Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi chủ đề " Động vật"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.53 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ</b>


Trường: Mầm non Tràng Lương Lớp: Mẫu giáo 5 tuổi A1


Chủ đề: Thế giới động vật


Thời gian thực hiện: Từ 06/02/1027 đến 10/03/2017


Thời gian đánh giá: từ ngày 06 đến 10/03/2016
<b>ST</b>


<b>T</b>


<b>Mục tiêu lựa chọn</b> <b>Minh chứng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>theo dõi,</b>
<b>đánh giá</b>


<b>Phương tiện thực</b>
<b>hiện</b>


<b>Cách thức thực hiện</b>


1


<b>PT</b>
<b>TC</b>


<i><b>MT2: Trẻ biết tập</b></i>
<i><b>các động tác phát</b></i>
<i><b>triển nhóm cơ và</b></i>


<i><b>hô hấp:</b></i>


- Trẻ tập được các động
tác phát triển hô hấp,
cơ tay, cơ bả vai, cơ
bụng, lưng, cơ chân
theo cô


- Quan sát
- Kiểm tra
trực tiếp
- Trao đổi với
phụ huynh


- Loa, đài, đĩa nhạc,
âm li


- Các bài tập mẫu
- Dụng cụ thể dục


- Cô và trẻ cùng thực hiện
các động tác phát triển nhóm
cơ và hơ hấp trong hoạt động
thể dục sáng, hoạt động vận
động và kết hợp với dụng cụ.
Cô quan sát, kiểm tra trực
tiếp các động tác mà trẻ tập,
có thể trao đổi với phụ
huynh các động tác trẻ đã
tập thành thạo



2 <b>MT9: Trẻ có thể:</b>


<i><b>Chạy liên tục</b></i>
<i><b>150m không hạn</b></i>
<i><b>chế thời gian.</b></i>
<i><b>(CS13)</b></i>


- Chạy được 150m liên
tục


- Phối hợp tay chân
nhịp nhàng


- Chạy với tốc độ
chậm, đều


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân bằng phẳng,
vạch xuất phát, đích
cách nhau 150m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thơng qua hoạt động học,
chơi, tham quan


3 <b>MT20: Trẻ biết</b>



<i><b>thực phẩm giàu</b></i>
<i><b>chất đạm, vitamin</b></i>
<i><b>và muối khoáng…</b></i>


- Gọi tên đựơc một số
loại thực phẩm theo
nhóm chất béo, chất
đạm, chất bột đường,
vitamin


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, video - Cô đưa ra tranh ảnh về
thực phẩm lạc, đỗ, gạo, thịt,
cá, tôm, rau cải, dầu, mỡ.
Hỏi trẻ thưc phẩm nào thuộc
nhóm chất béo, thực phẩm
nào thuộc nhóm chất đạm,
chất bột đường, vitamin..
- Quan sát trẻ thông qua hoạt
động chơi lô tơ dinh dưỡng
hoạt động góc


4 <b>MT28: Trẻ nhận</b>


<i><b>ra và không chơi</b></i>


<i><b>một số đồ vật có</b></i>
<i><b>thể gây nguy</b></i>
<i><b>hiểm. (CS21)</b></i>


- Nhận biết và kể tên
được ít nhất 3 đồ vật
gây nguy hiểm


- Không chơi với dồ vật
gây nguy hiểm


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, một số
vật thật, hệ thống câu
hỏi đàm thoại


- Cơ trị chuyện với trẻ, yêu
cầu trẻ kể tên một số đồ vật
gây nguy hiểm (ví dụ như
bàn là, dao nhọn, chai lọ
thủy tinh); Hoặc cô đưa ra
hình vẽ/ vật thật trẻ chỉ ra
được 3 đồ vật không được
chơi và nói được lý do tại


sao không chơi được?


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt
hàng ngày xem trẻ có chơi
với những vật dụng gây
nguy hiểm không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những vật dụng gây nguy
hiểm không?


