Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì I môn toán 6 - THCS Giảng Võ (2017-2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Giảng Võ</b>


<b>Nhóm tốn 6 – năm học 2017-2018</b> <b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - HỌC KÌ I </b>
<b>A. SỐ HỌC</b>


<b>I)</b> <b>Lý thuyết</b>


1) Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Viết dạng tổng quát của các công thức nhân,
chia hai lũy thừa có cùng cơ số, cơng thức lũy thừa của một lũy thừa.


2) Nêu tính chất chia hết của một tổng? Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?
3) Định nghĩa số nguyên tố, hợp số, các số nguyên tố cùng nhau?


4) Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm
ƯCLN?


5) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm BC thơng qua tìm
BCNN?


6) Viết tập hợp Z các số nguyên? Giá trị tuyệt đối của số ngun a là gì? Kí hiệu?
7) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên?


<b>II)</b> <b>Bài tập</b>


<b>Bài 1. Thực hiện phép tính:</b>
a) 4 .27 4 .233  3 <sub>;</sub>


b) 35.77 23.35 5 .2  3 3<sub> ;</sub>
c)


2 2



2448 <sub></sub>119 (23 24 : 2 )  <sub></sub>  4
;
d) 1256 256 : 2 3(15 :32 2 6.6 )2 ;


e) [(18 :187 6  17).2000 1989].17.1 2011 13 .2013 ;2 0
<b>Bài 2. Tìm x, biết:</b>


a) 123 5( <i>x</i>4) 38; [(6x-72) : 2 - 84] . 24 = 5688
b) (3<i>x </i> 2 ).74 3 2.7 ;4 (4<i>x </i> 1)3 27 ;2


c)


3 3


720 : 45 (5 2 )<sub></sub>   <i>x</i> <sub></sub> 2 .5.
<b>Bài 3</b>. Tìm các chữ số x, y biết:


a) 14 8<i>x b</i> chia hết cho 2 và 3 b) 56 7<i>x y</i> chia hết cho 5 và 9;
c*<sub>) </sub> <i><sub>34 a 5 b</sub></i>


chia hết cho 36 <sub>d</sub>*<sub>) </sub><i>156xy</i><b><sub> chia hết cho 66; </sub></b>

1 8

<i>xy</i>

<sub> chia hết cho 21</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) 98, 56 và 24; b) 50, 600 và 120; c) 168, 120 và 144.
<b>Bài 5. a) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng </b><i>a</i>36, 40<i>a</i> .


b) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 120 ,300<i>a</i> <i>a</i>.
c) Tìm số tự nhiên a, biết rằng 48 ,60<i>a</i> <i>a</i> và <i>a </i>8.


<b>Bài 6. Ba khối lớp 6, 7, 8 có 300, 276, 252 học sinh cùng xếp hàng sao cho số hàng dọc của</b>


các khối là như nhau. Hỏi các khối có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc mà
không ai lẻ hàng?


<b>Bài 7. Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 300. Khi xếp hàng 18, 12, 15</b>
thì đều thừa 4 học sinh. Tính số học sinh đó.


<b>Bài 8*<sub> . Một trường có số học sinh xếp hàng 13; 17 lần lượt dư 4 và 9, xếp hàng 5 thì vừa</sub></b>
hết. Tính số học sinh biết số học sinh vào khoảng từ 2500 đến 3000 em.


<b>Bài 9. Tính:</b>


a) 1 ( 5) 11 ( 15) 21 ( 25)        ; b) 375 ( 252) 2465 ( 123)     .
<b>Bµi 10 Tìm các số nguyên x thoả mÃn </b>


a) - 5 < x < 2 b) |<i>x</i>|<i>≤3</i> c) |<i>x</i>|=|<i>−7</i>|<i>−</i>|<i>−2</i>|


