Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Bài giảng Toan- Hinh(Nhi) tiet 34,35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.05 KB, 130 trang )

GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
S : 2/1/2011
G : / 1/2010
t34. Diện tích hình thoi
A Mục tiêu
1. KTHS nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi.
HS biết đợc hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đ-
ờng chéo vuông góc.
2. KN:HS vẽ đợc hình thoi một cách chính xác.
HS phát hiện và chứng minh đợc định lí về diện tích hình thoi.
3. TĐ:Cẩn thận chính xác khi vẽ hình, yêu thích bộ môn
B Chuẩn bị
GV : bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lí.
Thớc thẳng, com pa, ê ke, phần màu.
HS : Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và
nhận xét đợc mối liên hệ giữa các
công thức đó.
Thớc thẳng, com pa, ê ke, thớc đo góc, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C Ph ơng pháp :
- Vấn đáp , đặt vấn đề
D- TIếN TRìNH :
1 ÔĐTC : 8A: 8B:
2. Kiểm tra:(5p)
Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật.
Chữa bài tập 28 tr144 SGK
Có IG // FU
Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
ĐA: S
FIGE
= S


IGRE
= S
IGUR
= S
IFR
= S
GEU
Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết)
3 .Các hoạt động chủ yếu :
a) HĐ2: Cách tính diện tích một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc (10p)
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
1
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
-MT: HS nắm chắc đợc cách tính diện tích một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc .
-Đd : Bảng phụ ?1 .
GV cho tứ giác ABCD có
AC BD
tại H. Hãy tính
diện tích tứ giác ABCD theo
hai đờng chéo AC và BD

GV yêu cầu HS làm bài tập
32 (a) tr128 SGK
Một học sinh lên bảng tính
học sinh cả lớp làm vào vở

ABC
AC.BH
S

2
=
ADC
AC.HD
S
2
=
ABCD
AC.(BH HD)
S
2
+
=
ABCD
AC.BD
S
2
=
--> Đ/l : SGK
Một học sinh lên bảng làm
học sinh cả lớp làm vào vở
Vẽ đợc vô số tứ giác nh vậy
ABCD
2
AC.BD
S
2
6.3,6
10,8(cm )
2

=
= =
?1
ABCD
AC.BD
S
2
=
Bài 32a
S = 10,8 cm
2
b) HĐ3: Công thức tính diện tích hình thoi (10p)
-MT: HS nắm chắc đợc công thúc tính diện tích hình thoi .
-Đd : Bảng phụ : Ghi nhớ
GV yêu cầu HS thực hiện
Vậy ta có mấy cách tính diện
tích hình thoi ?
G: Ghi công thức lên bảng và
nhấn mạnh công thức
G: Cho học sinh làm bài 32
(b) tr128 SGK.
Có hai cách tính diện tích
hình thoi là :
S = a.h
1 2
1
S d d
2
=
-Tự hoàn thiện ?3

Một học sinh lên bảng làm
?2
1 2
1
S d d
2
=
Bài 32b sgk-128
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
2
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
bài 32b học sinh cả lớp làm
vào vở
NX: Hình vuông là một hình
thoi có một góc vuông
2
hình vuông
1
S d
2
=
=
2
hình vuông
1
S d
2
c) HĐ4: VD (10p)
-MT: TáI hiện cho HS các kiến thức về hình bình hành , hình thoi , đờng trung bình .

-Đd : Bảng phụ : H146 , Eke
G; Nêu ví dụ sgk
Tứ giác MENG là hình gì ?
Chứng minh
Một học sinh lên bảng làm
a) Tứ giác MENG là hình thoi
Chứng minh : ADB có
AM = MD (gt) ME là đường
trung bình
AE = EB (gt)




DB
ME//DB và ME = (1)
2

chứng minh tơng tự
GN // DB,
DB
GN (2)
2
=
.
Từ (1) và (2) ME // GN (//DB)
ME = GN (=
DB
2
)

Tứ giác MENG là hình bình
hành (theo dấu hiệu nhận biết)
cũng chứng minh tơng tự
AC
EN
2
=
mà DB = AC (tính chất
hình thang cân) ME = EN
Vậy MENG là hình thoi theo dấu
hiệu nhận biết.
b)
a. MENG là hình thoi
b.
=
2
MENG
S 400(m )
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
3
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
b) Tính diện tích của bồn
hoa MENG
Đã có AB = 30cm, CD =
50cm và biết S
ABCD
=
800m
2

. Để tính đợc S
ABCD

ta cần tính thêm yếu tố nào
nữa ?
G: Gọi một học sinh lên
bảng làm
Cần tkính thêm EG và MN
Một học sinh lên bảng tính
AB DC 30 50
MN 40(m)
2 2
+ +
= = =
ABCD
2S
2.800
EG 20(m)
AB CD 80
= = =
+
2
MENG
MN.EG 40.20
S 400(m )
2 2
= = =
d) HĐ5: Luyện tập Củng cố (10p)
-MT: Vận dụng KT bài vào làm BT .
-Đd : Bảng phụ : Eke

G: Cho học sinh làm bài 33
sgk-128
Một học sinh lên bảng làm học
sinh cả lớp làm vào vở
Ta có
OAB OCB OCD OAD = = =
=

EBA =

FBC (c.g.c)
S
ABCD
= S
AEFC
= 4S
OAB
S
ABCD
= S
AEFC
= AC.BO
1
AC.BD
2
=
Bài 33 sgk -128
1
AC.BD
2

=
III/ HDVN :
- Nắm chác các KT bài .
- Bài tập về nhà số 34, 35, 36, tr128, 129 SGK.số 41 tr132 SGKsố 158, 160, SBT.
HD: BT36 : ? hình vuông và hình thoi có cùng chu vi thì các cạnh của hình thoi và hình
vuông nh thế nào với nhau ?
? Vẽ 2 hình ? Tính diện tích hai hình theo cạnh ?

Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
4
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
S:7 /1/2011
G: /1/2011
Tiết 35: Luyện Tập
A: Mục tiêu
1: KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thoi và công thức tính diện tích tứ giác có hai đ-
ờng chéo vuong góc
2: KNRèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thoi
3: TD: Cẩn thận chính xác, yêu thích môn học
B: Chuẩn bị
-GV: Thớc thẳng, êke, bảng pphụ ghi bài tập
-HS : Làm các bài tập đã giao về nhà, ôn luyện công thức tính diện tích hình thoi
C Ph ơng pháp :
- Vấn đáp , đặt vấn đề
D- TIếN TRìNH :
1 ÔĐTC : 8A: 8B:
2. Kiểm tra
Viết công thức tính diện tích hình thoi
- Yêu cầu 1 học sinh nhận xét

- Nhận xét cho điểm
Học sinh lên bảng kiểm tra
1 2
1
.
2
S d d=
Học sinh nhận xét bài làm của bạn
3 .Các hoạt động chủ yếu :
a) HĐ2: (15p)
-MT: HS vẽ đợc hình chữ nhật , xác định trung điểm của một đoạn thẳng ,củng cố dấu hiệu
nhận biết hình thoi, cách tính diện tích hình thoi , hình chữ nhật .
-Đd : Eke .
Cho học sinh làm bài tập
số 34 SGK
G: Gọi học sinh đọc đề bài
? Tứ giác MNPQ là hình gì?
Vì sao?
? Hình thoi MNPQ có diện
tích nh thế nào so với diện
tích hình chữ nhật ABCD
Một học sinh đọc to đề bài
Một học sinh lên bảng vẽ
hình
- Tứ giác MNPQ là hình chữ
thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
Mộthọc sinh lên bảng làm
- S
ABCD
= AB.BC

- S
MNPQ
=
1
2
NQ.MP
Bài 34 SGK-128
N
A B
M P
D Q C
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
5
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
? Nhận xét bài làm của bạn?
- N/xét chốt lại bài.
Mà NQ =MP
Suy ra S
MNPQ
=
1
2
S
ABCD
Suy ra S
MNPQ
=
1
2

NQ.MP
Một học sinh nhận xét bài
b) HĐ3: (15p)
-MT: HS nắm chắc đợc cách tính diện tích một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc .
-Đd : Bảng phụ ?1 .
Cho học sinh làm tiếp bài 35
SGK- 129
- Gọi học sinh đọc đề bài
-Gọi một học sinh lên bảng
vẽ hình
G:Gọi một học sinh lên bảng
Tính diện tích của hình thoi
? Nhận xét bài làm của bạn?
- Nhận xét và chốt lại phơng
pháp làm
Một Học sinh đọc đề bài
Một Học sinh lên bảng vẽ
hình theo yêu cầu
Một học sinh lên bảng làm
Từ B vx BH vuông góc với
AD. Tam giác vuông AHB là
nửa tam giác đều, BH là đờng
cao tam giác đều cạnh 6 cm
nên BH =
6 3
2
=
3 3
(cm)
S

ABCD
=
3 3
.6 =18
3
cm
2
Học sinh nhận xét bài làm
của bạn
Bài 35 SGK- 129

B

I C
A H
D
c) HĐ4: (15p)
-MT: HS nắm chắc đợc cách tính diện tích một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc .
-Đd : Bảng phụ ?1 .
Cho học sinh làm tiếp bài36
-Gọi học sinh đọc đề bài
? hình vuông và hình thoi có
cùng chu vi thì các cạnh của
hình thoi và hình vuông nh
thế nào với nhau
-Vẽ hai hình lên bảng
? S
MNPQ
= ?
S

ABCD
=?
Học sinh đọc đề bài
Cạnh của hình thoi và hình
vuông có cùng độ dài
S
MNPQ
= a
2
S
ABCD
= a.h
h

a vì h là đờng vuông góc
Bài 36 SGK-129
M a N
P Q
B
a
A C
H
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
6
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
? h nh thế nào với a vì sao
? dấu bằng xảy ra khi nào?
a là đờng xiên
Vậy S

MNPQ

S
ABCD
Khi hình thoi trở thành hình
vuông
D
4: Hớng dẫn về nhà
Ôn lại công thức tính diện tích của những hình đã học
Xem trớc bài diện tích đa giác

Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
7
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
S: 9/1/2010
G:11/1/2010 Tiết 36 - Diện tích đa giác
A - Mục tiêu :
1:KT: +Nắm vững c/thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện
tích tam giác và hình thang.
2:KN:+Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản, biết
thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
3:TĐ:+ Cẩn thận chính xác khi vẽ , đo, tính.
B Chuẩn bị
- HS : SGK, Dụng cụ học tập, máy tính.
- GV : Thớc thẳng, com pa, êke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
C Ph ơng pháp :
- Vấn đáp , đặt vấn đề
D- TIếN TRìNH :
1 ÔĐTC : 8A: 8B:

2. Kiểm tra (O)
3 .Các hoạt động chủ yếu :
a) HĐ1: Cách tính d/tích của 1 đa giác bất kì15p)
-MT: HS biết quy một tứ giác về các hình đã biết công thức tính diện tích .
-Đd : Eke , Bảng phụ H148 .
-Treo bảng phụ H148 cha vẽ
nét đứt.
-HD hs tìn diện tích tứ giác
đó thông qua vẽ nét đứt.
a)
b)
- Quan sát
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
8
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
c)
? Nh vậy muốn tính diện tích
của một đa giác ta làm nh thế
nào?
+ Muốn tính S đa giác :
C1: Ta chia đa giác thành
nhiều đa giác đơn giản
(,h/thang,h/vuông...)
C2: Tạo ra 1 tam giác nào đó
có chứa đa giác.
b) HĐ2: Ví dụ(5p)
-MT: HS biết quy một đa giác về các hình đã biết công thức tính diện tích .
-Đd :
-Y/c hs hoạt động cá nhân

xem VD sgk
Đọc sgk * VD (sgk-130)
c) HĐ3: Luyện tập Củng cố (23p)
-MT: HS biết quy một đa giác về các hình đã biết công thức tính diện tích .
-Đd :
+ Đa giác ABCDE đợc chia
ra nh thế nào ?
G: yêu cầu một học sinh lên
bảng ghi lại kết quả đo và
tính diện tích của đa giác.
? Muốn tính S tích còn lại
+ Đa giác ABCDE đợc chia
thành ABC,vAHE

vuông
DKC & H/thang vuông
HKDE.
+ Đo đợc :
AC=47mm,BG = 19mm
AH = 8mm, HE 15mm
KD=23mm, KC=21mm
HK = 18mm.
S
ABC
= 1/2(BG . AC)
= 33(mm)
2
S
AHE
= 120(mm)

2
S
KCD
= 483(mm)
2
S
HKDE
=.... = 342(mm)
2
Vậy S
ABCDE
=............
= 33 + 120 + 483+ 342=
978(mm)
2
-Tính S
ABCD
-
S
EBGF
Bài 37 (sgk -130):
S
ABCDE
= 978(mm)
2
Bài 38 (sgk-130)
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
9
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi

của đám đất ta làm nh thế
nào ?
? S hcn ABCD ?
? EBGF là hình gì ?
? S hình BH đợc tính nh thế
nào ?
-Y/c một HS lên bảng làm?
Ta có ABCD là hcn (gt)
ABCD cũng là hbh.
AB // CD ( đ/n hbh)
EB // FG (vì .........)
mà EF // BG (gt)
EBGF là hbh ( dhnb)
H/bình hành EBGF có :
S
EBGF
= 50 . 120 = 6000m
2
( c/t tính d/tích hbh)
Đám đất hcn ABCD có :
S
ABCD
= 150 . 120 =18000m
2
-Phần còn lại của đám đất là:
S
ABCD
-
S
EBGF

= 18000-6000
= 12000 m
2
-Phần còn lại của đám đất là:
12000 m
2
IV/- H ớng dẫn về nhà (2p)
+ Làm BT 39,40 SGK
+ Tiếp tục hoàn thiện phần đề cơng chơng II còn thiếu .
+ Mang toán tập II đI học tiết sau.
+ Chuẩn bị bài : ĐL Ta Lét trong tam giác .
S : 14 /1/2010
G: 16/1/2010 Ch ơng III : Tam giác đồng dạng
T37 : ĐịNH Lý TALET TRONG TAM GIáC
A. Mục tiêu:
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
10
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đờng thẳng tỉ lệ, nội dung của
định lý Talet.
- áp dụng đợc định lý Talet vào các bài tập tính toán.
B. Chuẩn bị .
1 .GV:SGK,Phấn màu,thớc thẳng, êke. Bảng phụ :?1 , H5
2 .HS: nháp, thớc thẳng, êke, đọc bài trớc ở nhà.
C Ph ơng pháp :
- Vấn đáp , đặt vấn đề ; Hđ nhóm sd kt đắp bông tuyết
D- TIếN TRìNH :
1 ÔĐTC : 8A: 8B:
2. Kiểm tra (O)

3 .Các hoạt động chủ yếu :
a) HĐ1: Giới thiệu chơng III (5p)
-MT: HS nắm đợc các kiến thức cần nghiên cứu trong chơng .
-Đd : 0 .
-GV: Gt các kiến thức cơ bản trong chơng :
+ ĐL Ta- Lét trong tam giác .
+ T/C đơng phân giác của tam giác .
+ Tam giác đồng dạng và các trờng hợp đồng dạng của tam giác .
b) HĐ2: Tỉ số hai đoạn thẳng (10p)
-MT: HS nắm đợc nh thế nào là tỉ số hai đoạn thẳng .
-Đd : Bảng phụ ?1 .
? Nh thế nào là tỉ số của hai
số a và b ?
- Tơng tự nh thế trong hình
học ta cũng có tỉ số của hai
đoạn thẳng.
- Treo bảng phụ ,y/c HS
làm ?1
GV :
AB
CD
là tỉ số của hai
đoạn thẳng AB và CD.
GV : Tỉ số của 2 đoạn thẳng
không phụ thuộc vào cách
chọn đơn vị đo (miễn là hai
đoạn thẳng phải cùng một
đơn vị đo).
GV : Vậy tỉ số của hai đoạn
thẳng là gì ?