5 <b>MT29: Biết và</b>
<i><b>khơng làm một số</b></i>
<i><b>việc có thể gây</b></i>
<i><b>nguy</b></i> <i><b>hiểm.</b></i>
<i><b>(CS22)</b></i>


- Nhận biết được ít nhất
ba việc làm có thể gây
nguy hiểm


- Khơng tham gia vào
những việc làm gây
nguy hiểm


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh



- Tranh ảnh, hệ thống
câu hỏi đàm thoại


- Cơ trị chuyện với trẻ, yêu
cầu trẻ kể tên một số việc
làm có thể gây nguy hiểm
(ví dụ: chơi với lửa, xăng,
điện, vật sắc nhọn...) Cô cho
trẻ xem tranh và trẻ chỉ ra
việc làm gây nguy hiểm và
giải thích tại sao?


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt
hàng ngày xem trẻ có biết
và khơng làm những việc
gây nguy hiểm không


- Trao đổi với phụ huynh,
hổi phụ huynh của trẻ xem ở
nhà trẻ có biết và khơng làm
những việc gây nguy hiểm
không?


6 <b>MT31: Kêu cứu</b>


<i><b>và chạy khỏi nơi</b></i>
<i><b>nguy</b></i> <i><b>hiểm.</b></i>
<i><b>(CS25)</b></i>



- Trẻ kể tên một số
trường hợp khẩn cấp
- Biết kêu cứu, gọi
người giúp đỡ khi gặp
nguy hiểm và chạy khỏi
nơi nguy hiểm


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, video hệ
thống câu hỏi đàm
thoại


- Cơ trị chuyện hỏi trẻ xem
trẻ sẽ làm gì khi bị con chó
tấn cơng/ hoặc một người
nào đó dạo nạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PT</b>
<b>NT</b>


con vạt (chó, ong...) đuổi,
tấn cơng thì trẻ xử lý như thế
nào



- Cô hỏi cha mẹ người thân
của trẻ xem khi trẻ gặp phải
tình huống nguy hiểm trẻ
thường làm gì?


7 <b>MT36: Gọi tên</b>


<i><b>nhóm cây cối, con</b></i>
<i><b>vật theo đặc điểm</b></i>
<i><b>chung. (CS92)</b></i>


- Trẻ phân biệt được
theo nhóm (cây cối,
con vật) theo một dấu
hiệu chung


- Nói được tên nhóm


- Tạo tình
huống


- Quan sát


- Lơ tơ cây cối, con
vật


- Tranh ảnh, vi deo


- Cơ tạo tình huống cho trẻ
chia nhms các con vật/ cây


ccối theo một đấu hiệu
chung nào đó (đặc điểm về
cấu tạo, nơi sống...) và gọi
tên nhóm


- Quan sát trẻ thực hiện
thông qua hoạt động học,
hoạt động chơi xem trẻ có
xếp cây cối / con vật (theo
màu sắc, hình dạng, đặc
điểm) và gọi tên nhóm hay
khơng?


8


<b>PT</b>
<b>NT</b>


<b>MT37: Nhận ra</b>
<i><b>sự thay đổi trong</b></i>
<i><b>quá trình phát</b></i>
<i><b>triển của cây cối</b></i>
<i><b>và con vật và một</b></i>
<i><b>số hiện tượng tự</b></i>
<i><b>nhiên. (CS 93)</b></i>


- Nói được sự thay đổi
của một số hiện tượng
thiên nhiên



- Nói được các giai
đoạn phát triển của cây
cối hoặc con vật


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, tranh lô
tô về sự phát triển
của cây, con vật hoặc
sự thay đổi của thiên
nhiên.


- Video


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của các giai đoạn phát triển
- Quan sát trẻ thông qua hoạt
động khám phá mơi trường
xung quanh, hoạt động chơi,
chăm sóc cây trong góc thiên
nhiên, dạo chơi ngồi trời


9 <b>MT53: Trẻ nhận</b>


<i><b>ra qui tắc xắp xếp</b></i>
<i><b>đơn giản và tiếp</b></i>
<i><b>tục thực hiện theo</b></i>
<i><b>qui tắc. (CS116)</b></i>



- Nhận ra quy tắc sắp
xếp (hình ảnh, âm
thanh, vận động....)
- Tiếp tục thực hiện
đúng quy tắc ít nhất
được 2 lần lặp lại


- Nói được tại sao lại
sắp xếp như vậy?


