Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài soạn giáo án hình học lớp 9 - Tuần 22 - Tài liệu bài giảng hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.92 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 22</b> <b> </b> <b> Ngày soạn : 12/01/20..</b>


<b>Tiết 41</b> <b> Ngày giảng: 15/01/20..</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Ôn lại các kiến thức về góc nội tiếp, góc ở tâm, cung chắn góc nội tiếp.
Biết tính số đo của góc nội tiếp và chứng minh các góc bằng nhau.
<b>2. Kĩ năng: </b>


Biết vận dụng được định lý và các hệ quả vào giải bài tập.


Rèn luyện kỹ năng tính chính xác trong suy luận và chứng minh hình học.
Giải được bài tập đơn giản, chứng minh hai cung bằng nhau.


<b>3. Thái độ: </b>


Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<i><b>Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số l</b></i>ớp
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Thế nào là góc nội tiếp?


Hãy vẽ hình minh họa?


- Góc nội tiếp là góc có
đỉnh nằm trên đường trịn
và hai cạnh chứa hai dây
cung của đường trịn đó.


<i><b>Hoạt động 3 (34 phút):</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>
- Gọi một học sinh đọc đề


và vẽ hình bài tập 18 trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

75 SGK.


? Nhìn hình vẽ hãy cho biết
các góc PAQ, PBQ, PCQ  
có đặc điểm gì chung? Hãy
so sánh số đo của chúng?
- GV gọi một học sinh lên
bảng trình bày.


- GV gọi một học sinh lên
bảng vẽ hình bài tập 19
trang 75 SGK. Yêu cầu học
sinh đó nhìn hình vẽ đọc
lại đề bài.


? Quan sát hình hãy cho


biết AMB là góc gì? Vì
sao? Từ đó suy ra BM là gì
của <sub></sub>SAB?


? Tương tự AN có là
đường cao của <sub></sub>SAB? Vì
sao?


? Suy ra điểm H là gì của
tam giác <sub></sub>SAB?


- Cùng chắn cung PQ


  


PAQ PBQ PCQ 


- Thực hiện


- AMB = 900<sub>. Vì là góc</sub>
nội tiếp chắn nửa đường
tròn.


BM là đường cao của
SAB.


- Có. Vì ANB là góc nội
tiếp chắn nửa đường trịn
- H là trực tâm



- Học sinh thực hiện theo


Các góc PAQ, PBQ, PCQ   cùng
chắn cung PQ nên


  


PAQ PBQ PCQ  <sub> (theo hệ</sub>


quả các góc nội tiếp cùng chắn
một cung)


<b>Bài 19 trang 75 SGK</b>


Ta có AMB là góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn nên AMB
= 900<sub> hay </sub>BM SA<sub></sub> <sub> suy ra BM</sub>
là đường cao của <sub></sub>SAB.


Tương tự ta có ANB = 900<sub> hay</sub>
AN là đường cao của <sub></sub>SAB.
Vì H là giao điểm của AN và
BM nên H là trực tâm do đó


SH AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV gọi học sinh lên bảng
vẽ hình và yêu cầu nhìn
hình vẽ đọc lại đề bài.



?! Hãy nối B với A, D, C.
Tính số đo góc CBD ? Suy
ra CBD là góc gì?


? Kết luận gì về ba điểm C,
B, D?


- Gọi học sinh trình bày
bảng.


- Gọi học sinh vẽ hình bài
tập 22 trang 76 SGK.


? Chứng minh AM là
đường cao của tam giác
ABC? Suy ra hệ thức liên
hệ giữa AM, MC, MB?


   0


CBD ABC ABD 180  


hay CBD là góc bẹt.
- Ba điểm thẳng hàng


- Học sinh thực hiện theo


 0


AMB 90 <sub>(góc nội tiếp </sub>



chắn nửa đường tròn tâm
O) hay AM là đường cao
của tam giác ABC vuông
tại A.


Nối B với các điểm A, D, C.
khi đó ta có:


 0


ABC 90 <sub> (góc nội tiếp chắn</sub>


nửa đường trịn tâm O)


 0


ABD 90 <sub>(góc nội tiếp chắn</sub>


nửa đường tròn tâm O')


Suy ra:


   0


CBD ABC ABD 180   <sub> hay</sub>


CBD<sub> là góc bẹt.</sub>



Vậy ba điểm C, B, D là ba
điểm thẳng hàng.


