Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ 5-6 TUỔI ( LỚP 5A2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.61 KB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ</b>



Trường: Tràng Lương

Lớp: Mẫu giáo 5 tuổi A2



Chủ đề 1: Trường Mầm Non



Thời gian thực hiện: từ ngày 09/09/2016 đến ngày 23/09/2016 Thời gian đánh giá: từ ngày 15/09 – 23/9/2016


S



T


T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá



Phương tiện thực


hiện



Cách thức thực hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>MT1: Trẻ có cân</b></i>


<i><b>nặng và chiều cao</b></i>


<i><b>phát triển bình</b></i>


<i><b>thường theo lứa</b></i>



<i><b>tuổi</b></i>



+ Cân nặng bình thường


Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg


Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg


+ Chiều cao bình thường


Trẻ trai: 106,1 – 125,8 cm


Trẻ gái: 104,9 – 125,4 cm


- Theo dõi tình trạng dinh


dưỡng của trẻ trên biểu đò


phát triển



- Quan sát


- Kiểm tra trực


tiếp



- Trao đổi với


phụ huynh



- Cân sức khỏe


- Thước đo chiều


cao



- Các dụng cụ cần


thiết khám bệnh


của bác sỹ



- Giáo viên kết hợp với cán


bộ y tế của trường cân, đo trẻ


3 tháng 1 lần vào tháng 09,



tháng 12, tháng 3 hàng năm.


- Bác sỹ khám bệnh định kỳ


1 năm 2 lần vào đầu tháng 09


và tháng 03 hàng năm.



2

<i><b>MT2: Trẻ biết tập</b></i>


<i><b>các động tác phát</b></i>


<i><b>triển nhóm cơ và</b></i>


<i><b>hơ hấp:</b></i>



- Trẻ tập được các động tác


phát triển hô hấp, cơ tay, cơ


bả vai, cơ bụng, lưng, cơ


chân theo cô



- Quan sát


- Kiểm tra trực


tiếp



- Trao đổi với


phụ huynh



- Loa, đài, đĩa


nhạc, âm li



- Các bài tập mẫu


- Dụng cụ thể dục



- Cô và trẻ cùng thực hiện


các động tác phát triển nhóm



cơ và hơ hấp trong hoạt động


thể dục sáng, hoạt động vận


động và kết hợp với dụng cụ.


Cô quan sát, kiểm tra trực


tiếp các động tác mà trẻ tập,


có thể trao đổi với phụ huynh


các động tác trẻ đã tập thành


thạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>xa tối thiểu 50cm.</b></i>


<i><b>(CS1)</b></i>



đất bằng mũi bàn chân thăng


bằng hoặc có loạng choạng


chạm đất rồi lấy lại được


thăng bằng



- Quan sát

phẳng



- Vòng thể dục,


vật cản, mương


nước... có khoảng


cách 50cm



đầu ngón chân để chạm vạch.


Bật bằng cả 2 chân về phí


trước theo hiệu lệnh của cơ


- Cô quan sát trẻ thực hiện


thông qua hoạt động học,


chơi, tham quan dã ngoại.




4

<b>MT17: Trẻ biết tự</b>



<i><b>mặc và cởi được</b></i>


<i><b>áo. (CS5)</b></i>



- Tự cài và mở hết cúc, hai


vạt áo không bị lệch.



- Thường xuyên tự mặc và


cởi được quần áo đúng cách,


đơi lúc phải có người giúp đỡ



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Áo, quần có cúc - Cô cho trẻ tự mặc và cởi


cúc áo, khuy áo, khóa áo


quan sát trẻ trong sinh hoạt


hàng ngày ở nhà và ở trường,


trong góc chơi: Gia đình,


đóng vai...



- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ có biết tự mặc và cởi


cúc áo, khuy áo, khóa áo



5

<b>MT18: Dán các</b>




<i><b>hình vào đúng vị</b></i>


<i><b>trí cho trước không</b></i>


<i><b>bị nhăn. (CS8)</b></i>



- Bôi hồ đều



- Các chi tiết không chồng


lên nhau



- Dán hình vào đúng vị trí


cho trước, phẳng phiu



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Giấy trắng


- Hồ dán



- Các hình dán cắt


sẵn



- Cơ cho trẻ bơi hồ và dán


các hình vẽ lên tờ giấy. Quan


sát trẻ qua hoạt động tạo


hình, góc chơi, xé dán



- Trao đổi với phụ huynh về



cách trẻ dán các hình vào


đúng vị trí cho trước kông bị


nhăn ở nhà



4

<b>MT19:</b>

<b> Trẻ kể</b>



<i><b>được tên 1 số thức</b></i>


<i><b>ăn cần có trong</b></i>



- Nói được tên thức ăn cần có


trong bữa ăn hằng ngày của


trẻ. Biết được thức ăn đó



- Quan sát


- Trị chuyện


với trẻ



- Hệ thống câu


hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>-bữa ăn hàng ngày.</b></i>


<i><b>(CS19)</b></i>



được chế biến từ thực phẩm


nào? Thực phẩm đó thuộc


nhóm nào (nhóm bột đường,


nhóm đạm, béo, vitamin)



- Trao đổi với


phụ huynh




Quan sát trẻ thông qua hoạt


động chơi lô tô dinh dưỡng


hoạt động góc



- Trao đổi với phụ huynh để


tìm hiểu những hiểu biết của


trẻ về 1 số thức ăn cần có


trong bữa ăn hàng ngày



6

<b>MT21: Trẻ biết tự</b>



<i><b>rửa tay bằng xà</b></i>


<i><b>phòng trước khi</b></i>


<i><b>ăn, và sau khi đi vệ</b></i>


<i><b>sinh và khi tay</b></i>


<i><b>bẩn. (CS15)</b></i>



- Thường xuyên tự rửa tay


bằng xà phòng



- Tay rửa sạch bằng xà phòng



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Xà phịng


- Vịi nước sạch




- Cơ quan sát trẻ thực hiện


trước, sau khi ăn và sau khi


đi vệ sinh, khi tay bẩn



- Trao đổi với phụ huynh về


sự tự giác rửa tay của trẻ khi


ở nhà



7

<b>MT25: Trẻ biết đi</b>



<i><b>vệ sinh đúng nơi</b></i>


<i><b>qui định.</b></i>



- Biết tự đi vệ sinh đúng


phòng nam, nữ và sử dụng


các đồ dùng vệ sinh đúng


cách



- Kiểm tra trực


tiếp



- Quan sát Trị


chuyện với trẻ



- Nhà vệ sinh có


phịng nam, nữ


riêng, có ký hiệu


rõ ràng



- Cô cho trẻ đi vệ sinh lần



lượt, quan sát trẻ đi vệ sinh


có đúng phịng vệ sinh quy


định riêng cho nam và nữ


không?



- Cô quan sát trẻ thực hiện


hằng ngày



- Trò chuyện với trẻ thong


qua tranh, ảnh



<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT27: Trẻ không</b>


<i><b>chơi ở những nơi</b></i>


<i><b>mất vệ sinh, nguy</b></i>


<i><b>hiểm. (CS23)</b></i>



- Tự nhận ra nơi bẩn, nơi


sạch, nơi nguy hiểm



- Không chơi ở nơi nguy


hiểm, những nơi không an



- Quan sát


- Trò chuyện


với trẻ




- Trao đổi với



- Tranh ảnh, hệ


thống câu hỏi


đàm thoại



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

toàn

phụ huynh

cột điện, gần đường quốc lộ,


đường tàu, bãi giác, vũng


bùn) Vì sao?



- Quan sát trẻ trong sinh hoạt


hàng ngày xem trẻ có chơi ở


những nơi bẩn, nguy hiểm


khơng



- Trao đổi với phụ huynh: Cơ


có thể hỏi cha mẹ trẻ xem ở


nhà trẻ có chơi những nơi


bẩn, nguy hiểm không?



9

<b>MT28: Trẻ nhận</b>



<i><b>ra và không chơi</b></i>


<i><b>một số đồ vật có</b></i>


<i><b>thể gây nguy hiểm.</b></i>


<i><b>(CS21)</b></i>



- Nhận biết và kể tên được ít


nhất 3 đồ vật gây nguy hiểm


- Khơng chơi với dồ vật gây



nguy hiểm



- Quan sát


- Trò chuyện


với trẻ



- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh, một


số vật thật, hệ


thống câu hỏi


đàm thoại



- Cơ trị chuyện với trẻ, u


cầu trẻ kể tên một số đồ vật


gây nguy hiểm (ví dụ như


bàn là, dao nhọn, chai lọ thủy


tinh); Hoặc cô đưa ra hình


vẽ/ vật thật trẻ chỉ ra được 3


đồ vật không được chơi và


nói được lý do tại sao khơng


chơi được?



- Quan sát trẻ trong sinh hoạt


hàng ngày xem trẻ có chơi


với những vật dụng gây nguy


hiểm không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiểm không?



1



0



<b>MT32: Trẻ không</b>


<i><b>đi theo, không</b></i>


<i><b>nhận quà của</b></i>


<i><b>người lạ khi chưa</b></i>


<i><b>được người thân</b></i>


<i><b>cho phép. (CS24)</b></i>



- Không đi theo người lạ


- Không nhận quà của người


lạ khi chưa được người lớn


cho phép



- Biết phải làm gì khi bị lạc



- Tạo tình


huống



- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh, vi


deo hệ thống câu


hỏi



- Cơ đưa ra tình huống với


trẻ, ví dụ: "Con đang chơi ở



sân, có một người con chưa


quen biết lại gần và cho con


gói kẹoCon phải làm gì?"


hoặc "con đang chơi ở sân có


một người con chưa quen


biết đến rủ con đi chơi. Con


có đồng ý đi cùng khơng?"


- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ có đi theo, không


nhận quà của người lạ khi


chưa được người thân cho


phép không?



1


1



<b>MT33: Biết che</b>


<i><b>miệng khi ho, hắt</b></i>


<i><b>hơi, ngáp. (CS17)</b></i>



- Thường xuyên biết che


miệng khi ho, hắt hơi, ngáp



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh, vi


deo hệ thống câu


hỏi




- Cô quan sát trẻ hàng ngày


qua các hoạt động của trẻ


- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ có biết che miệng khi


ho, hắt hơi, ngáp không?


1



2



<b>MT40: Trẻ hay đặt</b>


<i><b>câu hỏi. (CS112)</b></i>



- Hay đặt câu hỏi hoặc làm rõ


thơng tin



- Quan sát


- Trị chuyện


với trẻ



- Trao đổi với


phụ huynh



- Các tình huống,


đồ dùng, đồ chơi


lạ mắt



- Cơ trị chuyện với trẻ xem


trẻ có hay đặt câu hỏi về một


sự việc, hiện tượng nào đó



hay khơng?



- Quan sát trẻ thông qua hoạt


động học, hoạt động ngoài


trời, tham quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

biết trẻ có hay đặt câu hỏi


("Cái gì đây?"; "Để làm gì?";


"Như thế nào?"; "Tại sao?")


để tìm hiểu về các sự vật, sự


việc, hiện tượng xung quanh


hay khơng?



1


3



<b>MT41: Trẻ thích</b>


<i><b>khám phá các sự</b></i>


<i><b>vật và hiện tượng</b></i>



<i><b>xung</b></i>

<i><b>quanh.</b></i>



<i><b>(CS113)</b></i>



Trẻ có những biểu hiện:


- Thích những cái mới (đồ


vật, đồ chơi, trò chơi, hoạt


động mới)



- Nhận ra những thay đổi/



mới xung quanh



- Thích thử cơng dụng của sự


vật



- Tháo, lắp lại cấu tạo của sự


vật



- Đặt câu hỏi: "Cái gì đây?;


để làm gì?; như thế nào?; Tại


sao?...."



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Đồ dùng, đồ


chơi mới, tạo ra


các hiện tượng


khoa học để trẻ tò


mò khám phá



<b>- </b>

Quan sát trẻ

xem trẻ có tị


mị, ham hiểu biết, thích


khám phá những cái mới (đồ


vật, đồ chơi, trò chơi, hoạt


động mới), thích thử công


dụng của sự vật, khám phá


các hiện tượng xung quanh


hay không? Quan sát trẻ



thông qua hoạt động ngoài


trời, khám phá khoa học


- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ có thích khám phá


các sự vật và hiện tưởng


xung quanh hay khơng?


1



4



<b>MT44: Trẻ có thể</b>


<i><b>kể được một số địa</b></i>


<i><b>điểm công cộng</b></i>


<i><b>gần gũi nơi trẻ</b></i>


<i><b>sống. (CS97)</b></i>



- Kể hoặc trả lời câu hỏi về


những địa điểm công cộng:


trường học/ nơi mua sắm/


bệnh viện, phòng khám ở nơi


trẻ sống



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh,



video, hệ thống


câu hỏi



- Trò chuyện với trẻ để trẻ kể


một số địa điểm công cộng


gần gũi nơi trẻ sống thông


qua hoạt động học, chơi,


thăm quan, dã ngoại, sinh


hoạt hàng ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xem trẻ có thể kể được một


số địa điểm công cộng gần


gũi nơi trẻ sống hay không?


1



5



<b>PTN</b>


<b>N và </b>


<b>GT</b>



<b>MT46: Trẻ biết kể</b>


<i><b>tên một số lễ hội và</b></i>


<i><b>nói về các hoạt</b></i>


<i><b>động nổi bật của lễ</b></i>


<i><b>hội đó.</b></i>



- Trẻ kể tên được các lễ hội


lớn ở trường tổ chức và biết


được các hoạt động nổi bật



của lễ hội đó



- Trò chuyện


với trẻ



- Tranh ảnh,


video, hệ thống


câu hỏi



- Cô cho trẻ xem tranh, ảnh,


video một số lễ hội của địa


phương như lễ hội chùa Non


Đông, Yên tử, ..một số đặc


điểm nổi bật như tổ chức vào


mùa xuân, rất dông người


đến tham quan, dự lễ hội


- Trò chuyện với trẻ thông


qua hoạt động học, chơi,


thăm quan, dã ngoại



1


6



<b>MT48: Trẻ có thể</b>


<i><b>nhận biết con số</b></i>


<i><b>phù hợp với số</b></i>


<i><b>lượng trong phạm</b></i>


<i><b>vi 10. (CS104)</b></i>



- Đếm và nói đúng số lượng



trong phạm vi 10



- Chọn thẻ chữ số tương ứng


với số lượng đã đếm được

<b>.</b>



- Biết được ý nghĩa các con


số



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Đồ vật có số


lượng trong phạm


vi 10 và thẻ chữ


số



- Cô đưa ra bài tập yêu cầu


trẻ đếm đồ vật và gắn số


tương ứng nhóm đồ vật



- Quan sát trẻ trong hoạt


động học và hoạt động chơi


- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ về nhà có thể nhận


biết con số phù hợp với số


lượng trong phạm vi 10 hay



không?



1


7



<b>MT55: Trẻ chỉ ra</b>


<i><b>được khối cầu,</b></i>


<i><b>khối vuông, khối</b></i>



- Lấy được các khối cầu, khối


vuông, khối chữ nhật, khối


trụ có màu sắc, kích thước



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các khối hình


học có màu sắc


và kích thước



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>trụ, khối chữ nhật</b></i>


<i><b>theo yêu cầu.</b></i>


<i><b>(CS107)</b></i>



khác nhau khi nghe gọi tên


- Lấy hoặc chỉ được một số


vật quen thuộc có dạng hình


học theo yêu cầu




- Kiểm tra trực


tiếp



khác nhau, một số


đồ vật quen thuộc


có dạng khối cầu,


trụ, vng, chữ


nhật



được các khối hình và lấy


được đồ vật có hình dạng


tương ứng với khối hình học


đó



- Quan sát trẻ trong hoạt


động học, hoạt động chơi.


- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ ở nhà có chỉ ra được


được khối cầu, khối vuông,


khối trụ, khối chữ nhật theo


yêu cầu không?



1


8



<b>MT63: Trẻ biết đề</b>


<i><b>xuất trò chơi và</b></i>


<i><b>hoạt động thể hiện</b></i>


<i><b>ý thích riêng của</b></i>


<i><b>bản thân. (CS30)</b></i>




- Nói ý kiến các nhân trong


việc lựa chọn các trị chơi, đồ


chơi và các hoạt động khác


theo sở thích của bản thân


- Cố gắng thuyết phục bạn/


người liên quan để những đề


xuất của mình được thực hiện



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Hệ thống câu


hỏi, đồ chơi các


góc



- Cơ quan sát trẻ trong hoạt


động hằng ngày, đặc biệt là


trong thời gian trẻ chơi, hoạt


động theo ý thích, hoạt động


ở các góc (Những hoạt động


trẻ được tự do lựa chọn,


quyết định) xem trẻ có biết rủ


các bạn chơi trò chơi/ cùng


làm những việc mình thích


khơng.



- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ có biết rủ các bạn



chơi trò chơi/ cùng làm


những việc mà mình thích


khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9

<i><b>chủ động làm một</b></i>


<i><b>số công việc đơn</b></i>


<i><b>giản hàng ngày.</b></i>


<i><b>(CS33)</b></i>



đơn giản hàng ngày mà


không chờ sự nhắc nhở



- Trao đổi với


phụ huynh



việc hàng ngày


của trẻ



động hàng ngày, ví dụ: vệ


sinh cá nhân, chuẩn bị cho


giờ học, dọn dẹp lớp học…dể


xem tẻ có chủ động thực hiện


các cơng việc cần thiết hầng


ngayfcho các hoạt động này


mà khơng cần sự nhắc nhở


của người khác khơng? Ví


dụ: Rửa tay trước khi ăn; sắp


xếp bàn ghế, chuẩn bị đồ


dùng phù hợp cho hoạt động


học, dọn dẹp lớp học trước



khi ra về…



- Trao đổi với phụ huynh:


Hỏi phụ huynh xem trẻ ở nhà


hàng ngày trẻ có tự làm một


số cơng việc tự phục vụ


khơng. Ví dụ như: đánh răng,


rửa mặt, ăn cơm…mà không


cần nhắc nhở.



2


0



<b>MT68: Thể hiện</b>


<i><b>sự vui thích khi</b></i>


<i><b>hồn thành cơng</b></i>


<i><b>việc.(CS32)</b></i>



- Ngắm nghía, nâng niu sản


phẩm của mình



- Khoe, kể về sản phẩm của


mình với người khác



- Giữ gìn, bảo quản sản phẩm



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh




- Một số công


việc giao cho trẻ


thực hiện



- Câu hỏi trao đổi


với phụ huynh



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khoe với người khác và


mong muốn người khác khen


ngợi thành cơng của mình.


- Trao đổi với phụ huynh:


Hỏi phụ huynh xem trẻ có tỏ


ra vui thích và chia sẻ niềm


vui khi làm xong cơng việc


khơng. Ví dụ: trẻ tỏ ra vui vẻ,


ngắm nghía, nâng niu, khoe


với người khác và mong


muốn người khác khen ngợi


thành công của mình.



2


1



<b>MT86: Trẻ sẵn</b>


<i><b>sàng thực hiện</b></i>


<i><b>nhiệm vụ đơn giản</b></i>


<i><b>cùng người khác.</b></i>


<i><b>(CS52)</b></i>



- Chủ động/ tự giác thực hiện



những việc đơn giản cùng


các bạn



- Phối hợp với các bạn khi


thực hiện, không xảy ra mâu


thuẫn



- Tạo tình


huống



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



Các câu hỏi trao


đổi với phụ


huynh



- Tạo tình huống: Cơ có thể


tạo ra một công việc và hỏi


trẻ ai xung phong lên tham


gia. Ví dụ: "Ai xung phong


kê bàn ghế chuẩn bị ăn


cơm?" hoặc "Ai xung phong


lên chia cơm cho các bạn


cùng với cô"



- Quan sát trẻ trong các hoạt


động hàng ngày




2


2



<b>MT105: Trẻ nghe</b>


<i><b>hiểu nội dung</b></i>


<i><b>truyện, thơ, đồng</b></i>


<i><b>dao ca dao phù</b></i>


<i><b>hợp với độ tuổi.</b></i>



- Thể hiện mình hiểu ý chính


của câu chuyện, thơ, đồng


dao:



+ Tên trưyện/ bài thơ/đồng


dao...



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số câu


chuyện, bài thơ,


đồng dao, ca dao


- Câu hỏi trao đổi


với phụ huynh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>(CS64)</b></i>

+ Các nhân vật




+ Tình huống trong câu


chuyện



- Kể được nội dung chính


trong câu chuyện, bài thơ,


đồng dao trẻ được nghe



chuyện ngắn không quen


thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau


đó hỏi trẻ về ý chính trong


nội dung chuyện vừa được


nghe đó: Trong chuyện có


những nhân vật nào? Ai là


người tốt/xấu? Câu chuyện


nói về điều gì?...



- Quan sát: Trong các giờ


phát triển ngơn ngữ xem trẻ


có hiểu nội dung câu chuyện


thơ, đồng dao, ca dao....dành


cho lứa tuổi của trẻ không


- Trao đổi với phụ huynh:


Hỏi phụ huynh xem trẻ

nghe


hiểu nội dung truyện, thơ,


đồng dao ca dao phù hợp với


độ tuổi không?



2


3




<b>MT109: Trẻ biết</b>


<i><b>sử dụng các loại</b></i>


<i><b>câu khác nhau</b></i>


<i><b>trong giao tiếp.</b></i>


<i><b>(CS67)</b></i>



- Sử dụng đúng các loại câu:


câu đơn, câu ghép, câu khẳng


định, câu phủ định, câu nghi


vấn, câu mệnh lệnh phù hợp


vớ tình huống



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Trị chơi: "Cơ


cháu mình hỏi


thăm nhau"



- Trị chuyện với trẻ: Cơ trị


chuyện với trẻ, nội dung trị


chuyện có câu hỏi, câu khẳng


định, câu nghi vấn. Ví dụ: Cơ


cho trẻ chơi trò chơi "Cơ


cháu mình hỏi thăm nhau".



Cô hỏi trẻ - trẻ trả lời; Trẻ


hỏi cô - Cô trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ghép, câu nghi vấn, câu


khẳng định, câu phủ định,


câu mệnh lệnh không?



- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ có biết sử dụng các


loại câu khác nhau trong giao


tiếp không?



2


4



<b>MT111: Trẻ biết</b>


<i><b>sử dụng lời nói để</b></i>


<i><b>trao đổi và chỉ dẫn</b></i>


<i><b>bạn bè trong hoạt</b></i>


<i><b>động. (CS69)</b></i>



- Trẻ trao đổi, chỉ dẫn bạn để


các bạn hiểu và cùng nhau


hợp tác trong quá trình hoạt


động



- Tạo tình


huống



- Quan sát



- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số tình


huống, trò chơi


để khai thác trẻ


sử dụng lời nói


trao đổi và chỉ


dẫn



- Tạo tình huống: Tổ chức


cho trẻ chơi trị chơi, quan sát


có trao đổi, chỉ dẫn với các


bạn bằng lời nói khơng?


- Quan sát: Qua giao tiếp


hàng ngày xem trẻ có sử


dụng được lời nói để trao đổi,


chỉ dẫn các bạn không?



- Trao đổi với phụ huynh:


Xem trẻ có trẻ biết sử dụng


lời nói để trao đổi và chỉ dẫn


bạn bè trong hoạt động


không.



2


5



<b>PTT</b>


<b>C và </b>



<b>QHX</b>


<b>H</b>



<b>MT125: Trẻ nhận</b>


<i><b>dạng được chữ cái</b></i>


<i><b>trong bảng chữ cái</b></i>


<i><b>tiếng Việt. (CS91)</b></i>



- Nhận dạng được ít nhất 20


chữ cái



- Phát âm đúng



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các chữ cái in


và thường đã học



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mà trẻ nhìn thấy xung quanh


hay không?



- Trao đổi với phụ huynh:


Xem ở nhà trẻ có quan tâm


và nhận biết chữ cái (in hoặc


thường) trong môi trường


xung quanh và có biết phát


âm đúng hay không?




2


6



<b>MT127: Trẻ thích</b>


<i><b>bắt chước hành vi</b></i>


<i><b>viết và sao chép từ,</b></i>


<i><b>chữ cái. (CS88)</b></i>



- Biết sử dụng các dụng cụ


viết, vẽ khác nhau



- Bắt chước hành vi viết


trong vui chơi và các hoạt


động hằng ngày



- Sao chép được các từ, chữ


cái theo trật tự



- Tạo tình


huống



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Giấy, bút


- Vở tập tô



- Tạo tình huống: Cho trẻ


sao chép từ, chữ, số. Ví dụ:



Cơ viết tên trẻ và yêu cầu trẻ


sao chép lại vào bức tranh


- Quan sát: Trong hoạt động


học (giờ tập tô), hoạt động


chơi ("viết" đơn thuốc, "viết"


thư...)



- Trao đổi với phụ huynh: Về


hành vi viết của trẻ ở nhà


2



7



<b>MT112: Trẻ biết</b>


<i><b>sử dụng các từ:</b></i>


<i><b>chào hỏi và từ lễ</b></i>


<i><b>phép phù hợp với</b></i>


<i><b>tình huống. (CS77)</b></i>



- Trẻ chủ động sử dụng các


câu: cảm ơn, xin lỗi, tạm


biệt... trong các tình huống


phù hợp khơng cần người lớn


nhắc nhở



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số tình



huống trong giờ


đón, trả trẻ



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày xem trẻ có thường


xuyên nói: Chào, tạm biệt,


cảm ơn, xin lỗi, xin phép,


thưa, vâng ạ phù hợp với tình


huống hay khơng (nếu trẻ chỉ


nói khi được nhắc nhở thì


khơng tính)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Xem trẻ có biết sử dụng các


từ: chào hỏi và từ lễ phép


phù hợp với tình huống


không.



2


8



<b>MT133: Hát đúng</b>


<i><b>giai điệu, bài hát</b></i>


<i><b>trẻ em. (CS 100)</b></i>



- Hát đúng lời bài hát


- Hát đúng giai điệu



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh



- Bài hát mà trẻ


đã được học


- Trò chơi âm


nhạc



- Bài tập: Từng nhóm 3-5 trẻ


thể hiện bài hát theo yêu cầu


của cô



- Quan sát trẻ trong những


hoạt động âm nhạc, trò chơi


âm nhạc



- Trao đổi với phụ huynh


xem trẻ ở nhà có hát đúng


giai điệu, bài hát trẻ em


không?



2


9



<b>MT140: Trẻ biết</b>


<i><b>phối hợp các kỹ</b></i>


<i><b>năng tạo hình</b></i>


<i><b>khác nhau để tạo</b></i>


<i><b>thành sản phẩm.</b></i>



<b>- </b>

Biết phối hợp các kỹ năng



vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình


để tạo ra sản phẩm có màu


sắc hình dáng/ đường nét và


bố cục hợp lý



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Giấy, kéo, keo..


- Một số vật liệu


để tạo ra sản


phẩm



- Quan sát trẻ trong hoạt


động học tạo hình, hoạt động


góc



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chủ đề 2: BẢN THÂN



Thời gian thực hiện: từ ngày 26/09/2016 đến ngày 21/10/2016 Thời gian đánh giá: từ ngày 17/09 – 21/9/2016


ST



T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá




Phương tiện thực


hiện



Cách thức thực hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>MT2: Trẻ biết tập</b></i>


<i><b>các động tác phát</b></i>


<i><b>triển nhóm cơ và</b></i>


<i><b>hơ hấp:</b></i>



- Trẻ tập được các động


tác phát triển hô hấp,


cơ tay, cơ bả vai, cơ


bụng, lưng, cơ chân


theo cô



- Quan sát


- Kiểm tra


trực tiếp


- Trao đổi với


phụ huynh



- Loa, đài, đĩa nhạc,


âm li




- Các bài tập mẫu


- Dụng cụ thể dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2

<i><b>MT3: Trẻ biết: Bật</b></i>


<i><b>xa tối thiểu 50cm.</b></i>


<i><b>(CS1)</b></i>



- Bật bằng cả 2 chân,


tiếp xúc đất bằng mũi


bàn chân thăng bằng


hoặc có loạng choạng


chạm đất rồi lấy lại


được thăng bằng



- Bài tập


- Quan sát



- Sân tập bằng phẳng


- Vòng thể dục, vật


cản, mương nước...


có khoảng cách 50cm



- Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu


ngón chân để chạm vạch. Bật


bằng cả 2 chân về phí trước theo


hiệu lệnh của cô



- Cô quan sát trẻ thực hiện thông


qua hoạt động học, chơi, tham


quan dã ngoại.




3

<b>MT7: Trẻ biết bò</b>



<i><b>qua 5,7 điểm dích</b></i>


<i><b>dắc cách nhau 1,5</b></i>


<i><b>m đúng yêu cầu.</b></i>



- Bò bằng bàn tay, bàn


chân hoặc bò bằng bàn


tay, cẳng chân theo


hướng dích dắc.



