Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lớp 12A1 (2008-2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> ĐỀ KIỂM TRA häc k× I</b>


<b> NĂM HỌC: 2009 – 2010</b>



<b>MƠN</b>

<b>: C«ng NghƯ 8</b>



<b>(</b>

<i><b>Thời gian:45 phút – khơng kể thời giao )</b></i>

<b> </b>


<b>GV : Nguyễn mạnh Đạt - Trờng - THCS Lê Khắc Cẩn </b>

<b> An L·o - HP</b>


<b>A. MA TRẬN ĐỀ:</b>



<b>Nội Dung</b>

<b>Nhận biết</b>

<b>Các Mức Độ Nhận Thức</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>

<b>Tổng</b>



<b>TNKQ</b>

<b>TL</b>

<b>TNKQ</b>

<b>TL</b>

<b>TNKQ</b>

<b>TL</b>



Hình chiếu

1



0,25


1


0,25


1


2.5


3


3.0



Hình cắt

1



0.25



1




0.25



Bản vẻ khối đa diện

1



0.25



2


0.5



3



0.75



Bản vẽ khối h×nh häc

2



0,5



2



0,5



Biểu diễn ren

1



1.5

1

1.5



Bản vẽ lắp

1



0.25

1

0.25



Bn v nh

1




0.25



1



0.25



Gia công cơ khí

<sub>1</sub>



3.0



1



3,0



An toàn điện

<sub>1</sub>



0.25


2


0,5


1


0,75


<b>Tổng</b>

6


1,25


7


1,75


2


4.5


1


2.5



10


10


<b>B. ĐỀ:</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Hãy chọn câu trả lời đúng</b>



<b>Câu 1: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để: </b>



a. Sử dụng thuận tiện bản vẽ

b. Cho đẹp



c. Biểu diễn hình dạng bên trong

d. Cả a, b, c đều sai


<b>Câu 2: Hình chiếu bằng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu như thế nào?</b>



a. Mặt phẳng chiếu bằng từ trước tới

b. Mặt phẳng chiếu bằng từ sau tới



c. Mặt phẳng chiếu bằng từ trên xuống

d. . Mặt phẳng chiếu bằng từ trái qua


<b>Câu 3: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau:</b>



a. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng


b. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng


c. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng


d. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng


<b>Câu 4: Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?</b>



a. Hình tam giác b. Hình chữ nhật c. Hình đa giác phẳng d. Hình bình hành


<b>Câu 5: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình cầu là hình: </b>


a. Hình chữ nhật b. Hình vng c. Hình trịn d. Tam giác



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Hình trụ b. Hình cầu c. Hình nón d. Hình lăng trụ



<b>Câu 7: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp:</b>



a. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp


b. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp


c. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp



d. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp


<b>Câu 8: Nêu trình tụ đọc bản vẽ nhà</b>



a.Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận


b.Khung tên, hình biểu diễn , kích thước, các bộ phận


c.Kích thước, các bộ phận, khung tên, hình biểu diễn


d. Hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận, khung tên


<b>Câu 9- Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:</b>



a- Do chạm vào 2 dây điện trong mạng điện 3 pha 4 dây. C- Do Chạm vào thiết bị ró điện.


b- Do phóng điện cao áp. D- Tất cả đều đúng.



Câu 10- Khi thấy người bị điện giật ta cấp cứu:



a- Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện. c- Cắt cầu dao nơi gần nhất.


b- Dùng các vật liệu cách điện khô ráo để kéo nạn nhân ra. D- Câu b và c đều đúng.


Câu 11- Vật liệu nào được dùng nhiều nhất để làm dây dẫn điện?



a- Bạc. c- Đồng.



b- Nhôm. D- Câu b và c đều đúng.


Câu 12- Vật liệu

<b>c¸ch</b>

<b> điện là vật liệu:</b>



a- Khơng cho dịng điện đi qua. C- Cho dòng điện đi qua dễ dàng.



b- Cho dòng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình. D- Cho dòng đoện đi qua ở nhiệt cao.


<b>II. TỰ LUẬN</b>



Câu 8: Trình bày các tính chất của vật liệu cơ khí ?. ( 4 điểm )


Trong cơ khí đặc biệt quan tâm đến tính chất nào?


<b>Cõu 9: Nờu quy ước vẽ ren ?</b>



<b>Câu 10: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của nó. Hãy đánh dấu (X) vào bảng để chỉ sự tương quan giữa</b>


các mặt A, B, C, D của vật thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của các mặt



B C

1



A

D






2

4 5


3



<b>C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 </b>

<b> ®</b>

<b> ) </b>



Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm



C©u

<sub>1</sub>

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>4</sub>

<sub>5</sub>

<sub>6</sub>

<sub>7</sub>

<sub>8</sub>

<sub>9</sub>

<sub>10</sub>

<sub>11</sub>

<sub>12</sub>



Đáp án

<sub>C</sub>

<sub>C</sub>

<sub>A</sub>

<sub>B</sub>

<sub>C</sub>

<sub>C</sub>

<sub>D</sub>

<sub>B</sub>

<sub>D</sub>

<sub>D</sub>

<sub>D</sub>

<sub>A</sub>



<b>II. TỰ LUẬN (7</b>

<b> §</b>

<b> ) </b>




Câu 8 (3 điểm): Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí



a. Tính chất cơ học bao gồm tính cứng, tính dẻo, tính bÒn



Mặt


Hình



chiếu

A

B

C

D



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. B, Tính chất vật lí nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lợng riêng

.


c. Tính chất hố học tính chịu axit và muối, tính chống ăn mịn

..



d. Tímh cơng nghệ tính đúc tính hàn, tính rèn,



- Trong cơ khí đặc biệt quan tâm đến 2 tính chất là cơ tính và tính cơng nghệ (1 điểm)


<b>Cõu 9(1,5 đ): Qui ước vẽ ren:</b>



a/ Ren nhìn thấy:



- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.



- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.


b/ Ren bị che khuất:



Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.



<b>Câu 10(2.5d): Mỗi đáp án đúng được 0.5đ</b>



<i> </i>



<i> </i>


Mặt



Hình


chiếu



A

B

C

D



1

x



2

x



3

x



4

x



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×