng vừa học trong sách báo
- Nhận xét giờ học
<i><b>Ti?t 3</b></i>
<b>Tự nhiên - xã hội</b>
<b>CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Sau bài học này hs biết:
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu, cổ mình , tay chân.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ1: Quan sát tranh</b>
Bước 1: HS hoạt động theo cặp
- HS quan sát hình ở trang 4 sgk chỉ và nói tên và các bộ phận bên ngồi
của cơ thể
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- HS xung phong nói các bộ phận của cơ thể
<b>HĐ2: Quan sát tranh</b>
Bước1 : Làm viêch theo nhóm nhỏ
- Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau
xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Một số em lên biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay, chân như
các bạn trong hình.
<i>Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính: đầu, mình , tay chân. Chúng</i>
ta nên tích cực vận động, hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh.
<b>HĐ3: Tập thể dục</b>
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp hát bài thể dục
Bước 2: GV làm mẫu từng động tác - HS làm theo
Bước 3: Goị HS thục hiện từng động tác
Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
Nhận xét giờ học
<i><b>Ti?t 4</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>T4: HÌNH VNG, HÌNH TRỊN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Nhận ra và nêu đúng tên hình vng và hình trịn
- Bước đầu nhận rahình vng, hình trịn từ các vật thật
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Bộ đồ dùng học toán
- Một số hình vng hình trịn có màu sắc khác nhau
- Một số vật thật có mặt là hình vng hình trịn
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu hình vng</b>
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vng cho hs xem, mỗi lần giơ một
hình vng đều nói:" đây là hình vng"
HS nhắc lại
- HS lấy hình vng lên bàn
- HS xem phần bài học ở toán 1 trao đổi nhóm và nêu tên những vật có
<b>HĐ2: Giới thiệu hình trịn</b>
( tương tự như giới thiệu hình vng)
<b>HĐ3: Thực hành</b>
HS làm vào vở bài tập
GV theo dõi hướng dẫn
<b>CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b><i>:</i>
Nhận xét giờ học.
<i><b>Ti?t 5</b></i>
( GV chun trách dạy )
<i><b>Ti?t 1</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>Ơ</b>
<b>T6: Hình tam giác</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Một số hình tam giác
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1:Giới thiệu hình tam giác</b>
- Gv giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho hs xem. Mỗi lần giơ 1
hình tam giác đều nói: "đây là hình tam giác".
HS nhắc lại
- HS lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học tốn.
- HS quan sát các hình tam giác trong phần bài học.
<b>HĐ2: Thực hành , xếp hình</b>
- HS làm vào vở bài tập
- Hướng dãn hs dùng các hình tam giác, hình vng có màu sắc khác nhau
để xếp thành các hình: cái nhà, cái thuyền, …
<b>HĐ3: Trị chơi: thi đua chọn nhanh các hình</b>
- GV gắn bảng các hình đã học- gọi 3 HS lên bảng
- Nêu rõ nhiệm vụ - Rồi thi chọn các hình
<b>HĐ4: Hoạt động nối tiếp</b>
- Hướng dẫn tìm các vật có hình tam giác.
Nhận xét giờ học..
<b>[Ơ</b>
<i><b>Ti?t 2</b></i>
<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
1. Học sinh biết được:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Vào lớp một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy , cơ giáo mới, trường
lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
2. HS có thái độ
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Vở bài tập đạo đức
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1: Vòng tròn giới thiệu tên( BT1)</b>
1- Giúp hs giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp
2. Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn ( 6 em ) lần lượt từng em giới
3. Thảo luận : Trò chơi giúp em điều gì?
- Em có thấy sung sướng tự hào khi giới thiệu tên với các bạn, khi nghe
bạn giới thiệu tên mình khơng?
Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có họ tên
<b>HĐ2: HS tự giới thiệu sở thích của mình ( BT 2)</b>
- HS giới thiệu trong nhóm 2 người.
Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và khơng thích.
Những điều có thể giống hoặc khác nhau giữa ngừơi này và người khác.
Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn
khác.
<b>HĐ3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của em</b>
- HS kể trong nhóm hai người
- HS kể trước lớp
- Lớp nhận xét
GV kết luận
Củng cố - Dặn dò.
<b>Học vần</b>
<i><b>Ti?t 3</b></i>
- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b.
- Ghép được tiếng be.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật sự
vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập khác
nhau của trẻ em và của các con vật.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. Bài cũ:
- HS đọc chữ e
- 3 HS chỉ chữ e trong tiếng bé, me, xe
B. Dạy bài mới :
<b>HĐ2: Dạy chữ ghi âm</b>
- GV viết bảng chữ b và nói:" Đây là chữ b"
- GV phát âm b
a. Nhận diện chữ b: Chữ in , chữ thường
- HS cài chữ b
b. Ghép chữ và phát âm:
Âm b đi với e cho tiếng be
HS ghép tiếng : be
- GV viết bảng: be
- HS phát âm:be
c. Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
- GV viết mẫu
<i><b>Tiết 4</b></i>
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc
- HS phát âm b, be
b. Luyện viết
GV hướng dẫn viết
- HS viết vào vở tập viết: b, be
c. Luyện nói: Việc học tập của từng cá nhân
- GV gợi ý: +Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy biết đọc chữ không?
+Ai đang kẻ vở? Hai bạn gái đang làm gì?
+ Các bức tranh này có gìgiống nhau?
+Giống: ai cũng tập trung vào việc học
+ Khác: Các loài khác nhau , các cơng việc khác nhau
<i><b>CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b></i>
:- Đọc lại bài ở sgk
- Tìm tiếng chứa b?
<i><b>Ti?t 1 </b></i>
- HS nhận biét được dấu và thanh sắc.
- Biết ghép tiếng bé.
- Biết ghép dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
HS đọc viết chữ b, be
GV viết lên bảng dấu thanh sắc
a. Nhận diện dấu
- GV tô lại dấu sắc: dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải
- GV đưa ra các hình mẫu vật
b. Ghép chữ và phát âm
- GV các bài trước các em đã học bài chữ e, b và tiếng be. Khi thêm dấu
sắc vào be ta được tiếng bé.
GV viết : bé
- Hướng dẫn ghép tiếng bé
- HS thảo luận về vị trí dấu thanh trong tiếng bé
- GV phát âm mẫu: bé
- HS đọc
c. Hướng dẫn viết dấu / trên bảng con
- GV viết mẫu
- HS viết vào bảng con dấu sắc
- Viết tiếng bé
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i><b>a. Luyện đọc</b></i>
<i>HS phát âm tiếng bé</i>
<i>b. Luyện viết </i>
HS viết vào vở tập viết bé
<i><b>c. Luyện nói : Bé nói về các hoạt động thường gặp của các em bé ở tuổi</b></i>
đến trường.
GV gợi ý: - Quan sát tranh các em thấy những gì?
- các bức tranh này có gì giống nhau? Khác nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Em và các bạn em ngồi các hoạt độngkể trên cịn những hoạt động nào
khác nữa?
- Ngồi giờ học em thích làm gì nhất?
- Em đọc tên của bài này: bé
<b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- HS đọc bài ở sgk.
- Tìm dấu thanh và tiếng vừa học.
<b>ƠGIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ</b>
<b>CƠNG</b>
[
I<b>- MỤC TIÊU:</b>
- HS biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ học thủ cơng.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>:
Các loại giấy, bìa, và dụng cụ thủ công.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Giới thiệugiấy,bìa
- Phân biệt giấy, bìa
- Giới thiệu giấy màu
2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- Thước kẻ: dùng để đo chiều dài
- Bút chì: Dùng để kẻ, vẽ
- Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa
- Hồ dán: dùng để dán thành sản phẩm
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị tiết sau xé, dán.
SINH HOẠT LỚP
1, GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.
- Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh
sạch sẽ.
- Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
2. Kế hoạch tuần 2.
Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- HS nhận biết được dấu ?, .
- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ
- Biết được các dấu thanh ?, . ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn
gái và bác nông dân trong tranh.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
- HS viết dấu / và đọc tiếng bé
- 3 hs chỉ dấu / trong tiếng vó, lá, vé, có
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
* Dấu thanh ?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
- HS phát âm tiếng có thanh hỏi.
- Tên của dấu này là dấu hỏi.
* Dấu thanh . ( tương tự )
HĐ2: Dạy dấu thanh
- Gv viết dấu thanh hỏi
a. Nhận diện dấu thanh.
Dấu ?, .
- GV hướng dẫn
- Dấu ? là một nét móc
- Dấu . là một chấm
b. Ghép chữ và phát âm
GV nói: Khi thêm dấu? Vào be ta được tiếng bẻ
- GV viết bảng bẻ và hướng dẫn ghép tiếng bẻ
HS trả lời vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ
- HS phát âm: bẻ
- Gv hướng dẫn hs thảo luận để tìm vật , sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ
* Dấu .
GV: Thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
- GV viết bảng- Hướng dẫn viết tiếng bẹ
- GV phát âm mẫu- HS đọc bẹ
c. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con.
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh
- HS viết - Gv theo dõi
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
- HS lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ
- HS đọc
<i><b> b. Luyện nói: Nội dung luyện nói : bẻ</b></i>
- GV gợi ý:+ Quan sát tranh các em thấy những gì?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau? Khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?Vì sao?
GV phát triển nội dung luyện nói
+ Trước lúc đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng
khơng? Có ai giúp em việc đó khơng?
+Em có thường chia q cho mọi người khơng?
+ Nhà em có trồng ngô bắp không?
+Tiếng bẻ thường được dùng đâu nữa?
Em đọc lại tên bài: bẻ
<i><b> c.Luyện viết: HS viết vào vở tập viết</b></i>
Chấm một số vở - nhận xét
<i><b>CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b></i>:
HS đọc bài ở sgk.
<b>T4: LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
- Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình tam giác
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>
- Một số hình vng, tam giác, hình trịn
- Que diêm
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
- Gv đưa ra các loại hình- Cho HS nhận dạng các loại hình
<b>B. Các hoạt động:</b>
HĐ1: Luyện tập
- HS làm vào vở bài tập
- GV theo dõi
- GV chấm, chữa bài.
HĐ2: Thực hành xếp hình
HĐ3: Trị chơi
GV đưa một số đồ vật đã chuẩn bị- HS thi đua tìm các hình
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 4</b></i>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>LUYỆN TẬP E, B VÀ GHÉP TIẾNG</b>
- Biết được các dấu thanh ?, ., / ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Ôn tập:</b>
HS viết bảng con e,b, be, bé ...
Phân tích các tiếng bé, bẻ, bẹ,
HS đọc và viết: bé, bẻ, bẹ
HS chỉ dấu thanh ở một số tiếng: lá cỏ, giỏ cá, lá cọ.
<b>2. Luyện tập:</b>
- Luyện đọc bài ở sgk ( Nhóm đơi )
- Sau đó gọi một số HS đọc bài , GV theo dõi nhận xét.
- Làm bài tập
+ GV hướng dẫn cách làm.
+ HS làm vào vở bài tập Tiếng Việt
+GV theo dõi , nhận xét
Chấm ,chữa bài
<b>CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>:
? Tìm tiếng có dấu thanh?, ., /
GV nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HS nhận diện các hình đã học.
GV gọi tên hình- HS lấy hình tương ứng
Thi tìm, chọn hình nhanh.
<b>2. Luyện tập: - Thực hành xếp hình:</b>
HS thực hành xếp hình tam giác, hình vng.
+ HS dùng que tính trong bộ thực hàng để xếp
+ GV theo dõi- hướng dẫn
- Nhận xét hình vừa xếp
- Trị chơi: nhận dạng hình.
Nhận xét giờ học..
<b>Luyện Âm nhạc</b>
<b>GV chuyên trách dạy</b>
<b>GV chuyên trách dạy</b>
<i><b>Tiết 2</b></i>
- Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.
- Biết đọc viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2,
3 .trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>
- Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại
- Bộ đồ dùng học toán
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3</b>
Bước 1: Gv hướng dẫn hs quan sát các nhóm chỉ có một phần tử. Mỗi lần
cho hs quan sát một nhóm đồ vật.
- GV nêu " có 1 bạn gái"
HS nhắc lại
Bước 2: Gv hướng dẫn hs nhận rađặc điểm chung của các nhóm đồ vật có
số lượng đều bằng một.
Viết như sau: 1
- HS quan sát số 1 in, 1 viết
HS đọc: một
* Giới thiệu số 2, số3 ( tương tự giới thiệu số 1)
- GV hướng dẫn hs chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1
đến 3, rồi ngược lại.
HĐ2: Thực hành
- HS viết bảng con các số1, 2, 3
- HS làm vào vở bài tập
- Gv theo dõi
- Chấm - chữa bài
HĐ3<b> : Trò chơi nhận biết số lượng</b>
GV tổ chức cho HS chơi.
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
- HS nhận biết đượpc các dấu`,~
- Biết ghép các tiếng bè, bẽ
- Biết được dấu ` ,~ ở tiếng chỉ đồ vật , sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên: nói về bè, tre, nứa và tác dụng của nó trong
đời sống.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ SGK
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
-HS viết dấu ?, . , và tiếng bẹ, bẻ
3 hs lên chỉ dấu ?, . trong các tiếng, từ: củ cải, nghé ọ, cổ áo, xe cọ
<b> B. Dạy bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
<b>* Dấu `</b>
HS thảo luận các tranh vẽgì?
Dừa, mèo, gà, cị là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu huyền
Gv chỉ dấu`
Hs phát âm tiếng có dấu thanh`
GV: Tên của dấu này là dấu huyền.
<b>* Dấu ~ ( tương tự)</b>
HĐ2: Dạy dấu thanh
- GV viết dấu ` và dấu ~
a. Nhận diện dấu
<b>* Dấu `</b>
- HS xem dấu
- Dấu ~ là một nét móc có đi đi lên
b. Ghép chữ và phát âm
- Khi thêm dấu ` vào be , ta được tiếng bè
- Gv viết bảng : bè
- HS nhận xét vị trí dấu ` trong tiếng bè
- HS đọc: bè
<b>* Dấu ~</b>
- Khi thêm dấu ~ vào be ta đượctiếng bẽ
- HS ghép tiếng : bẽ
- HS nhận xét vị trí dấu ~ trong tiếng bẽ
- HS đọc: bẽ
c. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
- HS viết bảng con: bè, bẽ
- GV theo dõi nhận xét
HĐ3 :Luyện tập
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
- HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ
<i><b>b. Luyện nói: chủ đề: Bè</b></i>
GV gợi ý: + Bè đi trên cạn hay dưới nước?
+ Thuyền khác bè như thế nào?
+ Bè dùng để làm gì?
+ Bè thường chở gì?
+ Những người trong tranh đang làm gì?
Phát triển chủ đề
+ Tại sao dùng bè lại khơng dùng thuyền?
+ Em đã trong thấy bè bao giờ chưa?
+ Quê em có ai thường đi bè
<i>c. Luyện viết : HS viết vào vở tập viết</i>
Chấm , nhận xét
<b>CỦNG CỐ- DẶN DỊ:</b>
- HS đọc bài ở sgk
- Tìm tiếng có dấu thanh vừa học.
<b>Chiều</b>
Củng cố về:
- Đọc viết đếm các số trong phạm vi 3.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1, Củng cố: HS viết bảng con số 1, 2, 3
- Đọc và đếm các số từ 1 đến 3, từ 3 đến1
2, Luyện tập:
- HS làm bài
1. GV vẽ lên bảng rồi hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài
( Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp )
2. Đếm số:
1 2 3 3
Gọi HS đọc từng dãy số
3. Tập nêu u cầu bài tốn
HĐ3: Trị chơi : Nhận biết số lượng.
Nhận xét giờ học.
- HS nhận biết được các dấu ?, ., /
- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ, bé
- Biết được các dấu thanh ?, ., / ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Ôn bài: HS viết dấu ?, ., /</b>
HS đọc và viết: bé, bẻ, bẹ
HS chỉ dấu thanh ở một số tiếng: lá cỏ, giỏ cá, lá cọ.
<b>2. Luyện tập:</b>
- Luyện đọc bài ở sgk ( Nhóm đơi )
- Sau đó gọi một số HS đọc bài , GV theo dõi nhận xét.
- Làm bài tập
+ GV hướng dẫn cách làm.
- Chấm ,chữa bài
<b>CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>
Tìm tiếng có dấu thanh?, ., /
<b>Hoạt động ngồi giờ</b>
<b>CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
- HS làm quen , giới thiệu với bạn trong lớp
- Vui vẻ, phấn khởi đi học; Tự hào đã trở thành học sinh lớp một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
HĐ1: HS kể về ngày đầu tiên đi học
? Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho em trước khi đi học.
?Ai đã đưa em đến trường.
? Đến lớp có gì khác với ở nhà.
? Cô giáo nêu những quy định cho HS.
? sau một tuần lễ em đã học được những gì.
? Cơ giáo đã cho em những điểm gì.
? Em có thích đi học khơng.Vì sao?
GVKL
HĐ2: HS hát các bài hát về đi học
Cả lớp theo dõi và động viên bạn.
Cả lớp cùng hát bài: Đi học
- HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh đã học.
- Biết ghép b với e và be với các dấu thanh thành tiéng có nghĩa.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể
hiện khác nhau về dấu thanh.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b> 1. Bài cũ:</b>
<b> 2. Dạy bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Ôn tập
a. Chữ, âm e,b và ghép b,e thành tiếng be.
- GV gắn bảng mẫu b, e, be lên bảng.
- HS thảo luận nhóm và đọc.
b. Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
- GV gắn bảng mẫu be và các dấu thanh lên bảng.
- HS thảo luận và đọc
c. các từ được tạo nên từ b,e và các dấu thanh
- HS tự đọc các từ dưới bảng ôn
d. Hướng dẫn viết trên bảng con
- GV viết mẫu lên bảng các tiếng be, bé, bè, bẻ, bẹ. Bẽ
- HS viết vào bảng con
GV nhận xét .
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i><b> a. Luyện đọc:</b></i>
- HS nhắc lại bài ơn ở tiết 1
<i><b>b. Luyện nói: </b></i>
- GV gợi ý: Em đã trong thấy các con vật, loại hoa quả, đồ vật này
chưa? ở đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? vì sao?
+ Trong các bức tranh, bức nào vẽ người? Người này đang làm gì?
+ Em hãy lên bảng viết các dấu thanh phù hợp vời các bức tranh trên.
Thực hiện theo nhóm để thi đua
<i><b>c. Luyện viết:</b></i>
HS viết vào vở tập viết
Chấm- nhận xét
<b>CỦNG CỐ</b> : HS chỉ bảng ôn và đọc.
<b>CHÚNG TA ĐANG LỚN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- ý thức được sức lớn của mọi người là khơng hồn tồn như nhau có
người thấp, có người cao, có người bé hơn, đó là bình thường.
<b>II-PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<i>* Khởi động: Trò chơi vật tay </i>
Gv kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu
hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên điều gì. Bài
học.
hơm nay nói lên điều đó.
<b>HĐ1: Thảo luận nhóm</b>
<i>Bước 1: làm việc theo cặp</i>
2 HS cùng quan sát hình trang 6 SGK và nói với nhau những gì quan sát.
GV đến từng cặp chỉ dẫn.
<i>Bước 2: Hoạt động cả lớp.</i>
- yêu cầu học sinh lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các
bạn trong nhóm.
Gv kết luận: Trẻ em sau khi sinh ra sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng cân
nặng, chiều cao, các hoạt động và sự hiểu biết.
Các em mỗi năm sẽ cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn .
HĐ2: Thực hành theo nhóm nhỏ:
<i>Bước 1: Mỗi nhóm 4 hs chia làm hai cặp. Lần lượt từng cặp đứng áp sát</i>
lưng nhau, đầu, gót chân chạm vào nhau, xem ai cao hơn. Tương tự đo tay
ai dài hơn … béo hơn, ai gầy.
<i>Bước 2: Gv kết luận </i>
Sự lớn lên của các em có thể giống nhau, khác nhau các em cần ăn uống
điều độ, giữ gìn sức khoẻ , khơng ốm đau sẻ chóng lớn.
HĐ3: Vẽ các bạn trong nhóm .
HS vẽ- gv theo dõi
Bức nào được cả nhóm thích nhất sẽ được trưng bày trước lớp.
Nhận xét giờ học.
- Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
- Đọc, viết , đếm các số trong phạm vi 3.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.</b>
HĐ1: Luyện tập
- HS làm vào vở bài tập
- Chấm - chữa bài
Bài 1: GV đọc y/c bài tập
Bài 3: Tập cho HS chỉ vào từng nhóm hình vng trên hình vẽ và nêu:
Hai và một là ba, Một và hai là ba
HĐ2: Trò chơi: Nhận biết số lượng
Tiến hành như các tiết trước.
<b>III- CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>
GV đưa các mâũu đồ vật- HS nêu số lượng.
Nhận xét giờ học.
<i><b>Ti?t 5</b></i>
( GV chuyên trách dạy )
<b>LUYỆN VIẾT: be, bẻ, bẹ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Rèn luyện chữ viết cho HS.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Viết bảng con:
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết: be, bẻ, bẹ.
GV hướng dẫn uốn nắn HS viết nét khuyết trên, nét thắt, nét nối giữa b và
e
- HS viết bảng con
- GVnhận xét, sửa lỗi
2. Viết vào vở ô ly: be, bé, bẻ, bẹ
- Mỗi tiếng 1 dòng
- GV theo dõi hướng dẫn thêm
- Chấm , nhận xét.
<i><b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b></i>
Nhận xét chữ viết của HS.
Về luyện viết thêm.
<i><b>Ti?t 3</b></i>
I. <b>MỤC TIÊU</b>
<b>-</b> Giúp HS Củng cố thêm về ND của bài chúng ta đang lớn.
II.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
? Dựa vào đâu ta biết được cơ thể ta lớn lên.
? Muốn cho cơ thể phát triển tốt chúng ta cần làm gì.
? Theo em so với những em bé khi mới sinh ta biết thêm những gì.
? Sự lớn lên của các em có khác nhau khơng.
<b> 2, Thực hành</b>
- GV chia lớp thành 6 nhóm
<b>-</b> HS tự đo xem ai cao hơn ai, ai to hơn.
<b>-</b> Các nhóm nêu kết quả vừa đo.
GV nhận xét giờ học./.
<b>Luyện thể dục</b>
<b> GV chuyên trách</b>
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
- Có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
- Biết đọc , viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1. Nhận biết số
lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,
2, 3, 4, 5..
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>
- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
- GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật. HS viết số tương ứng lên bảng.
- HS đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
<b> B. Dạy bài mới:.</b>
HĐ1: Giới thiệu từng số 4, 5
( Tương tự như giới thiệu số 1, 2, 3). Tiếp đó hướng dẫn HS đếm và xác
định thứ tự các số.
- Cho hs quan sát hình vẽ trong tốn 1 và hướng dẫn hs nêu số ơ vng
hình vẽ, lần lượt từ trái sang phải.
Tiếp đó chỉ vào các số viết dưới cột các ơ vng và đọc.
- Cho học sinh viết các số cịn thiếu vào các ơ trống ở hai nhóm ơ vng
dưới dòng cuối rồi đọc theo các số ghi trên từng nhóm ơ vng.
- trước khi làm lần hai gv giới thiệu "bên trái, bên phải".Từ trái sang phải
để hs làm bài.
- Chấm- chữa bài
Bài 4: Nên thành trị chơi "Thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhau
có số chấm trịn tương ứng rồi nối với ssố tương ứng ".
- Gv cho hs sinh quan sát hình vẽ của bài 4.
Rồi tự nêu yêu cầu của bài .
GV nhận xét.
<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiếp )</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>
1. HS biết được:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
Vào lớp một các em có nhiều bạn mới, có thầy giáo , cô giáo mới, trường
lớp mới, em sẽ được học nhiều điều mới lạ.
2. HS có thái độ
- Vui vẻ, phấn khởi đi học; Tự hào đã trở thành học sinh lớp một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>1. Khởi động: HS hát bài " Đi đến trường"</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>
HĐ1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh( BT 4 )
- HS quan sát
- HS kể chuyện trong nhóm
- 3 HS kể trước lớp
- GV kể lại chuyện, vừa kể vừa chỉ tranh
Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui
vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cơ giáo tươi
cười đón em vào lớp.
Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy cho bao điều mới lạ. Rồi đây Mai
biết đọc biết viết và làm toán nữa.
Mai sẽ cố gắng học thật giỏi thật ngoan.
Tranh 4: Mai có nhiều bạn mới . Giờ ra chơi Mai cùng các bạn chơi đùa
vui vẻ
Tranh 5: Về nhà Mai Kể lại với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo các
bạn của em. Cả nhà đều vui Mai đã là hs lớp 1 rồi.
HĐ2: HS múa hát , đọc thơ về chủ đề trường em
GV kết luận:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
- Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp một.
- Chúng ta phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là hs lớp
1.
- Hs đọc và viết được ê, v, bê, ve.
- Đọc được cần ứng dụng: Bé vẽ bê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b> 2, Dạy học bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
- Hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Các trang này vẽ gì ?
- Trong tiếng bê, ve chữ nào đã học (b, e)
- GV viết bảng: ê, v
- HS đọc theo gv: ê- bê
v- ve
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
a- Nhận diện chữ ê với e
- Giống nhau: Nét thắt
- Khác nhau: Dấu mũ trên e
b- Phát âm và đánh vần tiếng
- GV phát âm- hs phát âm
- Đánh vần- ghép tiếng bê
-HS trả lời về vị trí của hai chữ cái trong bê
-Hướng dẫn đánh vần: Bờ- ê- bê
<b>* Dạy chữ V ( quy trình tương tự)</b>
- So sánh v với b
c- Đọc tiếng ứng dụng
d- Hướng dẫn viết ê và v
- Gv viết mẫu trên bảng
- Hs viết trong không trung
- Hs viết bảng con: ê, bê, v, ve
Nhận xét, sửa lỗi.
HĐ3: Luyện tập
<i><b>a- Luyện đọc: Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 .</b></i>
Đọc câu ứng dụng
<i><b>b- Luyện viết: </b></i>
- HS viết vào vở tập viết: ê, v, bê, ve
GV gợi ý:+ Ai đang bế em bé? Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+Mẹ thường làm gì khi bế em bé?
+ Em bé thường làm nũng mẹ như thế nào?
+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta,chúng ta phải làm gì để bố
mẹ vui lịng?
<b>CỦNG CỐ:</b>
Hs đọc bài ở sgk
Tìm tiếng có ê, v..
Nhận xét giờ học.
I<b>.MỤC TIÊU</b>
HS luyện đọc bài 7- rèn kĩ năng đọc trơn.
Tìm được tiếng có âm ê, v
Làm đúng các bài tập ở vở bài tập Tiếng việt.
II <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1, Luyện đọc
HS đọc bài cá nhân- bài 7
GV theo dõi và giúp đỡ thêm HS
Thi đọc bài cá nhân
? Tìm tiếng có ê, v
HS thi tìm tiếng theo tổ.
2, Làm bài tập tiếng việt
HS mở vở bài tập- nêu yêu cầu từng bài
HS tự làm bài
GV theo dõi và HD thêm
Chấm , chữa bài
VI Củng cố dặn dị
HS đồng thanh tồn bài
Nhận xét giờ học.
<b>LUYỆN VIẾT CÁC SỐ; 1, 2,3,4,5</b>
<b>-</b> Củng cố khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3.
<b>-</b> Đọc viết các số trong phạm vi 3.
? Các em đã được học những số nào.
GV ghi bảng: 1, 2, 3
HS đếm xuôi từ 1 đến 3.
2, Luyện viết
HS quan sát mâũ các chữ số 1,2,3
Tập viết các số trên bảng con.
GV nhận xét, sửa lỗi.
<b>-</b> HS viết 1, 2, 3 mỗi số 2 dòng vào vở ô li.
<b>-</b> GV theo dõi hướng dẫn thêm
Nhận xét giờ học./.