- Mắt nhìn theo hướng


thẳng



- Bài tập


- Quan sát



- Sân tập bằng phẳng,


các đồ dùng làm


đường dích dắc



- Cơ cho trẻ chuẩn bị đứng trước


vạch xuất phát, bò tay nọ chân


kia qua 5,7 điểm dích dắc cách


nhau 1,5m, mắt nhìn thẳng



- Quan sát trẻ thực hiện thông


qua hoạt động học, chơi




4

<b>MT8: Trẻ có thể:</b>



<i><b>Nhảy xuống từ độ</b></i>


<i><b>cao 40 cm. (CS2)</b></i>



- Nhảy được ở độ cao


40cm



- Mũi bàn chân chạm


đất nhẹ nhàng



- Người thăng bằng


hoặc loạng choạng rồi


lấy được thăng bằng



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Sân tập bằng phẳng,


bục cao 40cm



- Cô cho trẻ đứng sát mép bục,


tay thả xuôi, đầu không cúi.


Theo hiệu lệnh của cô, trẻ nhảy


xuống sàn



- Quan sát trẻ thực hiện thông


qua hoạt động học, chơi, tham



quan dã ngoại.



5

<b>MT14: Trẻ biết:</b>



<i><b>Ném và bắt bóng</b></i>


<i><b>bằng 2 tay từ</b></i>


<i><b>khoảng cách xa</b></i>


<i><b>4m. (CS3)</b></i>



- Ném và bắt bóng


bằng 2 tay ở khoảng


cách xa 4m, thỉnh


thoảng có ơm bóng vào


ngực



- Bài tập


- Quan sát



- Bóng to, nhỏ bằng


cao su



- Vẽ hai vạch song


song cách nhau 4m


- Sân tập bằng phẳng



- Cô và trẻ đứng đối diện nhau


khoảng cách 4m. Trẻ đứng tự


nhiên, hai bàn chân mở rộng


bằng vai, đứng sát một đầu


vạch.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

làm 3-4 lần



- Cô cho trẻ thực hiện thông qua


hoạt động học, chơi



4

<b>MT21: Trẻ biết tự</b>



<i><b>rửa tay bằng xà</b></i>


<i><b>phòng trước khi</b></i>


<i><b>ăn, và sau khi đi vệ</b></i>


<i><b>sinh và khi tay bẩn.</b></i>


<i><b>(CS15)</b></i>



- Thường xuyên tự rửa


tay bằng xà phòng


- Tay rửa sạch bằng xà


phòng



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Xà phòng


- Vòi nước sạch



- Cô quan sát trẻ thực hiện


trước, sau khi ăn và sau khi đi


vệ sinh, khi tay bẩn




- Trao đổi với phụ huynh về sự


tự giác rửa tay của trẻ khi ở nhà



6

<b>MT23: Trẻ biết tự</b>



<i><b>rửa mặt, trải răng</b></i>


<i><b>hàng ngày. (CS16)</b></i>



- Thường xuyên tự chải


răng, rửa mặt hoặc


thỉnh thoảng cô giáo


phải hướng dẫn



- Khơng cịn kem đánh


răng sót lại trên bàn


chải



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Khăn mặt


- Nước sạch



- Bàn chải đánh răng


- Kem đánh răng



- Quan sát trẻ rửa mặt, chải răng


hàng ngày




- Trao đổi với phụ huynh xem


về nhà trẻ có tự rửa mặt, trải


răng không?



7

<b>MT25: Trẻ biết đi</b>



<i><b>vệ sinh đúng nơi</b></i>


<i><b>qui định.</b></i>



- Biết tự đi vệ sinh


đúng phòng nam, nữ và


sử dụng các đồ dùng vệ


sinh đúng cách



- Kiểm tra


trực tiếp



- Quan sát Trò


chuyện với trẻ



- Nhà vệ sinh có


phịng nam, nữ riêng,


có ký hiệu rõ ràng



- Cơ cho trẻ đi vệ sinh lần lượt,


quan sát trẻ đi vệ sinh có đúng


phịng vệ sinh quy định riêng


cho nam và nữ không?



- Cô quan sát trẻ thực hiện hằng



ngày



- Trò chuyện với trẻ thong qua


tranh, ảnh



<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT26: Trẻ có 1 số</b>


<i><b>thói quen bảo vệ và</b></i>


<i><b>giữ gìn sức khỏe.</b></i>



- Trẻ biết biểu hiện khi


bị cảm, sốt, ho, đau


bụng và cần phải uống


thuốc theo sự chỉ dẫn



- Quan sát


- Trò chuyện


với trẻ



- Trò chuyện



- Hệ thống câu hỏi


đàm thoại



- Tranh ảnh, video



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

của người lớn




- Biết mặc trang phục


phù hợp với mùa



với phụ huynh

phải uống thuốc và phải uống


thuốc theo sự chỉ dẫn của người


lớn như thế nào?



- Cho trẻ chọn các trang phục


phù hợp với mùa



- Giáo viên quan sát trẻ hàng


ngày



9

<b>MT34: Trẻ thể</b>



<i><b>hiện một số hiểu</b></i>


<i><b>biết về các giác</b></i>


<i><b>quan và một số bộ</b></i>


<i><b>phận cơ thể con</b></i>


<i><b>người.</b></i>



- Trẻ biết 5 giác quan


của cơ thể và một số


cách đơn giản bảo vệ


các giác quan



- Quan sát


- Trò chuyện


với trẻ




- Tranh ảnh, vi deo


hệ thống câu hỏi



- Cơ trị chuyện với trẻ, cho trẻ


chỉ các giác quan trên cơ thể


mình, cho trẻ xem tranh ảnh,


video các giác quan thông qua


các hoạt động học, hoạt động


góc



10

<b>MT48: Trẻ có thể</b>



<i><b>nhận biết con số</b></i>


<i><b>phù hợp với số</b></i>


<i><b>lượng trong phạm</b></i>


<i><b>vi 10. (CS104)</b></i>



- Đếm và nói đúng số


lượng trong phạm vi 10


- Chọn thẻ chữ số


tương ứng với số lượng


đã đếm được

<b>.</b>



- Biết được ý nghĩa các


con số



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Đồ vật có số lượng


trong phạm vi 10 và


thẻ chữ số



- Cô đưa ra bài tập yêu cầu trẻ


đếm đồ vật và gắn số tương ứng


nhóm đồ vật



- Quan sát trẻ trong hoạt động


học và hoạt động chơi



- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ về nhà có thể nhận biết con


số phù hợp với số lượng trong


phạm vi 10 hay không?



11

<b>MT49: Trẻ biết</b>



<i><b>tách 10 đối tượng</b></i>


<i><b>thành 2 nhóm</b></i>


<i><b>bằng ít nhất 2 cách</b></i>



- Tách 10 đồ vật thành


2 nhóm ít nhất bằng hai


cách khác nhau




- Nói được nhóm nào



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Bài tập



- Một số đồ vật có số


lượng là 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>và so sánh số</b></i>


<i><b>lượng của các</b></i>


<i><b>nhóm. (CS105)</b></i>



có nhiều hơn/ ít hơn/


bằng nhau



5 và 5 hạt...).



- Quan sát trẻ trong những hoạt


động có thể hiện sự tách 10 đối


tượng thành hai nhóm bằng ít


nhất hai cách và so sánh số


lượng của các nhóm của trẻ


- Trao đổi với phụ huynh xem ở


nhà trẻ có biết tách 10 đối tượng


thành 2 nhóm bằng

ít nhất 2


cách và so sánh số lượng của


các nhóm hay khơng?




12

<b>MT55: Trẻ chỉ ra</b>



<i><b>được khối cầu,</b></i>


<i><b>khối vuông, khối</b></i>


<i><b>trụ, khối chữ nhật</b></i>


<i><b>theo yêu cầu.</b></i>


<i><b>(CS107)</b></i>



- Lấy được các khối


cầu, khối vuông, khối


chữ nhật, khối trụ có


màu sắc, kích thước


khác nhau khi nghe gọi


tên



- Lấy hoặc chỉ được


một số vật quen thuộc


có dạng hình học theo


yêu cầu



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Kiểm tra


trực tiếp



- Các khối hình học


có màu sắc và kích


thước khác nhau, một


số đồ vật quen thuộc



có dạng khối cầu, trụ,


vng, chữ nhật



- Cơ đặt cả 4 khối hình học và


bốn đồ vật đã chuẩn bị trước


mặt trẻ. Yêu cầu trẻ lấy được


các khối hình và lấy được đồ vật


có hình dạng tương ứng với khối


hình học đó



- Quan sát trẻ trong hoạt động


học, hoạt động chơi.



- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ ở nhà có chỉ ra được được


khối cầu, khối vuông, khối trụ,


khối chữ nhật theo yêu cầu


không?



13

<b>MT63: Trẻ biết đề</b>



<i><b>xuất trò chơi và</b></i>


<i><b>hoạt động thể hiện</b></i>



- Nói ý kiến các nhân


trong việc lựa chọn các


trò chơi, đồ chơi và các



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh



- Hệ thống câu hỏi,


đồ chơi các góc



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>ý thích riêng của</b></i>


<i><b>bản thân. (CS30)</b></i>



hoạt động khác theo sở


thích của bản thân


- Cố gắng thuyết phục


bạn/ người liên quan để


những đề xuất của


mình được thực hiện



động theo ý thích, hoạt động ở


các góc (Những hoạt động trẻ


được tự do lựa chọn, quyết định)


xem trẻ có biết rủ các bạn chơi


trò chơi/ cùng làm những việc


mình thích khơng.



- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ có biết rủ các bạn chơi trị


chơi/ cùng làm những việc mà


mình thích khơng?



14

<b>MT66: Trẻ biết</b>



<i><b>chủ động làm một</b></i>



<i><b>số công việc đơn</b></i>


<i><b>giản hàng ngày.</b></i>


<i><b>(CS33)</b></i>



- Tự giác thực hiện


công việc đơn giản


hàng ngày mà không


chờ sự nhắc nhở



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số công việc


hàng ngày của trẻ



- Quan sát: Qua một số hoạt


động hàng ngày, ví dụ: vệ sinh


cá nhân, chuẩn bị cho giờ học,


dọn dẹp lớp học…dể xem tẻ có


chủ động thực hiện các công


việc cần thiết haàng ngayfcho


các hoạt động này mà không cần


sự nhắc nhở của người khác


không? Ví dụ: Rửa tay trước khi


ăn; sắp xếp bàn ghế, chuẩn bị đồ


dùng phù hợp cho hoạt động


học, dọn dẹp lớp học trước khi


ra về…




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>N và</b>


<b>GT</b>



<i><b>gắng thực hiện</b></i>


<i><b>công việc đến</b></i>


<i><b>cùng. (CS31)</b></i>



vụ được giao



- Hồn thành cơng việc


được giao



- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình


huống



- Phân tích sản


phẩm hoạt


động của trẻ



- Các sản phẩm vẽ,


nặn, xé, dán..



- Các hoạt động hàng


ngày giao cho trẻ


thực hiện



trẻ một số công việc (khơng q


dễ để hồn thành) đòi hỏi trẻ



phải có sự cố gắng, nỗ lực nhất


định mới có thể hồn thành


được để xem trẻ có tự tin, sẵn


sàng và cố gắng hồn thành


cơng việc hay khơng. Ví dụ: cắt


các hình nhỏ từ bức tranh, làm


bưu thiếp tặng cô, trang trí


phịng lớp để chuẩn bị đón


Tết…



- Phân tích sản phẩm hoạt động


của trẻ: Trong các hoạt động


như: vẽ, nặn. cắt, dán, …xem trẻ


có hồn thành sản phẩm của


mình không?



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày xem trẻ có tự tin vào


khả năng của mình khi được


giao nhiệm vụ thông qua các


hành động như: xung phong


nhận nhiệm vụ, có cố gắng thực


hiện đến cùng cung việc được


giao khơng…(ví dụ: vẽ, nặn, xé,


dán hay thu dọn đồ chơi, trực


nhật…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phụ huynh xem ở nhà trẻ có sẵn


sàng và cố gắng hồn thành


cơng việc được giao khơng?. Ví



dụ: chơi với em, dỗ em, gấp


quần áo…



16

<b>MT68: Thể hiện</b>



<i><b>sự vui thích khi</b></i>


<i><b>hồn thành cơng</b></i>


<i><b>việc.(CS32)</b></i>



- Ngắm nghía, nâng niu


sản phẩm của mình


- Khoe, kể về sản phẩm


của mình với người


khác



- Giữ gìn, bảo quản sản


phẩm



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số công việc


giao cho trẻ thực hiện


- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Quan sát: Sau khi trẻ hồn


thành cơng việc được giao, đặc


biệt là các hoạt động tạo ra sản



phẩm như: xếp hình, xây cát, vẽ,


nặn, trang trí lớp học…xem trẻ


có tỏ ra vui thích, hài lịng và


chia sẻ niềm vui khi làm xong


cơng việc khơng. Ví dụ: tỏ ra


vui vẻ, ngắm nghía, nâng niu,


khoe với người khác và mong


muốn người khác khen ngợi


thành công của mình.



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trẻ có tỏ ra vui


thích và chia sẻ niềm vui khi


làm xong cơng việc khơng. Ví


dụ: trẻ tỏ ra vui vẻ, ngắm nghía,


nâng niu, khoe với người khác


và mong muốn người khác khen


ngợi thành cơng của mình.



17

<b>MT69: Trẻ nhận</b>



<i><b>biết được các trạng</b></i>



- Nhận ra ít nhất 4


trong 6 trạng thái cảm



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với



- 6 bức tranh với các



trạng thái cảm xúc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>thái cảm xúc vui,</b></i>


<i><b>buồn, ngạc nhiên,</b></i>


<i><b>sợ hãi, tức giận,</b></i>


<i><b>xấu hổ của người</b></i>


<i><b>khác.(CS35)</b></i>



xúc của người khác khi


ho:



+ Vui


+ Buồn


+ Ngạc nhiên


+ Sợ hãi


+ Tức giận


+ Xấu hổ



phụ huynh


- Bài tập



vui, buồn, tức giận,


sợ hãi, ngạc nhiên,


xấu hổ của con người



cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ


hãi, ngạc nhiên, xấu hổ của con


người. Cho trẻ quan sát tranh,


sau đó yêu cầu trẻ chỉ vào từng


bức tranh khi cơ nói tới từng



trạng thái cảm xúc tương ứng ở


trên (hoặc trẻ nói và chỉ vào


tranh của từng trạng thái cảm


xúc)



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày hay cho trẻ nghe


truyện, xem phim… xem trẻ có


tỏ ra nhận biết được các trạng


thái cảm xúc vui, buồn, tức giận,


sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ của


các bạn, cô giáo hay các nhân


vật không…(Sự nhận biết trạng


thái cảm xúc của người khác


được thể hiện thơng qua lời nói,


hành động, nét mặt, cử chỉ…của


trẻ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>lộ trạng thái cảm</b></i>


<i><b>xúc của bản thân</b></i>


<i><b>bằng lời nói, cử</b></i>


<i><b>chỉ, nét mặt.</b></i>


<i><b>(CS36)</b></i>



trạng thái cảm xúc phù


hợp với tình huống


thơng qua lời nói, cử


chỉ, nét mặt khi:



+ Vui



+ Buồn


+ Ngạc nhiên


+ Sợ hãi


+ Tức giận


+ Xấu hổ



- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình


huống



- câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



chuyện vui/ buồn hoặc tạo các


tình huống làm trẻ vui/ buồn/


ngạc nhiên/ sợ hãi/ tức giận/ xấu


hổ để xem trẻ bộc lộ cảm xúc


của mình như thế nào, có phù


hợp với từng tình huống cụ thể


khơng?



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày.



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trong sinh hoạt


hàng ngày trẻ có biêt bộc lộ cảm


xúc của mình bằng lời nói, cử


chỉ, nét mặt không?




19

<b>MT84: Trẻ biết</b>



<i><b>lắng nghe ý kiến</b></i>


<i><b>của người khác.</b></i>


<i><b>(CS48)</b></i>



- Chú ý lắng nghe


người khác nói



- Khơng cắt ngang khi


người khác đang nói


- Chấp nhận ý kiến hợp


lý của người khác


không trùng với ý kiến


của mình



- Tạo tình


huống



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các tình huống


- Hoạt động thảo luận


nhóm



- Tạo tình huống: Cho một


nhóm trẻ bàn bạc và tự phân



công để chuẩn bị đón Tết Trung


thu/ sinh nhật bạn....



- Quan sát trẻ: Trong các hoạt


động thảo luận nhóm, làm việc


theo nhóm



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


cha mẹ trẻ xem trẻ có trình bày,


thuyết phục bố mẹ, người thân,


bạn bè đồng tình với ý kiến của


mình khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>kiến của mình với</b></i>


<i><b>các bạn. (CS 49)</b></i>



mình để thoả thuận với


các bạn



- Khi trao đổi, thái độ


bình tĩnh, tơn trọng lẫn


nhau, khơng nói cắt


ngang khi người khác


đang trình bày



huống


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh




nhật / trung thu



- Một số hoạt động


thảo luận nhóm



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



nhóm trẻ bàn bạc và tự phân


cơng để chuẩn bị đón tết trung


thu / sinh nhật bạn...



- Quan sát trẻ trong hoạt động


thảo luận nhóm, làm việc theo


nhóm.



- Trao đổi vói phụ huynh: Hỏi


cha mẹ trẻ xem trẻ có trình bày,


thuyết phục bố mẹ, người thân,


bạn bè đồng tình với ý kiến của


mình không?



21

<b>MT97: Trẻ quan</b>



<i><b>tâm đến sự công</b></i>


<i><b>bằng trong nhóm</b></i>


<i><b>bạn. (CS60)</b></i>



- Thấy được sự khơng


cơng bằng trong nhóm



bạn và đưa ra cách giải


quyết



- Tạo tình


huống



- Quan sát



- Kẹo, một số tình


huống



- Tạo tình huống: Cơ tạo ra một


tình huống khơng công bằng


trong một nhóm trẻ, quan sát


xem trẻ có nhận ra và đưa ra


cách giải quyết như thế nào?. Ví


dụ: Cơ phat kẹo cho một nhóm


10 trẻ, tiếp theo cô phát thêm


chỉ cho khoảng 5-6 trẻ (trên tay


cơ vẫn cịn nhiều kẹo). Quan sát


thái độ và hành động của trẻ


xem các em có nhận ra sự khơng


cơng bừng trong nhóm bạn


khơng.



- Quan sát: Trong hoạt động


chơi, hoạt động hàng ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>hành vi bảo vệ môi</b></i>


<i><b>trường trong sinh</b></i>



<i><b>hoạt hàng ngày.</b></i>


<i><b>(CS57)</b></i>



hiện hành vi bảo vệ


môi trường



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



tham gia hoạt động có nội dung


bảo vệ mơi trường, cơ quan sát


trẻ thực hiện. Ví dụ: Cơ phát cho


mỗi trẻ một tờ giấy, yêu cầu trẻ


cắt theo hình vẽ trong tờ giấy,


sau khi trẻ cắt xong cơ quan sát


trẻ có nhặt và bỏ



23

<b>MT105: Trẻ nghe</b>



<i><b>hiểu nội dung</b></i>


<i><b>truyện, thơ, đồng</b></i>


<i><b>dao ca dao phù</b></i>


<i><b>hợp với độ tuổi.</b></i>


<i><b>(CS64)</b></i>



- Thể hiện mình hiểu ý


chính của câu chuyện,


thơ, đồng dao:




+ Tên trưyện/ bài


thơ/đồng dao...



+ Các nhân vật



+ Tình huống trong câu


chuyện



- Kể được nội dung


chính trong câu chuyện,


bài thơ, đồng dao trẻ


được nghe



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số câu chuyện,


bài thơ, đồng dao, ca


dao



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Trò chuyện với trẻ: Cơ có thể


kể cho trẻ nghe câu chuyện / đọc


thơ/ đồng dao/ ca dao/ (trẻ chưa



được nghe) rồi hỏi trẻ: tên, nhân


vật, nội dung...Ví dụ: Cơ kể một


câu chuyện ngắn không quen


thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau đó


hỏi trẻ về ý chính trong nội dung


chuyện vừa được nghe đó:


Trong chuyện có những nhân


vật nào? Ai là người tốt/xấu?


Câu chuyện nói về điều gì?...


- Quan sát: Trong các giờ phát


triển ngơn ngữ xem trẻ có hiểu


nội dung câu chuyện thơ, đồng


dao, ca dao....dành cho lứa tuổi


của trẻ không



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trẻ

nghe hiểu


nội dung truyện, thơ, đồng dao


ca dao phù hợp với độ tuổi


không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>dạng được chữ cái</b></i>


<i><b>trong bảng chữ cái</b></i>


<i><b>tiếng Việt. (CS91)</b></i>



nhất 20 chữ cái


- Phát âm đúng



- Trao đổi với


phụ huynh




thường đã học

làm quen với chữ cái hoặc trong


sinh hoạt hàng ngày (giờ chơi,


giờ dạo chơi....) xem trẻ có nhận


ra và phát âm được chữ cái tiếng


Việt mà trẻ nhìn thấy xung


quanh hay không?



- Trao đổi với phụ huynh: Xem


ở nhà trẻ có quan tâm và nhận


biết chữ cái (in hoặc thường)


trong mơi trường xung quanh và


có biết phát âm đúng hay


không?



25

<b>PTT</b>



<b>C và</b>


<b>QH</b>


<b>XH</b>



<b>MT125: Trẻ nhận</b>


<i><b>dạng được chữ cái</b></i>


<i><b>trong bảng chữ cái</b></i>


<i><b>tiếng Việt. (CS91)</b></i>



- Nhận dạng được ít


nhất 20 chữ cái



- Phát âm đúng




- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các chữ cái in và


thường đã học



- Quan sát: Trẻ trong các giờ


làm quen với chữ cái hoặc trong


sinh hoạt hàng ngày (giờ chơi,


giờ dạo chơi....) xem trẻ có nhận


ra và phát âm được chữ cái tiếng


Việt mà trẻ nhìn thấy xung


quanh hay không?



- Trao đổi với phụ huynh: Xem


ở nhà trẻ có quan tâm và nhận


biết chữ cái (in hoặc thường)


trong môi trường xung quanh và


có biết phát âm đúng hay


không?



26

<b>MT133: Hát đúng</b>



<i><b>giai điệu, bài hát</b></i>



- Hát đúng lời bài hát


- Hát đúng giai điệu




- Bài tập


- Quan sát



- Bài hát mà trẻ đã


được học



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>trẻ em. (CS 100)</b></i>

- Trao đổi với


phụ huynh



- Trò chơi âm nhạc

- Quan sát trẻ trong những hoạt


động âm nhạc, trò chơi âm nhạc


- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ ở nhà có hát đúng giai điệu,


bài hát trẻ em không?



27

<b>MT140: Trẻ biết</b>



<i><b>phối hợp các kỹ</b></i>


<i><b>năng tạo hình khác</b></i>


<i><b>nhau để tạo thành</b></i>


<i><b>sản phẩm.</b></i>



<b>- </b>

Biết phối hợp các kỹ


năng vẽ, nặn, cát, xé


dán, xếp hình để tạo ra


sản phẩm có màu sắc


hình dáng/ đường nét


và bố cục hợp lý



- Quan sát



- Trao đổi với


phụ huynh



- Giấy, kéo, keo..


- Một số vật liệu để


tạo ra sản phẩm



- Quan sát trẻ trong hoạt động


học tạo hình, hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ ở nhà có biết phối hợp các kỹ


năng tạo hình khác nhau để tạo


thành sản phẩm không?



28

<b>MT145: Trẻ thể</b>



<i><b>hiện ý tưởng của</b></i>


<i><b>bản thân qua các</b></i>


<i><b>hoạt động khác</b></i>


<i><b>nhau(CS119)</b></i>



- Thường là người khởi


xướng và đề nghị bạn


tham gia vào trò chơi


theo ý tưởng của bản


thân



- Xây dựng các "cơng


trình" theo các cách


khác nhau theo ý tưởng



của bản thân



- Có những vận động


minh hoạ theo ý tưởng


của bản thân



- Cắt, xé, dán, vẽ, nặn


tạo thành sản phẩm


theo ý tưởng của bản


thân



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Hoạt động học, hoạt


động vui chơi



- Giấy, bút, kéo, keo,


đát nặn...



- Quan sát: Trẻ trong hoạt động


học, hoạt động chơi (vui chơi,


âm nhạc, múa, tạo hình....)



- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ ở nhà có



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chủ đề 3: GIA ĐÌNH




Thời gian thực hiện: Từ 24/10/2016 đến 11/11/2016 Thời gian đánh giá: từ ngày 04/ 10 – 11/11/2016


ST



T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá



Phương tiện thực hiện

Cách thức thực hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>MT2: Trẻ biết tập</b></i>


<i><b>các động tác phát</b></i>


<i><b>triển nhóm cơ và</b></i>


<i><b>hơ hấp:</b></i>



- Trẻ tập được các động


tác phát triển hô hấp, cơ


tay, cơ bả vai, cơ bụng,


lưng, cơ chân theo cô



- Quan sát


- Kiểm tra trực


tiếp




- Trao đổi với


phụ huynh



- Loa, đài, đĩa nhạc,


âm li



- Các bài tập mẫu


- Dụng cụ thể dục



- Cô và trẻ cùng thực hiện các


động tác phát triển nhóm cơ và


hơ hấp trong hoạt động thể dục


sáng, hoạt động vận động và kết


hợp với dụng cụ. Cô quan sát,


kiểm tra trực tiếp các động tác


mà trẻ tập, có thể trao đổi với


phụ huynh các động tác trẻ đã


tập thành thạo



2

<b>MT12: Trẻ biết:</b>



<i><b>Đập và bắt bóng</b></i>


<i><b>bằng 2 tay. (CS10)</b></i>



- Đập và bắt bóng bằng


2 tay



- Khơng ơm bóng vào




- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với



- Sân bằng phẳng,


bóng to, nhỏ bằng cao


su



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

người

phụ huynh

lên. Trẻ vừa đi vừa đập bóng và


bắt bóng bằng 2 tay



- Cơ quan sát trẻ khi trẻ chơi với


trong hoạt động học, hoạt động


ngoài trời.



3

<b>MT15: Cắt theo</b>



<i><b>đường viền thẳng</b></i>


<i><b>và cong của các</b></i>


<i><b>hình đơn giản.</b></i>


<i><b>(CS7)</b></i>



- Đường cắt thường


xuyên lượn theo nét vẽ


- Khơng làm rách hình


vẽ



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh



- Kéo, giấy có in các


hình trịn, vng, tam


giác



- Cơ cho trẻ dùng kéo cắt rời các


hình vẽ



- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt


động góc, hoạt động tạo hình


- Trao đổi với phụ huynh quan


sát trẻ ở nhà có cắt theo đường


viền thẳng và cong của các hình


đơn giản



4

<b>MT16: Ném trúng</b>



<i><b>đích thắng đứng.</b></i>



- Ném xa bằng 1 tay, 2


tay đúng hướng dẫn của




- Bài tập


- Quan sát



- Đích thẳng đứng


- Túi cát




- Vạch xuất phát



- Cô cho trẻ đứng trước vạch


chuẩn, chân trước, chân sau, tay


phải cầm túi cát từ trước, xuống


dưới, ra sau, lên cao lấy đà ném


thật mạnh về vào đích thẳng


đứng.



- Quan sát trẻ thực hiện thông


qua hoạt động học, chơi



5

<b>MT25: Trẻ biết đi</b>



<i><b>vệ sinh đúng nơi</b></i>


<i><b>qui định.</b></i>



- Biết tự đi vệ sinh đúng


phòng nam, nữ và sử


dụng các đồ dùng vệ


sinh đúng cách



- Kiểm tra trực


tiếp



- Quan sát Trò


chuyện với trẻ



- Nhà vệ sinh có


phịng nam, nữ riêng,



có ký hiệu rõ ràng



- Cơ cho trẻ đi vệ sinh lần lượt,


quan sát trẻ đi vệ sinh có đúng


phịng vệ sinh quy định riêng cho


nam và nữ không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Trò chuyện với trẻ thong qua


tranh, ảnh



4

<b>MT35: Trẻ biết</b>



<i><b>phân loại một số đồ</b></i>


<i><b>dùng thông thường</b></i>


<i><b>theo chất liệu công</b></i>


<i><b>dụng (CS96)</b></i>



- Trẻ nói được cơng


dụng và chất liệu của


các đồ dùng thông


thường trong sinh hoạt


hằng ngày



- Xếp và gọi tên nhóm


đồ dùng theo cơng dụng


hoặc chất liệu



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh



- Tranh lô tô/ đồ chơi


về một số đồ dùng


với các chất liệu khác


nhau



- Cô đưa ra bài tập yêu cầu trẻ


phân loại đồ dùng theo cơng


dụng / chất liệu và gọi tên nhóm


- Trẻ phân loại đồ dùng theo


công dụng chất liệu thông qua


hoạt động học, hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


có biết phân loại một số đồ dùng


thông thường theo chất liệu công


dụng



6

<b>MT44: Trẻ có thể</b>



<i><b>kể được một số địa</b></i>


<i><b>điểm công cộng</b></i>


<i><b>gần gũi nơi trẻ</b></i>


<i><b>sống. (CS97)</b></i>



- Kể hoặc trả lời câu hỏi


về những địa điểm công


cộng: trường học/ nơi


mua sắm/ bệnh viện,


phòng khám ở nơi trẻ



sống



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh, video, hệ


thống câu hỏi



- Trò chuyện với trẻ để trẻ kể


một số địa điểm công cộng gần


gũi nơi trẻ sống thông qua hoạt


động học, chơi, thăm quan, dã


ngoại, sinh hoạt hàng ngày



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


có thể kể được một số địa điểm


cơng cộng gần gũi nơi trẻ sống


hay không?