GV giới thiệu kí hiệu tỉ số hai
đoạn thẳng.
G; Cho học sinh xem ví dụ
- Thơng trong phép chia a
cho b đợc gọi là .
?1:
5
3
=
CD
AB
;
7
4
=
MN
EF
HS : Tỉ số của hai đoạn thẳng
là tỉ số độ dài của chúng theo
cùng một đơn vị đo.
Học sinh xem ví dụ sgk
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
?1:
AB
CD
=
3
5
.
EF

MN
=
4
7
.
ĐN(sgk-56)
* Tỉ số của hai đoạn thẳng
AB và CD đợc kí hiệu là :
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
11
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
sgk
-Đa ra chú ý
AB
CD
.
Ví dụ SGK
* Chú ý : (sgk-56)
c) HĐ3: Đoạn thẳng tỉ lệ (5p)
-MT: HS nắm đợc nh thế nào là hai đoạn thẳng tỉ lệ .
-Đd : Bảng phụ ?2 .
GV đa ô hỏi 2 lênbảng phụ.
Cho bốn đoạn thẳng AB, CD,
AB, CD so sánh các tỉ số
AB
CD

A B
C D

 Â
 Â
GV : Từ tỉ lệ thức
AB
CD
=
A B
C D
 Â
 Â

hoán vị trí hai trung tỉ đợc tỉ lệ
thức nào ?
GV : Ta có định nghĩa : Hai
đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với
hai đoạn thẳng AB và CD
nếu có tỉ lệ thức
AB
CD
=
A B
C D
 Â
 Â

hay
AB CD
A B C D
=
   Â

GV yêu cầu HS đọc lại định
nghĩa trang 57 SGK.
HS làm bài vào vở.
Một HS lên bảng làm.
AB 2
AB A B
CD 3
CD C D
A B 4 2
C D 6 3

=


=


= =


 Â
 Â
 Â
 Â
HS trả lời miệng :
AB
CD
=
A B
C D

 Â
 Â

AB A B AB CD
CD C D A B C D
= =
 Â
     Â
HS đọc định nghĩa SGK.
2 Đoạn thẳng tỉ lệ
?2:
=
AB A B
CD C D
 Â
 Â
ĐNSgk-56
d) HĐ4: ĐL Ta Lét trong tam giác (15p)
-MT: HS nắm đợc nội dung ĐL Ta Lét .
-Đd : Bảng phụ ?4 . Eke
GV yêu cầu HS làm ô hỏi 3
trang 57
SGK GV đa hình vẽ 3 trang
57 SGK lên bảng phụ.
GV gợi ý : gọi mỗi đoạn chắn
HS đọc ô hỏi và phần hớng
dẫn
HS đọc to phần hớng dẫn
SGK.
HS điền vào bảng phụ :

AB 5m 5
AB AC
AB 8m 8
AB AC
AC 5n 5
AC 8n 8

= =


=


= =


Â
 Â
Â
.
3 Định lí Talét trong tam
giác
?3:
=
AB AC
AB AC
 Â
=
AB AC
B B C C

 Â
 Â
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
12
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
trên cạnh AB là m, mỗi
GV : một cách tổng quát, ta
nhận thấy nếu một đờng
thẳng cắt hai cạnh của moọt
tam giác và song song với
cạnh còn lại thì nó định ra
trên hai cạnh đó những đoạn
thẳng tơng ứng tỉ lệ.
Đó chính là nội dung định lí
Talét.
GV : Ta thừa nhận định lí.
* Em hãy nhắc lại nội dung
định lí Talét. Viết GT và KL
của định lí.
GV : Dựa vào định lí Talét ta
có thể tính đợc độ dài các
cạnh của tam giác.
GV cho HS đọc ví dụ SGK
trang 58.
GV cho HS hoạt động nhóm
làm ô hỏi 4 trang 58 SGK.
- SD kĩ thuật đắp bông tuyết
GV nhận xét bài làm của các
AB 5m 5

AB AC
B B 3m 3
B B C C
AC 5n 5
C C 3n 3

= =


=


= =


Â
 Â
Â
 Â
Â
Â
.
B B 3m 3
B B C C
AB 8m 8
AB AC
C C 3n 3
AC 8n 8

= =



=


= =


Â
 Â
Â
HS : Nêu định lí SGK trang
58 và lên
bảng viết GT và KL của định
lí.
HS đọc ví dụ SGK trang 58.
a)Có DE // BC

AD AE
DB EC
=
(định lí Talét)

3 x 3.10
x 2 3
5 10 5
= = =
b) có DE // BA (cùng AC)

CD CE

CB CA
=
(định lí Talét)

5 4
5 3,5 y
=
+
=
B B C C
AB AC
 Â
Định lí (SGK-58)
Ví dụ SGK-58
?4:
a)
=x 2 3
b) y=6,8
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
13
GT
ABC ; BC // BC
(B AB, C
AC)
KL
AB AC AB AC
;
AB AC B B C C
= =
   Â