<b>TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS nắm được tên gọi của các nét cơ bản
<b>-</b> Viết đúng, đẹp các nét cơ bản
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
HĐ1: Ôn tập
HS nêu tên các nét cơ bản đã học
<b>-</b> GV đọc cho HS viết bảng con các nét vừa học
<b>-</b> HS đọc các nét vừa viết
GV lưu ý HS về các nét khuyết trên, khuyết dưới ...
HĐ 2: Luyện viết
<b>-</b> HS quan sát các nét mẫu và gọi tên từng nét
<b>-</b> HS viết từng nét theo hiệu lệnh
Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết
Theo dõi và uốn nắn thêm
Chấm 1 số bài và nhận xét
Tổng kết:
HS đọc các nét vừa viết
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>-</b> HS nắm được cách viết của chữ e, b, bé. Tô đúng theo yêu cầu.
<b>-</b> Rèn luyện kỷ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC</b>
HĐ 1: Hướng dẫn viết
GV: Các em đã được học những âm gì?
Từ e, b và dấu sắc các em ghép được tiếng gì.?
HS đọc: CN - T - L
GV viết mẫu lên bảng lớp và hướng dẫn HS quy trình viết e, b, bé,
lưu ý HS nét nối giữa e và b
HĐ 2: Luyện viết
<b>-</b> HS viết bảng con: e, b, bé
Nhận xét
HS viết bài ở vở tập viết
GV theo dõi HD thêm
Lưu ý: tư thế ngồi viết và cách cầm bút của HS
Gv chấm bài
Nhận xét chữ viết của HS./.
<i><b>Tiết 2</b></i>
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN:</b>
Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Giấy màu, keo.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
<b> 2. Dạy học bài mới:</b>
HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
HS xem bài mẫu.
Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình có đồ vật nào có dạng
hình chữ nhật, hình tam giác.
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu
a- Vẽ và xé hình chữ nhật
- Đếm ơ, đánh dấu và vẽ một hìng chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6
ô
Làm thao tác xé từng cạnh.
b- Vẽ xé hình tam giác
Đếm từ trái sang phải bốn ô để đánh dấu làm đỉnh tam giác.
Từ điểm đánh đấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật
ta được hình tam giác
c- Dán hình:
HĐ
<b> 3 : HS thực hành</b>
HS thực hành trên giấy màu
<b>IV- NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>
Đánh giá sản phẩm
<i><b>Tiết 4</b></i>
SINH HOẠT LỚP
1, GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.
- Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh
sạch sẽ.
- Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
2. Kế hoạch tuần tới
Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
<b>-</b> Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
<b></b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:
<b>-</b> Củng cố thêm đọc, viết và đếm các số từ 1 đến 5; Từ 5 đến 1.
<b>-</b> Nhận biết chắc chắn số lượng các số 1, 2, 3, 4, 5.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Củng cố
Hs đọc các số từ 1 đến 5.
Đếm xuôi đếm ngược từ 1 đến 5, từ 5 đến 1
2, Thực hành:
GV ghi bài tập lên bảng kết hợp HD học sinh cách trình bày.
Bài 1: Viết các chữ số, mỗi chữ số 1 dòng.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
…, 4, …, …, 1 1, …, …,…, 5.
…, 2, …, 4, … …, …, 3, …, 1
HS làm bài - GV theo dõi hướng dẫn thêm.
GV chấm bài - HS chữa bài trên bảng lớp.
Nhận xét giờ học./.
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS viết đúng các chữ ê, v.
<b>-</b> Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu, đẹp.
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1, Hướng dẫn viết
Giáo viên viết bảng: ê, v
HS đọc ê, v
HS phân tích cấu tạo chữ e, v
? Chữ ê cao mấy li.
? Chữ v cao mấy li.
HS viết bảng con mỗi chữ một lần.
2, Luyện viết:
HS viết vào vở luyện viết: ê, v mỗi chữ 3 dòng.
GV theo dõi HD thêm
Chấm bài –
Nhận xét chữ viết của HS./.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC :</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b>VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ.</b>
HS đọc các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.
<b>GV chuyên trách dạy</b>
- Đọc được câu ứng dụng : Ve ve ve, hè về
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Le le
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
3 HS đọc câu ứng dụng: Bé vẽ bê
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
- Trong các chữ đã học chữ l giống chữ nào nhất ?
- HS so sánh chữ l với chữ b
b- Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV phát âm- HS phát âm
- HS ghép tiếng lê
- Đánh vần : lờ- ê- lê
Hãy cho cơ biết vị trí của các âm trong lê.
<b>* h : (Quy trình tương tự)</b>
Lưu ý: Chữ h gồm hai nét, nét khuyết trên và nét móc hai đầu
So sánh chữ h với chữ l
Phát âm: Hơi ra từ họng xát nhẹ
c- Đọc từ ứng dụng
- HS đọc tiếng ứng dụng
d- Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu l, h
- HS viết chữ lên không trung
- HS viết vào bảng con
- GV nhận xét- sửa chữa
<i><b>Tiết 4:</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i><b>a- Luyện đọc:</b></i>
- Luyện đọc lại các âm, tiếng học ở tiết1
- Hs lần lượt đọc
- Hs đọc cần ứng dụng
<i><b>b- Luyện viết </b></i>
- Hs viết vào vở tập viết l, h, lê, hè
<i><b>c- Luyện nói : Hs đọc tên bài luyện nói: Le le </b></i>
Gv gợi ý bằng một só câu hỏi.
+ Hai con vật đang bơi giống con gì?
+ Vịt, ngan được người nuôi ở ao ( hồ ) nhưng vịt sống tự do khơng có
người chăn gọi là vịt trời.
+ Trong tranh là con le le . Con le le giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn
Chỉ có một vài nơi ở nước ta.
<i><b>IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ.</b></i>
- HS đọc bài ở sgk
- HS tìm chữ vừa học trong sách báo.
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết1</b></i>
<b>Luyện tiếng Việt</b>
<i><b>LUYỆN TẬP: </b></i>
I.<b>MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS đọc các âm và tiếng chứa âm l, h.
<b>-</b> Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Luyện đọc:
Buổi sáng thứ sáu các em học âm gì?
Giáo viên ghi bảng: l - h
GV chỉ bảng - HS đọc: CN - T - L
HS luyện đọc SGK bài theo nhóm 2
GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu
2, Luyện viết:
<b>-</b> Giáo viên đọc cho HS viết bảng con: l, h, lê, hè
<b>-</b> GV viết mẫu và học sinh viết vào vở luyện viết: lễ, hẹ mỗi chữ 2 dòng.
GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
GV chấm và chữa lỗi.
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN VIẾT: </b>
- HS viết đúng, viết đẹp các tiếng: bê, hè,vẽ, lê vào vở ô ly
- Rèn luyện chữ viết, tư thế ngồi viết cho HS
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1- Ôn bài:</b>
- HS đọc các tiếng: bê, hè,vẽ, lê.
- HS đọc phân tích các tiếng trên.
<b>2- Luyện viết:</b>
- HS viết vào vở ô ly : bê, hè,vẽ, lê .
Lưu ý hướng dẫn HS khoảng cách tiếng với tiếng
Viết mỗi từ hai dòng
Chấm- nhận xét
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I MỤC TIÊU: </b>
<b>-</b> HS xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác.
<b>-</b> Xé được các hình theo yêu cầu.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, quan sát và nhận xét.
HS xem bài mẫu xé dán HCN và HTG.
2,Hướng dẫn xé dán hình:
a, Vẽ và xé hình chữ nhật
<b>-</b> Vẽ và xé hình chữ nhật
<b>-</b> Xé theo đường kẻ được hình chữ nhật
b, Vẽ và xé hình tam giác
HS vẽ và xé hình tam giác từ hình chữ nhật
c, Dán hình
GV hướng dẫn HS cách dán, cách trình bày sản phẩm.
3, Thực hành:
HS thực hành xé dán sản phẩm trên giấy ô li và dán vào giấy nháp.
GV theo dõi và HD thêm.
Nhận xét giờ học.
<b>I- MỤC TIÊU: </b>
- HS đọc và viết được o, c, bò, cỏ
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vó bè
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
- HS đọc và viết bảng: l, h, lê, hè.
- Đọc câu ứng dụng: Ve ve ve, hè về
GV nhận xét.
<b>2. Dạy- Học bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
* O
a- nhận diện chữ
- GV viết chữ o và nói: chữ o gồm một nét cong kín
b- Phát âm và đánh vần tiếng
- GV phát âm, hs phát âm o
- HS cài âm o
- GV giới thiệu tiếng bò
- HS trả lời về vị trí của hai chữ trong âm bị
- Hướng dẫn học sinh đánh vần: bờ- o- bo- huyền- bò
- HS đánh vần.
- Ghép tiếng: bị
<b>* c (quy trình tương tự)</b>
Lưu ý: chữ c gồm một nét cong hở phải
So sánh chữ c với o
c- Đọc từ ứng dụng
- Hs đọc tiếng- từ ứng dụng
- Gv theo dõi
d- Hướng dẫn viết
- Giáo viên viết mẫu lên bảng chữ c và hướng dẫn quy trình viết
- Học sinh viết lên khơng trung
- HS viết bảng con: o, c, bò, cỏ
Gv nhận xét sửa chữa
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3: Luyện tập
- Luyện đọc lại các âm tiếng ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
<b>b- Luyện viết </b>
- HS tập viết o, c, cỏ, bò vào vở tập viết
- Chấm- nhận xét
<i><b>c- Luyện nói: </b></i>
Hs đọc tên bài luyện nói : Vó bè
Gợi ý: + Trong tranh em thấy những gì ?
+ Vó, bè dùng để làm gì?
+Vó, bè thường đặt ở đâu?
+Em còn biết những loại vó nào khác?
HĐ4: Trị chơi: Ghép chữ
Hs đọc bài ở sgk
Hs tìm chữ vừa học
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Toán</b>
<b>T 10: BÉ HƠN, DẤU <</b>
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ " bé hơn" , dấu< khi so
sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:
Bộ thực hành - các nhóm đồ vật
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b> 1. Bài cũ :</b>
- Hs viết các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Hs đếm xuôi đếm ngược
<b> 2. Dạy học bài mới:</b>
HĐ1: Nhận biết quan hệ bé hơn
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm trong hai
nhóm rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
- Hướng dẫn HS xem lần lượt từng tranh của bài học
- Cho vài HS nhắc lại" Một ơ tơ ít hơn hai ơ tô '
- GV giới thiệu " một ô tô ít hơn hai ơ tơ", " một hìng vng ít hơn hai
hình vng"
Ta nói"một bé hơn hai"
Viết như sau: 1 < 2
- GV viết bảng và giới thiệu dấu < Đọc là " Bé hơn"
HS đọc " một bé hơn hai"
Làm tương tự với tranh bên phải
- GV viết bảng 1 < 2, 3 < 4, 4 < 5…
- Rồi gọi HS đọc
Lưu ý : Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé
hơn
HĐ2: Thực hành
- HS làm vào vở bài tập
- Gv theo dõi - chấm chữa bài
HĐ3: Trò chơi " thi đua nối nhanh"
- GV hướng dẫn cách chơi
Nối mỗi ô vuông vào một hay nhiều số thích hợp chẳng hạn
Có 1< thì nối ô vuông với 2, 3, 4, 5 vì 1< 2, 1< 3, 1< 4, 1< 5
HS thi đua nối - Gv theo dõi nhận xét
<b>GV chuyên trách dạy</b>
<i><b>Chiều:</b></i>
<i><b>Tiết 1 </b></i>
<b>Luyện Toán</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:
<b>-</b> Củng cố thêm đọc, viết và đếm các số từ 1 đến 5; Từ 5 đến 1.
<b>-</b> Nhận biết chắc chắn số lượng các số 1, 2, 3, 4, 5.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Củng cố
? Các em đã học những số nào.
? Em hãy đếm xuôi từ 1 đến 5; đếm ngược từ 5 đến 1.
? Trong các số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất, số nào bé nhất.
2, Thực hành:
GV ghi bài tập lên bảng kết hợp HD học sinh cách trình bày.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
…, 4, …, …, 1 1, …, …,…, 5.
…, 2, …, 4, … …, …, 3, …, 1
Bài 2: Điền dấu <, > vào chỗ chấm.
3…5 5…3
4…2 2…1
3…2 3…4
1…5 4…1
HS làm bài - GV theo dõi hướng dẫn thêm.
GV chấm bài - HS chữa bài trên bảng lớp.
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 1 </b></i>
<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN LUYỆN O , C</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>
- HS đọc một cách chắc chắn âm và chữ o,c
- Đọc viết đúng các tiếng chứ o,c
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:</b>
Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Luyện đọc:
HS luyện đọc bài ở sách giáo khoa ( nhóm đơi)
GV gọi một số em đọc- GV theo dõi hướng dẫn thêm cách đọc
Luyện đọc bài ở bảng: hồ, cỗ, bơ, cờ, bờ hồ
- HS viết bảng con :cỗ, vở, bơ
<i><b>Tiết 3 </b></i>
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS biết làm vệ sinh trực nhật trường lớp.
<b>-</b> Rèn thói quen làm vệ sinh trực nhật hàng ngày.
<b>-</b> Có ý thức tự giác làm vệ sinh trực nhật và giữ gìn vệ sinh chung.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1, Làm vệ sinh trường lớp:
? Các em thấy trường lớp chúng ta luôn thế nào.
? làm thế nào để trường lớp luôn sạch đẹp.
? Trường lớp sạch đẹp có ích gì.
GV KL: Muốn cho trường lớp luônsạch đẹp chúng ta cần trực nhật hàng ngày
như: quét nhà, lau bảng, lau bàn ghế…Mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn về
sinh chung. Khơng vứt rác bừa bãi, rác phải bỏ vào sọt, …
HĐ2: Tổ chức cho HS làm vệ sinh trực nhật:
GV phân công công việc: Tổ 1: quét nhà
Tổ 2: Lau bàn ghế, bảng
Tổ 3: lau cửa sổ cửa ra vào
HS làm theo sự điều hành của tổ trưởng
- GV theo dõi chung và chấm điểm cho các tổ.
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>T11: LỚN HƠN , DẤU ></b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ " lớn hơn", dấu >" Khi so
sánh các số
- Thực hiện so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn
II- <b>PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Các nhóm đồ vật
- Bộ thực hành
<b>A. Bài cũ: HS làm bài vào bảng con</b>
1 2 2 3 3 4 4 4 5
Gv nhận xét - chữa bài
<b>B. Dạy bài mới:</b>
HĐ1: nhận biết quan hệ lớn hơn
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm đối tượng
rồi so sánh các số chỉ số lượng dó
- Hướng dẫn hs xem từng tranh của bài học rơi trả lời
Đối với tranh bên trái: Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con
bướm? Hai con bưpớm có nhiều hơn một con bứơm khơng?
Tương tự với: Hai hình trịn có nhiều hơn một hình trịn
Gv giới thiệu: Hai lớn hơn một và viết như sau: 2 > 1
Dấu > đọc là lớn hơn
HS đọc hai lớn hơn một
Làm tương tự với tranh bên phải: 3 > 2 Đọc: " ba lớn hơn hai"
- GV viết bảng 3 > 1, 3 > 2, 4 > 3, 5 > 4…
HS đọc
Lưu ý: Khi đặt dấu<, > Giữa hai số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé
hơn
HĐ2: Thực hành
- HS viết dấu > vào bảng con
- HS làm vào vở bài tập
- GV theo dõi và - chấm , chữa bài
HĐ3: Tổ chức trò chơi " thi đua nối nhanh"
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Thể dục</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<i><b>Tiết 3</b></i>
- HS đọc được ô, ơ, cô, cờ
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài: Bé có vở vẽ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
A. Bài cũ:
- HS đọc , viết o, c, bò, cỏ
- HS đọc câu ứng dụng: Bị, bê có bó cỏ
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện chữ ô
Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ
So sánh chữ ô với o
b. Phát âm và đánh vần tiếng
- Gv phát âm mẫu- HS phát âm
- HS cài chữ ô
- HS nhận xét vị trí của các chữ trong tiếng cơ
- đánh vần : cờ- ô- cô
- HS ghép tiếng cô
<b>*Ơ ( Quy trình tương tự)</b>
Lưu ý: Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu
So sánh ơ với o
c. Đọc từ ứng dụng
- GV giải thích một số từ
- HS đọc- Gv theo dõi
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết
- HS viết vào bảng con
- Nhận xét , chữa lỗi
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Luyện đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ
b. Luyện nói:
- HS quan sát tranh
- Giáo viên gợi ý: + Trong tranh em thấy những gì?
+ Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ?
+ Bờ hồ trong tranh thường được dùng vào việc gì?
+ Nơi em ở có bờ hồ khơng?
+ Em có thường ra đó khơng?
c. Luyện viết :
- HS viết vào vở tập viết: ô, ơ, cô, cờ
- Chấm - nhận xét
<i><b>VI CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b></i>
- HS đọc bài trong sgk
- Tìm tiếng chứa ơ, ơ
<b>Đạo đức</b>
<b>GỌN GÀNG, SẠCH SẼ</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC :</b>
- Vở bài tập đạo đức
- Lược chải đầu
III- <b>HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HĐ1: HS thảo luận
1, GV yêu cầu học sinh tìm và nêu tên bạn nào trong lớp có đầu tóc, quần
áo gọn gàng, sạch sẽ.
2, HS nêu tên và mời bạn lên lớp
3, Vì sao nói bạn ấy gọn gàng, sạch sẽ.
4, HS nhận xét
HĐ2: HS làm bài tập 1
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày
HĐ3: Học sinh làm bài tập 2
- GV yêu cầu hs chọn một bộ quần áo phù hợp cho bạn nam và một bộ
cho bạn nữ. Rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam và bạn nữ trông
tranh
- HS làm bài tập
- Một số HS trình bày lựa chọn của mình
- Các HS khác nhận xét
GV kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hơi, xộc xệch
đến lớp
<i><b> Củng cố, dặn dị:</b></i>
Thực hiện tốt như bài học .
<b>Chiều: GV chuyên dạy</b>
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết1</b></i>
<b>Toán</b>
<b>T12: LUYỆN TẬP</b>
- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
II<b>- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b> A. Bài cũ:</b>
- HS viết bảng con dấu >
HS làm vào bảng con: Điền dấu vào ô trống
5 3 3 2
1 2 3 4
<b> B. Dạy học bài mới</b>
HĐ1: Luyện tập
- HS làm vào vở bài tập
- GV theo dõi
Chấm - Chữa bài
HĐ2: Trò chơi Thi đua nối các số thích hợp
Mỗi ơ vng có thể nối nhiều số
Thi đua giữa 3 tổ
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Tự nhiên - xã hội</b>
<b> NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>
I<b>- MỤC TIÊU</b>:
Giúp HS biết
- Nhận biết và mô tả được một số vật xung quanh
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay ( da) là các bộ phận giúp chúng ta
nhận biết được các vật xung quanh
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: </b>
- Một số đồ vật: quả, nước nóng, nước đá…
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b> 1. Bài cũ:</b>
Sự lớn lên của các em có giống nhau khơng?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ?
<b> 2. Dạy bài mới</b>
<i>a. Khởi động: Giới thiệu bài</i>
HS chơi trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh
HĐ
<b> 1 : Quan sát hình ở sgk</b>
Bước 1: Chia nhóm 2 hs
- Quan sát và nói hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn… Của các vật
mà em quan sát
- HS từng cặp quan sát và nói cho cả lớp nghe
Bước2: HS trình bày trước lớp
HĐ2: Thảo luận theo nhóm
+ nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được vật đó cứng hay mềm?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra tiếng hót của chim?
- HS thay nhau hỏi và trả lời
- HS xung phong hỏi đáp
- Gv lần lượt nêu câu hỏi- Hs thảo luận
+ Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+Điều gì xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc?
+ Điều gì xảy ra nếu lưỡi chúng ta bị mất cảm giác?
GV kết luận- Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiế3</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> BÀ11: ÔN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần1 và 2
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh kể chuyện: Hổ
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ
III- <b>HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
HS viết bảng ô, ơ, cờ, hổ
HS đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ
<b> B . Dạy bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Ôn tập
a. Các chữ và âm vừa học
HS chỉ chữa vừa học trong bảng ôn
GV đọc âm - Hs chỉ chữ
HS chỉ chữ và đọc
b. Ghép chữ thành tiếng
- HS đọc các tiếng do chữ ở cột dọc kết hợp chữ ở dịng ngang của bảng
ơn
- HS đọc
- GV giải thích một số tiếng ( ở bảng20)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
HS đọc - Gv theo dõi
d. Tập viết
HS viết bảng con : lò cò , vơ cỏ
<i><b>Tiết 4</b></i>
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc
Lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ứng dụng
- Luyện đọc câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
b. Luyện viết: HS viết vào vở tập viết
c. Kể chuyện: Hổ
- Gv kể chuyện
- Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
- Nêu ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
d. HS đọc bài ở sgk
<i><b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Về tập kể lại chuyện</b></i>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS viết đúng các chữ lê, hè, vó, cỏ.
<b>-</b> Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu, đẹp.
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1, Hướng dẫn viết
<b>-</b> Giáo viên viết bảng: lê, hè, vó, cỏ
GV chỉ bảng - HS đọc
HS phân tích một số tiếng
? Chữ lê gồm mấy con chữ.
? Chữ l cao mấy li, chữ ê cao mấy li.
GV đọc - HS viết bảng con mỗi chữ một lần.
2, Luyện viết:
HS viết vào vở luyện viết: lê, hè, bó, cỏ mỗi chữ 1 dòng.
GV theo dõi HD thêm
Chấm chữa bài –
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b> LUYỆN ĐỌC BÀI: 9, 10,11</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Giúp HS đọc tốt hơn các bài vừa học trong tuần.
- Rèn kĩ năng đọc trơn cho HS
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1, Luyện đọc</b>
HS đọc bài SGK: bài 9,10,11.
Thi đọc bài cá nhân theo hình thức nối tiếp.
GV cùng cả lớp theo dõi, chấm điểm.
2,Thực hành ghép chữ rồi đọc.
GV đọc các tiếng, từ có âm đã học,
HS thực hành ghép chữ.
Đọc chữ vừa ghép.
Tuyên dương các HS ghép đúng và nhanh.
HS đồng thanh toàn bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết2</b></i>
HDTH
<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>:
<b>-</b> HS nhận biết và mô tả được các vật xung quanh.
<b>-</b> HS thực hành việc nhận biết các vật xung quanh nhờ các giác quan.
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Củng cố:
? Nhờ đâu bạn biết được màu sắc các vật.
? Nhờ đâu ta thấy được mùi thơm của mít chín.
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các bộ phận đó.
2, Thực hành:
GV chia lớp thành 3 nhóm. GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm như sau:
Nhóm 1 Nêu tác dụng của mắt. Và cách phòng bệnh.
Nhóm 2: Nêu tác dụng của tai. Và cách phịng bệnh
Nhóm 3: Nêu tác dụng của miệng và cách phịng bệnh.
HS thảo luận nhóm và cử đài diện lên bảng trình bày.
Cả lớp theo dõi, bổ sung và nhận xét.
GV viên nhận xét giờ học./.
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> BÀI 12: i, a</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
Hs viết bảng con: lò cò, vơ cỏ
HS đọc câu ứng dụng
<b> B. Dạy bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện chữ i : Nhận diện chữ in, chữ thường
- HS cài chữ i
b. Phát âm và đánh vần
- GV phát âm mẫu
- HS phát âm
- Nhận xét vị trí chữ i trong bi
- Đánh vần: Bờ- i- bi
- HS cài chữ: bi
- HS đọc: bi
<b>*a ( quy trình tương tự)</b>
- So sánh a với i
c. Đọc từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giải thích một số từ
d. Luyện viết:
- Gv viết mẫu hướng dẫn quy trình viết
- HS viết trong không trung
- HS viết vào bảng con: i, a, bi, cá
GV nhận xét
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3: Luỵên tập
<i>a. Luyện đọc:</i>
- Luỵện đọc âm tiếng , từ đã học ở tiết 1
- Luyện đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh
- HS đọc câu ứng dụng
<i>b. Luyện nói: HS quan sát tranh - GV gợi ý;</i>
+ Trong sách vẽ mấy lá cờ?
+ Lá cờ tổ quốc có nền màu ở giữa lá cờ có gì? Màu gì?
+ Ngồi cờ tổ quốc( cờ đỏ sao vàng) cịn có những loại cờ nào?
+ Lá cờ đội có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?
<i>c. Luyện viết :</i>
HS viết vào vở tập viết
d. Đọc bài ở sgk
GV nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Thủ công</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
<b>II- PHƯƠNG TIỆN</b>
Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Giấy màu, keo.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
Hs xem bài mẩu.
Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình có đồ vật nào có dạng
hình chữ nhật, hình tam giác.
HĐ2: Gv hướng dẫn mẫu
a- Vẽ và xé hình chữ nhật
- Đếm ơ, đánh dấu và vẽ một hìng chữ nhật có cạnh dài 12 ơ, cạnh ngắn 6
ơ
Làm thao tác xé từng cạnh.
b- Vẽ xé hình tam giác
Có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô
Đếm từ trái sang phải bốn ô để đánh dấu làm đỉnh tam giác.
Từ điểm đánh đấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật
ta được hình tam giác
c- Dán hình:
HĐ3: Hs thực hành
Hs thực hành trên giấy màu
<i><b>IV- NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b></i>
Đánh giá sản phẩm
<i><b>Tiết4</b></i>
SINH HOẠT LỚP
1, GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.
- Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh
sạch sẽ.
- Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
2. Kế hoạch tuần tới
<b>LUYỆN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 5</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:
Củng cố thêm về đọc, viết và đếm , so sánh các số trong phạm vi 5.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Củng cố
GV: Các em đã học những số nào?
Em hãy đếm xuôi từ 1 đến 5; đếm ngược từ 5 đến 1?
Trong các số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
2, Luyện tập:
HS làm bài tập vào vở.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
…, 4, …, …, 1 1, …, …,…, 5.
…, 2, …, 4, … …, …, 3, …, 1
Bài 2: Điền dấu <, > vào chỗ chấm.
3…5 5…3
4…2 2…1
3…2 3…4
1…5 4…1
HS làm bài - GV theo dõi hướng dẫn thêm.
GV chấm, chữa bài .
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN LUYỆN I , A</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ i, a.
- Đọc viết đúng các tiếng chứa i, a.
- Biết ghép các tiếng có âm vừa học.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:</b>
Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Luyện đọc:
HS luyện đọc bài ở sách giáo khoa ( nhóm đơi)
GV gọi một số em đọc- GV theo dõi hướng dẫn thêm cách đọc.
HS thi đọc bài cá nhân.
2. Luyện viết:
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài vào vở
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>-TUẦN 4</b>
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết 1 </b></i>
<b> Toán</b>
<b>T13: BẰNG NHAU, DẤU =</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp HS
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng , mỗi số bằng chính số đó
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS viết bảng con dấu ></b>
So sánh 1< 2 3> 2
Nhận xét
<b> B. Dạy bài mới:</b>
HĐ1:Nhận biết quan hệ bằng nhau
- GV đính 3 hình trịn màu xanh và 3 hình trịn màu đỏ lên bảng
Hỏi: Có mấy hình trịn màu xanh?
Có mấy hình trịn màu đỏ?
- GV: Cứ mỗi hình trịn màu xanh lại có một hình trịn màu đỏ nên số
hình trịn màu xanh bằng số hình trịn màu đỏ ( Gv vừa nói vừa thao tác)
- Viết bảng: 3= 3 "Đọc ba bằng ba"
- Dấu "= " là dấu bằng
Có mấy cái cốc? Mấy cái thìa?
Số cốc so với số thìa thì thế nào?