7

<b>MT60: Trẻ nói</b>



<i><b>được một số thơng</b></i>


<i><b>tin quan trọng về</b></i>


<i><b>bản thân và gia</b></i>


<i><b>đình. (CS27)</b></i>




- Nói được 5 ý trong 5 ý


sau:



+ Họ và tên của bản


thân



+ Tên trường, lớp đang


học



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Trò chuyện


với trẻ



- Hệ thống câu hỏi

- Cô trị chuyện với trẻ: Cơ có


thể hỏi trẻ lần lượt các câu hỏi:


+ Họ và tên con là gì?



+ Tên trường, lớp con đang học


là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Họ và tên bố, mẹ


+ Nghề nghiệp của bố,


mẹ



+ Địa chỉ của gia đình


+ Số điện thoại của gia


đình (nếu có)




+ Địa chỉ nhà con như thế nào?


+ Bố con làm nghề gì?...



Trong trường hợp trẻ khơng trả


lời được, cơ có thể chia thành


nhiều câu hỏi hơn để hỏi



- Quan sát trẻ khi trẻ trả lời câu


hỏi của người khác về thông tin


trên



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


có nói được một số thông tin


quan trọng về bản thân và gia


đình khơng?



<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT61: Trẻ biết</b>


<i><b>ứng xử phù hợp với</b></i>


<i><b>giới tính của bản</b></i>


<i><b>thân.(CS28)</b></i>



- Trẻ trai: mạnh mẽ, dứt


khoát



- Trẻ gái: nhẹ nhàng, ý


tứ




- Lựa chọn tran phục


phù hợp với giới tính



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh, video

- Cô quan sát cách ứng xử của trẻ


phù hợp với giới tính bản thân


thơng qua HĐ hàng ngày, xem


cách nói năng, ăn mặc, đi đứng,


ứng xử của trẻ có phù hợp với


giới tính khơng?



- Trao đổi với phụ huynh về


những biểu hiện tính cách, giới


tính của trẻ ở nhà



9

<b>MT70: Trẻ biết bộc</b>



<i><b>lộ trạng thái cảm</b></i>


<i><b>xúc của bản thân</b></i>


<i><b>bằng lời nói, cử</b></i>


<i><b>chỉ, nét mặt.</b></i>


<i><b>(CS36)</b></i>



- Thể hiện 4 trong 6


trạng thái cảm xúc phù


hợp với tình huống



thông qua lời nói, cử


chỉ, nét mặt khi:



+ Vui



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình


huống



- Các tình huống


- câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Buồn


+ Ngạc nhiên


+ Sợ hãi


+ Tức giận


+ Xấu hổ



hợp với từng tình huống cụ thể


khơng?



- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng


ngày.



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trong sinh hoạt


hàng ngày trẻ có biêt bộc lộ cảm



xúc của mình bằng lời nói, cử


chỉ, nét mặt khơng?



10

<b>MT71: Trẻ biết thể</b>



<i><b>hiện sự an ủi và</b></i>


<i><b>chia vui với người</b></i>


<i><b>thân bạn bè;</b></i>


<i><b>(CS37)</b></i>



- Nhận ra tâm trạng của


bạn bè, người thân


(buồn hay vui)



- An ủi người thân hay


bạn bè khi họ buồn


- Chúc mừng, ca ngợi,


cổ vũ người thân, bạn


bè khi họ có niềm vui



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình


huống



- Một số tình huống


- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh




- Tạo tình huống: Cơ giáo có thể


tạo tình huống hoặc dựa vào tình


huống có thật xảy ra. Ví dụ: Cơ


thơng báo trong lớp có bạn A bị


ngã phải vào viện, Bà bạn B ốm


nặng hoặc mẹ ban C sinh em


bé…vá quan sát xem trẻ thể hiện


sự đồng cảm với các bạn như thế


nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trẻ có tỏ ra quan


tâm với sự vui, buồn của mọi


người xung quanh thông qua


việc hỏi han, biểu lộ cảm xúc


qua nét mặt, cử chỉ, hành động


một cách phù hợp khi họ bị đau,


mệt mỏi, buồn rầu hay mừng rỡ


khi họ có niềm vui, sung


sướng… không?



11

<b>MT77: Trẻ thực</b>



<i><b>hiện một số qui</b></i>


<i><b>định ở gia đình và</b></i>


<i><b>nơi cơng cộng.</b></i>



- Trẻ biết một số quy


định ở

gia đình và nơi


cơng cộng như vứt rác



đúng nơi quy định, để


đồ dùng trong nhà đúng


vị trí, khơng ngắt lá, bẻ


cành, ...



- Quan sát


-Trị chuyện


với trẻ



- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh một số


quy định ở gia đình


và cộng đồng



- Quan sát trẻ trong sinh hoạt


hàng ngày



- Trị chuyện với trẻ: Cơ đưa ra


một số tranh ảnh về các quy định


tại gia đình và cộng đơng như


vứt rác đúng nơi quy định, đi vệ


sinh ở đâu....Trò chuyện với trẻ


xem trẻ có biết thực hiện các


quy định đó khơng?



- Trao đổi với phụ huynh: Xem


trẻ có biết thực hiện một số qui


định ở gia đình và nơi cơng cộng



khơng?



12

<b>MT78: Trẻ chủ</b>



<i><b>động giao tiếp với</b></i>


<i><b>bạn bè và người</b></i>


<i><b>lớn gần gũi. (CS43)</b></i>



- Chủ động bắt chuyện


- Mạnh dạn trả lời các


câu hỏi khi đuợc hỏi



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

huống

không)



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trẻ có chủ động


kể chuyện, nói chuyện với những


người trong gia đình khơng (kể


về các hoạt động ở trường, lớp,


về các bạn trong lớp, hỏi các câu


hỏi về những điều trẻ quan


tâm....)




13

<b>MT81: Hỏi lại</b>



<i><b>hoặc có những biểu</b></i>


<i><b>hiện qua cử chỉ</b></i>


<i><b>điệu bộ, nét mặt khi</b></i>


<i><b>không hiểu người</b></i>


<i><b>khác nói. (CS76)</b></i>



- Trẻ chủ động dùng câu


hỏi để hỏi lại khi khơng


hiểu người khác nói


hoặc



- Thể hiện qua cử chỉ,


điệu bộ khi trẻ không


hiểu lời nói của người


khác



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các hoạt động hàng


ngày



- Trao đổi với phụ


huynh



- Quan sát trẻ: Trong hoạt động



học, hoạt động chơi, sinh hoạt


hằng ngày để xem trẻ có biết hỏi


lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu


bộ, nét mặt những điều khơng


hiểu khi nói chuyện với người


khác không



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


trong sinh hoạt hàng ngày có biết


hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ,


điệu bộ, nét mặt những điều


không hiểu khi nói chuyện với


người khác khơng



14

<b>MT82: Trẻ có thói</b>



<i><b>quen chào hỏi, cảm</b></i>


<i><b>ơn, xin lỗi và xưng</b></i>


<i><b>hô lễ phép với</b></i>


<i><b>người lớn. (CS54)</b></i>



- Tự chào hỏi, cảm ơn,


xin lỗi, lễ phép với


người lớn



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các câu hỏi trao đổi



với phụ huynh



- Khách mời



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

không


15

<b>PTN</b>



<b>N và</b>


<b>GT</b>



<b>MT87: Trẻ biết chờ</b>


<i><b>đến lượt khi tham</b></i>


<i><b>gia vào các hoạt</b></i>


<i><b>động.(CS47)</b></i>



- Tuân theo trật tự, chờ


đến lượt tham gia hoạt


động



- Tạo tình


huống



- Quan sát



- Trị chơi có luật


- Hoạt động hàng


ngày



- Tạo tình huống: Tổ chức các


trò chơi với luật chơi đòi hỏi trẻ



phải tuân theo thứ tự, luân phiên


và quan sát xem trẻ có chấp hàng


theo luật khơng?



- Quan sát: Trong trò chơi/ hoạt


động đòi hỏi trẻ phải chấp hành


sự tuần tự, lần lượt (xếp hàng


chờ đến lượt để rửa tay, đi vệ


sinh, chờ đến lượt chơi, chờ đến


lượt được nhận quà, đồ chơi,


phiếu bé ngoan..)



16

<b>MT96: Trẻ nói</b>



<i><b>được khả năng, sở</b></i>


<i><b>thích của bạn và</b></i>


<i><b>người thân. (CS58)</b></i>



- Tự nhận và nói được


khả năng, sở thích của


bạn và người thân



- Trò chuyện


với trẻ



- Trao đổi với


phụ huynh



- Hệ thống câu hỏi trò


chuyện với trẻ và phụ



huynh



- Trị chuyện với trẻ: Cơ hỏi trẻ


về sở thích của bạn bè, người


thân. Ví dụ:



+ Lớp mình bạn nào háy hay, vẽ


dệp?



+ Bạn thân con tên là gì?



+ Con có biết bạn của con thích


gì khơng? Tại sao con biết bạn


thích



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


có nói được khả năng, sở thích


của bạn và người thân hay


không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>xét được một số</b></i>


<i><b>hành vi đúng hoặc</b></i>


<i><b>sai của con người</b></i>


<i><b>đối với môi trường.</b></i>


<i><b>(CS56)</b></i>



hành vi đúng, sai đối


với mơi trường



- Biết được (hoặc có sự



gợi ý) ảnh hưởngtốt/


xấu của hành vi đó



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



vi đúng, sai



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



một bài tập và cho trẻ thực hiện.


Ví dụ: Cơ cho mỗi trẻ sáu tranh/


ảnh về một số hành vi đúng / sai


của con người đối với môi


trường và yêu cầu trẻ nhận ra


hành vi đúng, sai trong tranh vẽ


- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng


ngày xem trẻ có nhận ra hành vi


đúng, hành vi sai của bản thân,


của bạn bè đối với môi trường


không



- Trao đổi với phụ huynh: Xem


trẻ nhận xét được một số hành vi


đúng hoặc sai của con người đối


với môi trường không



18

<b>MT102: Trẻ nghe</b>




<i><b>hiểu và thực hiện</b></i>


<i><b>được các chỉ dẫn</b></i>


<i><b>liên quan đến 2 - 3</b></i>


<i><b>hành động. (CS62)</b></i>



- Lắng nghe và hiểu


được sự chỉ dẫn liên


quan đến 2,3 hành động


- Thực hiện được nhiệm


vụ phù hợp với chỉ dẫn



- Tạo tình


huống



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Sách, vở, bút, bàn,


ghế, giá đồ chơi....


- 2-3 hành động liên


tiếp



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Tạo tình huống: Cơ có thể đưa


ra một yêu cầu có liên quan đến


3-4 hoạt dộng và yêu cầu trẻ thực



hiện. Ví dụ: cơ nói: "Con hãy đi


đến cái giá để đồ chơi lấy cho cô


con búp bê để lên bàn của cô"


hoặc: "Con hãy ra giá để sách


mang cho cô vở tập tô, bút đến


bàn giáo viên, sau đó chia vở tập


tơ, bút cho các bạn"



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

xem trẻ có thực hiện được 2-3


hành dộng liên tiếp không?



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


có nghe hiểu và thực hiện được


các chỉ dẫn liên quan đến 2 - 3


hành động không?



19

<b>MT105: Trẻ nghe</b>



<i><b>hiểu nội dung</b></i>


<i><b>truyện, thơ, đồng</b></i>


<i><b>dao ca dao phù hợp</b></i>


<i><b>với độ tuổi. (CS64)</b></i>



- Thể hiện mình hiểu ý


chính của câu chuyện,


thơ, đồng dao:



+ Tên trưyện/ bài


thơ/đồng dao...




+ Các nhân vật



+ Tình huống trong câu


chuyện



- Kể được nội dung


chính trong câu chuyện,


bài thơ, đồng dao trẻ


được nghe



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số câu chuyện,


bài thơ, đồng dao, ca


dao



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể


kể cho trẻ nghe câu chuyện / đọc


thơ/ đồng dao/ ca dao/ (trẻ chưa


được nghe) rồi hỏi trẻ: tên, nhân


vật, nội dung...Ví dụ: Cơ kể một


câu chuyện ngắn không quen



thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau đó


hỏi trẻ về ý chính trong nội dung


chuyện vừa được nghe đó: Trong


chuyện có những nhân vật nào?


Ai là người tốt/xấu? Câu chuyện


nói về điều gì?...



- Quan sát: Trong các giờ phát


triển ngơn ngữ xem trẻ có hiểu


nội dung câu chuyện thơ, đồng


dao, ca dao....dành cho lứa tuổi


của trẻ không



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trẻ

nghe hiểu


nội dung truyện, thơ, đồng dao


ca dao phù hợp với độ tuổi


khơng?



20

<b>MT113: Trẻ có thể</b>



<i><b>kể lại một hiện</b></i>



- Tự kể lại sự việc, hiện


tượng rõ ràng, theo



- Tạo tình


huống



- Hệ thống câu hỏi



trò chuyện với trẻ, trò



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>tượng, một sự kiện</b></i>


<i><b>nào đó để người</b></i>


<i><b>khác nghe hiểu</b></i>


<i><b>được. (CS70)</b></i>



trình tự logic về sự vật,


hiện tượng mà trẻ biết


hoặc nhìn thấy



- Quan sát


- Trò chuyện


với trẻ



- Trao đổi với


phụ huynh



chuyện với pphuj


huynh



được tham gia hay trẻ biết. Ví


dụ: "con hãy kể cho cô nghe về


chuyến về quê thăm bà ngoại/


buổi đi chơi công viên/ đi thăm


đồng với mẹ..."



- Quan sát: Qua giao tiếp hàng


ngày xem trẻ có thể nói rõ ràng


về một sự việc, hiện tượng nào



đó khơng. Ví dụ: Kể về một buổi


đi chơi công viên, kể về một buổi


tối ở nhà...



- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể


trị chuyện với trẻ xem trẻ có thể


kể rõ ràng về một sự việc, hiện


tượng nào đó khơng? Ví dụ: kể


về một buổi đi chơi công viên, kể


về một buổi tối ở nhà...



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


ở nhà có thể nói rõ ràng về một


sự việc, hiện tượng nào đó


khơng?



21

<b>MT117: Trẻ có thể</b>



<i><b>kể lại câu chuyện</b></i>


<i><b>quen thuộc theo</b></i>


<i><b>cách khác nhau.</b></i>


<i><b>(CS120)</b></i>



- Đặt tên mới cho câu


chuyện nhưng không


mất đi ý nghĩa của câu


chuyện.



- Mở đầu, tiếp tục, kết


thúc câu chuyện theo



các cách khác nhau



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số câu chuyện


quen thuộc



- Bài tập: Cô đưa ra một câu


chuyện quen thuộc và khuyến


khích trẻ kể theo các cách khác


nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

không mất đi ý nghĩa


câu chuyện



- Trao đổi với phụ huynh: xem


trẻ ở nhà

có thể kể lại câu


chuyện quen thuộc theo cách


khác nhau khơng?



22

<b>MT123 Trẻ thích “</b>



<i><b>Đọc” theo truyện</b></i>


<i><b>tranh đã biết.</b></i>


<i><b>(CS84)</b></i>



- Trẻ tự "đọc" được nội



dung chính phù hợp với


tranh



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Quyển truyện tranh


trẻ đã được nghe cô


giáo kể



- Hệ thống câu hỏi


trao đổi với phụ


huynh



- Góc Sách truyện



- Bài tập: Cơ đưa cho trẻ quyển


truyện tranh, yêu cầu trẻ "đọc".


- Quan sát trẻ trong giờ chơi ở


góc sách để biết trẻ có hay giở


truyện tranh xem và "đọc vẹt"


theo truyện tranh mà cô giáo đã


đọc, kể cho lớp hay khơng? Có


thể u cầu trẻ "đọc" cho cô


nghe xem trẻ "đọc" có đung nội


dung chính của câu chuyện hay


khơng.




- Trao đổi với phụ huynh: Xem


trẻ ở gia đình có hay giở truyện


tranh xem và "đọc" theo truyện


tranh mà trẻ đã được nghe đọc


hay kể rồi không?



23

<b>MT131: Có khả</b>



<i><b>năng cảm nhận</b></i>


<i><b>vần điệu, nhịp điệu</b></i>


<i><b>của bài thơ, ca dao,</b></i>


<i><b>đồng dao phù hợp</b></i>


<i><b>với độ tuổi.</b></i>



- Có khả năng cảm nhận


vần điệu vui tươi, nhí


nhảnh, nhanh chậm của


bài thơ, ca dao, đồng


dao



- Kiểm tra trực


tiếp



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số bài thơ,


đồng dao, ca dao




- Kiểm tra trực tiếp: Cô đọc cho


trẻ nghe bài đồng dao, ca dao,


bài thơ phù hợp với độ tuổi, hỏi


trẻ xem trẻ có khả năng cảm


nhận nhịp điệu của bài thơ, ca


dao, đồng dao không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

văn học, hoạt động góc



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


có khả năng cảm nhận nhịp điệu


của bài thơ, ca dao, đồng dao


không?



24

<b>MT132: Trẻ nhận</b>



<i><b>ra giai điệu (vui,</b></i>


<i><b>êm dịu, buồn) của</b></i>


<i><b>bài hát hoặc bản</b></i>


<i><b>nhạc. (CS99)</b></i>



- Trẻ biểu lộ cảm xúc


(qua nét mặt, cử chỉ,


động tác) phù hợp với


giai điệu của bài hát


hoặc bản nhạc đó



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh




- Trị chơi âm nhạc


- Một số giai điệu bài


hát vui, buồn.



- Quan sát trẻ trong giờ hoạt


động âm nhạc hoặc trong các trò


chơi âm nhạc: cho trẻ nghe các


bản nhạc vui vẻ/ rộn ràng/ buồn


bã để xem trẻ có biểu lộ cảm xúc


phù hợp với giai điệu vui, buồn...


hay khơng?



- Trao đổi với pụ huynh: Để biết


trẻ có thể hiện cảm xúc khi nghê


các bản nhạc có giai điệu vui/


buồn... hay không?



25

<b>PTT</b>



<b>C và</b>


<b>QH</b>


<b>XH</b>



<b>MT140: Trẻ biết</b>


<i><b>phối hợp các kỹ</b></i>


<i><b>năng tạo hình khác</b></i>


<i><b>nhau để tạo thành</b></i>


<i><b>sản phẩm.</b></i>




<b>- </b>

Biết phối hợp các kỹ


năng vẽ, nặn, cát, xé


dán, xếp hình để tạo ra


sản phẩm có màu sắc


hình dáng/ đường nét và


bố cục hợp lý



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Giấy, kéo, keo..


- Một số vật liệu để


tạo ra sản phẩm



- Quan sát trẻ trong hoạt động


học tạo hình, hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ


ở nhà có biết phối hợp các kỹ


năng tạo hình khác nhau để tạo


thành sản phẩm không?



26

<b>MT143: Trẻ biết tô</b>



<i><b>màu kín, khơng</b></i>


<i><b>chờm ra ngồi</b></i>


<i><b>đường viền các</b></i>


<i><b>hình vẽ (CS6)</b></i>



- Thường xuyên cầm



bút đúng: bằng ngón trỏ


và ngón cái, đỡ bằng


ngón giữa



-Tự tơ màu đều, khơng


chờm ra ngoài



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Giấy khổ A4, có in


các hình vng, trịn,


tam giác



- Bài tập: Cô phát giấy, bút màu.


Cho trẻ tô trong khoảng thời gian


5 - 7 phút (tùy theo kích thước


của hình vẽ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

ở nhà có biết tơ màu kín, khơng


chờm ra ngồi đường viền các


hình vẽ

khơng?



Chủ đề 4: NGHỀ NGHIỆP



Thời gian thực hiện: Từ 11/11/2016 đến 16/12/2016 Thời gian đánh giá: từ ngày 12/ 12 – 16/12/2016


ST




T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá



Phương tiện thực


hiện



Cách thức thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>các động tác phát</b></i>


<i><b>triển nhóm cơ và</b></i>


<i><b>hơ hấp:</b></i>



tác phát triển hô hấp,


cơ tay, cơ bả vai, cơ


bụng, lưng, cơ chân


theo cô



- Kiểm tra


trực tiếp


- Trao đổi với


phụ huynh




âm li



- Các bài tập mẫu


- Dụng cụ thể dục



động tác phát triển nhóm cơ và


hơ hấp trong hoạt động thể dục


sáng, hoạt động vận động và kết


hợp với dụng cụ. Cô quan sát,


kiểm tra trực tiếp các động tác


mà trẻ tập, có thể trao đổi với


phụ huynh các động tác trẻ đã


tập thành thạo



2

<i><b>MT3: Trẻ biết: Bật</b></i>



<i><b>xa tối thiểu 50cm.</b></i>


<i><b>(CS1)</b></i>



- Bật bằng cả 2 chân,


tiếp xúc đất bằng mũi


bàn chân thăng bằng


hoặc có loạng choạng


chạm đất rồi lấy lại


được thăng bằng



- Bài tập


- Quan sát




- Sân tập bằng phẳng


- Vòng thể dục, vật


cản, mương nước...


có khoảng cách 50cm



- Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu


ngón chân để chạm vạch. Bật


bằng cả 2 chân về phí trước theo


hiệu lệnh của cơ



- Cơ quan sát trẻ thực hiện thông


qua hoạt động học, chơi, tham


quan dã ngoại.



3

<b>MT7: Trẻ biết bò</b>



<i><b>qua 5,7 điểm dích</b></i>


<i><b>dắc cách nhau 1,5</b></i>


<i><b>m đúng u cầu.</b></i>



- Bị bằng bàn tay, bàn


chân hoặc bò bằng bàn


tay, cẳng chân theo


hướng dích dắc.



- Mắt nhìn theo hướng


thẳng



- Bài tập


- Quan sát




- Sân tập bằng phẳng,


các đồ dùng làm


đường dích dắc



- Cơ cho trẻ chuẩn bị đứng trước


vạch xuất phát, bị tay nọ chân


kia qua 5,7 điểm dích dắc cách


nhau 1,5m, mắt nhìn thẳng



- Quan sát trẻ thực hiện thông


qua hoạt động học, chơi



4

<b>MT14: Trẻ biết:</b>



<i><b>Ném và bắt bóng</b></i>


<i><b>bằng 2 tay từ</b></i>


<i><b>khoảng cách xa</b></i>



- Ném và bắt bóng


bằng 2 tay ở khoảng


cách xa 4m, thỉnh


thoảng có ơm bóng vào



- Bài tập


- Quan sát



- Bóng to, nhỏ bằng


cao su




- Vẽ hai vạch song


song cách nhau 4m



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>4m. (CS3)</b></i>

ngực

- Sân tập bằng phẳng vạch.



Cơ ném bóng cho trẻ bắt và đổi


lại trẻ ném bóng cơ bắt. Cho trẻ


làm 3-4 lần



- Cô cho trẻ thực hiện thông qua


hoạt động học, chơi



5

<b>MT16: Ném trúng</b>



<i><b>đích thắng đứng.</b></i>



- Ném xa bằng 1 tay, 2


tay đúng hướng dẫn của




- Bài tập


- Quan sát



- Đích thẳng đứng


- Túi cát



- Vạch xuất phát



- Cô cho trẻ đứng trước vạch


chuẩn, chân trước, chân sau, tay



phải cầm túi cát từ trước, xuống


dưới, ra sau, lên cao lấy đà ném


thật mạnh về vào đích thẳng


đứng.



- Quan sát trẻ thực hiện thơng


qua hoạt động học, chơi



4

<b>MT20: Trẻ biết</b>



<i><b>thực phẩm giàu</b></i>


<i><b>chất đạm, vitamin</b></i>


<i><b>và muối khoáng…</b></i>



- Gọi tên đựơc một số


loại thực phẩm theo


nhóm chất béo, chất


đạm, chất bột đường,


vitamin



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Tranh ảnh, video

- Cô đưa ra tranh ảnh về thực


phẩm lạc, đỗ, gạo, thịt, cá, tôm,


rau cải, dầu, mỡ. Hỏi trẻ thưc


phẩm nào thuộc nhóm chất béo,


thực phẩm nào thuộc nhóm chất



đạm, chất bột đường, vitamin..


- Quan sát trẻ thông qua hoạt


động chơi lơ tơ dinh dưỡng hoạt


động góc



6

<b>MT23: Trẻ biết tự</b>



<i><b>rửa mặt, trải răng</b></i>


<i><b>hàng ngày. (CS16)</b></i>



- Thường xuyên tự chải


răng, rửa mặt hoặc


thỉnh thoảng cô giáo


phải hướng dẫn



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Khăn mặt


- Nước sạch



- Bàn chải đánh răng


- Kem đánh răng



- Quan sát trẻ rửa mặt, chải răng


hàng ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Khơng cịn kem đánh


răng sót lại trên bàn



chải



răng không?



7

<b>MT26: Trẻ có 1 số</b>



<i><b>thói quen bảo vệ và</b></i>


<i><b>giữ gìn sức khỏe.</b></i>



- Trẻ biết biểu hiện khi


bị cảm, sốt, ho, đau


bụng và cần phải uống


thuốc theo sự chỉ dẫn


của người lớn



- Biết mặc trang phục


phù hợp với mùa



- Quan sát


- Trò chuyện


với trẻ



- Trò chuyện


với phụ huynh



- Hệ thống câu hỏi


đàm thoại



- Tranh ảnh, video




- Cô trò chuyện, cho trẻ xem


tranh ảnh, video những biểu


hiện khi bị cảm, sốt, ho, đau


bụng, cho trẻ biết khi nào cần


phải uống thuốc và phải uống


thuốc theo sự chỉ dẫn của người


lớn như thế nào?



- Cho trẻ chọn các trang phục


phù hợp với mùa



- Giáo viên quan sát trẻ hàng


ngày



<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT34: Trẻ thể</b>


<i><b>hiện một số hiểu</b></i>


<i><b>biết về các giác</b></i>


<i><b>quan và một số bộ</b></i>


<i><b>phận cơ thể con</b></i>


<i><b>người.</b></i>



- Trẻ biết 5 giác quan


của cơ thể và một số


cách đơn giản bảo vệ


các giác quan




- Quan sát


- Trò chuyện


với trẻ



- Tranh ảnh, vi deo


hệ thống câu hỏi



- Cơ trị chuyện với trẻ, cho trẻ


chỉ các giác quan trên cơ thể


mình, cho trẻ xem tranh ảnh,


video các giác quan thông qua


các hoạt động học, hoạt động


góc



9

<b>MT45: Trẻ có thể</b>



<i><b>kể được một số</b></i>


<i><b>nghề phổ biến nơi</b></i>


<i><b>trẻ sống. (CS98)</b></i>



- Kể tên được một số


nghề phổ biến, nói


được cơng cụ và sản


phẩm của nghề



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh



- Tranh ảnh, video,


hệ thống câu hỏi



- Cơ trị chuyện với trẻ để trẻ kể


một số nghề phổ biến nơi trẻ


sống trong sinh hoạt hàng ngày,


khi cùng trẻ đi thăm quan, dã


ngoại



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ

có thể kể được một số nghề


phổ biến nơi trẻ sống hay


không?



10

<b>MT48: Trẻ có thể</b>



<i><b>nhận biết con số</b></i>


<i><b>phù hợp với số</b></i>


<i><b>lượng trong phạm</b></i>


<i><b>vi 10. (CS104)</b></i>



- Đếm và nói đúng số


lượng trong phạm vi 10


- Chọn thẻ chữ số


tương ứng với số lượng


đã đếm được

<b>.</b>



- Biết được ý nghĩa các



con số



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Đồ vật có số lượng


trong phạm vi 10 và


thẻ chữ số



- Cô đưa ra bài tập yêu cầu trẻ


đếm đồ vật và gắn số tương ứng


nhóm đồ vật



- Quan sát trẻ trong hoạt động


học và hoạt động chơi



- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ về nhà có thể nhận biết con


số phù hợp với số lượng trong


phạm vi 10 hay không?