 Â
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
nhóm và nhấn mạnh tính t-
ơng ứng của các đoạn thẳng
khi lập tỉ lệ thức.
y =
4 . 8,5
5
= 6,8.
Sau 3 phút, đại diện hai nhóm
lên trình bày bài HS lớp góp
e) HĐ5: Luyện tập Củng cố (5p)
-MT: Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong bài .
-Đd : . Eke
1) Nêu định nghĩa tỉ số hai
đoạn thẳng và định nghĩa hai
đoạn thẳng tỉ lệ.
2) Phát biểu định lí Talét
trong tam giác.
3) Cho MNP, đờng thẳng
d // MP cắt MN tại H và NP
tại I. Theo định lí Talét ta có
những tỉ lệ thức nào ?
HS lên bảng vẽ hình và nêu
các tỉ lệ thức.
NH NI NH NI
;
NM NP HM IP
= =

HM IP
NM NP
=
BT :
NH NI NH NI
;
NM NP HM IP
= =
HM IP
NM NP
=
IV/ H ớng dẫn về nhà. (3 phút)
* Học thuộc định lí Talét.
* BTVN 1,2,3,4
S: 16/1/2010
G:18/1/2010 T38 : Định lí đảo và hệ quả của định lí Talét
A Mục tiêu :
1.KT - HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét.
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
14
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
- S/dụng định lí để xác định đợc các cặp đờng thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã
cho.
-Hiểu đợc cách chứng minh hệ quả của định lí Talét đặc biệt là phải nắm đợc các trờng hợp
có thể xảy ra khi vẽ đờng thẳng BC song song với cạnh BC.
2.KN: Qua mỗi hình vẽ, HS viết đợc tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
3.TĐ: Cẩn thận chính xác , hợp tác
B Chuẩn bị
GV : Chuẩn bị bảng phụ .

Vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trờng hợp đặc biệt của hệ quả, vẽ sẵn hình 12. SGK.
HS : Chuẩn bị compa, thớc kẻ.
C Ph ơng pháp :
- Vấn đáp , đặt vấn đề ; Hđ nhóm sd kt đắp bông tuyết
D- TIếN TRìNH :
1 ÔĐTC : 8A: 8B:
2. Kiểm tra (5P)
- Phát biểu định lí Talét.
- Chữa bài tập 5
(a)
trang 59 SGK. (hình vẽ sẵn
trên bảng phụ)
Có NC = AC AN= 8,5 5 = 3,5.
ABC có MN // BC.
AM AN
MB NC
=
hay
4 5
x 3,5
=
. x =
4 . 3,5
5
= 2,8
3 .Các hoạt động chủ yếu :
b) HĐ2: Đl đảo (15p)
-MT: HS nắm đợc Đl đảo của Đl Ta -lét .
-Đd : Eke .
GV cho HS làm ?1 trang

59.
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình và ghi GT và KL.
G:Hãy so sánh
AB
AB
Â

AC
AC
Â
.
GV : Có BC // BC, nêu
cách tính AC.
Học sinh hoạt động cá nhân
làm ?1, Một học sinh lên bảng
làm
HS : Ta có
,
, ,
,
2 1
6 3
3 1
9 3
AB
AB AC
AB
AB AC
AC

AC

= =


=


= =


b) có BC // BC

AB AC
AB AC
=
Â
(định lí Talét)

2 AC
3 9
=

AC =
2 . 9
6
= 3 (cm).
1 Định lí đảo.
GT
ABC ; AB = 6cm ;

AC = 9cm. B AB
; C AC ; AB =
2cm, AC = 3cm.
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
15
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
-Nêu nhận xét về vị trí của
C và C, về hai đờng thẳng
BC và BC.
GV : Qua kết quả vừa
chứng minh em hãy nêu
nhận xét.
GV : Đó chính là nội dung
định lí đảo của định lí
Talét.
GV : Yêu cầu HS phát biểu
nội dung định lí đảo và vẽ

GV : Ta thừa nhận định lí
mà không chứng minh.
GV cho HS hoạt động
nhóm làm ?2( SD kt đắp
bông tuyết )
Trên tia AC có AC = 3cm
AC = 3cm
C C BC BC.
có BC // BC BC // BC.
HS : Đờng thẳng cắt hai cạnh
của tam giác và định ra trên hai

cạnh đó những đoạn thẳng tơng
ứng tỉ lệ thì song song với cạnh
còn lại của tam giác.
1 HS đứng tại chỗ phát biểu
định lí.
HS 2 lên bảng vẽ hình và ghi
GT và KL.
Học sinh hoạt động nhóm làm ?
2
HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm :
a) Vì
AD AE 1
DB EC 2

= =


DE //
BC
(định lí đảo của định lí Talét)

( )
EC CF
2
EA FB
= =
.
EF // AB (định lí đảo của
định lí Talét).

b) BDEF là hình bình hành
(hai cặp cạnh đối song song).
c) Vì BDEF là hình bình hành
DE = BF = 7.
KL
a) So sánh
AB
AB
Â

AC
AC
Â
.
b) a // BC qua B cắt
AC tại C.
* Tính AC.
* Nhận xét vị trí C
và C và BC với
BC.
Định lí sgk -61
GT
ABC ; B AB
; C AC.
AB AC
B B C C
=
 Â
 Â
KL

BC//BC
?2:
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
16
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
GV : Cho HS nhận xét và
đánh giá bài các nhóm.
GV : Trong ?2 từ GT ta có
DE // BC và suy ra ADE
có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh
của ABC đó chính là nội
dung hệ quả của định lí
Talét.