Ta có 4 = 4
GV: Mỗi số bằng chính số đó nên chúng bằng nhau
HĐ2: Thực hành
- HS viết dấu = vào bảng con
- HS làm vào vở bài tập
Chấm chữa bài
<i><b>IV- Củng cố- Dặn dò:</b></i>
HS đọc: 1 = 1 2 = 2 3 = 3 4 = 4
<b>GV chuyên trách dạy</b>
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b> Học vần </b>
<b>BÀI 13: m, n</b>
- HS đọc viết được m, n, me, nơ
- Đọc được câu ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS đọc và viết : i, a, bi, cá</b>
- 2 HS đọc câu ứng dụng: Bé hà có vở ơ li
<b> B. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài
b. Dạy chữ ghi âm
<b>* n</b>
a. Nhận diện chữ n: Chữ in, chữ thường
HS cài chữ n
So sánh chữ n với i
b. Phát âm và đánh vần
- GV phát âm nờ
- Đánh vần : nờ- ơ- nơ
- Đọc trơn: nơ
<b>* m ( quy trình tương tự)</b>
- So sánh m với n
Giống : Đều có nét móc xi và nét móc hai đầu
Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc xi
c. Đọc tiếng từ ứng dụng
GV đọc mẫu- HS đọc
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu
- HS viết vào bảng con: m, n, nơ, me
GV nhận xét
<i><b>Tiết 4</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i>a. Luyện đọc:</i>
- Luyện đọc lại âm tiếng ở tiết 1
- đọc câu ứng dụng
GV giải thích một số từ
<i>b. Luyện nói: chủ đề: Bố mẹ, ba má</i>
- HS quan sát tranh- GV gợi ý một số câu hỏi
+ Em hãy kể thêm về bố mẹ của mình và tình cảm của mình đối với
bố mẹ cho cả lớp nghe
+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
<i><b>c. Luyện viết: HS viết vào vở tập viết</b></i>
Chấm, nhận xét
IV- <b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- HS đọc bài ở sgk
- Tìm tiếng chứa âm
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN ĐỌC: </b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ m, n
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<i>1. Luyện đọc</i>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
<i><b>2. Luyện viết</b></i>
- HS viết bảng con:
lá me, no nê, bố mẹ, bờ hồ
- Nhận xét chữ viết của HS
<i><b>3. Làm bài tập</b></i>
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP TOÁN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 ( Với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé
hơn bằng nhau và các dấu <, >, =)
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b>1. Ôn bài: HS làm bài ở bảng con</b>
Điền dấu <, >, =
3 … 2 4…3 5…5
1… 2 4… 4 3… 3
<b>2. Luyện tập: HS làm bài vào vở ô ly</b>
Bài 1: Viết dấu = 2 dòng
Bài 2: điền dấu <, >, =
2…3 4…5 4 > …
2…1 4…4 5 > …
2…2 4…3 3 < …
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Hướng dẫn thực hành</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
<b>II- PHƯƠNG TIỆN</b>
Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Giấy màu, keo.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
Hs xem bài mẩu.
Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình có đồ vật nào có dạng
hình chữ nhật, hình tam giác.
HĐ2: Gv hướng dẫn mẫu
a- Vẽ và xé hình chữ nhật
- Đếm ơ, đánh dấu và vẽ một hìng chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6
ô
Làm thao tác xé từng cạnh.
b- Vẽ xé hình tam giác
Có cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 6 ô
Đếm từ trái sang phải bốn ô để đánh dấu làm đỉnh tam giác.
Từ điểm đánh đấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật
c- Dán hình:
HĐ3: Hs thực hành
Hs thực hành trên giấy màu
<i><b>IV- NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b></i>
Đánh giá sản phẩm.
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 14: d, đ</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- HS đọc được d, đ, dê, đò
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài: Dì Na đi đị, Bé và mẹ
đi bộ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
III<b>- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
- HS đọc , viết bảng con: n, m, nơ, me
- 1 HS đọc bài ở sgk
<b> B. Dạy bài mới:</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện chữ d
b. Phát âm và đánh vần
- GV phát âm mẫu : dờ
- HS phát âm: dờ
- HS ghép chữ dê
- HS xác định chữ d trong tiếng dê
- HS đánh vần: dờ- ê- dê
- HS đọc dê
<b>* đ ( quy trình tương tự)</b>
Lưu ý: Chữ đ gồm chữ d và thêm một nét ngang
- So sánh d với đ
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- HS đọc
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu- Giảng giải quy trình viết
- HS viết vào bảng con d, đ, dê, đò
- Nhận xét
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i>a. Luyện đọc:</i>
- Luyện đọc lại các âm, vần, tiếng từ học ở tiết 1
-Luyện đọc câu ứng dụng
+ HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
+ HS đọc câu ứng dụng
+ HS tìm tiếng chứa âm vừa học
<i>b. Luyện nói: </i>
- HS quan sát tranh- GV gợi ý
( Theo hệ thống câu hỏi ở sgk)
<i>c. Luyện viết: </i>
- HS viết vào vở tập viết
- Chấm - nhận xét
<b>IV- Củng cố:</b>
- HS đọc bài ở sgk
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Toán</b>
<b>T14: LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ" lớn hơn", " bé
hơn" " bằng nhau " và các dấu <, >, = )
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
- Điền dấu : 2 2 3 3 4 5 3 1
GV nhận xét
<b> B. Luyện tập</b>
- HS làm vào vở bài tập
- Gọi hs nêu yêu cầu từng bài tập
- HS làm bài- Gv theo dõi
Chấm - chữa bài
Bài 1: HS nêu kết quả bài làm theo cột
Bài 2: 1 HS lên chữa: 3 > 2 2 < 3
Bài 3: HS lựa chọn để thêm vào một số hình vng màu xanh, màu trắng
sao cho sau khi thêm ta đươc số hình vng màu xanh bằng số hình vng
màu trắng.
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b> Mĩ thuật</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b>Chiều:</b>
<i><b>Tiết1</b></i>
<b>Luyện toán</b>
<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>:
Củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau
So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn,
bằng nhau và các dấu <, >, = )
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
HĐ1: Ôn bài cũ:
HS làm bảng con
Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm
4…2 3…4 5…5
1….2 4…4 3…3
HĐ2: Luyện tập: HS làm bài vào vở ô ly
1. Viết dấu = , 2 dòng
2. điền dấu <, > , =, số ?
2…3 5…4 3 > …
2 …1 3…3 5 >…
1….1 4…3 4 <…
3 = 3
Chấm, chữa bài – Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP: D, Đ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ d, đ
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<i>1. Luyện đọc</i>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
+ Tìm tiếng có âm d, đ?
<i><b>2. Luyện viết</b></i>
- HS viết bảng con:
Da dê, lá đỏ
- Nhận xét chữ viết của HS
<i><b>3. Làm bài tập</b></i>
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS biết làm vệ sinh trực nhật trường lớp.
<b>-</b> Rèn thói quen làm vệ sinh trực nhật hàng ngày.
<b>-</b> Có ý thức tự giác làm vệ sinh trực nhật và giữ gìn vệ sinh chung.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1, Làm vệ sinh trường lớp:
? Trường lớp sạch đẹp có ích gì.
GV KL: Muốn cho trường lớp luônsạch đẹp chúng ta cần trực nhật hàng
ngày như: quét nhà, lau bảng, lau bàn ghế…Mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn
về sinh chung. Không vứt rác bừa bãi, rác phải bỏ vào sọt, …
2, Tổ chức cho HS làm vệ sinh trực nhật:
GV phân công công việc: Tổ 1: quét nhà
Tổ 2: Lau bàn ghế, bảng
Tổ 3: lau cửa sổ cửa ra vào
HS làm theo sự điều hành của tổ trưởng
GV theo dõi chung và chấm điểm cho các tổ.
Nhận xét giờ học./.
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Toán</b>
<b>T15: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp HS củng cố
- Có khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5( với việc sử dụng các từ" lớn hơn, bé
hơn, bằng và các dấu <, > ,=)
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Ôn bài cũ
3 HS làm bài điền dấu<, >, = vào chỗ chấm
3…1 5…4 4…5
4…2 3…3 3…2
GV nhận xét
HĐ2: Luyện tập
- HS làm vào vở bài tập
- GV hướng dẫn nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài rồi chữa
Bài 1: Làm cho bằng nhau
a. Bằng cách vẽ thêm
b. gạch bớt để bằng nhau
c. Có thể làm theo hai cách
Bài 3: Chuyển thành trò chơi
Nối với số thích hợp
2> 3 > 4 >
1 2 3
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b> Thể dục</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Đạo đức</b>
<b>GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS hiểu: Thế nào là ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng
- ích lợi của việc ăn mặc, sạch sẽ gọn gàng
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Vở BT
- Lược chải đầu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HĐ1: HS làm vào vở bài tập bài 3
- HS quan sát tranh và nhận xét
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng sạch sẽ khơng?
+ Em có muốn làm như bạn khơng?
- HS thảo luận nhóm đơi
- HS trình bày trước lớp
- GV kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8
HĐ2: HS từng đơi một giúp nhau sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
( BT4)
GV nhận xét
HĐ3: Cả lớp hát bài" Rửa mặt như mèo"
HĐ4<b> : Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài</b>
Dặn dị: Ln ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng
<b>Nhận xét giờ học.</b>
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>Học vần </b>
<b>BÀI 15: t, th</b>
- HS đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ
- Đọc được câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
3 HS đọc câu ứng dụng ở sgk
<b> B. Dạy bài mới</b>
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện chữ t: Chữ in, chữ thường
- HS cài chữ t
- HS so sánh t với đ
b. Phát âm và đánh vần
- GV phát âm mẫu
- HS phát âm
- HS ghép tổ
- HS xác định t trong tổ
- Hướng dẫn đánh vần: tờ- ô- tô- hỏi- tổ
- HS đọc : tổ
<b>* th ( quy trình tương tự )</b>
chữ th là chữ được ghép từ hai con chữ t và h( t đứng trước h đứng sau)
- So sánh t với th
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
- GV giải thích một số từ
- HS đọc - Gv theo dõi
d. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết
HS viết vào bảng con: t, th, tổ, thỏ
Nhận xét
<i><b>Tiết 5</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i>a. Luyện đọc</i>
- Luyện đọc lại âm, tiếng, từ học ở tiết 1
- đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh minh hoạ
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học
+ HS luyện đọc
<i>b. Luyện nói: Chủ đề: ổ, tổ</i>
- HS đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ
- HS quan sát tranh- GV gợi ý
( Theo hệ thống câu hỏi ở thiết kế)
<i>c. Luyện viết: </i>
- HS viết vào vở tập viết
- Chấm nhận xét
IV- <i><b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b></i>
<b>Chiều: GV chuyên dạy</b>
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết1</b></i>
<b>Toán</b>
<b>T16: SỐ 6</b>
I<b>- MỤC TIÊU:</b>
- HS lĩnh hội được khái niệm ban đầu về số 6
- Biết đọc, đếm, viết số6 và so sánh các số trong phạm vi6
- Biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của dãy số từ 1 đến 6
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HĐ1: Giới thiệu số 6
- GV cùng HS lấy 5 que tính sau đó lấy thêm một que tính nữa
- GV: Có tất cả mấy que tính?
- HS lấy 5 hình vng rồi lấy thêm một hình vng nữa
- GV: Có mấy hình vng?
HS có 6 que tính, có 6 hình vng
Các đồ vật trên đều có số lượng là mấy?
HS đọc số 6
Giới thiệu số6 in, 6 viết
Số sáu được viết bằng chữ số 6
HS đọc " Sáu"
HS viết bảng con số 6
GV: Những số nào các con đã được học?
HS: 1, 2, 3, 4, 5, 6
HS đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ 6 đến 1
- HS làm vào vở bài tập
- HS viết chữ số 6 vào bảng con
- HS làm vào bở bài tập
Chấm - chữa bài
<i><b>Củng cố: Tách 6 que tính thành hai phần</b></i>
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự nhiên- Xã hội</b>
<b>BẢO VỆ MẮT VÀ TAI</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp HS biết.
- Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh và giữ gìn mắt và
tai sạch sẽ.
Các hình trong bài 4 SGK.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1- Khởi động: Cả lớp hát "Rửa mặt như mèo"
HĐ1: Làm việc với SGK
GV hướng dẫn HS quan sát hình ở trang 10 SGK.
Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn trong hình lấy tay che mắt việc làm
đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn ấy khơng?
HS trả lời- GV kết luận.
HĐ2: Làm việc với SGK
HS quan sát trang 11 SGK.
Hỏi: Hai bạn trong tranh làm gì? Việc làm đó đúng hay sai?
Hỏi: Tại sao chúng ta khơng nên ngốy tai cho nhau?
Hỏi: Bạn gái trong hình đang làm gì? làm như vậy có tác dụng gì?
Hỏi: Các bạn trong hình đang làm gì ? làm như vậy đúng hay sai?
Nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì với người nghe nhạc q to.
GV kết luận.
HĐ3: Đóng vai:
GV giao nhiệm vụ của các nhóm.
Các nhóm thảo luận về cách ứng xử và cho ra một cách để dóng vai.
HS xung phong nhận vai- hội ý cách trình bày.
Các nhóm đóng vai
Lớp nhận xét.
Kết luận: GV u cầu HS phát biểu xem các em đã được học điều gì khi
đặt mình vào vị trí của các nhân vật trong những tình huống trên.
GV nhận xét.
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 16: ÔN TẬP</b>
I<b>- MỤC TIÊU:</b>
- HS luyện đọc các âm vừa học trong tuần i, a, m, n, d, đ, t, th
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Cò đi lò dò
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS viết bảng con t, th, tổ, thỏ</b>
2 HS đọc bài ở sgk
<b> B. Dạy học bài mới:</b>
HĐ1: Ôn tập
Trong tuần vừa qua các em được học những âm nào?
Gv treo bảng ôn
b. Ghép chữ từng âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang: mi, ma…
- HS đánh vần, đọc trơn các tiếng vừa ghép
c. Luyện đọc kết hợp với dấu thanh
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
HS viết bảng con: Tổ cò
Nhận xét
<i><b>Tiết4</b></i>
<i>HĐ3: Luyện tập</i>
<i><b>a. Luyện đọc</b></i>
HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1
HS lần lượt đọc bảng ôn, từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
<i><b>b. Kể chuyện: Cò đi lò dò</b></i>
- HS đọc tên câu chuyện
- Gv kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
- HS thảo luận nhóm đơi
- Thi kể chuyện
- Gv theo dõi
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa cị và anh nơng dân
<i><b>c. Luyện viết</b></i>
- HS viết vào vở tập viết
Chấm - nhận xét
<i><b>Củng cố: HS đọc bài ở sgk</b></i>
Về kể lạicho người khác nghe
Nhận xét gìơ học.
<b>Chiều:</b>
<i><b>Tiết1</b></i>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ t, th
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Luyện đọc
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
+ Tìm tiếng có âm t, th?
2. Luyện viết
3. Làm bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b> LUYỆN ĐỌC BÀI: 13, 14,15</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Giúp HS đọc tốt hơn các bài vừa học trong tuần.
- Rèn kĩ năng đọc trơn cho HS
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1, Luyện đọc</b>
HS đọc bài SGK: bài 13,14,15.
GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
Đọc theo nhóm đơi.
Thi đọc bài cá nhân theo hình thức nối tiếp.
GV cùng cả lớp theo dõi, chấm điểm.
2,Thực hành ghép chữ rồi đọc.
GV đọc các tiếng, từ có âm đã học,
HS thực hành ghép chữ.
Đọc chữ vừa ghép.
Tuyên dương các HS ghép đúng và nhanh.
HS đồng thanh toàn bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết3</b></i>
HDTH
<i><b>BẢO VỆ MẮT VÀ TAI</b></i>
I<b>. MỤC TIÊU</b>:
<b>-</b> HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
<b>-</b> HS có ý thức bảo vệ mắt và tai.
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Củng cố:
HS nêu tên các giác quan và tác dụng của các giác quan đó.
VD: Mắt - để nhìn.
Tai - để nghe...
1HS nêu tên giác quan- 1HS nêu tác dụng.
GV cùng cả lớp nhận xét , bổ sung.
2, Thực hành:
Nhóm 2: Nêu tác dụng của tai. Và cách phịng bệnh
Nhóm 3: Nêu tác dụng của miệng và cách phịng bệnh.
HS thảo luận nhóm và cử đài diện lên bảng trình bày.
Cả lớp theo dõi, bổ sung và nhận xét.
GV viên nhận xét giờ học.
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Tập viết</b>
<b> </b>
- Củng cố kỷ năng viết nối các chữ cái, viết các dấu thanh theo đúng quy
trình viết, viết liền mạch.
- Tập viết đúng tư thế , hợp vệ sinh
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn viết
- Giới thiệu chữ mẫu
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa giảng giải quy trình viết
- HS viết vào bảng con: lễ , cọ, bờ, hổ.
- GV theo dõi, uốn nắn
HĐ
<b> 3 : HS viết vào vở</b>
- HS quan sát chữ mẫu ở vở tập viết.
- HS viết từng dòng vào vở
- Chấm, nhận xét.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tập viết</b>
- Củng cố kỉ năng viết nối các chữ cái, viết các dấu thanh đúng, viết liền
mạch.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b> 1- Kiểm tra:</b>
GV kiểm tra bài củ- cho HS viết bảng con.
t, th, tổ, thỏ
GV nhận xét.
<b> 2- Dạy bài mới: </b>
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn viết.
- HS viết vào bảng con
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
HĐ3: HS viết vào vở tập viết.
HS quan sát chữ mẫu
HS viết bài theo hiệu lệnh của GV
GV theo dõi hướng dẫn viết
Chấm- nhận xét
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Thủ cơng</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNHVNG, HÌNH TRỊN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy để tạo hình
- Xé được hìmh vng, hình trịn theo hướng dẫn và biết cách dán cân đối
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>:
- Bài mẫu
- Giấy màu hồ dán
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét</b>
- HS xem bài mẫu
- GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung
quanh có dạng hình vng , hình trịn
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
a. Vẽ, xé hình vng
- GV làm mẫu các thao tác và xé
b. Tương tự xé hình trịn
- Xé hình vng rời tờ giấy màu
- Lần lượt xé 4 góc theo hình vẽ- Sau đó xé dần dần chỉnh sửa thành hình
trịn
c. Hướng dẫn dán
- Xếp hình cân đối trước khi dán
- Dán bằng lớp hồ mỏng đều
GV theo dõi
Chấm đánh giá sản phẩm
Nhận xét giờ học
<b>Tiết 4</b>
SINH HOẠT LỚP
- Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh
sạch sẽ.
- Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
2. Kế hoạch tuần tới
Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
I<b>. MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:
Củng cố khái niệm ban đầu về số 6.
Đọc, viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Củng cố
HS đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 6.
+ Trong các số từ 1 đến 6 số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
+ 6 gồm mấy và mấy?
2, Luyện tập:
HS làm bài tập vào vở.
Bài 1: Viết 3 dòng chữ số 6.
Bài 2:Số?
6,…, 4, …, ...., …, 1 1, …, …,…, 5, ...
…, 2, …, 4, …, ..., ... …, 5, …, ..., 3, …, 1
Bài 2: Điền dấu <, > , = vào chỗ chấm.
3…6 6…3
4…2 2…6
3…2 3…4
1…5 4…4
HS làm bài - GV theo dõi hướng dẫn thêm.
GV chấm, chữa bài .
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự học</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
HS viết đúng các chữ :
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>-</b> Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: thợ nề
<b>-</b> HS viết bảng con.
<b>-</b> Nhận xét, sửa lỗi
<b>-</b> Hướng dẫn viết các từ còn lại tương tự.
2, Luyện viết:
HS viết vào vở luyện viết:
mỗi chữ 1 dòng.
GV theo dõi HD thêm
Chấm chữa bài –
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<i><b>Tiết 1 </b></i>
<b>Toán</b>
<b>T17: SỐ 7</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS lĩnh hội được khái niệm ban đầu về số 7
- Biết đọc, đếm, viết số7 và so sánh các số trong phạm vi7
- Biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của dãy số từ 1 đến 7
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>:
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HĐ1: Giới thiệu số 7
- GV cùng HS lấy 6 que tính sau đó lấy thêm một que tính nữa
- GV: Có tất cả mấy que tính?
- HS lấy 6 hình vng rồi lấy thêm một hình vng nữa
- GV: Có mấy hình vng?
HS có 7 que tính, có 7 hình vng
Giới thiệu số6 in, 7 viết
Số sáu được viết bằng chữ số 7 HS đọc
HS viết bảng con số 7
GV: Những số nào các con đã được học?
HS: 1, 2, 3, 4, 5, 6,7
HS đếm xuôi từ 1 đến 7, đếm ngược từ 7 đến 1
HĐ2: Luyện tập
- HS làm vào vở bài tập
- HS viết chữ số 7 vào bảng con
- HS làm vào bở bài tập
Chấm - chữa bài
<i><b>CỦNG CỐ:</b></i> Tách 7 que tính thành hai phần
<i><b>Tiết 2 </b></i>
<i><b>Tiết 3 </b></i>
<b> Học vần</b>
<b>BÀI 13: U- Ư</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc viết được u,ư, nụ, thư.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS đọc và viết : tổ cò, thợ mỏ.</b>
- 2 HS đọc câu ứng dụng: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
<b> B. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài
b. Dạy chữ ghi âm
<b>* u</b>
a. Nhận diện chữ u: Chữ in, chữ thường
HS cài chữ u
b. Phát âm và đánh vần
- GV phát âm u
HS phát âm
HS ghép tiếng nụ
- Đánh vần : nờ- u- nu- nặng - nụ
- Đọc trơn: nụ
- So sánh u với ư
c. Đọc tiếng từ ứng dụng
GV đọc mẫu- HS đọc
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu
- HS viết vào bảng con: u, ư, nụ, thư.
GV nhận xét
<i><b>Tiết 4</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i>a. Luyện đọc:</i>
- Luyện đọc lại âm tiếng ở tiết 1
- đọc câu ứng dụng
GV giải thích một số từ
<i>b. Luyện nói: chủ đề: Thủ đô</i>
- HS quan sát tranh- GV gợi ý một số câu hỏi
+ Trong tranh vẽ những ai?
+ Cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì?
+ Chùa một cột có ở đâu ?
+ Hà Nội cịn được gọi là gì ?
<i><b>c. Luyện viết: </b></i>
HS viết vào vở tập viết
Chấm, nhận xét
IV<b>- CỦNG CỐ - DẶN DỊ</b>:
- HS đọc bài ở sgk
- Tìm tiếng chứa âm u,ư.
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ u, ư
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<i>1. Luyện đọc</i>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đôi )
- GV gọi một số em đọc bài
- Luyện đọc bài ở bảng: thứ tư, bé nụ, củ từ.
<i><b>2. Luyện viết</b></i>
- HS viết bảng con:
<i><b>3. Làm bài tập</b></i>
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP SỐ 7</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Củng cố khái niệm ban đầu về số 7
- So sánh các số trong phạm vi 7( Với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn
bằng nhau và các dấu <, >, =)
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b>1. Ôn bài: HS làm bài ở bảng con</b>
Điền dấu <, >, =
3 …7 6…3 6…5
6… 2 4… 2 3… 3
<b>2. Luyện tập: HS làm bài vào vở ơ ly</b>
Bài 1: Viết 3 dịng số 7
Bài 2: điền dấu <, >, =
5…3 7…5 4 …6
7…6 4…4 5 …2
4…2 3…3 3 …4
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Hướng dẫn thực hành</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNHVNG, HÌNH TRÒN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy để tạo hình
- Xé được hìmh vng, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cân đối
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>:
- Bài mẫu
- Giấy màu hồ dán
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b>HĐ1: quan sát nhận xét</b>
- HS xem bài mẫu
- GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung
quanh có dạng hình vng , hình trịn
a. Vẽ, xé hình vng
- GV làm mẫu các thao tác và xé
b. Tương tự xé hình trịn
- Xé hình vng rời tờ giấy màu
- Lần lượt xé 4 góc theo hình vẽ- Sau đó xé dần dần chỉnh sửa thành hình
trịn
c. Hướng dẫn dán
- Xếp hình cân đối trước khi dán
- Dán bằng lớp hồ mỏng đều
HĐ3: HS thực hành
GV theo dõi
Chấm đánh giá sản phẩm
Nhận xét giờ học
<i><b>Sáng:</b></i>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b> Học vần</b>
<b>BÀI 13: X- CH</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc viết được; x, ch, xe, chó.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS đọc và viết : nụ, thư, thứ tư ...</b>
- 2 HS đọc câu ứng dụng bài 12
<b> B. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài
b. Dạy chữ ghi âm
<b>* x</b>
a. Nhận diện chữ x: Chữ in, chữ thường
HS cài chữ x
b. Phát âm và đánh vần
- GV phát âm xờ
HS phát âm
HS ghép tiếng xe
- Đánh vần , đọc trơn : xe
<b>* ch ( quy trình tương tự)</b>
- Lưu ý: ch là chữ ghép từ cvà h
c. Đọc tiếng từ ứng dụng
d. Hướng dẫn viết
- HS viết vào bảng con: x, ch, xe, chó.
GV nhận xét
<i><b>Tiết2</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i>a. Luyện đọc:</i>
- Luyện đọc lại âm tiếng ở tiết 1
- đọc câu ứng dụng
GV giải thích một số từ
<i>b. Luyện nói: chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.</i>
- HS quan sát tranh- GV gợi ý một số câu hỏi
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Chỉ và nêu tên từng loại xe?
+ Xe bị dùng để chở gì ?
+ Xe lu dùng làm gì ? Em thấy xe lu ở đâu?
+ Xe ô tô như trong tranh dùng làm gì?
+ Kể tên các loại xe mà em biết?
<i><b>c. Luyện viết: </b></i>
HS viết vào vở tập viết
Chấm, nhận xét
IV<b>- CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>:
- HS đọc bài ở sgk
- Tìm tiếng chứa âm x, ch
<b> </b>
<i><b> Tiết3</b></i>
<b>Toán</b>
<b>T18: SỐ 8</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS lĩnh hội được khái niệm ban đầu về số 8.
- Biết đọc, đếm, viết số 8 và so sánh các số trong phạm vi 8
- Biết số lượng trong phạm vi 8 vị trí của dãy số từ 1 đến 8.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>:
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HĐ1: Giới thiệu số 8
- GV cùng HS lấy 7que tính sau đó lấy thêm một que tính nữa
- GV: Có tất cả mấy que tính?
- HS lấy 7 hình vng rồi lấy thêm một hình vng nữa
- GV: Có mấy hình vng?
HS có 8 que tính, có 8 hình vng
Các đồ vật trên đều có số lượng là mấy?
HS đọc số 8
HS viết bảng con số 8
GV: Những số nào các con đã được học?
HS: 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8.
HS đếm xuôi từ 1 đến 8, đếm ngược từ 8 đến 1
HĐ2: Luyện tập
- HS làm vào vở bài tập
- HS viết chữ số 8 vào bảng con
- HS làm vào bở bài tập
Chấm - chữa bài
<i><b>CỦNG CỐ:</b></i> Tách 8 que tính thành hai phần
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b> Mĩ thuật</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b>Chiều:</b>
<i><b>Tiết 1 </b></i>
<b>Luyện toán</b>
<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 8</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>:
Củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau, lớn hơn, bé hơn.
So sánh các số trong phạm vi 8 ( với việc sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn,
bằng nhau và các dấu <, >, = )
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
HĐ1: Ôn bài cũ:
HS đếm xuôi đếm ngược từ 1 đến 8
HS làm bảng con
Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm
4…7 5…4 7…8
5….8 4…4 3…6
HĐ2: Luyện tập: HS làm bài vào vở ô ly
1. Viết 2 dòng số 8
2. điền dấu <, > , =, số ?
8…7 5…6 3 > …
5 …1 7…4 5 >…
7….7 4…3 4 <…
3. Làm cho bằng nhau ( theo mẫu ) Bài này chuyển thành trò chơi
Thi đua giữa các tổ
Chấm, chữa bài – Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP: X, ch</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ x, ch
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<i>1. Luyện đọc</i>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
+ Tìm tiếng có âm x, ch?
<i><b>2. Luyện viết</b></i>
- HS viết bảng con:
Chả cá, chó xù, chị hà
- Nhận xét chữ viết của HS
<i><b>3. Làm bài tập</b></i>
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>Hoạt động ngồi giờ</b>
<b>TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>
<b>GIÚP HS biết được truyền thống của trường mình đang học</b>
Giáo dục HS thêm yêu trường , yêu lớp.