11

<b>MT49: Trẻ biết</b>



<i><b>tách 10 đối tượng</b></i>


<i><b>thành 2 nhóm</b></i>


<i><b>bằng ít nhất 2 cách</b></i>



<i><b>và so sánh số</b></i>


<i><b>lượng của các</b></i>


<i><b>nhóm. (CS105)</b></i>



- Tách 10 đồ vật thành


2 nhóm ít nhất bằng hai


cách khác nhau



- Nói được nhóm nào


có nhiều hơn/ ít hơn/


bằng nhau



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Bài tập



- Một số đồ vật có số


lượng là 10



- Cơ yêu cầu trẻ chia đồ vật


thành hai phần, ít nhất bằng hai


cách và so sánh hai nhóm (Ví


dụ: nhóm có 3 và 7 hạt, nhóm có


5 và 5 hạt...).



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cách và so sánh số lượng của


các nhóm hay không?



12

<b>MT67:</b>

<b> Trẻ cố</b>




<i><b>gắng thực hiện</b></i>


<i><b>công việc đến</b></i>


<i><b>cùng. (CS31)</b></i>



- Tự tin khi nhận nhiệm


vụ được giao



- Hồn thành cơng việc


được giao



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình


huống



- Phân tích sản


phẩm hoạt


động của trẻ



- Các tình huống


- Các sản phẩm vẽ,


nặn, xé, dán..



- Các hoạt động hàng


ngày giao cho trẻ


thực hiện



- Tạo tình huống: Cơ giao cho



trẻ một số công việc (không quá


dễ để hồn thành) địi hỏi trẻ


phải có sự cố gắng, nỗ lực nhất


định mới có thể hồn thành


được để xem trẻ có tự tin, sẵn


sàng và cố gắng hồn thành


cơng việc hay khơng. Ví dụ: cắt


các hình nhỏ từ bức tranh, làm


bưu thiếp tặng cô, trang trí


phịng lớp để chuẩn bị đón


Tết…



- Phân tích sản phẩm hoạt động


của trẻ: Trong các hoạt động


như: vẽ, nặn. cắt, dán, …xem trẻ


có hồn thành sản phẩm của


mình khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

dán hay thu dọn đồ chơi, trực


nhật…)



- Trao dổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem ở nhà trẻ có sẵn


sàng và cố gắng hoàn thành


cơng việc được giao khơng?. Ví


dụ: chơi với em, dỗ em, gấp


quần áo…



13

<b>MT68: Thể hiện</b>




<i><b>sự vui thích khi</b></i>


<i><b>hồn thành cơng</b></i>


<i><b>việc.(CS32)</b></i>



- Ngắm nghía, nâng niu


sản phẩm của mình


- Khoe, kể về sản phẩm


của mình với người


khác



- Giữ gìn, bảo quản sản


phẩm



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số công việc


giao cho trẻ thực hiện


- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Quan sát: Sau khi trẻ hồn


thành cơng việc được giao, đặc


biệt là các hoạt động tạo ra sản


phẩm như: xếp hình, xây cát, vẽ,


nặn, trang trí lớp học…xem trẻ


có tỏ ra vui thích, hài lịng và


chia sẻ niềm vui khi làm xong


công việc khơng. Ví dụ: tỏ ra



vui vẻ, ngắm nghía, nâng niu,


khoe với người khác và mong


muốn người khác khen ngợi


thành cơng của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ngợi thành cơng của mình.



14

<b>MT69: Trẻ nhận</b>



<i><b>biết được các trạng</b></i>


<i><b>thái cảm xúc vui,</b></i>


<i><b>buồn, ngạc nhiên,</b></i>


<i><b>sợ hãi, tức giận,</b></i>


<i><b>xấu hổ của người</b></i>


<i><b>khác.(CS35)</b></i>



- Nhận ra ít nhất 4


trong 6 trạng thái cảm


xúc của người khác khi


ho:



+ Vui


+ Buồn


+ Ngạc nhiên


+ Sợ hãi


+ Tức giận


+ Xấu hổ



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh


- Bài tập



- 6 bức tranh với các


trạng thái cảm xúc:


vui, buồn, tức giận,


sợ hãi, ngạc nhiên,


xấu hổ của con người



- Bài tập: Cho trẻ 6 bức tranh,


mỗi bức thể hiện một trạng thái


cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ


hãi, ngạc nhiên, xấu hổ của con


người. Cho trẻ quan sát tranh,


sau đó yêu cầu trẻ chỉ vào từng


bức tranh khi cơ nói tới từng


trạng thái cảm xúc tương ứng ở


trên (hoặc trẻ nói và chỉ vào


tranh của từng trạng thái cảm


xúc)



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày hay cho trẻ nghe


truyện, xem phim… xem trẻ có


tỏ ra nhận biết được các trạng


thái cảm xúc vui, buồn, tức giận,


sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ của


các bạn, cô giáo hay các nhân


vật không…(Sự nhận biết trạng


thái cảm xúc của người khác



được thể hiện thông qua lời nói,


hành động, nét mặt, cử chỉ…của


trẻ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu


hổ của người khác hay không?


15

<b>PTN</b>



<b>N và</b>


<b>GT</b>



<b>MT70: Trẻ biết bộc</b>


<i><b>lộ trạng thái cảm</b></i>


<i><b>xúc của bản thân</b></i>


<i><b>bằng lời nói, cử</b></i>


<i><b>chỉ, nét mặt.</b></i>


<i><b>(CS36)</b></i>



- Thể hiện 4 trong 6


trạng thái cảm xúc phù


hợp với tình huống


thông qua lời nói, cử


chỉ, nét mặt khi:



+ Vui


+ Buồn


+ Ngạc nhiên


+ Sợ hãi


+ Tức giận


+ Xấu hổ




<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình


huống



- Các tình huống


- câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Tạo tình huống: Cơ kể một câu


chuyện vui/ buồn hoặc tạo các


tình huống làm trẻ vui/ buồn/


ngạc nhiên/ sợ hãi/ tức giận/ xấu


hổ để xem trẻ bộc lộ cảm xúc


của mình như thế nào, có phù


hợp với từng tình huống cụ thể


khơng?



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày.



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trong sinh hoạt


hàng ngày trẻ có biêt bộc lộ cảm


xúc của mình bằng lời nói, cử


chỉ, nét mặt khơng?



16

<b>MT84: Trẻ biết</b>




<i><b>lắng nghe ý kiến</b></i>


<i><b>của người khác.</b></i>


<i><b>(CS48)</b></i>



- Chú ý lắng nghe


người khác nói



- Khơng cắt ngang khi


người khác đang nói


- Chấp nhận ý kiến hợp


lý của người khác


khơng trùng với ý kiến


của mình



- Tạo tình


huống



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các tình huống


- Hoạt động thảo luận


nhóm



- Tạo tình huống: Cho một


nhóm trẻ bàn bạc và tự phân


cơng để chuẩn bị đón Tết Trung


thu/ sinh nhật bạn....




- Quan sát trẻ: Trong các hoạt


động thảo luận nhóm, làm việc


theo nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bạn bè đồng tình với ý kiến của


mình khơng?



17

<b>MT92: Trao đổi ý</b>



<i><b>kiến của mình với</b></i>


<i><b>các bạn. (CS 49)</b></i>



- Trao đổi ý kiến của


mình để thoả thuận với


các bạn



- Khi trao đổi, thái độ


bình tĩnh, tơn trọng lẫn


nhau, khơng nói cắt


ngang khi người khác


đang trình bày



- Tạo tình


huống



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh




- Tình huống sinh


nhật / trung thu



- Một số hoạt động


thảo luận nhóm



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Tạo tình huống: Cho một


nhóm trẻ bàn bạc và tự phân


cơng để chuẩn bị đón tết trung


thu / sinh nhật bạn...



- Quan sát trẻ trong hoạt động


thảo luận nhóm, làm việc theo


nhóm.



- Trao đổi vói phụ huynh: Hỏi


cha mẹ trẻ xem trẻ có trình bày,


thuyết phục bố mẹ, người thân,


bạn bè đồng tình với ý kiến của


mình không?



18

<b>MT97: Trẻ quan</b>



<i><b>tâm đến sự công</b></i>


<i><b>bằng trong nhóm</b></i>


<i><b>bạn. (CS60)</b></i>




- Thấy được sự khơng


cơng bằng trong nhóm


bạn và đưa ra cách giải


quyết



- Tạo tình


huống



- Quan sát



- Kẹo, một số tình


huống



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Quan sát: Trong hoạt động


chơi, hoạt động hàng ngày



19

<b>MT101: Trẻ có</b>



<i><b>hành vi bảo vệ mơi</b></i>


<i><b>trường trong sinh</b></i>


<i><b>hoạt hàng ngày.</b></i>


<i><b>(CS57)</b></i>



- Thường xuyên thực


hiện hành vi bảo vệ


môi trường



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh



- Bài tập: Cô tổ chức cho trẻ


tham gia hoạt động có nội dung


bảo vệ mơi trường, cơ quan sát


trẻ thực hiện. Ví dụ: Cơ phát cho


mỗi trẻ một tờ giấy, yêu cầu trẻ


cắt theo hình vẽ trong tờ giấy,


sau khi trẻ cắt xong cô quan sát


trẻ có nhặt và bỏ



20

<b>MT105: Trẻ nghe</b>



<i><b>hiểu nội dung</b></i>


<i><b>truyện, thơ, đồng</b></i>


<i><b>dao ca dao phù</b></i>


<i><b>hợp với độ tuổi.</b></i>


<i><b>(CS64)</b></i>



- Thể hiện mình hiểu ý


chính của câu chuyện,


thơ, đồng dao:



+ Tên trưyện/ bài


thơ/đồng dao...



+ Các nhân vật



+ Tình huống trong câu


chuyện




- Kể được nội dung


chính trong câu chuyện,


bài thơ, đồng dao trẻ


được nghe



- Trò chuyện


với trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Một số câu chuyện,


bài thơ, đồng dao, ca


dao



- Câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể


kể cho trẻ nghe câu chuyện / đọc


thơ/ đồng dao/ ca dao/ (trẻ chưa


được nghe) rồi hỏi trẻ: tên, nhân


vật, nội dung...Ví dụ: Cô kể một


câu chuyện ngắn không quen


thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau đó


hỏi trẻ về ý chính trong nội dung


chuyện vừa được nghe đó:


Trong chuyện có những nhân



vật nào? Ai là người tốt/xấu?


Câu chuyện nói về điều gì?...


- Quan sát: Trong các giờ phát


triển ngơn ngữ xem trẻ có hiểu


nội dung câu chuyện thơ, đồng


dao, ca dao....dành cho lứa tuổi


của trẻ không



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ca dao phù hợp với độ tuổi


không?



21

<b>MT125: Trẻ nhận</b>



<i><b>dạng được chữ cái</b></i>


<i><b>trong bảng chữ cái</b></i>


<i><b>tiếng Việt. (CS91)</b></i>



- Nhận dạng được ít


nhất 20 chữ cái



- Phát âm đúng



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Các chữ cái in và


thường đã học



- Quan sát: Trẻ trong các giờ



làm quen với chữ cái hoặc trong


sinh hoạt hàng ngày (giờ chơi,


giờ dạo chơi....) xem trẻ có nhận


ra và phát âm được chữ cái tiếng


Việt mà trẻ nhìn thấy xung


quanh hay không?



- Trao đổi với phụ huynh: Xem


ở nhà trẻ có quan tâm và nhận


biết chữ cái (in hoặc thường)


trong mơi trường xung quanh và


có biết phát âm đúng hay


không?



22

<b>MT133: Hát đúng</b>



<i><b>giai điệu, bài hát</b></i>


<i><b>trẻ em. (CS 100)</b></i>



- Hát đúng lời bài hát


- Hát đúng giai điệu



- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Bài hát mà trẻ đã


được học




- Trị chơi âm nhạc



- Bài tập: Từng nhóm 3-5 trẻ thể


hiện bài hát theo yêu cầu của cô


- Quan sát trẻ trong những hoạt


động âm nhạc, trò chơi âm nhạc


- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ ở nhà có hát đúng giai điệu,


bài hát trẻ em không?



23

<b>MT140: Trẻ biết</b>



<i><b>phối hợp các kỹ</b></i>


<i><b>năng tạo hình khác</b></i>


<i><b>nhau để tạo thành</b></i>


<i><b>sản phẩm.</b></i>



<b>- </b>

Biết phối hợp các kỹ


năng vẽ, nặn, cát, xé


dán, xếp hình để tạo ra


sản phẩm có màu sắc


hình dáng/ đường nét


và bố cục hợp lý



- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh



- Giấy, kéo, keo..


- Một số vật liệu để



tạo ra sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

24

<b>MT145: Trẻ thể</b>


<i><b>hiện ý tưởng của</b></i>


<i><b>bản thân qua các</b></i>


<i><b>hoạt động khác</b></i>


<i><b>nhau(CS119)</b></i>



- Thường là người khởi


xướng và đề nghị bạn


tham gia vào trò chơi


theo ý tưởng của bản


thân



- Xây dựng các "cơng


trình" theo các cách


khác nhau theo ý tưởng


của bản thân



- Có những vận động


minh hoạ theo ý tưởng


của bản thân



- Cắt, xé, dán, vẽ, nặn


tạo thành sản phẩm


theo ý tưởng của bản


thân



- Quan sát


- Trao đổi với



phụ huynh



- Hoạt động học, hoạt


động vui chơi



- Giấy, bút, kéo, keo,


đát nặn...



- Quan sát: Trẻ trong hoạt động


học, hoạt động chơi (vui chơi,


âm nhạc, múa, tạo hình....)



- Trao đổi với phụ huynh xem


trẻ ở nhà có



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Chủ đề 5: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ TẾT



Thời gian thực hiện: Từ 19/12/2016 đến 20/01/2017

<b> </b>

Thời gian đánh giá: từ ngày 12/01 – 20/01/2017


ST



T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá



Phương tiện thực


hiện




Cách thức thực hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>MT1: Trẻ có cân nặng</b></i>
<i><b>và chiều cao phát triển</b></i>
<i><b>bình thường theo lứa</b></i>
<i><b>tuổi</b></i>


+ Cân nặng bình thường
Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
+ Chiều cao bình thường
Trẻ trai: 106,1 – 125,8
cm


Trẻ gái: 104,9 – 125,4
cm


- Theo dõi tình trạng dinh
dưỡng của trẻ trên biểu đò
phát triển


- Quan sát
- Kiểm tra trực
tiếp



- Trao đổi với
phụ huynh


- Cân sức khỏe
- Thước đo chiều cao
- Các dụng cụ cần thiết
khám bệnh của bác sỹ


- Giáo viên kết hợp với cán bộ y tế
của trường cân, đo trẻ 3 tháng 1 lần
vào tháng 09, tháng 12, tháng 3 hàng
năm.


- Bác sỹ khám bệnh định kỳ 1 năm 2
lần vào đầu tháng 09 và tháng 03
hàng năm.


2

<i><b>MT2: Trẻ biết tập các</b></i>
<i><b>động tác phát triển</b></i>
<i><b>nhóm cơ và hơ hấp:</b></i>


- Trẻ tập được các động tác
phát triển hô hấp, cơ tay, cơ
bả vai, cơ bụng, lưng, cơ
chân theo cô


- Quan sát
- Kiểm tra trực
tiếp



- Trao đổi với
phụ huynh


- Loa, đài, đĩa nhạc, âm
li


- Các bài tập mẫu
- Dụng cụ thể dục


- Cô và trẻ cùng thực hiện các động
tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
trong hoạt động thể dục sáng, hoạt
động vận động và kết hợp với dụng
cụ. Cô quan sát, kiểm tra trực tiếp các
động tác mà trẻ tập, có thể trao đổi
với phụ huynh các động tác trẻ đã tập
thành thạo


3

<i><b>MT4: Trẻ biết: Đi</b></i>
<i><b>thăng bằng trên ghế</b></i>
<i><b>thể dục (2m x 0,25m x</b></i>
<i><b>0,35m). (CS11)</b></i>


- Đi liên tục giữ thăng bằng
đi hết chiều dài của ghế,
chiều dài của dây đặt trên
sàn.


- Khi đi mắt nhìn về phía



- Bài tập
- Quan sát


- Ghế thể dục có kích
thước D=2m x R= 0,25m
x C=0,35m, Mặt bằng
rộng rãi, dây đặt trên sàn


- Cô đưa ra bài tập cho trẻ thực hiện
đi lần lượt trên ghế


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

trước


4

<b>MT9: Trẻ có thể:</b>


<i><b>Chạy liên tục 150m</b></i>
<i><b>không hạn chế thời</b></i>
<i><b>gian. (CS13)</b></i>


- Chạy được 150m liên tục
- Phối hợp tay chân nhịp
nhàng


- Chạy với tốc độ chậm,
đều


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Sân bằng phẳng, vạch
xuất phát, đích cách nhau
150m


- Trẻ đứng trước vạch xuất phát và
vạch đích, khoảng cách giữa 2 vạch là
150 m. Nếu mặt bằng không cho
phép, có thể cho trẻ chạy 2 vịng để
đạt được khoảng cách 150m. Khi có
hiệu lệnh trẻ chạy chậm đến vạch đích
- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi, tham quan


5

<b>MT11: Trẻ biết giữ</b>


<i><b>thăng bằng khi đi lên,</b></i>
<i><b>xuống ván kê dốc (2m</b></i>
<i><b>x 0,3 m)</b></i>


- Đi thăng bằng trên ván
khơng ngã


- Mắt nhìn thẳng


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Ván kê dốc (2m x 0,3
m)


- Sân bằng phẳng


- Trẻ bước từng chân đi lên xuống
vấn kê dốc, tay dang ngang, mắt nhìn
thẳng


- Trẻ thực hiện thông qua hoạt động
học, chơi


4

<b>MT14: Trẻ biết: Ném</b>


<i><b>và bắt bóng bằng 2 tay</b></i>
<i><b>từ khoảng cách xa</b></i>
<i><b>4m. (CS3)</b></i>


- Ném và bắt bóng bằng 2
tay ở khoảng cách xa 4m,
thỉnh thoảng có ơm bóng
vào ngực


- Bài tập
- Quan sát


- Bóng to, nhỏ bằng cao
su



- Vẽ hai vạch song song
cách nhau 4m


- Sân tập bằng phẳng


- Cô và trẻ đứng đối diện nhau
khoảng cách 4m. Trẻ đứng tự nhiên,
hai bàn chân mở rộng bằng vai, đứng
sát một đầu vạch.


Cơ ném bóng cho trẻ bắt và đổi lại trẻ
ném bóng cơ bắt. Cho trẻ làm 3-4 lần
- Cô cho trẻ thực hiện thông qua hoạt
động học, chơi


6

<b>MT15:</b> <b> Cắt theo</b>


<i><b>đường viền thẳng và</b></i>
<i><b>cong của các hình đơn</b></i>
<i><b>giản. (CS7)</b></i>


- Đường cắt thường xuyên
lượn theo nét vẽ


- Khơng làm rách hình vẽ


- Bài tập
- Quan sát



- Trao đổi với
phụ huynh


- Kéo, giấy có in các
hình trịn, vuông, tam
giác


- Cô cho trẻ dùng kéo cắt rời các hình
vẽ


- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động
góc, hoạt động tạo hình


- Trao đổi với phụ huynh quan sát trẻ
ở nhà có cắt theo đường viền thẳng và
cong của các hình đơn giản


7

<b>MT18: Dán các hình</b>


<i><b>vào đúng vị trí cho</b></i>
<i><b>trước không bị nhăn.</b></i>
<i><b>(CS8)</b></i>


- Bôi hồ đều


- Các chi tiết khơng chồng
lên nhau


- Dán hình vào đúng vị trí
cho trước, phẳng phiu



- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy trắng
- Hồ dán


- Các hình dán cắt sẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kơng bị nhăn ở nhà


<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT19: Trẻ kể được</b>
<i><b>tên 1 số thức ăn cần</b></i>
<i><b>có trong bữa ăn hàng</b></i>
<i><b>ngày. (CS19)</b></i>


- Nói được tên thức ăn cần
có trong bữa ăn hằng ngày
của trẻ. Biết được thức ăn
đó được chế biến từ thực
phẩm nào? Thực phẩm đó
thuộc nhóm nào (nhóm bột
đường, nhóm đạm, béo,


vitamin)


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi - Cơ giáo trị chuyện trước và sau bữa
ăn với trẻ về các món ăn và cách chế
biến - - - Quan sát trẻ thông qua hoạt
động chơi lơ tơ dinh dưỡng hoạt động
góc


- Trao đổi với phụ huynh để tìm hiểu
những hiểu biết của trẻ về 1 số thức
ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày


9

<b>MT28: Trẻ nhận ra và</b>


<i><b>không chơi một số đồ</b></i>
<i><b>vật có thể gây nguy</b></i>
<i><b>hiểm. (CS21)</b></i>


- Nhận biết và kể tên được
ít nhất 3 đồ vật gây nguy
hiểm


- Không chơi với dồ vật


gây nguy hiểm


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, một số vật
thật, hệ thống câu hỏi
đàm thoại


- Cơ trị chuyện với trẻ, u cầu trẻ kể
tên một số đồ vật gây nguy hiểm (ví
dụ như bàn là, dao nhọn, chai lọ thủy
tinh); Hoặc cô đưa ra hình vẽ/ vật thật
trẻ chỉ ra được 3 đồ vật khơng được
chơi và nói được lý do tại sao không
chơi được?


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày xem trẻ có chơi với những vật
dụng gây nguy hiểm khơng?


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà
trẻ có chơi với những vật dụng gây
nguy hiểm không?


10

<b>MT38: Trẻ nói được</b>


<i><b>những đặc điểm nổi</b></i>
<i><b>bật của các mùa trong</b></i>
<i><b>năm nơi trẻ đang</b></i>
<i><b>sống. (CS94)</b></i>


- Trẻ nói được tên các mùa,
đặc điểm dặc trưng của các
mùa


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, vi deo hệ
thống câu hỏi


- Cơ trị chuyện với trẻ xem trẻ có biết
về các mùa trong năm và đặc điểm cơ
bản của các mùa đó khơng?. Ví dụ hỏi
trẻ: "Bây giờ đang là mùa gì? thời
tiết, cây cối như thế nào?..."


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu biết vể tên mùa, đặc điểm nổi bật
của các mùa trong năm nơi trẻ sống
hay khơng?



11

<b>MT42: Trẻ giải thích</b>


<i><b>được mối quan hệ</b></i>
<i><b>nguyên nhân – kết</b></i>
<i><b>quả đơn giản trong</b></i>
<i><b>cuộc sống hàng ngày.</b></i>
<i><b>(CS114)</b></i>


- Phát hiện ra hiện tượng
- Nêu được nguyên nhân
dẫn đến hiện tượng đó
- Giải thích đúng lí do loại
bỏ đối tượng khác biệt đó


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi
- Các tình huống để trẻ
giải thích


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày. Ví dụ: Khi thấy con cá bị chết
trẻ có thể nói: "Vì cá bị vớt ra khỏi
nước" hoặc "Cái cây này héo vì đã lâu
không được tưới nước"...



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hay giải thích được mối quan hệ
nguyên nhân- kết quả đơn giản trong
cuộc sống hàng ngày hay khơng?


12

<b>MT48: Trẻ có thể</b>


<i><b>nhận biết con số phù</b></i>
<i><b>hợp với số lượng trong</b></i>
<i><b>phạm vi 10. (CS104)</b></i>


- Đếm và nói đúng số
lượng trong phạm vi 10
- Chọn thẻ chữ số tương
ứng với số lượng đã đếm
được<b>.</b>


- Biết được ý nghĩa các con
số


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Đồ vật có số lượng


trong phạm vi 10 và thẻ
chữ số


- Cô đưa ra bài tập yêu cầu trẻ đếm đồ
vật và gắn số tương ứng nhóm đồ vật
- Quan sát trẻ trong hoạt động học và
hoạt động chơi


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ về
nhà có thể nhận biết con số phù hợp
với số lượng trong phạm vi 10 hay
không?


13

<b>MT58: Trẻ phân biệt</b>


<i><b>được ngày hôm qua,</b></i>
<i><b>ngày mai qua sự kiện</b></i>
<i><b>hàng ngày. (CS110)</b></i>


- Nói được hơm nay là thứ
mấy, ngày mai là thứ mấy
- Nói được các sự kiện diễn
ra hơm qua, hơm nay và sẽ
diễn ra vào ngày mai


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Kiểm tra trực


tiếp


- Tranh ảnh, video, hệ
thống câu hỏi


- Cơ trị chuyện với trẻ, cơ có thể nhắc
các sự kiện diễn ra và hỏi trẻ sự kiện
diễn ra hơm nào. Ví dụ: Bao giờ thì
lớp mình đi tham quan?


- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
học, trị chuyện buổi sáng, hoạt động
có sử dụng tên các ngày trong tuần
của trẻ (kể lại những chuyện đã xảy
ra, kế hoạch sắp tới…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

ngày mai qua sự kiện hàng ngày hay
khơng?


14

<b>MT62: Trẻ nói được</b>


<i><b>khả năng và sở thích</b></i>
<i><b>của bản thân.(CS29)</b></i>


- Nói việc mình có thể làm
được phù hợp với khả năng
thự tế của bản thân


- Nói được điều mình thích
đúng với biểu hiện trong


thực tế


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Trò chuyện với
trẻ


- Hệ thống câu hỏi - Trị chuyện với trẻ: Cơ nói bản thân
mình có khả năng gì? (Những khả
năng của cơ là những điều cơ đã làm
mà trẻ có thể biết được qua thực tế.
Ví dụ: Cơ hát hay, múa giỏi, vẽ đẹp,
cơ có thể ném được quả bóng trúng
đích, nhưng cô không thể bê được
chồng sách này vì nó quá nặng.. )
Sau đó yêu cầu trẻ nói về khả năng
của mình. Tương tự như tren khi nói
đén sở thích.


- Quan sát trẻ khi trẻ trò
chuyeenjvowis người thân, bạn bè
trong sinh hoạt hàng ngày, giáo viên
có thể nắm được những điều trẻ nói
có đúng với những biểu hiện của trẻ
trong thực tế không?


- Cô trao đổi với phụ huynh xem trẻ
có nói lên khả năng và sở thích của


bản thân hay khơng? (Ví dụ: Con có
thể làm được việc này dễ dàng, việc
kia không thể làm...)


15

<b>PTN</b>


<b>N và</b>


<b>GT</b>



<b>MT64: Trẻ mạnh dạn</b>
<i><b>nói ý kiến của bản</b></i>
<i><b>thân. (CS34)</b></i>


- Mạnh dạn nói lên ý kiến
của mình


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình huống


- Các tình huống
- Hệ thống câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày, đặc biệt trong các cuộc thảo
luận, hoạt động theo nhóm xem trẻ có
chủ động tham gia vào các cuộc thảo
luận và biết trình bày ý kiến của mình
khơng



- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có mạnh dạn nói lên ý kiến của
bản thân hay khơng?


16

<b>MT66: Trẻ biết chủ</b>


<i><b>động làm một số công</b></i>
<i><b>việc đơn giản hàng</b></i>
<i><b>ngày. (CS33)</b></i>


- Tự giác thực hiện công
việc đơn giản hàng ngày
mà không chờ sự nhắc nhở


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số công việc hàng
ngày của trẻ


- Quan sát: Qua một số hoạt động
hàng ngày, ví dụ: vệ sinh cá nhân,
chuẩn bị cho giờ học, dọn dẹp lớp
học…dể xem tẻ có chủ động thực
hiện các công việc cần thiết haàng
ngayfcho các hoạt động này mà
không cần sự nhắc nhở của người


khác khơng? Ví dụ: Rửa tay trước khi
ăn; sắp xếp bàn ghế, chuẩn bị đồ dùng
phù hợp cho hoạt động học, dọn dẹp
lớp học trước khi ra về…


- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ ở nhà hàng ngày trẻ có
tự làm một số cơng việc tự phục vụ
khơng. Ví dụ như: đánh răng, rửa mặt,
ăn cơm…mà không cần nhắc nhở.