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi với
phụ huynh
- Kiểm tra
trực tiếp


- Một dải giấy mẫu
dán các hình trịn
màu, sắp xếp theo
quy tắc, các hình trịn
bằng bìa màu sắc
khác nhau


- Cơ đưa dải giấy màu mẫu
và nói với trẻ: “Con hãy nhìn
kỹ cách sắp xếp các màu
này”. Đợi trẻ nhìn kỹ trong
vịng một phút, cơ đề nghị:
“Bây giờ con hãy xếp tiếp


các màu cho đúng cách”.
Khi trẻ xếp xong, cô mời trẻ
giải thích lý do tại sao lại
xếp như vậy


- Quan sát trẻ trong hoạt
động học, hoạt động chơi
- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ ở nhà có biết nhận ra
qui tắc xắp xếp đơn giản và
thực hiện theo qui tắc hay
khơng?


10 <b>MT56: Trẻ có thể</b>


<i><b>xác định vị trí</b></i>
<i><b>(trong, ngồi, trên</b></i>
<i><b>dưới, trước, sau,</b></i>


- Nói được vị trí (trong,
ngoài, trên, dưới, trước,
sau, phải, trái) của một
vật so với vật khác


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi với
phụ huynh
- Bài tập


- Búp bê, cái tủ, ngôi


nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PT</b>
<b>TC</b>
<b>XH</b>


<i><b>phải, trái) của một</b></i>
<i><b>vật so với một vật</b></i>
<i><b>khác.(CS 108)</b></i>


trong không gian


- Sắp xếp vị tri của sự
vật theo yêu cầu


ngôi nhà/ cái tủ. Cô lần lượt
đặt búp bê ở những vị trí
khác nhau và hỏi trẻ: “Con
hãy nói xem búp bê ở đâu so
với cái tủ?”


- Quan sát trẻ trong hoạt
động học, hoạt động chơi,
hoạt động lao động hằng
ngày


- Trao đổi với phụ huynh em
ơ nhà trẻ có xác định vị trí
(trong, ngồi, trên dưới,
trước, sau, phải, trái) của


một vật so với một vật khác
hay khơng?


11 <b>MT64: Trẻ mạnh</b>


<i><b>dạn nói ý kiến của</b></i>
<i><b>bản thân. (CS34)</b></i>


- Mạnh dạn nói lên ý
kiến của mình


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình
huống


- Các tình huống
- Hệ thống câu hỏi


- Tạo tình huống: Cơ cùng
trẻ thảo luận về một vấn đề
nào đó. Ví dụ: "Chúng ta
phải chuẩn bị gì để đón tết/
chuẩn bị gì để đi thăm cánh
đồng lúa?.." để xem trẻ tham
gia vào cuộc thảo luận như
thế nào?; trẻ có chủ động nói
lên suy nghĩ, ý tưởng của
mình khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

các cuộc thảo luận, hoạt
động theo nhóm xem trẻ có
chủ động tham gia vào các
cuộc thảo luận và biết trình
bày ý kiến của mình khơng
- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ ở nhà có mạnh dạn
nói lên ý kiến của bản thân
hay khơng?


12 <b>MT79: Trẻ biết</b>


<i><b>chờ đến lượt trong</b></i>
<i><b>trị chuyện, khơng</b></i>
<i><b>nói leo, khơng</b></i>
<i><b>ngắt lời người</b></i>
<i><b>khác. (CS75)</b></i>


- Giơ tay khi muốn nói,
khơng nói chen vào khi
người khác đang nói
- Tập trung không bỏ
giữa chừng trong trò
chuyện


<b>- Quan sát</b>
- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình


huống


- Một số tinh huống
- Câu hỏi với phụ
huynh


- Tạo tình huống: Cơ kể cho
trẻ nghe và quan sát trẻ có
chờ đến lượt trong trò
chuyện, khơng nói leo,
khơng ngắt lời người khác
hay không


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khác như: biết chờ đến lượt
trong trị chuyện, khơng nói
leo, khơng ngắt lời người
khác hay không


13 <b>PT</b>
<b></b>
<b>TC-XH</b>


<b>MT83: Không nói</b>
<i><b>tục, chửi bậy.</b></i>
<i><b>(CS78)</b></i>


- Trẻ khơng nói tục,
chửi bậy


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi trao đổi
với phụ huynh


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt
hàng ngày


- Trao đổi với phụ huynh
xem ở nhà trẻ có nói tục,
chửi bậy không?