II <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1, Thảo luận nhóm
HS thảo luận về tên trường, lớp mình đang học
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
2, Hoạt động cả lớp
? Đến trường học em có vui khơng, em có u trường u lớp học của
mình khơng
? Em cần làm gì để xứng đáng là HS của trường
Tổng kết
GV nhắc nhở HS thực hiện tốt như bài học.
<i><b>Sáng:</b></i>
<i><b>Tiết 1 </b></i>
<b>Toán</b>
T19:
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS lĩnh hội được khái niệm ban đầu về số 9.
Biết đọc, viết số 9 và so sánh các số trong phạm vi 9.
<b>-</b> Biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của các số trong dãy số trong dãy
số từ 1 đến 9
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1, Giới thiệu số 9</b>
GV cùng HS lấy 8 quả cam? Có mấy qủa cam.
? Có tất cả mấy quả cam.
GV lấy 8 hình vng sau đó lấy thêm 1 hình vng
? Có mấy hình vng.
? Các đồ vật trên đều có số lượng là mấy.
HS đọc: Số 9
GV giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết
HS đọc: “ chín”
? số 9 cao mấy li
<b>-</b> HS viết bảng con: 9
Nhận xét
<b>-</b> Gv vẽ sẵn các cột ô vuông từ 1đến 9
<b>-</b> HS đếm số ô vuông của mỗi cột và điền số vào ơ trống ứng với cột đó.
? Những số nào các em đã học: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
HS đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 9
? Trong dãy số từ 1 đến 9 số nào lớn nhất, số nào bé nhất.
? Số liền sau số 8 là số nào.
<b>-</b> Cấu tạo số 9
HS lấy9 que tính và tách thành hai phần
? Chín gồm mấy và mấy
HS nêu yêu cầu các bài tập và tự làm bài
GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
GV chấm bài - HS chữa bài.
Nhận xét bài làm của học sinh./.
<i><b> Tiết 2 </b></i>
<i><b> Tiết 3 </b></i>
<b>Đạo đức</b>
<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>
I <b>MỤC TIÊU:</b>
HS biết:
<b>-</b> Trẻ em có quyền được học hành, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
<b>-</b> HS biết yêu quý, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Làm bài tập 1:
Gv nêu yêu cầu: HS dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong
tranh và gọi tên chúng.
<b>-</b> HS làm bài tập.
<b>-</b> HS trao đổi kết quả theo cặp.
<b>-</b> Từng cặp bổ sung, kết quả cho nhau.
<b>-</b> Một vài HS trình bày kết quả…
GV kết luận: các đồ dùng học tập giúp các em tiếp thu bài tốt hơn. Vì vậy
các em cần giữ gìn chúng mới được bền lâu.
+ Cần làm gì để giữ gìn sach vở đồ dùng học tập?
+ Để sách vở luôn sạch đẹp các em cần tránh những việc gì?
2, Thảo luận nhóm:
GV yêu cầu mỗi HS giới thiệu với bạn mình( theo cặp) một đồ dùng học tập
của mình được giữ gìn tốt nhất.
+ Tên đồ dùng đó là gì?
+ Nó dùng để làm gì?
+Em đã làm gì để nó được bền đẹp?
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 4 </b></i>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc viết được; s,r, sẻ , rễ.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rổ rá.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS đọc và viết :chó xù, xe chỉ.</b>
- 2 HS đọc câu ứng dụng bài 18
<b> B. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài
b. Dạy chữ ghi âm
<b>* s</b>
a. Nhận diện chữ s: Chữ in, chữ thường
HS cài chữ s
b. Phát âm và đánh vần
HS phát âm
HS ghép tiếng sẻ
- Đánh vần , đọc trơn sẻ
<b>* r ( quy trình tương tự)</b>
c. Đọc tiếng từ ứng dụng
GV đọc mẫu- HS đọc
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu
- HS viết vào bảng con: s, r, sẻ, rễ.
GV nhận xét
<i><b>Tiết 5</b></i>
HĐ3: Luyện tập
<i>a. Luyện đọc:</i>
- Luyện đọc lại âm tiếng ở tiết 1
- đọc câu ứng dụng
GV giải thích một số từ
<i>b. Luyện nói: chủ đề: Rổ rá.</i>
- HS quan sát tranh- GV gợi ý một số câu hỏi theo thiết kế TV1.
GV hướng dẫn HS nói phải thành câu.
c. Luyện viết:
HS viết vào vở tập viết
Chấm, nhận xét
IV<b>- CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>:
- HS đọc bài ở sgk
- Tìm tiếng chứa âm s, r.
<b>Chiều</b>
<b>Sáng:</b>
<i><b>Tiết</b></i>
<b>-</b> HS có khái niệm ban đầu về số 0.
<b>-</b> Biết đọc, viêtsố 0, nhận biết của số 0 và so sánh số 0 với các số đã học
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
HĐ1: Giới thiệu số 0
<b>-</b> Hình thành số 0
GV lấy 4 que tính mỗi lần bớt 1 qt và Gv hỏi:
? Còn lại bao nhiêu qt
HD hs quan sát tranh
? Trong bể lúc đầu có mấy con cá
? Mỗi lần vớt 1 con, vớt 3 lần còn lại mấy con trong bể.
GV thao tác tương tự với 5 chấm tròn.
Gv giới thiệu và ghi bảng số 0
GV chỉ - HS đọc: “ số khơng”
<b>-</b> Vị trí số 0:
GV vẽ các ơ vng có chấm tròn lên bảng
HS đếm số châm stròn trong mỗi ô và điền số thích hợp vào ô trống
HS đếm xuôi từ 0 - 9
đếm ngược từ 9 - 0
? Các số từ 0 đến chín số nào bé nhất
? Số liền trước số 1 là số nào.
? Những số nào lớn hơn 0.
HĐ2: Thực hành:
HS viết bảng con: 0 - Nhận xét
HS làm bài tập ở VBT
GV theo dõi HD thêm
GV chấm bài - HS chữa bài.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Tự nhiên và xã hội.</b>
<b>VỆ SINH THÂN THỂ</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>
- Giúp HS hiểu rằng thân thể sạch sẽ giup cho ta khoẻ mạnh và tự tin .
- HS biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ thân thể .
- HS tự giác làm vệ sinh thân thể hàng ngày .
<b>II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
HS thảo luận theo nhóm 2.
? Em đã làm gì để giữ sạch thân thể quần áo .
Đại diện lên trình bày trước lớp HS nhận xét - bổ sung
HĐ2: Quan sát nhận xét tranh vẽ ở SGK
HS quan sát hình vẽ ở trang 12, 13 SGK
? Hãy nêu nội dung của từng bức tranh.
? Theo em việc làm đó đúng hay sai? Vì sao.
Gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét
HĐ3: Thảo luận cả lớp:
? Hãy nêu các việc cần làm khi tắm ( Chuẩn bị nước, chuẩn bị quần áo,
dội nước, kì cọ…)
? Cần rửa tay khi nào.
? Cần rửa chân khi nào.
? Ta có nên ăn bốc hay cắn móng tay khơng.
? Em cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể.
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Học vần</b>
I<b>. MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> HS đọc viết được: k, kh, kẻ, khế.
<b>-</b> Đọc được câu ưd: Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.
<b>-</b> Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ù ù, vo vo rù rù, ro ro.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Dạy âm mới
<b> *, k</b>
GV cho HS quan sát tranh
? Tiếng kẻ có mấy âm, là những âm gì.
GV ghi bảng:k
GV p/â mẫu - HS p/â: CN - l
HS cài âm k và đọc
HS cài tiếng kẻ - HS đánh vần - đọc - ptích.
<b> * kh:( Quy trình tương tự k)</b>
GV ghi từ ứng dụng lên bảng
kẻ hở khe đá
kì cọ cá kho
? Tìm tiếng có âm k, kh
HS đọc phân tích tiếng: kẻ, kì, khe, kho
Luyện đọc từ ứng dụng
HS luyện đọc toàn bài.
? Chữ k cao mấy li.
GV viết mẫu chữ k, kh, kẻ, khế.
HS viết bảng con.
Nhận xét chữ viết của HS .
<i><b>Tiết 4</b></i>
HĐ3: Luyện tập
a, Luyện đọc:
<b>-</b> HS đọc bài tiết 1: CN- L
<b>-</b> ? So sánh âm k và kh
<b>-</b> Đọc câu ứng dụng
HS quan sát tranh và nhận xét
GV ghi bảng câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
Đọc tiếng có âm k, kh.
HS đọc và phân tích tiếng: kha, kẻ.
HS luyện đọc câu ứng dụng: CN - T - L
HS luyện đọc toàn bài: bảng - SGK
b, Luyện viết:
GV viết mẫu và HD hs viết và cách trình bày bài ở vở tập viết
HS mở vở tập viết viết bài
GV theo dõi HD thêm và chấm bài
c, Luyện nói: Chủ đề: ù ù, vo vo, rù rù, ro ro.
HS quan sát tranh minh hoạ
? Tranh vẽ cảnh gì.
? Hãy nêu tiếng kêu của từng đồ vật.
? Em còn biết tiếng kêu của các con vật nào nữa.
?Tiếng kêu gì mà người ta thích nghe
? Tiếng kêu gì làm cho mọi người phải sợ.
III. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
? Tìm tiếng có âm k, kh
Đồng thanh toàn bài
Nhận xét giờ học./.
<b>Chiều:</b>
<i><b>Tiết1</b></i>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ s, r, k, kh
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Luyện đọc
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
2. Luyện viết
- HS viết bảng con:
Cá rô,chú sẻ, khe đá, kẻ vở
- Nhận xét chữ viết của HS
3. Làm bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b> </b>
<b> SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 9</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>:
Củng cố khái niệm ban đầu về số 9.
So sánh các số trong phạm vi 9 ( với việc sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn,
bằng nhau và các dấu <, >, = )
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
HĐ1: Ơn bài cũ:
HS đếm xi đếm ngược từ 1 đến 9
HS làm bảng con
Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm
9…7 5…4 7…9
5….8 4…4 3…6
HĐ2: Luyện tập: HS làm bài vào vở ô ly
1. Viết 2 dòng số 9
2. điền dấu <, > , =,
8…9 5…6
5 …7 7…9
4….7 4…3
3,số
9 > .... 6 < ... < ....< 9
...< 9 ....> 4 > ...
<i><b>Tiết3</b></i>
HDTH
<i><b>BẢO VỆ MẮT VÀ TAI</b></i>
I<b>. MỤC TIÊU</b>:
<b>-</b> HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
<b>-</b> HS có ý thức bảo vệ mắt và tai.
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HS nêu tên các giác quan và tác dụng của các giác quan đó.
VD: Mắt - để nhìn.
Tai - để nghe...
1HS nêu tên giác quan- 1HS nêu tác dụng.
GV cùng cả lớp nhận xét , bổ sung.
2, Thực hành:
GV chia lớp thành 3 nhóm. GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm như sau:
Nhóm 1 Nêu tác dụng của mắt. Và cách phịng bệnh.
Nhóm 2: Nêu tác dụng của tai. Và cách phịng bệnh
Nhóm 3: Nêu tác dụng của miệng và cách phòng bệnh.
HS thảo luận nhóm và cử đài diện lên bảng trình bày.
Cả lớp theo dõi, bổ sung và nhận xét.
GV viên nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết1</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> BÀI 16: ÔN TẬP</b>
I<b>- MỤC TIÊU:</b>
- HS luyện đọc, viết một cách chắc chắn các âm vừa học trong tuần .
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Thỏ và
sư tử.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS viết bảng con : khe đá, kẽ hở, cá kho</b>
2 HS đọc bài ở 20 sgk
<b> B. Dạy học bài mới:</b>
HĐ1: Ôn tập
Trong tuần vừa qua các em được học những âm nào?
Gv ghi bảng ôn
a. Gv đọc âm và chữ trên bảng ôn
b. Ghép chữ từng âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang
- HS đánh vần, đọc trơn các tiếng vừa ghép
c. Luyện đọc kết hợp với dấu thanh
- GV giải thích một số từ
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
Gv viết mẫu và hướng dẫn viết : xe chỉ, củ sả
HS viết bảng con
Nhận xét
<i><b>Tiết2</b></i>
<i>HĐ3: Luyện tập</i>
HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1
HS lần lượt đọc bảng ôn, từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
<i><b>b. Kể chuyện: Thỏ và Sư tử</b></i>
- HS đọc tên câu chuyện
- Gv kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
Tranh1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái giếng, sư tử nhìn thấy 1 con sư tử khác
đang gằm ghè mình.
Tranh4: Tức mình nó nhảy xuống định cho sư tử kia một trận. Nó đã bị
sạc nước cho đến chết
- HS thảo luận nhóm đơi
- Thi kể chuyện theo gợi ý của GV( theo sách thiết kế)
- GV giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện
<i><b>c. Luyện viết</b></i>
- HS viết vào vở tập viết
Chấm - nhận xét
<i><b>Củng cố: HS đọc bài ở sgk</b></i>
Về kể lại cho người khác nghe
Nhận xét gìơ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Thủ cơng</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNHVNG, HÌNH TRỊN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy để tạo hình
- Xé được hìmh vng, hình trịn theo hướng dẫn và biết cách dán cân đối
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>:
- Bài mẫu
- Giấy màu hồ dán
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét</b>
- HS xem bài mẫu
- GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung
quanh có dạng hình vng , hình trịn
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
a. Vẽ, xé hình vng
- GV làm mẫu các thao tác và xé
b. Tương tự xé hình trịn
- Xé hình vng rời tờ giấy màu
- Lần lượt xé 4 góc theo hình vẽ- Sau đó xé dần dần chỉnh sửa thành hình
trịn
c. Hướng dẫn dán
- Dán bằng lớp hồ mỏng đều
HĐ3: HS thực hành
GV theo dõi
Chấm đánh giá sản phẩm
Nhận xét giờ học
<b>Tiết 4</b>
1, GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.
- Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh
sạch sẽ.
- Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
2. Kế hoạch tuần tới
Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
<b>Chiều:</b>
<i><b>Tiết1</b></i>
<b>LUYỆN TẬPCÁC SỐ: 6,7, 8, 9, 0</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:
Củng cố về nhận biết số lượng, đọc, viết, đếm và so sánh các số trong
phạm vi 9.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1, Củng cố
HS đếm xuôi, đếm ngược từ 0 đến 9.
+ Trong các số từ 0 đến 9 số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
+ 9 gồm mấy và mấy?
2, Luyện tập:
HS làm bài tập vào vở.
Bài 1: Điền dấu <, > , = vào chỗ chấm.
3…6 6…3
4…7 2…8
3…9 3…4
4…4 5....9
Bài2: số?
... > 8 7 < ...
6 < ... ...< 7 < ...
HS làm bài - GV theo dõi hướng dẫn thêm.
GV chấm, chữa bài .
Nhận xét giờ học./.
<b>Tự học</b>
Luyện đọc các bài đã học trong tuần.
HS viết đúng các chữ :
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1, Luyện viết
<b>-</b> Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: chả cá
<b>-</b> HS viết bảng con.
<b>-</b> Nhận xét, sửa lỗi
<b>-</b> Hướng dẫn viết các từ còn lại tương tự.
2, Luyện đọc:
HS luyện đọc bài trong SGK( Từ bài 17 đến bài 20)
GV theo dõi HD thêm
Gọi một số HS đọc bài cá nhân
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>TUẦN 6</b>
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1 </b>
<b>Toán</b>
<b>T21: SỐ 10</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS:
<b>-</b> Có khái niệm ban đầu về số 10.
<b>-</b> Biết đọcc viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. Vị trí
của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10.
<b>II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
Bộ thực hành toán 1
<b>II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> HĐ1:Giới thiệu số 10:</b>
GV cùng HS lấy 9 quả cam? Có mấy qủa cam.
Lấy thêm 1 quả cam
GV lấy 9 hình vng sau đó lấy thêm 1 hình vng
? Có mấy hình vuông.
? Các đồ vật trên đều có số lượng là mấy.
HS đọc: Số 10
<b>-</b> GV giới thiệu chữ số 10 in và chữ số 10 viết
<b>-</b> HS đọc: “ Mười”
? số 10 cao mấy li, gồm mấy chữ số.
<b>-</b> HS viết bảng con: 10
Nhận xét
<b>-</b> Gv vẽ sẵn các cột ô vuông từ 1đến10
<b>-</b> HS đếm số ô vuông của mỗi cột và điền số vào ô trống ứng với cột đó.
? Những số nào các em đã học: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
? Trong dãy số từ 1 đến 10 số nào lớn nhất, số nào bé nhất.
? Số liền sau số 9 là số nào.
<b>-</b> Cấu tạo số 10
HS lấy que tính và tách thành hai phần
? Mười gồm mấy và mấy
HS đọc: “ Mười gồm 9 và 1, gồm 1 và 9
Mười gồm 8 và 2, gồm 2 và 8
Mười gồm 7 và 3, gồm 3 và 7
Mười gồm 6 và 4, gồm 4 va 6
Mười gồm 5 và 5”
<b> HĐ2: Thực hành:</b>
HS nêu yêu cầu các bài tập và tự làm bài
GV theo dõi và HD thêm
GV chấm bài - HS chữa bài.
<b>Tiết 2 </b>
<b> Học vần</b>
<b>BÀI 23: p , ph, nh</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Đọc đượccác từ ngữ câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Tranh minh hoạ
Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HS viết vào bảng con: phố cổ, nho khô, nhổ cỏ
1 HS đọc lại bài ở SGK
<b>B- Dạy bài mới:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
HĐ2: Dạy chữ ghi âm
a- Nhận diện chữ p: Chữ in , chữ thường
HS cài chữ p
b- Phát âm - đánh vần
GV- HS : pờ
B, Giới thiệu chữ ph
GV: ph là chữ ghép từ p và h
HS ghép chữ ph- ghép tiếng phố
Phân tích vị trí các con chữ và dấu thanh trong chữ : phố
Đánh vần : phờ-ơ-phơ- sắc-phố.
Đọc từ: phố xá
<b>* nh (Quy trình tương tự)</b>
Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ n và h
So sánh ph với nh
c- Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV đọc mẫu - học sinh đọc
- GV giải thích : gồ ghề, nhà ga
d- Hướng dẫn viết chữ : p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
GV viết mẫu
HS viết bảng con
Nhận xét chữa lỗi
<b>Tiết 4 :</b>
<b>HĐ3: Luyện tập: </b>
a- Luyện đọc:
- Luyện đọc lại các âm , từ , tiếng học ở tiết 1
- HS lần lượt phát âm, đọc
- HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
b- Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói : Chợ, phố, thị xã.
GV gợi ý câu hỏi theo tranh
+ Trong tranh vẽ những con vật gì?
+ Nhà em có gần chợ khơng?
+ Nhà em ai đi chợ?
+ Theo em ở phố có những gì?
+ Em đang sống ở đâu?
+ Thành phố nơi em sống có tên lầ gì?
c- Luyện viết
HS viết vào vở tập viết
d- Đọc bài ở SGK
III<b>- CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>
HS đồng thanh bài trong SGK.
Nhận xét giờ học.
<b>Buổi 2</b>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b> LUYỆN ĐỌC: P, PH, NH</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ ph, nh
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. HĐ1: Luyện đọc</b>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
- Luyện đọc bài ở bảng: phố xá, phá cỗ,đi phà, nhà lá.
<b>2. HĐ2: Luyện viết</b>
- HS viết bảng con:
Phá cỗ, nhổ cỏ, phở bò.
- Nhận xét chữ viết của HS
<b>3. HĐ3: Làm bài tập</b>
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 2 </b>
<b>Đạo đức</b>
<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>
I <b>MỤC TIÊU:</b>
HS biết:
<b>-</b> Trẻ em có quyền được học hành, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
<b>-</b> HS biết yêu quý, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> </b> <b> 1, HĐ1:Thi sách vở ai đẹp nhất</b>
+ Vòng 1: Thi ở tổ
+ Vòng 2: Thi ở lớp
Các tổ chọn ra các bộ sách vở đẹp thi ở lớp.
GV chấm và công bố kết quả.
Tuyên dương các HS thắng cuộc.
<b> </b> <b>2, HĐ2: Học hát bài; Sách bút thân yêu ơi</b>
GV tập từng câu cho HS hát.
Muốn cho sách vở bền lâu
Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn.
Tổng kết:
Nhắc nhở HS thực hiện tốt như bài học.
<b>Tiết 3</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP SỐ 10</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh củng cố
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- So sánh các số trong phạm vi 10.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. củng cố:- Trong các số từ 0 đến 10, số nào là số bé nhất?</b>
Số nào là số lớn nhất?
Số 10 là số có mấy chữ số?
Số liền trước số 10 là số nào?
Số liền sau số 9 là số nào?
- HS đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
<b>2. Luyện tập</b>
- HS làm vào vở
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
0, …, …, 3, …, …, …., 7, …, …, ….
10, …, …, …, 6,…., …., ….,2, ….,….
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất
A, 4 , 2 , 7
B, 8 , 10 , 9
Bài 3: Số
- GV theo dõi hướng dẫn
c, Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1 </b>
<b>Học vần</b>
<b> BÀI 23: G , GH</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
1 1 1 1 1
9 2 3 4 5
- HS đọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ, từ ngữ ứng dụng
- Đọc được câu ứng dụng: Nhà bà có ghế gỗ, tủ gỗ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà gô, gà ri
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Tranh minh hoạ
Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>
HS viết vào bảng con: phố cổ, nho khô, nhổ cỏ
1 HS đọc lại bài ở SGK
<b>B- Dạy bài mới:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Dạy chữ ghi âm</b>
a- Nhận diện chữ g: Chữ in , chữ thường
So sánh chữ g với chữ a
HS cài chữ g
b- Phát âm - đánh vần
GV- HS : gờ
HS ghép chữ gà
Phân tích vị trí các con chữ và dấu thanh trong chữ : gà
Đánh vần : gờ- a- ga- huyền- gà
Đọc trịn : gà, gà ri
<b>* gh (Quy trình tương tự)</b>
Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h (gọi là gờ ghép)
So sánh g với gh
Đánh vần: gờ - ê ghê - sắc- ghế
c- Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV đọc mẫu - học sinh đọc
- GV giải thích : gồ ghề, nhà ga
d- Hướng dẫn viết chữ : g, gh, gà ri, ghế gỗ
GV viết mẫu
HS viết bảng con
Nhận xét chữa lỗi
<b>Tiết 2 :</b>
<b>HĐ3: Luyện tập: </b>
<i><b>a- Luyện đọc:</b></i>
- Luyện đọc lại các âm , từ , tiếng học ở tiết 1
- HS lần lượt phát âm, đọc
- HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
<i><b>b- Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói : gà gơ, gà ri</b></i>
GV gợi ý câu hỏi theo tranh
+ Trong tranh vẽ những con vật gì?
+ Gà của nhà em là loại gà nào?
+ Gà thường ăn gì?
+ Con gà ri trong tranh là gà mái hay gà trống? Sao em biết?
<i><b>c- Luyện viết</b></i>
HS viết vào vở tập viết
d- Đọc bài ở SGK
<b>IV- Củng cố- dặn dị:</b>
Tìm tiếng có chữ vừa học
<b>Tiết 3 </b>
<b>Toán</b>
<b>T 22: LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập
- GV theo dõi hướng dẫn
<b>HĐ2: Chấm chữa bài</b>
Bài1: GV đính lên bảng- HS lên nối
Bài 4: So sánh các số trong phạm vi 10
Trong các số từ 0 đến 10, số 0 là số bé nhất
Số 10 là số lớn nhất
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 4 </b>
<b>Thể dục</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiết 1 </b>
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>:
Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
So sánh các số trong phạm vi 10.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>HĐ1: Ôn bài cũ:</b>
+Trong các số từ 0 đến 10, số nào là số bé nhất?
Số nào là số lớn nhất?
Số 10 là số có mấy chữ số?
Số liền trước số 10 là số nào?
Số liền sau số 9 là số nào?
<b>HĐ2: Luyện tập: HS làm bài vào vở ô ly</b>
1. Viết các số từ 0 đến 10
2. điền dấu <, > , =,
10…7 8…6
5 …8 7…4
7….9 4…3
3. Viết các số 6, 9, 2, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS làm bài
GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Chấm, chữa bài – Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 2</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP: G, gh</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ g, gh
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Luyện đọc</b>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
+ Tìm tiếng có âm g, gh?
<b>2. Luyện viết</b>
- HS viết bảng con:
Ghế gỗ, gồ ghề, nhà ga
- Nhận xét chữ viết của HS
<b>3. Làm bài tập</b>
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 3</b>
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b> HS biết được truyền thống của trường mình đang học</b>
Giáo dục HS thêm yêu trường , yêu lớp.
II- <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> HĐ1: Thảo luận nhóm</b>
HS thảo luận về tên trường, lớp mình đang học
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
<b> HĐ2: Hoạt động cả lớp</b>
? Em thấy trường mình như thế nào
? Đến trường học em có vui khơng, em có u trường u lớp học của
mình khơng
? Em cần làm gì để xứng đáng là HS của trường
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
Tổng kết
GV nhắc nhở HS thực hiện tốt như bài học.
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Toán</b>
<b>T23: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh củng cố về
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy
số từ 0 đến 10
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>
HS lên bảng làm bài: điền dấu <, >, =
1< 2< 3 . 4 . 5 . 6 . 7. 8. 9 . 10
- 1 HS đếm xuôi, đếm ngược từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
- Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất?
- Số 10 là số có mấy chữ số?
- Các số có một chữ số là số nào?
<b>B. Luyện tập</b>
HS làm vào vở bài tập
GV theo dõi
Chấm - chữa bài
Nhận xét giờ học
<b>Tiết 2 </b>
<b>Tự nhiên- Xã hội</b>
<b>CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh biết
- Giữ vệ sinh răng miệng để phịng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp
- Chăm sóc răng đúng cách
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh vẽ về răng miệng
- Mơ hình răng, bàn chải
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Khởi động: " Ai nhanh, ai khéo"</b>
Giới thiệu bài
HĐ1: Làm việc theo cặp
Bước 1 : Gv hướng dẫn
2 em quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát hàng răng của nhau
Nhận xét răng của bạn
Bước2: Gv nêu yêu cầu
- HS xung phong nói nói về kết quả làm việc của nhóm mình
Gv kết luận:
Gv nói kết hợp cho hs quan sát mơ hình răng nhựa
<b>HĐ2: Làm việc với sgk</b>
- Hướng dẫn học sinh quan sát các hình ở trang 14, 15
- Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc làm nào đúng ,
việc làm nào sai? Tại sao?
- HS làm việc theo chỉ dẫn của gv
+ Trong từng các bạn đang làm gì?
+ Việc làm nào của các bạn đúng? Việc làm nào sai? Vì sao?
+ Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
+ Tại sao không nên ăn nhiều bánh đồ ngọt?
+ Phải làm gì khi răng bị đau hoặc bị lung lay?
Kết luận:Gv tóm tắt ý chính cho từng câu hỏi
Gv nhắc nhở những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng miệng
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 3 </b>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 24 : Q - QU , GI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc viết được : q - qu, gi , chợ quê , cụ già
- Đọc được câu ứng dụng : ChúTư ghé qua nhà cho bé giỏ cá
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Quê nhà
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC :</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :
<b> A- Bài cũ : HS viết bảng con : Nhà ga, gồ ghề</b>
2 HS đọc bài ở SGK
<b>HĐ2 : Dạy chữ ghi âm</b>
<b>* q :</b>
a- Nhận diện chữ in, thường
So sánh q với a
HS cài chữ q
<b>* qu ( Quy trình tương tự )</b>
a- Nhận diện chữ
Chữ qu là chữ ghép từ hai con chữ q và u
So sánh q và qu
Lưu ý : Đây là trường hợp duy nhất u làm thành phần trong chữ ghép
b- Phát âm và đánh vần tiếng
GV phát âm : qu - HS phát âm qu
HS cài chữ qu
Phân tích vị trí của các chữ trong tiếng khoá : quê
Đánh vần : quờ - ê - quê
HS đọc quê - chợ quê
<b>* gi ( Quy trình tương tự )</b>
Chữ gi là chữ ghép từ hai con chữ g và i
So sánh với g
HS đọc : di
HS ghép : gi , già
Đánh vần: gi- a- gia- huyền- già
c- Ghép và đọc từ ứng dụng
HS nhận diện qu và gi trong các từ ngữ
GV đọc mẫu - HS đọc
d- Hướng dẫn viết
HS viết vào bảng con
q- qu- gi- quê, già
GV theo dõi
<i><b>Tiết 4 :</b></i>
<b>HĐ3 : Luyện tập</b>
<i><b>a- Luyện đọc :</b></i>
Luyện đọc các âm , tiếng , từ đã học ở tiết 1
HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu - HS đọc
<i><b>b- Luyện nói : HS đọc tên bài luyện nói : quà quê</b></i>
HS quan sát tranh - GV gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Quà quê gồm những thứ q gì?