17

<b>MT69: Trẻ nhận</b>



<i><b>biết được các trạng</b></i>


<i><b>thái cảm xúc vui,</b></i>


<i><b>buồn, ngạc nhiên,</b></i>


<i><b>sợ hãi, tức giận,</b></i>


<i><b>xấu hổ của người</b></i>


<i><b>khác.(CS35)</b></i>



- Nhận ra ít nhất 4


trong 6 trạng thái cảm


xúc của người khác khi


ho:



+ Vui


+ Buồn


+ Ngạc nhiên


+ Sợ hãi




<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Bài tập



- 6 bức tranh với các


trạng thái cảm xúc:


vui, buồn, tức giận,


sợ hãi, ngạc nhiên,


xấu hổ của con người



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Tức giận


+ Xấu hổ



trên (hoặc trẻ nói và chỉ vào


tranh của từng trạng thái cảm


xúc)



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày hay cho trẻ nghe


truyện, xem phim… xem trẻ có


tỏ ra nhận biết được các trạng


thái cảm xúc vui, buồn, tức giận,


sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ của


các bạn, cô giáo hay các nhân


vật không…(Sự nhận biết trạng


thái cảm xúc của người khác


được thể hiện thơng qua lời nói,


hành động, nét mặt, cử chỉ…của


trẻ)




- Trao đổi với phụ huynh xem ở


nhà trẻ có nhận biết được các


trạng thái cảm xúc vui, buồn,


ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu


hổ của người khác hay không?



18

<b>MT70: Trẻ biết bộc</b>



<i><b>lộ trạng thái cảm</b></i>


<i><b>xúc của bản thân</b></i>


<i><b>bằng lời nói, cử</b></i>


<i><b>chỉ, nét mặt.</b></i>


<i><b>(CS36)</b></i>



- Thể hiện 4 trong 6


trạng thái cảm xúc phù


hợp với tình huống


thơng qua lời nói, cử


chỉ, nét mặt khi:



+ Vui


+ Buồn



<b>-</b>

Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Tạo tình


huống




- Các tình huống


- câu hỏi trao đổi với


phụ huynh



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Ngạc nhiên


+ Sợ hãi


+ Tức giận


+ Xấu hổ



không?



- Quan sát: Trong sinh hoạt


hàng ngày.



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi


phụ huynh xem trong sinh hoạt


hàng ngày trẻ có biêt bộc lộ cảm


xúc của mình bằng lời nói, cử


chỉ, nét mặt không?



19

<b>MT77: Trẻ thực hiện</b>


<i><b>một số qui định ở gia</b></i>
<i><b>đình và nơi cơng</b></i>
<i><b>cộng.</b></i>


- Trẻ biết một số quy định ở
gia đình và nơi công cộng
như vứt rác đúng nơi quy
định, để đồ dùng trong nhà


đúng vị trí, khơng ngắt lá,
bẻ cành, ...


- Quan sát


-Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh một số quy
định ở gia đình và cộng
đồng


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày


- Trò chuyện với trẻ: Cô đưa ra một
số tranh ảnh về các quy định tại gia
đình và cộng đơng như vứt rác đúng
nơi quy định, đi vệ sinh ở đâu....Trò
chuyện với trẻ xem trẻ có biết thực
hiện các quy định đó khơng?


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có
biết thực hiện một số qui định ở gia
đình và nơi cơng cộng khơng?


20

<b>MT82: Trẻ có thói</b>


<i><b>quen chào hỏi, cảm</b></i>
<i><b>ơn, xin lỗi và xưng hô</b></i>
<i><b>lễ phép với người lớn.</b></i>
<i><b>(CS54)</b></i>


- Tự chào hỏi, cảm ơn, xin
lỗi, lễ phép với người lớn


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Khách mời


- Quan sát: Qua giờ đón trẻ, trả trẻ,
khi có khách đến thăm lớp


- Trao đổi với phụ huynh: Trẻ có chào
hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ
phép với người lớn không


21

<b>MT83: Khơng nói tục,</b>


<i><b>chửi bậy. (CS78)</b></i>



- Trẻ khơng nói tục, chửi
bậy


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà
trẻ có nói tục, chửi bậy không?


22

<b>MT105: Trẻ nghe</b>


<i><b>hiểu nội dung truyện,</b></i>
<i><b>thơ, đồng dao ca dao</b></i>


- Thể hiện mình hiểu ý
chính của câu chuyện, thơ,
đồng dao:


- Trò chuyện với
trẻ


- Quan sát



- Một số câu chuyện, bài
thơ, đồng dao, ca dao
- Câu hỏi trao đổi với


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>phù hợp với độ tuổi.</b></i>
<i><b>(CS64)</b></i>


+ Tên trưyện/ bài thơ/đồng
dao...


+ Các nhân vật


+ Tình huống trong câu
chuyện


- Kể được nội dung chính
trong câu chuyện, bài thơ,
đồng dao trẻ được nghe


- Trao đổi với
phụ huynh


phụ huynh hỏi trẻ: tên, nhân vật, nội dung...Ví
dụ: Cơ kể một câu chuyện ngắn
khơng quen thuộc cho khoảng 10 trẻ,
sau đó hỏi trẻ về ý chính trong nội
dung chuyện vừa được nghe đó:
Trong chuyện có những nhân vật
nào? Ai là người tốt/xấu? Câu chuyện


nói về điều gì?...


- Quan sát: Trong các giờ phát triển
ngơn ngữ xem trẻ có hiểu nội dung
câu chuyện thơ, đồng dao, ca
dao....dành cho lứa tuổi của trẻ không
- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ nghe hiểu nội dung
truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp
với độ tuổi không?


23

<b>MT112: Trẻ biết sử</b>


<i><b>dụng các từ: chào hỏi</b></i>
<i><b>và từ lễ phép phù hợp</b></i>
<i><b>với tình huống.</b></i>
<i><b>(CS77)</b></i>


- Trẻ chủ động sử dụng các
câu: cảm ơn, xin lỗi, tạm
biệt... trong các tình huống
phù hợp không cần người
lớn nhắc nhở


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số tình huống


trong giờ đón, trả trẻ


- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có thường xuyên nói: Chào,
tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép,
thưa, vâng ạ phù hợp với tình huống
hay khơng (nếu trẻ chỉ nói khi được
nhắc nhở thì khơng tính)


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có
biết sử dụng các từ: chào hỏi và từ lễ
phép phù hợp với tình huống khơng.


24

<b>MT113: Trẻ có thể kể</b>


<i><b>lại một hiện tượng,</b></i>
<i><b>một sự kiện nào đó để</b></i>
<i><b>người khác nghe hiểu</b></i>
<i><b>được. (CS70)</b></i>


- Tự kể lại sự việc, hiện
tượng rõ ràng, theo trình tự
logic về sự vật, hiện tượng
mà trẻ biết hoặc nhìn thấy


- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ



- Trao đổi với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi trò
chuyện với trẻ, trị
chuyện với pphuj huynh


- Tạo tình huống: Cơ u cầu trẻ kể
về một sự việc, hiện tượng, trẻ được
tham gia hay trẻ biết. Ví dụ: "con hãy
kể cho cô nghe về chuyến về quê
thăm bà ngoại/ buổi đi chơi công
viên/ đi thăm đồng với mẹ..."


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Kể về một buổi đi chơi công viên, kể
về một buổi tối ở nhà...


- Trò chuyện với trẻ: Cơ có thể trị
chuyện với trẻ xem trẻ có thể kể rõ
ràng về một sự việc, hiện tượng nào
đó khơng? Ví dụ: kể về một buổi đi
chơi cơng viên, kể về một buổi tối ở
nhà...


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có thể nói rõ ràng về một sự việc,
hiện tượng nào đó khơng?


25

<b>PTT</b>




<b>C và</b>


<b>QH</b>


<b>XH</b>



<b>MT114: Trẻ có thể kể</b>
<i><b>lại nội dung chuyện</b></i>
<i><b>đã nghe theo trình tự</b></i>
<i><b>nhất định. (CS71)</b></i>


- Thường xuyên tự kể được
nội dung câu chuyện (trẻ đã
được nghe kể) một cách rõ
ràng, theo trình tự nhất định


- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số tình huống trao
đổi với trẻ


- một vài câu chuyện
ngắn


- Tạo tình huống: Cơ u cầu trẻ kể
lại một câu chuyện mà trẻ đã được


nghe


- Quan sát: Trong giờ kể chuyện xem
trẻ có kể lại nội dung chính của câu
chuyện đã nghe khơng?


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể kể
một câu chuyện ngắn cho trẻ nghe rồi
yêu cầu trẻ kể lại


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ ở
nhà có thể kể lại nội dung chuyện đã
nghe theo trình tự nhất định khơng.


26

<b>MT120: Trẻ có hành</b>


<i><b>vi giữ gìn, bảo vệ</b></i>
<i><b>sách. (CS81)</b></i>


- Cầm, giở sách, giữ cẩn
thận.


- Trẻ thường xuyên để sách
đúng nơi quy định


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh



- Góc sách


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát: Khi trẻ chơi ở góc Sách
xem trẻ có biết đặt sách ngay ngắn,
giở cẩn thận từng trang khi đọc, cất
sách vào vị trí sau khi đọc xong,
không quăng quật sách (chỉ tính khi
trẻ tự giác khơng cần sự nhắc nhở của
cơ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

27

<b>MT135: Trẻ có thể đặt</b>
<i><b>tên mới cho đồ vật, đặt</b></i>
<i><b>lời mới cho bài hát.</b></i>
<i><b>(CS117)</b></i>


- Đặt được tên mới cho đồ
vật/ câu chuyện.


- Đặt được lời mới cho bài
hát


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh



- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
- Câu chuyện, bài hát


- Quan sát: Trong hoạt động học, hoạt
động chơi. Ví dụ: trẻ sử dụng đồ vật
với tên gọi mới trong trò chơi (que
làm kim tiêm, ghế làm ô tô, hạt xốp
làm gạo hoặc bỏng ngô...); nghe cô kể
một câu chuyện và đặt lời mới cho
câu chuyện đó, hát bài hát quen thuộc
theo lời mới...


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
thể đặt tên mới cho đồ vật, đặt lời mới
cho bài hát không?


28

<b>MT138: Trẻ biết vận</b>


<i><b>động sáng tạo theo ý</b></i>
<i><b>thích của trẻ</b></i>


- Trẻ biết vận động theo ý
của mình phù hợp với giai
điệu, bản nhạc, bài hát mà
trẻ thích


- Quan sát
- Bài tập



- Trao đổi với
phụ huynh


- 1 số bài hát quen thuộc
- 1 số giai điệu khác
nhau


- Bài tập: Cô cho trẻ nghe một giai
điệu hoặc 1 bài hát mà trẻ yêu thích,
sau đó cơ u cầu trẻ nghĩ ra một loại
vận động phù hợp với giai điệu bài
hát


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động âm
nhạc, hoạt động góc, hoạt động chiều
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết vận động sáng tạo theo ý
thích của mình khơng?


29

<b>MT141: Trẻ nói được</b>


<i><b>ý tưởng thể hiện trong</b></i>
<i><b>sản phẩm tạo hình</b></i>
<i><b>của mình.</b></i>


<i><b>(CS103)</b></i>


- Nói được ý tưởng thể hiện
trong sản phẩm



- Đặt tên cho sản phẩm


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy, kéo, keo..


- Một số vật liệu để tạo
ra sản phẩm


- Trò chuyện với trẻ: Để biết trẻ vẽ/
nặn/ xé/ dán cái gì


- Quan sát trẻ trong hoạt động tạo ra
sản phẩm: Hoạt động tạo hình, hoạt
động xây dựng


- Trao đổi với phụ huynh: ở nhà trẻ có
nói được ý tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình khơng?


30

<b>MT145: Trẻ thể hiện</b>


<i><b>ý tưởng của bản thân</b></i>
<i><b>qua các hoạt động</b></i>
<i><b>khác nhau(CS119)</b></i>



- Thường là người khởi
xướng và đề nghị bạn tham
gia vào trò chơi theo ý
tưởng của bản thân


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học, hoạt
động vui chơi


- Giấy, bút, kéo, keo, đát
nặn...


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc,
múa, tạo hình....)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Xây dựng các "cơng
trình" theo các cách khác
nhau theo ý tưởng của bản
thân


- Có những vận động minh
hoạ theo ý tưởng của bản
thân



- Cắt, xé, dán, vẽ, nặn tạo
thành sản phẩm theo ý
tưởng của bản thân


nhà có


thể hiện ý tưởng của bản thân qua
các hoạt động khác nhau không?


Chủ đề 6: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT



Thời gian thực hiện: Từ 06/02/2017 đến 10/03/2017

<b> </b>

Thời gian đánh giá: từ ngày 06/03 – 10/03/2017


ST



T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá



Phương tiện thực


hiện



Cách thức thực hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>




<i><b>MT2: Trẻ biết tập các</b></i>
<i><b>động tác phát triển</b></i>
<i><b>nhóm cơ và hơ hấp:</b></i>


- Trẻ tập được các động tác
phát triển hô hấp, cơ tay, cơ
bả vai, cơ bụng, lưng, cơ
chân theo cô


- Quan sát
- Kiểm tra trực
tiếp


- Trao đổi với
phụ huynh


- Loa, đài, đĩa nhạc, âm
li


- Các bài tập mẫu
- Dụng cụ thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

2

<i><b>MT6: Trẻ có thể:</b></i>
<i><b>Nhảy lò cò được ít</b></i>
<i><b>nhất 5 bước liên tục,</b></i>
<i><b>đổi chân theo yêu cầu.</b></i>
<i><b>(CS9)</b></i>


- Nhảy lò cò 5-7 bước liên


tục về phía trước


- Biết đổi chân (đổi chân
không phải dừng lại, không
cần sự giúp đỡ) khi nhảy 5
bước liên tục


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân tập bằng phẳng,
vạch xuất phát


- Cô cho trẻ đứng trước vạch xuất
phát. Cô ra hiệu lệnh để trẻ nhảy, khi
trẻ nhảy được 4-5 bước cô hiệu lệnh
đổi chân


- Quan sát trẻ trong hoạt động học và
hoạt động chơi


- Trao đổi với phụ huynh khả
năngầnhỷ lò cò của trẻ khi quan sát
trẻ ở nhà


3

<b>MT8: Trẻ có thể:</b>



<i><b>Nhảy xuống từ độ cao</b></i>
<i><b>40 cm. (CS2)</b></i>


- Nhảy được ở độ cao 40cm
- Mũi bàn chân chạm đất
nhẹ nhàng


- Người thăng bằng hoặc
loạng choạng rồi lấy được
thăng bằng


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân tập bằng phẳng,
bục cao 40cm


- Cô cho trẻ đứng sát mép bục, tay thả
xuôi, đầu không cúi. Theo hiệu lệnh
của cô, trẻ nhảy xuống sàn


- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi, tham quan dã
ngoại.


4

<b>MT9: Trẻ có thể:</b>



<i><b>Chạy liên tục 150m</b></i>
<i><b>không hạn chế thời</b></i>
<i><b>gian. (CS13)</b></i>


- Chạy được 150m liên tục
- Phối hợp tay chân nhịp
nhàng


- Chạy với tốc độ chậm,
đều


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân bằng phẳng, vạch
xuất phát, đích cách nhau
150m


- Trẻ đứng trước vạch xuất phát và
vạch đích, khoảng cách giữa 2 vạch là
150 m. Nếu mặt bằng không cho
phép, có thể cho trẻ chạy 2 vịng để
đạt được khoảng cách 150m. Khi có
hiệu lệnh trẻ chạy chậm đến vạch đích
- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi, tham quan



5

<b>MT12: Trẻ biết: Đập</b>


<i><b>và bắt bóng bằng 2</b></i>
<i><b>tay. (CS10)</b></i>


- Đập và bắt bóng bằng 2
tay


- Khơng ôm bóng vào
người


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân bằng phẳng, bóng
to, nhỏ bằng cao su


- Cô cho trẻ thực hiện đạp bóng
xuống sàn, phía trước mũi bàn chân
và bắt bóng khi bóng nảy lên. Trẻ vừa
đi vừa đập bóng và bắt bóng bằng 2
tay


- Cơ quan sát trẻ khi trẻ chơi với
trong hoạt động học, hoạt động ngồi
trời.



4

<b>MT16: Ném trúng</b>


<i><b>đích thắng đứng.</b></i>


- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay
đúng hướng dẫn của cơ


- Bài tập
- Quan sát


- Đích thẳng đứng
- Túi cát


- Vạch xuất phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

lên cao lấy đà ném thật mạnh về vào
đích thẳng đứng.


- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi


6

<b>MT18: Dán các hình</b>


<i><b>vào đúng vị trí cho</b></i>
<i><b>trước khơng bị nhăn.</b></i>
<i><b>(CS8)</b></i>


- Bôi hồ đều


- Các chi tiết không chồng


lên nhau


- Dán hình vào đúng vị trí
cho trước, phẳng phiu


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy trắng
- Hồ dán


- Các hình dán cắt sẵn


- Cô cho trẻ bôi hồ và dán các hình vẽ
lên tờ giấy. Quan sát trẻ qua hoạt
động tạo hình, góc chơi, xé dán
- Trao đổi với phụ huynh về cách trẻ
dán các hình vào đúng vị trí cho trước
kơng bị nhăn ở nhà


7

<b>MT20: Trẻ biết thực</b>


<i><b>phẩm giàu chất đạm,</b></i>
<i><b>vitamin và muối</b></i>
<i><b>khoáng…</b></i>


- Gọi tên đựơc một số loại


thực phẩm theo nhóm chất
béo, chất đạm, chất bột
đường, vitamin


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, video - Cô đưa ra tranh ảnh về thực phẩm
lạc, đỗ, gạo, thịt, cá, tôm, rau cải, dầu,
mỡ. Hỏi trẻ thưc phẩm nào thuộc
nhóm chất béo, thực phẩm nào thuộc
nhóm chất đạm, chất bột đường,
vitamin..


- Quan sát trẻ thông qua hoạt động
chơi lô tô dinh dưỡng hoạt động góc


<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT28: Trẻ nhận ra và</b>
<i><b>khơng chơi một số đồ</b></i>
<i><b>vật có thể gây nguy</b></i>
<i><b>hiểm. (CS21)</b></i>


- Nhận biết và kể tên được


ít nhất 3 đồ vật gây nguy
hiểm


- Không chơi với dồ vật
gây nguy hiểm


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, một số vật
thật, hệ thống câu hỏi
đàm thoại


- Cơ trị chuyện với trẻ, yêu cầu trẻ kể
tên một số đồ vật gây nguy hiểm (ví
dụ như bàn là, dao nhọn, chai lọ thủy
tinh); Hoặc cơ đưa ra hình vẽ/ vật thật
trẻ chỉ ra được 3 đồ vật không được
chơi và nói được lý do tại sao khơng
chơi được?


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày xem trẻ có chơi với những vật
dụng gây nguy hiểm không?


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà


trẻ có chơi với những vật dụng gây
nguy hiểm khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>làm một số việc có thể</b></i>
<i><b>gây nguy hiểm. (CS22)</b></i>


việc làm có thể gây nguy
hiểm


- Không tham gia vào
những việc làm gây nguy
hiểm


- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


câu hỏi đàm thoại tên một số việc làm có thể gây nguy
hiểm (ví dụ: chơi với lửa, xăng, điện,
vật sắc nhọn...) Cô cho trẻ xem tranh
và trẻ chỉ ra việc làm gây nguy hiểm
và giải thích tại sao?


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày xem trẻ có biết và khơng làm
những việc gây nguy hiểm không
- Trao đổi với phụ huynh, hổi phụ
huynh của trẻ xem ở nhà trẻ có biết và


khơng làm những việc gây nguy hiểm
không?


10

<b>MT31: Kêu cứu và</b>


<i><b>chạy khỏi nơi nguy</b></i>
<i><b>hiểm. (CS25)</b></i>


- Trẻ kể tên một số trường
hợp khẩn cấp


- Biết kêu cứu, gọi người
giúp đỡ khi gặp nguy hiểm
và chạy khỏi nơi nguy hiểm


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, video hệ
thống câu hỏi đàm thoại


- Cơ trị chuyện hỏi trẻ xem trẻ sẽ làm
gì khi bị con chó tấn cơng/ hoặc một
người nào đó dạo nạt.


- Cơ quan sát trẻ khi trẻ tham gia hoạt


động ngoài trời, đi tham quan xem
nếu có người nào trêu chọc, dọa nạt
hay bị con vạt (chó, ong...) đuổi, tấn
cơng thì trẻ xử lý như thế nào


- Cô hỏi cha mẹ người thân của trẻ
xem khi trẻ gặp phải tình huống nguy
hiểm trẻ thường làm gì?


11

<b>MT36: Gọi tên nhóm</b>


<i><b>cây cối, con vật theo</b></i>
<i><b>đặc điểm chung.</b></i>
<i><b>(CS92)</b></i>


- Trẻ phân biệt được theo
nhóm (cây cối, con vật)
theo một dấu hiệu chung
- Nói được tên nhóm


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Lơ tơ cây cối, con vật
- Tranh ảnh, vi deo


- Cơ tạo tình huống cho trẻ chia nhms
các con vật/ cây ccối theo một đấu
hiệu chung nào đó (đặc điểm về cấu
tạo, nơi sống...) và gọi tên nhóm


- Quan sát trẻ thực hiện thơng qua
hoạt động học, hoạt động chơi xem
trẻ có xếp cây cối / con vật (theo màu
sắc, hình dạng, đặc điểm) và gọi tên
nhóm hay khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>thay đổi trong quá</b></i>
<i><b>trình phát triển của</b></i>
<i><b>cây cối và con vật và</b></i>
<i><b>một số hiện tượng tự</b></i>
<i><b>nhiên. (CS 93)</b></i>


một số hiện tượng thiên
nhiên


- Nói được các giai đoạn
phát triển của cây cối hoặc
con vật


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


về sự phát triển của cây,
con vật hoặc sự thay đổi
của thiên nhiên.


- Video



sự phát triển của một cây hoặc con
vật, và một số hiện tượng tự nhiên,
yêu cầu trẻ sắp xếp các tranh ảnh theo
trình tự phát triển của cây, con vật
hoặc sự thay đổi của thiên nhiên và
nói được đúng sự thay đổi của các
giai đoạn phát triển


- Quan sát trẻ thông qua hoạt động
khám phá môi trường xung quanh,
hoạt động chơi, chăm sóc cây trong
góc thiên nhiên, dạo chơi ngồi trời


13

<b>MT53: Trẻ nhận ra</b>


<i><b>qui tắc xắp xếp đơn</b></i>
<i><b>giản và tiếp tục thực</b></i>
<i><b>hiện theo qui tắc.</b></i>
<i><b>(CS116)</b></i>


- Nhận ra quy tắc sắp xếp
(hình ảnh, âm thanh, vận
động....)


- Tiếp tục thực hiện đúng
quy tắc ít nhất được 2 lần
lặp lại


- Nói được tại sao lại sắp
xếp như vậy?



<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Kiểm tra trực
tiếp


- Một dải giấy mẫu dán
các hình trịn màu, sắp
xếp theo quy tắc, các
hình trịn bằng bìa màu
sắc khác nhau


- Cơ đưa dải giấy màu mẫu và nói
với trẻ: “Con hãy nhìn kỹ cách sắp
xếp các màu này”. Đợi trẻ nhìn kỹ
trong vịng một phút, cô đề nghị:
“Bây giờ con hãy xếp tiếp các màu
cho đúng cách”. Khi trẻ xếp xong, cô
mời trẻ giải thích lý do tại sao lại xếp
như vậy


- Quan sát trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết nhận ra qui tắc xắp xếp
đơn giản và thực hiện theo qui tắc hay
khơng?



14

<b>MT56: Trẻ có thể xác</b>


<i><b>định vị trí (trong,</b></i>
<i><b>ngồi, trên dưới,</b></i>
<i><b>trước, sau, phải, trái)</b></i>
<i><b>của một vật so với một</b></i>
<i><b>vật khác.(CS 108)</b></i>


- Nói được vị trí (trong,
ngồi, trên, dưới, trước,
sau, phải, trái) của một vật
so với vật khác trong không
gian


- Sắp xếp vị tri của sự vật
theo yêu cầu


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Quan sát trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi, hoạt động lao động
hằng ngày


- Trao đổi với phụ huynh em ơ nhà trẻ
có xác định vị trí (trong, ngoài, trên


dưới, trước, sau, phải, trái) của một
vật so với một vật khác hay không?


15

<b>PTN</b>


<b>N và</b>


<b>GT</b>



<b>MT64: Trẻ mạnh dạn</b>
<i><b>nói ý kiến của bản</b></i>
<i><b>thân. (CS34)</b></i>


- Mạnh dạn nói lên ý kiến
của mình


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình huống


- Các tình huống
- Hệ thống câu hỏi


- Tạo tình huống: Cô cùng trẻ thảo
luận về một vấn đề nào đó. Ví dụ:
"Chúng ta phải chuẩn bị gì để đón tết/
chuẩn bị gì để đi thăm cánh đồng
lúa?.." để xem trẻ tham gia vào cuộc
thảo luận như thế nào?; trẻ có chủ
động nói lên suy nghĩ, ý tưởng của


mình khơng?


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày, đặc biệt trong các cuộc thảo
luận, hoạt động theo nhóm xem trẻ có
chủ động tham gia vào các cuộc thảo
luận và biết trình bày ý kiến của mình
khơng


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có mạnh dạn nói lên ý kiến của
bản thân hay khơng?


16

<b>MT79: Trẻ biết chờ</b>


<i><b>đến lượt trong trị</b></i>
<i><b>chuyện, khơng nói leo,</b></i>
<i><b>khơng ngắt lời người</b></i>
<i><b>khác. (CS75)</b></i>


- Giơ tay khi muốn nói,
khơng nói chen vào khi
người khác đang nói


- Tập trung khơng bỏ giữa
chừng trong trị chuyện


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh
- Tạo tình huống


- Một số tinh huống
- Câu hỏi với phụ huynh


- Tạo tình huống: Cơ kể cho trẻ nghe
và quan sát trẻ có chờ đến lượt trong
trị chuyện, khơng nói leo, không ngắt
lời người khác hay không


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

không ngắt lời người khác hay không
- Trao đổi với phụ huynh: Cơ có thể
hỏi cha mẹ trẻ xem trong sinh hoạt
hàng ngày xem trẻ có kỹ năng giao
tiếp văn hóa với người khác như: biết
chờ đến lượt trong trò chuyện, khơng
nói leo, khơng ngắt lời người khác
hay không


17

<b>MT83: Khơng nói tục,</b>


<i><b>chửi bậy. (CS78)</b></i>


- Trẻ khơng nói tục, chửi
bậy


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà
trẻ có nói tục, chửi bậy không?


18

<b>MT94: Trẻ nhận ra</b>


<i><b>việc làm của mình có</b></i>
<i><b>ảnh hưởng đến người</b></i>
<i><b>khác (CS53)</b></i>


- Nói được việc làm của
mình có ảnh hưởng/ gây
phản ứng cho người khác
như thế nào


- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi hỏi trẻ và
trao đổi với phụ huynh



- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể hỏi trẻ
những việc đã làm. Ví dụ: "Khi ăn
xong bánh, kẹo, uống sữa, các con
thường bỏ vào đâu? nếu các con
không bỏ vào thùng giác mà vứt ra
đường, ra sân trường...các con có biết
điều gì sẽ xảy ra không? Khi môi
trường bị bẩn, không sạch sẽ xảy ra
điều gì?"


- Trao đổi với phụ huynh: Trẻ có
nhận ra việc làm của mình có ảnh
hưởng đến người khác không?


19

<b>MT97: Trẻ quan tâm</b>


<i><b>đến sự cơng bằng</b></i>
<i><b>trong nhóm bạn.</b></i>
<i><b>(CS60)</b></i>


- Thấy được sự không công
bằng trong nhóm bạn và
đưa ra cách giải quyết


- Tạo tình huống
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

và hành động của trẻ xem các em có
nhận ra sự không công bừng trong


nhóm bạn khơng.


- Quan sát: Trong hoạt động chơi,
hoạt động hàng ngày


20

<b>MT99:</b> <b> Trẻ thích</b>


<i><b>chăm sóc cây cối, con</b></i>
<i><b>vật ni quen thuộc.</b></i>
<i><b>(CS39)</b></i>


- Chăm sóc cây, quan tâm
theo dõi sự phát triển của
cây


- Chăm sóc các con vật
quen thuộc, cho ăn, chơi
đùa, vuốt ve, âu yếm các
con vật thân quen


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Dụng cụ chăm sóc cây,
con vật


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh



- Quan sát: Trong hoạt động chăm sóc
cây, con vật trong vườn trường, trồng
cây trong vườn cây của bé hay ở góc
Thiên nhiên


- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ có hay tham gia trồng
cây, chăm sóc cây, con vật cùng với
những người thân trong gia đình


21

<b>MT105: Trẻ nghe</b>


<i><b>hiểu nội dung truyện,</b></i>
<i><b>thơ, đồng dao ca dao</b></i>
<i><b>phù hợp với độ tuổi.</b></i>
<i><b>(CS64)</b></i>


- Thể hiện mình hiểu ý
chính của câu chuyện, thơ,
đồng dao:


+ Tên trưyện/ bài thơ/đồng
dao...