14 <b>MT94: Trẻ nhận ra</b>


việc làm của mình
có ảnh hưởng đến
người khác(CS53)


- Nói được việc làm
của mình có ảnh
hưởng/ gây phản ứng
cho người khác như thế
nào


- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh



- Các câu hỏi hỏi trẻ
và trao đổi với phụ
huynh


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có
thể hỏi trẻ những việc đã
làm. Ví dụ: "Khi ăn xong
bánh, kẹo, uống sữa, các con
thường bỏ vào đâu? nếu các
con không bỏ vào thùng giác
mà vứt ra đường, ra sân
trường...các con có biết điều
gì sẽ xảy ra không? Khi môi
trường bị bẩn, không sạch sẽ
xảy ra điều gì?"


- Trao đổi với phụ huynh:
Trẻ có nhận ra việc làm của
mình có ảnh hưởng đến
người khác không?


15 <b>MT97: Trẻ quan</b>


<i><b>tâm đến sự cơng</b></i>
<i><b>bằng trong nhóm</b></i>


- Thấy được sự khơng
cơng bằng trong nhóm
bạn và đưa ra cách giải



- Tạo tình
huống


- Quan sát


- Kẹo, một số tình
huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>bạn. (CS60)</b></i> quyết quan sát xem trẻ có nhận ra
và đưa ra cách giải quyết
như thế nào?. Ví dụ: Cơ phat
kẹo cho một nhóm 10 trẻ,
tiếp theo cô phát thêm chỉ
cho khoảng 5-6 trẻ (trên tay
cơ vẫn cịn nhiều kẹo). Quan
sát thái độ và hành động của
trẻ xem các em có nhận ra sự
khơng cơng bừng trong
nhóm bạn khơng.


- Quan sát: Trong hoạt động
chơi, hoạt động hàng ngày
16 <b>MT99: Trẻ thích</b>


<i><b>chăm sóc cây cối,</b></i>
<i><b>con vật ni quen</b></i>
<i><b>thuộc. (CS39)</b></i>


- Chăm sóc cây, quan


tâm theo dõi sự phát
triển của cây


- Chăm sóc các con vật
quen thuộc, cho ăn,
chơi đùa, vuốt ve, âu
yếm các con vật thân
quen


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Dụng cụ chăm sóc
cây, con vật


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát: Trong hoạt động
chăm sóc cây, con vật trong
vườn trường, trồng cây trong
vườn cây của bé hay ở góc
Thiên nhiên


- Trao đổi với phụ huynh:
Hỏi phụ huynh xem trẻ có
hay tham gia trồng cây,
chăm sóc cây, con vật cùng
với những người thân trong


gia đình


17 PT
NT


<b>MT105: Trẻ nghe</b>
<i><b>hiểu nội dung</b></i>
<i><b>truyện, thơ, đồng</b></i>


- Thể hiện mình hiểu ý
chính của câu chuyện,
thơ, đồng dao:


- Trò chuyện
với trẻ


- Quan sát


- Một số câu chuyện,
bài thơ, đồng dao, ca
dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>dao ca dao phù</b></i>
<i><b>hợp với độ tuổi.</b></i>
<i><b>(CS64)</b></i>


+ Tên trưyện/ bài
thơ/đồng dao...


+ Các nhân vật



+ Tình huống trong câu
chuyện


- Kể được nội dung
chính trong câu chuyện,
bài thơ, đồng dao trẻ
được nghe


- Trao đổi với
phụ huynh


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


rồi hỏi trẻ: tên, nhân vật, nội
dung...Ví dụ: Cô kể một câu
chuyện ngắn không quen
thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau
đó hỏi trẻ về ý chính trong
nội dung chuyện vừa được
nghe đó: Trong chuyện có
những nhân vật nào? Ai là
người tốt/xấu? Câu chuyện
nói về điều gì?...