= =



= = = =



= =


AD 3 1
AB 9 3
AE 5 1 AD AE DE
AC 15 3 AB AC BC

DE 7 1
BC 21 3
Vậy các cặp tơng ứng của
ADE và ABC tỉ lệ với nhau.
Học sinh nhận xét đánh giá bài
của nhau
c) HĐ3: Hệ quả (15p)
-MT: HS nắm đợc HQđảo của Đl Ta -lét .
-Đd : H12.
GV yêu cầu HS đọc hệ quả
của định lí Talét trang 60
SGK. Sau đó GV vẽ hình :
- Cho học sinh điền khuyết
vào phần chứng minh trên
bảng phụ
Từ BC // BC
kẻ từ C một đờng thẳng song
song với AB cắt BC tại
D,theo định lí ta lét ta có
=
BD AC
BC AC
Â
Tứ giác BBCD là hình bình
hành. Nên BC = .
.
GV đa lên bảng phụ hình vẽ
11 và nêu chú ý SGK.
GV : Đa bảng phụ ghi bài ?3
a)GV hớng dẫn HS làm

chung tại lớp.
Một HS đọc to hệ quả định lí
Talét (SGK).
Một HS nêu GT, KL của hệ
quả.
Học sinh lần lợt điền vào chỗ
trống tronh phần chứng minh
AB AC
AB AC
=
 Â
BD
AC BD B C
AC BC BC
= =
  Â
Học sinh làm bài theo hớng
dẫn của giáo viên
có DE // BC.

AD DE
AB BC
=
(hệ quả định lí
Talét)
2 Hệ quả của định lí Talét
ABC.
BC // BC (B AB ;
C AC).
AB AC B C

AB AC BC
= =
   Â
.
*Chú ý( SGK 61)
?3
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
17
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
Câu b và c, GV yêu cầu HS.
Nửa lớp làm câu b.
Nửa lớp làm câu c.
GV nhận xét và chốt lại bài
giảng

2 x
2 3 6,5
=
+
x =
2 . 6,5
5
x = 2,6
có MN // PQ. HS hoạt động
theo nhóm.
b)
ON MN
OP PQ
=

(Hệ quả định lí
Talét)
=> OP =
. 2.5,2
3,46
3
ON PQ
MN
= =
c)có :
AB EF
CD // AB
CD EF




^
^

OE EB
OF FC
=
hay
3 2
x 3,5
=

x =
3 . 3,5

2
= 5,25
Đại diện hai nhóm trình bày
bài.
x = 2,6
b)
OP =
. 2.5,2
3,46
3
ON PQ
MN
= =
c)
x =
3 . 3,5
2
= 5,25
b) HĐ2: Luyện tập Củng cố (15p)
-MT: HS sd ĐL đảo Ta lét để chỉ ra cặp đờng thẳng song song .
-Đd : H13 .
Cho học sinh làm Bài tập 6
trang 62 SGK.
HS đứng tại chỗ trả lời :
a) Có
AM BN
MC NC
=
=
1

3
.
MN // AB (theo định lí
đảo Talét).

AP AM 3 5
PB MC 8 15




.
PM không song song với
BC.
b) Có
OA OB
A A BB
=
 Â
 Â
=
2
3
.
AB // AB.

=
, ,,

A A

AB // AB.
BT 6 (62- SGK)
a) MN // AB
b) AB // AB // AB.
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
18
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
? N/xét bài làm của bạn ?
- N/xét chốt lại KT
Vì có hai góc so le trong
bằng nhau.
AB // AB // AB.
IV/ : H ớng dẫn về nhà
Ôn lại định lí Talét (thuận đảo, hệ quả).
Bài tập số 7, 8, 9, 10 trang 63 SGK.
HD: BT7 :H14b) : Chỉ ra có tam giác vuông nào ?
+ Cạnh góc vuông nào sẽ tỉ lệ với nhau ?
S : 21/1/2010
G: 23/1/2010
T39. Luyện tập
A Mục tiêu
1. KT: Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận Đảo Hệ quả)
2.KN: Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đờng thẳng song song,
bài toán chứng minh.HS biết cách trình bày bài toán.
3.TĐ:Cẩn thận chính xác, hợp tác
B Chuẩn bị
GV : Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 trang 63.
HS : Thớc kẻ, ê ke, compa, bút viết bảng.
C Ph ơng pháp :

- Vấn đáp , đặt vấn đề ,KT động nãokt đắp bông tuyết .
D- TIếN TRìNH :
1 ÔĐTC : 8A: 8B:
2. Kiểm tra (13P)
HS 1 : Phát biểu định lí Talét đảo. Vẽ hình
ghi GT và KL.
b) Chữa bài tập 7(b)
(Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ).
Khi HS 1 chuyển sang chữa bài thì GV gọi
tiếp HS 2 lên kiểm tra
HS 2 : a) Phát biểu hệ quả định lí Talét
b) Chữa bài 8(a) trang 63.
HS 1 lên bảng phát biểu định lí Talét đảo, vẽ
hình ghi GT và KL.
b) Chữa bài 7(b) trang 62 SGK.

B A
B // AB.
BA






  Â
 Â
Â
^ AA
A

^ AA

OA A B OB
OA AB OB
= =
   Â
(Hệ quả định lí Talét).