+ Các nhân vật


+ Tình huống trong câu
chuyện



- Kể được nội dung chính
trong câu chuyện, bài thơ,
đồng dao trẻ được nghe


- Trò chuyện với
trẻ


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số câu chuyện, bài
thơ, đồng dao, ca dao
- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể kể cho
trẻ nghe câu chuyện / đọc thơ/ đồng
dao/ ca dao/ (trẻ chưa được nghe) rồi
hỏi trẻ: tên, nhân vật, nội dung...Ví
dụ: Cơ kể một câu chuyện ngắn
không quen thuộc cho khoảng 10 trẻ,
sau đó hỏi trẻ về ý chính trong nội
dung chuyện vừa được nghe đó:
Trong chuyện có những nhân vật
nào? Ai là người tốt/xấu? Câu chuyện
nói về điều gì?...


- Quan sát: Trong các giờ phát triển


ngơn ngữ xem trẻ có hiểu nội dung
câu chuyện thơ, đồng dao, ca
dao....dành cho lứa tuổi của trẻ không
- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ nghe hiểu nội dung
truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp
với độ tuổi không?


22

<b>MT107: Trẻ biết sử</b>


<i><b>dụng các từ chỉ tên</b></i>


- Sử dụng đúng danh từ,
tính từ, dộng từ, từ biểu


- Trò chuyện với
trẻ


- Câu hỏi trò chuyện với
trẻ, trao đổi với phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>gọi, hành động, tính</b></i>
<i><b>chất và từ biểu cảm</b></i>
<i><b>trong sinh hoạt hàng</b></i>
<i><b>ngày. (CS66)</b></i>


cảm trong câu nói và phù
hợp với hoàn cảnh


- Quan sát



- Trao đổi với
phụ huynh


huynh động từ, tính từ...để trị chuyện với
trẻ. Ví dụ: "Hơm nay những bạn nào
đã tham gia trực nhật lớp?" "Con hãy
kể những việc con đã làm?"; "Trong
những việc đã làm con thấy việc nào
nặng, việc nào khó, việc nào khó, việc
nào dễ?"...


- Quan sát: Qua giao tiếp hàng ngày
xem trẻ có sử dụng được các danh từ,
động từ, tính từ và từ biểu cảm trong
câu nói của mình khơng


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ có
sử dụng đúng danh từ, tính từ, động
từ, từ biểu cảm trong câu nói và phù
hợp với hoàn cảnh


23

<b>MT110: Trẻ biết sử</b>


<i><b>dụng lời nói để bày tỏ</b></i>
<i><b>cảm xúc, nhu cầu, ý</b></i>
<i><b>nghĩ và kinh nghiệm</b></i>
<i><b>của bản thân. (CS68)</b></i>


- Sử dụng lời nói để bày tỏ


cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và
kinh nghiệm của mình bằng
lời nói hoặc kết hợp với cử
chỉ, điệu bộ để người khác
hiểu đúng


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Câu hỏi tình huống
- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Tạo tình huống: Cơ u cầu trẻ thể
hiện cảm xúc, nhu cầu, suy nghĩ, kinh
nghiệm. Ví dụ: Nếu bạn con bị đau
bụng con sẽ nói với bạn thế nào để
bạn bớt đau? Khi con muốn được đi
chơi con sẽ nói với bố mẹ con như thế
nào? Khi con vui / buồn con sẽ nói
như thế nào với cơ và các bạn biết và
chia sẻ?


- Quan sát: Qua giao tiếp hàng ngày
xem trẻ có sử dụng được lời nói để
bày tỏ cảm xúc, ý nghĩ, kinh nghiệm,
nhu cầu của mình khơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ
và kinh nghiệm của bản thân không?


24

<b>MT114: Trẻ có thể kể</b>


<i><b>lại nội dung chuyện</b></i>
<i><b>đã nghe theo trình tự</b></i>
<i><b>nhất định. (CS71)</b></i>


- Thường xuyên tự kể được
nội dung câu chuyện (trẻ đã
được nghe kể) một cách rõ
ràng, theo trình tự nhất định


- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trị chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số tình huống trao
đổi với trẻ


- một vài câu chuyện
ngắn


- Tạo tình huống: Cơ yêu cầu trẻ kể


lại một câu chuyện mà trẻ đã được
nghe


- Quan sát: Trong giờ kể chuyện xem
trẻ có kể lại nội dung chính của câu
chuyện đã nghe khơng?


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể kể
một câu chuyện ngắn cho trẻ nghe rồi
yêu cầu trẻ kể lại


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ ở
nhà có thể kể lại nội dung chuyện đã
nghe theo trình tự nhất định khơng.


25

<b>PTT</b>



<b>C và</b>


<b>QH</b>


<b>XH</b>



<b>MT117: Trẻ có thể kể</b>
<i><b>lại câu chuyện quen</b></i>
<i><b>thuộc theo cách khác</b></i>
<i><b>nhau. (CS120)</b></i>


- Đặt tên mới cho câu
chuyện nhưng không mất đi
ý nghĩa của câu chuyện.
- Mở đầu, tiếp tục, kết thúc


câu chuyện theo các cách
khác nhau không mất đi ý
nghĩa câu chuyện


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số câu chuyện
quen thuộc


- Bài tập: Cô đưa ra một câu chuyện
quen thuộc và khuyến khích trẻ kể
theo các cách khác nhau


- Quan sát: trong giờ kể chuyện, khi
kể chuyện với cô, với bạn cùng lớp
- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ ở
nhà có thể kể lại câu chuyện quen
thuộc theo cách khác nhau không?


26

<b>MT130: Biết cách</b>


<i><b>khởi xướng cuộc trò</b></i>
<i><b>chuyện (CS72)</b></i>


- Chủ động nói chuyện với
bạn bè, người lớn (khi gặp


bạn mới, khách đến lớp)


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động góc


- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có biết khởi xướng cuộc trị
chuyện theo ý định của mình và lơi
cuốn được các bạn vào tham gia hay
không


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

không?


27

<b>MT134: Thể hiện cảm</b>


<i><b>xúc và vận động phù</b></i>
<i><b>hợp với nhịp điệu của</b></i>
<i><b>bài hát hoặc bản</b></i>
<i><b>nhạc. (CS101)</b></i>


- Thể hiện nét mặt phù hợp
với sắc thái biểu cảm của
bài hát hoặc bản nhạc


- Vận động (vỗ tay, lắc
lư...) phù hợp với nhịp điệu
của bài hát hoặc bản nhạc


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Bài hát mà trẻ đã được
học


- Bài tập: Từng nhóm 3-5 trẻ thể hiện
bài hát và vận động theo yêu cầu của


- Quan sát trẻ trong những hoạt động
có thể hiện bài hát của trẻ


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp với nhịp điệu của bài
hát hoặc bản nhạc hay không?


28

<b>MT140: Trẻ biết phối</b>


<i><b>hợp các kỹ năng tạo</b></i>
<i><b>hình khác nhau để tạo</b></i>
<i><b>thành sản phẩm.</b></i>



<b>- </b>Biết phối hợp các kỹ năng
vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp
hình để tạo ra sản phẩm có
màu sắc hình dáng/ đường
nét và bố cục hợp lý


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy, kéo, keo..


- Một số vật liệu để tạo
ra sản phẩm


- Quan sát trẻ trong hoạt động học tạo
hình, hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết phối hợp các kỹ năng tạo
hình khác nhau để tạo thành sản phẩm
không?


29

<b>MT145: Trẻ thể hiện</b>


<i><b>ý tưởng của bản thân</b></i>
<i><b>qua các hoạt động</b></i>
<i><b>khác nhau(CS119)</b></i>



- Thường là người khởi
xướng và đề nghị bạn tham
gia vào trò chơi theo ý
tưởng của bản thân


- Xây dựng các "cơng
trình" theo các cách khác
nhau theo ý tưởng của bản
thân


- Có những vận động minh
hoạ theo ý tưởng của bản
thân


- Cắt, xé, dán, vẽ, nặn tạo
thành sản phẩm theo ý
tưởng của bản thân


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học, hoạt
động vui chơi


- Giấy, bút, kéo, keo, đát
nặn...



- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc,
múa, tạo hình....)


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Chủ đề 7: GIAO THÔNG



<b>Thời gian thực hiện: Từ 13/03/2017 đến 24/03/2017 Thời gian đánh giá: từ ngày 20/03 – 24/03/2017</b>



ST


T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá



Phương tiện thực


hiện



Cách thức thực hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>MT2: Trẻ biết tập các</b></i>


<i><b>động tác phát triển</b></i>
<i><b>nhóm cơ và hơ hấp:</b></i>


- Trẻ tập được các động tác
phát triển hô hấp, cơ tay, cơ
bả vai, cơ bụng, lưng, cơ
chân theo cô


- Quan sát
- Kiểm tra trực
tiếp


- Trao đổi với
phụ huynh


- Loa, đài, đĩa nhạc, âm
li


- Các bài tập mẫu
- Dụng cụ thể dục


- Cô và trẻ cùng thực hiện các động
tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
trong hoạt động thể dục sáng, hoạt
động vận động và kết hợp với dụng
cụ. Cô quan sát, kiểm tra trực tiếp các
động tác mà trẻ tập, có thể trao đổi
với phụ huynh các động tác trẻ đã tập
thành thạo



2

<b>MT7: Trẻ biết bị qua</b>


<i><b>5,7 điểm dích dắc cách</b></i>
<i><b>nhau 1,5 m đúng yêu</b></i>
<i><b>cầu.</b></i>


- Bò bằng bàn tay, bàn chân
hoặc bò bằng bàn tay, cẳng
chân theo hướng dích dắc.
- Mắt nhìn theo hướng
thẳng


- Bài tập
- Quan sát


- Sân tập bằng phẳng,
các đồ dùng làm đường
dích dắc


- Cô cho trẻ chuẩn bị đứng trước vạch
xuất phát, bị tay nọ chân kia qua 5,7
điểm dích dắc cách nhau 1,5m, mắt
nhìn thẳng


- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi


3

<b>MT11: Trẻ biết giữ</b>


<i><b>thăng bằng khi đi lên,</b></i>


<i><b>xuống ván kê dốc (2m</b></i>
<i><b>x 0,3 m)</b></i>


- Đi thăng bằng trên ván
không ngã


- Mắt nhìn thẳng


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Ván kê dốc (2m x 0,3
m)


- Sân bằng phẳng


- Trẻ bước từng chân đi lên xuống
vấn kê dốc, tay dang ngang, mắt nhìn
thẳng


- Trẻ thực hiện thơng qua hoạt động
học, chơi


4

<b>MT14: Trẻ biết: Ném</b>


<i><b>và bắt bóng bằng 2 tay</b></i>
<i><b>từ khoảng cách xa</b></i>



- Ném và bắt bóng bằng 2
tay ở khoảng cách xa 4m,
thỉnh thoảng có ơm bóng


- Bài tập
- Quan sát


- Bóng to, nhỏ bằng cao
su


- Vẽ hai vạch song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>4m. (CS3)</b></i> vào ngực cách nhau 4m


- Sân tập bằng phẳng


sát một đầu vạch.


Cơ ném bóng cho trẻ bắt và đổi lại trẻ
ném bóng cơ bắt. Cho trẻ làm 3-4 lần
- Cô cho trẻ thực hiện thông qua hoạt
động học, chơi


5

<b>MT22: Biết và không</b>


<i><b>ăn, uống một số thức</b></i>
<i><b>ăn có hại cho cơ thể.</b></i>
<i><b>(CS20)</b></i>



- Tự nhận ra và khơng ăn,
uống thức ăn, nước uống có
mùi ơi, thiu, bẩn, có màu lạ.
- Khơng uống nước lã, bia,
rượu.


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, video - Cô giáo trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ
hoặc đưa ra một vài loại thức ăn,
nước uống... và hỏi trẻ thức ăn nào
không ăn được, không uống được? Vì
sao?


- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
chơi lơ tơ dinh dưỡng hoạt động góc,
hoạt động sinh hoạt hằng ngày.


- Cơ hỏi cha mẹ trẻ xem ở nhà trẻ có
ăn uống các loại thức ăn ôi thiu, nước
lã, rau quả.... khi chưa rửa sạch
không?


4

<b>MT26: Trẻ có 1 số</b>



<i><b>thói quen bảo vệ và</b></i>
<i><b>giữ gìn sức khỏe.</b></i>


- Trẻ biết biểu hiện khi bị
cảm, sốt, ho, đau bụng và
cần phải uống thuốc theo sự
chỉ dẫn của người lớn
- Biết mặc trang phục phù
hợp với mùa


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trò chuyện với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi đàm
thoại


- Tranh ảnh, video


- Cô trò chuyện, cho trẻ xem tranh
ảnh, video những biểu hiện khi bị
cảm, sốt, ho, đau bụng, cho trẻ biết
khi nào cần phải uống thuốc và phải
uống thuốc theo sự chỉ dẫn của người
lớn như thế nào?


- Cho trẻ chọn các trang phục phù hợp


với mùa


- Giáo viên quan sát trẻ hàng ngày


6

<b>MT18: Dán các hình</b>


<i><b>vào đúng vị trí cho</b></i>
<i><b>trước khơng bị nhăn.</b></i>
<i><b>(CS8)</b></i>


- Bôi hồ đều


- Các chi tiết không chồng
lên nhau


- Dán hình vào đúng vị trí
cho trước, phẳng phiu


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Giấy trắng
- Hồ dán


- Các hình dán cắt sẵn


- Cô cho trẻ bôi hồ và dán các hình vẽ


lên tờ giấy. Quan sát trẻ qua hoạt
động tạo hình, góc chơi, xé dán
- Trao đổi với phụ huynh về cách trẻ
dán các hình vào đúng vị trí cho trước
kơng bị nhăn ở nhà


7

<b>MT20: Trẻ biết thực</b>


<i><b>phẩm giàu chất đạm,</b></i>


- Gọi tên đựơc một số loại
thực phẩm theo nhóm chất


- Bài tập
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>vitamin và muối</b></i>
<i><b>khoáng…</b></i>


béo, chất đạm, chất bột
đường, vitamin


- Trao đổi với
phụ huynh


mỡ. Hỏi trẻ thưc phẩm nào thuộc
nhóm chất béo, thực phẩm nào thuộc
nhóm chất đạm, chất bột đường,
vitamin..



- Quan sát trẻ thông qua hoạt động
chơi lô tơ dinh dưỡng hoạt động góc


<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT28: Trẻ nhận ra và</b>
<i><b>khơng chơi một số đồ</b></i>
<i><b>vật có thể gây nguy</b></i>
<i><b>hiểm. (CS21)</b></i>


- Nhận biết và kể tên được
ít nhất 3 đồ vật gây nguy
hiểm


- Không chơi với dồ vật
gây nguy hiểm


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, một số vật
thật, hệ thống câu hỏi
đàm thoại



- Cơ trị chuyện với trẻ, u cầu trẻ kể
tên một số đồ vật gây nguy hiểm (ví
dụ như bàn là, dao nhọn, chai lọ thủy
tinh); Hoặc cơ đưa ra hình vẽ/ vật thật
trẻ chỉ ra được 3 đồ vật không được
chơi và nói được lý do tại sao khơng
chơi được?


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày xem trẻ có chơi với những vật
dụng gây nguy hiểm không?


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà
trẻ có chơi với những vật dụng gây
nguy hiểm không?


9

<b>MT38: Trẻ nói được</b>


<i><b>những đặc điểm nổi</b></i>
<i><b>bật của các mùa trong</b></i>
<i><b>năm nơi trẻ đang</b></i>
<i><b>sống. (CS94)</b></i>


- Trẻ nói được tên các mùa,
đặc điểm dặc trưng của các
mùa


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ



- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, vi deo hệ
thống câu hỏi


- Cơ trị chuyện với trẻ xem trẻ có biết
về các mùa trong năm và đặc điểm cơ
bản của các mùa đó khơng?. Ví dụ hỏi
trẻ: "Bây giờ đang là mùa gì? thời
tiết, cây cối như thế nào?..."


- Quan sát trẻ thông qua các hoạt
động học, hoạt động chơi xem trẻ có
nói được những tên mùa, đặc điểm
nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ
sống hay không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hay khơng?


10

<b>MT42: Trẻ giải thích</b>


<i><b>được mối quan hệ</b></i>
<i><b>nguyên nhân – kết</b></i>
<i><b>quả đơn giản trong</b></i>
<i><b>cuộc sống hàng ngày.</b></i>
<i><b>(CS114)</b></i>


- Phát hiện ra hiện tượng


- Nêu được nguyên nhân
dẫn đến hiện tượng đó
- Giải thích đúng lí do loại
bỏ đối tượng khác biệt đó


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi
- Các tình huống để trẻ
giải thích


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày. Ví dụ: Khi thấy con cá bị chết
trẻ có thể nói: "Vì cá bị vớt ra khỏi
nước" hoặc "Cái cây này héo vì đã lâu
không được tưới nước"...


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hay giải thích được mối quan hệ
nguyên nhân- kết quả đơn giản trong
cuộc sống hàng ngày hay khơng?


11

<b>MT48: Trẻ có thể</b>


<i><b>nhận biết con số phù</b></i>
<i><b>hợp với số lượng trong</b></i>
<i><b>phạm vi 10. (CS104)</b></i>



- Đếm và nói đúng số
lượng trong phạm vi 10
- Chọn thẻ chữ số tương
ứng với số lượng đã đếm
được<b>.</b>


- Biết được ý nghĩa các con
số


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Đồ vật có số lượng
trong phạm vi 10 và thẻ
chữ số


- Cô đưa ra bài tập yêu cầu trẻ đếm đồ
vật và gắn số tương ứng nhóm đồ vật
- Quan sát trẻ trong hoạt động học và
hoạt động chơi


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ về
nhà có thể nhận biết con số phù hợp


với số lượng trong phạm vi 10 hay
không?


12

<b>MT49: Trẻ biết tách</b>


<i><b>10 đối tượng thành 2</b></i>
<i><b>nhóm bằng ít nhất 2</b></i>
<i><b>cách và so sánh số</b></i>
<i><b>lượng của các nhóm.</b></i>
<i><b>(CS105)</b></i>


- Tách 10 đồ vật thành 2
nhóm ít nhất bằng hai cách
khác nhau


- Nói được nhóm nào có
nhiều hơn/ ít hơn/ bằng
nhau


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Bài tập


- Một số đồ vật có số
lượng là 10


- Cơ u cầu trẻ chia đồ vật thành hai
phần, ít nhất bằng hai cách và so sánh


hai nhóm (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt,
nhóm có 5 và 5 hạt...).


- Quan sát trẻ trong những hoạt động
có thể hiện sự tách 10 đối tượng thành
hai nhóm bằng ít nhất hai cách và so
sánh số lượng của các nhóm của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà
trẻ có biết tách 10 đối tượng thành 2
nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh
số lượng của các nhóm hay khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>qui tắc xắp xếp đơn</b></i>
<i><b>giản và tiếp tục thực</b></i>
<i><b>hiện theo qui tắc.</b></i>
<i><b>(CS116)</b></i>


(hình ảnh, âm thanh, vận
động....)


- Tiếp tục thực hiện đúng
quy tắc ít nhất được 2 lần
lặp lại


- Nói được tại sao lại sắp
xếp như vậy?


- Trao đổi với
phụ huynh
- Kiểm tra trực


tiếp


các hình trịn màu, sắp
xếp theo quy tắc, các
hình trịn bằng bìa màu
sắc khác nhau


với trẻ: “Con hãy nhìn kỹ cách sắp
xếp các màu này”. Đợi trẻ nhìn kỹ
trong vịng một phút, cô đề nghị:
“Bây giờ con hãy xếp tiếp các màu
cho đúng cách”. Khi trẻ xếp xong, cơ
mời trẻ giải thích lý do tại sao lại xếp
như vậy


- Quan sát trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết nhận ra qui tắc xắp xếp
đơn giản và thực hiện theo qui tắc hay
không?


14

<b>MT55: Trẻ chỉ ra</b>


<i><b>được khối cầu, khối</b></i>
<i><b>vuông, khối trụ, khối</b></i>
<i><b>chữ nhật theo yêu</b></i>
<i><b>cầu.(CS107)</b></i>



- Lấy được các khối cầu,
khối vng, khối chữ nhật,
khối trụ có màu sắc, kích
thước khác nhau khi nghe
gọi tên


- Lấy hoặc chỉ được một số
vật quen thuộc có dạng
hình học theo u cầu


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Kiểm tra trực
tiếp


- Các khối hình học có
màu sắc và kích thước
khác nhau, một số đồ vật
quen thuộc có dạng khối
cầu, trụ, vuông, chữ nhật


- Cô đặt cả 4 khối hình học và bốn đồ
vật đã chuẩn bị trước mặt trẻ. Yêu cầu
trẻ lấy được các khối hình và lấy được
đồ vật có hình dạng tương ứng với
khối hình học đó


- Quan sát trẻ trong hoạt động học,


hoạt động chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có chỉ ra được được khối cầu,
khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật
theo yêu cầu không?


15

<b>PTN</b>


<b>N và</b>


<b>GT</b>



<b>MT58: Trẻ phân biệt</b>
<i><b>được ngày hôm qua,</b></i>
<i><b>ngày mai qua sự kiện</b></i>
<i><b>hàng ngày. (CS110)</b></i>


- Nói được hôm nay là thứ
mấy, ngày mai là thứ mấy
- Nói được các sự kiện diễn
ra hơm qua, hơm nay và sẽ
diễn ra vào ngày mai


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Kiểm tra trực
tiếp


- Tranh ảnh, video, hệ


thống câu hỏi


- Cơ trị chuyện với trẻ, cơ có thể nhắc
các sự kiện diễn ra và hỏi trẻ sự kiện
diễn ra hơm nào. Ví dụ: Bao giờ thì
lớp mình đi tham quan?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có phân biệt được ngày hơm qua,
ngày mai qua sự kiện hàng ngày hay
không?


16

<b>MT62: Trẻ nói được</b>


<i><b>khả năng và sở thích</b></i>
<i><b>của bản thân.(CS29)</b></i>


- Nói việc mình có thể làm
được phù hợp với khả năng
thự tế của bản thân


- Nói được điều mình thích
đúng với biểu hiện trong
thực tế


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Trò chuyện với


trẻ


- Hệ thống câu hỏi - Trị chuyện với trẻ: Cơ nói bản thân
mình có khả năng gì? (Những khả
năng của cô là những điều cô đã làm
mà trẻ có thể biết được qua thực tế.
Ví dụ: Cơ hát hay, múa giỏi, vẽ đẹp,
cơ có thể ném được quả bóng trúng
đích, nhưng cơ không thể bê được
chồng sách này vì nó q nặng.. )
Sau đó u cầu trẻ nói về khả năng
của mình. Tương tự như tren khi nói
đén sở thích.


- Quan sát trẻ khi trẻ trò
chuyeenjvowis người thân, bạn bè
trong sinh hoạt hàng ngày, giáo viên
có thể nắm được những điều trẻ nói
có đúng với những biểu hiện của trẻ
trong thực tế không?


- Cô trao đổi với phụ huynh xem trẻ
có nói lên khả năng và sở thích của
bản thân hay khơng? (Ví dụ: Con có
thể làm được việc này dễ dàng, việc
kia khơng thể làm...)


17

<b>MT69: Trẻ nhận biết</b>


<i><b>được các trạng thái</b></i>


<i><b>cảm xúc vui, buồn,</b></i>
<i><b>ngạc nhiên, sợ hãi,</b></i>
<i><b>tức giận, xấu hổ của</b></i>
<i><b>người khác.(CS35)</b></i>


- Nhận ra ít nhất 4 trong 6
trạng thái cảm xúc của
người khác khi ho:


+ Vui
+ Buồn
+ Ngạc nhiên


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Bài tập


- 6 bức tranh với các
trạng thái cảm xúc: vui,
buồn, tức giận, sợ hãi,
ngạc nhiên, xấu hổ của
con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Sợ hãi
+ Tức giận
+ Xấu hổ


trạng thái cảm xúc tương ứng ở trên


(hoặc trẻ nói và chỉ vào tranh của
từng trạng thái cảm xúc)


- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
hay cho trẻ nghe truyện, xem phim…
xem trẻ có tỏ ra nhận biết được các
trạng thái cảm xúc vui, buồn, tức
giận, sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ của
các bạn, cô giáo hay các nhân vật
không…(Sự nhận biết trạng thái cảm
xúc của người khác được thể hiện
thơng qua lời nói, hành động, nét mặt,
cử chỉ…của trẻ)


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà
trẻ có nhận biết được các trạng thái
cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ
hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
hay khơng?


18

<b>MT83: Khơng nói tục,</b>


<i><b>chửi bậy. (CS78)</b></i>


- Trẻ khơng nói tục, chửi
bậy


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày


- Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà
trẻ có nói tục, chửi bậy không?


19

<b>MT105: Trẻ nghe</b>


<i><b>hiểu nội dung truyện,</b></i>
<i><b>thơ, đồng dao ca dao</b></i>
<i><b>phù hợp với độ tuổi.</b></i>
<i><b>(CS64)</b></i>


- Thể hiện mình hiểu ý
chính của câu chuyện, thơ,
đồng dao:


+ Tên trưyện/ bài thơ/đồng
dao...


+ Các nhân vật


+ Tình huống trong câu
chuyện



- Trò chuyện với
trẻ


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số câu chuyện, bài
thơ, đồng dao, ca dao
- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Kể được nội dung chính
trong câu chuyện, bài thơ,
đồng dao trẻ được nghe


nào? Ai là người tốt/xấu? Câu chuyện
nói về điều gì?...


- Quan sát: Trong các giờ phát triển
ngơn ngữ xem trẻ có hiểu nội dung
câu chuyện thơ, đồng dao, ca
dao....dành cho lứa tuổi của trẻ không
- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ nghe hiểu nội dung
truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp
với độ tuổi không?


20

<b>MT99:</b> <b> Trẻ thích</b>


<i><b>chăm sóc cây cối, con</b></i>
<i><b>vật ni quen thuộc.</b></i>
<i><b>(CS39)</b></i>


- Chăm sóc cây, quan tâm
theo dõi sự phát triển của
cây


- Chăm sóc các con vật
quen thuộc, cho ăn, chơi
đùa, vuốt ve, âu yếm các
con vật thân quen


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Dụng cụ chăm sóc cây,
con vật


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát: Trong hoạt động chăm sóc
cây, con vật trong vườn trường, trồng
cây trong vườn cây của bé hay ở góc
Thiên nhiên



- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ có hay tham gia trồng
cây, chăm sóc cây, con vật cùng với
những người thân trong gia đình


21

<b>MT105: Trẻ nghe</b>


<i><b>hiểu nội dung truyện,</b></i>
<i><b>thơ, đồng dao ca dao</b></i>
<i><b>phù hợp với độ tuổi.</b></i>
<i><b>(CS64)</b></i>


- Thể hiện mình hiểu ý
chính của câu chuyện, thơ,
đồng dao:


+ Tên trưyện/ bài thơ/đồng
dao...


+ Các nhân vật


+ Tình huống trong câu
chuyện


- Kể được nội dung chính
trong câu chuyện, bài thơ,
đồng dao trẻ được nghe


- Trò chuyện với
trẻ



- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số câu chuyện, bài
thơ, đồng dao, ca dao
- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Trò chuyện với trẻ: Cơ có thể kể cho
trẻ nghe câu chuyện / đọc thơ/ đồng
dao/ ca dao/ (trẻ chưa được nghe) rồi
hỏi trẻ: tên, nhân vật, nội dung...Ví
dụ: Cơ kể một câu chuyện ngắn
không quen thuộc cho khoảng 10 trẻ,
sau đó hỏi trẻ về ý chính trong nội
dung chuyện vừa được nghe đó:
Trong chuyện có những nhân vật
nào? Ai là người tốt/xấu? Câu chuyện
nói về điều gì?...


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp
với độ tuổi khơng?


22

<b>MT114: Trẻ có thể kể</b>


<i><b>lại nội dung chuyện</b></i>
<i><b>đã nghe theo trình tự</b></i>


<i><b>nhất định. (CS71)</b></i>


- Thường xuyên tự kể được
nội dung câu chuyện (trẻ đã
được nghe kể) một cách rõ
ràng, theo trình tự nhất định


- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số tình huống trao
đổi với trẻ


- một vài câu chuyện
ngắn


- Tạo tình huống: Cơ u cầu trẻ kể
lại một câu chuyện mà trẻ đã được
nghe


- Quan sát: Trong giờ kể chuyện xem
trẻ có kể lại nội dung chính của câu
chuyện đã nghe khơng?