+ Em thích thứ q gì nhất ? Ai hay cho em quà?
+ Được quà em có chia cho mọi người khơng?
+ Mùa nào thường có q từ quê?
Chấm - nhận xét
d- Đọc bài ở SGK
<b>IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b> Tìm tiếng chứa âm vừa học
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiết 1 </b>
<b>Luyện Thể dục</b>
GV chuyên dạy
<b>Tiết 2 </b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>:
Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
So sánh các số trong phạm vi 10.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
HĐ1: Củng cố
? Các em đã học những số nào.
HS đếm xuôi đếm ngược từ 0 đến 10
Trong các số từ 0 đến 10, số nào là số bé nhất?
Số nào là số lớn nhất?
Những số nào có một chữ số?
Số nào có hai chữ số ?
Số liền sau số 9 là số nào?
<b> HĐ2: Luyện tập:</b>
HS làm bài vào vở ô ly
1. Số bé nhất có một chữ số là: …
Số lớn nhất có một chữ số là: …..
2. Số?
8 < ... 5 < .... 5 < ….< 7
10 > ... ... > 8 8 >…. > 5
2. điền dấu <, > , =,
10…0 8…9
4 …6 4…1
6….9 7…8
3. Khoanh tròn vào số lớn nhất
a. 4, 6, 1, 9
b. 5, 10, 5, 7, 2
HS làm bài
GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Chấm, chữa bài – Nhận xét giờ học
<b>Tiết 3</b>
<b>Luyện Âm nhạc</b>
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 25 : NG, NGH</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- HS đọc và viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
- Đọc được câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, bé,nghé
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS viết bảng con: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò</b>
2 HS đọc bài ở sgk
<b> B. Dạy học bàu mới:</b>
<b> HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b> HĐ2: Dạy chữ ghi âm ng</b>
a. Nhận diện chữ ng
Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
- So sánh ng với n
- HS cài chữ ng
b. Phát âm và đánh vần
- GV phát âm mẫu
- HS phát âm
- HS ghép ngừ
- HS phân tích vị trí các con chữ trong tiếng : ngừ
- Đánh vần : ngờ- ư- ngư - huyền- ngừ
- GV cho HS xem tranh và giới thiệu từ: cá ngừ
<b>* ngh ( Quy trình tương tự )</b>
Chữ ngh là chữ được ghép từ 3 con chữ n, gvà h ( gọi là ngờ kép )
- So sánh ngh với ng
- Phát âm: ngờ
- GV giải nghĩa một số từ
- HS đọc- GV theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm ngờ
d. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu- hướng dẫn quy trình viết
- HS viết bảng con: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
- Gv nhận xét chữ viết của HS
<b>Tiết 2</b>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>b. Luyện nói:</b></i>
HS quan sát tranh
GV gợi ý: + Trong tranh vẽ gì?
+Ba nhân vật trong tranh có gì chung? ( đều cịn bé)
+ Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
+ Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
+ Bê nghé ăn gì? Q em thường gọi con bê là con gì nữa?
<i><b>c. Luyện viết:</b></i>
HS viết vào vở tập viết: ng, ngh, ngừ, nghệ
Chấm- nhận xét
d. đọc bài ở sgk
<b>IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Tìm tiếng chứa ng, ngh</b>
<b>Tiết 3</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRỊN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS:
<b>-</b> Nhận biết đặc điểm hìmh dángvà màu sắc một số quả dạng tròn.
<b>-</b> Vẽ được một vài quả dạng tròn
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
_ Một số quả dạng tròn
<b>-</b> Tranh mẫu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hđ1: Giới thiệu một số quả dạng tròn</b>
Cho HS quan sát một số quả dạng trịn.
? Những quả này có màu sắc ntn.
? Nêu một số quả dạng tròn mà em biết.
Cho HS quan sát tranh quy trình vẽ.
? Khi vẽ ta vẽ ntn.
GV phác hoạ cách vẽ và hướng dẫn cách vẽ.
HD HS sau khi vẽ xong thì tơ màu vào hình cho hợp lí.
<b>HĐ3: Thực hành</b>
HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
GV theo dõi hưỡng dẫn thêm
Chấm bài.
Nhận xét bài vẽ của HS.
<b>Tiết 4</b>
<b>Toán</b>
- Thứ tự của mỗi số trong trong dãy số từ 0 đến10, sắp xếp các số thứ tự
đã xác định
- So sánh các số trong phạm vi 10
- Nhận biết các số trong phạm vi 10
- Nhận biết hình đã học
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Luyện tập</b>
GV hướng dẫn làm bài tập
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài - Gv theo dõi
- Chấm chữa bài
<b>HĐ2: Trò chơi: Đưa gà về chuồng</b>
GV nêu tên trò chơi, và hướng dẫn HS chơi.
Tổ chức cho HS chơi ở bảng lớp.
Nhận xét giờ học
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiêt 1</b>
<b>Luyện Mĩ thuật</b>
<b>HOÀN THÀNH BÀI TUẦN 5</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>- Giúp HS hoàn thành bài tuần 5.</b>
<b>- Bồi dưỡng năng khiếu vẽ</b>
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>HĐ1: Hoàn thành bài tuần 5</b>
? Trong tuần 5 các em học mĩ tghuật bài gì.
? Những em nào chưa hoàn thành bài
GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài vẽ
<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Sau khi HS hoàn thành bài GV tổ chức cho HS thi vẽ vào giấy A4
Nội dung bài vẽ: Vẽ một bức tranh tự chọn
HS có thể thi vẽ theo nhóm đơi
Cuối tiết học tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Chon bài vẽ đẹp nhất trưng bày trước lớp cho HS quan sát.
<b>Tiêt 2</b>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN ĐỌC NG, NGH</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc , viết được các tiếng chứa ng, ngh
- Ơn luật chính tả e, ê, i
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. HĐ1: Ơn luật chính tả:</b>
? Khi nào thì viết ng?
? Khi nào thì viết ngh? ( ngh đứng trước e, ê, i )
<b>2. HĐ2: Luyện đọc:</b>
Đọc ở bảng: Bà giã nghệ
Bé bị ngã
Đọc bài ở sgk:
GV gọi hs đọc, nhận xét cách đọc
<b>3. HĐ3: Làm bài tập TV</b>
GV hướng dẫn- HS làm bài
Chấm chữa bài
Nhận xét tiết học.
<b>Tiêt 3</b>
<b>HDTH</b>
<b>CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh biết
- Giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp
- Chăm sóc răng đúng cách
- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh vẽ về răng miệng
- Mơ hình răng, bàn chải
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1- HĐ1: Hướng dẫn HS cách đánh răng đúng cách.</b>
Hs quan sát mơ hình răng nhựa
GV hướng dẫn HS cách chải răng đúng cách
Lưu ý HS đánh răng sau bữa ăn và sáng sớm thức dậy.
<b>2, HĐ2: Thực hành chải răng</b>
+ HS chải răng ở mơ hình
+ nêu các bước cần làm khi đánh răng?
Gv tổng két, nêu ý chính.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt như bài học.
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 26: </b> <b>Y - TR</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Hs đọc viết được: y, tr, y tá, tre ngà
- Đọc được câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>
HS viết bảng con: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ
2 hs đọc câu ứng dụng
<b> B- Dạy bài mới:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Dạy chữ ghi âm</b>
a. Nhận diện chữ y: Chữ in, chữ thường
- So sánh y với u
b. Phát âm đán vần tiếng
- GV phát âm mẫu y
- HS phát âm y
- Xác định vị trí của y trong tiếng khố: y (đứng một mình )
- Đánh vần: y
- HS cài y
- Đọc : y, y tá
<b>* tr ( Quy trình tương tự)</b>
Lưu ý: Chữ tr là chữ ghép từ 2 con chữ t và r ( đây là chữ duy nhất ghép
có chứa r)
- So sánh tr với r
- Đánh vần trờ- e- tre
- HS ghép tre
- Đọc tr, tre, tre ngà
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- HS đọc tìm từ chứa y, tr
- Gv giải thích một số từ
- HS đọc từ ngữ
d. Hướng dẫn viết:
GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết
- HS viết bảng con : y, tr, tre ngà, y tá
- Nhận xét
<b>Tiết 2</b>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>a. Luyện đọc</b></i>
- Luyện đọc lại âm, tiếng, từ ở tiết 1
- Luyện đọc câu ứng dụng
+ HS nhận xét tranh minh hoạ câu luyện nói
+ HS đọc
<i><b>b. Luyện nói: Nhà trẻ</b></i>
- HS quan sát tranh- Gv gợi ý
+ Các em bé đang làm gì?
+ Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì?+ Nhà trẻ khác lớp một em đang học
ở chỗ nào?
+ Em còn nhớ bài hát nào hồi học ở nhà trẻ và mẫu giáo không?
Em đọc tên chủ đề luyện nói: Nhà trẻ
<i><b>c. Luyện viết:</b></i>
- HS viết vào vở tập viết: y, tr, tre ngà, y tá
- Chấm nhận xét
<b>IV- CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>
- HS đọc bài ở sgk
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
Nhận xét giờ học
<b>Tiết 2</b>
<b>Thủ cơng</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Biết xé, dán hình quả cam từ hình vng
- Xé được hình quả cam có cuống, lá
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Bài mẫu xé , dán quả cam
Giấy màu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu
- Gv cho hs quan sát hình mẫu quả cam
HS nhận xét hình dạng, màu sắc của quả, lá
Gv bổ sung
<b>HĐ2: Hướng dẫn xé, dán</b>
Xé quả từ hình vng
Xé lá từ hình chữ nhật
Xé cuống lá
Lưu ý HS chọn màu cho quả, lá
- Hướng dẫn dán
+ dán quả cam
+ dán cuống
+ Dán lá vào cuống
HĐ3: Thực hành
HS thực hành lần lượt các thao tác như giáo viên đã hướng dẫn vào vở ô
<b>IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
Tiết sau thực hành xé dán
<b>Tiết 4</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
1, GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.
- Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh
sạch sẽ.
- Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
2. Kế hoạch tuần tới
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Nhắc HS về dặn bố mẹ nạp các khoản tiền đóng đậu
- Đổi chỗ ngồi của HS.
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiêt 1</b>
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b> Giúp học sinh củng cố
- Thứ tự của mỗi số trong trong dãy số từ 0 đến10, sắp xếp các số thứ tự
đã xác định
- So sánh các số trong phạm vi 10
- Nhận biết các số trong phạm vi 10
- Nhận biết hình đã học
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> 1. Hđ1: Củng cố:</b>
- HS đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
Trong dãy số từ 0 đến 10 những số nào có 1 chữ số?
Số nào có 2 chữ số?
<b> 2. HĐ2: Luyện tập</b>
GV hướng dẫn làm bài tập
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
Bài 1: Điền dấu: <, > , =
0…1 8…9 10…9…8
1…0 9…10 8…7…6
1…1 8…10 6…4…2
Bài 2: Số?
0 < < 2 < 1 < 7 < < 9 <
Bài 3: Số?
Có .... hình vng Có ... hình tam giác
HS tự làm bài - Gv theo dõi
<b>Tiết 2</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP: Y, TR</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ y, ttr
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Luyện đọc</b>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
? Tìm tiếng có y, tr
- Luyện đọc bài ở bảng: tre ngà, nhà trẻ, pha trà.
<b>2. Luyện viết</b>
- HS viết bảng con:
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài- GV theo dõi
- Chấm , chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 3</b>
<b>VỆ SINH RĂNG MIỆNG</b>
<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU</b>
<b>-</b> HS biết cách giữ VS răng miệng
<b> II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>HDTH</b>
HS viết đúng các chữ :
1, Hướng dẫn viết
<b>-</b> Giáo viên viết mẫu và nhắc lại quy trình viết: k , kh, ph, nh
<b>-</b> HS viết bảng con lần lượt từng chữ.
<b>-</b> Nhận xét, sửa lỗi
2, Luyện viết:
HS viết vào vở luyện viết mỗi chữ 1 dòng
GV theo dõi HD thêm
<b>TUẦN 7</b>
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Toán</b>
<b>T 25: KIỂM TRA</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:
+ Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
+ Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
+ Nhận biết hình vng, hình tam giác
<b>II- NỘI DUNG KIỂM TRA:</b>
HS làm bài vào ( tiết kiểm tra) ở VBT
HS làm bài - Gv theo dõi
III- Đánh giá:
Bài 1: 2 điểm
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 3 điểm ( điền đúng mỗi bài 0,5 điểm)
Bài 4: 2 điểm
Thu bài , chấm bài.
<b>Tiết 2</b>
<b>Học vần</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học trong tuần
- đọc đúng các từ ngữ trong bài, câu ứng dụng
- Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện: Tre ngà
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> </b> <b>A- Bài cũ:</b>
HS đọc viết bảng con: y, tre ngà, y tế
- 2 HS đọc bài ở sgk
<b> </b> <b>B- Dạy bài cũ:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Ôn tập</b>
HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
- HS đọc - Gv chỉ
- HS chỉ và đọc
b. Ghép chữ thành tiếng
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang ( bảng 1)
- HS đọc các tiếng ghép từ cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang ( bảng 2)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
HS đọc từ ngữ ứng dụng
Gv giải thích từ
d. Tập viết từ
HS viết bảng con: tre ngà
<b>Tiết 4</b>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>a. Luyện đọc</b></i>
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
- HS lần lượt đọc
- Luyện đọc câu ứng dụng
<i><b>b. Luyện viết</b></i>
HS viết vào vở tập viết
<i><b>c. Kể chuyện: Tre ngà</b></i>
- HS đọc tên chuyện
- Gv kể chuyện
- GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
- HS tập kể trong nhóm
- Cử đại diện thi tài
- GV nhận xét- bổ sung
- ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc của trẻ nước nam
<b>IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- HS đọc bài ở sgk
Nhận xét giờ học
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>ÔN LUYỆN BÀI 27: ÔN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học trong tuần 6
- Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng
- Làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Luyện đọc</b>
- Luyện đọc bài ở sgk ( nhóm đơi )
- GV gọi một số em đọc bài
Bà giã nghệ.
bé bị ngã.
<b>HĐ2: Luyện viết</b>
- HS viết bảng con:
Tre ngà, Phá cỗ, nhổ cỏ, nghỉ hè.
- Nhận xét chữ viết của HS
<b>HĐ3: Làm bài tập</b>
- GV hướng dẫn cách làm
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 3</b>
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ quan tâm chăm sóc
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ
2. HS biết:
- Yêu quý gia đình của mình
- u thương kính trọng lễ phép với ơng bà, cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Khởi động : HS hát bài: Cả nhà thương nhau</b>
<b>HĐ1 : Kể về gia đình của mình</b>
HS làm việc theo nhóm 2
+ Gia đình của bạn có mấy người, gồm những ai?
+ Anh chị em bạn tên gì, học lớp mấy?
Đại diện cá nhóm trình bày trước lớp
KL; Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình ....
<b>HĐ2: Thảo luận nhóm</b>
HS quan sát tranh và nêu nội dung từng bức tranh
HS trình bày trước lớp.
<b>HĐ3: Đóng vai bài tập 3</b>
HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tình huống
GV hướng dẫn HS đóng vai theo tình huống.
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu
thương, che chở chăm sóc, ni dưởng dạy bảo.
Nhận xét giờ học
Dặn dò: Thực hiện tốt như bài học.
<b>Tiết 3</b>
<b>LUYỆN VIẾT:GI, QU, GH, NGH</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
HS viết đúng các chữ : <i><b>ghi nhớ, trẻ thơ, quả na</b></i>
Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu, đẹp.
II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> HĐ1: Hướng dẫn viết</b>
<b>-</b> Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: ghi nhớ, trẻ thơ, quả
na
<b>-</b> HS viết bảng con lần lượt từng chữ.
<b>-</b> Nhận xét, sửa lỗi
<b> HĐ2: Luyện viết:</b>
HS viết vào vở luyện viết mỗi từ 1 dòng
GV theo dõi HD thêm
Chấm chữa bài
Nhận xét giờ học./.
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Học vần</b>
<b>ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Hs đọc một cách chắc chắn các âm và chữ đã học
- Đọc được các tiếng, từ ngữ chỉ có âm chính
- Đọc đúng câu ứng dụng: Nghỉ hè, bé Nga về quê, quê bé có quả na, quả
khế.
- Luyện kỷ năng đọc viết
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ: HS đọc , viết bảng con: tre ngà, quả nho</b>
<b> B- Dạy bài mới:</b>
<b>HĐ1:Hệ thống các âm và chữ ghi âm đã học</b>
Các con đã học những âm nào?
HS nêu- Gv ghi bảng
GV chỉ bảng học sinh đọc
Lưu ý các âm ghép từ 2,3 con chữ
GV đọc âm - hs chỉ chữ
HS chỉ chữ và đọc âm
Chúng ta được học những dấu thanh nào?
GV ghi bảng- HS đọc tên dấu thanh
<b> HĐ2: Luyện đọc</b>
Rổ khế quả na
<b>Tiết 2</b>
<b>HĐ3: Luyện viết</b>
- HS viết bảng con: nghi ngờ, nhà ga, giị chả
- ơn luật chính tả e, ê, i
<b>HĐ4: Luyện đọc</b>
Luyện đọc các âm vừa học ở tiết 1
Luyện đọc câu ứng dụng
- GV ghi bảng: Nghỉ hè, bé Nga về quê, quê bé Nga có quả na, quả khế
HS đọc tiếng khó: nghỉ, quê, quả, khế
HS đọc GV theo dõi
<b>HĐ5: HS viết vào vở ô ly</b>
Viết những chữ hay sai
Tr, gh, ngh, kh
Nghi ngờ, nhà ga, giò chả
- Chấm , nhận xét
Dặn dò : Về ôn bài.
<b>Tiết 3</b>
<b>Toán:</b>
<b>T26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I- MỤC TIÊU :</b> Sau bài học giúp HS
- Có khái niệm ban đầu về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b>HĐ1 :giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.</b>
Bước 1: Hướng dẩn HS phép cộng : 1 + 1 = 2
GV cho HS quan sát bức tranh thứ nhất và hỏi
GV nêu " có một con gà, thêm một con nữa . Hỏi có tất cả mấy con gà ? "
HS nhắc lại bài toán
GV : Một thêm một bằng hai " để thực hiện điều đó người ta có phép tính
như sau:
1 + 1 = 2 ( GV viết )
Nói và chỉ dấu cộng đọc là " cộng " chỉ phép tính " một cộng một bằng
hai "
HS nhắc lại
Bước 2 : Hướng dẫn HS phép cộng : 2 + 1 = 3 ( tương tự )
Bước 3 : Hướng dẫn HS phép cộng : 1 + 2 = 3
Bước 4 : Hướng dẫn HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
HS thi đua học thuộc bảng cộng
Hỏi tất cả có mấy chấm trịn ? tương ứng với hai bài tốn
GV cho HS nêu tên hai phép tính
2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3
Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính ( bằng nhau vì bằng 3 )
Vị trí của các số trong phép tính 1 + 2 và 2 + 1 dống hay khác nhau ?
<b>HĐ 2: Luyện tập</b>
- HS làm vào bảng con : 1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 =
Hướng dẫn đặt cột dọc :
1 2 1
+ + +
1 1 2
HS làm vào vở bài tập - GV theo dõi
Chấm - Chữa bài
<b>IV- CỦNG CỐ : </b>Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 3
<b>Thể dục</b>
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>- Củng cố kỷ năng ban đầu về phép cộng</b>
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:
<b>HĐ1: Củng cố: HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi ba</b>
HS làm vào bảng con
Đặt tính: 1+ 1 = 2 + 1 = 1+ 2 =
<b> </b> <b>HĐ2: Luyện tập: </b>
- HS hoàn thành bài buổi 1
- HS làm bài vào vở
Bài 1: Đặt tính và tính
1+ 1 = 1 + 2 = 2 + 1 =
Bài 2: Điền dấu <, > =
4…5 8…9 2+ 1…3
5…4 10…91+ 1…3
Bài 3: Dành cho HS khá
- Chấm - chữa bài
Nhận xét giờ học
<b>Tiết 2</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS luyện đọc , viết được các âm đã học.
- Ôn luật chính tả e, ê, i
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Ôn luật chính tả:</b>
- HS viết bảng: củ nghệ, nghỉ hè, nghe. nga, ngơ
? Khi nào thì viết ng?
? Khi nào thì viết ngh? ( ngh đứng trước e, ê, i )
HS viết: kẻ vở, kì cọ, bó kê, chú cò.
? Khi nào ta viết c, khi nào viết k
HS viết: gồ ghề, ghế gỗ, gà gô
? Khi nào viếtg, khi nào viết gh
<b>HĐ2: Luyện đọc:</b>
Đọc ở bảng: Bà giã nghệ
Bé bị ngã
Đọc bài ở sgk:
GV gọi hs đọc, nhận xét cách đọc
<b>HĐ3. Luyện ghép chữ</b>
GV đọc từ - HS ghép
HS ghép chữ rồi đọc.
Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 3</b>
<b>HĐNGLL</b>
<b> GIÁO DỤC, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Giúp HS đánh răng đúng cách
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào việc vệ sinh hằng ngày .
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Mơ hình răng nhựa và bàn chải
Kem đánh răng, cốc, khăn mặt.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : </b>
<b>HĐ1 : Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải vệ sinh răng miệng.</b>
ích lợi của răng miệng:
- Vẻ đẹp thẫm mỹ
- Giúp phát âm tốt
- Nghiền thức ăn
<b>HĐ2 : Thực hành đánh răng</b>
- HS nhắc lại các bước đánh răng.
Hỏi : Hằng ngày em đánh răng như thế nào ?
- GV Hướng dẫn chải răng .
- Học sinh thực hành đánh răng ở mơ hình .
GV làm mẫu và nêu các bước cần làm khi chải răng.
Chuẩn bị cốc, nước sạch.
Cho kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải răng : Mặt trước, mặt trong, mặt nhai.
+ Súc miệng
Mỗi ngày em đánh răng vào lúc nào ? mấy lần ?
GV hướng dẫn
HS thực hành đánh răng
GV nhận xét giờ học
<b>IV- TỔNG KẾT : </b>Nhắc thực hiện tốt như bài học.
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Toán</b>
<b>T27: LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU :</b>
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Rèn kỉ năng làm tính cộng trong phạm vi 3
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :
<b>HĐ1: Củng cố : HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3.</b>
HS làm bảng con : 1 + 1 2 + 1 1 + 2
Nhận xét kết quả
<b>HĐ2: Luyện tập : - HS làm vào vở bài tập</b>
- HS nêu yêu cầu và cách làm từng bài tập .
- HS tự làm bài tập
- GV theo dõi
- Chấm - chữa bài
Hỏi : Nêu cách đặt tính
Hỏi : Viết kết quả cần chú ý điều gì ?
Nhận xét bài làm của HS
Gọi HS nhận xét - GV nhận xét.
Trị chơi: Tính nhanh, tính đúng.
GV hướng dẫn
<b>Tiết 2</b>
<b>Tự nhiên - Xã hội</b>
<b>THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Giúp HS đánh răng rửa mặt đúng cách
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào việc vệ sinh hằng ngày .
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Mơ hình răng nhựa và bàn chải
Kem đánh răng, cốc, khăn mặt.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :
<b>HĐ1 : Cả lớp hát bài : "Rửa mặt như mèo"</b>
HS hát vỗ tay
<b>HĐ2 : Thực hành đánh răng</b>
Cho HS xem mơ hình răng : Chỉ cho HS mặt nhai, mặt trong, mặt ngoài
của hàm răng.
Hỏi : Hằng ngày em đánh răng như thế nào ?
- Hướng dẫn chải răng .
- Học sinh thực hành đánh răng ở mơ hình .
GV làm mẫu và nêu các bước cần làm khi chải răng.
Chuẩn bị cốc, nước sạch.
Cho kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải răng : Mặt trước, mặt trong, mặt nhai.
+ Súc miệng
+ Rửa mặt : HS nêu các bước chuẩn bị rửa mặt
Mỗi ngày em rửa mặt vào lúc nào ? mấy lần ?
GV hướng dẫn rửa mặt
HS thực hành rửa mặt
GV nhận xét giờ học
<b>TỔNG KẾT : </b>Nhắc thực hiện tốt như bài học.
<b>Tiết 3</b>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 28: CHỮ HOA CHỮ THƯỜNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>
- HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa
- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng
- Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Bảng chữ thường , chữ hoa
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ:</b>
<b> </b> <b>B- Dạy học bài mới</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Nhận diện chữ hoa</b>
So sánh chữ in hoa và chữ in thường
Các chữ in hoa gần chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn là: c, e, ê, i,
k, l, o, ô, o, e, p, s, t, ư, u, v, x, y
Các chữ in hoa khác in thường là: a, ă, â, b, d, đ, g, h, m, n, q, r
HS theo dõi bảng chữ in hoa, in thường
HS nhận diện và đọc
<b>Tiết 4</b>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>a. Luyện đọc</b></i>
Luyện đọc lại phần đã học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng+ HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng
+ HS tìm chữ in hoa trong câu: Bố, Kha, Sa Pa
+ Chữ đứng đầu câu:Bố
Tên riêng: Kha, Sa, Pa
- HS đọc câu ứng dụng
<i><b>b. Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói:Ba Vì</b></i>
GV giới thiệu về địa danh Ba Vì
Củng cố
- HS đọc bài ở sgk
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiết 1:</b>
<b>Luyện Thể dục</b>
GV chuyên dạy
<b>Tiết 2:</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I-MỤC TIÊU:
<b>-</b> Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3.
<b>-</b> So sánh các số trong phạm vi 10
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> HĐ1: Củng cố:</b>
? Các em đã học những số nào.
? Nêu số có một chữ số bé nhất, lớn nhất.
HS đếm xuôI, đếm ngược từ lớn đến bé bcác số đã học.
Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
HS làm bảng con:
1 + 2; 1 + 1
<b> HĐ2: Luyện tập</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính
2 + 1; 1 + 2; 1 + 1
BàI 2: <; >; =
4 … 5 9 … 6 10 … 10
7 … 8 4 ….2 5 … 9
4 > … > 6 7 < … < 10
5; 7; 0; 6; 10
<b>Tiết 3:</b>
<b>Luyện Thể dục</b>
GV chuyên dạy
<b>Buổi 1</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 29 : IA</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b> : Hiểu được cấu tạo của vần ia
- Đọc viết được : ia, lá tía tơ
- Nhận ra ia trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng, từ khoá
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chia quà
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC :</b>
- Tranh : Vỉa hè, lá tía tơ
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>
<b> A - Bài cũ :</b>
HS đọc câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nhgỉ hè ở Sapa
<b> B- Dạy học bài mới :</b>
<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ 2 : Dạy vần</b>
a- Nhận diện chữ :
Vần ia được tạo nên bởi i và a
So sánh vần ia với a
HS phát âm : ia
b- Đánh vần :
i - a- ia
HS ghép ia, tiếng tía
Đánh vần : tờ - ia - tia - sắc - tía
Rút ra từ khố : lá tía tơ
HS đọc : Vần - tiếng - từ
c- đọc từ ứng dụng
d- Viết : GV viết mẫu : ia, tía, lá tía tơ
HS viết bảng con
<b>Tiết 2</b>
<b>HĐ3 : Luyện tập :</b>
- Đọc vần, tiếng, từ ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
b- Luyện nói : theo chủ đề : Chia quà
- HS đọc tên bài luyện nói
- GV gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ ?