<b>Bài 11. Tìm số nguyên x, biết:</b>


a) 15  <i>x</i>  12 ; b) 3.<i>x   </i>9 51;
b) <i>x </i>6 với <i>x </i>0; d) <i>x </i>4 với <i>x  </i>10
<b>Bài 12*<sub> . C/M c¸c sè sau nguyªn tè cïng nhau:</sub></b>


a) 7n + 10 vµ 5n + 7 ; c) 2n + 1997 vµ 2n + 1999
b) 14n + 3 vµ 21n + 4 ; d) 14n + 5 vµ 21n + 4
<b>Bài 13*<sub> . Cho A = 3</sub>1 <sub>+ 3</sub>2 <sub>+ 3</sub>3<sub> + ...+ 3</sub>120</b>


a) C/m A  4 ; 13 vµ 82 ; b) Tìm chữ số tận cùng cña A.
c) C/m 2A - 3 lµ l thõa cđa 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I, Các khái niệm</b>




1. Định nghĩa đoạn thẳng AB:


Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi là đoạn thẳng
AB


2. Định nghĩa tia gốc 0:


Hình gồm điểm O và tất cả các điểm nằm cùng phía với O được gọi là một tia gốc O.
3. Định nghĩa ba điểm thẳng hàng:


Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
4. Định nghĩa hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau:


<b>* Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng</b>
<b>* Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và thuộc nửa đường thẳng</b>
5. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng:


Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và tạo với hai
mút đó hai đoạn thẳng bằng nhau.


<b>II, Một số tính chất cần ghi nhớ:</b>
1. Tính chất về điểm:


Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
2. Tính chất 3 điểm thẳng hàng:


Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
3. Tính chất về tia:



Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.
4. Tính chất về độ dài đoạn thẳng:


Mỗi đoạn thẳng có một số đo xác định lớn hơn 0.
5.Tính chấ t về cộng độ dài đoạn thẳng:


Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB
6. Tính chất về sự xác định đoạn thẳng trên tia:


Với bất cứ số m > 0 nào, trên tia Ox bao giờ cũng xác định một và chỉ một điểm M
sao cho OM = m


7. Tính chất về trung điểm của đoạn thẳng:


Nếu M là trung điểm của đoan AB thì AM = MB =


1


2<sub>AB</sub>


<b>III, Các dấu hiệu nhận biết:</b>
1.Điểm nằm giữa hai điểm:


* Dấu hiệu 1: Nếu 2 tia MA và MB đối nhau thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
*Dấu hiệu 2: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B


*Dấu hiệu 3: Nếu M thuộc đoạn AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Trung điểm của đoạn thẳng: để M là trung điểm của đoạn AB ta phải CM




<b>B. Bài tập </b>


<b>Bài 1. Xác định vị trí của ba điểm A, B, C đối với nhau, nếu biết:</b>
a. AB = 13cm; AC = 5cm, BC = 8cm.


b. AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 10cm.


<b>Bài 2. Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 5cm, AC = 2cm.</b>
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.


b. Lấy điểm D trên tia Ax sao cho AD = 10cm. Chứng minh điểm B nằm giữa hai điểm
C, D.


c. Lấy điểm E thuộc tia Ax sao cho BE = 1,5cm. Tính độ dài đoạn thẳng ED.


d. Lấy điểm G thuộc tia đối của tia Ax sao cho AG = 2cm. CM: A là trung điểm của GC.
<b>Bài 3. Trên tia Ox lấy các điểm M, I, N sao cho OM =3cm, OI =5,5cm.ON = 8cm. </b>


a. Tính MI. b. CM: I là trung điểm của đoạn MN.


c. Lấy K sao cho O là trung điểm của MK. So sánh KM và MN?


<b>Bài 4. Cho điểm P nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Px, điểm N thuộc tia Py</b>
sao cho PM = 7cm. PN = 2cm. a. Tính đoạn MN.


b. Lấy điểm E trên đoạn thẳng PM sao cho PE = 3cm. So sánh hai đoạn thẳng NE và PM.
c. Lấy F là trung điểm đoạn thẳng NP. CM: E là trung điểm của đoạn MF



<b>Bài 5. Trên tia Ax xác định điểm H và điểm K sao cho AH = 3,5cm ; AK= 7cm</b>
a. CM: H là trung điểm của đoạn AK.


b. Trên tia đối của tia Ax lấy P sao cho A là trung điểm của đoạn PH. So sánh PH và AK.
c. Trên đoạn thẳng PH lấy điểm I sao cho PI=2cm. Chứng minh A ở giữa H và I.


</div>

<!--links-->

×