- Quan sát: Trong các giờ
phát triển ngơn ngữ xem trẻ
có hiểu nội dung câu chuyện
thơ, đồng dao, ca dao....dành


cho lứa tuổi của trẻ không
- Trao đổi với phụ huynh:
Hỏi phụ huynh xem trẻ
nghe hiểu nội dung truyện,
thơ, đồng dao ca dao phù
hợp với độ tuổi không?
18 <b>MT107: Trẻ biết</b>


<i><b>sử dụng các từ chỉ</b></i>
<i><b>tên gọi, hành</b></i>
<i><b>động, tính chất và</b></i>
<i><b>từ biểu cảm trong</b></i>
<i><b>sinh hoạt hàng</b></i>
<i><b>ngày. (CS66)</b></i>


- Sử dụng đúng danh
từ, tính từ, dộng từ, từ
biểu cảm trong câu nói
và phù hợp với hoàn
cảnh


- Trò chuyện
với trẻ


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Câu hỏi trò chuyện
với trẻ, trao đổi với


phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nào khó, việc nào khó, việc
nào dễ?"...


- Quan sát: Qua giao tiếp
hàng ngày xem trẻ có sử
dụng được các danh từ, động
từ, tính từ và từ biểu cảm
trong câu nói của mình
khơng


- Trao đổi với phụ huynh:
xem trẻ có sử dụng đúng
danh từ, tính từ, động từ, từ
biểu cảm trong câu nói và
phù hợp với hồn cảnh


19 PT
NN


<b>MT110: Trẻ biết</b>
<i><b>sử dụng lời nói để</b></i>
<i><b>bày tỏ cảm xúc,</b></i>
<i><b>nhu cầu, ý nghĩ</b></i>
<i><b>và kinh nghiệm</b></i>
<i><b>của bản thân.</b></i>
<i><b>(CS68)</b></i>


- Sử dụng lời nói để


bày tỏ cảm xúc, nhu
cầu, ý nghĩ và kinh
nghiệm của mình bằng
lời nói hoặc kết hợp với
cử chỉ, điệu bộ để
người khác hiểu đúng


- Tạo tình
huống


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Câu hỏi tình huống
- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Tạo tình huống: Cô yêu
cầu trẻ thể hiện cảm xúc,
nhu cầu, suy nghĩ, kinh
nghiệm. Ví dụ: Nếu bạn con
bị đau bụng con sẽ nói với
bạn thế nào để bạn bớt đau?
Khi con muốn được đi chơi
con sẽ nói với bố mẹ con
như thế nào? Khi con vui /
buồn con sẽ nói như thế nào
với cơ và các bạn biết và
chia sẻ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hàng ngày xem trẻ có sử
dụng được lời nói để bày tỏ
cảm xúc, ý nghĩ, kinh
nghiệm, nhu cầu của mình
khơng


- Trao đổi với phụ huynh:
Cô có thể hỏi cha mẹ trẻ
xem trong giao tiếp hàng
ngày trẻ có biết sử dụng lời
nói để bày tỏ cảm xúc, nhu
cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm
của bản thân không?


20 <b>MT114: Trẻ có</b>


<i><b>thể kể lại nội dung</b></i>
<i><b>chuyện đã nghe</b></i>
<i><b>theo trình tự nhất</b></i>
<i><b>định. (CS71)</b></i>


- Thường xuyên tự kể
được nội dung câu
chuyện (trẻ đã được
nghe kể) một cách rõ
ràng, theo trình tự nhất
định


- Tạo tình


huống


- Quan sát
- Trò chuyện
với trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số tình huống
trao đổi với trẻ


- một vài câu chuyện
ngắn


- Tạo tình huống: Cô yêu
cầu trẻ kể lại một câu
chuyện mà trẻ đã được nghe
- Quan sát: Trong giờ kể
chuyện xem trẻ có kể lại nội
dung chính của câu chuyện
đã nghe khơng?


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có
thể kể một câu chuyện ngắn
cho trẻ nghe rồi yêu cầu trẻ
kể lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

theo trình tự nhất định
không.