+ Bà chia những quà gì ?
<b>Tiết 3</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH TRÁI CÂY</b>
<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU : Giúp HS :</b>
<b>-</b> Nhận biết màu của các loại quả quen biết.
<b>-</b> Biết dùng màu để vẽ vào hình các quả.
<b>II-</b> <b>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>-</b> Tranh, màu vẽ.
<b>III-</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn vẽ màu:</b>
Cho HS quan sát một số tranh về các loại trái cây khác nhau.
? Nêu tên các loại quả náy.
? Các quả có màu gì.
? Em còn biết những quả nào nữa, màu sắc của chúng ntn.
<b>HĐ2: Thực hành.</b>
HS thực hành tơ màu vào hình trái cây.
? Tranh vẽ quả gì. Ta nên tơ màu gì.
HS thực hành tơ màu và vẽ tranh theo ý thích.
GV theo dõi chấm, chữa bài.
<b>Tiết 4</b>
<b>Tốn</b>
<b>T28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b> : Giúp HS
-Tiếp tục hình thành khái niệm ban đấu về phép cộng.
- Thành lập, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
<b>II- PHƯƠNG TIỆNDẠY- HỌC :</b>
- Bộ thực hành.
<b> A- Bài cũ : HS làm bảng con </b>
1 2 1
+ + +
1 2 1
2 + … = 3 … + 1 =3
<b> B- Dạy bài mới :</b>
<b>HĐ1 : Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.</b>
Gới thiệu mỗi phép cộng : 3 + 1 = 4, 2 + 2 = 4, 1 + 3 = 4.
Đều theo ba bước tương tự phép cộng trong phạm vi 3
GV cho HS đọc và viết mỗi phép cộng
Khuyến khích, hướng dẫn HS tự nêu vấn đề. Tự giải bằng phép cộng thìch
hợp, ghi nhớ bảng cộng theo hai chiều.
VD : 3 + 1 = 4 , 4 = 3 +1
<b>HĐ 2 : Thực hành :</b>
a- HS làm bảng con : Đặt tính vào bảng con
2 3 1
+ + +
Một HS nêu cách đặt cột dọc.
GV nhận xét
b- HS làm vào vở bài tập
1 HS nêu yêu cầu bài
HS tự làm - GV theo dỏi
Chấm - chữa bài
Nhận xét bài làm
<b>IV- CỦNG CỐ :</b> HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Luyện Mĩ thuật</b>
<b>NẶN QUẢ DẠNG TRÒN</b>
<b>I-MỤC TIÊU</b> : Giúp HS
Biết được hình dáng của một số loại quả.
Nặn được một quả dạng trịn theo ý thích.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
Đất nặn>
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn:</b>
? Khi nặn mỗi quả thường gồm những bộ phận nào.
GV hướng dẫn thao tác mẫu.
HS quan sát và thực hành thử.
<b>HĐ2: Thực hành.</b>
HS thựchành nặn quả dạng tròn theo ý thích.
GV theo dõi HD thêm.
HS trưng bày SP – Chọn ra bài làm đẹp nhất.
GV nhận xét giờ học.
<b>Tiết 2</b>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP: IA</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc viết một cách chắc chắn các tiếng, từ chứa vần ia
- Rèn kỷ năng đọc, viết cho HS
- Làm một số bài tập ở vở bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Luyện đọc:</b>
- HS luyện đọc bài ở sgk ( đọc nhóm đơi)
- GV gọi một số em đọc bài, nhận xét cách đọc và hướng dẫn đọc
- HS luyện đọc ở bảng: đĩa quả, bia đá
Bà chia quà cho cả nhà.
<b>2. Luyện viết:</b>
- HS viết bảng con: tỉa lá, vỉa hè, chia quà
<b>3. Làm bài tập TV:</b>
- GV hướng dẫn
- HS làm vào vở bt- GV theo dõi
- Chấm - nhận xét chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 2</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b> : Giúp HS
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
1. Củng cố:
HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
Hỏi: Bốn bằng một cộng mấy?
Bốn bằng hai cộng mấy?…
HS làm bảng con:
+ + +
3 2 1
2. Luyện tập:
HS làm bài vào vở
Bài 1: Tính 1 + 3 = 1+ 1=
2 + 2 = 3 + 1=
Bài 2: <, >, =
2 + 1… 3 4… 1+ 2
1 + 3… 3 4… 1 + 3
Bài 3: Số? 4 = +
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Hướng dẫn thực hành </b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Biết xé, dán hình quả cam từ hình vng
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Bài mẫu xé , dán quả cam
Giấy màu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu</b>
- GV cho hs quan sát hình mẫu quả cam
HS nhận xét hình dạng, màu sắc của quả, lá
GV bổ sung
<b>HĐ2: Hướng dẫn xé, dán</b>
Xé quả từ hình vng
Xé lá từ hình chữ nhật
Xé cuống lá
Lưu ý: HS chọn màu cho quả, lá
- Hướng dẫn dán
+ dán quả cam
+ dán cuống
+ Dán lá vào cuống
<b>HĐ3: Thực hành</b>
HS thực hành lần lượt các thao tác như giáo viên đã hướng dẫn vào vở ơ
ly
<b>IV- CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>
Tiết sau thực hành xé dán.
<b>Tiết 1</b>
<b>Tập viết</b>
- Viết đúng cở chữ, mẫu chữ
- Viết nối các chữ cái, viết đúng dấu thanh theo quy trình.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1 : Giới thiệu bài.</b>
<b>HĐ2 : Hướng dẫn viết</b>
Giới thiệu nội dung bài viết
GV viết mẫu
HS viết bảng con
<b>HĐ3 : HS thực hành</b>
HS viết vào vở tập viết
Chấm - nhận xét.
<b>Tiết 2</b>
<b>Tập viết</b>
- Củng cố kỷ năng viết nối các chữ số, viết đúng các dấu thanh, viết liền
mạch
- Viết đúng tư thế , hợp vệ sinh
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
HS đọc các từ sẽ biết – Nhận xét về cấu tạo từng chữ
<b>HĐ2: Hướng dẫn viết</b>
- Giáo viên viết mẫu
- HS viết vào bảng con
- GV nhận xét , chữa lỗi
<b>HĐ3: HS viết vào vở</b>
GV theo dõi
Chấm - nhận xét.
<b>Tiết 3</b>
<b>Thủ cơng</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM</b>
- Biết xé, dán hình quả cam từ hình vng
- Xé được hình quả cam có cuống, lá
- Dán cân đối phẳng
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Giấy màu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu</b>
- GV cho hs quan sát hình mẫu quả cam
HS nhận xét hình dạng, màu sắc của quả, lá
GV bổ sung
<b>HĐ2: Hướng dẫn xé, dán</b>
Xé quả từ hình vng
Xé lá từ hình chữ nhật
Xé cuống lá
Lưu ý: HS chọn màu cho quả, lá
- Hướng dẫn dán
+ dán quả cam
+ dán cuống
+ Dán lá vào cuống
HS thực hành lần lượt các thao tác như giáo viên đã hướng dẫn vào vở ô
ly
<b>IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
Tiết sau thực hành xé dán.
<b>Tiết 4</b>
1, GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.
- Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh
sạch sẽ.
- Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
2. Kế hoạch tuần tới
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
<b>Buổi 2</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3, 4</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b> : Giúp HS
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi3, 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b>1. Củng cố: </b>
Hỏi: Ba bằng một cộng mấy?
Bốn bằng hai cộng mấy?…
Bốn bằng hai cộng mấy?…
HS làm bảng con:
1 2 3
+ + +
3 2 1
<b>2. Luyện tập:</b>
HS làm bài vào vở
Bài 1: Tính 1 + 3 = 1+ 1=
2 + 2 = 3 + 1=
Bài 2: <, >, =
2 + 1… 3 4… 1+ 2
1 + 3… 3 4… 1 + 3
2+ 2 .... 3+ 1
1+ 3...1+ 2
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 2: </b>
<b>Tự học</b>
<b>VIẾT BÀI THI CHỮ ĐẸP LẦN 1</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Viết bài thi chữ đẹp lần thứ nhất
- Yêu cầu viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ vừa, khoảng cách giữa các tiếng, các
từ
- Rèn luyện chữ viết cho HS
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
- Hướng dẫn cách trình bày bài viết
- Nội dung bài viết: viết mỗi âm, vần, từ, câu một dòng
a, b, m, ng, gh,
nho khơ, nghỉ hè
bị bê có bó cỏ.
- HS viết - GV theo dõi
- Nhận xét chữ viết của HS
<b>Tiết 3</b>
<b>HĐNG</b>
- HS biết cách làm vệ sinh trường lớp.
- Biết cách giữ gìn vệ sinh chung.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Tổng phụ trách Đội triển khai chung toàn trường</b>
<b>THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS biết cách thực hành đánh răng, rửa mặt.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ răng miệng.
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
HĐ1: HD thực hành
? Các em muốn mình có hàm răng như thế nào.
? Muốn có bộ răng trắng đẹp ta cần phải làm gì.
? Trước khi đánh răng, rửa mặt ta cần chuẩn bị những gì
GV giới thiệu mơ hình răng và HD cách đánh răng
HS theo dõi
Gọi 1 số em lên thực hành trên mô hình
Cả lớp theo dõi nhận xét
? Nêu các bước đánh răng
Gọi đại diện mỗi tổ 1 em lên thực hành rửa mặt
Cả lớp theo dõi nhận xét
? Nêu các bước rửa mặt
? Cần đánh răng rửa mặt vào những lúc nào.
Nhận xét giờ học./.
<b>Tiết 2</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b> : Giúp HS
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
1. Củng cố:
HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
Hỏi: Bốn bằng một cộng mấy?
Bốn bằng hai cộng mấy?…
HS làm bảng con:
1 2 3
+ + +
3 2 1
2. Luyện tập:
HS làm bài vào vở
2 + 2 = 3 + 1=
Bài 2: <, >, =
2 + 1… 3 4… 1+ 2
1 + 3… 3 4… 1 + 3
Bài 3: Số? 4 = +
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>TUẦN 8</b>
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Toán :</b>
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai tình huống thích
hợp
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ: HS đọc công thức cộng trong phạm vi 4</b>
HS làm bảng cộng
2 1 3 1 2
+ + + + +
1 2 1 3 2
HS làm bài vào vở bài tập
<b> B- Luyện tập:</b>
GV hướng dẩn cách làm bài
Chấm - chữa bài
Bài 3 : 1 + 1 + 1 =
Lấy 1 cộng 1 bằng 2. Lấy hai cộng một bằng 3 viết 3 vào phía sau dấu
bằng
1 + 1 + 1 = 3
Bài 4 : Cho HS quan sát- nêu bài toán
Chẳng hạn một bạn cầm bóng, ba bạn nữa chạy tới- Hỏi tất cả có mấy bạn
?
HS viết phép cộng: 1 + 3 = 4
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 30 : UA - ƯA</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b> :
- HS đọc viết được ua, ưa, cua bể, ngựa tía
- Đọc được các từ ngữ của bài ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giữa trưa
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b> :
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b> A- Kiểm tra: HS đọc bài 29</b>
3 HS viết bảng : Tờ bìa, lá mía, vỉa hè
<b> B- Dạy bài mới :</b>
<b>HĐ1 : Dạy vần : ua</b>
HS cài vần ia
Thay chữ i bằng chữ u
a- Đánh vần
HS đọc - phân tích vần ua : u- a- ua
Cài tiếng cua - phân tích tiếng cua
Đọc từ khố : Cua bể
<b>* Dạy vần ưa ( quy trình tương tự )</b>
So sánh vần ua với ưa
Luyện đọc : ua - ngựa, ngựa tía
b- Đọc từ ứng dụng
Tìm tiếng chứa ua , ưa
HS đọc
c- Hướng dẫn viết
GV viết mẫu và hướng dẫn viết : ua, ưa, cua, ngựa
HS viết vào bảng con
Nhận xét sửa chữa
<b>Tiết 4</b>
HĐ4 : Luyện tập
a- Luyện đọc :
HS đọc bài ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
b- Luyện nói : Chủ đề : Giữa trưa
+ Tranh vẽ gì ?
+ Vì sao em biết tranh này vẽ cảnh giữa trưa ?
+ Theo em giữa trưa là khoảng mấy giờ ?
+ Buổi trưa mọi người thường ở đâu ?
+ Buổi trưa em thường làm gì ?
+ Chúng ta có nên chơi đùa giữa trưa khơng ? vì sao ?
c- Luyện viết :
Chấm - nhận xét
<b>Củng cố : HS đọc bài ở SGK</b>
Nhận xét giờ học .
Chiều :
<b>Tiết 1</b>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>ÔN LUYỆN : UA, ƯA</b>
<b>I - MỤC TIÊU : </b>
Luyện đọc bài 29, 30
Rèn kỉ năng đọc, viết cho HS.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
Hỏi : Các em đã được học những vần nào ? ia, ua, ưa
- HS luyện đọc các vần trên
- GV thêm âm đầu và dấu thanh.
- Gọi HS đọc
1- Luyện đọc bài ở SGK bài 29, 30.
Luyện đọc cá nhân.
GV kèm cặp HS yếu
2- Luyện viết:
- HS viết bảng con: nô đùa, quả dưa, phi ngựa.
- GV sửa chữa
3- Làm bài tập
- HS làm vào vở bài tập bài 30
- Chấm một số vở - nhận xét , chữa bài
Trò chơi : Ghi chép tiếng nhanh.
HS ghép tiếng có vần vừa ơn .
Tổ 1 : Tiếng có vần ia
Tổ 2 : Tiếng có vần ua
Tổ 3 : Tiếng có vần ưa
GV theo dõi chấm điểm thi đua.
Nhận xét giờ học
<b>Tiết 2</b>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONH PHẠM VI 4</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b> :
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai tình huống thích
hợp
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
A- Củng cố: HS đọc cơng thức cộng trong phạm vi3, 4
- 2 HS lên bảng làm bài
1+ 3….4 3 + 1…3
B- Luyện tập:
1. Số? 1 + 1 = 1 + 2 =
3+ 1 =
4 = 3 + … 4 = 2 + … 4 = …+ 3
3 2 …
+ + +
… …
1
2. Tính (theo mẫu)
1 + 1 + 1 2+ 1 + 1
1 + 2 + 1
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<b>Tiết 3</b>
<b>Hướng dẫn thực hành</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Biết xé, dán hình quả cam từ hình vng
- Xé được hình quả cam có cuống, lá
- Dán cân đối phẳng
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Bài mẫu xé , dán quả cam
Giấy màu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV cho hs quan sát hình mẫu quả cam
HS nhận xét hình dạng, màu sắc của quả, lá
GV bổ sung
HĐ2: Hướng dẫn xé, dán
Xé quả từ hình vng
Xé lá từ hình chữ nhật
Xé cuống lá
Lưu ý: HS chọn màu cho quả, lá
- Hướng dẫn dán
+ dán quả cam
+ dán cuống
+ Dán lá vào cuống
HĐ3: Thực hành
<b>IV- Củng cố - Dặn dò:</b>
Tiết sau thực hành xé dán.
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Học vần</b>
- HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học : ia, ua, ưa
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Kể chuyện : Khỉ và rùa
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b> :
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b> A- Bài cũ :</b>
HS viết bảng : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
2 HS đọc câu ứng dụng
<b> B- Dạy học bài mới :</b>
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV gắn bảng ơn
HĐ2 : Ơn tập
a- Các vần vừa học
HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần
HS đọc vần - GV chỉ chữ
HS chỉ và đọc
b- Ghép chữ và vần thành tiếng
c- Đọc từ ngữ ứng dụng
d- Tập viết
HS viết bảng con : Mùa dưa
Nhận xét
<i><b>Tiết 2</b></i>
HĐ3 : Luyện tập :
<i><b>a- Luyện đọc :</b></i>
Nhắc lại bài ôn tiết 1
Đọc đoạn thơ ứng dụng
HS luyện đọc - GV uốn nắn
<i><b>b- Kể chuyện : Khỉ và rùa</b></i>
HS đọc tên câu chuyện
GV kể chuyện kết hợp tranh
HS kể theo nhóm
Cử đại diện thi tài - kể theo tranh
( Khỉ đã cẩu thả bảo bạn ngậm đi mình . Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào
thân )
c- HS viết vào vở tập viết :
Chấm - nhận xét
<b>Củng cố : HS đọc bài ở SGK</b>
<i><b>Tiết </b></i>
<b>Toán</b>
<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
Sau bài học, HS được:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong
phạm vi 5.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
Bộ đồ dùng học toán
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> 1. Bài cũ:</b>
HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4
<b> 2. Dạy học bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
Bước 1: Giới thiệu phép cộng: 4 + 5
- GV treo tranh và nêu bài tốn: " Có 4 con cá, thêm 1 con cá. Hỏi tất cả
có mấy con cá?
HS trả lời
- GV ta có thể làm phép tính gì?
- HS nêu phép tính: 4 + 1 = 5
- HS đọc : " Bốn cộng một bằng năm"
Bước 2: Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 =5
- Gv đưa ra 4 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái mũ?
- HS nêu câu hỏi và trả lời đầy đủ và phép tính : 1 + 4 = 5
Bước 3: Giới thiệu các phép cộng: 3 + 2 = 5và 2 + 3 =5 các bước tương tự
như giới thiệu phép tính 4 + 1 = 5 và 1 + 4 =5
Bước 4: So sánh 4 + 1 =5 và 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về hai kết quả của phép tính trên?( Bằng
nhau và bằng 5)
Bước 5: HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
c.. Luyện tập:
- HS làm bảng con: 1 4 2
+ + +
- HS làm vào vở bài tập
- GV theo dõi
- Chấm, chữa bài:
<b>Củng cố bài học:</b>
HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>GV chuyên trách</b>
<b>Chiều : </b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> 1. Củng cố: HS đọc bảng cộng trong phạm vi5</b>
- 2 HS làm bài: 4 + 1 = 5 = 3 + …
2 + 3 = 5 = … + 4
<b> 2. Luyện tập:</b>
- HS hoàn thành bài buổi 1
- HS làm bài vào vở
Bài 1: Tính: 2 + 1+ 1= 3 + 1 + 1 =
1 + 3 + 1= 2 + 2 + 1 =
Bài 2: <, >, =
3 + 2…. 5 4 …2 + 3 2 + 3… 3 + 2
3 + 1…. 5 4….2 + 1 1 + 4…4 + 1
- GV theo dõi
- Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b> Tự học</b>
<b>ÔN LUYỆN : IA, UA, ƯA</b>
<b>I - MỤC TIÊU : </b>
Luyện đọc bài 29, 30
Rèn kỉ năng đọc, viết cho HS.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
- GV thêm âm đầu và dấu thanh.
- Gọi HS đọc
1- Luyện đọc bài ở SGK bài 29, 30.
Luyện đọc cá nhân.
GV kèm cặp HS yếu
2- Luyện viết:
- HS viết bảng con: nô đùa, quả dưa, phi ngựa.
- GV sửa chữa
3- Làm bài tập
- HS làm vào vở bài tập bài 30
- Chấm một số vở - nhận xét , chữa bài
Trò chơi : Ghi chép tiếng nhanh.
HS ghép tiếng có vần vừa ôn .
Tổ 1 : Tiếng có vần ia
Tổ 2 : Tiếng có vần ua
Tổ 3 : Tiếng có vần ưa
GV theo dõi chấm điểm thi đua.
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>HĐNG</b>
<b>GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM</b>
I. Mục tiêu:
- HS nắm được 1 số quyền cơ bản của mình được ghi trong luật bảo vệ chăm
sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy học:
- GV đọc điều 2, điều 3 của luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em Việt
Nam cho HS nghe. ( Các luật được ghi trong sách đạo đức của giáo viên)
Sau khi nghe GV đọc xong, GV hỏi HS:
? Trẻ em được hưởng những quyền gì. ( Bảo vệ, chăm sócvà giáo
dục)
- GV đọc điều 3: Bảo vệ chăm sóc và giáo dục là trách nhiệm của ai.
( gia đình, nhà trường và xã hội … )
- GV đọc điều 5: Trẻ em được hưởng quyền gì. ( khai sinh, được biết cha mẹ
nếu không rõ cha mẹ)
- GV đọc lại các quyền của trẻ em cho HS nghe.
Nhận xét giờ học./.
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi
5.
- Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> a. Bài cũ:</b>
HS lên bảng thực hiện các bài tập sau:
Tính: 4 + 0= 2 + 2 =
3 + 2 = 3 + 1 =
4 + 1 = 2 + 3 =
HS nhận xét bài làm của bạn.
<b> b. Luyện tập:</b>
Học sinh làm bài tập vào vở BT.
- GV hướng dẫn HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài- GV theo dõi.
- Chấm, chữa bài
Bài 1: - GVchỉ vào phép tính 2 + 3 và hỏi " Hai cộng ba bằng mấy?" GV
lại chỉ vào phép tính 3 + 2 và hỏi " ba cộng hai bằng mấy?"
- GV nói : 2 cộng 3 bằng 5, 3 cộng 2 bằng 5 vậy ta có: 2 + 3= 3 + 2
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
GV lưu ý HS viết các số phải thẳng cột với nhau.
Bài 3: GV hỏi VD phép tính: 2 + 1 + 1 Thì ta thực hiện phép cộng nào
trước.
HS nêu cách tính: cộng từ trái sang phải : Lấy 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1
bằng 4. Vậy 2 + 1 + 1 = 4.
Bài 4: GV hỏi trước khi điền dấu ta phải làm gì?
- HS nêu cách làm: Ta phải thực hiện phép tính trước khi điền dấu
Bài 5: HS nhìn tranh nêu đề tốn.
<b>Củng cố bài học:</b>
GV cho HS chơi trị chơi " Tìm kết quả nhanh".
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Thể dục</b>
<b>GV chuyên trách</b>
<i><b>Tiết3 </b></i>
<b>Đạo đức</b>
<b>GIA ĐÌNH EM ( TIẾP )</b>
1, HS hiểu:
- Yêu quý gia đình của mình
- Yêu thương kính trọng lễ phép với ơng bà, cha mẹ.
- Q trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
Khởi động : Chơi trò chơi "Đổi nhà"
GV hướng dẫn - HS chơi
Thảo luận
Hỏi : Em cảm thấy thế nào khi luôn có một ngơi nhà?
Hỏi : Em sẽ ra sao khi khơng có ngơi nhà?
* GV kết luận
HĐ1 : Tiểu phẩm "Chuyện của bạn Long"
- GV hướng dẫn đóng vai
- HS đóng vai
- Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm
1- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn long?
2- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long khơng nghe lời mẹ?
HĐ2: HS tự liên hệ
GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
- Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lịng?
- HS từng đơi tự liên hệ.
- Một số HS trình bày trước lớp
- GV khen ngợi những học sinh biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở
cả lớp học tập bạn.
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ u
thương, che chở chăm sóc, ni dưởng dạy bảo.
- Cần cảm thông chia sẽ với những bạn thiệt thịi khơng được sống cùng
gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải u q gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời
ông bà, cha mẹ.
Nhận xét giờ học
Dặn dò: Thực hiện tốt như bài học.
<i><b>Tiết3 </b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 32 : OI , AI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Đọc và viết được : oi , ai, nhà ngói, bé gái.
- Đọc được câu ứng dụng : Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ:</b>
HS viết bảng con: mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
1 HS đọc câu ứng dụng ở sgk
<b> B- Dạy học bài mới:</b>
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Dạy vần : oi
a- Nhận diện vần:
Vần oi được tạo nên bởi o và i
So sánh oi với ia
b- Đánh vần:
oi : o- i- oi
HS cài oi, ngói
Ngờ- oi- ngoi- sắc- ngói
Nhà ngói
*ai ( Quy trình tương tự )
- Vần ai được tạo nên bởi a và i
- So sánh ai với oi
- Đánh vần a- i- ai
gờ- ai- gai- sắc- gái
bé gái
c- Đọc từ ứng dụng
- HS đọc các từ ứng dụng
- GV giải thích một số từ
d- Viết : GV viết mẫu : oi, ai, bé gái, nhà ngói
HS viết bảng con
GV nhận xét
<i><b>Tiết 5</b></i>
HĐ3 : Luyện tập :
- Luyện đọc lại vần, tiếng, từ đã học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
<b>b- Luyện nói : </b>
Chủ đề :Sẻ, ri, bói cá, le le
GV gợi ý:+ Trong tranh vẽ những con gì?
+ Em biết con chim nào trong số con vật này?
+ Chim bói cá và le le sống ở đâu? và thích ăn gì?
+ Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
+ Trong số con chim này có con chim nào hót hay khơng? Tiếng
hót của chúng thế nào?
<i><b>c- Luyện viết:</b></i>
HS viết vào vở tập viết: oi, ai, bé gái, nhà ngói
<b>IV- Củng cố- dặn dò:</b>
HS đọc bài ở SGK
<b>Chiều: Gv chuyên dạy</b>
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Toán</b>
<b>SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG</b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>
- Bước đầu thấy được một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số đều có kết
quả là chính số đó.
- Biết thực hành phép cộng trong trường hợp này.
- Nhìn tranh tập nói được đề tốn và biểu thị bằng một phép tính thích
hợp.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC :</b>
Tranh ở SGK
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ: HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.</b>
<b> B- Bài mới:</b>
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Giới thiệu một số phép cộng với 0
Bước 1: Giới thiệu các phép cộng : 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
- GV treo tranh hình vẽ thứ nhất SGK.
- GV nêu bài toán
Hỏi : Ba con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
Hỏi : Bài này ta làm phép tính gì?
Hỏi : Ta lấy mấy cộng mấy?
Hỏi : Ba cộng 0 bằng mấy?
- Gv ghi bảng: 3+ 0 = 3
- HS đọc: Ba cộng không bằng ba
Bước 2: Giới thiệu phép cộng : 0 + 3 = 3
GV cầm một đĩa khơng có quả táo nào, hỏi trong đĩa có mấy quả táo?
GV cầm đĩa thứ hai và hỏi có mấy quả táo?
GV nêu bài tốn
Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm thế nào?
Gv ghi bảng: 0 + 3 = 3
HS đọc: Không cộng ba bằng ba
GV ghi: 0+ 3 = 3 + 0
HS đọc: Ba cộng không bằng không cộng ba
Bước 3: GV cho hs lấy ví dụ khác tương tự
4 + 0 = 4, 0 + 4 = 4 vậy 4 + 0 = 0 + 4
Em có nhận xét gì về một số cộng với khơng.
HS rút ra kết luận: " Một số cộng với không bằng chính số đó, 0 cộng với
một số bằng chính số đó.
HĐ3: Luyện tập
HS làm vào vở bài tập toán.
Chấm , chữa bài.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự nhiên - xã hội</b>
<b>ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp HS biết:
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Nói được cần ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
- Có ý thức tự giác trong ăn , uống cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
Hình vẽ ở sgk bài 8
Một số thực phẩm
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Khởi động: Trò chơi:" con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang".</b>
- GV hướng dẫn cách chơi.
Giới thiệu bài:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng
ngày.
- HS suy nghĩ và lần lượt từng em kể.
- GV viết lên bảng tên các thức ăn HS vừa nêu.
- HS quan sát hình ở sgk trang 18. nói tên từng loại thức ăn trong mỗi
hình.
- GV :+ Em thích ăn loại thức ăn nào trong số các thức ăn đó?
+ Loại thức ăn nào các em chưa ăn?
GV kết luận
HĐ2: Làm việc với sgk
- GV hướng dẫn
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
+ Tại sao chúng ta phải ăn,uống hằng ngày?
- HS làm việc theo nhóm đơi
- Một số HS trình bày trước lớp
- GV kết luận:Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có
HĐ3: Thảo luận cả lớp
- HS thảo luận
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+ Hằng ngày em ăn mấy bữa? vào những lúc nào?
- Hằng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa sáng, trưa, tối
- Không nên ăn các đồ ngọt vào trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính
ăn được nhiều và ngon miệng hơn.