3 4,2
6 x
=
x =
6 . 4,2
8,4
3
=
.
Xét tam giác vuông OAB có :
OB
2
= OA
2
+ AB
2
(định lí Pytago).
OB
2
= 6
2
+ 8,4

2
.
OB 10,32.
HS 2 lên bảng : a) Phát biểu hệ quả định lí
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
19
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
(Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ Talét.
b) Chữa bài 8(a) trang 63.
Cách vẽ :
* Kẻ đờng thẳng a // AB.
* Từ điểm P bất kì trên a ta đặt liên tiếp các
đoạn thẳng bằng nhau.
PE = EF = FQ.
* Vẽ PB, QA, PB

QA = {O}
* Vẽ EO, OF.
OE AB {D}
AC CD DB
OF {C}
=

= =

=


ầ AB

.
GiảI thích.
Vì a // AB, theo hệ quả định lí Talét ta có :
= =
PE EF FQ
BD DC CA
vì đều bằng
OP
OB
Có PE = EF = FQ (cách dựng)
BD = DC = CA.
3 .Các hoạt động chủ yếu :
a) HĐ2: (15p)
-MT: SD đợc ĐL Ta-lét đảo để chứng minh .
-Đd : H16 .
Cho học sinh làm bài 10
trang 63 SGK.
GV : Muốn chứng minh
AH B C
AH BC
=
  Â
ta làm thế nào ?
GV:Biết S
ABC
= 67,5cm
2

1
AH AH

3
=
Â
. Muốn tính S
AB

C

ta làm thế nào ?
Hãy tìm tỉ số diện tích hai
tam giác.
Sau đó GV yêu cầu HS tự
trình bày vào vở, một HS lên
bảng trình bày bài
GV nhận xét, bổ sung.
HS lên bảng vẽ hình ghi GT và
KL.
HS : Có BC // BC (gt) theo hệ
quả định lí Talét có
AH AB B C
AH AB BC
= =
   Â
.
HS :Một học sinh lên bảng trình
bày
S
AB

C


=
1
2
AH.BC.
S
ABC
=
1
2
AH.BC.
Có AH =
1
3
AH

A H 1 B C
AH 3 BC
= =
  Â
.
AB C
ABC
1
AH . B C
S
AH B C
2
.
1

S AH BC
AH . BC
2
= =
 Â
  Â
  Â
BT10(sgk -63)
S
AB

C

=
ABC
S
67,5
9 9
=
= 7,5
(cm
2
)
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
20
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
1 1 1
.
3 3 9

=
.
S
AB

C

=
ABC
S
67,5
9 9
=
= 7,5
(cm
2
b) HĐ2: (15p)
-MT: HS sd Đl Ta lét đảo để tính toán trong thực tế .
-Đd : H18 .
Bài 12 trang 64 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm.(sd kt đắp bông tuyết )
Sau khoảng 5 phút, GV yêu
cầu đại diện một nhóm lên
trình bày bài giải.
GV : Cho a = 10m; a =
14m ; h = 5m. Tính x.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm :

Có thể đo đợc chiều rộng của
khúc sông mà không phải sang bờ
bên kia.
Cách làm :
Xác định 3 điểm A, B, B
thẳng hàng.
Từ B và B vẽ BC AB, BC
AB sao cho A, C, C thẳng hàng.
Đo các khoảng cách BB = h,
BC = a, BC = a ta có
x.a = a(x + h)
x(a a) = ah
AB BC
AB B C
=
  Â
hay
x a
x h a
=
+
Â
x =
a . h
a a
Â
.
Đại diện một nhóm trình bày lời
giải.
HS lớp góp ý, nhận xét.

HS tính:x=
10 . 5 50
14 10 4
=

=12,5 (m)
Bài 12(sgk-64)
x=
10 . 5 50
14 10 4
=

=12,5 (m
IV/ H ớng dẫn về nhà. (2 phút)
-Xem lại các bài tập đã chữa.
- Về nhà học thuộc các định lí và hệ quả bằng lời và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ và
GT, KL.
BTVN : 11 .14 (a, c) (63,64- SGK).
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
21
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
S : 23/1/2010
G: 25/1/2010
T40. Tính chất đờng phân giác của tam giác.
A Mục tiêu
1.KT: HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác, hiểu đợc cách chứng
minh trờng hợp AD là tia phân giác của góc A.
2.KN: S/dụng định lí giải đợc các bài tập SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh
hình học).

3.TĐ:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập
B Chuẩn bị
GV : Vẽ chính xác hình 20, 21 vào bảng phụ thớc thẳng, compa.
HS : thớc thẳng có chia khoảng, compa.
C Ph ơng pháp :
- Vấn đáp , đặt vấn đề ,KT động não.
D- TIếN TRìNH :
1 ÔĐTC : 8A: 8B:
2. Kiểm tra (5P)
a) Phát biểu hệ quả định lí Talét.
b) Cho hình vẽ : Hãy so sánh tỉ số
DB
DC

EB
AC
.
-N/xét cho điểm
Chỉ vào hình vẽ nói.
Nếu AD là phân giác của góc
ã
BAC
thì ta sẽ
có đợc điều gì ? Đó là nội dung bài học hôm
nay

b) Có BE // AC ( có 1 cặp góc so le trong
bằng nhau).