<b>Bài 22 trang 76 SGK</b>


Ta có: AMB 90  0<sub>(góc nội tiếp</sub>


chắn nửa đường tròn tâm O)
hay AM là đường cao của tam
giác ABC vuông tại A.


Áp dụng hệ thức liên hệ đường
cao và hình chiếu ta có: AM2<sub> = </sub>
MC.MB


<i><b>Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Bài tập về nhà: 23; 24; 25; 26 trang 10 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 22</b> <b> </b> <b> Ngày soạn : 12/01/20..</b>


<b>Tiết 42</b> <b> Ngày giảng: 15/01/20..</b>


<b>§3. GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn.



Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.


Phát biểu định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo.
<b>2. Kĩ năng: </b>


Vận dụng các định lý, hệ quả để giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán.


<b>3. Thái độ: </b>


Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính tốn, học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


Ho t đ ng 1 (1 phút) : n đ nh t ch c, ki m tra s s l pạ ộ Ổ ị ổ ứ ể ĩ ố ớ
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học</b>


<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Phát biểu các định lí về
sự liên hệ giữa góc nội
tiếp, góc ở tâm với cung
chắn góc đó? Vẽ trên cùng


một hình minh họa mối
liên hệ đó?


- Góc nội tiếp bằng một
nửa số đo cung bị chắn.
- Góc ở tâm có số đo
bằng số đo cung bị
chắn


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút): Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có vẽ hình 22 trong sách
giáo khoa. Giới thiệu góc




BAx<sub> và </sub>BAy <sub> là hai góc</sub>
tạo bởi tia tiếp tuyến. Sau
đó yêu cầu học sinh đọc
SGK.


? Hãy cho biết góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung
có những đặc điểm gì?
! Đó chính là khái niệm
của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung.


? Hoàn thành bài tập ?1
? Bài tập ?2 làm theo


nhóm


? Qua bài tập ?2 rút ra kết
luận gì về mối liên hệ giữa
góc tạo bởi tia tiếp tuyến
với dây cung?


- Có đỉnh nằm trên
đường tròn là tiếp
điểm. Có một cạnh là
dây cung, một cạnh là
một tia tiếp tuyến.


- Trả lời bài tập ?1
- Thảo luận nhóm bài
tập ?2


<b>tuyến và dây cung</b>


- BAx và BAy là góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung. Cung nhỏ




AB<sub> là cung bị chắn của góc </sub><sub>BAx</sub> <sub>. </sub>


Cung lớn AB là cung bị chắn của
góc BAy .


 0



AmB 180


 0


AmB 240


<i><b>Hoạt động 4 (15 phút): Định lý</b></i>
- GV yêu cầu học sinh đọc


nội dung định lí trong
SGK.


? Muốn chứng minh được
định lí này ta có mấy
trường hợp?


- Có ba trường hợp:
+ Tâm O nằm trên
cạnh chứa dây cung
AB.


+ Tâm O nằm bên
ngịai


<b>2. Định lí </b>
<i><b>Định lí:</b></i> SGK
<i><b>Chứng minh</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Chứng minh



 1


2


<i>BAx</i>






<i>AB</i>


- GV cho học sinh đọc
phần b và trình bày miệng
cách chứng minh trường
hợp này.


? Làm bài tập ?3.


+ Tâm O nằm trong


- Trình bày bảng
Ta có: BAx 90  0


sđ<i>AB</i>1800


Vậy


 1



2


<i>BAx</i>


sđ<i>AB</i>


- Bài tập ?3


 1


2


<i>BAx</i>


sđ<i>AmB</i>


 1


2


<i>ACB</i>


sđ<i>AmB</i>


Ta có: BAx 90  0


sđ<i>AB</i>1800


Vậy



 1


2


<i>BAx</i>


sđ<i>AB</i>


<b>b. Tâm O nằm bên ngòai</b>
<b>c. Tâm O nằm trong</b>


(Câu b, c học sinh tự chứng minh)


<i><b>Hoạt động 5 (5 phút): Hệ quả</b></i>
? Từ bài tập ?3 rút ra được


tính chất gì?


- Trả lời như SGK <b>3. Hệ quả</b>


<i><b>Trong một đường tròn, góc tạo</b></i>
<i><b>bởi tia tiếp tuyến và dây cung và</b></i>
<i><b>góc nội tiếp cùng chắn một cung</b></i>
<i><b>thì bằng nhau.</b></i>


<i><b>Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Bài tập về nhà: 27; 28; 29 trang 79 SGK


</div>


<!--links-->

×