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 33 : ÔI , ƠI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Đọc và viết được : Ôi , ơi, trái bưởi, bơi lội
- Đọc được câu ứng dụng : Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ:</b>
HS viết bảng con: ngà voi, cái vòi, gà mái, bài vở
1 HS đọc câu ứng dụng
<b> B- Dạy học bài mới:</b>
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Dạy vần : ôi
a- Nhận diện vần:
Vần ôi được tạo nên bởi ơ và i
So sánh ơi với oi
b- Đánh vần:
Ơi : ô- i- ôi
ổi : ôi- hỏi- ổi
Trái ổi
<b>*ơi ( Quy trình tương tự )</b>
- Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i
- So sánh ôi với ơi
- Đánh vần : ơ- i- ơi
bờ- ơi- bơi
- HS đọc các từ ứng dụng
- GV giải thích một số từ
d- Viết : GV viết mẫu : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
HS viết bảng con
GV nhận xét
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>HĐ3 : Luyện tập :</b>
<i><b>a- Luyện đọc :</b></i>
- Đọc câu ứng dụng
<i><b>b- Luyện nói : </b></i>
Chủ đề :lể hội
GV gợi ý:
- Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội ?
- Q em có những lễ hội gì? vào mùa nào?
- Trong lễ hội thường có những gì?
- Ai đưa em đi dự lễ hội?
- Qua ti vi hoặc nghe kể em thích nhất lễ hội nào nhất?
<i><b>c- Luyện viết:</b></i>
-HS viết vào vở tập viết: ôi, ơi, trái ổi, lễ hội.
<b>IV- Củng cố- dặn dò:</b>
HS đọc bài ở SGK
HS tìm chữ có vần vừa học
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN ĐỌC, VIẾT ÔI, ƠI.</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: - Hs đọc viết đúng ôi, ơi và các tiếng chứa vần đó
- làm một số bài tập TV
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1, Củng cố: Đọc viết: ngà voi, cái chổi, ngói mới.
2, Luyện tập:
- Luyện đọc:
Giữa trưa hè, bố chẻ tre, mẹ đi chợ.
GV theo dõi, Hướng dẫn cách đọc
Tìm tiếng chứa vần ôi, ơi
- Làm một số bài tập vào vở bài tập.
Hướng dẫn cách làm.
HS làm bài - Gv theo dõi
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG</b>
<b>I - MỤC TIÊU:</b>
- Bước đầu thấy được một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số đều có kết
quả là chính số đó.
- Biết thực hành phép cộng trong trường hợp này
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
- HS làm bài: 4 + 0 = 0 + 5 =
3 + 0 = 0 + 2 =
- HS nhận xét kết quả
- HS nhắc lại kết luận: " Một số cộng với 0 bằng chính số đó, 0 cộng với một số
bằng chính số đó"
<b> B- Luyện tập:</b>
HS làm bài vào vở
1, số? 4 + 0 = 3 + 0 = 0 + 5 = 0 + 1 =
3 0 5 2
+ + + +
… 1 … 0
2, Điền dấu <, >, =
2 + 0… 0 + 2 0 + 4…5
3 + 0…0 + 4 2+ 3….4
- Chấm, chữa bài
- Em có nhận xét gì về một số cộng với khơng.
- HS nhắc lại kết luận: " Một số cộng với khơng bằng chính số đó, 0 cộng
với một số bằng chính số đó."
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>HDTH</b>
<b>ĂN UỐNG HÀNG NGÀY</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>:Giúp HS củng cố về
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Nói được cần ăn như thế nào để có sức khoẻ tốt.
- Có ý thức tự giác giữ vệ sinh trong việc ăn uống.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Động não:
? Kể những thức ăn, đồ dùng ăn uống hàng ngày.
? Các em thích ăn loại thức ăn nào.
? Loại thức ăn nào các em chưa ăn hay chưa biết ăn.
? Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày
? Khi nào ta cần ăn uống.
? Mỗi ngày cần ăn mấy bữa, vào thời gian nào.
? Tại sao ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính và trước khi đi
ngủ.
HĐ2: Tổ chức cho HS đi chợ:
- Tổ chức cho các tổ đi chợ và mua thức ăn làm thế nào vừa thức ăn phải đủ
chất dinh dưỡng cho 1 ngày.
- Các tổ thảo luận và phân công đóng vai ( N4)
<b>Sáng;</b>
<i>Tiết 1</i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 34: UI, ƯI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Hiểu được cấu tạo ui, ưi.
- Đọc và viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> a. Bài cũ:</b>
- HS viết bảng con: cái chổi , thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
<b> b- Bài mới:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài:</b>
<b>HĐ2:Dạy vần : ui</b>
a. Nhận diện vần
- HS phân tích vần: ui tạo nên bởi uvà i
- HS phát âm: ui
- So sánh uivới ôi
b. đánh vần
- ui: u- i- ui
- HS ghép: ui, núi
- Trả lời vị trí của ui trong tiếng khoá núi.
- Đánh vần: nờ- ui- nui- sắc- núi.
- Phân tích tiếng : núi
- đọc từ khố : đồi núi
<b>* ưi( quy trình tương tự )</b>
Lưu ý: Vần ưi được tạo nên bởi ư và i.
So sánh ưi với ui.
c. đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
GV giải thích một số từ.
GV đọc - HS đọc
d. Viết : GV hướng dẫn viết- viết mẫu.
HS viết vào bảng con: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
<i><b>Tiết 2</b></i>
- Luyện đọc lại vần, tiếng , từ ở tiết 1
- HS đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá.
<i><b>b. Luyện viết: HS viết vào vở tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.</b></i>
Chấm một số vở.
<i><b>c. Luyện nói: Chủ đề: Đồi núi</b></i>
GV gợi ý: + Trong tranh vẽ gì?
+ Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi?
+ Trên đồi núi thường có gì?
+ Q em có đồi núi khơng?
+ Đồi khác núi thế nào?
<b>Củng cố:</b>
- HS đọc bài ở sgk
- Tìm tiếng chứa vần ui, ưi
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Thủ cơng</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Biết cách xé hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối phẳng
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bài mẫu, giấy màu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét</b>
HS xem bài mẫu nhận xét về hình dáng, màu sắc, đặc điểm của cây.
<b>HĐ2: GV hướng dẫn mẫu</b>
- Xé hình tán cây dài
- Xé hình tán cây trịn
- Xé thân cây
- Hướng dẫn dán hình
<b>HĐ3: HS thực hành</b>
- HS xé vào giấy ô ly
GV theo dõi
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>HĐTT</b>
<i><b>SINH HOẠT LỚP</b></i>
1, GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
Ưu điểm:
- HS đi học chuyên cần. Có ý thức tốt trong học tập
- Một số em vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Một số buổi vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ
2, GV nêu kế hoạch tuần 9
3, Khen thưởng, phê bình.
Chiều
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện Tốn</b>
<i><b>LUYỆN TẬP SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Củng cố thêm về phép cộng 1 số với 0, 0 cộng với 1 số.
- Bảng cộng và làm tính cộng trong các số đã học.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Củng cố:
? Một số cộng với 0 cho ta kết quả như thế nào.
? 0 cộng với 1 số cho ta kết quả như thế nào.
? Lấy ví dụ về 0 cộng với 1 số
HĐ2: Thực hành:
GV ra bài tập lên bảng - HS làm vào vở luyện tốn
Bài 1: Đặt tính và tính:
0 + 5 3 + 0 2 + 3 4 + 0
Bài 2: Tính:
3 + 0 = 1 + 0 + 3 =
0 + 5 = 0 + 2 + 3 =
Bài 3: Số
4 + … = 4 … + 3 = 3
0 + … = 2 1 + … + 2 = 5
Bài 4: Dành cho HS khá và giỏi:
2 + … > 4 3 + 1 < …
3 + … > 3 5 + … = 5
HS làm bài - GV theo dõi HD thêm.
Chấm chữa bài
Nhận xét giờ học./.
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
- HS đọc, viết đúng vần ui, ưi các tiếng có chứa vần ui, ưi
- Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Luyện đọc
? Buổi sáng hơm qua các em học bài gì
HS nêu - GV ghi bảng: ui, ưi
? So sánh vần ui - ưi
HS mở SGK luyện đọc bài: ui - ưi
Gọi 1 số HS đọc bài - cả lớp theo dõi nhận xét
? Tìm tiếng có vần ui, ưi
HS nêu - GV ghi bảng một số tiếng, từ.
HS luyện đọc các từ vừa tìm được
HĐ2: Luyện viết
GV viết mẫu kết hợp HD học sinh viết vào vở luyện viết các từ sau:
Cái túi, gửi quà ( mỗi từ 2 dòng)
- GV theo dõi HD thêm HS yếu.
Nhận xét giờ học./.
<b>HĐNG</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: HS được củng cố về:
- Phép cộng một số với 0.
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- So sánh các số và tính chất của phép cộng( Khi đổi chỗ các số trong
phép cộng thì kết quả khơng thay đổi)
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b> A, Kiểm tra bài cũ:</b>
- HS lên bảng làm bài 0 + 5 = 2 + 0 =
4 + 0 = 1 + 0 =
Điền dấu < , > = 3 + 0 …1 + 2 0 + 3 … 3 + 0
4 + 1 …2 + 2 1 + 3 …3 + 1
- Nhận xét chữa bài.
<b> B, Dạy bài mới:</b>
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn luyện tập:
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi
- Chấm . chữa bài
Bài 2: Gv gọi HS lên bảng chữa
Hỏi: + Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính? ( bằng nhau và bằng
3)
+ Nhận xét gì về các số trong hai phép tính? ( giống nhau)
+ Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không? ( Khác nhau)
+ Vậy: khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả của chúng ra sao?
HS: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng khơng thay
đổi.
GV:" Đó chính là một tính chất của phép cộng."
Bài 4: GV hướng dẫn cách làm: Lờy một số ở hàng dọc cộng lần lượt với
các số ở hàng ngang rồi viết kết quả vào ô tương ứng…
<b>CỦNG CỐ BÀI HỌC: </b>
GV tổ chức cho HS hoạt động nối tiếp: Một em nêu phép tính, một em nói
kết quả…
Nhận xét giờ học
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Âm nhạc</b>
<b>GV chuyên trách</b>
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 35: UÔI, ƯƠI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ:HS đọc, viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.</b>
2 HS đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá.
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Dạy vần mới</b>
<b>* uôi</b>
a, Nhận diện vần
- Vần uôi được tạo nên từ: u ô và i
- So sánh uôi với ôi
+ Giống nhau kết thúc bằng i
+ Khác nhau: uôi bắt đầu bằng u
- HS ghép vần uôi
b, Đánh vần
u- ô-i- uôi
Tiếng và từ ngữ khoá
- đánh vần và đọc trơn từ ngữ khố: i- chuối- nải chuối.
- HS ghép : chuối
<b>* ươi ( Quy trình tương tự )</b>
Lưu ý: - Vần ươi được tạo nên bởi ư ơ và i.
- So sánh ươi với ơi
Đánh vần: ươi: ư- ơ- i- ươi
bờ- ươi- bươi- hỏi- bưởi
c, đọc từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giải thích một số từ.
- GV đọc mẫu
- HS tìm từ chứa i, ươi
d, Viết: GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
- HS viết vào bảng con: uôi, ươi, múi bưởi, nải chuối.
- GV nhận xét sửa chữa
Tiết 4
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>a, Luyện đọc</b></i>
- Luyện đọc vần mới học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
- Học sinh nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu
- HS đọc - GV theo dõi
<i><b>b,Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.</b></i>
+ Trong ba thứ quả này em thích loại nào nhất?
+ Vườn nhà em trồng cây gì?
+ Chuối chín có màu gì?
+ Vú sữa chín có màu gì?
+ Bưởi thường có vào mùa nào?
<i><b>c, Luyện viết:</b></i>
HS viết vào vở tập viết: uôi, ươi, múi bưởi. Nải chuối.
III- <b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- HS đọc bài ở sgk
- HS tìm tiếng chứa i, ươi.
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>ÔN LUYỆN UÔI, ƯƠI</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1, Luyện đọc: - HS luyện đọc ở bảng
i, ươi, gói muối, lị sởi, tuổi thơ, tươi cười.
Chú bộ đội chua quá.
Múi bưởi cưỡi ngựa.
HS nối- Sau đó gọi HS đọc các câu vừa nối.
Gọi HS đọc cá nhân- GV theo dõi- Tìm tiếng chứa i, ươi
2, Làm bài tập:
- GV hướng dẫn
- HS làm vào vở bài tập
- Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b> Củng cố về:
- Phép cộng một số với 0
- Bảng cộng làm tính cộng trong phạm vi 5.
- So sánh các số và tính chất của phép cộng.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1, Ôn bài: HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4, 5</b>
4 + 0 = 0 + 5 =
HS nhắc lại kết luận: Một số cộng với 0, không cộng với một số?
<b>2, Luyện tập:</b>
HS làm vào vở- GV lưu ý hướng dẫn cách trình bày.
Bài 1: Tính
4 5 3 0
+ + + +
1 0 0 2
Bài 2: Số 3 + …= 3 0 + … = 4
1 + 0 =… …+ 5 = 5
Bài 3: <, >, =
2 + 0 … 0 +2 0 + 4 …5
3 + 0 … 0 + 4 5 +0 …4
Chấm, chữa bài
GV: trước khi điền dấu vào chỗ chấm ta phải làm gì?
( Tính, so sánh kết quả rồi điền dấu )
<i><b>Tiết 2</b></i>
HDTH
<b>XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN </b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Biết cách xé hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối phẳng
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bài mẫu, giấy màu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: HS nhắc lại các bước xé, dán hình cây đơn giản.</b>
GV bổ sung
<b>HĐ2: GV hướng dẫn HS thực hành xé, dán.</b>
- Xé hình tán cây dài
- Xé hình tán cây trịn
- Xé thân cây
- Hướng dẫn dán hình
HS thực hành
GV theo dõi dán
<b>HĐ3: Đánh giá sản phẩm: </b>
GV chấm- nhận xét sản phẩm của HS
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>AY, Â- ÂY</b>
I<b>- MỤC TIÊU:</b>
- Hiểu được cấu tạo ay, ây
- Đọc và viết được ay, â- ây, máy bay , nhảy dây
- Nhận ra ay, ây trong tiếng, từ ngữ ứng dụng.
đọc được từ ngữ câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
- HS viết bảng con: tuổi thơ, túi lưới, tươi cười, buổi tối
- 2 HS đọc câu ứng dụng
<b> B- Bài mới:</b>
Trong Tiếng Việt con chữ ă, â không đi một mình được. Chúng chỉ xuất
hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần.
Con chữ này( â) khi đánh vần, ta gọi tên ớ
<b>HĐ2:Dạy vần : ay</b>
<i><b>a. Nhận diện vần</b></i>
HS phân tích vần ay: Vần ay tạo nên bởi những âm nào?( a và y)
- HS phát âm: ay
- So sánh ay với ai:
+ Giống nhau: đều bắt đầu bằng a
+ Khác nhau: ay kết thúc bằng y, ai kết yhúc bằng i
- HS ghép vần ay
<i><b>b. Đánh vần</b></i>
ay: a- y- ay
- HS ghép bay
- Thêm b vào trước vần ay để tạo tiếng: bay
- HS ghép : bay
- Đánh vần: bờ- ay- bay
- Phân tích tiếng bay.
Con hãy xác định vị trí của vần ay trong tiếng bay.
- Đọc từ khoá : máy bay
<b>* â- ây ( quy trình tương tự )</b>
Lưu ý: Vần ây được tạo nên bởi â và y
So sánh ây với ay
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng y
+ Khác nhau: ây bắt đầu bằng â
- Đánh vần: ớ- y- ây
dờ- ây - dây
nhảy dây
<i><b>c. Đọc từ ngữ ứng dụng</b></i>
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
GV giải thích một số từ
GV đọc - HS đọc
<i><b>d. Viết : GV hướng dẫn quy trình viết- viết mẫu</b></i>
HS viết vào bảng con: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
GV theo dõi nhận xét chữ viết của HS.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
- Luyện đọc lại vần, tiếng , từ ở tiết 1
- HS đọc câu ứng dụng
<i><b>b. Luyện viết: HS viết vào vở tập viết</b></i>
Chấm một số vở
<i><b>c. Luyện nói: Chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe</b></i>
GV gợi ý: + Bức tranh vẽ những gì?
+ Bố mẹ đi làm đi bằng phương tiện gì?
+ngồi chạy, bay, đi bộ, đi xe người ta còn dùng cách nào để đi từ
chỗ này đến chỗ khác
+ Khi nào phải đi máy bay?
+ Khi đi xe, đi bộ trên đường cần chú ý điều gì?
<b>Củng cố:</b>
- HS đọc bài ở sgk
Tìm tiếng chứa vần ay, ây.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp HS củng cố về
- Bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 5
- Phép cộng một số với 0
- So sánh các số
- Nhìn tranh viết phép tính thích hợp
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài</b>
1 + 2 = 4 + 1 =
4 + 0 = 1 + 3 =
5 + 0 = 2 + 2 =
2 HS làm
2 + 0 … 2 4 + 0 … 0 + 4
2 + 1 … 1 + 2 0 + 5 … 5
Nhận xét - chữa bài
<b> B- Dạy học bài mới:</b>
a- Hướng dẫn HS luyện tập
- HS đọc yêu cầu từng bài
- HS làm bài vào vở bài tập - GV theo dõi
b- Chấm - chữa bài
Bài 2: Ví dụ: 2 + 2 + 1 =
HS nêu cách tính:
(Phải cộng lần lượt từ trái qua phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số
Bài3: Muốn điền dấu trước hết chúng ta phải làm gì? (thực hiện phép
cộng)
Củng cố bài học.
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>Tự nhiên - xã hội</b>
<b>HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI</b>
<b>I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết</b>
- Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:</b>
- Hình vẽ ở sách giáo khoa- bài 9
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1- Trò chơi" Hướng dẫn giao thông"</b>
<b>2- HĐ1: Thảo luận theo cặp.</b>
GV hướng dẫn
- Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trị chơi mà em chơi hằng ngày.
+ Một số em xung phong kể lại
- Hoạt động nào có lợi ( có hại ) cho sức khoẻ?
- GV kết luận:
<b>HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa</b>
- HS quan sát hình ở sgk trang 20, 21.
- Chỉ nói tên hoạt động trong từng hình?.
- Nêu tác dụng của từng hoạt động?.
- HS phát biểu
- GV kết luận:
<b>HĐ3: Quan sát theo nhóm nhỏ.</b>
- HS quan sát các tư thế
- Chỉ và nói tư thế bạn nào đúng? Tư thế bạn nào sai?
- HS trao đổi trong nhóm.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
- Diễn lại tư thế của bạn.
<b>Kết luận: Nhắc nhở HS thực hiện tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi đứng,</b>
sinh hoạt hằng ngày.
Liên hệ thực tế: Các con nhận xét xem bạn nào ngồi học đúng tư thế?
Và con đã ngồi đúng tư thế chưa?…
Nhận xét giờ học.
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Củng cố về:
- Phép cộng một số với 0
- Bảng cộng làm tính cộng trong phạm vi 5.
- So sánh các số và tính chất của phép cộng.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:
<i><b>1. Củng cố: HS làm bài</b></i>
0 +1 = 2+ 0 =
Nhận xét kết quả
HS nhắc lại: một số cộng với 0 bằng chính số đó, 0 cộng với một số bằng
chính số đó".
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>
Bài1: Tính 5 + 0 = 3 + 2 =
0 + 5 = 1 + 4 =
Bài2: tính( theo mẫu)
4 + 1 + 0 2 + 2 +0 0 + 3 + 2
= 5 + 0 =…… =…….
5 =…… =……..
Bài3: <, >, =
3 +2 …4 0 +2….1 + 0
4 + 0…5 2 + 1… 3 + 0
Chấm, chữa bài
HS nêu cách làm.
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự học</b>
<i><b>ÔN LUYỆN: AY - ÂY</b></i>
<b>I MỤC TIÊU</b>
- HS đọc, viết đúng vần ay, ây các tiếng có chứa vần ay, ây
- Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Luyện đọc
? Buổi sáng hơm qua các em học bài gì
HS đọc, phân tích vần:ay, ây
? So sánh vần ay, ây
HS mở SGK luyện đọc bài: ay, ây
Gọi 1 số HS đọc bài - cả lớp theo dõi nhận xét
? Tìm tiếng có vần ay, ây
HĐ2: Luyện viết
GV viết mẫu kết hợp HD học sinh viết vào vở luyện viết các từ sau:
Ngày hội, vây cá ( mỗi từ 2 dòng)
- GV theo dõi HD thêm HS yếu.
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết3</b></i>
HĐNG
<b>CA MÚA HÁT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Hát một số bài hát ca ngợi về thầy, cô giáo.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Ôn các bài hát đã học
? Từ đầu năm lại nay các em đã học những bài hát nào.
Quản ca cất - cả lớp hát
GV theo dõi sửa chữa
HĐ2: Thi hát các bài hát em u thích ( Nếu là bài hát nói về thầy, cô giáo càng
tốt)
- Cá nhân xung phong hát.
- Cả lớp theo dõi chấm điểm thi đua
? Ngày 20 - 11 là ngày gì.
? Muốn cho cơ giáo vui lịng các em phải học tập như thế nào.
Nhận xét giờ học
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Thể dục</b>
GV chun trách
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Giúp HS củng cố về
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
- So sánh các số trong phạm vi 10
- Nhận biết hình đã học
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> a- Bài cũ:HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5</b>
<b> b. Ôn tập: HS làm bài</b>
1, Tính:
1+ 2+ 1= 3+ 0+ 1=
2+ 2+ 1= 4 + 1 + 0 =
2, Điền dấu: <, >, =
0 + 3 … 4 2 + 0 … 1 + 1
3 + 1… 1 + 3 2 + 2… 5
3, Điền số:
Có … hình tam giác Có … hình vng
Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Sau bài học HS có thể
- Đọc , viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i, y
- Đọc đúng các từ, đoạn thơ ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cây khế
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ: HS đọc , viết bảng con: ay, ây, máy bay, nhảy dây</b>
- 2 HS đọc bài ở sgk
<b> B. Dạy bài mới</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Ôn tập</b>
<i><b>a. Ôn lại các chữ đã học.</b></i>
- Em hãy nêu các vần đã học.
- HS nêu- GV ghi lên bảng.
- GV treo bảng ôn
- HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm.
<i><b>b. Tập ghép chữ thành vần.</b></i>
- GV nêu yêu cầu bảng chữ.
- HS ghép chữ ở dòng ngang với cột dọc thành vần.
GV cho HS so sánh tai với tay.
<i><b>c. Đọc từ ngữ ứng dụng</b></i>
Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng: đơi đũa, tuổi thơ, mây bay.
Tìm các vần đã được học có chứa trong các từ ứng dụng.
HS đọc từ - GV theo dõi
<i><b>d. Tập viết</b></i>
GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết.
HS viết vào bảng con: tuổi thơ
Nhận xét chữ viết của HS.
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
- Gọi học sinh đọc lại các vần đã học và từ ứng dụng
- Học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng.
+ HS đọc- GV theo dõi
<i><b>b. Luyện viết:</b></i>
- HS viết vào vở tập viết: tuổi thơ
<i><b>c. Kể chuyện: Cây khế</b></i>
- GV treo tranh và kể chuyện lần một.
- GV kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn kể
- HS xung phong kể
- Câu chuyện khuyên ta điều gì? Khơng nên q tham lam.
Trị chơi: Người kể chuyện
<b>Củng cố: Học sinh đọc lại bài ở sgk</b>
Về kể lại cho mọi người nghe.
<b>Chiều: GV chuyên dạy</b>
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>EO , AO</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Sau bài học, HS có thể
- Hiểu cấu tạo vần eo, ao
- Đọc và viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Nhận ra vần eo, ao trong các tiếng chú mèo, ngôi sao.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió mây, mưa, bão, lũ.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1- Bài cũ: HS viết bảng con </b>
Đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
<b>2- Bài mới:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài </b>
<b>HĐ2: Dạy vần eo</b>
<i><b>a- Nhận diện vần </b></i>
HS phân tích: Vần eo được tạo bởi những âm nào?( e và o)
HS ghép: eo
So sánh eo với e
HS phát âm eo
Thêm m vào trước và thanh huyền để được tiếng mèo?
HS ghép: mèo
Phân tích tiếng: mèo
Em hãy xác định vị trí của eo trong tiếng mèo?.
Đánh vần: mờ- eo- meo- huyền- mèo
Chú mèo
HS đọc
<b>* ao (quy trình tương tự)</b>
- Vần ao được tạo bởi a và o
- So sánh ao với eo
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng o
+ Khác nhau: ao bắt đầu bằng a
Đánh vần: a- o- ao
sờ- ao- sao
Ngơi sao
<i><b>c- Đọc từ ứng dụng:</b></i>
HS đọc tìm tiếng chứa ao, eo
GV giải thích một số từ.
<i><b>d- Viết: GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.</b></i>
HS viết bảng con eo, ao, chú mèo, ngôi sao .
Nhận xét chữ viết của HS.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
<i><b>a- Luyện đọc: </b></i>
- HS đọc lại vần, tiếng, từ học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh tìm tiếng có từ vừa học.
+ HS đọc
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học?.
<i><b>b- Luyện nói: theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.</b></i>
HS quan sát tranh
GV gợi ý: Tranh vẽ những cảnh gì?
+ Trước khi có mưa thì con thấ trên bầu trời thường xuất hiện những gì?
+ Nếu đi đâu đó gặp mưa thì con phải làm gì?
+ Nếu trời có bão thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
+ Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta khơng?
+ Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ?
<i><b>c- Luyện viết: HS viết vào vở tập viết</b></i>
eo, ao, chú, mèo, ngơi sao
<i><b>d- HS đọc bài ở sgk</b></i>
<b>Củng cố: Tìm tiếng có vần vừa học.</b>
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>Mỹ thuật</b>
<i><b>Tiết4</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 3
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ
trong pham vi 3
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>A. Dạy học bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành khái niệm phép trừ
- GV gắn lên bảng hai chấm trịn và hỏi " Trên bảng có mấy chấm trịn?"
GV bớt đi một chấm tròn và hỏi " Trên bảng cịn mấy chấm trịn ?"
HS nêu lại bài tốn
GV cho HS nhắc lại:"Hai bớt một cịn một "
GV: Ai có thể thay cho cô từ " bớt" bằng từ khác ( Lấy đi, trừ đi)
GV:" Hai trừ một bằng một" và viết như sau:
2- 1 = 1 ( Dấu - đọc là" trừ")
HS đọc : Hai trừ một bằng một.
c. Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3.
Hình thành tương tự như trên với phép trừ: 3 - 2 = 1và 3 - 1 =2
d. Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.
- GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi " có 2 cái lá thêm một cái lá
thành mấy cái lá?
GV viết : 2 + 1 =3
GV hỏi : " có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn mấy cái lá? "
Ta viết phép tính nào? 3 - 1 = 2
HS đọc 2 + 1 = 3 3 - 1 =2
Tương tự với que tính
Cuối cùng cho HS đọc: 2 + 1 = 3 , 3 - 1= 2, 3- 2 = 1
<b>3, Luyện tập: HS làm vào vở bài tập</b>
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài- Gv theo dõi.
Chấm , chữa bài
<b>Củng cố bài học</b>
<i><b>Tiêt1</b></i>
<b>Tự học</b>
<i><b>ÔN LUYỆN: EO- AO</b></i>
<b>I MỤC TIÊU</b>
- HS đọc, viết đúng vần eo,ao, ây các tiếng có chứa vần eo, ao
- Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Luyện đọc
? Buổi sáng hôm qua các em học bài gì
HS nêu - GV ghi bảng:eo, ao
HS đọc, phân tích vần:eo, ao
? So sánh vần eo, ao
HS mở SGK luyện đọc bài: eo, ao
Gọi 1 số HS đọc bài - cả lớp theo dõi nhận xét
? Tìm tiếng có vần eo, ao
HĐ2: Luyện viết
GV viết mẫu kết hợp HD học sinh viết vào vở luyện viết các từ sau:
- GV theo dõi HD thêm HS yếu.