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể kể


một câu chuyện ngắn cho trẻ nghe rồi
yêu cầu trẻ kể lại


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ ở
nhà có thể kể lại nội dung chuyện đã
nghe theo trình tự nhất định khơng.


23

<b>MT124: Trẻ biết chữ</b>


<i><b>viết có thể đọc và thay</b></i>
<i><b>cho lời nói. (CS86)</b></i>


- Hiểu rằng chữ viết có thể
đọc


- Con người sử dụng chữ
viết với các mục đích khác
nhau


- Quan sát
- Trị chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Bảng tên ở lớp
- Giấy, bút


- Trị chuyện với trẻ: Để tìm hiểu xem


trẻ có hiểu chữ viết, có thể dùng để
thay thế cho lời nói hay khơng? Ví
dụ: Đọc các bảng tên ở lớp, ghi tên
vào bức vẽ của mình để người khác
nhận ra...


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày ở lớp, trong các trò chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu chữ viết, có thể dùng để thay thế
cho lời nói hay khơng?


24

<b>MT114: Trẻ có thể kể</b>


<i><b>lại nội dung chuyện</b></i>
<i><b>đã nghe theo trình tự</b></i>
<i><b>nhất định. (CS71)</b></i>


- Thường xuyên tự kể được
nội dung câu chuyện (trẻ đã
được nghe kể) một cách rõ
ràng, theo trình tự nhất định


- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với


phụ huynh


- Một số tình huống trao
đổi với trẻ


- một vài câu chuyện
ngắn


- Tạo tình huống: Cơ u cầu trẻ kể
lại một câu chuyện mà trẻ đã được
nghe


- Quan sát: Trong giờ kể chuyện xem
trẻ có kể lại nội dung chính của câu
chuyện đã nghe không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

một câu chuyện ngắn cho trẻ nghe rồi
yêu cầu trẻ kể lại


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ ở
nhà có thể kể lại nội dung chuyện đã
nghe theo trình tự nhất định khơng.


25

<b>PTT</b>



<b>C và</b>


<b>QH</b>


<b>XH</b>



<b>MT120: Trẻ có hành</b>


<i><b>vi giữ gìn, bảo vệ</b></i>
<i><b>sách. (CS81)</b></i>


- Cầm, giở sách, giữ cẩn
thận.


- Trẻ thường xuyên để sách
đúng nơi quy định


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Góc sách


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát: Khi trẻ chơi ở góc Sách
xem trẻ có biết đặt sách ngay ngắn,
giở cẩn thận từng trang khi đọc, cất
sách vào vị trí sau khi đọc xong,
không quăng quật sách (chỉ tính khi
trẻ tự giác khơng cần sự nhắc nhở của
cơ)


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ ở
gia đình khi sử dụng sách trẻ có biết
giữ gìn sách hay khơng?



26

<b>MT135: Trẻ có thể đặt</b>


<i><b>tên mới cho đồ vật, đặt</b></i>
<i><b>lời mới cho bài hát.</b></i>
<i><b>(CS117)</b></i>


- Đặt được tên mới cho đồ
vật/ câu chuyện.


- Đặt được lời mới cho bài
hát


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
- Câu chuyện, bài hát


- Quan sát: Trong hoạt động học, hoạt
động chơi. Ví dụ: trẻ sử dụng đồ vật
với tên gọi mới trong trị chơi (que
làm kim tiêm, ghế làm ơ tơ, hạt xốp
làm gạo hoặc bỏng ngô...); nghe cô kể
một câu chuyện và đặt lời mới cho
câu chuyện đó, hát bài hát quen thuộc


theo lời mới...


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
thể đặt tên mới cho đồ vật, đặt lời mới
cho bài hát khơng?


27

<b>MT137: Thể hiện thái</b>


<i><b>độ, tình cảm khi nghe</b></i>
<i><b>âm thanh gợi cảm, các</b></i>
<i><b>bài hát, bản nhạc</b></i>


- Thể hiện thái độ khi nghe
âm thanh gợi cảm, các bài
hát bản nhạc vui tươi hoặc
buồn bã


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số âm thanh, bản
nhạc, bài hát vui tươi,
buồn


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ có


biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

28

<b>MT138: Trẻ biết vận</b>
<i><b>động sáng tạo theo ý</b></i>
<i><b>thích của trẻ</b></i>


- Trẻ biết vận động theo ý
của mình phù hợp với giai
điệu, bản nhạc, bài hát mà
trẻ thích


- Quan sát
- Bài tập


- Trao đổi với
phụ huynh


- 1 số bài hát quen thuộc
- 1 số giai điệu khác
nhau


- Bài tập: Cô cho trẻ nghe một giai
điệu hoặc 1 bài hát mà trẻ u thích,
sau đó cơ yêu cầu trẻ nghĩ ra một loại
vận động phù hợp với giai điệu bài
hát


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động âm
nhạc, hoạt động góc, hoạt động chiều
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở


nhà có biết vận động sáng tạo theo ý
thích của mình khơng?


29

<b>MT145: Trẻ thể hiện</b>


<i><b>ý tưởng của bản thân</b></i>
<i><b>qua các hoạt động</b></i>
<i><b>khác nhau(CS119)</b></i>


- Thường là người khởi
xướng và đề nghị bạn tham
gia vào trò chơi theo ý
tưởng của bản thân


- Xây dựng các "cơng
trình" theo các cách khác
nhau theo ý tưởng của bản
thân


- Có những vận động minh
hoạ theo ý tưởng của bản
thân


- Cắt, xé, dán, vẽ, nặn tạo
thành sản phẩm theo ý
tưởng của bản thân


- Quan sát


- Trao đổi với


phụ huynh


- Hoạt động học, hoạt
động vui chơi


- Giấy, bút, kéo, keo, đát
nặn...


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc,
múa, tạo hình....)


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có


thể hiện ý tưởng của bản thân qua
các hoạt động khác nhau không?


Chủ đề 8: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

ST


T



Mục tiêu lựa chọn

Minh chứng

Phương pháp



theo dõi, đánh


giá



Phương tiện thực


hiện




Cách thức thực hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>MT3: Trẻ biết: Bật xa</b></i>
<i><b>tối thiểu 50cm. (CS1)</b></i>


- Bật bằng cả 2 chân, tiếp
xúc đất bằng mũi bàn chân
thăng bằng hoặc có loạng
choạng chạm đất rồi lấy lại
được thăng bằng


- Bài tập
- Quan sát


- Sân tập bằng phẳng
- Vòng thể dục, vật cản,
mương nước... có
khoảng cách 50cm


- Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón
chân để chạm vạch. Bật bằng cả 2
chân về phí trước theo hiệu lệnh của



- Cô quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi, tham quan dã
ngoại.


2

<b>MT7: Trẻ biết bị qua</b>


<i><b>5,7 điểm dích dắc cách</b></i>
<i><b>nhau 1,5 m đúng yêu</b></i>
<i><b>cầu.</b></i>


- Bò bằng bàn tay, bàn chân
hoặc bị bằng bàn tay, cẳng
chân theo hướng dích dắc.
- Mắt nhìn theo hướng
thẳng


- Bài tập
- Quan sát


- Sân tập bằng phẳng,
các đồ dùng làm đường
dích dắc


- Cơ cho trẻ chuẩn bị đứng trước vạch
xuất phát, bị tay nọ chân kia qua 5,7
điểm dích dắc cách nhau 1,5m, mắt
nhìn thẳng


- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi



3

<b>MT9: Trẻ có thể:</b>


<i><b>Chạy liên tục 150m</b></i>
<i><b>không hạn chế thời</b></i>
<i><b>gian. (CS13)</b></i>


- Chạy được 150m liên tục
- Phối hợp tay chân nhịp
nhàng


- Chạy với tốc độ chậm,
đều


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân bằng phẳng, vạch
xuất phát, đích cách nhau
150m


- Trẻ đứng trước vạch xuất phát và
vạch đích, khoảng cách giữa 2 vạch là
150 m. Nếu mặt bằng khơng cho
phép, có thể cho trẻ chạy 2 vịng để
đạt được khoảng cách 150m. Khi có
hiệu lệnh trẻ chạy chậm đến vạch đích


- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi, tham quan


4

<b>MT14: Trẻ biết: Ném</b>


<i><b>và bắt bóng bằng 2 tay</b></i>
<i><b>từ khoảng cách xa</b></i>
<i><b>4m. (CS3)</b></i>


- Ném và bắt bóng bằng 2
tay ở khoảng cách xa 4m,
thỉnh thoảng có ôm bóng
vào ngực


- Bài tập
- Quan sát


- Bóng to, nhỏ bằng cao
su


- Vẽ hai vạch song song
cách nhau 4m


- Sân tập bằng phẳng


- Cô và trẻ đứng đối diện nhau
khoảng cách 4m. Trẻ đứng tự nhiên,
hai bàn chân mở rộng bằng vai, đứng
sát một đầu vạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

ném bóng cơ bắt. Cho trẻ làm 3-4 lần
- Cô cho trẻ thực hiện thông qua hoạt
động học, chơi


5

<b>MT14: Trẻ biết: Ném</b>


<i><b>và bắt bóng bằng 2 tay</b></i>
<i><b>từ khoảng cách xa</b></i>
<i><b>4m. (CS3)</b></i>


- Ném và bắt bóng bằng 2
tay ở khoảng cách xa 4m,
thỉnh thoảng có ơm bóng
vào ngực


- Bài tập
- Quan sát


- Bóng to, nhỏ bằng cao
su


- Vẽ hai vạch song song
cách nhau 4m


- Sân tập bằng phẳng


- Cô và trẻ đứng đối diện nhau
khoảng cách 4m. Trẻ đứng tự nhiên,
hai bàn chân mở rộng bằng vai, đứng
sát một đầu vạch.



Cơ ném bóng cho trẻ bắt và đổi lại trẻ
ném bóng cơ bắt. Cho trẻ làm 3-4 lần
- Cô cho trẻ thực hiện thông qua hoạt
động học, chơi


4

<b>MT22: Biết và không</b>


<i><b>ăn, uống một số thức</b></i>
<i><b>ăn có hại cho cơ thể.</b></i>
<i><b>(CS20)</b></i>


- Tự nhận ra và khơng ăn,
uống thức ăn, nước uống có
mùi ơi, thiu, bẩn, có màu lạ.
- Khơng uống nước lã, bia,
rượu.


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, video - Cô giáo trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ
hoặc đưa ra một vài loại thức ăn,
nước uống... và hỏi trẻ thức ăn nào
không ăn được, không uống được? Vì
sao?



- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
chơi lơ tơ dinh dưỡng hoạt động góc,
hoạt động sinh hoạt hằng ngày.


- Cơ hỏi cha mẹ trẻ xem ở nhà trẻ có
ăn uống các loại thức ăn ôi thiu, nước
lã, rau quả.... khi chưa rửa sạch
không?


6

<b>MT26: Trẻ có 1 số</b>


<i><b>thói quen bảo vệ và</b></i>
<i><b>giữ gìn sức khỏe.</b></i>


- Trẻ biết biểu hiện khi bị
cảm, sốt, ho, đau bụng và
cần phải uống thuốc theo sự
chỉ dẫn của người lớn
- Biết mặc trang phục phù
hợp với mùa


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trò chuyện với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi đàm


thoại


- Tranh ảnh, video


- Cô trò chuyện, cho trẻ xem tranh
ảnh, video những biểu hiện khi bị
cảm, sốt, ho, đau bụng, cho trẻ biết
khi nào cần phải uống thuốc và phải
uống thuốc theo sự chỉ dẫn của người
lớn như thế nào?


- Cho trẻ chọn các trang phục phù hợp
với mùa


- Giáo viên quan sát trẻ hàng ngày


7

<b>MT38: Trẻ nói được</b>


<i><b>những đặc điểm nổi</b></i>


- Trẻ nói được tên các mùa,
đặc điểm dặc trưng của các


- Quan sát
- Trò chuyện với


- Tranh ảnh, vi deo hệ
thống câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>bật của các mùa trong</b></i>


<i><b>năm nơi trẻ đang</b></i>
<i><b>sống. (CS94)</b></i>


mùa trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


bản của các mùa đó khơng?. Ví dụ hỏi
trẻ: "Bây giờ đang là mùa gì? thời
tiết, cây cối như thế nào?..."


- Quan sát trẻ thông qua các hoạt
động học, hoạt động chơi xem trẻ có
nói được những tên mùa, đặc điểm
nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ
sống hay không?


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu biết vể tên mùa, đặc điểm nổi bật
của các mùa trong năm nơi trẻ sống
hay khơng?


<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>



<b>MT39: Dự đốn một</b>
<i><b>số hiện tượng tự</b></i>
<i><b>nhiên đơn giản sắp</b></i>


<i><b>xảy ra. (CS95)</b></i>


- Nói được hiện tượng và
giải thích được dự đốn của
mình. Ví dụ: Trời nhiều
mây dẫn đến sắp mưa...


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Tranh ảnh, vi deo hệ
thống câu hỏi


- Cơ trị chuyện với trẻ về các hiện
tượng tự nhiên xảy ra trong ngày và
dự đoán: "Các con thấy hôm nay
ngồi trời có hiện tượng gì? Hiện
tượng đó sẽ dẫn đến việc gì có thể
xảy ra?"....


- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
ngồi trời


9

<b>MT40: Trẻ hay đặt</b>


<i><b>câu hỏi. (CS112)</b></i>


- Hay đặt câu hỏi hoặc làm
rõ thơng tin



- Quan sát
- Trị chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các tình huống, đồ
dùng, đồ chơi lạ mắt


- Cơ trị chuyện với trẻ xem trẻ có hay
đặt câu hỏi về một sự việc, hiện tượng
nào đó hay khơng?


- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
học, hoạt động ngoài trời, tham quan
- Trao đổi với phụ huynh để biết trẻ
có hay đặt câu hỏi ("Cái gì đây?"; "Để
làm gì?"; "Như thế nào?"; "Tại sao?")
để tìm hiểu về các sự vật, sự việc,
hiện tượng xung quanh hay không?


10

<b>MT55: Trẻ chỉ ra</b>


<i><b>được khối cầu, khối</b></i>


- Lấy được các khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật,



<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với


- Các khối hình học có
màu sắc và kích thước


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>vuông, khối trụ, khối</b></i>
<i><b>chữ nhật theo yêu</b></i>
<i><b>cầu.(CS107)</b></i>


khối trụ có màu sắc, kích
thước khác nhau khi nghe
gọi tên


- Lấy hoặc chỉ được một số
vật quen thuộc có dạng
hình học theo yêu cầu


phụ huynh
- Kiểm tra trực
tiếp


khác nhau, một số đồ vật
quen thuộc có dạng khối
cầu, trụ, vng, chữ nhật


trẻ lấy được các khối hình và lấy được
đồ vật có hình dạng tương ứng với
khối hình học đó



- Quan sát trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có chỉ ra được được khối cầu,
khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật
theo yêu cầu không?


11

<b>MT65: Trẻ chấp nhận</b>


<i><b>sự khác biệt của</b></i>
<i><b>người khác với mình.</b></i>
<i><b>(CS59)</b></i>


- Tự nhận ra sự khác biệt
của bạn mình


- Chơi với bạn hồ đồng
khơng xa lánh bạn


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình huống


- Các tình huống, - Trị
chơi vận động Cướp cờ



- Tạo tình huống: Cô tổ chức hoạt
động trong đó có cả bạn khuyết tật
cùng tham gia. Ví dụ: Cơ cho trẻ chơi
trị chơi "Cướp cờ" chia nhóm chơi
thành hai đội, trong nhóm chơi có bạn
chân bị khuyết tật. Cơ quan sát xem
trẻ nhận đội chơi và phối hợp với
nhau trong khi chơi như thế nào?
- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có chơi hịa thuận với tất cả
các bạn và không trêu chọc những
bạn khiếm khuyết về cơ thể của bạn,
không chê bai các bạn khác có khả
năng, sở thích khác mình…


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
chấp nhận sự khác biệt của người
khác với mình khơng?


12

<b>MT71: Trẻ biết thể</b>


<i><b>hiện sự an ủi và chia</b></i>
<i><b>vui với người thân</b></i>
<i><b>bạn bè; (CS37)</b></i>


- Nhận ra tâm trạng của bạn
bè, người thân (buồn hay
vui)


- An ủi người thân hay bạn


bè khi họ buồn


- Chúc mừng, ca ngợi, cổ


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình huống


- Một số tình huống
- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

vũ người thân, bạn bè khi
họ có niềm vui


thể hiện sự đồng cảm với các bạn như
thế nào?


- Quan sát: Trong sinh hoạt hằng ngày
xem trẻ có tỏ ra quan tâm với sự vui,
buồn của mọi người xung quanh
thông qua việc hỏi han, biểu lộ cảm
xúc qua nét mặt, cử chỉ, hành động
một cách phù hợp khi họ bị đau, mệt
mỏi, buồn rầu hay mừng rỡ khi họ có
niềm vui, sung sướng… khơng?
- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ có tỏ ra quan tâm với


sự vui, buồn của mọi người xung
quanh thông qua việc hỏi han, biểu lộ
cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, hành
động một cách phù hợp khi họ bị đau,
mệt mỏi, buồn rầu hay mừng rỡ khi
họ có niềm vui, sung sướng… không?


13

<b>MT73: Trẻ biết thể</b>


<i><b>hiện tình cảm với Bác</b></i>
<i><b>Hồ qua hát, kể</b></i>
<i><b>chuyện… về Bác.</b></i>


- Hát thuộc một số bài hát
thiếu nhi về Bác Hồ


- Biết kể ít nhất 1 câu
chuyện về Bác Hồ


- Thuộc 2-3 bài thơ về Bác


- Kiểm tra trực
tiếp


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động âm nhạc,


văn học, hoạt động chiều


- Kiểm tra trực tiếp: Cô gọi trẻ lên
yêu cầu trẻ hát hoặc kể một câu
chuyện về Bác Hồ mà trẻ biết. Cô
quan sát xem trẻ có biết thể hiện tình
cảm với Bác Hồ qua hát, kể chuyện....
không?


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động góc, hoạt động chiều.
- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ ở
nhà có biết thể hiện tình cảm với Bác
Hồ qua hát, kể chuyện.... không.


14

<b>MT83: Không nói tục,</b>


<i><b>chửi bậy. (CS78)</b></i>


- Trẻ khơng nói tục, chửi
bậy


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh



- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

trẻ có nói tục, chửi bậy không?


15

<b>PTN</b>


<b>N và</b>


<b>GT</b>



<b>MT85: Trẻ có nhóm</b>
<i><b>bạn chơi thường</b></i>
<i><b>xuyên.(CS46)</b></i>


- Thường hay chơi theo
nhóm bạn


- Có ít nhất 2 bạn thân hay
chơi với nhau


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các hoạt động vui chơi
- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát: Trong các hoạt động chơi,
hoạt động góc, hoạt động theo ý thích


của trẻ, xem trẻ hay chơi với những
bạn nào, có chơi thường xuyên
không.


- Trao đổi với phụ huynh: hỏi cha mẹ
xem trẻ có hay chơi chung với các
bạn không Trẻ hay chơi với những
bạn nào?


16

<b>MT88: Trẻ biết chấp</b>


<i><b>nhận sự phân cơng</b></i>
<i><b>của nhóm bạn và</b></i>
<i><b>người lớn.(CS51)</b></i>


- Thực hiện sự phân cơng
của người khác


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các tình huống phân
công công việc cho trẻ
- Các công việc hàng
ngày


- Tạo tình huống: Cơ đưa ra một cơng


việc và phân cơng trẻ vào từng cơng
việc cụ thể. Ví dụ: Trực nhật lớp, cô
phân công một số trẻ xếp lại đồ chơi,
một số trẻ quét nhà, một số trẻ kê lại
bàn ghế... và quan sát trẻ thực hiện.
- Quan sát: Trong các công việc lao
động tập thể như: vệ sinh lớp, trước,
sau giwof ăn hoặc trong một trị chơi
có nhiều vai chơi...


- Trao đổi với phụ huynh


17

<b>MT94: Trẻ nhận ra</b>


<i><b>việc làm của mình có</b></i>
<i><b>ảnh hưởng đến người</b></i>
<i><b>khác (CS53)</b></i>


- Nói được việc làm của
mình có ảnh hưởng/ gây
phản ứng cho người khác
như thế nào


- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi hỏi trẻ và


trao đổi với phụ huynh


- Trò chuyện với trẻ: Cơ có thể hỏi trẻ
những việc đã làm. Ví dụ: "Khi ăn
xong bánh, kẹo, uống sữa, các con
thường bỏ vào đâu? nếu các con
không bỏ vào thùng giác mà vứt ra
đường, ra sân trường...các con có biết
điều gì sẽ xảy ra không? Khi môi
trường bị bẩn, không sạch sẽ xảy ra
điều gì?"


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

hưởng đến người khác khơng?


18

<b>MT100: Trẻ nhận xét</b>


<i><b>được một số hành vi</b></i>
<i><b>đúng hoặc sai của con</b></i>
<i><b>người đối với môi</b></i>
<i><b>trường. (CS56)</b></i>


- Nhận ra ít nhất ba hành vi
đúng, sai đối với môi
trường


- Biết được (hoặc có sự gợi
ý) ảnh hưởngtốt/ xấu của
hành vi đó


- Bài tập


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- 6 tranh ảnh về hành vi
đúng, sai


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Bài tập: Cô chuẩn bị mỗi trẻ một bài
tập và cho trẻ thực hiện. Ví dụ: Cô
cho mỗi trẻ sáu tranh/ ảnh về một số
hành vi đúng / sai của con người đối
với môi trường và yêu cầu trẻ nhận ra
hành vi đúng, sai trong tranh vẽ
- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có nhận ra hành vi đúng, hành
vi sai của bản thân, của bạn bè đối với
môi trường không


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ
nhận xét được một số hành vi đúng
hoặc sai của con người đối với môi
trường không


19

<b>MT111: Trẻ biết sử</b>


<i><b>dụng lời nói để trao</b></i>


<i><b>đổi và chỉ dẫn bạn bè</b></i>
<i><b>trong hoạt động.</b></i>
<i><b>(CS69)</b></i>


- Trẻ trao đổi, chỉ dẫn bạn
để các bạn hiểu và cùng
nhau hợp tác trong quá
trình hoạt động


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số tình huống, trị
chơi để khai thác trẻ sử
dụng lời nói trao đổi và
chỉ dẫn


- Tạo tình huống: Tổ chức cho trẻ
chơi trị chơi, quan sát có trao đổi, chỉ
dẫn với các bạn bằng lời nói khơng?
- Quan sát: Qua giao tiếp hàng ngày
xem trẻ có sử dụng được lời nói để
trao đổi, chỉ dẫn các bạn khơng?
- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có
trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và
chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
khơng.



20

<b>MT117: Trẻ có thể kể</b>


<i><b>lại câu chuyện quen</b></i>
<i><b>thuộc theo cách khác</b></i>
<i><b>nhau. (CS120)</b></i>


- Đặt tên mới cho câu
chuyện nhưng không mất đi
ý nghĩa của câu chuyện.
- Mở đầu, tiếp tục, kết thúc
câu chuyện theo các cách
khác nhau không mất đi ý
nghĩa câu chuyện


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số câu chuyện
quen thuộc


- Bài tập: Cô đưa ra một câu chuyện
quen thuộc và khuyến khích trẻ kể
theo các cách khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

thuộc theo cách khác nhau không?



21

<b>MT121: Trẻ có thể</b>


<i><b>nhận biết ý nghĩa một</b></i>
<i><b>số kí hiệu, biểu tượng</b></i>
<i><b>trong cuộc sống.</b></i>
<i><b>(CS82)</b></i>


- Trẻ nhận ra và biết được ý
nghĩa của các ký hiệu quen
thuộc trong cuộc sóng
( Kí hiệu đồ dùng cá nhân,
biển báo giao thông, không
hút thuốc lá, vứt rác vào
thùng, nhà vệ sinh, thời
tiết...)


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các kí hiệu, biểu tượng
trong lớp học, ngoài sân
trường, cộng đồng


- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có biết các kí hiệu: Cấm hút
thuốc lá, bỏ rác vào thùng rác, tủ
đựng đồ dùng cá nhân, bảng trực


nhật, thời tiết không.


- Bài tập: Với từng trẻ. Đưa cho trẻ
từng thẻ ký hiệu và hỏi trẻ: "kí hiệu
này có nghĩa là gì?"


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có
thể nhận biết ý nghĩa một số kí hiệu,
biểu tượng trong cuộc sống không?


22

<b>MT124: Trẻ biết chữ</b>


<i><b>viết có thể đọc và thay</b></i>
<i><b>cho lời nói. (CS86)</b></i>


- Hiểu rằng chữ viết có thể
đọc


- Con người sử dụng chữ
viết với các mục đích khác
nhau


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Bảng tên ở lớp


- Giấy, bút


- Trò chuyện với trẻ: Để tìm hiểu xem
trẻ có hiểu chữ viết, có thể dùng để
thay thế cho lời nói hay khơng? Ví
dụ: Đọc các bảng tên ở lớp, ghi tên
vào bức vẽ của mình để người khác
nhận ra...


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày ở lớp, trong các trò chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu chữ viết, có thể dùng để thay thế
cho lời nói hay không?


23

<b>MT124: Trẻ biết chữ</b>


<i><b>viết có thể đọc và thay</b></i>
<i><b>cho lời nói. (CS86)</b></i>


- Hiểu rằng chữ viết có thể
đọc


- Con người sử dụng chữ
viết với các mục đích khác
nhau


- Quan sát
- Trị chuyện với


trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Bảng tên ở lớp
- Giấy, bút


- Trò chuyện với trẻ: Để tìm hiểu xem
trẻ có hiểu chữ viết, có thể dùng để
thay thế cho lời nói hay khơng? Ví
dụ: Đọc các bảng tên ở lớp, ghi tên
vào bức vẽ của mình để người khác
nhận ra...


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày ở lớp, trong các trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

hiểu chữ viết, có thể dùng để thay thế
cho lời nói hay khơng?


24

<b>MT137: Thể hiện thái</b>


<i><b>độ, tình cảm khi nghe</b></i>
<i><b>âm thanh gợi cảm, các</b></i>
<i><b>bài hát, bản nhạc</b></i>


- Thể hiện thái độ khi nghe
âm thanh gợi cảm, các bài
hát bản nhạc vui tươi hoặc


buồn bã


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số âm thanh, bản
nhạc, bài hát vui tươi,
buồn


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ có
biết


thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm
thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc
hay không?


25

<b>PTT</b>



<b>C và</b>


<b>QH</b>


<b>XH</b>



<b>MT138: Trẻ biết vận</b>
<i><b>động sáng tạo theo ý</b></i>
<i><b>thích của trẻ</b></i>



- Trẻ biết vận động theo ý
của mình phù hợp với giai
điệu, bản nhạc, bài hát mà
trẻ thích


- Quan sát
- Bài tập


- Trao đổi với
phụ huynh


- 1 số bài hát quen thuộc
- 1 số giai điệu khác
nhau


- Bài tập: Cô cho trẻ nghe một giai
điệu hoặc 1 bài hát mà trẻ yêu thích,
sau đó cơ u cầu trẻ nghĩ ra một loại
vận động phù hợp với giai điệu bài
hát


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động âm
nhạc, hoạt động góc, hoạt động chiều
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết vận động sáng tạo theo ý
thích của mình khơng?


26

<b>MT135: Trẻ có thể đặt</b>



<i><b>tên mới cho đồ vật, đặt</b></i>
<i><b>lời mới cho bài hát.</b></i>
<i><b>(CS117)</b></i>


- Đặt được tên mới cho đồ
vật/ câu chuyện.


- Đặt được lời mới cho bài
hát


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
- Câu chuyện, bài hát


- Quan sát: Trong hoạt động học, hoạt
động chơi. Ví dụ: trẻ sử dụng đồ vật
với tên gọi mới trong trò chơi (que
làm kim tiêm, ghế làm ô tô, hạt xốp
làm gạo hoặc bỏng ngô...); nghe cô kể
một câu chuyện và đặt lời mới cho
câu chuyện đó, hát bài hát quen thuộc
theo lời mới...


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có


thể đặt tên mới cho đồ vật, đặt lời mới
cho bài hát khơng?


27

<b>MT137: Thể hiện thái</b>


<i><b>độ, tình cảm khi nghe</b></i>
<i><b>âm thanh gợi cảm, các</b></i>
<i><b>bài hát, bản nhạc</b></i>


- Thể hiện thái độ khi nghe
âm thanh gợi cảm, các bài
hát bản nhạc vui tươi hoặc
buồn bã


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số âm thanh, bản
nhạc, bài hát vui tươi,
buồn


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm
thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc
hay không?



