Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÀI TẬP VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO</b>


<b>I.</b> <b>Mắt cận:</b>


<i>1. Những biểu hiện:</i>


- Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
- Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
- Nhìn gần rõ, nhìn xa không rõ.


<i>2. Cách khắc phục:</i>


Người cận thị phải đeo kính cận. Kính cận là thấu kính phân kỳ có OF = OCV.
<b>II.</b> <b>Mắt lão:</b>


<i>1. Những biểu hiện:</i>


- Mắt lão là mắt của người già.
- Nhìn xa rõ, nhìn gần khơng rõ.


<i>2. Cách khắc phục:</i>


Mắt lão phải đeo kính lão là thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
<b>III.</b> <b>Vận dụng: Làm C7, C8/132</b>


<i><b>Dặn dò: học cậu 10 đề cương.</b></i>


<b>BÀI 50: KÍNH LÚP</b>


<b>I.</b> <b>Kính lúp:</b>


- Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.



- Mỗi kính lúp có số bội giác ( ký hiệu G ) được ghi bằng các con số 2x, 3x, 5x….
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
- Cơng thức tính số bội giác : G = 25/f ( f tính bằng cm ).


<b>II.</b> <b>Cách quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp:</b>


- Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật.
Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.


<b>III.</b> <b>Vận dụng: Làm C5,C6/134</b>


<i><b>Dặn dò: học câu 11 đề cương.</b></i>


<b>BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b>


HS sẽ làm sau khi đi học lại.


<b>BÀI 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


<b>I.</b> <b>Nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các đèn LED phát ra ánh sáng màu, bút đèn laze, đèn ống dùng trong quảng cáo…
<b>II.</b> <b>Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:</b>


- Tấm lọc màu có thể là một tấm kính màu, một mảnh giấy bóng kính màu, một tấm nhực
màu, một lớp nước màu…


- Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng của tấm lọc màu đó.
VD: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đó ta sẽ được ánh sáng màu đỏ.


- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ khơng thu dược ánh sáng màu đó nữa.


- Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có
màu khác.


<b>III.</b> <b>Vận dụng: Làm C3/138</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×