Nhận xét giờ học./.
<i><b>Tiết2</b></i>
<b>Đạo đức</b>
<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
1- HS hiểu : Đối với anh chị cần lể phép, đối với em nhỏ cần nhường
nhịn có như vậy anh chị em mới hồ thuận, bố mẹ mới vui lòng.
2- HS biết cư xử lể phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> HĐ1: HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn trong bài tập 1</b>
Từng cặp HS trao đổi mỗi bức tranh.
HS nhận xét trao đổi bổ sung.
GV kết luận:
Anh chị em trong gia đình phải yêu thương nhường nhịn với nhau.
<b>HĐ2: Thảo luận - phân tích tình huống bài tập 2</b>
HS quan sát tranh
Hỏi: Theo em bạn Lan ở bức tranh 1có thể có n xong cách giải quyết
nào?
Trong tình huống đó?
- Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV kết luận cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen và thể
hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
- Tranh 2 GV hướng dẫn tương tự
Nhận xét
Dặn dò: Thực hiện tốt như bài học.
<i><b>Tiết3</b></i>
HDTH
<b>HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS kể lại những hoạt động mà em biết.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí.
- Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
? Hàng ngày em làm những gì, chơi những gì?
? Các hoạt động các bạn vừa nêu hoạt động nào có lợi cho sức khoẻ.
Hoạt động nào có hại cho sức khoẻ.
? Nêu các hoạt động luyện tập thể dục thể thao.
? Nêu các hoạt động nghỉ ngơi, thư giản.
? Khi mệt mỏi ta cần phải làm gì. Vì sao?
? Có những cách nghỉ ngơi nào.
HĐ3: Thực hành ngồi học đúng tư thế:
? Nêu cách ngồi học đúng tư thế.
? Nêu tư thế ngồi viết.
HS thực hành ngồi viết đúng tư thế
? Bạn nào ngồi, đi, đứng đúng tư thế.
HS xung phong diễn tư thế đúng
Nhận xét và khen những HS đã ngồi, đi, đứng đúng tư thế.
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Tập viết</b>
- Củng cố kỷ năng viết nối các chữ cái, viết đúng vị trí các dấu thanh, viết
liền mạch.
- Viết đúng khoảng cách, mẫu chữ, cỡ chữ, tư thế ngồi viết
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Hướng dẫn viết</b>
- GV viết mẫu- hướng dẫn quy trình viết.
Những con chữ nào có độ cao 2ly, con chữ nào 5ly?
Khoảng cách giữa tiếng với tiếng? Từ với từ?
- HS viết vào bảng con: xưa kia, mùa dưa,
Nhận xét - chữa lỗi
<b>HĐ3: HS viết vào vở</b>
HS viết từng dòng vào vở tập viết
GV theo dõi
Chấm nhận xét
Chọn bài viết đẹp- tuyên dương
Thi viết chữ đẹp.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tập viết</b>
- Củng cố kỷ năng viết nối các chữ cái, viết đúng vị trí các dấu thanh, viết
liền mạch.
- Viết đúng khoảng cách, mẫu chữ, cỡ chữ, tư thế ngồi viết
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Hướng dẫn viết</b>
- GV viết mẫu- hướng dẫn quy trình viết.
- HS viết vào bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
Nhận xét - chữa lỗi
<b>HĐ3: HS viết vào vở</b>
HS viết từng dòng vào vở tập viết
GV theo dõi
Chấm nhận xét
Chọn bài viết đẹp- tun dương.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Thủ cơng</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TIẾP)</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Biết cách xé hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối phẳng
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bài mẫu, giấy màu
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
GV bổ sung
<b>HĐ2: GV hướng dẫn HS thực hành xé, dán.</b>
- Xé hình tán cây dài
- Xé hình tán cây trịn
- Xé thân cây
- Hướng dẫn dán hình
HS thực hành
- HS xé vào giấy màu, dán
GV theo dõi dán
<b>HĐ3: Đánh giá sản phẩm: </b>
GV chấm- nhận xét sản phẩm của HS
Bài đẹp và bài chưa đạt yêu cầu.
Dặn dò chuẩn bị tiết sau: Xé, dán hình con gà.
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>HĐTT</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
1. GV nhận xét hoạt động tuần qua
+ Ưu điểm:
- Nề nếp ra vào lớp tốt
- ý thức học tập tốt
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ
- Tuyên dương, phê bình
+ Tồn tại:
- Một số em còn đi học muộn giờ.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Củng cố nề nếp lớp
- Củng cố nề nếp dạy và học.
- Thi đua dành nhiều điểm tốt tặng thầy cơ giáo
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Củng cố phép trừ trong phạm vi 3
- Làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
1, Củng cố:
HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 3
HS làm bài 1 + 2 = 2 + 1 =
3 - 1 = 3 - 2 =
2. Luyện tập: HS làm bài vào vở
- - - +
1 … 1 …
Bài 2: Số?
3+ 1= 2 = 3 - … 1 = 3 - …
3 = … + 1 3 - …= 1 3 - …= 2
1 + 2 … 3 - 1 3… 3- 2
3 - 2 ….4+ 1 5… 4 + 1
Chấm, chữa bài.
<b>Tự học</b>
<b>ÔN TẬP CÁC VẦN ĐÃ HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp HS củng cố thêm về các vần đã học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn, nghe viết cho HS.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Luyện đọc
? Các em đã học những vần gì.
HS nêu - GV ghi bảng: ia, ua, ưa, ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây
- GV chỉ bảng - HS đọc
- HS đọc, đánh vần và phân tích các vần trên.
- GV ghi một số từ có các vần trên: cái thìa, chìa vơi, vải lụa, trưa hè, cái túi,
gửi quà, đuôi cá, cưới hỏi, mây bay, xây nhà…
- HS đọc các từ trên: CN - T - L
HĐ2: Luyện viết:
- GV đọc các vần và từ trên - HS viết vào vở luyện viết
- GV theo dõi HD thêm
Chấm, chữa bài.
Nhận xét giờ học./.
<b>HĐNG</b>
<b>CA MÚA HÁT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Ôn các bài hát đã học.
- Hát một số bài hát ca ngợi về thầy, cô giáo.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HS tập hợp ra sân
<i><b>Tiết 1</b></i>
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhìn tranh tập nêu bài tốn và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép
tính trừ.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> A- Bài cũ: HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3.</b>
2 HS làm bài 1 + 2… 3 - 1 2 - 1… 1 + 0
2 + 1… 3 - 2 3 + 0… 3 - 1
Nhận xét chữa bài
<b> B- Dạy bài mới:</b>
- Một HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập
- Chấm , chữa bài
Bài 2: 1 + 1 + 1 = 3 - 1 - 1=
HS nêu cách thực hiện
VD: ( Một cộng một bằng hai, lấy hai cộng một bằng ba)
Bài 5: HS nhìn tranh nêu bài tốn
1 HS viết phép tính tương ứng: 3 - 1 = 2
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Âm nhạc</b>
<b>GV chuyên trách</b>
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>Học vần</b>
<b> BÀI 39: AU, ÂU</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- HS đọc và viết được au, âu, cái cầu, cây cau
- Đọc đúng từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Bà cháu
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> B- Bài cũ: HS đọc và viết bảng: Cái kéo, leo trèo</b>
trái đào, chào cờ
- 2 HS đọc bài ở SGK
<b> B- Dạy- học bài mới:</b>
<b>HĐ1: Gới thiệu bài.</b>
<b>HĐ2: Dạy vần : au (Quy trình tương tự các tiết trước)</b>
a. nhận diện vần:
- Vần au được tạo nên bởi a và u.
- So sánh au với ao.
+ Giống nhau: Đều bắt đầu bằng a.
+ Khác nhau: au kết thúc bằng u, ao kết thúc bằng o.
- HS ghép au
b- Đánh vần: a- u- au, cờ- au- cau, cây cau
- HS ghép cau.
- HS đọc
<b>* âu (quy trình tương tự)</b>
- So sánh au với âu
- Đánh vần: ớ- u- âu, cờ- âu- câu- huyền- cầu, cái cầu
c- Đọc từ ứng dụng : HS tìm tiếng chứa: au, âu
GV giải thích một số từ.
HS đọc- GV theo dõi
d- Viết:- GV viết mẫu- hướng dẫn quy trình viết
- HS viết bảng con: au, âu, cái cầu, cây cau
Nhận xét
<i><b>Tiết4</b></i>
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
- luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Nhận xét tranh minh hoạ
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học
+ HS đọc- giáo viên theo dõi
<i><b>b- Luyện nói: theo chủ đề: Bà cháu</b></i>
HS quan sát trnh- GV gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì? Người bà đang làm gì?
+ Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?
+ Bà thường dạy cháu làm những việc gì?
+ Bà thường dẫn em đi chơi đâu?
+ Em có thích đi cùng bà khơng?
<i><b>c- Luyện viết:</b></i>
HS viết vào vở bài tập: au, âu, cái cầu, cây cau
Chấm một số vở
- HS đọc bài ở SGK
- Trị chơi: "Tìm tiếng chứa vần vừa học"
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
HS đọc viết đúng vần au , âu và các tiếng chứa vần au, âu.
Làm một số bài tập trong vở bài tập.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:
<i><b>1, Luyện đọc: </b></i>
- Luyện đọc bài ở SGK ( đọc nhóm đơi)
Gọi một số em đọc bài
- Luyện đọc ở bảng: Mai sau bé sẽ bay tới bầu trời.
HS đọc- GV theo dõi
<i><b>2, Luyện viết: HS viết bảng con</b></i> au, âu, rau cải, châu chấu
sáo sậu, qua cầu, đau đầu.
Tìm từ chứa au, âu rồi viết vào bảng
đọc tiếng vừa viết
<i><b>3, Làm bài tập Tiếng Việt</b></i>
GV hướng dẫn HS làm bài
Chấm , nhận xét
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>Tự học</b>
<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
- Củng cố phép trừ trong phạm vi 3
- Làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
1, Củng cố: HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 3
HS làm bài 1 + 2 = 2 + 1 =
3 - 1 = 3 - 2 =
2. Luyện tập: HS làm bài vào vở
Bài 1: Tính 3 3 … 2
- - - +
1 … 1 …
Bài 2: Số?
1 + 2 … 3 - 1 3… 3- 2
3 - 2 ….4+ 1 5… 4 + 1
Chấm, chữa bài
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>HDTH</b>
<b>LUYỆN ĐỌC</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- Đọc đúng các tiếng chứa vần đã học.
- Rèn luỵên kỷ năng đọc thành tiếng , to, rõ ràng.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Đọc ở bảng: múi bưởi, cưỡi ngựa, ngày nghỉ.
suối chảy, nhảy dây, lều trại
Chú mèo bé xíu
Trèo cây cau cao
- GV gọi HS đọc bài cá nhân ( chú ý HS yếu yêu cầu đánh vần tránh đọc
vẹt )
2. Đọc bài ở sách giáo khoa ( bài 38, 39)
- HS đọc nhóm đơi - GV theo dõi.
- Gọi một số HS đọc.
- Tìm tiếng mới.
- HS tìm tiếng và viết ra sau đó yêu cầu đọc tiếng chứa vần: uôi, ươi, eo,
ao, au, âu.
Thi đua nối tiếp giữa các tổ.
Nhận xét giờ học.
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 40: IU, ÊU</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- HS đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Đọc được từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : "ai chịu khó"
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b> A- Bài cũ: </b> HS viết: Sáo sậu, lau sậy
2 HS đọc bài ở SGK
<b> B- Dạy học bài mới:</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Dạy vần :iu (quy trình tương tự)</b>
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng u.
+ Khác nhau: iu bắt đầu bằng i, âu bắt đầu bằng â.
- HS ghép: iu
b- Đánh vần: i- u- iu
rờ- iu- riu- huyền- rìu
lưỡi rìu
- Xác định vị trí của iu trong tiếng rìu.
- HS đọc
<b>* Vần êu (quy trình tương tự)</b>
Vần êu được tạo nên bởi ê và u
So sánh êu với iu
Đánh vần: ê- u- êu
phờ- êu- phêu- ngã- phễu
cái phễu
c- Đọc câu ứng dụng:
- HS đọc tìm tiếng chứa iu và êu
- GV giải thích một số từ
- HS đọc
d- Viết: GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết
- HS viết bảng con iu, êu, cái phễu, lưỡi rìu
Nhận xét- chữa lỗi
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>HĐ3: Luyện tâp:</b>
<i><b>1- Luyện đọc:</b></i>
- HS luyện đọc lại vần, tiếng, từ học ở tiết 1
- Luyện đọc câu ứng dụng
+ Quan sát nhận xét tranh
+ Tìm tiếng chứa vần iu, êu
+ HS đọc câu
<i><b>b- Luyện nói: theo chủ đề: Ai chịu khó</b></i>
GV gợi ý: + Trong tranh vẽ những con vật nào?
+ Các con vật trong tranh đanh làm gì?
+ Trong số các con vật đó con nào chịu khó?
+ Các con đã chịu khó học bài- làm bài chưa?
+ Để trở thành con ngoan, trị giỏi chíng ta phải làm gì?
+ Các con vật trong tranh có đáng u khơng?
+ Con thích cong vật nào nhất? vì sao?
<i><b>c- Luyện viết:</b></i>
HS viết vào vở bài tập: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Chấm một số vở
HS đọc bài ở SGK
<b>Toán</b>
<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 4.
- Giải được các bài tốn đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ
trong phạm vi 4.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>:
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. bài cũ: HS làm bài: </b> 2 - 1 + 3 = ... 3 - 1 - 1 = ....
<b> B. Dạy học bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
<b>2.HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 </b>
<b>Bước1: GV lần lượt giới thiệu các phép trừ: 4-1=3; 4-2=2; 4- 3=1</b>
- GV gắn lên bảng 4 chấm tròn và hỏi " Trên bảng có mấy chấm trịn?"
- GV bớt đi một chấm tròn và hỏi " Trên bảng cịn mấy chấm trịn "
- HS nêu lại bài tốn
- GV cho HS nhắc lại:"bốn bớt một còn ba" Ta có thể làm phép tính gì?
Ai nêu được phép tính?
- HS nêu phép tính: 4- 1 = 3
- GV ghi lên bảng: 4 - 1 =3
HS đọc : bốn trừ một bằng ba
<b>*Giới thiệu phép trừ 4 - 2 = 2</b>
- GV cho HS quan sát tranh 4 con chim, bay đi hai con chim. Hỏi còn lại
mấy con chim?
HS lập phép tính : 4 - 2 = 2
- HS đọc " bốn trừ hai bằng hai "
<b>*Giới thiệu phép trừ 4 - 3 = 1</b>
( GV giới thiệu tương tự như hai phép trên , sử dụng đồ dùng trong bộ
thực hành).
<b>Bước 2: Cho HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.</b>
- Trên bảng GV giữ lại các phép tính vừa thành lập:
- Cho HS đọc ( cả lớp đọc , cá nhân đọc )
- GV xoá từng phần cho HS đọc thuộc.
<b>Bước 3:Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép</b>
trừ.
- GV dán lên bảng 3 chấm trịn và nói: " Trên bảng có mấy chấm trịn?"
( 3 chấm trịn ) GV dán thêm một chấm trịn ( nói: Thêm 1 chấm trịn )
hỏi: " có tất cả mấy chấm trịn?" ( Tất cả có 4 chấm trịn)
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: " Bốn chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn
mấy chấm tròn?"
- HS nêu phép tính: 4 - 1 = 3
- GV chốt lại : 3 + 1 = 4. Ngược lại 4 - 1 = 3
- GV hình thành mối quan hệ giữa hai phép tính: 1 + 3 = 4 và 4 - 3 = 1
cũng tương tự như trên.
- Cuối cùng GV cho HS đọc lại cả 4 phép tính
3 + 1 = 4
4 - 1 = 3
1 + 3 = 4
4 - 3 = 1
- GV kết luận: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
<b>3. HĐ2: Luyện tập</b>
<b>a. Hướng dẫn đặt tính- HS làm vào bảng con</b>
b- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT
- Gọi HS nêu đề bài
- HS làm bài, GV theo dõi
- Chấm, chữa bài
Bài 3: GV cho nhiều HS nêu đề toán và nêu phép tính tương ứng
<b>4.Củng cố bài học:HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4</b>
Bằng cách cho các em đọc lần lượt theo dãy.
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>Tự nhiên - xã hội</b>
<b>ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
I<b>- MỤC TIÊU: Giúp HS</b>
- Củng cố các kiến thức về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Tự giác thực hiện tốt nếp sống văn minh vệ sinh, khắc phục những hành
vi có hại cho sức khoẻ.
II<b>- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1. Khởi động:
<b>2. HĐ1: Thảo luận cả lớp</b>
- Hãy kể tên các hoạt động bên ngoài của cơ thể?
- Cơ thể người gồm có mấy phần?
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào
của cơ thể?
- HS xung phong trả lời- GV bổ sung.
<b>HĐ2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.</b>
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức
khoẻ tốt.
- HS nhớ và kể lại - GV bổ sung
GV kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân hằng ngày để HS có ý thức
thực hiện.
Nhận xét giờ học.
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Củng cố về bảng trừ trong phạm 4.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Củng cố: HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.</b>
HS làm bài
4 4 4
- -
-1 2 3
1 HS làm
3 + 1 = 1 + 3 =
4 - 3 = 4 - 1 =
<b>2. Luyện tập:</b>
Bài 1: Tính(theo mẫu)
3 + 1 - 2 4 - 2- 1 4 - 3 + 1
= 4 - 2 = =
= 2 = =
Bài 2: Số?
3 + …= 4 4 - 1 =…
4 - 3 =… 4 - 2 =…
Bài 3: Số?
1 + 1 + …= 4 4 - 1- … = 2
4 - 2 - ….=1 4 - 3 - …=1
Chấm, chữa bài
Nhận xét , dặn dị
<b>Tự học</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS đọc, viết đúng vần iu, êu các tiếng có chứa vần iu, êu
- Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Luyện đọc
HS nêu - GV ghi bảng: iu, êu
HS đọc, phân tích vần: iu, êu
? So sánh vần iu - êu
HS mở SGK luyện đọc bài: iu - êu
Gọi 1 số HS đọc bài - cả lớp theo dõi nhận xét
? Tìm tiếng có vần iu, êu
HS nêu - GV ghi bảng một số tiếng, từ.
HS luyện đọc các từ vừa tìm được
HĐ2: Luyện viết
GV viết mẫu kết hợp HD học sinh viết vào vở luyện viết các từ sau:
- GV theo dõi HD thêm HS yếu.
Nhận xét giờ học./.
<b>HĐNG</b>
<b>CA MÚA HÁT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Ôn các bài hát đã học.
- Hát một số bài hát ca ngợi về thầy, cơ giáo.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
HĐ1: Ơn các bài hát đã học
? Từ đầu năm lại nay các em đã học những bài hát nào.
Quản ca cất - cả lớp hát
GV theo dõi sửa chữa
HĐ2: Thi hát các bài hát em u thích ( Nếu là bài hát nói về thầy, cô giáo càng
tốt)
- Cá nhân xung phong hát.
- Cả lớp theo dõi chấm điểm thi đua
? Ngày 20 - 11 là ngày gì.
? Muốn cho cơ giáo vui lòng các em phải học tập như thế nào.
Nhận xét giờ học
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Thể dục</b>
GV chuyên trách
<i><b>Tiết 2</b></i>
- Sau bài học, HS được củng cố về:
- Bảng trừ, phép trừ trong phạm vi 3, 4.
- So sánh các số trong phạm vi đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>a- Bài cũ: </b>
HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 3, 4
<b>b- Luyện tập:</b>
Lần lượt hướng dẫn HS làm vào vbt.
- 1 HS nêu yêu cầu của từng bài.
- HS làm bài- Gv theo dõi.
Chấm, chữa bài.
Bài 1: a, Yêu cầu đặt tính thẳng cột.
b. 1 HS nêu cách tính 4 - 1 - 1 ( Thực hiện từ trái qua phải: Lấy 4
trừ 1 bằng 3, rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2).
Bài 4:âHS nêu đề tốn và viết phép tính tương ứng.
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ I</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Củng cố để HS nắm vững cách đọc, viết các âm có hai con chữ, các vần
đã học và các tiếng, từ có vần đã học.
- Rèn kỷ năng đọc, viết cho HS.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:
<b> A. Bài cũ: HS đọc bài ở sgk ( bài ôn tập )</b>
<b> B. Dạy bài mới: </b>
<b>HĐ1: Ôn tập một số âm vần đã học.</b>
- Từ đầu năm lại nay các con được học những âm nào? Vần nào?
- HS nhắc lại- GV ghi bảng.
- Những âm nào có hai con chữ?
- HS chỉ và đọc các âm đó.
* Ơn vần:
- Hãy nêu các vần đã học.
- HS nêu - GV ghi bảng.
- GV chỉ- HS đánh vần, đọc
* Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng HS đọc.
Lúa mùa, nghỉ hè
quả bưởi, dãy núi
Kéo lưới, hươu sao.
Nhận xét hướng dẫn đọc
<i><b>Tiết 4</b></i>
- GV viết mẫu: kéo co, ngày hội
- HS viết bảng con.
Hỏi: Khi nào thì viết k? Khi nào thì viết ngh? Khi nào thì viết gh?
( Đứng trước e, ê, i )
- HS viết vào vở ô ly:
cái gầu, cây lêu, đôi giầy, suối chảy.
Dưới trời cao đầy sao
Bé ngồi chơi với chị.
<b>Chiều: GV chuyên dạy</b>
<b>Sáng</b>
<i><b>Tiết1,2</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Ôn tập các vần đã học.
- HS đọc, viết đúng tiếng, từ chứa các vần đẫ học.
- Rèn kỷ năng đọc, viết cho HS.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
1. Ôn tập: HS nhắc lại các vần đã học.
- GV ghi bảng
- Gọi HS đọc các vần đó
- GV theo dõi - Hướng dẫn cách đọc.
- GV cho HS so sánh một số vần dễ nhầm lẫn.
VD: ui với iu, ai với ia
ai với ay…
? Tìm tiếng có vần vừa ơn
2. Luyện đọc bài ở SGK
- GV làm thăm cho HS bắt thăm và đọc.
-GV theo dõi hướng dẫn cách đọc.
3. Luyện viết:
GV đọc cho HS viết một số tiếng, từ sau:
áo thêu, chú gấu, kêu gọi
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
Chấm một số vở, nhận xét.
Dặn dị: Ơn các vần đã học.
4, Thi ghép chữ nhanh
HS sử dụng bộ chữ cái ghép tiếng, từ GV yêu cầu
HS đọc từ vừa ghép
<i><b>Tiết3</b></i>
<b>Toán</b>
<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>: Sau bài học HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ
trong phạm vi 5.
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. bài cũ: HS làm bài: </b> 3 + 1 - 2 =
3 - 1 + 1 =
2 + 2 + 0 =
Cả lớp làm bảng con
1 HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
<b> B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. </b>
<b>Bước1: GV lần lượt giới thiệu các phép trừ:5 - 1 = 4, 5 - 2 = 3,</b>
5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1. Mỗi phép tính trừ đều theo 3 bước ( Tương tự phép
trừ trong phạm vi 3) Khuyến khích, động viên HS tự nêu vấn đề ( bài
toán)
Tự giải bằng phép tính thích hợp.
<b>- Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.</b>
<b>HĐ2: Luyện tập</b>
1, HS làm vào bảng con: Hướng dẫn đặt tính.
5 5 5 5
- - -
-4 3 2 1
2, HS làm vào vở bài tập
1 HS nêu yêu cầu bài
HS làm bài - GV theo dõi.
Chấm, chữa bài
<b>Củng cố: HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5.</b>
Nhận xét giờ học.
<b>Mĩ thuật</b>
<b>GV chyên trách</b>
<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>BÀI 41:</b> <b>IÊU, YÊU</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- HS đọc và viết đợc: iêu, yêu, diều sáo. yêu quý
- Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tập giới thiệu
<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Bộ thực hành
- Tranh minh hoạ
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> A. Bài cũ:</b>
- HS viết bảng con: líu lo, chịu khó, kêu gọi
- 2 HS đọc câu ứng dụng
<b> B. Dạy học bài mới</b>
<b>HĐ1 : Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2: Dạy vần iêu ( Quy trình tương tự )</b>
a. Nhận diện vần:- Con nào phân tích vần iêu cho cô?
- Vần yêu được tạo nên bởi i, ê, u
- So sánh iêu với êu:
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng u.
+ Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê.
- HS ghép iêu- diều
- Xác định vị trí của iêu trong tiếng diều.
Đánh vần: iêu: i ê - u- iêu
diều: dờ - iêu -diêu - huyền - diều
diều sáo
yêu: ( Quy trình tương tự )
Lưu ý : Các tiếng nếu đợc ghi bằng u, thì khơng có âm bắt đầu
Vần yêu được tạo nên từ: y ê- u
Đánh vần: y- ê- u- yêu
yêu
yêu quý
Đọc từ ngữ ứng dụng
HS đọc - GV giải thích một số từ
d. Hướng dẫn viết
GV viết mẫu- Hướng dẫn quy trình viết
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>HĐ3: Luyện tập </b>
<i><b>a- Luyện đọc:</b></i>
Luyện đọc lại vần, từ, tiếng học ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
HS đọc, Tìm tiếng chứa vần vừa học.
<i><b>b- Luyện nói: HS đọc bài luyện nói</b></i>
Bé tự giới thiệu
HS quan sát tranh - GV gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em năm nay là mấy tuổi?
+ Em đang hcọ lớp nào? cô giáo nào dạy em?
+ Nhà em ở đâu?
+ Em thích mơn học nào nhất?
+ Em có thích học vẽ khơng?
<i><b>c- Luyện viết:</b></i>
HS viết vào vở tập viết: iêu, yêu, yêu quý, diều sáo
Chấm một số vở- nhận xét
<b>IV- Củng cố: </b>
- HS đọc bài ở SGK
- Tìm tiếng chứa vần: iêu
<i><b>Tiết 3</b></i>
<b>Thủ cơng</b>
<b>XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON ( TIẾT 1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
- Biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
- Xé được hình con gà con cân đối, phẳng.
II<b>- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:</b>
- Hình mẫu con gà con
- Giấy màu, keo dán
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1: Nhận xét hình mẫu</b>
- GV cho HS xem bài mẫu
+ Nhận xét về hình dáng con gà.
VD: Đầu con gà giống hình gì?
Thân con gà có hình gì?
Con gà có mấy chân?
Lơng gà thường có màu gì?
HĐ2: Hướng dẫn xé- GV thao tác mẫu, HS theo dõi
- Hướng dẫn xé thân gà.
- Xé hình đầu gà.
- Xé đi gà.
<b>HĐ3: Thực hành</b>
HS thực hành- GV theo dõi giúp đỡ.
Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>Đạo đức</b>
<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ , NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ.( TIẾP)</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>:
1- HS hiểu : Đối với anh chị cần lể phép, đối với em nhỏ cần nhường
nhịn có như vậy anh chị em mới hoà thuận, bố mẹ mới vui lòng.
2- HS biết cư xử lể phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>HĐ1:HS làm bài tập 3</b>
GV giải thích cách làm
HS làm bài- GV theo dõi
<b>HĐ2: HS chơi đóng vai.</b>
1. GV chia nhóm:u cầu HS đóng vai theo tình huống của bài tập 2
Mỗi nhóm đóng một tình huống.
2. Các nhóm chuẩn bị.
3. Các nhóm lên đóng vai.
4 Lớp nhận xét - GV bổ sung.
Kết luận : Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ.
Là em phải lễ phép, vâng lời anh chị.
<b>HĐ3: Liên hệ thực tế</b>
- Em nào đã biết lễ phép, vâng lời anh chị?
- Em nào đã biết nhường nhịn em nhỏ?
GV khen những em thực hiện tốt. Nhác nhở những em thực hiện chưa tốt.
GV kết luận chung: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt vì
vậy em cần phải thương yêu, quan tâm chăm sóc anh chị em.
Biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới
hồ thuận, cha mẹ mới vui lịng.
Nhận xét giờ học.