DB EB

DC AC
=
(theo hệ quả định lí Talét)

3 .Các hoạt động chủ yếu :
b) HĐ2: (15p)
-MT: HS nắm đợc Đl đảo của Đl Ta -lét .
-Đd : Eke .
Cho HS làm ?1
-Treo bảng phụ vẽ hình 20
trang 65(vẽ ABC có AB =
3 (đơn vị) ; AC = 6 (đơn vị),

A
= 100
0
).
Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia
phân giácAD, rồi đo độ dài
DB, DC và so sánh các tỉ số.
Học sinh làm ô ?1
Hình
DB 2,4
DB 1
DC 2DC 4,8


=




AB 1
AC 2
=

DB AB
DC AC
=
1) Định lí.
?1
DB AB
DC AC
=
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
22
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
GV kiểm tra vở của 1 vài
HSdới lớp.
GV : Trong ?1 có
AB BD
AC DC
=
có nghĩa đờng phân giác AD
đã chia cạnh đối diện thành
2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh
kề 2 đoạn ấy.
Kết quả trên vẫn đúng với
mọi tam giác.
Ta có định lí.

GV cho HS đọc nội dung
định lí SGK
Để hớng dẫn HS chứng minh
định lí, GV đa lại hình vẽ
phần kiểm tra bài cũ và hỏi.
Nếu AD là phân giác

A
. Em
hãy so sánh BE và AB. Từ đó
suy ra điều gì ?
?Vậy để chứng minh định lí
ta cần vẽ thêm đờng nào ?
Sau đó GV yêu cầu một HS
chứng minh miệng bài toán.
HS : Nếu AD là phân giác

A
.

ã
ã
ã

= =




BED BAE DAC

ABE cân tại B.
AB = BE
DB AB
DB EB
DC AC

DC AC



=

=


-Từ B vẽ đờng thẳng song song với
AC cắt đờng thẳng AD tại E.
HS chứng minh miệng
Qua B vẽ đờng thẳng song song với
AC cắt AD tại E

=
2

E A
(so le trong)

=
1 2


A A
(AD phân giác)

=
1

E A
BAE cân tại B
AB = BE (1)
Có AC // BE

DB EB
DC AC
=
(2) (HQ định lí Talét)
Từ (1) và (2)
DB AB
DC AC
=
(ddpcm)
*Định lí: (sgk-65)
gt ABC AD
phângiác

A
, D
BC
kl
DB AB
DC AC

=
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
23
GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
c) HĐ3: Chú ý (15p)
-MT: HS nắm đợc Đl đảo của Đl Ta -lét .
-Đd : Eke , H22 , H23 .
- Treo H22 và đa ra chú ý .
GV cho HS hoạt động nhóm
làm ?2, ?3 trang 67 SGK.
GV cho HS cả lớp nhận xét
và đánh giá bài của
các nhóm
- Theo dõi.
HS hoạt động nhóm ?2
Có AD phân giác
ã
BAC

x AB 3,5 7
y AC 7,5 15
= = =
(T/c
tia phân giác)
Vậy
x 7
y 15
=
Nếu

x 7
y 5
5 15
= =
5.7 7 1
x 2 .
15 3 3
= = =
?3
Có DH phân giác
ã
EDF
EH ED
HF DF
=
(T/c tia phân
giác)
hay
EH 5 1
HF 8,5 1,7
= =

=
= =
3 1
HF 1,7
HF 3.1,7 5,1
EF = EH + HF = 3 + 5,1 =
8,1.
2. Chú ý ( sgk-66)

?2:
=
1
x 2 .
3
?3:
EF =8,1
d) HĐ4: Luyện tập- Củng cố (15p)
-MT: HS sd đợc tính chất đơng phân giác trong tam giác vào làm bt .
-Đd : H24 .
Phát biểu định lí tính chất đ-
ờng phân giác của
tam giác.
Bài 15 Tr.67 SGK.
GV đa đề bài và hình vẽ lên
bảng phụ hoặc màn
hình.
HS cả lớp làm bài tập.
Hai HS lên bảng trình bày.
HS 1 làm câu a)
Có AD là phân giác

A
DB AB
DC AC
=
Bài 15(sgk- 67)
a. x =5,6
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
24

GA : Hình 8 Kỳ II
Trần Tố Nhi
a) Tính x.
3,5 4,5
hay
x 7,2
=
3,5.7,2
x 5,6
4,5
= =
.
HS 2 làm câu b)
Có PQ là phân giác góc P.
QM PM
QN PN
=
12,5 x 6,2
hay
x 8,7

=
6,2x = 8,7(12,5 - x)
8,7.12,5
x
14,9
=
x 7,3
HS lớp nhận xét, chữa bài
b. x =7,3

IV/ : H ớng dẫn về nhà :
Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập.
Bài tập 17, 18, 19 Tr.68 SGK.
Tiết sau luyện tập.
S : 28/1/2010
G: 30/1/2010
Tiết 41. Luyện tập.
A. Mục tiêu
1. KT: Củng cố cho HS về định lí Talet, hệ quả của định lí Talét, định lí đờng phân giác trong
tam giác.
2. KN: Rèn cho HS kỹ năng sử dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng,
chứng minh hai đờng thẳng song song.
3.TĐ:Cẩn thận, chính xác, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
B Chuẩn bị
GV : Thớc thẳng, compa, bảng phụ
HS : Thớc thẳng, compa.
C Ph ơng pháp :
- Vấn đáp , đặt vấn đề ,KT động não.
Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An
25

×