28

<b>MT138: Trẻ biết vận</b>


<i><b>động sáng tạo theo ý</b></i>
<i><b>thích của trẻ</b></i>


- Trẻ biết vận động theo ý
của mình phù hợp với giai
điệu, bản nhạc, bài hát mà
trẻ thích


- Quan sát
- Bài tập


- Trao đổi với
phụ huynh


- 1 số bài hát quen thuộc
- 1 số giai điệu khác
nhau


- Bài tập: Cô cho trẻ nghe một giai
điệu hoặc 1 bài hát mà trẻ u thích,
sau đó cơ u cầu trẻ nghĩ ra một loại
vận động phù hợp với giai điệu bài
hát


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động âm
nhạc, hoạt động góc, hoạt động chiều
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết vận động sáng tạo theo ý


thích của mình không?


29

<b>MT144: Trẻ biết thể</b>


<i><b>hiện sự thích thú</b></i>
<i><b>trước cái đẹp. (CS38)</b></i>


- Nhận ra được cái đẹp
- Thể hiện sự thích thú: Reo
hị, khen ngợi, xuýt xoa,
ngắm nghiá cái đẹp


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh/ ảnh về phong
cảnh thiên nhiên


- 1 đồ chơi mới


- Một bơng hoa hoặc 1
bó hoa


- Tạo tình huống: Cho trẻ xem một
bức tranh/ ảnh đẹp về phong cảnh
thiên nhiên, một đồ chơi mới hay một
bơng hoa/ bó hoa đẹp lần dầu tiên trẻ


nhìn thấy


- Quan sát: trong sinh hoạt hàng ngày,
khi trẻ xem sách, tranh, khi trẻ tiếp
xúc với mơi trường bên ngồi lớp học
(cảnh vật, cây cối, con vật...); Khi đi
tham quan, khi nhận xét sản phẩm tạo
hình...


- Trao đổi với phụ huynh: hỏi cha mẹ
trẻ xem trẻ có thể hiện sự thích thú
trước vẻ đẹp của thiên nhiên và các
sản phẩm nghệ thuật không?


30

<b>MT145: Trẻ thể hiện</b>


<i><b>ý tưởng của bản thân</b></i>
<i><b>qua các hoạt động</b></i>
<i><b>khác nhau(CS119)</b></i>


- Thường là người khởi
xướng và đề nghị bạn tham
gia vào trò chơi theo ý
tưởng của bản thân


- Xây dựng các "cơng
trình" theo các cách khác


- Quan sát



- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học, hoạt
động vui chơi


- Giấy, bút, kéo, keo, đát
nặn...


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc,
múa, tạo hình....)


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nhau theo ý tưởng của bản
thân


- Có những vận động minh
hoạ theo ý tưởng của bản
thân


- Cắt, xé, dán, vẽ, nặn tạo
thành sản phẩm theo ý
tưởng của bản than


các hoạt động khác nhau không?


Chủ đề 9: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ




Thời gian thực hiện: Từ 13/03/2017 đến 24/03/2017

<b> </b>

Thời gian đánh giá: từ ngày 20/03 – 24/03/2017



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

T

theo dõi, đánh


giá



hiện



1



<b>PTT</b>


<b>C</b>



<i><b>MT3: Trẻ biết: Bật xa</b></i>
<i><b>tối thiểu 50cm. (CS1)</b></i>


- Bật bằng cả 2 chân, tiếp
xúc đất bằng mũi bàn chân
thăng bằng hoặc có loạng
choạng chạm đất rồi lấy lại
được thăng bằng


- Bài tập
- Quan sát


- Sân tập bằng phẳng
- Vòng thể dục, vật cản,
mương nước... có
khoảng cách 50cm



- Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón
chân để chạm vạch. Bật bằng cả 2
chân về phí trước theo hiệu lệnh của


- Cô quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi, tham quan dã
ngoại.


2

<b>MT7: Trẻ biết bị qua</b>


<i><b>5,7 điểm dích dắc cách</b></i>
<i><b>nhau 1,5 m đúng yêu</b></i>
<i><b>cầu.</b></i>


- Bò bằng bàn tay, bàn chân
hoặc bị bằng bàn tay, cẳng
chân theo hướng dích dắc.
- Mắt nhìn theo hướng
thẳng


- Bài tập
- Quan sát


- Sân tập bằng phẳng,
các đồ dùng làm đường
dích dắc


- Cơ cho trẻ chuẩn bị đứng trước vạch
xuất phát, bị tay nọ chân kia qua 5,7


điểm dích dắc cách nhau 1,5m, mắt
nhìn thẳng


- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi


3

<b>MT9: Trẻ có thể:</b>


<i><b>Chạy liên tục 150m</b></i>
<i><b>không hạn chế thời</b></i>
<i><b>gian. (CS13)</b></i>


- Chạy được 150m liên tục
- Phối hợp tay chân nhịp
nhàng


- Chạy với tốc độ chậm,
đều


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Sân bằng phẳng, vạch
xuất phát, đích cách nhau
150m


- Trẻ đứng trước vạch xuất phát và


vạch đích, khoảng cách giữa 2 vạch là
150 m. Nếu mặt bằng khơng cho
phép, có thể cho trẻ chạy 2 vịng để
đạt được khoảng cách 150m. Khi có
hiệu lệnh trẻ chạy chậm đến vạch đích
- Quan sát trẻ thực hiện thông qua
hoạt động học, chơi, tham quan


4

<b>MT14: Trẻ biết: Ném</b>


<i><b>và bắt bóng bằng 2 tay</b></i>
<i><b>từ khoảng cách xa</b></i>
<i><b>4m. (CS3)</b></i>


- Ném và bắt bóng bằng 2
tay ở khoảng cách xa 4m,
thỉnh thoảng có ơm bóng
vào ngực


- Bài tập
- Quan sát


- Bóng to, nhỏ bằng cao
su


- Vẽ hai vạch song song
cách nhau 4m


- Sân tập bằng phẳng



- Cô và trẻ đứng đối diện nhau
khoảng cách 4m. Trẻ đứng tự nhiên,
hai bàn chân mở rộng bằng vai, đứng
sát một đầu vạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cô cho trẻ thực hiện thông qua hoạt
động học, chơi


5

<b>MT14: Trẻ biết: Ném</b>


<i><b>và bắt bóng bằng 2 tay</b></i>
<i><b>từ khoảng cách xa</b></i>
<i><b>4m. (CS3)</b></i>


- Ném và bắt bóng bằng 2
tay ở khoảng cách xa 4m,
thỉnh thoảng có ơm bóng
vào ngực


- Bài tập
- Quan sát


- Bóng to, nhỏ bằng cao
su


- Vẽ hai vạch song song
cách nhau 4m


- Sân tập bằng phẳng



- Cô và trẻ đứng đối diện nhau
khoảng cách 4m. Trẻ đứng tự nhiên,
hai bàn chân mở rộng bằng vai, đứng
sát một đầu vạch.


Cơ ném bóng cho trẻ bắt và đổi lại trẻ
ném bóng cơ bắt. Cho trẻ làm 3-4 lần
- Cô cho trẻ thực hiện thông qua hoạt
động học, chơi


4

<b>MT22: Biết và khơng</b>


<i><b>ăn, uống một số thức</b></i>
<i><b>ăn có hại cho cơ thể.</b></i>
<i><b>(CS20)</b></i>


- Tự nhận ra và không ăn,
uống thức ăn, nước uống có
mùi ơi, thiu, bẩn, có màu lạ.
- Khơng uống nước lã, bia,
rượu.


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh ảnh, video - Cơ giáo trị chuyện với trẻ, hỏi trẻ


hoặc đưa ra một vài loại thức ăn,
nước uống... và hỏi trẻ thức ăn nào
không ăn được, không uống được? Vì
sao?


- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
chơi lơ tơ dinh dưỡng hoạt động góc,
hoạt động sinh hoạt hằng ngày.


- Cô hỏi cha mẹ trẻ xem ở nhà trẻ có
ăn uống các loại thức ăn ơi thiu, nước
lã, rau quả.... khi chưa rửa sạch
không?


6

<b>MT26: Trẻ có 1 số</b>


<i><b>thói quen bảo vệ và</b></i>
<i><b>giữ gìn sức khỏe.</b></i>


- Trẻ biết biểu hiện khi bị
cảm, sốt, ho, đau bụng và
cần phải uống thuốc theo sự
chỉ dẫn của người lớn
- Biết mặc trang phục phù
hợp với mùa


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ



- Trò chuyện với
phụ huynh


- Hệ thống câu hỏi đàm
thoại


- Tranh ảnh, video


- Cơ trị chuyện, cho trẻ xem tranh
ảnh, video những biểu hiện khi bị
cảm, sốt, ho, đau bụng, cho trẻ biết
khi nào cần phải uống thuốc và phải
uống thuốc theo sự chỉ dẫn của người
lớn như thế nào?


- Cho trẻ chọn các trang phục phù hợp
với mùa


- Giáo viên quan sát trẻ hàng ngày


7

<b>MT38: Trẻ nói được</b>


<i><b>những đặc điểm nổi</b></i>
<i><b>bật của các mùa trong</b></i>


- Trẻ nói được tên các mùa,
đặc điểm dặc trưng của các
mùa


- Quan sát


- Trò chuyện với
trẻ


- Tranh ảnh, vi deo hệ
thống câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>năm nơi trẻ đang</b></i>
<i><b>sống. (CS94)</b></i>


- Trao đổi với
phụ huynh


trẻ: "Bây giờ đang là mùa gì? thời
tiết, cây cối như thế nào?..."


- Quan sát trẻ thông qua các hoạt
động học, hoạt động chơi xem trẻ có
nói được những tên mùa, đặc điểm
nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ
sống hay khơng?


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu biết vể tên mùa, đặc điểm nổi bật
của các mùa trong năm nơi trẻ sống
hay không?


<b>8</b>

<b>PTN</b>



<b>T</b>




<b>MT39: Dự đoán một</b>
<i><b>số hiện tượng tự</b></i>
<i><b>nhiên đơn giản sắp</b></i>
<i><b>xảy ra. (CS95)</b></i>


- Nói được hiện tượng và
giải thích được dự đốn của
mình. Ví dụ: Trời nhiều
mây dẫn đến sắp mưa...


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Tranh ảnh, vi deo hệ
thống câu hỏi


- Cơ trị chuyện với trẻ về các hiện
tượng tự nhiên xảy ra trong ngày và
dự đoán: "Các con thấy hơm nay
ngồi trời có hiện tượng gì? Hiện
tượng đó sẽ dẫn đến việc gì có thể
xảy ra?"....


- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
ngồi trời


9

<b>MT40: Trẻ hay đặt</b>


<i><b>câu hỏi. (CS112)</b></i>



- Hay đặt câu hỏi hoặc làm
rõ thông tin


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các tình huống, đồ
dùng, đồ chơi lạ mắt


- Cô trị chuyện với trẻ xem trẻ có hay
đặt câu hỏi về một sự việc, hiện tượng
nào đó hay khơng?


- Quan sát trẻ thơng qua hoạt động
học, hoạt động ngồi trời, tham quan
- Trao đổi với phụ huynh để biết trẻ
có hay đặt câu hỏi ("Cái gì đây?"; "Để
làm gì?"; "Như thế nào?"; "Tại sao?")
để tìm hiểu về các sự vật, sự việc,
hiện tượng xung quanh hay không?


10

<b>MT55: Trẻ chỉ ra</b>


<i><b>được khối cầu, khối</b></i>
<i><b>vuông, khối trụ, khối</b></i>



- Lấy được các khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật,
khối trụ có màu sắc, kích


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các khối hình học có
màu sắc và kích thước
khác nhau, một số đồ vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>chữ nhật theo yêu</b></i>
<i><b>cầu.(CS107)</b></i>


thước khác nhau khi nghe
gọi tên


- Lấy hoặc chỉ được một số
vật quen thuộc có dạng
hình học theo yêu cầu


- Kiểm tra trực
tiếp


quen thuộc có dạng khối
cầu, trụ, vng, chữ nhật



đồ vật có hình dạng tương ứng với
khối hình học đó


- Quan sát trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có chỉ ra được được khối cầu,
khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật
theo yêu cầu không?


11

<b>MT65: Trẻ chấp nhận</b>


<i><b>sự khác biệt của</b></i>
<i><b>người khác với mình.</b></i>
<i><b>(CS59)</b></i>


- Tự nhận ra sự khác biệt
của bạn mình


- Chơi với bạn hồ đồng
không xa lánh bạn


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình huống


- Các tình huống, - Trị


chơi vận động Cướp cờ


- Tạo tình huống: Cô tổ chức hoạt
động trong đó có cả bạn khuyết tật
cùng tham gia. Ví dụ: Cơ cho trẻ chơi
trị chơi "Cướp cờ" chia nhóm chơi
thành hai đội, trong nhóm chơi có bạn
chân bị khuyết tật. Cô quan sát xem
trẻ nhận đội chơi và phối hợp với
nhau trong khi chơi như thế nào?
- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có chơi hịa thuận với tất cả
các bạn và không trêu chọc những
bạn khiếm khuyết về cơ thể của bạn,
khơng chê bai các bạn khác có khả
năng, sở thích khác mình…


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
chấp nhận sự khác biệt của người
khác với mình khơng?


12

<b>MT71: Trẻ biết thể</b>


<i><b>hiện sự an ủi và chia</b></i>
<i><b>vui với người thân</b></i>
<i><b>bạn bè; (CS37)</b></i>


- Nhận ra tâm trạng của bạn
bè, người thân (buồn hay
vui)



- An ủi người thân hay bạn
bè khi họ buồn


- Chúc mừng, ca ngợi, cổ
vũ người thân, bạn bè khi


<b>-</b> Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh
- Tạo tình huống


- Một số tình huống
- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

họ có niềm vui thế nào?


- Quan sát: Trong sinh hoạt hằng ngày
xem trẻ có tỏ ra quan tâm với sự vui,
buồn của mọi người xung quanh
thông qua việc hỏi han, biểu lộ cảm
xúc qua nét mặt, cử chỉ, hành động
một cách phù hợp khi họ bị đau, mệt
mỏi, buồn rầu hay mừng rỡ khi họ có
niềm vui, sung sướng… khơng?
- Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ
huynh xem trẻ có tỏ ra quan tâm với
sự vui, buồn của mọi người xung


quanh thông qua việc hỏi han, biểu lộ
cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, hành
động một cách phù hợp khi họ bị đau,
mệt mỏi, buồn rầu hay mừng rỡ khi
họ có niềm vui, sung sướng… khơng?


13

<b>MT73: Trẻ biết thể</b>


<i><b>hiện tình cảm với Bác</b></i>
<i><b>Hồ qua hát, kể</b></i>
<i><b>chuyện… về Bác.</b></i>


- Hát thuộc một số bài hát
thiếu nhi về Bác Hồ


- Biết kể ít nhất 1 câu
chuyện về Bác Hồ


- Thuộc 2-3 bài thơ về Bác


- Kiểm tra trực
tiếp


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động âm nhạc,
văn học, hoạt động chiều



- Kiểm tra trực tiếp: Cô gọi trẻ lên
yêu cầu trẻ hát hoặc kể một câu
chuyện về Bác Hồ mà trẻ biết. Cô
quan sát xem trẻ có biết thể hiện tình
cảm với Bác Hồ qua hát, kể chuyện....
không?


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động góc, hoạt động chiều.
- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ ở
nhà có biết thể hiện tình cảm với Bác
Hồ qua hát, kể chuyện.... khơng.


14

<b>MT83: Khơng nói tục,</b>


<i><b>chửi bậy. (CS78)</b></i>


- Trẻ không nói tục, chửi
bậy


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng


ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

15

<b>PTN</b>


<b>N và</b>


<b>GT</b>



<b>MT85: Trẻ có nhóm</b>
<i><b>bạn chơi thường</b></i>
<i><b>xuyên.(CS46)</b></i>


- Thường hay chơi theo
nhóm bạn


- Có ít nhất 2 bạn thân hay
chơi với nhau


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các hoạt động vui chơi
- Các câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Quan sát: Trong các hoạt động chơi,
hoạt động góc, hoạt động theo ý thích
của trẻ, xem trẻ hay chơi với những
bạn nào, có chơi thường xuyên
không.



- Trao đổi với phụ huynh: hỏi cha mẹ
xem trẻ có hay chơi chung với các
bạn không Trẻ hay chơi với những
bạn nào?


16

<b>MT88: Trẻ biết chấp</b>


<i><b>nhận sự phân cơng</b></i>
<i><b>của nhóm bạn và</b></i>
<i><b>người lớn.(CS51)</b></i>


- Thực hiện sự phân công
của người khác


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các tình huống phân
cơng cơng việc cho trẻ
- Các công việc hàng
ngày


- Tạo tình huống: Cơ đưa ra một công
việc và phân công trẻ vào từng công
việc cụ thể. Ví dụ: Trực nhật lớp, cơ
phân cơng một số trẻ xếp lại đồ chơi,


một số trẻ quét nhà, một số trẻ kê lại
bàn ghế... và quan sát trẻ thực hiện.
- Quan sát: Trong các công việc lao
động tập thể như: vệ sinh lớp, trước,
sau giwof ăn hoặc trong một trò chơi
có nhiều vai chơi...


- Trao đổi với phụ huynh


17

<b>MT94: Trẻ nhận ra</b>


<i><b>việc làm của mình có</b></i>
<i><b>ảnh hưởng đến người</b></i>
<i><b>khác (CS53)</b></i>


- Nói được việc làm của
mình có ảnh hưởng/ gây
phản ứng cho người khác
như thế nào


- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các câu hỏi hỏi trẻ và
trao đổi với phụ huynh


- Trị chuyện với trẻ: Cơ có thể hỏi trẻ


những việc đã làm. Ví dụ: "Khi ăn
xong bánh, kẹo, uống sữa, các con
thường bỏ vào đâu? nếu các con
không bỏ vào thùng giác mà vứt ra
đường, ra sân trường...các con có biết
điều gì sẽ xảy ra không? Khi môi
trường bị bẩn, không sạch sẽ xảy ra
điều gì?"


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

18

<b>MT100: Trẻ nhận xét</b>
<i><b>được một số hành vi</b></i>
<i><b>đúng hoặc sai của con</b></i>
<i><b>người đối với mơi</b></i>
<i><b>trường. (CS56)</b></i>


- Nhận ra ít nhất ba hành vi
đúng, sai đối với mơi
trường


- Biết được (hoặc có sự gợi
ý) ảnh hưởngtốt/ xấu của
hành vi đó


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- 6 tranh ảnh về hành vi


đúng, sai


- Câu hỏi trao đổi với
phụ huynh


- Bài tập: Cô chuẩn bị mỗi trẻ một bài
tập và cho trẻ thực hiện. Ví dụ: Cơ
cho mỗi trẻ sáu tranh/ ảnh về một số
hành vi đúng / sai của con người đối
với môi trường và yêu cầu trẻ nhận ra
hành vi đúng, sai trong tranh vẽ
- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có nhận ra hành vi đúng, hành
vi sai của bản thân, của bạn bè đối với
môi trường không


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ
nhận xét được một số hành vi đúng
hoặc sai của con người đối với môi
trường không


19

<b>MT111: Trẻ biết sử</b>


<i><b>dụng lời nói để trao</b></i>
<i><b>đổi và chỉ dẫn bạn bè</b></i>
<i><b>trong hoạt động.</b></i>
<i><b>(CS69)</b></i>


- Trẻ trao đổi, chỉ dẫn bạn
để các bạn hiểu và cùng


nhau hợp tác trong quá
trình hoạt động


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số tình huống, trị
chơi để khai thác trẻ sử
dụng lời nói trao đổi và
chỉ dẫn


- Tạo tình huống: Tổ chức cho trẻ
chơi trị chơi, quan sát có trao đổi, chỉ
dẫn với các bạn bằng lời nói khơng?
- Quan sát: Qua giao tiếp hàng ngày
xem trẻ có sử dụng được lời nói để
trao đổi, chỉ dẫn các bạn không?
- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có
trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và
chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
khơng.


20

<b>MT117: Trẻ có thể kể</b>


<i><b>lại câu chuyện quen</b></i>
<i><b>thuộc theo cách khác</b></i>
<i><b>nhau. (CS120)</b></i>



- Đặt tên mới cho câu
chuyện nhưng không mất đi
ý nghĩa của câu chuyện.
- Mở đầu, tiếp tục, kết thúc
câu chuyện theo các cách
khác nhau không mất đi ý
nghĩa câu chuyện


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số câu chuyện
quen thuộc


- Bài tập: Cô đưa ra một câu chuyện
quen thuộc và khuyến khích trẻ kể
theo các cách khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

21

<b>MT121: Trẻ có thể</b>
<i><b>nhận biết ý nghĩa một</b></i>
<i><b>số kí hiệu, biểu tượng</b></i>
<i><b>trong cuộc sống.</b></i>
<i><b>(CS82)</b></i>


- Trẻ nhận ra và biết được ý
nghĩa của các ký hiệu quen


thuộc trong cuộc sóng
( Kí hiệu đồ dùng cá nhân,
biển báo giao thông, không
hút thuốc lá, vứt rác vào
thùng, nhà vệ sinh, thời
tiết...)


- Bài tập
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Các kí hiệu, biểu tượng
trong lớp học, ngồi sân
trường, cộng đồng


- Quan sát: Trong sinh hoạt hàng ngày
xem trẻ có biết các kí hiệu: Cấm hút
thuốc lá, bỏ rác vào thùng rác, tủ
đựng đồ dùng cá nhân, bảng trực
nhật, thời tiết không.


- Bài tập: Với từng trẻ. Đưa cho trẻ
từng thẻ ký hiệu và hỏi trẻ: "kí hiệu
này có nghĩa là gì?"


- Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có
thể nhận biết ý nghĩa một số kí hiệu,
biểu tượng trong cuộc sống khơng?



22

<b>MT124: Trẻ biết chữ</b>


<i><b>viết có thể đọc và thay</b></i>
<i><b>cho lời nói. (CS86)</b></i>


- Hiểu rằng chữ viết có thể
đọc


- Con người sử dụng chữ
viết với các mục đích khác
nhau


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Bảng tên ở lớp
- Giấy, bút


- Trị chuyện với trẻ: Để tìm hiểu xem
trẻ có hiểu chữ viết, có thể dùng để
thay thế cho lời nói hay khơng? Ví
dụ: Đọc các bảng tên ở lớp, ghi tên
vào bức vẽ của mình để người khác
nhận ra...



- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày ở lớp, trong các trò chơi.


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
hiểu chữ viết, có thể dùng để thay thế
cho lời nói hay khơng?


23

<b>MT124: Trẻ biết chữ</b>


<i><b>viết có thể đọc và thay</b></i>
<i><b>cho lời nói. (CS86)</b></i>


- Hiểu rằng chữ viết có thể
đọc


- Con người sử dụng chữ
viết với các mục đích khác
nhau


- Quan sát
- Trò chuyện với
trẻ


- Trao đổi với
phụ huynh


- Bảng tên ở lớp
- Giấy, bút


- Trò chuyện với trẻ: Để tìm hiểu xem


trẻ có hiểu chữ viết, có thể dùng để
thay thế cho lời nói hay khơng? Ví
dụ: Đọc các bảng tên ở lớp, ghi tên
vào bức vẽ của mình để người khác
nhận ra...


- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày ở lớp, trong các trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

cho lời nói hay khơng?


24

<b>MT137: Thể hiện thái</b>


<i><b>độ, tình cảm khi nghe</b></i>
<i><b>âm thanh gợi cảm, các</b></i>
<i><b>bài hát, bản nhạc</b></i>


- Thể hiện thái độ khi nghe
âm thanh gợi cảm, các bài
hát bản nhạc vui tươi hoặc
buồn bã


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số âm thanh, bản
nhạc, bài hát vui tươi,
buồn



- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ có
biết


thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm
thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc
hay không?


25

<b>PTT</b>



<b>C và</b>


<b>QH</b>


<b>XH</b>



<b>MT138: Trẻ biết vận</b>
<i><b>động sáng tạo theo ý</b></i>
<i><b>thích của trẻ</b></i>


- Trẻ biết vận động theo ý
của mình phù hợp với giai
điệu, bản nhạc, bài hát mà
trẻ thích


- Quan sát
- Bài tập


- Trao đổi với


phụ huynh


- 1 số bài hát quen thuộc
- 1 số giai điệu khác
nhau


- Bài tập: Cô cho trẻ nghe một giai
điệu hoặc 1 bài hát mà trẻ u thích,
sau đó cơ u cầu trẻ nghĩ ra một loại
vận động phù hợp với giai điệu bài
hát


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động âm
nhạc, hoạt động góc, hoạt động chiều
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết vận động sáng tạo theo ý
thích của mình khơng?


26

<b>MT135: Trẻ có thể đặt</b>


<i><b>tên mới cho đồ vật, đặt</b></i>
<i><b>lời mới cho bài hát.</b></i>
<i><b>(CS117)</b></i>


- Đặt được tên mới cho đồ
vật/ câu chuyện.


- Đặt được lời mới cho bài
hát



- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
- Câu chuyện, bài hát


- Quan sát: Trong hoạt động học, hoạt
động chơi. Ví dụ: trẻ sử dụng đồ vật
với tên gọi mới trong trò chơi (que
làm kim tiêm, ghế làm ô tô, hạt xốp
làm gạo hoặc bỏng ngô...); nghe cô kể
một câu chuyện và đặt lời mới cho
câu chuyện đó, hát bài hát quen thuộc
theo lời mới...


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có
thể đặt tên mới cho đồ vật, đặt lời mới
cho bài hát không?


27

<b>MT137: Thể hiện thái</b>


<i><b>độ, tình cảm khi nghe</b></i>
<i><b>âm thanh gợi cảm, các</b></i>
<i><b>bài hát, bản nhạc</b></i>


- Thể hiện thái độ khi nghe


âm thanh gợi cảm, các bài
hát bản nhạc vui tươi hoặc
buồn bã


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Một số âm thanh, bản
nhạc, bài hát vui tươi,
buồn


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động góc


- Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ có
biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

hay không?


28

<b>MT138: Trẻ biết vận</b>


<i><b>động sáng tạo theo ý</b></i>
<i><b>thích của trẻ</b></i>


- Trẻ biết vận động theo ý
của mình phù hợp với giai
điệu, bản nhạc, bài hát mà
trẻ thích



- Quan sát
- Bài tập


- Trao đổi với
phụ huynh


- 1 số bài hát quen thuộc
- 1 số giai điệu khác
nhau


- Bài tập: Cô cho trẻ nghe một giai
điệu hoặc 1 bài hát mà trẻ u thích,
sau đó cơ u cầu trẻ nghĩ ra một loại
vận động phù hợp với giai điệu bài
hát


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động âm
nhạc, hoạt động góc, hoạt động chiều
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có biết vận động sáng tạo theo ý
thích của mình khơng?


29

<b>MT144: Trẻ biết thể</b>


<i><b>hiện sự thích thú</b></i>
<i><b>trước cái đẹp. (CS38)</b></i>


- Nhận ra được cái đẹp
- Thể hiện sự thích thú: Reo


hò, khen ngợi, xuýt xoa,
ngắm nghiá cái đẹp


- Tạo tình huống
- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Tranh/ ảnh về phong
cảnh thiên nhiên


- 1 đồ chơi mới


- Một bơng hoa hoặc 1
bó hoa


- Tạo tình huống: Cho trẻ xem một
bức tranh/ ảnh đẹp về phong cảnh
thiên nhiên, một đồ chơi mới hay một
bơng hoa/ bó hoa đẹp lần dầu tiên trẻ
nhìn thấy


- Quan sát: trong sinh hoạt hàng ngày,
khi trẻ xem sách, tranh, khi trẻ tiếp
xúc với mơi trường bên ngồi lớp học
(cảnh vật, cây cối, con vật...); Khi đi
tham quan, khi nhận xét sản phẩm tạo
hình...



- Trao đổi với phụ huynh: hỏi cha mẹ
trẻ xem trẻ có thể hiện sự thích thú
trước vẻ đẹp của thiên nhiên và các
sản phẩm nghệ thuật không?


30

<b>MT145: Trẻ thể hiện</b>


<i><b>ý tưởng của bản thân</b></i>
<i><b>qua các hoạt động</b></i>
<i><b>khác nhau(CS119)</b></i>


- Thường là người khởi
xướng và đề nghị bạn tham
gia vào trò chơi theo ý
tưởng của bản thân


- Xây dựng các "cơng
trình" theo các cách khác
nhau theo ý tưởng của bản
thân


- Quan sát


- Trao đổi với
phụ huynh


- Hoạt động học, hoạt
động vui chơi


- Giấy, bút, kéo, keo, đát


nặn...


- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học,
hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc,
múa, tạo hình....)


- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở
nhà có


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Có những vận động minh
hoạ theo ý tưởng của bản
thân


</div>

<!--links-->

×