21 <b>MT117: Trẻ có</b>


<i><b>thể kể lại câu</b></i>
<i><b>chuyện</b></i> <i><b>quen</b></i>
<i><b>thuộc theo cách</b></i>
<i><b>khác</b></i> <i><b>nhau.</b></i>
<i><b>(CS120)</b></i>


- Đặt tên mới cho câu
chuyện nhưng không
mất đi ý nghĩa của câu
chuyện.


- Mở đầu, tiếp tục, kết
thúc câu chuyện theo
các cách khác nhau
không mất đi ý nghĩa
câu chuyện


- Bài tập
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số câu chuyện
quen thuộc


- Bài tập: Cô đưa ra một câu
chuyện quen thuộc và


khuyến khích trẻ kể theo các
cách khác nhau


- Quan sát: trong giờ kể
chuyện, khi kể chuyện với
cô, với bạn cùng lớp


- Trao đổi với phụ huynh:
xem trẻ ở nhà có thể kể lại
câu chuyện quen thuộc theo
cách khác nhau khơng?


22 <b>MT130: Biết cách</b>


<i><b>khởi xướng cuộc</b></i>
<i><b>trị chuyện (CS72)</b></i>


- Chủ động nói chuyện
với bạn bè, người lớn
(khi gặp bạn mới,
khách đến lớp)


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động góc



- Quan sát: Trong sinh hoạt
hàng ngày xem trẻ có biết
khởi xướng cuộc trị chuyện
theo ý định của mình và lơi
cuốn được các bạn vào tham
gia hay không


- Trao đổi với phụ huynh:
Cơ có thể hỏi cha mẹ trẻ
xem trẻ có biết khởi xướng
cuộc trị chuyện và lôi cuốn
được các bạn vào tham gia
hay không?


23 PT
TM


<b>MT134: Thể hiện</b>
<i><b>cảm xúc và vận</b></i>


- Thể hiện nét mặt phù
hợp với sắc thái biểu


- Bài tập
- Quan sát


- Bài hát mà trẻ đã
được học



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>động phù hợp với</b></i>
<i><b>nhịp điệu của bài</b></i>
<i><b>hát hoặc bản</b></i>
<i><b>nhạc. (CS101)</b></i>


cảm của bài hát hoặc
bản nhạc


- Vận động (vỗ tay, lắc
lư...) phù hợp với nhịp
điệu của bài hát hoặc
bản nhạc


- Trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát trẻ trong những
hoạt động có thể hiện bài
hát của trẻ


- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ ở nhà có biết thể
hiện cảm xúc và vận động
phù hợp với nhịp điệu của
bài hát hoặc bản nhạc hay
không?


24 <b>MT140: Trẻ biết</b>
<i><b>phối hợp các kỹ</b></i>
<i><b>năng tạo hình</b></i>


<i><b>khác nhau để tạo</b></i>
<i><b>thành sản phẩm.</b></i>


<b>- Biết phối hợp các kỹ</b>
năng vẽ, nặn, cát, xé
dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc
hình dáng/ đường nét
và bố cục hợp lý


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy, kéo, keo..
- Một số vật liệu để
tạo ra sản phẩm


- Quan sát trẻ trong hoạt
động học tạo hình, hoạt động
góc


- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ ở nhà có biết phối
hợp các kỹ năng tạo hình
khác nhau để tạo thành sản
phẩm khơng?


25 <b>MT145: Trẻ thể</b>
<i><b>hiện ý tưởng của</b></i>


<i><b>bản thân qua các</b></i>
<i><b>hoạt động khác</b></i>
<i><b>nhau(CS119)</b></i>


- Thường là người khởi
xướng và đề nghị bạn
tham gia vào trò chơi
theo ý tưởng của bản
thân


- Xây dựng các "cơng
trình" theo các cách
khác nhau theo ý tưởng
của bản thân


- Có những vận động
minh hoạ theo ý tưởng
của bản thân


- Cắt, xé, dán, vẽ, nặn
tạo thành sản phẩm


- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học, hoạt
động vui chơi


- Giấy, bút, kéo, keo,


đát nặn...


- Quan sát: Trẻ trong hoạt
động học, hoạt động chơi
(vui chơi, âm nhạc, múa, tạo
hình....)


- Trao đổi với phụ huynh
xem trẻ ở nhà có


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×